1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp quản lý tài nguyên trên lưu vực sông cầu

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẮM ON

Sau một thời gian thực hiện, tac giá đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, chuyênngành Kỳ thuật tải nguyên nước với dé tài: "Nghiên cứu giải pháp quản lý tài

nguyên nước rên lưu vục sông Cầu" Bên cạnh sự nỗ lực của bản thô, tắc giả con

Auge sự chỉ bao, hưởng dẫn của các thấy, cô giáo cũng các đồng nghiệp vi bạn bê.Với lòng kính trọng và biết on sâu sắc, tác giá xin gửi lời cảm ơn tới TS, Lê Viết Sơn vi PGS TS Nguyễn Cao Đơn đã tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ và cung cắp tài liệu, thông tin edn thiết cho tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và

hoàn thiện Luận văn

Tác giả xin tin trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy Igi các thầy giáo, côgiáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguy giáo, cô giáo thuộc các bộ môn.443 truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Viện Quy hoạch Thuy lợi và các đồng

nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tắc giả trong việc thu thập tà liu và các

thông tin liên quan đến để tài

“Tuy nhiên do thôi gian cổ hạn, kinh nghiệm của bản thân côn hạn chế nên

những thiểu sốt của luận văn là không thể tránh khỏi Tác giả ắt mong tiếp tục nhận

được sự chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến

đồng gốp của bạn bê và đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ và khích I tác giả trong suốt quả tình học tập và

hoàn thành luận văn này.

Một lẫn nữa, xin chân thinh cảm on!

Hà Nội ngày 23 thing 5 năm 2014Tác giả

Bùi Hải Ninh

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học TS Lẻ Viết Sơn

PGS.TS, Nguyễn Cao Đơn

Tên đề tải Luận văn “Nghiên cứu giải pháp quản lý ải nguyên nước trên lưuvực sông CÀ

liệu đượcTác giả xin cam đoan Luận văn được hoàn thành dựa trên các

thu thập từ nguồn thực tế, các tư liệu được công bồ trên báo cáo của các cơ quan

Nha nước, được dang tải rên các tap cl ngành, sách, báo.

Tác giả không sao chép bắt ky một Luận văn hoặc một đề tải nghiên cứu nào

Trang 3

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG CAU VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

1.11 Tang quan về quy hoạch quản If tài nguyên mước trên thé giải 1.7.2 Ting quan về quy hoạch quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam CHƯƠNG IL THY TIEN QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TREN LƯU

Vc SÔNG CÀU

2.1 Dan số và Ino động,

2.2 Hiện trạng và phương hướng phí các ngành.

3.2.1 Hiện trạng và phương hướng phát triễ nông nghiệp.2.2.2 Hiện trạng và phương hướng phát triển công nghiệp.

2.2.3 Hiện trạng và phương hướng phát triển đô thị

3.3 Phân vùng thủy lợi.

Trang 4

23.23.

Vang min múi.

Vùng trung du và đồng bằng, 3.4, Hiện trạng cắp nước tưới

24.1 Vùng miễn núi - Thượng Thác Huống.

CHUONG IIL GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUAN LÝ TÀI NGUYEN NƯỚC ‘TREN LƯU VỰC SÔNG CAU

3.1 Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế

4.11 Tiêu chuẩn cấp mước cho các ngink

3.1.2 Chỉ tiêu cắp nước cho các ngành.

4thụ cầu nước của các khu dùng nước.

312 Tính toán cân bằng nước ding chính sông Cầu

3.2.1 Khái niệm vé hệ thẳng tài nguyên nước và cân bằng mước hệ thong

3.2.2, Phương pháp tính toán cân bằng mước

3.2.21, Tổng quan về mổ hành WEAP 4.2.2.2 Cu trúc của mé hình WEAP

3.2.23 Khả năng của mô hình WEAP.4.2.24 Sứ đụng mô hình WEAP.

3.2.3, Thidt ip mô hình cân bằng m;ức lưu vực sông Clu 3.2.3.1 Phân vùng tink toán cân bằng nước

4.2.3.2, Ding chúy dén cúc iễu lưu vực

3.2.3.3 Nhu câu sử dụng nước trên các tiểu lưu vực

4.2.3.4, Các công trình sử dụng nước

3.2.3.5 Quy định về đồng chảy tối tiêu, đồng chủy hồi quy 4.2.3.6, ơ đồ tnh toán cân bằng nước

4.24, Hiệu chỉnh và kiẫm định mô hình

Trang 5

4.2.5.2 Két quả tỉnh toán cân bằng nước giai đoạn 2020 3.2.5.3, Nhận xét chung vẻ kết qué cân bằng nước

3.3 Các giải pháp quy hoạch và quản lý nguồn nước 4.3.1, Nay đựng hỗ chứa trên đồng chính sông Cầu

4.3.1.1, Hồ Nam Cắt

4.3.1.2 Khả năng cắp nước của hỗ Nm Cắt

3.3.2 Cải to, nâng cắp hỗ Nii Cốc

43.21 Hỗ Ni Cốc

3.3.22, Khả ning cấp nước và bi sung nguin của hồ Nii Các 3.3.3 Cải tạo kênh chuyễn je sang sông.

4.3.4 Sử đụng nước iết kiệm, nâng cao hệ số lợi dụng kênh mương

3.3.5 Đánh gitrong nghiên cứu.

5.3.6 Giải pháp quản lý nguồn nước đối vôi các tw leu vực lấy nước đồng nhánh sông Cầu

KET LUẬN VÀ KIÊN NGH “TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 6

Phan vùng thủy lợi lưu vực sông Cầu.

Hiện trạng công trình tưới lưu vực sông Cầu.Vj trí các tiễu lưu vực trên lưu vực sông

Đồng chảy đến các tiểu lưu vực từ 1961 đến 2010,

So dé cân bằng nước lưu vực sông Cầu.

quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Thác Budi

Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Thác Bưởi

7

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIE

Bảng I.l: Đặc điểm sông ngồi lưu vực sông Cầu " Bảng 1.2: Phin phối dòng chảy năm tại một số trạm thuộc lưu vực sông CẰu 3 Bing 1.3: Đặc trưng đồng chiy trung bình nhiễu năm tại các trạm trên lưu vực

Bing L.4: Nguyên nhân hình thành các trận lũchính trên sông Cầu 16

Bảng 2.1: Hiện trang và dự báo dân số đến năm 2020 23 Bảng 2.2: Hiện trang và phương hướng sử dụng đắt nông nghiệp (ha) 24 Bang 2.3: Diện tích sản lượng các loại cây trồng chính năm 2011 25

Bing 24: Hiện trạng và dự báo phát triển chăn nuôi đến năm 2020 2Bảng 2 Hin trang nuối rồng thủy sản 26Bing 2.6: Hiện rang và dự báo các khu công nghiệp đến năm 2020 - Ving hạ ThácHuồng 3

Bang 2.7: Hiện trang và dự báo các khu công nghiệp đến năm 2020 - Vùng thượng Thắc Huồng 29

Bảng 28: Tong hợp hiện trang công tỉnh tưới vùng thượng Thác Hung

Bing 2.9: Tổng hợp hiện trạng tưới của HTTL Sông Câu

Bảng 2.10: Hiện trang tưới - khu tưới hb Núi Cbe 38

của hỗ Núi Cốc 39 Bảng 2.11: Hiện trang vin hành cắp nước và tgp nguồn mùa

Bing 2.12: Hiện trạng các trạm bơm tưới khai thác ding chính 40

Bang 3.1: Tiêu chuẩn nước dùng cho chăn nuôi 45

Bing 3.2: Tiêu chun cấp nước cho thủy sin nước ngot 45

Bang 3.3: Chi tiêu dùng nước cho đô thị loại IV, V và điểm dân cu nông thon 46Bảng 3.4: Chỉ tiêu dùng nước cho công trình công công 46Bảng 3.5: Chỉ tiêu cấp nước cho các ngành giai doan hiện tại 49

Bảng 3.6: Chi tiêu cắp nước cho các ngành giai đoạn 2020 sĩ

Bảng 3.7: Kết quả tính toán nhu cầu nước của các khu ding nước giai đoạn hiện tại

Bảng 3.8: Kết qu tinh toán nhu cầu nước cia các khu ding nước giai đoạn 2020.53

Trang 8

Bảng 3.9: Diện tích hứng nước của các tiểu lưu vực trong lưu vực sông Cẳu 6Š Bảng 3.10: Quan hệ cao độ - diện tích dung ích hỗ Núi Cốc 68 Bảng 3.11: Quan hệ cao độ - diện tích - dung tích hồ Nam Cắt 68 Bảng 3.12: Các thông số chỉnh hồ Nậm Cắt giai đoạn DAĐT 68 Bảng 3.13: Các khu thiếu nước giai đoạn hiện tại 7 Bảng 3.14: Các khu thiếu nước giai đoạn 2020 16 Bang 3.15: Nhu cầu cắp nước cho thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2020 và định hướng đến

2030 28

Bảng 3.16: Thông số thiết kế sơ bộ của hd Nam Cắt 79 Bảng 3.17: Ding chảy sau hỗ Nam Cắt trước và sau khi xây dựng hồ 80

Bảng 3.18: Khả năng cấp và tiếp nguồn của hd Núi Cốc 81

Bảng 3.19: Hoại động của kênh chuyển nước từ hỗ Núi Cốc sang sông Cầu 83

Bảng 3.20: So sinh kết qua cân bằng nước trước và sau khi áp dung các giải pháp

quan lý nguồn nước 86

Trang 9

MỞ DAU

lính cắp thiết của luận văn

Lưu vực sông Cầu có diện tích 6.030 km”, chảy qua các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội, là nguồn cung cấp nước tới

cho khoảng 40 nghin ha đất nông nghiệp: cắp nước dân sinh cho khoảng 1,8 triệu

trong đó có các đô thị lớn như thị xã Bắc Kạn, thành phố Thái Nguyên, Bắc Ninh, các thị tin, thị tử và các khu dân cư tập trung ven sông.

