Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ KIỂM SOÁT LŨ VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI (Tiếp theo số 3, tháng 11 năm2003) GS.TS Đào Xuân Học cộng tác viên 4) Tác động tuyến KSL thượng lưu (Đê cống thượng lưu): (1) Nhiệm vụ tuyến KSL thượng lưu thu gom lũ tràn đầu cuối vụ đẩy lũ phía sơng Vàm Cỏ sông Tiền (không để ngập lụt sớm ngập kéo dài nội đồng) Tuyến KSL đặt dọc bờ Nam kênh Tân Thành – Lò Gạch, dựa vào kênh Bờ Nam tuyến kênh xây dựng kiên cố vượt lũ 2000 theo quy hoạch tuyến QLN1 tương lai Các cống tuyến Tân Thành-Lò Gạch xây dựng đầu kênh đoạn từ rạch Hồng Ngự đến rạch Cái Cái, kênh từ sau rạch Cái Cái đến sông Vàm cỏ xây dựng cống giai đoạn sau thấy cần thiết Theo tính tốn cống đóng từ đầu mùa lũ mực nước Tân Châu đạt đến 4,2m mở cống cho lũ vào nội đồng Vào thời kỳ lũ rút mực nước Tân Châu nhỏ 3,7 m, cống đóng lại để ngăn lũ muộn nhằm rút ngắn thời gian ngập lụt nội đồng Cũng để ngỏ cống để lấy nước lũ năm nước không lớn, lũ không kéo dài (2) So với trạng, tuyến KSL làm giảm nhỏ lượng nước đổ vào ĐTM qua biên giới từ 40,21 tỷ m3 (hiện trạng) xuống 34,85 tỷ m3 (giảm 13%) Trong lúc lượng nước từ sơng Tiền theo kênh ngang tăng lên 41% Tổng hợp chung tổng lượng nước đổ vào ĐTM giảm 8% so với trạng Tỷ lệ lượng nước sơng Tiền sơng Vàm Cỏ thay đổi đáng kể: Tổng lượng nước thoát sông Tiền giảm 6,38 tỷ m3, lúc lượng nước sông Vàm Cỏ tăng thêm 3,61 tỷ m3 Trong tổng lượng nước sơng Tiền, lượng nước qua QL1A giảm 32%, điều có lợi cho vùng nơng nghiệp phát triển Lượng nước qua QL30 giảm 20% (3) Kết tính tốn cho thấy, mức nước đỉnh lũ nội đồng có giảm song không đáng kể (5 – 10cm) Theo kết tính tốn trước (nếu kiểm sốt lũ có biện pháp ép nước sơng Tiền, sơng Vàm Cỏ hành lang thoát lũ đê ven sơng) mực nước giảm 20 – 25cm Lượng nước sơng Vàm Cỏ trường hợp có tuyến KSL thượng lưu nhỏ nhiều so với trường hợp có cống Vàm Cỏ Tây 18,87 tỷ m3 so với 23,73 tỷ m3 (chênh lệch 21%) 5.4 Tác động số biện pháp hỗ trợ khác Các biện pháp hỗ trợ tính tốn riêng cho phương án kết hợp với biện pháp cống hạ lưu bao gồm: Cải tạo, nạo vét sông Vàm Cỏ Đắp đê cống dọc sông - Biện pháp hạn chế lũ tràn vùng Sở Thượng – Hồng Ngự vào ĐTM Đê cống dọc bờ Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp - Cải tạo cửa lũ hành lang sơng Tiền qua QL30 QL1A Dưới nhận xét: (1) Việc cải tạo, nạo vét sơng Vàm Cỏ có làm tăng khả tiêu sơng Vàm Cỏ khoảng – 4% lượng thốt, có dẫn tới việc giảm thấp mức nước (< 20%), song giảm thấp mang tính cục Việc cải tạo, nạo vét lịng sơng khơng có cống làm cho triều lên mạnh hơn, gây ngập úng hạn chế tiêu thoát (chu kỳ ngắn) tăng xâm nhập mặn mùa cạn Do việc cải tạo nạo vét nên xem biện pháp hỗ trợ cho biện pháp Cũng tương tự đê, cống kênh rạch ven sông Vàm Cỏ cần thiết trường hợp kết hợp ngăn mặn với việc tạo hành lang thoát lũ (2) Các biện pháp hạn chế lũ tràn từ Sở Thượng – Hồng Ngự vào ĐTM biện pháp khả thi Theo phương hướng năm gần đây, người ta tiến hành cải tạo Cầu Mới, ngăn cửa đổ nước vào ĐTM: Kháng Chiến, Út Kỷ, Ông Răn, khai thác rạch Hồng Ngự vào việc thoát lũ tràn Năm 2000 lưu lượng qua rạch Hồng Ngự vào sơng Tiền 2560m3/s so với 1880m3/s năm 