1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bƣớc đầu nghiên cứu các giai đoạn diễn thế tự nhiên của thảm thực vật tại xã ngọc thanh thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ MẠNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN DIỄN THẾ TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số:60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MA THỊ NGỌC MAI THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thế Mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Ma Thị Ngọc Mai, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, TS Lê Đồng Tấn, ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu ngồi thực địa Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sinh – KTNN, Khoa Sau Đại học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn cịn hạn chế thời gian nhƣ trình độ chuyên mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thế Mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các từ viết tắt ký hiệu sử dụng luận văn vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .10 Cấu trúc luận văn .10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Một số khái niệm có liên quan 11 1.1.1 Khái niệm thảm thực vật 11 1.1.2 Tái sinh hệ sinh thái rừng 11 1.1.3 Diễn thảm thực vật 12 1.1.4 Phục hồi rừng tự nhiên 13 1.2 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc diễn thảm thực vật tái sinh rừng 13 1.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam diễn thảm thực vật tái sinh rừng 16 1.2.3 Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng 20 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Địa hình 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3 Điều kiện thổ nhƣỡng, địa chất .26 2.1.4 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 27 2.2 Tài nguyên động, thực vật rừng 27 2.2.1 Hệ động vật 27 2.2.2 Hệ thực vật .28 2.2.3 Thảm thực vật 29 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 29 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm giới hạn đề tài 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.2.1.Phân loại thảm thực vật khu vực nghiên cứu dựa theo khung phân loại UNESCO nguyên nhân làm suy thoái thảm thực vật KVNC 31 3.2.2 Các giai đoạn trình diễn phục hồi thảm thực vật .31 3.2.3 Sự phát triển thảm thực vật giai đoạn diễn .31 3.2.4 Những thay đổi cấu trúc thảm thực vật trình diễn 32 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phƣơng pháp luận 32 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra .32 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 33 3.3.4 Phƣơng pháp điều tra nhân dân 34 3.3.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 4.1 Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu nguyên nhân làm suy thoái thảm thực vật 35 4.1.1 Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu .36 4.1.2 Các nguyên nhân làm suy thoái thảm thực vật 41 4.2 Quá trình diễn phục hồi thảm thực vật .43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.1 Ảnh hƣởng thối hố đất đến q trình diễn phục hồi thảm thực vật 43 4.2.1.1 Đánh giá thoái hoá đất 44 4.2.1.2 Ảnh hƣởng thoái hoá đất đến thành phần lồi q trình diễn phục hồi thảm thực vật 45 4.2.1.3 Ảnh hƣởng mức độ thoái hoá đất đến khả phát triển thảm thực vật 47 4.2.2 Các giai đoạn trình diễn khu vực nghiên cứu .49 4.2.2.1 Giai đoạn thảm cỏ 51 4.2.2.2 Giai đoạn thảm bụi 52 4.2.2.3 Giai đoạn rừng non thứ sinh 53 4.2.3 Sự phát triển thảm thực vật giai đoạn diễn .55 4.2.3.1 Sự phát triển thảm cỏ 55 4.2.3.2 Sự phát triển thảm bụi 56 4.2.3.3 Sự phát triển rừng thứ sinh phục hồi 58 4.2.3.4 Sự phát triển rừng trƣởng