Lượng mưa trung bình nhiều năm các trạm trên lưu vực sông Cầu dao động từ 1.300 1.100 mm/năm, thấp hơn so với các vùng lân cận trên địa bin cả nước Vì

vậy, lượng nước đến trên lưu vực sông Cầu được đánh giá là không đủ để đáp ứng,nhụ cầu dùng nước của cá ngành kính Ế.

Lưu vực sông Cầu là một trong những khu vực có iểm năng đất nông nghiệp

lớn Ngoài diện tích dat trồng lúa và hoa màu đã được khai thác, sử dụng, diện tích

các khu trồng cây lâu năm, cây công nghiệp đang ngày cing mở rộng trên Do đó,

nhu cầu nước cho ngành nông nghiệp đang không ngừng tăng lên trên lưu vực.

Hiện nay khu vực ven sông Cầu cũng đã hình thành nhiễu khu công nghiệplớn như khu gang thép Thái Nguyên khu công nghiệp Sông Công, các khu chế xuấtlớn của tỉnh Bắc Ninh, Đông Anh, Sóc Sơn (Hà Nội) Nhu cầu dùng nước cho.

ngành công nghiệp, đô thị được dự bảo tiếp tục cỏ xu hưởng gia ting, ding thôi vấn dé nước cho bảo đảm môi trường và duy trì dòng chảy cũng cần được quan tim

trong tương lai

Với mục tiêu bảo đảm nguồn nước cho các ngành sử dụng nước tử dòngchỉnh sông Ciu, vighành nghiên cứu i giải pháp quan lý tài nguyên

nước rên lưu vực sông thiết Nghiên cứu này hành phân tích, tính

toán nhu cầu dùng nước cho các ngành sử dụng nước trên lưu vực, ứng dụng mô.

hình đánh giá và quy hoạch tải nguyên nước WEAP để phân tích tính toán cin bằng

nước, phân bê nguồn nước, đánh giá tác động của các giả pháp quy hoạch và quảnlý nguồn nước trên lưu vực.

Trang 10

cdân sinh và môi trường trên lưu vực sông Cu,

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4 Cách tip cận:

- Tiếp cận tổng hợp và liên ngành

Dựa trên điều kiện tự nhiên, nguồn nước, hiện trạng thủy lợi, hiện trạng và

phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu để đưa ra các giảipháp cắp nước phủ hợp,

qn kế thừa- Tiếp

“Trên lưu vue sông Cầu đã có một số dự án, 48 tai nghiên cứu về các vấn đề

khai thác, sử dụng và quản lý tải nguyên nước Việc ké thừa có chon lọc các kết quả

nghiên cứu này sẽ giúp đề ải có định hướng giải quyết vấn đề một cách khoa họchơn

Tiến hành khảo sắt thực địa thu thập số iệu hiện trạng và định hướng phát triển về thay lợi cũng như các ngành kinh tế khác của từng địa phương trong vùng,

nghiên cứu, Từ đó xác định được nhu cầu sử dụng nước và khả năng đáp ứng củadong chính sông Cầu,

- Tiếp cận các phương pháp toán và các công cụ tính toán hiện đại trongnghiên cứu

Để tính toán cân bằng nước, trong nghiên cứu này sử dụng mô hình WEAP XXây dụng bản đồ thông qua phần mềm Maplfo.

b Phương pháp nghiền cứu

~ Phương pháp ké thừa: Ké thừa các tà liệu, kết quả tính toán của các nghiên

“cứu đã thực hiện trên địa bản vũng nghiên cửu Kế thửa tải liệu khí tượng, thủy văn

Trang 11

của các tram trên lưu vực sông Cậu hiện có ở Viện Quy hoạch Thủy lợi, chỗi ti liệu hiện có dài 50 năm từ 1961 đến 2010 Các tài liệu tính toán nhu cầu nước của.

sắc ngành nông nghiệp, sinh host, công nghiệp, đ thi, môi trường của ting Khu

‘we, từng công trnh được sử đụng trong nghiên cứu này để tin toán cân bằng nước trên các tu lưu vực Trong những năm qua cô nhiều nghiên cứu vẻ nguồn nước trên lưu vực sông Cầu, như nghiên cứu tối ưu phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông Cầu do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện năm 2007, quy hoạch Thủy lợi lưu vực sông Cầu - sông Thương đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê "huyệt năm 2007, nghiên cứu về ch hợp biển đổi kh hậu trong duy hoạch Thùy lợi,

là những tài liệu quỷ báu dé tác giả kế thừa về phương pháp nghiên cứu, cáccông cụ sử dụng và các kinh nghiệm của các chuyên gia

= Phương pháp điều tra, thu thập: DiỄu tr, thủ thập tai liệu trong vingnghiên cứu bao gồm: ti lệu về điều kiện tự nhiên (vị trí, dịa hình, địa chất, thd

nhưỡng); tải liệu về nguồn nước (sông ngòi, khí tượng, thủy văn); tài liệu về hiện trang và phương hướng phát trién kinh té - xã hội tải liệu về hiện trang thủy lợi (ving thủy lợi, cấp nước tưới, cắp nước đô thị - công nghiệp).

- Phương pháp mô hình hỏa: Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong tinh

toán, mô phông quả trình thủy văn, thủy lực trên lưu vực có ý nghĩa rit quan trong trong các nghiên cứu về nguồn nước, Nhiễu mô hình tiên tiến 66 khả năng mô

phỏng chính xác quả trinh vận động của nước trên lưu vực đã được xây dung vàphát triển trong những năm gin đây như mô hình MIKE BASIN (DHI, Đan Mach),mô hình SWAT (Mỹ), WEAP (Thụy Điển) Trong nghiên cửu này tác giá ứng dụngmô hình WEAP (Water Evaluation And Planning - Hệ thống "Dinh giá và Quy

hoạch Tai nguyên nước") là mô hình mới được phát triển bởi Stockholm:

Environment Institute's U.S Center để tính toán cân bằng nước, phân bổ nguồn

nước và đánh giá tác động của giải pháp quy hoạch, quản lý đến việc sử dụng nước.

trên lưu vực sông Cầu

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo, tập hợp ý kiến tir các nhà khoa họcsc nội dung liên quan đến đề ti và vùng nycứu Được học tập và công tác

Trang 12

toán, phân tích các kết quả tính toán của nghiên cứu, Các gợi ý, góp ý và các nhậnfi hoàn thiện luậết của các thầy, cô giáo, các chuyên gia đã giúp cho tá

này

Trang 13

CHUONGI TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG CAU V,

NGHIEN CỨU CÓ LIÊN QUAN

INH VỰC

Vịtgiới hạn

Lưu vực sông Ciu là một rong những lưu vực sông lớn ở nước ta, có vị tí

địa lý đặc biệt, da dang và phong phú về tai nguyên cũng như vé lịch sử phát tiển

kinh tế, xã hội của các tỉnh nằm trên lưu vực.

Lưu vực sông Cầu là lưu wre quan trong nhất trong hệ thống sông Thấi Bình có diện tích lưu vục 6.030 km? (chiếm khoảng 8% diện lưu vực sông Hồng ~ sông Thái Binh trong lãnh thổ Việt Nam) Lưu vực cổ tổng chiều đồi các nhánh

sông khoảng 1.600 km.

Lưu vực sông Cầu nằm ở toa độ từ 2I"07" đến 22°18" vĩ độ Bắc và 105128" én 10608" kinh độ Đông Lưu vục bao gdm toàn bộ hoặc một phần lãnh thổ của các tinh Bắc Kạn, Thái Nguyễn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vinh Phúc và thành phổ Hà

Luu vực được giới hạn bởi: Cánh cung sông Gam ở phía Tây, cánh cungNgân Son ở phía Đông, phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi những dãy núi cao hon

1.000 m, phía Nam giáp với Hải Dương và thành phổ Hà Nội

Trang 15

1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình lưu vực sông Cầu đa dạng và phức tạp bao gồm cả 3 dạng địa hình: miễn núi, trung du và đồng bằng Nhìn chung, địa hình lưu vực thấp dẫn theo hướng

Tây Bắc - Đông Nam.