1996 (tăng 36%) cho thấy khả thoát qua rạch Hồng Ngự lớn Hạn chế lớn cho việc thoát lũ rạch Hồng Ngự phát triển hệ thống hàng trăm bè cá lớn, nhỏ Chiều sâu ngập nước bè lớn 2m, cản trở đáng kể việc nước Nghề ni cá bè rạch Hồng Ngự đưa lại thu hoạch lớn cho hàng trăm hộ ngư dân, nên việc khắc phục hạn chế thực Song việc hạn chế có mức độ để bảo đảm thơng thống định cải thiện môi trường nước xấu điều nên nghiên cứu Một diễn biến tự nhiên có lợi cho việc lũ, đáng lưu ý việc tính tốn diễn biến lũ cho nút sông quan trọng vùng đầu lũ (Tân Châu – Sở Thượng – Hồng Ngự) là: Đoạn sông Tiền (Tân Châu – Hồng Ngự) có xu bồi, lúc đoạn sông từ Tân Châu chảy qua cù lao Long Khánh có xu mở rộng (tài liệu Lê Ngọc Thanh – Phân viện Địa Lý) Lưu lượng lũ qua sơng năm 2000 (Tân Châu – Hồng Ngự) giảm đáng kể so với năm 1997 Tương ứng lưu lượng qua sông (cù lao Long Khánh) tăng lên 27% Những diễn biến địa hình tiếp tục diễn ra, tạo nên điều kiện động lực cho việc thoát nước rạch Hồng Ngự trở nên tốt Những diễn biến kéo theo thay đổi khác lớn tồn khúc sơng này, hoạt động sơng Sở Thượng, cửa nước từ ĐTM – Cần theo dõi (3) Về hành lang lũ sơng Tiền: Lũ sơng Tiền qua 56 cửa, có 34 cửa cắt qua QL30 (trên chiều dài 83km), 22 cửa cắt qua QL1A (trên chiều dài 50km) Trung bình khoảng 2,3 – 2,4km có cửa lũ Theo phân bố cửa hợp lý Trong số 56 cửa, có khoảng 12 – 13 cửa có khả tiêu cho thủy vực lớn (chiếm khoảng 55% lượng lũ thoát qua 56 cửa) Số cửa cịn lại thiên tiêu cục Các hành lang thoát lũ lựa chọn là: Đốc Vàng Hạ, Cần Lố, Phong Mỹ, Cái Lân, Cổ Cị, Trà Lọt, Thơng Lưu, An Cư Long Định, sở phân tích trạng khai thác đất đai, điều kiện thu gom lũ, thoát lũ, diễn biến sơng Tiền khu vực cửa lũ Những diễn biến lịng sơng Tiền phức tạp: bồi, xói diễn khắp nơi, cần đánh giá rõ Thêm vào dọc cửa sơng Tiền theo kế hoạch hóa, năm gần người ta xây dựng hàng trăm km đê bao với cống ngăn triều (Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng…) làm dâng mức nước triều cao sơng, gây ngập úng khó khăn cho việc nước sơng (Những tính tốn T.S Nguyễn Hữu Nhân cho thấy: mức nước triều cao vùng cửa sơng dâng lên 10 – 15cm xây dựng cơng trình ven sơng Như thế, việc nước sơng Tiền khơng đơn giản, khơng có đê cống ngăn triều ven sơng Nếu phía thượng lưu, đất CamPuChia người ta tiếp tục việc ngăn lũ để khai thác cánh đồng điều tiết lũ, việc lợi dụng sơng Tiền vào việc tiêu cịn gặp nhiều khó khăn Xu chung việc lũ sơng Tiền ngày xấu Trong tình đó, việc cải tạo khả tiêu sơng Vàm Cỏ việc làm cần thiết 5.5 Về hệ thống có tuyến KSL thượng lưu cống hạ lưu Một hệ thống gồm tuyến KSL thượng lưu cống sông Vàm Cỏ giúp thực đầy đủ nhiệm vụ: hạn chế lũ tràn, tăng lượng lũ thoát tiêu thoát nước cho vùng trũng thấp khó nước phục vụ cải tạo đất cải tạo môi trường Kết tính tốn cho thấy: Lũ tràn qua biên giới trường hợp có cơng trình kiểm sốt lũ tuyến thượng lưu giảm 12%, tạo điều kiện cho nước sông Tiền vào nhiều tỷ m3 (tăng 46%), điều thuận lợi cho việc lấy phù sa Tổng hợp chung lũ đến giảm 6% (2,81 tỷ m3) Tổng lượng nước sơng Vàm Cỏ so với tổng lượng nước thoát từ ĐTM suốt mùa lũ chiếm 60% Ngập lụt nội đồng giảm đáng kể Trung bình 30 – 40cm vào thời kỳ đỉnh lũ Thời gian ngập lũ rút ngắn 30 ngày 5.6 Về tuyến KSL dọc bờ Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp Nhiệm vụ tuyến KSL trình bày chống ngập lụt cho vùng ăn trường hợp lũ đặc biệt lớn, tuyến KSL thượng lưu cống hạ lưu cống hạ lưu không khắc phục Đối với trận lũ lớn năm 1996, hỗ trợ tuyến Nguyễn Văn Tiếp khơng cần đến cống hạ lưu tuyến KSL phía làm giảm thấp mức nước vùng phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp khoảng 20 – 25cm Tuyến KSL dọc kênh Nguyễn Văn Tiếp cần thiết cho việc giữ nước triều mùa cạn đẩy nước sông Tiền sang phía sơng Vàm Cỏ 5.7 Những tác động bất lợi hệ thống cơng trình KSL mơi trường biện pháp khắc phục Những tác động bất lợi cơng trình gây nên thấy bao gồm: Sự dềnh nước thượng lưu tuyến KSL lũ tràn (tuyến Tân thành-Lò Gạch) Sự dềnh nước hạ lưu cống ngăn triều áp lực thủy triều Anh hưởng tiêu thoát nước chua vùng nuôi thủy sản, sản xuất nông nghiệp vùng hạ lưu sông Vàm Cỏ Thiếu nước mùa cạn trường hợp đóng cống ngăn triều Các vấn đề môi trường khác (1) Sự dềnh nước thượng lưu vào đầu mùa lũ chắn không tránh khỏi Chúng ta chọn tuyến KSL cách xa biên giới để khơng gây ngập lụt cho phía bạn Các vùng phía ngồi cơng trình đất ta chống lũ đầu vụ đê bao Chênh lệch thượng hạ lưu tuyến kiểm soát lũ thượng lưu qua trận lũ 2001-2002 từ 0,2 – 0,8 Khẩu độ cống cửa thoát lũ tuyến KSL phải tính tốn thiết kế bảo mục tiêu khơng làm dâng lũ vụ để ảnh hưởng tới nước bạn (2) Sự dềnh nước hạ lưu áp lực thủy triều khơng thể tránh – Cần có kế hoạch nâng cao trình đê ven sơng sau cống khắc phục ngập úng cục thời gian ngắn Kết tính cho thấy mức nước sau cống tăng lên 10cm so với trước xây dựng cống (3) Cống ngăn triều làm thay đổi cân nước cách mạnh mẽ, thiếu nước mùa cạn dẫn tới cân nước tự nhiên Đối với vùng đất phèn gây nên ảnh hưởng xấu môi trường đất nước Theo quy hoạch Phân Viện QHTL(trước đây) dự kiến bảo đảm lưu lượng cho Tuyên Nhơn 40m3/s (để trì ranh giới mặn) Để trì cân nước, theo chúng tơi lượng nước khơng lần (khoảng 80-85m3/s) Để có lượng nước đó, dựa vào việc cấp nước cơng trình hồ Dầu Tiếng (khoảng 20 – 25m3/s theo tính tốn trước đây) Sau xây dựng xong hồ chứa nước Phước Hồ, cĩ bổ sung nước từ Hồ Phước Hồ, nn hồ Chứa nước Dầu Tiếng cấp nước cho sông Vàm Cỏ Đông khoảng 50 m3/s Khả lấy nước từ sông Tiền lớn, cải tạo kênh trục ngang nối sông Tiền với sông Vàm Cỏ (khoảng 50m3/s theo tính tốn trước đây, có làm cống đầu kênh Hồng Ngự) Ngồi cịn thiếu nước lấy thêm cách vận hành cống dọc bờ Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp, hồ rừng trữ nước, kết hợp Nông – Lâm – Ngư dọc bờ sơng Vàm Cỏ Tây đóng góp thêm lượng nước mùa cạn Trong trường hợp xấu không đủ nước (phục vụ hóa vùng cải tạo), sử dụng cống cơng trình điều tiết (điều hịa mặn, ngọt) tạo thành khu nước lợ (có suất sinh học cao) Nước mặn cần thiết cho việc cải tạo đất phèn Trong trường hợp vai trị cống cần thiết Cần có tài liệu điều tra tính tốn cụ thể sản xuất môi trường vùng sông Vàm Cỏ, đặc biệt vùng Nam Long An để tránh mâu thuẫn, khơng gây tác động xấu cơng trình Trên hình trình bày diễn biến trường hợp đóng cống trữ nước vào tháng đầu mùa cạn Thời gian trữ nước đến mức cao khoảng 10 – 15 ngày (chưa cải tạo kênh tạo nguồn) Mức nước cao cuối tháng I khoảng 1m đủ bảo đảm cân nước (ở chưa xét đến nhu cầu mở cống thay đổi nước cấp nước từ hồ Dầu Tiếng sông Vàm Cỏ Đông) VI Kết luận kiến nghị 6.1 Tình hình lũ lụt năm qua cho thấy: Điều kiện khí hậu thời tiết có biến đổi phức tạp Lũ lụt, hạn hán xảy với mật độ lớn trước Lượng lũ tràn gia tăng, cộng với tác động người làm cho ngập lụt nội đồng ngày gia tăng Những diễn biến dòng sơng Tiền, sơng Hậu ngày phức tạp, bất lợi cho việc tiêu nước Trong tình hình việc tìm kiếm biện pháp để KSL cho ĐTM trở thành vấn đề xúc 6.2 Trong KSL cho ĐTM đặt vấn đề khai thác lợi ích lũ mang lại quan trọng Nước lũ, nước phù sa để cải tạo 50% diện tích đất phèn cải tạo mơi trường vùng ĐTM, khai thác mặt nước vào nuôi trồng thủy sản Trong tình hình lũ sơng ngày có xu xấu đi, chúng tơi đề nghị biện pháp cải tạo sông Vàm Cỏ làm trục tiêu thốt, cấp nước , trữ nước ni trồng thủy sản khai thác tổng hợp 6.3 Một công trình kiểm sốt lũ hữu hiệu bao gồm : Một tuyến kiểm soát lũ thượng lưu (dọc kênh Tân Thành- Lò Gạch) với số cống KSL (để hạn chế lũ tràn) đẩy nước sông Tiền sông Vàm Cỏ Một cống hạ lưu sông Vàm Cỏ để ngăn triều rút nước từ ĐTM, tăng cường khả tiêu cho sơng Vàm Cỏ nước phèn vùng đất phèn Một tuyến KSL phụ dọc bờ nam kênh Nguyễn Văn Tiếp để bảo vệ vùng ăn phía nam chống lũ lớn, gia tăng cấp nước cho vùng phía Đơng Cải tạo số đoạn sông kênh ngang để tăng cường việc trao đổi nước thoát nước sơng Vàm Cỏ Cải tạo cửa lũ, mở số hành lang thoát lũ Xây dựng hồ trữ nước với lợi ích lợi dụng tổng hợp 6.4 Cơng trình ưu tiên cống ngăn triều sông Vàm Cỏ chung (hoặc Vàm Cỏ Tây) Cống sơng Vàm Cỏ chung có tác động tồn diện mạnh song đòi hỏi phải cải tạo hệ thống kênh mương lớn Cống chung gây tác động lớn đến môi trường Cống Vàm Cỏ Tây không yêu cầu cải tạo lớn Tác động môi trường nhẹ hơn, yêu cầu cung cấp nước Tuy nhiên nhu cầu phát triển kinh tế sôi động vùng nên việc xây dựng cống sông Vàm Cỏ Đông nhu cầu tất yếu tương lai gần Vì vậy, cân nhắc đến lợi ích lâu dài tồn vùng việc xây dựng cống sông Vàm Cỏ chung đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài đem lại hiệu thiết thực cho kinh tế cải tạo mơi trường tồn diện cho nhân dân vùng ĐTM 6.5 Các cống thượng lưu xây dựng từ phía Tây sang Đơng Đoạn cần thiết trước tiên Hồng Ngự - Cái Cái Đoạn từ sau rạch Cái Cái đến Vàm Cỏ Tây xây dựng giai đoạn sau 6.6 Sau xây dựng cống, cơng trình tạo nguồn cần thiết để đảm bảo cung cấp nước ngọt, cân nước cân sinh thái T.p Hồ Chí Minh ngày 10 tháng 12 năm 2003 ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH MỰC NƯỚC BÌNH QUÂN NGÀY TRONG CỐNG VM CỎ CHUNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN 1.5 Thời điểm bắt đầu đóng cống 01/01/1997 0.5 H (m) Đường q trình mực nước đóng cống Hiện trạng Đường trình mực nước cống chảy chiếu -0.5 -1 -1.5 VII/1996 VIII/199 IX/1996 X/1996 XII/1996 XII/1996 I/1997 Cống chiều chưa cải tạo T (Tháng , ngày) Cống chiều cải tạo Cống chiều +cải tạo Vàm Cỏ + cải tạo thêm kênh ngang Hiện trạng II/1997 III/1997 IV/1996 V/1997 Đóng cống 01/01/1997 chua Đóng cống 01/01/1997 c Đóng cống 01/01/1997/