thành 60 4.3 Những thay đổi cấu trúc thảm thực vật trình diễn 60 4.3.1 Thay đổi số lƣợng loài giai đoạn diễn 60 4.3.2 Mật độ trình tỉa thƣa .63 4.3.3 Thay đổi tính đa dạng thảm thực vật trình diễn .64 4.3.4 Sự phân bố theo cấp chiều cao 68 4.3.5 Sự phân bố theo cấp đƣờng kính 71 4.3.6 Thay đổi qui luật phân bố mặt đất 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ D1,3 Đƣờng kính ngang ngực (cm) Hvn Chiều cao vút (m) KNTS Khoanh nuôi tái sinh KĐV Khu định vị KTC Khu tiêu chuẩn KVNC Khu vực nghiên cứu IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế UNDP Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên 10 N 11 OTC Ô tiêu chuẩn 12 OĐV Ô định vị 13 ODB Ô dạng 14 TĐT Tuyến điều tra 15 TSTN Tái sinh tự nhiên 16 TB Mật độ cây/ha Trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Độ nhiều thảm tƣơi, bụi đƣợc xác định theo tiêu chuẩn Drude 34 Bảng 4.1 Đặc điểm tổ thành lồi q trình diễn lên số quần xã thực vật đất có mức độ thoái hoá khác KVNC 46 Bảng 4.2 Phát triển thảm thực vật ô định vị đất thối hố trung bình, đất thối hoá nặng nặng 47 Bảng 4.3 Một số kết theo dõi ô định vị số 56 Bảng 4.4 Một số tiêu thống kê ô định vị số 58 Bảng 4.5 Số lƣợng loài cây/OTC giai đoạn diễn 60 Bảng 4.6 Sự biến động số lƣợng loài qua giai đoạn diễn 61 Bảng 4.7 Quá trình tỉa thƣa thảm thực vật OĐV thảm cỏ, thảm bụi rừng thứ sinh xã Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 63 Bảng 4.8 Dạng sống trạng thái thảm thực vật 66 Bảng 4.9 Phân bố theo cấp chiều cao quần xã rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác cạn kiệt KVNC 69 Bảng 4.10 Phân bố theo cấp đƣờng kính quần xã rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác cạn kiệt xã Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 71 Bảng 4.11 Phân bố mặt đất trạng thái thảm thực vật KVNC: xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 24 Hình 2.2 Bản đồ khu vực nghiên cứu, tuyến điều tra khu định vị 25 Hình 4.1 Sơ đồ giai đoạn diễn thảm thực vật xã Ngọc Thanh – Phúc Yên - Vĩnh Phúc vùng phụ cận 50 Hình 4.2 Biểu đồ dạng sống trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 67 Hình 4.3 Đồ thị phân bố theo cấp chiều cao quần xã rừng thứ sinh phôc hồi sau khai thác cạn kiệt KVNC 70 Hình 4.4 Đồ thị phân bố theo cấp đƣờng kính rừng thứ sinh phục 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng yếu tố quan trọng sinh có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội, sinh thái mơi trƣờng Rừng tham gia vào q trình điều hịa khơng khí, làm giảm sức tàn phá khốc liệt thiên tai Ngồi rừng cịn cung cấp nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp dƣợc phẩm, nguồn gen hoang dại có giá trị lai tạo giống cho nông nghiệp chăn nuôi [53] Hiện nay, sống ngƣời bị đe dọa biến đổi điều kiện khí hậu Một nguyên nhân dẫn đến điều suy thoái nghiêm trọng thảm thực vật trái đất Theo tài liệu thống kê IUCN, UNDP WWF năm giới trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khoảng 20 triệu rừng Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% [7, 53] Việt Nam nƣớc tình trạng báo động suy giảm độ che phủ rừng Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ƣớc tính có khoảng 14,3 triệu (Maurand, 1943), với tỷ lệ che phủ 43,8% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 34% Đến năm 1993 9,5 triệu ha, tỷ lệ che phủ 28% diện tích đất tự nhiên Có nhiều ngun nhân dẫn đến thoái rừng Việt Nam nhƣng nguyên nhân chủ yếu đốt nƣơng làm rẫy (40-50%) [7, 53] Tình hình cho thấy việc bảo vệ, khôi phục tài nguyên rừng để đảm bảo cân sinh thái, đồng thời bảo tồn tính đa dạng sinh học ngăn chặn diệt