+ Phia thượng nguồn thung King sông nằm giữa cánh cung sông Gâm va cảnh,

cung Ngân Sơn - Yên Lạc, đường phân nước của lưu vực sông Clu được xác định

10 rằng Ở phía Bắc vi Tây Bắc có những dinh núi cao trên 1.000 m (Hoa Sen 1,525

m, Phia Deng 1.527 m, Pianon 1.125 m) Ở phía Đông có những đỉnh núi cao trên00m (Cóc Xe 1.131 m, Lung Giang 785 m, Khao Khiên 1.107 mì)

- Trang lưu từ Chợ Mới, nơi sông Cầu cắt qua cảnh cung Ngân Sơn chảy

theo hướng Tây Bắc - Đông Nam trên một đoạn khá dài rồ lạ trở lại hướng cũ cho

tới Thái Nguyên Đoạn này (hung lũng sông mỡ rộng, núi đã thấp xuống rõ rét và ở

xa bờ sông; độ cao trung bình chỉ khoảng 100 - 200 m.

~ Hạ lưu kế từ đưới Thác Hudng cho tới Phả Lại, địa hình hai bên sông cao.

trung bình 10 25 m, ở phía Tây la day núi Tam Đảo có định Tam Bao cao 1.592 m

là nơi bắt nguồn của 2 phụ lưu lớn là sông Công vả sông Cả Lỗ.

1.3 Đặc điểm địa chất - thé nhưỡng, 1.3.1 Địa chất

- Vũng hạ lưu thuộc hệ đệ tứ bai tích, trằm tích si, cát, đắt thit Với các đặc điểm địa chất ở vùng đồng bằng, khi xây đựng các công trình thủy lợi thường gặp khó khăn tong việc xử lý nén mông

+ Vùng thượng và trung lưu bao gdm các hệ như sa

ch của núi lửa màu đỏ phún xuất + Hệ Jura không phân chia, tạo thành trim

axit và bazơ, sa thạch, alorolit,

+ Hệ Trias không phân chia: sa thạch, điệp thạch, sạn kết, đá vôi, phún xuất

bazo và axit,

+ Hệ Để von: các bậc Eifil, Givêti, đá vôi, digp thạch sết.+ Hệ Odövialôli và sa thạch, đôi khi dạng dai, đá vôi.

Trang 16

ting rit nghéo nước Trong đồ cổ 4 ting chứa nước thuộc ting chứa nước lỗ hồng và 4 ting chứa nước (ting trim tích cacbonat hệ ting Bắc Son, ding trim tích BE vên hệ ting Tốc Tác, ting trim tích DE von hệ ting Na Quản và ting trim ch Silua- ĐỀ vôn hệ ting Pia Phương) thuộc hệ ting chứa nước khe nit li những ting chứa nước được khai thác phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho các tỉnh trên lưu vực.

2 Thổ nhường

Dựa theo nguồn gốc phát sinh, thổ nhường tong lưu vực sông Cầu có thé

phân thành những nhóm chính dư:

= Nhóm đất feralit đô vàng phát tiễn trên đá phign thạch sét, phiến sa và biển chit, Loại đất này thường chủ, khả năng giữ nước kém, tỷ lệ sắt trong đất cao, giẫu canxi, Đây là nhóm đất thich hợp cho phát tiễn sản xuất fim nghi, cây công

nghiệp (chè), cây ăn quả Nhóm dat feralit đỏ vàng phát trién trên đá macma axit,

phân bổ tập trung ở sườn một số dãy núi nằm ở phía Tây và Tây Nam lưu vực: độ

day ting đất vào loại trung bình và mỏng

kiểm (đã vôi, đã bavi) Loại đất phát đi với ở huyện Bạch Thông, đất tố thích hợp cho ting cây nô

~ Nhóm đất phat triển t

1g nghiệp ngắn

ny, gidu chất canyi, nhưng độ dây không đồng đều và thiểu nước mặt, Loại đất phit tiển trên đã kiểm tập trung ở phía Tây và Tay Nam huyện Phủ Lương tỉnh Thái Nguyên, giầu chất dinh dưỡng, độ dày thường sâu, thuận tiện cho trồng cây

công nghiệp

~ Nhóm đất phát tiển trên phù sa cổ tập trung ở phần hạ lưu sông, đất có

tổng sâu dy, nhưng bye mẫu, lập trang ở các huyện Hiệp Hỏa, Việt Yên, Sóc Sơn

= Nhâm dắt rồng lúa phân bổ ở các buyện Vinh Lạc, Tiên Sơn, Qué Võ, Yên

Dũng Thành phần cơ giới thịt nhẹ hay trung bình, dinh dưỡng khá.

Trang 17

1.4 Đặc điểm sông ngồi

lu bắt nguồn từ day núi Vạn On (105937'40”- 22°15°40") ở độ cao 1175 m thuộc huyện Chợ Bin, tỉnh Bắc Kan Chiều đãi sông tinh tới Phả Lại là 288,5 km, diện tích lưu vực 6.030 km’.

Dòng chính sông.

“Thượng lưu sông chảy theo hướng Bắc - Nam, độ cao trang bình lưu vực 300

~ 400 m, lòng sông bep và dốc, nhiều thác ghẳnh, độ tốn khúc lớn (0), bề ngang sông rộng trung bình (50 - 60 m) về mùa cạn, mùa lũ có thể lên tới 80 - 100 m độ.

dốc diy sông khoảng 10%

Trang lưu từ Chợ Mới đổ xuống sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông

Nam trên một đoạn kh:i sau đó lại chảy theo hướng cũ (Bắc = Nam) cho tới TháiNewthung lũng sông mở rộng, núi thấp dẫn, độ cao trung bình 100 - 200 m, độdốc đầy giảm còn 8e Lòng sông về mùa cạn rộng chimg 80 - 100 m, tì

khúc còn lớn (1,90).

Hạ lưu từ Thác Hudng về tới Phả Lai, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ cao trung bình lưu vực chỉ côn từ 10 25 m, độ đốc đấy sông nh (0.1%) lòng sông rộng trung bình về mùa cạn 70 - 150 m, sâu từ 3 ~4 m nước Hai b có để

baomùa lũ mặt nước mé rộng.

Trên s ng Cầu nếu tính các phụ lưu có chiều đầi từ 10 km trở lên thì từ thượng nguồn về chỗ nhập lưu của sông Thương có 27 phụ lưu lớn nhỏ, mà hầu hết là các phụ lưu nhô, trong đó chỉ có Š phụ lưu có diện tích lưu vực từ vài trim đến 1.000 km”: sông Công (951 km*), sông Cả Lé (891 km”), sông Nghinh Tường (465 km”), sông Chợ Chu (437 km’), sông Bu (360 km”) và đặc biệt là sông Thương và

(6.650 km’),

sông Lục Nam có diện tích lưu vục còn lớn hơn dòng chính sông C

Nếu không kể sông Thương và Lục Nam thi sông Cầu có hai phụ lưu tương đối lớn và đều nằm bên bờ hữu đó là sông Công và sông Cả Lỗ, hai sông

từ những diy núi cao trên 1.000 m thuộc diy nối Tam Bio ở phía Tây lưu vực,

nhưng khi thoát khỏi vùng núi co nổ chảy quanh co trong những ving đồng bằng rộng lớn và thấp dé là Đại Từ và Phúc Yên

Trang 18

Dong chính s sau khi chiy qua nhiễu thác ghénh trong một thúngng C¿

lũng hẹp của Bắc Kạn giữa những đồi núi chạy sát ra sông Về tới Thái Nguyên thung lũng sông bắt đầu mở rộng din ra, ven sông có nhiều bãi tương đối thấp và dễ bị ngập lụt khi có lũ lớn, Vì vậy sông Cầu có để bao từ Thái Nguyên về hạ lưu,

Các phụ lưu chính của sông Cầu

Sông Công

Sông Công là phụ lưu cấp I lớn nhất của sông Cu, bắt nguồn từ vùng Đèo.

- Đông Nam.

tại ranh giới ba xã Thuận ThànhKhé, huyện Dinh Hóa, tinh Thái Nguyên, chảy theo hướng Tây

Nhánh chính sông Công nhập lưu với sông

(huyện Phổ Yên), Trung Giả (huyện Sóc Sơn, Ha Nội) và Hợp Thịnh (huyện HiệpHòa, tinh Bắc Giang)

Sông Công dài 96 km Di

đốc trung bình 27,394, mật độ sông suối 1,20 km/kmẺ Tổng lượng nước 0,794 km rn tích lưu vực 951 km”, cao trung bình 224 m, độ ứng với lưu lượng trung bình năm 25 m'/s, médun dong chảy năm 26 Is.km,

- Sông Củ Lễ

Sông Cà Lỗ là một phụ lưu của sông Clu, Bau nguồn sông C:Lễ hiện nay ởtừ sườn

huyện Mê Linh (Hà Nội), nguồn nước của sông chủ yêu là từ các dng su

Tây Bắc dãy núi Tam Đảo va đổ vào sông Cầu tai địa phận xã Việt Long (huyện

Sóc Sơn - Hà Nội), Sông Cả Lỗ tạo thành ranh giới tự nhiên giữa huyện Sóc Son

với huyện Mê Linh và giữa huyện Sóc Sơn với huyện Yên Phong.

Tổng chiều dai của sông là 89 km, độ cao trung bình lưu vực là 87 m, độ đốc. 4.7%, mật độ lưới sông 0,73 km/km’, điện tích lưu vực 891 km” Lưu lượng trung

bình năm đạt 27,9 mỬS.- Sông Nghinh Tưởng,

Sông Nghĩnh Tường là một phụ lưu của sông Cầu thuộc tỉnh Thái Nguyên Sông Nghinh Tưởng có chiều dài 46 km, đệ tích lưu vực 465 km Sông bắt nguồn

từ những day núi cao trên 500 m của vòng cung dãy núi Bắc Sơn (Lang Sơn), chảytheo hướng Đông Bắc - Tây Nam qua các xã Nghinh Tường, Sing Mộc, Thượng

Nang Thần Sa thuộc huyện Võ Nhai rồi dé ra sông Cầu tại địa bản xã Văn Lãng

Trang 19

thuộc huyện Đại Tử Khoảng 40% chiều dii ding chây sông Nghĩnh Tưởng là vũng

đá vôi, thung lũng thường hẹp và sâu, vách đá dựng đứng.

Séng Chợ Chu

‘Sng Chợ Chu là một phy lưu của sông Cau và là hệ thống sông lớn nhất trên.

địa bản huyện Định Hóa, tinh Thai Nguyên Hệ thing sông Chợ Chu gồm nhiễu khesuối nhỏ bắt nguồn từ sườn nú của các xã phi tây và phía bắc huyện Định Hóa, với

3 nhánh chính là suối Chao, sudi Mức, suối Tao

Sông Chợ Chu dải 36,5 km, chảy chủ yến theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hợp lưu với Sông Câu ở thị trần Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tinh Bắc Kạn, Lưu vực sông Chợ Chu rộng 437 km’, độ cao trung bình 206 m, độ dốc lưu vực 16.2%, mật độ lưới sông 1,3 km/km”, Lưu lượng nước bình quân trong năm 3,06 mÌ⁄.

- Sông Bu

Sông Bu là một phụ lưu nằm tại hữu ngạn của sông Cằu Gan như toàn bộ

lưu vực sông Du nằm trên địa bàn ba huyện Định Hóa, Phủ Lương va Đại Từ thuộc.

tinh Thái Nguyên Sông Bu bắt nguồn từ vũng Lương Can, ở độ cao khoảng 275 m, “chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và nhập vào Sông Cầu ở xã Sơn Cắm, huyện

Phú Lương

“Tổng chiều dai đồng chính của sông la khoảng 44 km, Diện tích lưu vực 360

km?, độ cao trung bình 129 m, độ dốc trung bình 13.3%, mật độ sông suối 0,94 km/km” Tổng lượng nước hàng năm đạt 0,264 km’ ứng với lưu lượng nước trung bình hàng năm là 8,73 m'/s, môđua ding chảy hàng năm 23,2 Vs.km?.

Bang 1.1: Đặc điểm sông ngôi lưu vee sông Cau

TTỊ Sông — | Chigu aii Gam) | Diga veh twu ve xm’) | Caođộnguhn(m)

Trang 20

1.5 Đặc điểm khí hậu1.5.1 Chế độ khí hậu.

Ving nghiên cứu có chế độ khí hậu chung của miễn bắc Việt Nam nằm trong

miễn nhiệt đới gió mùa, đặc trưng bởi mùa đông lạnh, khô ít mưa - mùa hạ nóng ẩm.và mưa nhiều,

1.5.2 Các đặc trưng khí hậu

4 Chế độ giỏ mùa: Tốc độ gió trung bình tháng và năm các khu thuộc ving

nghiên cứu từ 1,3 = 2,1 mức

+b Nắng - Nhiệt độ: Số giữ nắng trung bình cả năm trên 1500 giờjnăm, tại các, trạm quan trắc, lớn nhất ti Bắc Giang thuộc lưu vực sông Thương dat tới 16537

"Nhiệt độ trung bình của không khí hàng năm từ 23,2 - 23,6'C, trung bình các thắng cao nhất cũng không quả 30°C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất thường rơi vào tháng VI, VII; nhiệt độ trung bình thấp nhất thường xảy ra vào các tháng.

Độ ẩm Ähông khí: Độ âm không khí trung bình nhiều năm dao động từ 82- 889,

4 Bắc hoi: Lượng bée hơi hàng năm toàn ving đều dat trên 900 mm/năm. Nhỏ nhất tại Hiệp Hòa là 902,3 mm/năm, lớn nhất tại Bắc Giang 993,2 mm/nim cũng là nơi có số giờ nắng cao nhất

e- Mira: Lượng mưa trung bình nhiều năm các trạm trong và lân cận vùng

nghiên cứu tir 1.300 - 1.700 mm/năm, Cá biệt có trạm Tam Đảo mưa năm lên tối

trên 2.418 mm, bình quân toàn lưu vực sông Cầu khoảng 1.700 mm.

~ Mita mưa từ tháng V đến thắng IX, lượng mưa từ 74 - 79% tổng lượng mưa

năm, thắng có lượng mưa lớn nhất là các tháng VIL, VIII với lượng mưa phân bốtrên 300 mmitháng

- Mùa khô từ tháng X đến thắng IV năm sau, lượng mưa từ 21 - 26 % tổng

lượng mưa năm Thắng mưa it nhất là tháng XIL I, bầu hết trên lưu vục ở thời kỳ

Trang 21

nay lượng mưa chỉ ở mức trên dưới 20,0 mm, nghĩa a bằng khoảng 1/3 tổng lượng bốc hơi trong tháng Do vậy, giai đoạn này là thời kỳ khô hạn trên lưu vực.

1.6 Đặc điểm thủy văn.

16.1 Đồng chảy năm

“Chế độ thay van lưu vực sông Cầu phụ thuộc vio chế độ mưa Lưu vực sông “Cầu có lượng mưa hing năm bình quân rên 1.700 mm, ước tính mô số dòng chày năm trung bình đạt tới 21.4 Vs.km?, tổng lượng dong chảy năm 4.85 ty m° Tuy nhiên dong chảy phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian Do có lượng mưa tập trang lớn và mạng lưới sông phát triển nên phần hữu ngan sông Cầu

có lượng dòng chảy lớn hơn hin phần tả nga.

+ Khu vực ven đây Tam Dio với độ cao trên 1.500 m nằm án ngữ dọc theo

phía Tây lưu vực, độ che phủ cũng còn tương đối lớn, vì thể mô số dng chảy bình

quân có thé đạt tới 30 l/s.km”;

+ Phần thượng nguồn sông Cầu có lượng mưa năm trung bình 1400 - 1600 mnvinăm và mô số ding chảy năm đạt khoảng 20 Us.km’.

“Phân mùa dòng chảy và phân phối dng cháy năm:

Chế độ thay văn sông Câu phân làm 2 mủa rõ rệt: mia lũ và mùa kiệt Mùa

mia lũ chiếm khoảng 70 - 80% tổng lượng dng chảy cả năm Mùa kiệt kéo dai 7 dải 5 thẳng, bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng X Lượng dòng chảy

thắng, từ tháng X năm trước đến tháng V năm sau Lượng ding chảy mùa kiệt chỉ

chiếm khoảng 20 - 30% tổng lượng dòng chảy năm.

Bang 1.2: Phân phối ding chảy năm tại mot số trạm thuộc lưu vực sông Cầu"Thác Buối Giang Tiên Tân Cương Thú Cường

Tháng |_— (Sông Cầu) (Sông Bu) (Sông Công) _ |_ (Sông Cả Lỗ)

ims | TYE | ims | Tỷlệ |Qimjs[ Tye |QmŸ | TVG

Trang 22

"Thác Budi Giang Tiên Tan Cương Pha Cường

Tháng L— (Sông Civ) (Sông Bu) (Sông Công) _ |_ (Sông Cả Lỗ)

Qm%S[ TH |QmiS| TV |Q@imjs| Tye |Qm%| Tylệ

Lượng dong chảy lũ trên lưu vực sông Cầu chiếm khoảng 70 - 80% lượng đồng chảy năm, tập trung chủ yếu vio 3 thing VII - IX (chiếm xắp xi 50% lượng dòng chảy năm) Chỉ riêng tháng VIII, lượng dòng chảy đã chiếm khoảng 20%. Riêng khu vực Núi Hồng dong chảy lũ tập trung chủ yêu vào 3 tháng VỊ - VIII với

ty lệ 47.4% Các thing mùa ki6 lượng đồng chảy chỉ chiếm 20 - 30% lượng

dòng chay năm Ba tháng kiệt nhất là tháng [ - [II và cực tiểu xuất hiện vào tháng II trên sông Cầu và sông Da, thing I trên sông Công và thing XII trên sông Cả Lỗ Lượng dong chảy trong tháng kiệt nhất chỉ chiếm khoảng 2,0% lượng dòng chảy

"Ngoài những anh hưởng của điều kiện tự nhiên, chế độ thủy văn trên lưu vực sông Cầu cũng bj thay đổi đáng kể đưới tác động của con người Nước sông Cầu được sử dụng rộng rủ cho sản xuất, đỡ sống và như cầu ding nước ngày cing ting lên Để khai thác nguồn nước, rong lưu vực đã xây dựng một số hỗ chứa tương đối lớn và nhiễu hồ chứa, phai đập nhỏ

Hồ Đại Lai có dung tích 30,5.10° mỶ và hồ Xa Hương có dung tích 14,4 10° mm đã được xây dựng ở Vinh Phúc để cung cắp nước cho 4.700 ha đắt ning nghiệp và phục vụ sinh hoạt cho các thị trắn ở Vĩnh Phúc Sự tồn tại của hai hồ Dai Lãi và Xa Hương trên sông Cả Lồ làm mắt di dong chảy tự nhiên phía hạ lưu sông đoạn

Trang 23

«én Lương Phủ (chỗ nhập lưu của sông Cà Lỗ và sông Cu) Dòng chảy ở đoạn này giảm sút đáng kể, đặc biệt vào mùa khô, khi hai ho chứa tích nước và ngừng xả.

nước xuống hạ lưu, dòng chảy hạ lưu phụ thuộc hoàn toàn vào lượng mưa vả lượng

nước tiêu trên khu vực,

Tỉnh trạng tương tự cũng thấy ở hạ lưu sông Công, đoạn từ hạ lưu hỒ Nói

Céc đến Hương Ninh (vị ti hap lưu với sông Cầu) sau khi hỗ Núi Cốc đi vào hoạt

động Hỗ Nai Cốc trên sông Công được xây đựng từ năm 1973 vả hoàn thành năm.

1978, có dung tích 175,5.10° mÌ Hồ Núi Cốc có nhiệm vụ cắp nước tưới cho ving

hạ lưu sông Công và cap nước bỗ sung cho sông Cầu đẻ phục vụ cho sản xuất công.

nghiệp và sinh hoạt cho thành phổ Thái Nguyên, các khu công nghiệp sông Công,

Gd Đầm và tưới cho hơn 20.000 ha ruộng ở Bắc Giang và Bắc Ninh qua đập Thác

Huồng với lượng nước 20.10° m”

Bing 1.3: Đặc trưng déng chảy trung bình nhiều năm tl cc trạm trên lưu vực

Ning Công | lê | 287 707.10

Tin Cương Công | 283 | 15.20 169381

Phú Cường cats | wạo | 2900 103925

162 Đồng chảy lũ

Lưu vực sông Cầu có dạng hình lông chim, lượng mưa phân bổ rên lưu vực

không đi

các sông nhánh như sông Du, sông Công và sông Ca Lé nhỏ:

lũ lớn thường không tập trung Sự gặp gỡ của lũ lớn trên sông Cầu và

+ Lũ lớn ở Thác Riễng gặp lũ lớn ở Gia Bay khoảng 40%

+ La lớn ở Gia Bay gặp lũ lớn ở Giang Tiên (sông Du) khoảng 75+ Lũ lớn ở Tân Cương (sông Công) gặp lũ lớn ở Gia Bảy khoảng 25%.

Chế độ lũ trên hệ thống sông Cầu có sự khác nhau giữa các lưu vực nhỏ Các

nhánh sông có diện tích lưu vực nhỏ hơn S00 km? (sông Nghinh Tường, sông Du,

Trang 24

sông Chu là các sông có độ đốc lưu vực lớn (> 10%) nền nước tập trung nhanh,

đường quá trình lũ ở các nhánh sông nảy thường có dạng lũ lên nhanh, xuống.

nhanh, các đình lũ phân biệt nhau khá rõ, thời gian truyền fi ngắn từ 1 đến 3 ngô cường suất lũ tại những nhánh sông này thường lớn, đặc biệt là những subi nhỏ đầu

nguồn Tịác sông có điện tích lưu vực lớn hơn thi thời gian truyền là thường đàihơn nên đường quá trình lũ có dạng thoải, cường suất lũ chỉ khoảng 0,5 - 1,0 mh.

Lưu vực sông Cầu trực tiếp chịu ảnh hưởng của bão và Front cực nên bão là

nguyên nhân chính gây ra lũ ở đây Trong thời kỳ quan trắc 50 năm thì lũ lớn trên

sông Cầu do bão gây ra là 4:Theo số liệu quan trắc tại trạm Thác Bưởi, trên đồng chính sông Cầu tong thôi kỹ 1960 - 2000, cho thấy những trận lũ lớn cố lưu lượng định lũ lớn hơn 2.000 m'/s đều do mưa trong bão gây ra.

“Trên thực tế người ta mới quan trắc được Qua xảy ra tại Thác Bưởi (sông Cầu) là 3.490 mÏ/s (10/VIII/1968) thì mô số dòng chảy lũ cũng chi đạt tới 1.572 s kmỶ, hệ số dong chảy lớn nhất trung bình 0,5 - 0,6 Tổng lượng nước 4 tháng.

ma lũ (tử tháng VI đến tháng IX) tại Thác Budi tính trung bình nhiều năm là 1,131.10" mẺ, chiếm 68,7% tổng lượng nước toàn năm, Riêng thing VIL và thắng

VI đã tổng lượng nước là 0669.10” ` chiếm S87? tổng lượng nước toànmùa lũ Nghĩa là lũ lớn tập trung trong hai tháng VIL và tháng VIL

"Bảng 1.4: Nguyên nhân hình thành các trận lũ chính trên sông Cầu

ðiglanin | LưuMWngdinh | Thờighn Lượngmưa | Nguyênnhân

Trang 25

1.6.3 Chất lượng nước

Nhìn chung chất lượng nước sông Cầu đã bị suy giảm, nhiều nơi đã bị ô fm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thi, khu công nghiệp và các làng nghề thuộc các tinh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, cụ thể

như sau

+ Đoạn từ thượng nguồn sông đến Thác Bưởi, nước sông còn giữ được tính tự nhiên vốn có do chảy qua vùng dân cw thưa thớt và công nghiệp chưa phát triển “Chất lượng nước của đoạn sông này còn trong đối tốt Cc chỉ tiêu chất lượng nước còn đảm bảo giới hạn cho phép đổi với nguồn nước mặt loại A (QCVN 08 - 2008), trừ các đoạn sông suối chay qua các khu khai thác mồ, nhất là các khu tuyễn quặng,

‘dao dai khoáng sản tự do.

+ Doan trung lưu tính từ ngữ 3 sông Du gặp sông Cầu đến Phù Lôi (Sóc Son) Đây là khu vục đã có mức độ phát tiển kinh tế khá cao Đoạn sông này đã tiếp nhận một lượng lớn nước thải (gần 300 triệu m`/năm) từ các hoạt động công.

nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt và dịch vụ Chất lượng nước của đoạn sông này đã

suy giảm nhiều, Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước đều không đạt tiêu chuẩn chất

loại A (QCVN 08 - 2008), Nhiễu nơi, nhiều chi tiêu không đạt niloại B, nhất là vào những tháng mùa kiệt, khi nước ở thượng nguồn ít Do đó, nước.lượng ngs

sông Cầu đoạn trung lưu không dùng cho mục đích sinh hoạt được, nguồn lợi thay

sản cạn kiệt

+ He lưu sông Cầu được tính từ ngã ba sông Công gập sông Cầu đến của sông Cầu gặp sông Thi Bình (đoạn chảy qua hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang) Nude sông Cầu đoạn hạ lưu bị 6 nhiễm nghiêm trọng và nguyên nhân chủ yêu là do hoạt động sản xuất của thượng lưu, trưng lưu và các lãng nghề hai bên bờ sông

Ham lượng BOD, COD so với tiêu chuẩn (QCVN 08 - 2008) đều cao hơn tiêu

chuẩn cho phép hing chục lin Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại một số điểm rong đoạn hạ lưu) khá cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần Một điều đáng lưu ý là khu vục này có canh tác ruộng lúa và hoa mẫu nằm ngoài để, hàng năm nhân dân sử dụng rit nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân tươi Một phần lượng

Trang 26

thuốc này còn lưu lại trong đất, khi mưa nước cudn trôi đưa thẳng vào sông, gây 6

nhiễm Hàm lượng coliform của tắt cả các điểm đều vượt hàng chục lần, thậm chi sắp hằng tram lần tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn loại B, đây là điều dang báo động.

1.7 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài 17.1 Tang quan về quy hoạch quân lý ti nguyên mước trên thé giải

[inde là tài nguyên thết yu cho cuộc sống cũa cơn người, tự nhiên, xã hội và nên kinh tế, Con người đã sống ven sông, hd, đất ngập nước và vùng đồng bằng. trong nhiễu thể ký Sông cung cắp một loạt các như cầu thiết yêu như cấp nước, pha loãng chất thải, cung cắp thủy sản, sản xuất năng lượng, điều tiết cắt giảm lũ, cung.cấp dich vụ văn hồa, giải tí và môi trường sống hỗ trợ một loại cácệ sinh thấi

“Chính vì nguồn nước cổ rit nhiều chức năng đối với cuộc sống nôn việc lập quy hoạch sử dụng nước là rất phức tạp Nhu cầu dùng nước đang ngày càng tăng

lên vượt quá khả năng tự nhiên của sông ngôi dẫn đến các hiện tượng khai thácnước quá mức, ð nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái Những thất bại trong việc quản lý nguồn nước thưởng là hậu quả của việc ra quyết định không phủ hợp, quản lý yêu kém và lập quy hoạch không hợp ý Quy hoạch lưu vực hiệu quả

là khởi đầu cho quản lý bền vững lưu vực sông Chính vì vậy, việc nghiên cứu quản.

lý ải nguyên nước trên các lưu vực sông để đáp ứng nhủ cầu của các ngành kinh tẾ đảm bảo cho việc phát triển bền vững là vấn dé luôn được các Chính phủ, các nhà.

khoa học quan tim.

“Quản lý và phân phối nguồn nước là một quyết định khó khăn của các nhà qin lý ['_ Theo thỏi gian người quản lý phải cân đổi nguồn cung cấp giảm dẫn trong khi đó nhu cầu nước ngày càng tăng Do sự gi tăng dân số, phát tri kinh tế và thay đổi khí hậu làm tăng thêm căng thẳng về ti nguyên nước Phương pháp.

quản lý truyền thống không còn phủ hợp nữa và một cách tiếp cận toàn diện hơn để

quản lý nước là cần thiết Đây là lý do cho việc cần phải quản lý tổng hợp tải

"United Nations, Water for Life Decale, Integrated Water Resources Management

Trang 27

nguyên nước (IWRM), cách tgp cận này đã dược quốc t chấp nhận như con đường

phía trước để phát triển hiệu quả, công bằng và bền vững để quản lý tài nguyên.

nước hạn chế cia thể giới và để đối phô với nhu cầu nước cạnh tranh giữa các

ngành, các địa phương hiện nay.

Dựa trên một cuộc khảo sit toàn cầu đánh giá tiến độ va kết quả của việc áp‘dung các phương pháp tiếp cận tí th hợp dé phát triển, quản lý và sử dung tải nguyên

nước, báo cáo của Liên Hợp Quốc ["] bao gồm các bài học kinh nghiệm, các khuyến

nghị, cũng như dé xuất các hành động cụ thể Bản báo cáo cũng cung cấp hướng

Ất tiêu chuẩn dẫn cho việc tiết lập một giám sit quốc tế thường xuyên và để x

chúng để thúc diy phát tiễn bên vũng và quả lý ti nguyên nước.

Chương trình đánh giá tài nguyên nước trên thé giới [`] đặt ra để khám phá một số trong những khía cạnh thực tế của việc thực hiện quản lý tải nguyên nước.

tổng hợp (IWRM) Nó bao gồm các khía cạnh sau: (1) sự liên quan của IWRM cho

một số vấn đề phát triển trọng điểm: (2) các đặc điểm chính của IWRM; (3) tình

hình áp dung IWRM trên tin cằm: (4) những thách thức trong việc áp dụng TWRM

trong thực tế (5) nghiên cứu điễn hình ể các ứng đụng thành công với các kịch bản

quản lý và (6) làm thé nào chương trinh IWIRM đang được liên kết với các Mục tiêu

Phát triển Thiên niên kỷ và thích ứng với biến đổi khí hậu bằng cách thiết lập các

mục tiêu cụ thể.

Quy hoạch quan lý lưu vực sông Danube đã đề xuất các giải pháp dé sử dung hiệu quả và bền vững tài nguyên nước trên lưu vực sông Danube [*] Quy hoạch quản lý lưu vực sông Danube bao gồm đánh giá tinh trang tải nguyên nước trên lưu vực trong giai đoạn hiện tại và những áp lực, thách thức trong tương lai; Đề xuất mạng lưới quan tric khí tượng thủy văn và chit lượng nước trên lưu vực; Xác định các mục tiêu về kinh tổ và môi tường: ĐỂ xuất các giải pháp tổng hợp để kiểm soát

SUN-Water plus Report om the Applicaton of Integrated Approaches othe Development, Managementun Use of Wate Resources 2012

World Water Assessment Programme (WWAP), DHL Water Posy, UNEP.

Enviroment 2009

* Đănnhe River Basin Distt Management Plan, 2009

Cente for Water ant

Trang 28

chất lượng nước, giảm thiểu các tác động tiêu cực của vixây dựng các công trnnh

đến môi trường.

Mot vĩ dụ khác về quy hoạch quản lý lưu vực sông là cho lưu vực Murray Darling | ]- Quy hoạch nhằm mục dich đạt được một sự cân bằng giữa vấn đề môi trường, kinh tế và xã hội Quy hoạch cho phép cải thiện hơn nữa hiệu quả sử dụng

nước trên lưu vực thông qua việc đưa ra giới hạn về lượng nước có thể khai thác

trên lưu vực và chiến lược quản lý thông qua các ràng buộc Kế hoạch được hỗ trợ bởi đầu tư cơ sở hạ tng hiện đại vé thùy lợi và giá được được xác lập thông qua thị trường tự do và thông qua các chiến lược phục hồi môi trường nước, Quy hoạch lưu vite sông Murray Darling bao gm:

= KẾ hoạch môi trường để tối ưu hỏa trong việc bảo vệ môi trường cho hina

~ Quy hoạch quản ý chit lượng nước và độ mặn

- Giám sát và đánh giá hiệu qua của việc thực hiện quy hoạch lưu vực sông.

hoạch quản lý nhủ câu nước thiết yếu của xã hội

122 Ting quan về quy hoạch quân h i nguyên nước ở Viet Nam

Việc lập các quy hoạch nguồn nước ở nước ta đã bất đầu từ những năm 1960 Những quy hoạch lớn như quy hoạch khai thác nguồn nướ sông Hồng, cí

quy hoạch phòng lũ, tiều ứng và cắp nước đã được thực hiện với một số lượng lớn Những dự án quy hoạch được thực hiện tir năm 1960 đến nay đã làm thay đổi cin bản hệ thống nguồn nước ở nước ta và mang lại hiệu quả cao cho phát triển nông nghiệp, thủy năng và phòng chống lũ lụt Nhà nước đã chú ý đầu tư cho phát triển thủy lợi với quy mô lớn, tạo ra một hệ thống công trình thủy lợi đa dang và rông khấp trên toàn lãnh thổ Có th tôm tt các biện pháp thủy lợi chủ yu như sau:

~ Nâng cấp, tu bổ và phát triển hệ thống đê điều đã có, nhằm nâng cao hiệu quả chẳng la cho vàng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và các tỉnh thuộc khu vực miễn Trung

® Maray Dating Basin lan, 2007

Trang 29

- Xây dựng các hồ chứa, trong đó có các hồ chứa lớn, các hồ chứa vita vi nhỏ Các hồ chứa lớn thường có nhiệm vụ điều tiết nước, phát điện kết hợp phòng Ii và cấp nước, Các hỗ chứa nhỏ thường chỉ có nhiệm vụ cấp nước cho nông nghiệp Khai thie thủy năng từ các hỗ chứa chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống năng lượng Việt Nam Theo thống ké của Cục Quin lý nước vả công trinh thủy lợi (nay

là Tông cục Thủy lợi) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 1998, ở nước.

ta hiện nay có hơn 60 hỗ chứa có dung tích trên 10 triệu mỶ Tổng dung tích chứatrong các hồ phục vụ tưới là 5,2 tỷ m’, Ngoài côn có các hệ thống thủy nông lấy

nước trực tiếp từ những sông lớn như hệ thống Bắc Hưng Hải, sông Chu, Bái

~ Xây dung các tram bom tưới, tiêu hoặc tưới iêu kết hợp, các cổng lấy nước tưới tiêu ở vùng đồng bằng Ding thời xây dụng các hệ thông cổng ngăn mặn ở

vùng cửa sông

Với mức độ khai thác nguồn nước như hiện nay đã có dấu hiệu về sự suy thoái nguồn nước trên các lưu vực sông ở nude ta Bởi vậy, vấn đề quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước đã đến lúc phải xem xét một cách nghiêm túc Quy hoạch.

khai thác tải nguyên nước cần được xem xét theo quan điểm hệ thống với sự tiếp

cận những phương pháp hiện đại khi lập các quy hoạch phat trién nguồn nước

Những tổn tại trong công tác lập quy hoạch nguồn nước và công tác quản lýnguồn nước hiện nay là:

- Quan lý nguồn nước đã được đề cập đến trong công the quy hoạch phát

tiên nguồn nước Tuy nhiễn, hiện chưa có các mô hình hiệu quả được sử dụng

trong công tác quân ý Hệ thống chính sich trong quản lý nguồn nước châm được

đưa vào thực Ế sản xuất

- Những quy hoạch chiến lược cho những vùng quan trong như ding bằng

sông Cửu Long, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ và các quy hoạch phòng chồng lũ còn đang ở giai đoạn nghiên cứu nhằm hoàn chinh cắc quy hoạch lưu vực sông.

Trong tương lai, để ứng pho với điều kiện biển đổi khí hậu và nước biểndâng, Việt Nam phtăng cường hơn nữa công tác quản lý nguồn nước đặc biệt là

Trang 30

«qn lý lưu vực sông Trong thời gian qua, các quý hoạch thủy Ii ving đồng bing sông Hồng và khu vục miễn Trung giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biển đổi khí hậu, nước biển dâng đã được thực hiện và phê duyệt nhằm các mục tiêu

~ ĐỀ xuất các giải pháp tổng thể thuỷ lợi nhằm chủ động phòng, chống lũ,

chống ngập, én định và phát tiễn sản xuất đảm bảo an toàn cho nhân din, thích ứng với điều kiện biển đổi khí hậu - nước biển dâng, chủ động phòng, chống và.

giảm nhẹ thiệt hại do thiên ti gây ra

~ Đảm bảo nguồn cấp nước sinh hoạt cho dân cư thuộc các vùng nghiên cứu, dap ứng nhu cầu nước cho công nghiệp, môi trường, du lịch, dich vụ.

- Nâng cấp, từng bước hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo chủ động cấpnước, tiêu thoát nước cho điện tich đắt nông nghiệp, góp phần đảm bảo an ninhlương thực; chủ động nguồn nước đảm bảo thời vụ va quá trinh chuyển đổi cơ cầu

cây trồng, vật nuôi: cung cắp nước ngọt, nước mặn ôn định và bền vững cho diện

tích nuôi trồng thuỷ sin nước lợ và nước ngọt.

~ Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn, dim kiện biển đổi khi hậu,

bảo nguồn nước ngot cho vùng ven biển thích ứng vớinước biển dang.

~ Lam cơ sở để xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi chỉ tiết cho

các tiểu vùng trong vùng nghiên cứu,

Trang 31

thống kế năm 2011, dn số ton lưu vực sông Cần

THYC TIEN QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TREN LƯU

im 2011 làtrong đó dân số thành thị là 0,73 triệu người chiếm 22,4%, dân s

nông thôn 2,51 triệu người chiém 77,6% Dân số trong độ tuổi lao động là 1,83 triệu

Dự báo dân ố đến năm 2020 |

chiếm khoảng 57% tổng dan số toàn ving,

3,92 triệu người, trong đó dân số thành thị là

1,82 triệu người chiếm 46.4%, dân số nông thôn 2,10 triệu người chiếm 53,6%.

Bang 2.1: Hiện trang và dự báo dân số dẫn năm 2020

Dan số (người Mật độ din số

TM Tinh Tổng Thànhthị | Nong thin | (ngườikm”) Nguồn: Niễn giảm thủng Re các tinh năm 2017

2.2 Hiện trạng và phương hướng phát triển các ngành

2.2.1 Hiện trang và phương hướng phát trién nông nghiệp

“Tổng điện tích tự nhiên của vùng nghiên cửu là 605.267,7 ha

~ Dat nông nghiệp năm 2011 là 465.003 ha, trong đó: + Dit trồng cây hàng năm 150.177 ha,

Trang 32

+ Bit trồng cây lâu năm 52.114 ha, + Đất lâm nghiệp là 246.806 ha, ++ Đất môi trồng thủy sin 10.658 ha,

+ Dit nông nghiệp còn lại 13.359 ha.

Dự bio đến năm 2020 đất nông nghiệp còn 442.095 ha (giảm 22.908hs).

“Trong đó đất lúa giảm 14.423ha; đất cây lâu năm giảm 5.710ha; đất thủy sản tăng

lên 11,409,3 ha tăng 751 ha.

- Dit lâm nghiệp 246.806 ha, trong đó:

+ Đắt rằng sản xuất 148.00 ha, + Dit rừng phòng hộ 59.938 ha, + Đất rừng đặc dung 38.200 ha.

Độ che phủ rừng hiện mới đạt 407%, dự kiến đến năm 2020 tăng lên 65% (Bắc Kan), 50.5% (Thái Nguyên), Bắc Giang (43%).

Bang 2.2: Hiện trạng và phương hướng sử dung đất nông nghiệp (ha)

TT Hạng mục Hiện gi | Năm2020 [ Tăng giảm

Trang 33

Bang 2.3: Diện tích sản lượng cúc loại cây tring chỉnh năm 2011

Topi ely trồng Chiêu Đơn vị Khi lượng

“Nguồn: Niên giảm thông Re các tình năm 2011

Bang 2.4: Hiện trạng và dự bảo phát triển chăn nuôi đến năm 2020

Trang 34

“Bảng 2.5: Hiện trạng nuôi tring thiy sản

js Sin lượng thay sản (tấn) ‘Ng: Niễn giảm thẳng KE các tinh năm 2OTT

2.2.2 Hiện trang và phương hướng phát triển công nghiệp

Ngành công nghiệp trong lưu vực chủ yếu tập trung ở các tỉnh vùng trung du và đồng bằng là Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thái Nguyên Ngành công nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao, Các ngành có lợi thể về tài nguyên như vật liệu xây

dựng, nông sản thực phẩm, cơ khí, giảy da, may mặc, ‘ing đã được đầu tư phát

‘Trude năm 1990 trong ngành công nghiệp chủ yéu là các ngành khai khoáng, sơ khí, chế biển Các nhà máy chủ yếu li đơn lẻ, quy mô sản xuất nhỏ, chỉ cỏ một số nhà máy, khu công nghiệp có quy mô, năng suất lớn như khu gang thép Thái

Nguyên, khu công nghiệp thị xã Sông Công của tỉnh Thái Nguyên, khu công nghiệp

Xuân Hoà, Vĩnh Yên, Vinh Phúc, một số nha máy ở Đông Anh, Bắc Ninh vv Hiện nay nginh công nghiệp đang được quan tâm đầu tr, Các nhà máy, khu công nghiệp chế xuất hình thành và phát triển tạo ra nhiều công an việ lim cho lực lượng lao

động trong vùng, ví dụ như: Khu công nghiệp Nội Bai - Sóc Sơn, Khu công nghiệp.

“Thăng Long, khu chế xuất Vinh Yên, Vĩnh Phúc, khu công nghiệp cơ khi lip rip 6

18 xe máy Vĩnh Phúc

Trang 35

"Bảng 2.6: Hiện rang và dự báo các khu công nghiệp dén năm 2020 - Vùng hạ Thác

1 ím | Hiển | Quy hoach

Khu công nghiệp | Bia diém “yg tang | dén 2020

Tổng 58H | 85907 _KCNNội Bài H-S&Sm | HANG | 100 1002 [KEN Quang MinbT | HMEInh | HàNộ | 344 Eñ3 [REN Quang Minb It | HMEInh | HàNệ | 266 3624 [KON sch Sie Som | H.Sée Son HENGi_| 300 3005 [KCN Kim Hoa TN Vinh Yên | Vinh Phée | 5D 1056 [KCN Khai Quang | TP Vinh Yen | Vinh Phic | 263 2621 [KEN Binh Xuyén | HE Binh Xayén | Vinh Phie | 271 Fa¥ KCN Ba Thiện H Binh Xuyên | Vinh Phie | 337 3T3 [KEN BA Thign |H.BihXuyên | VihPhúe | 30% 30810 | KCN Son Lai H Bình Xuyên | Vinh Phic | 300 300 11 [SNM BNWT pan xuyn | Vian hic | a0 | a0

N Sông Công ing Công | TH

12 | KEN Sing Cong | TX.SOngCong | | 320 x20: Thi 713 | KON Sing Cong |TX.SôngCông | | 220 z0 14 | KCN Sông Cong It | TX Sông Công Nguyên 250 250

19 | KCN Dinh Trim H-ViAYên | Bie Giang | T00 700

20 | KCN Quang Chav | H-ViAYên | Bie Giang | 426 462L | KCN Song Khê H.Yén Ding | Bie Giang | 150 30022 | KCN Vin Trang HL Vigt Yen | Bie Giang | 100 100

23 | KEN Vigt Hin H-ViệtYên | Bie Giang | 200 200

24 | KCN Chin Hung |W Vinh Taing | Vinh Phie | - BI25 KCN Hội Hop TP Vinh Yén | Vinh Phie _—~ 15026 KCN Tam Duong | H Tam Dương [Vinh Phe 70027 | KCN Tam Duong | H Tam Dương | Vinh Phic | 75028 [KCN Vinh Tung | H Vinh Tuing | VhhPhú | - 200

Trang 36

T l Hiện | Quy hogchP| Khu cdg nghỉ Dia điểm trạng | én 2020

tha) tha)

20, KCNVinh Thinh — |H-VinhTường | VhhPhúc | - 27030 KCN Bình XuyênII | H- Binh Xuyên Phúc | 48531_| KCN Phúc Yên TX Phúc Yên | Vĩnh Phúc 130

Trang 37

Vinng thượng sông Cầu: Phát trién công nghiệp tập trung chủ yêu ti khu vực

trung tâm thị xã Bắc Kạn và huyện Chợ Mới.

Baing 37: Hiện trang và dự bảo các khu công nghiệp đến năm 2020 Vùng thương

3 Công ty may Bắc Kan 065 0,65 065

5— | Cum CN Huyền Tung 000 | 3000 | 5950

6 | Cum CN Khuổi Bái 000 | 1000 | 20067 [Côngty ôtô Tracimexco 6007 600 6.00

3— | Công ty cổ phẫn xỉ măng Bắc Kan 420 ý 420 san

TO | Xưởng bêtông L9 o38 | 038 03811 [Dy an cụm công nghiệp 000 | 1330 | 12.3012 [ Công nghiệp, TTCN rai rác 00 | 020 0.20

2.2.3 Hiện trang và phương hướng phát triển đô thị

«a Hiện trạng phát triển đồ thị

Trong lưu vực có các khu đô thị như: Thành phố Thai Nguyên, thị xã Sông “Công, thị xã Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, thành phố Bắc Ninh Nhin chung quy mô

các đô thị còn nhỏ, cơ sở hạ ting chưa hoàn chỉnh.

Khu vực thượng sông Câu: Hệ thống đô thị trong vùng biện có 1 thị xã Bắc

Kạn và 2 thị trấn Phủ Thông (Bạch Thông) và thị trắn Chợ Mới (Chợ Mới) Hiện tại

chi có thị xã Bắc Kạn có quy mô dân số tương đối lớn, đã hình thành các khu công

"nghiệp tập trung, các hoạt động thương mại, dich vụ, hệ thống cây xanh, sân chơi đãdue đầu tr cơ bản và tạo ra mỗi trường đô th tốt

b Định hướng phát triển đến năm 2020:

Theo Quyết định số 930/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 của Chính phủ về Phê

duyệt Quy hoạch xây dựng vùng trung du và mi¢núi Bắc Bộ đến năm 2030, Trong

Trang 38

đó Thái Nguyên và Bắc Kan được xác dinh li ving tung gian kết nỗi khu vực phát

triển ở đồng bằng với khu vực chậm phát triển ở miễn núi Hình thành các trung tâm kinh tế đô thi, các khu cụm công nghiệp, hệ thống bạ ting kỹ thuật, hạ ting xã hội 8 giảm tải cho Thủ đô Hà Nội; liên kết, hợp tác với các đô thị lớn trong vùng Thủ

đồ Hà Nội Cụ thể

- Tinh Bắc Kạn: Tiêu ving hành lang kinh tế quốc lộ (gồm các huyện: Chợ.Mới, Bạch Thông và thị xã Bắc Kạn) là tiểu vùng trung tâm động lực phát triển kinh:

tế xã hội của Tỉnh

+ Thành phố Bắc Kạn được nâng cắp từ thị xã Bắc Kạn, đạt đồ thị loại HH vào năm 2015, gir nguyên điện tích hiện cổ và số đơn vi hành chính năng cắp 02 xã Huyền Tụng, Xuất Hóa lên thành phường, khi đó thành phổ Bắc Kạn gồm có 8 đơn vị hành chính gồm có 6 phường và 2 xi Quy mô dn số đạt 100 - 110 nghìn

người, là trung tâm chính tr, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật của tỉnh Bắc Kan

và là đồ thị bạt nhân của tiểu vùng phía Nam tỉnh

+ Thị trấn Chợ Mới được nâng cấp thành thị xã vio năm 2015 và là đô thị

hat nhân phát trign kinh tế - xã hội, trung tâm kinh tế tiểu vùng phía Nam tỉnh; quymô dn số đạt 10 nghin người vio năm 2020,

- Tinh Thai Nguyên: Hệ thống đô thị Thai Nguyên trong những năm tới sẽ

phát triển chủ yếu theo hướng lấy công nghiệp và dịch vụ làm nền tảng, lấy bệ

thống đô thị hiện ti làm hạt nhân; về mặt không gian, bệ thống đô thi sẽ phát triển theo hai chiễu bám theo hai trục đường quốc lộ 3 và quốc lộ 1B, lấy thành phố Thái

Nguyên làm trung tâm.

Trang 39

2.3 Phân vùng thủy lợi

Lưu vực sông Cầu được chia thành 2 vùng chính như sau; 23.1, Vùng miền núi

Ving thủy lợi tinh từ dip Thúc Huống trở lên, bao gầm đất dai của các huyện, th xã thuộc 2 tinh Bắc Kạn và Thải Nguyên như sau:

- Tinh Bắc Kạn: Toàn bộ điện tich đắt dai của huyện Bạch Thông, thị xã Bắc Kạn, huyện Chợ Dén (4 xã Bằng Phúc, Phương Viên, Ri Bản và Đông Viên) và

huyền Chợ Mới (rừ 3 xã Yên Hân, Yên Cư và Binh Văn)

- Tinh Thải Nguyên: Toàn bộ diện tích của huyện Võ Nhai, Phú Lương,Đồng Hy và huyền Định Héa (rừ 5 xã: Bình Thành, Phủ Bình, Điểm Mạc, BìnhYên, Sơn Phú): huyện Đại Từ (3 xã: Phúc Lương, Tân Linh và Phục Linh); Thànhphố Thái Nguy

2.32 Ving trung du và đằng bằng

én (4 phường và 3 xã).

Khu ve trung du và đồng bằng của lưu vục sông Cầu được tính từ hạ lưu <p Thác Hudng đến Phả Lại, chia thành 3 vùng thiy lợi, ebm

1 Khu cấp nước tự chủy của hệ hồng Sông Chu: Khu lẫy nước tưới trực tiếp từ kênh Thác Huỗng (Sông Ciu) bao gdm đất dai của 2 tinh Thi Nguyễn và Bắc

- Tinh Thai Nguyễn: Gồm digs

huyện Phú Bình gồm (9/21 xã) là: Ding Liên, Dio Xã, Bio Lý, TT Hương Son,

Xuân Phương, Lương Phú, Kha Sơn, Thanh Ninh, Dương Thành

ch đất đai các xã phía tả sông Cầu của

- Tĩnh Bắc Giang: Bao gồm toàn bộ huyện Hiệp Höa, huyện Tân Yên, huyện

Viet Yên, thành phố Bắc Giang (3/11 xã, phường: Xã Song Mai, xã Đã Mai,Phường Mỹ D6).

2 Khu cắp nước te chấy của hỗ Nit Cốc: Vũng cắp nước tự chảy của hồ Nat Cốc nằm ở khu vực phía nam tinh Thái Nguyên và nằm kẹp giữa sông Công va sông Cầu Bao gồm diện tích đắt đai của cúc huyện:

- Phần lớn thị xã sông Công, trừ hai xã bên hữu sông Công là xã Bình Sơn,Vinh Sơn.

Trang 40

- Phần lớn huyện Pho 1

Bắc Son, Minh Đức và Thành Công

- Huyện Phi Bình có 6 xã: Thượng Binh, Tân Phú, Nhã Lộng Hồng Phone

Nga My, Hà Châu

„ trừ Š xã bên hữu sông Công là Phúc Tân, Phúc.

“Thuận, thị

= Thành phổ Thái Nguyên có xã: Phúc Tri, Tin Cương, Thịnh Đúc, Tích

Lương, Lương Sơn, Thịnh Đán, Tần Thịnh, Phúc Xuân

3 Khu dùng nước bơm từ sông chỉnh: Bao gồm toàn bộ khu vực hưởng lợi

của 60 tram bơm tưới khai thác dòng chính Tổng din tích tưới hiện tpi là 25407

ha, dự kiến đến 2020 là 30.139 ha.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:11

Xem thêm:

w