Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn

101 8 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN HỮU QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở XÃ KÝ PHÖ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN HỮU QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC CƠNG THÁI NGUN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Công người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa SinhKTNN trường Đại học Sư phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Ký Phú, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, phịng Thống kê huyện Đại Từ! Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Lưu Nhân Chú- Đại Từ Trường PT Vùng Cao Việt Bắc – tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học Cao học! Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua! Trong trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Hữu Quyền Luận văn chỉnh sửa theo góp ý hội đồng bảo vệ luận văn ngày 24/09/ năm 2011 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trƣởng khoa Sinh – KTNN PGS TS Lê Ngọc Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa khọc: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật tự nhiên xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm sở cho cơng tác bảo tồn ” hồn tồn tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Loài nguy cấp EN VU Nguy cấp Sẽ nguy cấp EX Loài tuyệt chủng IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu NXB Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra TCN Trước công nguyên UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1: Số hộ, số dân tộc địa bàn xã Ký Phú………….…… 29 Bảng 4.1: Số lượng tỷ lệ (%) phân taxon thực vật KVNC ………… 38 Bảng 4.2: Số lượng tỷ lệ (%) họ, chi, loài trạng thái thảm thực vật KVNC………………………………………………… ……………………….40 Bảng 4.3: Các chi có từ lồi trở lên trạng thái thảm thực vật KVNC ……………………………………………… ………………… ……………… 41 Bảng 4.4: Các họ có từ loài trở lên trạng thái thảm thực vật KVNC ……………….…………………………………………………………………… 46 Bảng 4.5: Danh lục loài thực vật điều tra trạng thái thảm thực vật KVNC…………………….………………………………………………….48 Bảng 4.6: Thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu……………… …….65 Bảng 4.7: Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật……….…….66 Bảng 4.8: Các lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng KVNC…………………72 Hình 4.1 Biểu đồ : Phân bố bậc taxon KVNC…………………….… 40 Hình 4.2 Biểu đồ : Tỷ lệ họ, chi loài trạng thái thảm thực vật KVNC …………………………………………………………………………… 41 Hình 4.3 Biểu đồ : Thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu………… 66 Hình 4.4 Biểu đồ : Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật… 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………… …………………….2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………… ……………………… Đóng góp luận văn……………………………… …………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………… ……………… 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật hệ thực vật giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật…………………………………… … 1.1.2 Những nghiên cứu hệ thực vật……………………………… ………… 1.2 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống cấu trúc… …9 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài………………………… ……………9 1.2.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống……………….……………… 14 1.2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng…………………………….………… 17 1.3 Những nghiên cứu loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng… 20 1.4 Những nghiên cứu thảm thực vật, đa dạng thực vật Thái Nguyên khu vực nghiên cứu………………………………………………………………….….22 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU… ….24 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu………………………… ………………24 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 24 2.1.2 Địa hình 24 2.1.3 Đất đai 25 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 25 2.1.5 Tài nguyên khoáng sản 27 2.1.6 Tài nguyên rừng 28 2.2 Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu………………………………… ……… 28 2.2.1 Dân số, dân tộc 28 2.2.2 Hoạt động nông lâm nghiệp 30 2.2.3 Giao thông, thủy lợi 31 2.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 31 2.2.5 Điện, nước 31 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… …………33 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….………… 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….…………….33 3.2.1 Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) ô tiêu chuẩn (OTC) 33 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu thực vật 34 3.2.4 Phương pháp điều tra nhân dân 35 3.2.5 Phương pháp kế thừa 35 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………… ………………… 36 4.1 Đa dạng trạng thái thảm thực vật KVNC…………… ……………… 36 4.1.1 Trạng thái thảm cỏ…………………………………… ……………………36 4.1.2 Trạng thái thảm bụi……………………………………… ……………36 4.1.3 Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác 37 4.1.4 Trạng thái rừng trồng 37 4.1.5 Trạng thái nông nghiệp 37 4.2 Đa dạng hệ thực vật KVNC………………………… …………… 37 4.2.1 Đa dạng bậc taxon trạng thái thảm thực vật KVNC……… 38 4.2.2 Đa dạng số chi số họ trạng thái thảm thực vật…………… 40 4.2.3 Đa dạng thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật…………65 4.2.4 Đa dạng tài nguyên có ích trạng thái thảm thực vật………….71 4.2.5 Các lồi thực vật có nguy tuyệt chủng KVNC ……………… … 72 4.3 Các nguy gây suy giảm đa dạng sinh học KVNC…………… ……… 73 4.3.1 Khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép…………………………………74 4.3.2 Sự suy giảm cháy rừng……………………………………….………… 76 4.3.3 Sự suy giảm gia tăng dân số………………………………….………… 77 4.3.4 Sự suy giảm đói nghèo cộng đồng dân cư sinh sống khu vực nghiên cứu……………………………….……………………………… 78 4.4 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn trạng thái thảm thực vật KVNC………………………………………………… ………………………….79 4.4.1 Các biện pháp sách……………………………… ……………….79 4.4.2 Các biện pháp quản lý, bảo vệ phục hồi thảm thực vật…………… 80 4.4.3 Các biện pháp kỹ thuật…………………………… …………………….81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………… ……………… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO.………………………… .…84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng đóng vai trị quan trọng người Nếu khơng có rừng xã hội lồi người khơng thể tồn Trong vài thập kỷ gần tàn phá chiến tranh, sai lầm công “ phát triển nhanh” đất nước làm cho rừng nước ta bị suy thoái nặng nề, độ che phủ giảm sút đến mức báo động, chất lượng rừng bị hạ thấp mức Những mát rừng khó bù đắp gây nhiều tổn thất lớn kinh tế, công ăn việc làm phát triển kinh tế xã hội cách lâu dài Loài người phải hứng chịu tổn thất việc rừng gây Hiện dân số tăng nhanh, nhu cầu cải thiện đời sống người ngày nâng cao, phát triển mạnh công nghiệp dẫn tới khai thác mức tài nguyên rừng, thu hẹp diện tích đất rừng… gây hậu nghiêm trọng cho vùng sinh thái giới Ban đầu diện tích rừng chiếm tỉ bề mặt trái đất, diện tích 4,4 tỉ năm 1958 đến năm 1973 3,8 tỉ Hiện diện tích rừng cịn khoảng 2,9 tỉ Các nhà khoa học dự báo hàng năm giới bị 16,7 triệu rừng Nếu tiếp tục đà vòng 166 năm nữa, trái đất khơng cịn rừng [60] Ở Việt Nam, theo P.Maurand năm 1943 có 14,352 triệu rừng chiếm 43% diện tích đất nước [60] Từ năm 1945 – 1975 nước ta triệu ha, tỉ lệ che phủ rừng giảm từ 43% (1943) xuống 38% (1975) Từ năm 1975 – 1995 tỉ lệ che phủ rừng giảm xuống 28% (1995), nước khoảng 9,3 triệu rừng ( có triệu rừng trồng) [9] Hiện diện tích rừng bị giảm ước tính vào khoảng 200.000 ha/năm 60.000 bị chặt để chuyển thành đất nơng nghiệp ngồi kế hoạch, 50.000 bị cháy 90.000 bị khai thác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn làm gỗ củi Trong tốc độ trồng rừng khoảng 50.000 – 100.000 ha/năm bù lại tốc độ rừng [52] Chính vậy, năm gần Đảng nhà nước ta trọng vấn đề bảo vệ, phát triển phục hồi rừng nói riêng thảm thực vật nói chung Thảm thực vật đối tượng chịu tác động không ngừng nhân tố vô sinh hữu sinh, đồng thời cịn nơi xảy q trình diễn thế, q trình phục hồi suy thối rừng Để xây dựng kế hoạch việc bảo vệ, phục hồi khai thác có hiệu tài nguyên rừng nắm vững quy luật phát triển nó, cần hiểu biết tính đa dạng thực vật Đại Từ huyện trung du miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên nằm sườn Đơng dãy núi Tam Đảo, có diện tích tự nhiên 57.790 ha, diện tích đất lâm nghiệp 28.021 với diện tích rừng tự nhiên 16.022 ha, rừng trồng 11.999 [37] Xã Ký Phú nằm phía Nam huyện Đại Từ, phía Bắc giáp xã Lục Ba, Đông giáp xã Vạn Thọ, Tây giáp xã Văn Yên phía Nam giáp xã Cát Nê Với diện tích đất tự nhiên 1.949,62 có 693,24 đất lâm nghiệp Đây xã có nhiều rừng huyện Đại Từ thuận lợi cho nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho cơng tác bảo tồn Vì chúng tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật số thảm thực vật tự nhiên xã Ký Phú, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên làm sở cho công tác bảo tồn” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng hệ thực vật thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp cụ thể để bảo tồn đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 lại lặp lặp lại thời gian dài nên khó quản lý gây nên tình trạng cạn kiệt dần tài nguyên rừng Khi rừng ngày giảm sút số lượng chất lượng dẫn đến tượng hạn hán lũ lụt, khả ngăn chặn xói mịn đất Cho nên lần thiên tai ập đến lại người nghèo tiếp tục gánh chịu tổn thất nặng nề phải sống gần rừng Vốn dĩ họ nghèo lại nghèo hơn, nghèo đói ln xoay quanh sống họ, dường họ khó thoát sống tiếp tục phá rừng lấy gỗ,củi, đặc sản rừng bán để có thu nhập Vì mục đích có thu nhập ni sống gia đình mà hộ dân nghèo đói làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.4 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn trạng thái thảm thực vật KVNC Xã Ký Phú xã thuộc khu vành đai vườn Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ Xã Ký Phú có 10 xóm (Gió, Chuối, Duyên, Cạn, Soi, Cả, Dứa, Đặn 1, 2, 3) với 2063 hộ 7161 Trong có xóm sống giáp rừng nên tác động tiêu cực người dân đến khu hệ động thực vật lớn như: săn bắt động vật hoang dã làm thực phẩm hay đem bán; khai thác gỗ, dược liệu; thu hái lâm sản khác vật liệu làm nhà, củi đun, măng tre, nấm, mật ong; chăn thả gia súc tự trâu, bị, dê làm nhiễm mơi trường suy thoái rừng Từ kết điều tra được, đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nói chung thực vật nói riêng xã Ký Phú sau: 4.4.1 Các biện pháp sách - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho người dân địa phương có hiểu biết pháp luật, pháp lệnh bảo vệ rừng Chính phủ, vai trị to lớn rừng người mơi trường sống Từ đó, giúp người dân hiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 biết tầm quan trọng phải bảo vệ rừng nhận thức mức độ suy thoái rừng - Phục hồi lại sách trả tiền hỗ trợ bảo vệ rừng cho hộ gia đình (50.000 đồng/ha/năm) để khuyến khích người dân có ý thức bảo vệ rừng - Các cấp quyền tỉnh Trung ương cần có sách hỗ trợ đảm bảo điều kiện sống cho người dân để họ yên tâm, chăm lo bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng 4.4.2 Các biện pháp quản lý, bảo vệ phục hồi thảm thực vật - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, cấm khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ săn bắt động vật hoang dã trái phép - Cho phép người dân khai thác lâm sản gỗ phục vụ đời sống củi đun, măng, nấm, mật ong, thuốc Tuy nhiên, việc làm phải có kiểm sốt chặt chẽ quan kiểm lâm - Đề phòng phòng chống cháy rừng: dựng chòi canh quan sát, làm đường ranh giới để phòng cháy rừng Cấm đốt rừng để trồng chè khu vực gần rừng - Giao khoán rừng cho cộng đồng địa phương, quan khu vực để họ có ý thức bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng - Cần có biện pháp khảo sát, quy hoạch xây dựng đồng cỏ chăn ni vị trí thích hợp để giảm áp lực gia súc (trâu, bị, dê) thả rơng vào rừng - Chính quyền cấp cần có biện pháp kiên để dẹp bỏ nạn khai thác vàng trái phép tập trung xóm Chuối, Gió, Dứa, Cạn Soi Đồng thời nghiêm cấm người dân đào bới đất rừng trái phép để khai thác quặng vùng giáp ranh rừng xã rừng Quốc gia Tam Tảo nguyên nhân khơng làm giảm suy thối diện tích rừng mà cịn gây nguy hại nghiêm trọng tới mơi trường sống xung quanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 - Chính quyền địa phương người dân xã Ký Phú cần đẩy mạnh trồng rừng oqr thảm bụi thêm số loại phù hợp với địa hình điều kiện đất đai địa phương nhằm nâng cao đời sống Keo lai, Keo tràm vừa có tác dụng phòng hộ lấy gỗ sử dụng 4.4.3 Các biện pháp kỹ thuật Xác định loài có giá trị sử dụng, đặc biệt lồi quý có nguy tuyệt chủng theo mức độ khác (theo Sách đỏ Việt Nam, IUCN ) Trên sở đó, lựa chọn biện pháp bảo tồn nguyên vị (bảo tồn chỗ) Bảo tồn nguyên vị bảo tồn trạng tự nhiên, hoang dại thảm thực vật Cách bảo tồn có hiệu cao lồi sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên q trình chọn lọc tự nhiên Cách bảo tồn áp dụng rộng rãi xã Ký Phú biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất giao rừng tới hộ gia đình trơng giữ bảo vệ, người khơng có tác động lớn vào thảm thực vật (trừ số biện pháp phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện ánh sáng cho rừng phát triển Tuy nhiên, cách bảo tồn phục hồi, phát triển thảm thực vật rừng chậm, người không chủ động định hướng phát triển lồi có giá trị kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thảm thực vật hệ thực vật xã Ký Phú, rút số kết luận sau: Khu vực xã Ký Phú có trạng thái thảm thực vật là: Trạng thái thảm cỏ; thảm bụi; rừng thứ sinh nhân tác; rừng trồng thảm trồng nông nghiệp 2.Hệ thực vật KVNC bước đầu thống kê 216 loài, 170 chi, 75 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (Thơng đất, Mộc tặc, Dương xỉ, Mộc lan) - Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật KVNC có dạng sống là: Cây chồi đất (Ph); chồi sát đất (Ch); Cây chồi nửa ẩn (He); Cây chồi ẩn (Cr); Cây năm (Th) Tỷ lệ nhóm dạng sống có khác nhóm Ph chiếm tỷ lệ cao trạng thái rừng thứ sinh 70,49%, thảm bụi 58,33% Riêng thảm cỏ nhóm dạng sống He chiếm tỷ lệ cao (38,83%) - Trong KVNC có 207 lồi có ích, lồi chủ yếu nhóm: làm thuốc, lấy gỗ sợi, làm rau ăn, lấy tinh dầu, ăn làm cảnh - Trong KVNC có lồi thực vật có nguy tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007), theo IUCN (2007) Các nguy gây suy giảm đa dạng sinh học KVNC là: Do khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép; cháy rừng; gia tăng dân số; đói nghèo Để bảo tồn phát triển hệ thực vật thảm thực vật, đặc biệt lồi thực vật có nguy tuyệt chủng Ký Phú, cần có hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 biện pháp sách, quản lý, bảo vệ, phục hồi thảm thực vật biện pháp kỹ thuật (bảo tồn nguyên vị ) ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ hệ thực vật địa bàn tồn xã Ký Phú nói riêng toàn khu vành đai rừng Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ nói chung để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật thứ sinh tính chất hố học đất xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (1999), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Bộ Nông nghiệp PTNN (2000), Tên rừng Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mơ hình tốn học nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần lồi, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 10 Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 núi, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 12 Lê Ngọc Cơng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên Đề tài KH CN cấp Bộ, Mã số B2008TN04-11 13 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cng, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 14 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 16 Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đại học Huế (2007), Giáo trình Đa dạng sinh học 18 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, I – III Montreal, Canada 20 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 21 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 22 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thơng báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 23 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 24 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu số biến đổi mơi trường đất mối quan hệ với loại hình thảm thực vật vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 27 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) 29 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 30 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tưn nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 32 Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp 33 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 35 Nguyễn Xuân Quát (1995), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB KHTN Công nghệ, Hà Nội 37 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2006) Tài liệu kiểm kê đất đai năm 2006 38 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phịng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 43 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 44 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 45 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 47 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 50 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 51 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 52 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình Nơng lâm kết hợp vùng núi trung du phía bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Yến (2003), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 54 Hoàng Thị Thanh Thuỷ (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 55 UBND xã Ký Phú (2010): Số liệu quản lí tài nguyên rừng giai đoạn 1980- 1990; 1991 - 2000; 2001 – 2010; Báo tổng kết phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2005-2010, Báo cáo tình hình dân số giai đoạn 1980- 1990; 1991 - 2000; 2001 – 2010 56 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên * Tài liệu tiếng nƣớc 57 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonki 58 IUCN (2006), Red List of Threatened Spepecies 59 Lecomte H (1907 – 1937), Flore Generale de L’indochine, I – VII, Paris 60 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trạ ng thái thả m cỏ Trạng thái thảm bụi Trạng thái rừng thứ sinh Trạng thái rừng núi đất Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, ngày 30/07/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trạng thái rừng trồng Trạng thái nông nghiệp Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, ngày 30/07/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... công tác bảo tồn Vì chúng tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật số thảm thực vật tự nhiên xã Ký Phú, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên làm sở cho công tác bảo tồn? ?? Mục tiêu nghiên cứu. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN HỮU QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH... thảm thực vật tự nhiên xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm sở cho công tác bảo tồn ” hồn tồn tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan