1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các kết quả nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch trong một số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên tại xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 307,53 KB

Nội dung

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC MA THỊ NGỌC MAI, NGUYỄN VĂN MẠNH, CHU VĂN BẰNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên LÊ ĐỒNG TẤN Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, nằm giáp ranh với vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo Xã Ngọc Thanh có diện tích tự nhiên 7000 ha, diện tích đất lâm nghiệp 4.384,37 Phần lớn diện tích đất xã trước che phủ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, đến chúng bị phá hủy suy thoái nghiêm trọng, nhiều nơi trở thành đất trống trọc hay trạng thái thảm cỏ, thảm bụi, rừng thứ sinh phục hồi Thảm thực vật xã Ngọc Thanh có ý nghĩa quan trọng việc phòng hộ, giữ nước nguồn cung cấp nước cho hồ Đại Lải, đồng thời cảnh quan du lịch sinh thái qui hoạch Vì thế, việc bảo vệ phát triển vốn rừng cần thiết Với mục tiêu đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá trạng thảm thực vật đề xuất giải pháp lâm sinh nhằm mục đích phục hồi rừng Trong báo cáo chúng tơi trình bày kết thu tính đa dạng, giá trị bảo tồn nguồn tài nguyên thảm thực vật xã Ngọc Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu thực địa thực theo phương pháp điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn (OTC) Tuyến điều tra xác định theo phương pháp điển hình cho trạng thái thảm thực vật Trên tuyến điều tra, thống kê tất gỗ có đường kính (d) lớn cm phạm vi m; có d < cm phạm vi m; thân thảo thảm tươi phạm vi m hai bên tuyến OTC có diện tích 400 m2 (20 x 20 m) 2000 m2 (40 x 50 m) tùy thuộc vào trạng thái thảm thực vật Tên loài xác định theo Phạm Hoàng Hộ (1999) chỉnh lý theo cu ốn Tên rừng Việt Nam (2000) Danh lục thực vật Việt Nam (2003) Sử dụng khung phân loại UNESCO (1973) để phân loại thảm thực vật Kết hợp sử dụng tiêu hệ số tổ thành loài để phân biệt quần xã (ưu hợp) thực vật (Thái Văn Trừng, 2000) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính đa dạng thành phần lồi Trong báo cáo t kết trình bày Hội thảo “Qui hoạch phát triển Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh giai đo ạn 2010 - 2020 định hướng đến năm 2030”, Vũ Xuân Phương (2009) đưa số thống kê hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) - địa điểm có diện tích 170,3 n ằm liền kề với xã Ngọc Thanh 1165 loài thuộc 611 chi, 147 họ; có đến 39 lồi q hiếm, 618 loài làm thuốc, 71 loài làm rau ăn, 66 loài cho hạt ăn được, 52 loài làm cảnh, 28 loài cho tinh dầu 14 loài dùng đan lát Điều cho thấy hệ thực vật khu vực đa dạng phong phú Đối với xã Ngọc Thanh, diện tích 4007,31 đất lâm nghiệp, rộng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 23,52 lần diện tích, bước đầu chúng tơi ghi nhận 457 lồi, thuộc 324 chi 115 họ thực vật bậc cao có mạch, thấp nhiều (chỉ 39,14% v ề số loài, 52,86% số chi 77,55% số họ) so với hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) báo cáo nêu 729 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng Tổng hợp số taxon hệ thực vật xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Số chi Số loài TT Số chi Số loài Lycopodiophyta Selaginellaceae Equisetophyta Equisetaceae Polypodiophyta 1 32 33 34 35 36 Burseraceae Caesalpiniaceae Capparaceae Caprifoliaceae Celastraceae 2 3 Adiantaceae 37 Chenopodiaceae Aspleniaceae 19 38 Clusiaceae Cyatheaceae 2 39 Connaraceae 1 Gleicheniaceae 1 40 Convolvulaceae Polypodiaceae 41 Cucurbitaceae 3 Schizaeaceae 42 Cuscutaceae 1 43 Daphniphyllaceae 1 TT Tên taxon Pinophyta Gnetaceae 10 Pinaceae Tên taxon 44 Dilleniaceae 45 Dipterocarpaceae 1 46 Ebenaceae 47 Elaeocarpaceae 1 2 Magnoliophyta Dicotyledoneae 11 Acanthaceae 48 Ericaceae 12 Aceraceae 1 49 Euphorbiaceae 22 42 13 Actinidiaceae 50 Fabaceae 10 16 14 Alangiaceae 2 51 Fagaceae 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 5 2 13 1 10 2 17 3 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 1 1 1 4 3 2 2 11 1 1 6 10 730 Altigiaceae Amaranthaceae Anacardiaceae Ancistrocladaceae Annonaceae Apiaceae Apocynaceae Aquifoliaceae Araliaceae Aristolochiaceae Asclepiadaceae Asteraceae Balsaminaceae Begoniaceae Bignoniaceae Bombacaceae Boraginaceae Hernandiaceae Hypericaceae Iteaceae Juglandaceae Lauraceae Leeaceae Loganiaceae Loranthaceae Magnoliaceae Malvaceae Maranthaceae Melastomataceae Meliaceae Menispermaceae Moraceae Myristicaceae Myrsinaceae HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Số chi Số loài Số chi Số loài 69 Myrtaceae 6 92 Symplocaceae 70 Oleaceae 93 Theaceae 71 Oxalidaceae 94 Thymelaeaceae 3 72 Pandaceae 95 Tiliaceae 3 73 Passifloraceae 1 96 Ulmaceae 74 Piperaceae 1 97 Urticaceae 5 75 Plantaginaceae 1 76 Portulacaceae 1 98 Araceae 4 77 Proteaceae 1 99 Arecaceae 78 Ranunculiaceae 1 100 Commelinaceae 79 Rhamnaceae 1 101 Convallariaceae 1 80 Rhizophoraceae 1 102 Costaceae 2 81 Rosaceae 103 Cyperaceae 82 Rubiaceae 10 19 104 Dioscoreaceae 83 Rutaceae 105 Dracaenaceae 84 Sapindaceae 4 106 Hypocydaceae 1 85 Sapotaceae 1 107 Musaceae 1 86 Scrophulariaceae 108 Pandanaceae 87 Simaroubaceae 2 109 Phormiaceae 1 88 Solanaceae 110 Poaceae 14 16 89 Sterculiaceae 111 Smilacaceae 90 Styracaceae 1 112 Stemonaceae 1 91 Verbenaceae 113 Taccaceae 1 114 Zingiberaceae TT Tên taxon TT Tên taxon Monocotyledoneae So sánh danh sách lồi hai địa điểm, chúng tơi thấy hệ thực vật Trạm Mê Linh (Vĩnh Phúc) nhiều đối tượng thống kê rộng bao gồm trồng, nông nghiệp, lâm nghiệp, vườn nhà, vườn rừng Còn với hệ thực vật xã Ngọc Thanh, với mục đích nghiên cứu phục vụ cho việc qui hoạch phát triển vốn rừng, nên giới hạn đối tượng loài mọc trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên đất qui hoạch cho lâm nghiệp, số lượng lồi í t Chúng cho ằng r mở rộng đối tượng nghiên cứu chắn hệ thực vật xã Ngọc Thanh phong phú đa dạng nhiều so với số thống kê Tổng hợp số liệu Bảng cho thấy, nằm miền địa lý thực vật “Đông Bắc Bắc Trung Bộ”, nên hệ thực vật địa điểm nghiên cứu gồm yếu tố khu hệ thực vật địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa đa ạdng với họ đặc trưng: họ Đậu (Fabaceae), họ Trám (Burceraceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Máu chó (Myristicaceae), họ Re (Lauraceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Sổ (Dilleniaceae)… Trong thành phần cịn có yếu tố di cư từ phía Nam lên lồi thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Gạo (Bombacaceae)… 731 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Số liệu tổng hợp Bảng cho thấy, ngành Hạt kín (Magnoliophyta) chiếm ưu tuyệt đối tất bậc taxon với 105 họ (chiếm 91,22% tổng số họ), 301 chi (chiếm 92,88% tống số chi), 419 loài (chiếm 91,67% tổng số lồi), lớp Magnoliopsida chiếm ưu với 87 họ (chiếm 75,43% tổng số họ), 258 chi (chiếm 79,57% tổng số chi), 359 loài (chiếm 78,51% tổng số loài), lớp Liliopsida có 18 họ (chiếm 15,79% tổng số họ) 43 chi (chiếm 13,31% tống số chi) 60 loài (chiếm 13,16% tổng số loài) Các ngành khác chiếm 10% tổng số lồi, cụ thể ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có họ (chiếm 0,88% tổng số họ) chi (chiếm 0,31% tống số chi) loài (chiếm 0,44% tổng số lồi) Tương tự, ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có họ (chiếm 0,88% tổng số họ) chi (chiếm 0,31% tống số chi) loài (chiếm 0,22% tống số loài); ngành Hạt trần (Pinophyta) có họ (chiếm 1,75% tống số họ) chi (chiếm 0,62% tống số chi) loài (chiếm 0,88% tống số loài); ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có họ (chiếm 5,27% tống số họ) 19 chi (chiếm 5,88% tống số chi) 31 loài (chiếm 6,79% tống số loài) Bảng Phân bố taxon ngành hệ thực vật xã Ngọc Thanh TT 5.1 5.2 Thông đất (Lycopodiophyta) Mộc tặc (Equisetophyta) Dương xỉ (Polypodiophyta) Hạt trần (Pinophyta) Hạt kín (Magnoliophyta) Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) Lớp Hành (Liliopsida) Tổng số Taxon Chi Họ Ngành SL 1 105 87 18 115 % 0,88 0,88 5,27 1,75 91,22 75,43 15,79 100 SL 1 19 301 258 43 324 % 0,31 0,31 5,88 0,62 92,88 79,57 13,31 100 Loài SL 31 419 358 60 457 % 0,44 0,22 6,79 0,88 91,67 78,51 13,16 100 Có 10 họ có từ 10 lồi trở lên gồm họ Thầu dầu ( Euphorbiaceae) 42 loài, họ Thiên lý (Asclepiaceae) họ Cà phê ( Rubiaceae) có19 lồi, ọh Cúc ( Asteraceae) 17 loài, ọh Đậu (Fabaceae) họ Cỏ (Poaceae) có 16 lồi, họ Re (Lauraceae) 11 lồi, họ Na (Annonaceae) họ Dâu tằm (Moraceae) có 10 lồi Số chi có họ khơng nhiều, cao họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 22 chi, họ Cỏ (Poaceae) 14 chi, họ Cúc (Asteraceae) 13 chi, họ Đậu (Fabaceae) họ Cà phê (Rubiaceae) có 10 chi, họ Na (Annonaceae) chi, họ Cam (Rutaceae) chi, họ Thiên lý (Asclepiaceae) họ Trúc đào (Apocynaceae) có chi; họ Long não (Lauraceae), họ Sim (Myrtaceae) họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có chi, họ Rau dền (Amaranthaceae), họ Xồi (Anacardiaceae), họ Trơm (Sterculiaceae) họ Gai (Urticaceae) có chi Số lồi chi ít, chi có số lồi nhiều chi Ficus thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) có lồi, có chi gồm Glochidion, Phyllanthus thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) chi Cyperus họ Cói (Cyperceae) có lồi; chi Litsea họ Long não (Lauraceae), Ardisia họ Đơn nem (Myrsinaceae), Psychotria họ Cà phê (Rubiaceae), Clerodendrum họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Smilax họ Cậm cang (Smilacaceae) có lồi; có 11 chi có ồm lồi g Lygodium họ Bòng bong (Schizaeaceae), Schefflera họ Nhân sâm (Araliaceae), Bauhinia họ Cánh bướm (Caesalpiniaceae), Alchornea, Croton Mallotus họ Thầu dầu (Euphorrbiaceae), Lithocarpus họ Dẻ (Fabaceae), Phoebe họ Long não (Lauraceae), Rubus họ Hoa hồng (Rosaceae), Hedyotis Morinda họ Cà phê (Rubiaceae) Các chi cịn lại có 1-2 lồi 732 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Đa dạng dạng sống Có nhóm dạng sống gồm chồi mặt đất (Ph), chồi sát đất (Ch), chồi nửa ẩn ( Hm), Cây chồi ẩn (Cr), sống năm (Th) phụ sinh (Pp) Số lượng tỷ lệ phần trăm nhóm trình bày Bảng Hình Từ số liệu thu cho thấy nhóm chồi mặt đất chiếm đa số với 45,39%, khai thác cạn kiệt nên nhóm g ỗ lớn (Meg) giảm sút có 14 lồi chiếm 3,07% 8,55% 8,77% 8,55% 45,39% 14,47% Ph 8,55% Ch Hm Cr Th Pp Hình 1: Dạng sống hệ thực vật xã Ngọc Thanh Trong nhóm gỗ nhỏ bụi chiếm ưu với 134 loài chiếm 29,38% Nhóm chồi nửa ẩn chiếm 14,47% xếp thứ sau nhóm gỗ trung bình gỗ nhỏ cho thấy thối hóa mơi trường sống, chủ yếu thảm thực vật bị phá hủy dẫn đến thối hóa đất xói mịn rửa trôi Thực tế cho thấy, phần lớn đất lâm nghiệp khu vực đất trống đồi trọc Nhóm phụ sinh năm chiếm tỷ lệ 8,55% Bảng Các nhóm dạng sống hệ thực vật xã Ngọc Thanh Dạng sống Cây chồi đất Cây gỗ lớn Cây gỗ trung bình Cây gỗ nhỏ Dây leo Cây chồi sát đất Chồi nửa ẩn Cây chồi ẩn Cây sống năm Cây phụ sinh Ký hiệu Ph Meg Mes Mi Lp Ch Hm Cr Th Pp Tổng Số loài 208 15 69 134 16 39 66 40 39 39 457 % 45,39 3,07 15,13 29,38 3,51 8,55 14,47 8,77 8,55 8,55 100 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật Tại khu vực nghiên cứu, xác định giá trị sử dụng loài thực vật chia chúng thành 11 nhóm tài nguyên Bảng Bảng Thống kê nhóm tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu TT 10 11 Kí hiệu Q Ca Cu D Đ G Nh Nu Px R T Nhóm tài nguyên Cho quả, hạt ăn Làm cảnh Cho củ ăn Loài cho dầu tinh dầu Đan lát Cho gỗ Cho nhựa Sản phẩm chăn nuôi Làm phân xanh Làm rau ăn Làm thuốc Số loài 37 12 16 77 25 268 % so với tổng số 11,22 3,64 0,91 4,85 2,42 23,33 0,91 2,42 0,91 7,58 80,91 % so với ổ 8,09 ố 2,62 0,65 3,51 1,75 16,88 0,66 1,75 0,66 5,48 58,55 733 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng cho thấy nhóm làm thuốc có số lượng nhiều (268 loài), chiếm 80,91% tổng số lồi có ích 58,55% tổng số lồi tồn hệ, nhóm cho gỗ với 77 lồi (chiếm 23,33% tổng số lồi có ích 16,88% tổng số lồi tồn hệ) Các nhóm lại chiếm tỉ lệ thấp (dưới 10% tổng số lồi tài ngun hệ thực vật nhóm) Nhóm lồi cho quả, hạt ăn (Q) : Gồm 37 lồi thuộc 17 họ, số lồi điển hình như: Giâu gia xoan (Allospondias lakonensis), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Trám trắng (Canarium album), Trám chim (Canarium tonkinense), Tai chua (Garcinia cowa), Dọc (Garcinia multiflora), Me rừng ( Phyllanthus emblica), Gắm rộng (Gnetum latifolium), Dây gắm (Gnetum montanum) Nhóm loài làm cảnh (Ca ): Gồm 12 loài: Asplenium nidus (Can xỉ ổ phụng), Saraca dives (Vàng anh), Excoecaria cochinchinensis (Đơn đ ỏ), Acasia penata (Dây sống rắn), Ficus altissima (Đa tía), Ficus benjamina (Si), Ixora coccinea (Mẫu đơn) Nhóm lồi cho củ ăn (Cu) : Gồm loài: Pueraria montana (Sắn dây), Dioscorea alata (Củ cái) Dioscorea persimilis (Hồi sơn) Nhóm lồi cho dầu tinh dầu (D) : Gồm 16 loài: Garcinia multiflora (Dọc), Jatropha curcas (Dầu me), Mallotus apelta (Bục trắng), Mallotus barbatus (Bùng bục), Ricinus communis (Thầu dầu), Sapium discolor (Sịi tía), Sapium sebiferum (Sịi tr ắng),Actinodaphne pilosa (Bộp lơng), Cinnamomum balansae (Gù hương) Nhóm lồi cho sợi đan lát (Đ): Gồm lồi: Dicranopteris linearis (Tế thường), Lygodium conforme (Bịng bong hóp), Commersonia bartramia (Hu đen), Trema angustifolia (Hu hẹp), Calamus palustris (Mây tàu), Cyperus imbricatus (Cói bơng lợp), Bambusa bambos (Tre gai), Neohouzeaua dullooa (Nứa) Nhóm lồi cho gỗ (G) : gồm 77 loài thuộc 37 họ Một số lồi thường gặp như: Thơng ngựa (Pinus massoniana), Sau sau (Liquidambar formosana), Giâu gia xoan (Allospondias lakonensis), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Sữa (Alstonia scholaris), Trám tr ắng (Canarium album), Trám chim (Canarium tonkinense) Nhóm lồi cho nhựa (Nh) : gồm lồi: Pinus merkusii (Thơng nhựa), Styrax tonkinensis (Bồ đề trắng) Toxicodendron succedanea (Sơn) Nhóm lồi cho sản phẩm chăn ni (Nu) : gồm lồi: Broussonetia papyrifera (Dướng), Cyperus compresus (Cói hoa giẹp), Cyperus imbricatus (Cói bơng lợp), Cynodon dactylon (Cỏ gà), Eleusine indica (Cỏ mần trầu) Miscanthus floridulus (Chè vè), Paspalum conjugatum (San cặp), Saccharum spontaneum (Cỏ bơng lau) Nhóm lồi làm phân xanh (Px): gồm lồi thuộc họ Đậu là: Desmodium heterocarpon (Thóc lép d ị que), Desmodium velutinum (Thóc lép lơng nhung) Mucuna pruriens (Móc mèo) Nhóm lồi làm rau ăn (R): gồm 25 loài thuộc 16 họ Một số loài thường gặp như: Sau sau (Liquidambar formosana), Rau dền cơm (Amaranthus lividus), Rau dền gai ( Amaranthus spinosus), Rau má to (Hydrocotyle nepalene), Rau má tía (Emilia sonchifolia), Núc nác (Oroxylum indicum), Giâu da đất (Baccaurea ramiflora) Nhóm lồi làm thuốc (T): Là nhóm có số lồi nhiều nhất, 268 loài (chiếm 58,55% tổng số loài) thuộc 83 họ (chiếm 72,81% tổng số họ) Một số lồi nhóm là: Rau dớn (Diplazium esculentum), Đuôi phụng boni ( Drynaria bonii), Dây báo (Thunbergia grandiflora), Sau sau (Liquidambar formosana), Rau dệu (Alternanthera sessilis), Rau dền gai (Amaranthus spinosus), Sấu (Dracontomelon duperreanum) 734 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 Đa dạng thảm thực vật Theo khung phân lo ại UNESCO (1973), khu vực có kiểu thảm thực vật sau: I.A.1a (1) Rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa địa hình thấp núi thấp rộng Kiểu chủ yếu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác sau nương rẫy, phân bố sườn núi khu vực Hang Dơi Thanh Lộc I.A.1b (1) Rừng tre nứa loại Kiểu đại diện rừng giang (Ampelocalamus patellris) phục hồi sau khai thác q mức, có diện tích nhỏ (gồm khoảnh nhỏ -6 ha) phân bố rải rác sườn đồi độ cao 400 m I.A.1b (2) Rừng tre nứa hỗn giao gỗ rộng Đại diện r ừng nứa (Neohouzeana dulloa) hỗn giao rộng phục hồi đất rừng sau khai thác kiệt phân bố độ cao 200-400 m II.A.1a (1) Thảm bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh rộng đất địa đới có gỗ hai mầm mọc rải rác Đây kiểu thảm chiếm diện tích lớn khu vực hậu khai thác gỗ củi, chặt đốt rừng làm nương rẫy xử lý trắng thực bì để trồng rừng khơng thành rừng IV.A.1a Thảm cỏ dạng lúa trung bình nhiệt đới có hay khơng có gỗ chịu hạn Được đặc trưng ưu hợp Lau (Saccharum spontaneum) + Chít (Thysanolaena maxima) + Cỏ tranh (Imperata cylindrica) Kiểu thảm không phổ biến khu vực Sự tồn chủ yếu hậu khai thác, nương rẫy trước cháy rừng IV.B.1a Thảm cỏ thấp khơng dạng lúa có hay khơng có gỗ chịu hạn Đại diện ưu hợp Guột (Dicranopteris linearis) hình thành trênđất sau nương rãy đất trồng rừng bị thất bại nơi thường bị cháy rừng Đây kiểu thảm phổ biến khu vực phân bố sườn núi từ 300-400 m trở xuống III KẾT LUẬN Đã ghi nhận hệ thực vật xã Ngọc Thanh , thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc có 457 lồi, thuộc 324 chi 115 họ thực vật bậc cao có mạch Trong ngành Thơng ấtđ (Lycopodiophyta) có họ , chi, lồi; ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có họ, chi, lồi; ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có họ, 19 chi, 31 lồi; ngành Hạt trần (Pinophyta) có họ, chi, lồi; ngành Hạt kín (Magnoliophyta) có 105 họ, 301 chi, 419 lồi, lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có 87 họ, 258 chi, 359 lồi, lớp Hành (Liliopsida) có 18 họ, 43 chi, 60 lồi Có 10 họ giàu lồi (họ có từ 10 lồi trở lên), 16 họ đạt từ chi trở lên chi có từ lồi trở lên Đã xác định nhóm dạng sống với phổ dạng sống sau: 45,39% Ph + 8,55% Ch + 14,47% Hm + 8,77% Cr + 8,55 Th + 8,55Pp Thảm thực vật khu vực nghiên cứu gồm có: rừng nhiệt đới thường xanh rộng mưa mùa địa hình thấp núi thấp; rừng tre nứa loại; rừng tre nứa hỗn giao với gỗ rộng; thảm bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh rộng đất địa đới có gỗ hai mầm mọc rải rác; thảm cỏ dạng lúa trung bình nhiệt đới có hay khơng có gỗ chịu hạn; thảm cỏ thấp khơng dạng lúa có hay khơng có gỗ chịu hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đ ồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai, 2006: Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 21: 80-84 Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai, 2008: Tạp chí Sinh học, 30(2): 35-39 735 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn, 2004: Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB KH & KT, tr 818-821 Nguyễn Tiến Bân cs., 2003-2005: Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 2,3 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1999: Cây cỏ Việt Nam, tập 1,2,3 NXB Tr ẻ TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Thái Văn Trừng, 2000: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB KH & KT, Hà Nội Unessco, 1973: International classification and mopping of vegetation Unessco Paris, pp 14-37 DIVERSITY OF VASCULAR PLANTS OF SOME NATURALLY REGENERATED VEGETATIONS OF NGOC THANH VILLAGE, PHUC YEN TOWN, VINH PHUC PROVINCE MA THI NGOC MAI, CHU VAN BANG, NGUYEN VAN MANH, LE DONG TAN SUMMARY The research results show that 456 species belong to 323 genera, 114 families were recorded in Ngoc Thanh village, Phuc Yen town, Vinh Phuc province Among them, Lycopodiophyta has family, genus, species; Equisetophyta - family, genus, species; Pinopphyta - families, genera, species; Polypodiophyta - families, 19 genera, 31 species; Magnophyta - 104 families, 300 genera, 418 species Dicotyledonaeae has 86 families, 257 genera, 358 species and Monocotyledoneae has 18 families, 43 genera, 60 species Families which are rich species (family with more than 10 species) are Euphorbiaceae, Aspleniaceae, Rubiaceae, Asteraceae Fabaceae, Poaceae, Lauraceae, Annonaceae, and Moraceae There are 16 families with more than genera: Euphorbiaceae, Poaceae, Asteraceae, Fabaceae, Rubiaceae, Annonaceae, Rutaceae, Apocynaceae, Lauraceae, Myrtaceae, Verbenaceae, Amaranthaceae, Anacardiaceae, Sterculiaceae and Urticaceae Numbers of species in a genus are not much, the richest genus is Ficus (Moraceae) with species, three genera including Glochidion, Phylanthus (Euphorrbiaceae) and Cyperus (Cyperaceae) have species, and the other genera only have less than species There are plant forms with its spectrum is 45.39% Ph + 8.55% Ch + 14.47% Hm + 8.77% Cr + 8.55 Th + 8.55Pp Types of vegetation in area were defined They are lowland tropical seasonal evergreen broad leaved forest, broad leaved evergreen shrub with or without tree, medium graminoid grassland and short not graminoid grassland 736

Ngày đăng: 22/07/2023, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w