vong loài, loài quý việc làm cấp bách Trong năm gần nhờ có sách đắn Đảng Nhà nƣớc việc trồng bảo vệ rừng nên diện tích rừng có chiều hƣớng tăng lên Đến cuối năm 1999 độ che phủ khoảng 33% (Jyrki cộng sự, 1999) Theo thống kê năm 2003, diện tích rừng đến cuối năm 2002 đạt 35,8% diện tích tự nhiên Đến năm 2005, tỷ lệ đƣợc cho biết tăng lên 37% Tuy tỉ lệ rừng nguyên sinh cịn 8%, nƣớc khác khu vực có tỉ lệ rừng nguyên sinh khoảng 50% Từ năm 2000 đến nay, công tác trồng rừng đạt kết lớn, hàng năm trung bình trồng đƣợc khoảng 130 000 thành rừng Chƣơng trình trồng triệu rừng đƣợc địa phƣơng tích cực thực Theo kế hoạch Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn triệu rừng đƣợc hồi phục trồng dặm thêm, triệu trồng triệu trồng công nghiệp [53] Tái sinh phục hồi rừng sở diễn tự nhiên đƣợc coi giải pháp tích cực chiến lƣợc phát triển vốn rừng bảo vệ tính đa dạng sinh học Trong đó, tái sinh diễn tự nhiên thảm thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 133 Senna tora (L.) Roxb 134 Tamarindus indica L 24.CAPPARACEAE Juss 135 Cleome gynandra L 136 C.viscosa L 137 Stixis fasciculata (King) Gagnep 25.CAPRIFOLIACEAE Juss Thảo minh Me Họ Bạch hoa Màn trắng Màn vàng Trứng cuốc Họ Cơm cháy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T Q-T 82 1,2 T T 12 12 9c 1,2 1,2 2,3 http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 61 OXALIDACEAE R Br Averrhoa carambola L Biophytum sensitivum (L.) DC Oxalis corniculata L Oxalis corymbosa DC 62 PANDACEAE Engl & Gilg Microdesmis caseariaefolia Planch ex Hook.Chẩn 63 PASSIFLORACEAE Juss ex KunthHọ Lạc tiên Passiflora foetida DC ex Triana 64 PIPERACEAE Agardh Piper lolot C DC 65 PLANTAGINACEAE Juss Plantago major L 66.PORTULACACEAE Juss Portulaca oleracea L 67 PROTEACEAE Juss Helicia robusta (Roxb.) Blume 68 RANUNCULACEAE Juss Clematis loureiriana DC 69 RHAMNACEAE Juss Ziziphus oenoplia (L.) Mill 70 RHIZOPHORACEAE R Br Carallia diplopetala Hard.-Mazz 71 ROSACEAE Juss Prunus arborea (Blume) Kalkm Rubus alcaefolius Poir Rubus cochinchinensis Tratt Rubus leucanthus Hance RUBIACEAE Juss Hedyotis auricularia auricularia Hedyotis biflora (L.) Lamk Hedyotis verticillata (L.) Lamk Ixora coccinea L Ixora henryi Levl Lasianthus cyanocarpus Jack Morinda officinalis How Morinda parvifolia Bartl ex DC Morinda umbellata L Họ Chua me đất Khế Chua me me Chua me đất hoa vàng Chua me đất hoa đỏ Họ Chẩn Chanh ốc Q-T R-T R-T R-T 83 10 11 1,2 1,2 1,2 G 83 1,2,3 R-T 9c 1,2 R-T 1,2 T 10 R-T 12 83 9c 1,2 Q-T 83 1,2 G 82 2,3 G Q-T Q-T Q-T 82 8c 8c 8c 1,2 1,2 1,2 T T T Ca-T 10 12 10 83 83 83 11c 11c 8c 1,2 1,2 1,2 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 Họ lạc tiên Lạc tiên Họ Hồ tiêu Lá lốt Họ Mã đề Mã đề Họ Rau sam Rau sam Họ Chẹo thui Chẹo thui lớn Họ Mao lƣơng Hoa ông lão Họ Táo Táo dại Họ Đƣớc Răng cá Họ Hoa hồng Xoan đào Mâm xôi Ngấy hơng Ngấy trâu Họ Cà phê An điền tai An điền hai hoa An điền vòng Mẫu đơn Trang henry Xú hƣơng trái lam Ba kích Nhàu nhỏ Nhàu tán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T T T http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 Mussaenda glabra Vahl Ophiorrhiza baviensis Drake Psychotria balansae Pitard Psychotria rubra (Lour.) Poir Psychotria serpens L Psychotria silvestris Pitard Randia canthioides Champ Uncaria homomalla Miq Wendlandia glabrata DC Wendlandia paniculata (Roxb.) DC.Hoắc quang 73 RUTACEAE Juss Acronychia pedunculata (L.) Miq Clausena anisata Levl Clausena excavata Burm f Euodia lepta (Spreng) Merr Glycosmis pentaphylla (Retz.) CorreaCơm rợu Luvunga scandens (Roxb.) Buch.Ham.Thần xạ hơng Micromelum hirsutum Oliv Tetradium glabrifolium (Benth.) Hartl.Dấu dầu nhẵn Zanthoxylum avicenniae (Lamk.) DC.Muồng truổng 74 SAPINDACEAE Juss Cardiospermum halicacabum L Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh.Nhẵn rừng Mischocarpus pentapetalus (Roxb.) RadlkNây năm cánh Sapindus saponaria L 75 SAPOTACEAE Juss Madhuca pasqueri (Dubard) H J LamSến mật 76 SCROPHULARIACEAE Juss.Họ Hoa mõm chó Adenosma caeruleum R Br Adenosma indiana (Lour.) Merr Scoparia dulcis L Bƣớm bạc nhẵn Xà ba Lấu balanse Lấu đỏ Lấu bị Lấu rừng Găng Câu đằng bắc Hoắc quang nhẵn Hoắc quang T T T 83 10 83 83 8c 83 83 9c 83 83 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 1,2,3 Họ Cam Bƣởi bung Hồng bì rừng Chùm Ba chạc Bƣởi bung T Q T T T 83 83 83 83 83 2,3 2,3 1,2,3 1,2,3 2,3 Thần xạ hƣơng T 9c 2,3 82 82 1,2 2,3 83 2,3 Họ Bồ Tầm phong Nhãn rừng 10c 82 1,2 Nây năm cánh 83 G-T 82 D-G 81 Mắt trâu Dấu dầu nhẵn Muồng truống Bồ Họ Hồng xiêm Sến mật T Họ Hoa mõm chó Nhân trần Bồ bồ Cam thảo nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1,2,3 T T T 10 12 12 1,2 1,2 http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 357 Torenia concolor Linal 77 SIMAROUBACEAE DC 358 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alst 359 Eurycoma lorgifolia Jack 78 SOLANACEAE 360 Datura metel L 361 Solanum incanum L 362 Solanum procumbens Lour 79 STERCULIACEAE Barth 363 Abroma angusta (L.)L f 364 Commersonia bartramia (L.) Merr 365 Helicteres angustifolia L 366 Helicteres hirsuta Lour 367 Pterospermum hetorophyllum Hance 368 Sterculia lanceolata Cav 369 Sterculia nobilis Smith in Rees 80 STYRACACEAE Dumort 370 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex HartwissBồ đề 81 SYMPLOCACEAE Desf 371 Symplocos cochinchinensis (Lour.) S MooreDung nam 372 Symplocos laurina (Retz) Wall 82 THEACEAE D Don 373 Camellia asimilis Champ Ex Benth 374 Camellia amplexicanly (Pitard) chen-Stuart 375 Eurya acuminata DC 83 THYMELAEACEAE Juss 376 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 377 Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg 378 Wikstroemia indica (L.) C A Mey 84 TILIACEAE Juss 379 Grewia hirsuta Vahl 380 Microcos paniculata L 381 Triumfetta pseudocana Sprague 85 ULMACEAE Mirb 382 Celtis sinensis Pers 383 Gironniera subaequalis Planch Tô liên Họ Thanh thất Thanh thất Bá bệnh Họ Cà Cà độc dƣợc Cà gai Cà gai leo Họ Trôm Tai mèo Hu đen Thấu kén hẹp Thấu kén lơng Lịng mang Sảng Trơm mề gà Họ Bồ đề Bồ đề trắng Họ Dung Dung nam Dung trà Họ Chè Trà hoa đồng Hải đƣờng T 12 G-T T 82 83 1,2 T T 12 83 10 1,2 1,2 1,2 T Đ-G T T G-T Q-T Q-T 83 83 84 83 82 83 82 1,2 2,3 1,2,3 1,2,3 2,3 G –Nh 82 1,2,3 D-T 83 2,3 G-N-T 83 2,3 83 84 Sún nhọn Họ Trầm Trầm Gió 83 2,3 83 82 2,3 1,2 Niệt gió ấn độ Họ Đay Cị ke lơng nhám Cị ke Gai đầu lơng Họ Du Sếu Ngát vàng 84 1,2 84 84 2,3 2,3 1,2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ca D-T G D-G-T 82 G 81 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 384 Trema angustifolia (Planch.) Blume 385 Trema orientalis (L.) Blume 86 URTICACEAE Juss 386 Boehmeria macrophylla Hornem 387 Debregeagia squamata king ex Hook.f 388 Elatostema disscetum wedd 389 Oreocnide integrifolia (Gaudich.) Miq.Nai mép nguyên 390 Pouzolzia sanguinea (Blume) Merr 87 VERBENACEAE Jaume 391 Callicarpa candicans (Burm f.) Hochr.Nàng nàng 392 Callicarpa longifolia Lamk 393 Clerodendrum canescens Wall ex Schour.Ngọc nữ hoa 394 Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb.Ngọc nữ thơm 395 Clerodendrum cyrtophyllum Turcz 396 Gmelina lecomtei Dop 397 Lantana camara L 398 Verbena officinalis L 399 Vitex tripinnata Lour 88 VITACEAE Juss 400 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep 401 Cissus repens Lank Liliopsida ARACEAE Juss 402 Aglaonema siamense Engl 403 Alocasia macrorrhizos (L.) G Don 404 Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott.Lân tơ uyn 405 Typhonium trilobatum (L.) Schott 2.ARECACEAE Schultz 406 Arenga pinnata (Wurmb.) Merr 407 Calamus palustris Griff 408 Caryota monostachya Becc 409 Caryota urens L 3.COMMELINACEAE R Br 410 Amischotolype hookeri (Hassk.) Hu hẹp Hu đay Họ Gai Gai lớn Trứng cua Cao hùng cắt hai Nái mép nguyên 84 Đ-T D-G-T 84 T 1,2,3 1,2,3 9 10 84 2,3 83 Bọ mắm rừng Họ Cỏ roi ngựa Nàng nàng T 84 2,3 Tử châu dài Ngọc nữ hoa răm T T 83 2,3 1,2 Ngọc nữ thơm T 83 1,2 Bọ mẩy Tu hú lecomte Ngũ sắc Cỏ roi ngựa Mắt cáo Họ Nho Vác nhật Dây chìa vơi Lớp hành Họ Ráy Vạn niên Khoai sắp, Ráy Lân tơ uyn R-T G Ca-T T 83 83 10 83 1,2 2,3 1,2 1,2 T T 8c 8c 2,3 2,3 T T 10 11 8c 3 Củ chóc Họ Cau Búng bang Mây tàu Đùng đình bơng đơn Móc Họ Thài lài Lâm trai hooker T 11 Ca-T Đ-Q T T 8c 8 1,2,3 3 2,3 2,3 1,2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 HaraLâm trai hooker Commelina communis L Floscopa glomeratus (Roem & Schult.) Hassk.Cỏ đầu rìu Pollia hasskarlii R Rao 4.CONVALLARIACEAE Horan Ophiopogon reptans Hook F 5.COSTACEAE Nakai Costus speciasus (Koening) Smith Costus tonkinensis Gagnep 6.CYPERACEAE Juss Carex bavicola Raym Carex hoozanensis Hayata Cyperus compresus L Cyperus halpan L Cyperus imbricatus Retz Cyperus rotundus L Cyperus tenuispica Steud Mapania macrocephala (Gaud.) K SchumCói dừa bơng to 7.DIOSCOREACEAE R Br Dioscorea alata L Dioscorea persimilis Prain 8.DRACAENACEAE Salisb Dracaena cochinchinensis (Lour.) Merr.Huyết giác Dracaena elliptica Thunb 9.HYPOCYDACEAE R Br Curculigo capitulatum (Lour.) KuntzeCổ nốc hoa đầu 10.MARANTHACEAE Peters Phrynium dispermum Gagnep 11.MUSACEAE Juss Musa coccinea Ardr 12.PANDANACEAE R Br Panadus humilis Lour Panadus kaida Kurz 13.PHORMIACEAE Agardh Dianella ensifolia (L.) DC 14.POACEAE Barnh Bambusa bambos (L.) Voss Chrysopogon aciculatus (Retz.) TrinCỏ may Cynodon dactylon (L.) Pers Dactyloctenium aegypticum (L.) Beauv.Cỏ chân vịt Trai thƣờng Cỏ đầu dùi Đỗ nhƣợc hasskarl Họ Hạch mơn Cao cẳng Họ Mía dị Mía dị Mía dị bắc Họ Cói Cói túi bavi Cói túi hơzan Cói hoa giẹp Cói đất chua Cói bơng lợp Hƣơng phụ Cói gié mịn Cói dứa to Họ Củ nâu Củ Hoai sơn Họ Huyết giác Huyết giác nam Phất bầu dục Họ Hạ trâm Cồ nốc hoa đầu Họ Hoàng tinh Lá dong Họ Chuối Chuối rừng Họ Dứa dại Dứa núi Dứa dại Họ Hƣơng Hƣơng Họ Hoà thảo Tre gai Cỏ may Cỏ gà Cỏ chân vịt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T 12 10 1,2 10 T 11 T T 11 11 2,3 2,3 10 10 10 12 10 11 10 10 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2 1,2 2,3 1,2 11c 11c 2,3 2,3 83 1,2,3 Ca 83 1,2,3 T 11 11 Ca 11 T 8 3 T 11 Đ-R T 8d 10 Nu-T 11 10 1,2 1,2 Nu Đ-Nu T Cu Cu-T http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 439 Digitaria abludens (Roem & Schult.) VeldkTúc hình hạt 440 Digitaria radicosa (Presl) Miq 441 Digitaria violascens Link 442 Eleusine indica (L.) Gaert 443 Imperata cylindrica (L.) Beauv 444 Miscanthus floridulus (Labill.) Warb.Chè vè 445 Neohouzeaua dullooa (Gamble) A CamusNứa 446 Panicum repens L 447 Paspalum commersonii Lamk 448 Paspalum conjugatum Berg 449 Saccharum spontaneum L 450 Setaria geniculata (Lamk.) Beauv 451 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze.Cỏ chít 15.SMILACACEAE Vent 452 Smilax bracteata Presl 453 Smilax corbularia Kunth 454 Smilax glabra Wall ex Roxb 455 Smilax lanceifolia Roxb 16.STEMONACEAE Engl 456 Stemona tuberosa Lour 17.TACCACEAE Dumort 457 Tacca chantrieri Andre 18.ZINGIBERACEAE Lindl 458 Alpinia galanga (L.) Willd 459 Alpinia globosa (Lour.) Horan 460 Amomum villosum Lour 461 Zingiber zerumbet (L.) Smith Túc hình hạt 10 1,2 Cỏ chân nhện Cỏ chân nhện tím Cỏ mần trầu Cỏ tranh Chè vè Nu-T T Nu 10 12 12 11 10 1,2,3 1,2 1,2 1,2 Nứa Đ-R 8d 2,3 Cỏ gừng San trứng San cặp Cỏ bơng lau Cỏ sâu róm Cỏ chít T 11 10 10 Họ Khúc khắc Cậm kênh Kim cang Thổ phục linh Kim cang mác Họ Bách Bách Họ Râu hùm Râu hùm hoa tía Họ Gừng Riềng nếp Sẹ Sa nhân Gừng gió T 10 1,2 1,2 1,2 1,2,3 1,2 1,2,3 T T T 11c 11c 11c 11c 2,3 2,3 2,3 2,3 T 11c T 10 T T T T 11 11 11 11 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 Nu Nu 10 Ghi chú: át: ăn trầu B: Cho bột Ca: Làm cảnh Cu: Cho củ ăn đƣợc Thảm cỏ Cây că chồi đUt (Ph): Cây chồi cao > 30 m: Cây chồi cao 8-30 m (MM): Cây chồi cao 2-8 m (Mi): D: Loài cho dầu tinh dầu Đ: Đan lát G: Cho gỗ Nh: Cho nhựa Thảm bui 81 82 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nu: Sản phẩm chăn nuôi Px: Làm phân xanh Q: Cho quả, hạt R: Làm rau ăn Rơng thứ sinh Cây chồi nửa ẩn (He): Chồi nửa ẩn dây leo (Lp): Cây chồi ẩn (Cr): Chồi ẩn dây leo (Lp): 10 10c 11 11c http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Cây chồi cao 0,25-2 m (Na): Kƣ sinh: Chồi thân thảo (Hp): Cây chồi sát đUt (Ch): Chồi sát đUt dây leo (Lp): 84 8c 8d 9c Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cây sống năm (Th): Phô sinh, hoại sinh: Kƣ sinh: Dây leo: Cây chồi thân thảo (Hp): 12 a b c d http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Phụ lục Điều kiện lập địa số yếu tố dinh dưỡng đất OĐV1, OĐV OĐV3 OĐV Mức độ thoái hoá OĐV Thoái hoá nặng OĐV2 Thoái hố nặng OĐV3 Thối Trung bình - Địa điểm - Toạ độ - Vị trí địa hình; độ dốc - Vƣờn QGTĐ - 210 23’ 50’’1050 42 49’’ sờn đồi; 200 250 - Độ cao 150m - Vƣờn QGTĐ - 210 23’42’’ 1050 42’ 53’’ - Sờn đồi; 150 200 - Độ cao 140m - Vƣờn QGTĐ - 210 23’45’’ 1050 42’ 55’’ chân đồi; 100 150 - Độ cao 130m Chất dinh dƣỡng Loại đất Hiện trạng Đất feralit màu vàng phát triển đá phiến Xói mịn rãnh trung bình đến nhẹ Tầng đất dày

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur. G (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur. G
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1976
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa”, Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía bắc tại Sơn La, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97 – 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa”, "Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía bắc tại Sơn La
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1997
3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2001), “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh họhc tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở chọn lọc năm 2000 – 2001, Viện sinh thái& Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh họhc tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc”, "Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở chọn lọc năm 2000 – 2001
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân và cộng sự
Năm: 2001
5. Lê Trần Chấn, Huỳnh Nhung (1994), “Diễn thế thứ sinh thảm thực vật Việt Nam” (Lấy ví dụ ở Lâm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bình), Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr.275 -284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn thế thứ sinh thảm thực vật Việt Nam” (Lấy ví dụ ở Lâm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bình), "Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý
Tác giả: Lê Trần Chấn, Huỳnh Nhung
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1994
6. Hà Chu Chử (1997), “Hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên – nguyên nhân và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr. 6 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên – nguyên nhân và những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 1997
7. Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE 96/014, (1998), Đất và phương pháp xác định nhanh một số chỉ tiêu độ phì đất, Hà Nội, (do Lê Văn Khoa chủ biên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và phương pháp xác định nhanh một số chỉ tiêu độ phì đất
Tác giả: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE 96/014
Năm: 1998
8. Lâm Phúc Cố (1994) “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn Sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr. 14 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn Sông Đà tại Mù Cang Chải”, "Tạp chí Lâm nghiệp (5)
9. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
11. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easup - Đắc Lắc, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easup - Đắc Lắc
Tác giả: Đinh Quang Diệp
Năm: 1993
12. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr. 3 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, "Tạp chí Lâm nghiệp (2)
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
13. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1991
14. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học (T1), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học (T1)
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
15. Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp (3), tr. 9 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1991
16. Nguyễn Ngọc Lung (1994), “Những vấn đề lâm sinh trong chiến lƣợc phục hồi rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr. 4 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lâm sinh trong chiến lƣợc phục hồi rừng ở Việt Nam”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1994
17. Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994), “Bảo vệ khoanh nuôi và phục hồi rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), tr. 6 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ khoanh nuôi và phục hồi rừng”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố
Năm: 1994
18. Trần Đình Lý (1995), “Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng”, Báo cáo đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học &Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng”, "Báo cáo đề tài KN.03.11
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 1995
19. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1995), “Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao SaPa”, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr. 12 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao SaPa”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn
Năm: 1995
20. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1997), “Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở PhanSiPăng”, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr. 8 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở PhanSiPăng”," Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn
Năm: 1997
21. Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung bộ, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung bộ
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN