1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh thái học và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến loài kiến vàng (oecophylla smaragdina fabricius) trên cây cam tại xã ngọc thanh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (2017)

63 110 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHÙNG THỊ MINH TRANG ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU ĐẾN LOÀI KIẾN VÀNG ( Oecophylla smaragdina Fabricius) TRÊN CÂY CAM TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.TRƯƠNG XUÂN LAM HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dẫn tận tình PGS.TS Trương Xuân Lam – Trưởng phòng Cơn trùng học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, suốt q trình tơi thực hoàn thành đề tài Đồng thời qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy người ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS.Trương Xuân Lam Các số liệu, nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Minh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến bắt mồi cam 1.2.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 1.3 Những nghiên cứu nước 1.3.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến bắt mồi cam 1.3.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 10 1.3.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên loài kiến cam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian 15 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng 15 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi kiến vàng 16 2.4.3 Xác định phổ vật mồi, sức ăn mồi loài kiến vàng cam 17 2.4.4 Nghiên cứu diễn biến số lượng loài kiến vàng 18 2.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật 18 2.5 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu vật 20 2.6 Xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Một số đặc điểm hình thái sinh thái học loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) cam điểm nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm hình thái 22 3.1.2 Một số đặc điểm sinh thái học 26 3.2 Phổ vật mồi, diễn biến số lượng khả khống chế sâu hại kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) cam điểm nghiên cứu.27 3.2.1 Nghiên cứu phổ vật mồi diễn biến số lượng kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) điểm nghiên cứu 28 3.2.2 Khả di chuyển săn mồi kiến vàng cam 31 3.2.3 Khả tiêu diệt sâu hại kiến vàng (Oecophylla smaragdina) vườn trồng cam địa điểm nghiên cứu 34 3.3 Ảnh hưởng thuốc hóa học lên lồi kiến vàng cam điểm nghiên cứu đề xuất việc lợi dụng chúng phòng trừ sinh học 36 3.3.1 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV khu vực nghiên cứu 36 3.3.2 Ảnh hưởng loại thuốc trừ sâu ấu trùng kiến vàng bắt mồi 39 3.2.3 Đề xuất phương pháp sử dụng kiến vàng phòng trừ sinh học sâu hại cam địa điểm nghiên cứu 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đặc điểm hình thái lồi kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) 23 Hình 3.2 Hình thái pha loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) 24 Hình 3.3 Vòng đời kiến vàng(Oecophylla smaragdina Fabricius) 26 Hình 3.4 Cách xây tổ kiến vàng cam điểm nghiên cứu 27 Hình 3.5 Diễn biến số lượng kiến vàng mồi cam 30 Hình 3.6 So sánh số lượng sâu hại vườn cam có kiến vàng vườn cam khơng có kiến vàng 33 Hình 3.7 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến biến động số lượng cá thể loài kiến vàng PTN 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kích thước pha lồi kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) 25 Bảng 3.2 Phổ vật mồi kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) cam khu vực nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Nghiên cứu biến động loài kiến vàng bắt mồi (Oecophylla smaragdina Fabricius) rệp muội hại cam địa điểm nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Nghiên cứu diễn biến số lượng ổ, mật độ loài kiến vàng bắt mồi cam địa điểm nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Thành phần mật độ sâu hại vườn khơng ni kiến vàng vườn có ni kiến vàng 32 Bảng 3.6 Hiệu khống chế rệp muội kiến vàng cam xã Ngọc Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc 35 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu nông dân lên cam điểm nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thuốc hóa học ấu trùng loài kiến vàng bắt mồi (Oecophylla smaragdina) PTN 40 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia KBT Khu bảo tồn BVTV Bảo vệ thực vật STT Số thứ tự TLPB Tỷ lệ phân bố ST TNSV Sinh thái Tài ngun sinh vật PTN Phòng thí nghiệm et al Và người khác ctv Cộng tác viên ĐC Đối chứng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây Cam (Cistrus sinensis) thuộc họ có múi (Rutaceae) loại ăn trồng phổ biến mang lại giá trị kinh tế cao nước ta Ngọc Thanh xã thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại ăn cam, nhãn, vải Tuy nhiên diện tích ăn tăng chậm, nguyên nhân tình hình sâu bệnh nhiều Kiến vàng có tên khoa học Oecophylla smaragdina, thuộc cánh màng Hymenoptera, họ Formicidae Kiến vàng có khả cơng nhiều loại sâu hại phổ biến ăn trái Kiến vàng loại trùng có từ lâu Nhiều nhà vườn thấy lợi ích kiến vàng vườn ăn trái Tuy nhiên, nơng dân chưa biết rõ vai trò kiến vàng, loại thiên địch giúp nông dân tiêu diệt sâu rầy, bảo vệ trồng mà không cần sử dụng thuốc hóa học Hiện nay, nhu cầu sử dụng trái ngon (khơng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật), sử dụng hóa chất ngày lớn Vì thế, phục hồi việc ni kiến vàng vườn ăn trái để hạn chế gây hại số sâu hại cần thiết Bên cạnh tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách tràn lan làm ảnh hưởng đến cam, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống sinh trưởng, phát triển loài thiên địch đặc biệt lồi trùng bắt mồi, làm cân sinh thái Vì liều lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng năm sau cao năm trước Điều làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển lâu dài, làm giảm hiệu kinh tế chi phí đầu tư cao, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống làm cân sinh thái môi trường nghiên cứu Như vậy, công thức thả cá thể/ non có rệp muội cho hiệu khống chế rệp muội (T auranti) cao đối sau ngày 37,41% hiệu khống chế cao sau ngày thả 46,89% Với kết nghiên cứu cho thấy bước đầu thả loài kiến vàng vào hệ sinh thái vườn cam để khống chế loài rệp muội đạt hiệu rõ rệt Điều mở triển vọng nghiên cứu sâu khả sử dụng loài kiến vàng việc hạn chế rệp muội cam loại ăn có múi trồng khác Qua thấy kiến vàng giúp người nông dân trồng cam giảm chi phí mua thuốc trừ sâu cơng phun xịt Sự có mặt kiến vàng có tác dụng ngăn chặn xâm nhập kiến (Dolichodorus thoracius), lồi kiến mà theo người làm vườn làm cho trái bị sượng khô nước Việc sử dụng kiến vàng vườn cam quýt xa lạ với người dân Người dân khơng có kinh nghiệm ni phát triển nguồn kiến vàng mà dựa vào nguồn kiến có sẵn vườn, không cung cấp thức ăn cho kiến không quan tâm đến việc gia tăng số lượng kiến vườn.Thậm chí số người dân phá tổ, phun thuốc BVTV có độc cao để têu diệt kiến vàng bắt mồi Chính mà chưa phát huy hết vai trò kiến vàng việc khống chế dịch hại 3.3 Ảnh hưởng thuốc hóa học lên loài kiến vàng cam điểm nghiên cứu đề xuất việc lợi dụng chúng phòng trừ sinh học 3.3.1 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV khu vực nghiên cứu Tình trạng sử dụng thuốc BVTV Việt Nam nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng diễn cách tràn lan, thiếu kiểm soát, chưa áp dụng đủ theo nguyên tắc công tác BVTV trồng Vì xu hướng ngày nơng dân sử dụng thuốc BVTV ngày nhiều nồng độ tần suất phun thuốc, trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu nông dân lên cam điểm nghiên cứu Loại thuốc sử Nồng độ dụng Ridomil Gold 2kg/ 68WG Gold Nitor 0,2kg/ 50WDG Karate 2.5EC Angun 5WG Aliete 800WG Super tox 2.5EC Actara 25WG Dandy 15EC Comite 73EC Ortus 5EC Selecron 500EC l/ 0,2kg/ 2kg/ 0,2l/ 30g/ 1l/ 1l/ 0,75l/ 0,8l/ Số lần Thời gian Đối tượng phun phun phun lần/ Tháng tháng 2,3,4,8,9,10 lần/ Tháng tháng 2,3,4,8,9,10 lần/ Tháng Sâu nhớt, sâu ăn tháng 2,3,4,7,8,9,10 tạp, rầy, rệp lần/ Tháng Sâu nhớt, nhện đỏ tháng 2,3,4,8,9,10 lần/ Tháng tháng 2,3,4,8,9,10 lần/ Tháng Sâu ăn tạp, nhện tháng 2,3,4,8,9,10 đỏ lần/ Tháng Sâu nhớt, sâu ăn tháng 2,3,4,8,9,10 tạp, rầy, rệp lần/ Tháng Nhện đỏ, nhện tháng 3,4,5,8,9,10 trắng lần/ Tháng Nhện đỏ, nhện tháng 3,4,5,8,9,10 trắng lần/ Tháng Nhện đỏ, nhện tháng 3,4,5,8,9,10 trắng lần/ Tháng Sâu vẽ bùa, nhện tháng 3,4,5,8,9,10 đỏ Chảy gôm, ghẻ sẹo Sâu nhớt, nhện đỏ Chảy gôm, ghẻ sẹo Thuốc BVTV xem tác nhân có ích việc kiểm sốt phòng ngừa sâu bệnh Tuy nhiên chúng chất độc hại thiên địch, lồi sinh vật có ích khác kể người Một bị phát tán vào môi trường thuốc BVTV gây tác hại cho người, trồng, vật nuôi môi trường khác (Ohkawa ctv., 2007) Ở Việt Nam, dư lượng thuốc BVTV phát máu 35% nông dân xét nghiệm nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm ung thư dạng u bướu khác (Dasgupta ctv., 2005) Ô nhiễm lượng thuốc BVTV gây tác hại nghiêm trọng khác ảnh hưởng đến môi trường nước, ngăn cản sinh trưởng cấu trúc hệ sinh thái thủy vực (Margni ctv., 2002) Hiện người trồng cam lạm dụng nhiều hóa chất BVTV để phun tưới cho với mục đích lợi nhuận Hơn việc sử dụng mức thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu hại đem lại mặt trái nó, làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học nông nghiệp dẫn tới suy giảm nghiêm trọng nguồn thiên địch tự nhiên, xuất số dịch hại mới, sâu hại trở nên khó kiểm soát gây thiệt hại to lớn sản lượng lẫn chất lượng thực phẩm Vì vậy, phát triển nông nghiệp phải đôi với bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp bền vững, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học cam vấn đề cấp bách Qua bảng 3.7 ta thấy trình điều tra nhận thấy trạng sử dụng thuốc trừ sâu nông dân, điều ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái, tăng thêm chi phí sản xuất giảm hiệu kinh tế Bên cạnh giai đoạn cuối vụ, thu hoạch xuất nhiều loại đối tượng sâu hại, nông dân sử dụng thuốc với nồng độ cao để bảo vệ vườn cam, điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng trước mắt, đồng thời ảnh hưởng đến thương hiệu lâu dài 3.3.2 Ảnh hưởng loại thuốc trừ sâu ấu trùng kiến vàng bắt mồi Trong trình canh tác, việc sử dụng thuốc BVTV cam không thực hiệnđặc biệt đối tượng sâu hại, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng lợi thuốc BVTV mà nông dân thường sử dụng địa bàn nghiên cứu đến lồi kiến vàng (Oecophylla smaragdina) Thí nghiệm thực PTN vườn Kết đánh giá ảnh hưởng loại thuốc Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC đến ấu trùng loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina) nêu bảng 3.8 Trong PTN loại thuốc Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC ảnh hưởng lớn đến ấu trùng kiến vàng, sau xử lý thuốc 24 giờ, tỷ lệ ấu trùng kiến vàng chết tương ứng 59%, 70% 89% Tương tự tỷ lệ ấu trùng kiến vàng, Karate 2.5EC ảnh hưởng đến ấu trùng loài kiến vàng thấp loại thuốc Actara 25WG Selecron 500EC Sau 48 xử lý thuốc Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC tỷ lệ ấu trùng kiến vàng chết tương ứng 69%, 80%, 99% Sau 72 xử lý thuốc Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC, tỷ lệ ấu trùng loài kiến vàng chết tương ứng 75,67%, 83,33% 100% Bảng 3.8 Ảnh hưởng thuốc hóa học ấu trùng loài kiến vàng bắt mồi (Oecophylla smaragdina Fabricius) PTN Cơng thức thí Tên thuốc nghiệm Số lượng cá thể chết Nồng độ (%) 24h 48h 72h CT1 Karate 2.5EC 0,125 17,7 a 20,7 a 22,7 a CT2 Actara 25WG 0,03 21,0 b 24,0 b 25,0 b CT3 Selecron 500EC 0,15 26,7 c 29,7 c 30,0 c ĐC Nước lã 0 LSD 0,05 1,1 0,7 1,1 CV% 2,4 1,3 2,0 Ghi chú: Các chữ a, b, c bảng sai khác theo cột dọc độ tn cậy 95% Điều kiện nhiệt độ phòng 25,91oC – 28,79oC, độ ẩm 79 – 82% Bảng 3.9 Ảnh hưởng thuốc hóa học ấu trùng lồi kiến vàng bắt mồi (Oecophylla smaragdina) PTN Công Tên thuốc thức thí Nồng độ Tỷ lệ chết (%) (%) 24h 48h 72h nghiệm CT1 Karate 2.5EC 0,125 59,0 69,0 75,67 CT2 Actara 25WG 0,03 70,0 80,0 83,33 CT3 Selecron 500EC 0,15 89,0 99,0 100 ĐC Nước lã 0 100 90 80 70 60 24h 50 48h 72h 40 30 20 10 Karate 2.5EC Actara 25WG Selecron 500EC Nước lã Hình 3.7 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến biến động số lượng cá thể loài kiến vàng PTN Tóm lại, thực khảo nghiệm loại thuốc PTN để đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến kiến vàng loại thuốc trừ sâu sử dụng phổ biến cam ảnh hưởng lớn đến tồn tại, sinh trưởng phát triển loài kiến vàng Trong loại thuốc Karate 2.5EC ảnh hưởng nhất, sau ngày xử lý thuốc Selecron ảnh hưởng lớn đến kiến vàng (tỷ lệ cá thể chết 100%) Đây loại thuốc xông nên điều kiện sinh sống lồng kiến vàng lẩn tránh hay chạy trốn vùng bị phun thuốc nên sau ngày số lượng cá thể kiến vàng chết hoàn toàn 3.2.3 Đề xuất phương pháp sử dụng kiến vàng phòng trừ sinh học sâu hại cam địa điểm nghiên cứu Có thể ni kiến vàng phòng trừ sâu hại cam gồm bước sau: + Bước 1: Phát nguồn kiến tự nhiên Qua trình điều tra vườn trồng cam, nhận thấy kiến vàng thường làm tổ từ – 15 năm tuổi khơng có diện kiến (Dolichodorus thoracius) Tổ có diện kiến chúa thường xây cao vườn tổ lớn nhất, tổ khác thường xây tán phía lại Kiến vàng thích làm tổ, phát triển sống ổn định quanh năm khơng bị rụng hàng loạt thường có diện loài rầy tiết mật Vào mùa đơng kiến di chuyển đến có lớn vườn đến mùa xuân lại phân tổ cam vườn + Bước 2: Làm tổ kiến Nếu nguồn kiến có sẵn vườn: Trước hết khảo sát chọn vườn có đủ điều kiện diện tích, độ tuổi cây, số cây, khoảng cách cây,… Sau khảo sát vị trí tổ lướn có diện kiến chúa, tiến hành chọn khơng có tổ kiến tạo điều kiện để kiến phân bố vườn cách giăng dây để kiến di chuyển từ sang khác săn mồi làm tổ trường hợp tán khơng giao Vào mùa đơng để trì sống cho kiến vàng, cung cấp thức ăn định kỳ tháng cho ăn lần vào mùa hè số lượng bùng phát với số lượng lớn, tiến hành cho ăn định kỳ tháng lần Sau theo dõi ghi chép gia tăng số lượng cá thể số lượng tổ kiến vườn + Bước 3: Di chuyển tổ kiến nhân tổ Chúng tiến hành theo cách sau: Cách 1: Nếu nguồn kiến khơng có sẵn vườn: thu thập kiến vàng nơi khác, cụ thể tiến hành đưa kiến từ vùng có số lượng phong phú đến vùng có kiến vàng để nhân giống Trước hết tm có to mít, bưởi, xồi, mận, …để tm kiến tổ kiến, sau dùng bao vải trùm kín tổ, cột chặt miệng bao cắt cành, cắt lấy tổ kiến đem thả lên vườn cần đưa nguồn kiến vào Để giữ chân số kiến cần bổ sung thêm thức ăn cách treo ruột gà, vịt, đầu cá, đầu tôm, …lên để kiến có thêm thức ăn Sau thả dùng dây giăng với để kiến di chuyển sang khác vườn Cách 2: Nếu nguồn kiến có sẵn vườn, chúng tơi tến hành thu thập kiến vàng nơi khác vườn lân cận để nhân giống Sau nghiên cứu cách thức lồi kiến vàng làm tổ, chúng tơi làm số tổ nhân tạo cách chọn có lớn, xếp tươi lại với nhau, dùng băng keo định hình lại, làm nắp lớn bên để đưa kiến vào Sau dùng bao vải bao trùm kín tổ kiến tự nhiên lại, ý chọn tổ lớn có kiến chúa bên Tiến hành đưa tổ kiến ngoại tự nhiên vào bên tổ kiến nhân tạo, cung cấp thức ăn để trì sống, ban đầu định kỳ cho ăn tuần lần, quen với mơi trường ngừng cung cấp thức ăn để kiến thích nghi với việc kiến ăn mơi trường + Bước 4: Bảo vệ, trì phát triển đàn kiến Trong tự nhiên, kiến vàng thường có mặt phổ biến nhiều loại ăn quả, nhiên mật số thường không cao, vườn phun xịt nhiều thuốc trừ sâu kiến vàng bị tuyệt chủng Để kiến vàng có điều kiện phát triển tốt cần trồng xen số loại mà kiến ưa thích làm tổ mít, xồi Hạn chế sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại điều kiện tiên cho kiến vàng phát triển Nên dùng thuốc có chọn lọc độc kiến, hạn chế tối đa số lần phun xịt Nên phun vào buổi chiều sáng sớm kiến hoạt động tập trung tổ Mật độ kiến phải đủ ổn định quanh năm, kiến phân bố vườn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận + Trong thời gian nghiên cứu có 10 loại sâu hại vật mồi kiến vàng bắt mồi ,trong rệp mềm phổ vật mồi ưa thích lồi kiến + Tại địa điểm nghiên cứu, số rệp muội hại cam cao số lượng kiến vàng mật độ rệp muội hại cam tăng mật độ kiến vàng tăng theo, mật độ ổ kiến thấp, mật độ trung bình (1,98 ổ/ cây) + Kiến vàng vườn hạn chế số lượng lớn loài sâu hại Ở vườn có kiến vàng mật độ mức độ gây hại loài sâu hại thấp nhiều so với vườn khơng có kiến vàng, đặc biệt rệp muội (Toxoptera aurantii) sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Station) +3 loại thuốc Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC đêu có ảnh hưởng lớn đến sống lồi kiến vàng Trong loại thuốc Karate 2.5EC ảnh hưởng thuốc Selecron 500EC ảnh hưởng lớn đến loài kiến vàng Kiến nghị + Cần trang bị cho người dân hiểu biết lợi ích kiến vàng, nhân rộng phương pháp ni kiến vàng tạo sinh khối lớn, tốn mang lại hiệu cao +Cần có nghiên cứu đầy đủ thường xuyên kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) để phục vụ cho cơng tác phòng trừ dịch hại biện pháp sinh học hữu hiệu + Khuyến cáo rộng rãi nông dân sử dụng loại thuốc trừ sâu cam thực cần thiết nên lựa chọn dòng thuốc có nguồn gốc sinh học để xử lý, đồng thời phun thuốc vào thời điểm chiều tối sáng sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thị Thu Cúc (2005) Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Hym.: Formicidae) hiệu sử dụng có múi đồng sông Cửu Long Báo cáo Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11/04/2005 (tr 606 – 611) Nguyễn Thị Thu Cúc (2007) Sử dụng kiến vàng phòng trừ sâu hại Cam, Quýt, Chanh, Bưởi (Rutaceae) & IPM Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội (tr 39 – 52) Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trương Xuân Lam (1995) Các kết nghiên cứu trồng trang trại Vĩnh Phúc Cơng trình nghiên cứu Nxb Khoa học kỹ thuật (tr 225 – 231) Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Nhà xuất Giáo dục Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp (tr – 402) Phạm Văn Lầm (1995) Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp NXB Nông Nghiệp (tr – 205) Phạm Văn Lầm (2005) Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội Báo cáo khoa học, Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp (tr 87 – 92) Nguyễn Thị Vân Thái, Dương Anh Tuấn Bùi Tuấn Việt (2008) Kiến gai đen Việt Nam (Polyrhachis dives Smith) chăm sóc sức khỏe người Việt Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 6, Hà Nội 9/10/2008 (tr 1039 – 1049) Nguyễn Xuân Thành (2000) Những đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ mắt vàng Chrysopa sp Ankylopteryx sp thuộc họ chrysopidae ăn Quảng Ninh Tạp chí sinh học,1 (22) (tr 44 – 47) 10 Tạ Huy Thịnh Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2004) Tính đa dạng côn trùng số Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Tạp chí sinh học 26(4) (tr – 12) 11 Nguyễn Viết Tùng (2006) Giáo trình trùng Đại cương, NXB Nơng nghiệp (tr – 269) 12.– Viện bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968(tr 24 – 123) Tài liệu nước 13 Andersen A N and Clay R E (1996) The ant fauna of Danggali Conservation Park in semi-arid South Australia: a comparison with Wyperfeld (Vic.) and Cape Arid (W.A.) National Parks, Aust J Entom (pp 35, 289 – 295) 14 Bolton B (1994) Identfcation guide to the ant genera of the world Cambridge, Mass Harvard University Press, (222 pp) 15 Bui T.V and Eguchi K (2003) Ant survey in Hoang Lien Son nature reserve, Lao Cai, N.Vietnam ANeT Newsletter No (pp4 – 11) 16 Dang Thi Hoa, Nguyen Thi Phuong Lien and Junichi Kojima (2012) Taxonomic notes on the genus Euodynerus Dalla Torre (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam Tạp chí sinh học 34(4) (pp427 – 431) 17 Eguchi K., Bui T.V., Yamane S., Okido H and Ogata K (2005) Ant fauna of Ba Vi and Tam Dao, north Vietnam (Insecta: Hymenoptera: Formycidae) Bulletn of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University, 27 (pp77 – 98) 18 Eguchi K., Bui T.V and Yamane S (2011) Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part I - Myrmicinae and Pseudomyrmecinae Zootaxa 2878 (pp1 – 61) 19 Jaitrong W and Hashimoto Y (2012) Revision of the Aenictus minutulusspecies group (Hymenoptera: Formicidae: Aenictinae) from Southeast Asia Zootaxa 3426 (pp29 – 44) 20 Jaitrong W and Yamane S (2011) Synopsis of Aenictus species groups and revision of the A currax and A laeviceps groups in the eastern Oriental, Indo-Australian, and Australasian regions (Hymenoptera: Formicidae: Aenictinae) Zootaxa 3128 (pp1 – 46) 21 Jaitrong W and Yamane S (2012) Review of the Southeast Asian species of the Aenictus javanus and Aenictus philippinensisspecies groups (Hymenoptera, Formicidae, Aenictinae) ZooKeys 193 (pp49 – 78) 22 Jaitrong W and Yamane S (2013) The Aenictus ceylonicus species group (Hymenoptera, Formicidae, Aenictnae) from Southeast Asia Journal of Hymenoptera 31 (pp165 – 233) 23 King R.J., Andersen N.A and Cuter D.A (1998) Ants as bioindicators of habitat disturbance: validation of the functional group model for Australia's humid tropics Biodiversity and Conservaton (pp7, 1627 – 1638) 24 Kojima J and Carpenter J M (1997) Catalog of species in the polistine tribe Ropalidiini (Insecta: Hymenoptera: Vespidae) American Museum Novitates 3199 (pp1 – 96) 25 Kusnezov, N (1957) Number of species of ants in faunae of diferent lattudes Evolution 11 (pp298 – 299) 26 Ogata K (2001) Time unit sampling: a protocol ANet Newsletter No (pp18 – 19) 27 Yamane S., Bui T.V., Ogata K., Okido H., and Eguchi K (2002) Ant fauna of Cuc Phuong national park, North Vietnam Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University 25 (pp51 – 62) 28 Zryanin, V A (2011) Analysis of the Local Ant Fauna (Hymenoptera, Formicidae) in Southern Vietnam Zoologicheskii Zhurnal 89 (12), (pp 1477 – 1490) 29 Holldobler, B and Wilson, E O (1990) The Ants Cambridge, USA: Belknap Press of Harvard University Press,(pp51 – 59) PHỤ LỤC Một số hình ảnh kiến vàng Hình ảnh loại thuốc BVTV ảnh hưởng đến loài kiến vàng ... “ Đặc điểm sinh thái học ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) cam xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc. ” Mục đích nghiên cứu Xác định số đặc điểm. .. săn mồi kiến vàng cam 31 3.2.3 Khả tiêu diệt sâu hại kiến vàng (Oecophylla smaragdina) vườn trồng cam địa điểm nghiên cứu 34 3.3 Ảnh hưởng thuốc hóa học lên lồi kiến vàng cam điểm nghiên... điểm hình thái, sinh thái học loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên chúng Từ đó, đề xuất biện pháp bảo vệ trì chúng phòng trừ sinh học sâu hại,

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thu Cúc (2005). Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Hym.:Formicidae) và hiệu quả sử dụng trên cây có múi tại đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11/04/2005 (tr 606 – 611) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oecophylla smaragdina "(Hym.:Formicidae) và hiệu quả sử dụng trên cây có múi tại đồng bằng sông CửuLong. "Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Thu Cúc (2007). Sử dụng kiến vàng phòng trừ sâu hại trên Cam, Quýt, Chanh, Bưởi (Rutaceae) & IPM. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội (tr 39 – 52) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Nông NghiệpHà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông NghiệpHà Nội "(tr 39 – 52)
Năm: 2007
3. Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trương Xuân Lam (1995). Các kết quả nghiên cứu trên các cây trồng ở trang trại Vĩnh Phúc. Công trình nghiên cứu cơ bản. Nxb Khoa học kỹ thuật (tr 225 – 231) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiêncứu cơ bản. Nxb Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trương Xuân Lam
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật "(tr 225 – 231)
Năm: 1995
4. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh và Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh học môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thịsinh học môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
5. Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi trên một số cây trồng ở miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp (tr 1 – 402) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọ xít bắt mồi trên một số cây trồng ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp (tr 1 – 402)
Năm: 2004
6. Phạm Văn Lầm (1995). Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp (tr 1 – 205) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nôngnghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp (tr 1 – 205)
Năm: 1995
7. Phạm Văn Lầm (2005). Một số kết quả nghiên cứu về thiên địch của rệp muội. Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5.NXB Nông nghiệp (tr 87 – 92) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp (tr 87 – 92)
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Vân Thái, Dương Anh Tuấn và Bùi Tuấn Việt (2008). Kiến gai đen Việt Nam (Polyrhachis dives Smith) chăm sóc sức khỏe người Việt.Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 9/10/2008 (tr 1039 – 1049) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyrhachis dives "Smith) chăm sóc sức khỏe người Việt."Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Thái, Dương Anh Tuấn và Bùi Tuấn Việt
Năm: 2008
9. Nguyễn Xuân Thành (2000). Những đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 loài bọ mắt vàng Chrysopa sp. và Ankylopteryx sp. thuộc họ chrysopidae trên cây ăn quả tại Quảng Ninh. Tạp chí sinh học,1 (22) (tr 44 – 47) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chrysopa "sp. và "Ankylopteryx "sp. thuộc họ chrysopidaetrên cây ăn quả tại Quảng Ninh. "Tạp chí sinh học
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2000
10. Tạ Huy Thịnh và Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2004). Tính đa dạng của côn trùng ở một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam. Tạp chí sinh học 26(4) (tr 1 – 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sinh học
Tác giả: Tạ Huy Thịnh và Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái
Năm: 2004
11. Nguyễn Viết Tùng (2006). Giáo trình côn trùng Đại cương, NXB Nông nghiệp (tr 1 – 269) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng Đại cương
Tác giả: Nguyễn Viết Tùng
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp (tr 1 – 269)
Năm: 2006
12.– Viện bảo vệ thực vật (1976). Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968(tr 24 – 123).Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968
Tác giả: – Viện bảo vệ thực vật
Năm: 1976
13. Andersen A. N. and Clay R. E. (1996). The ant fauna of Danggali Conservation Park in semi-arid South Australia: a comparison with Wyperfeld (Vic.) and Cape Arid (W.A.) National Parks, Aust. J. Entom. (pp 35, 289 – 295) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aust. J. Entom
Tác giả: Andersen A. N. and Clay R. E
Năm: 1996
14. Bolton B. (1994). Identfcation guide to the ant genera of the world.Cambridge, Mass. Harvard University Press, (222 pp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identfcation guide to the ant genera of the world."Cambridge
Tác giả: Bolton B
Năm: 1994
15. Bui T.V. and Eguchi K. (2003). Ant survey in Hoang Lien Son nature reserve, Lao Cai, N.Vietnam. ANeT Newsletter No 5 (pp4 – 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANeT Newsletter No 5
Tác giả: Bui T.V. and Eguchi K
Năm: 2003
16. Dang Thi Hoa, Nguyen Thi Phuong Lien and Junichi Kojima (2012).Taxonomic notes on the genus Euodynerus Dalla Torre (Hymenoptera:Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam. Tạp chí sinh học 34(4) (pp427 – 431) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Euodynerus "Dalla Torre (Hymenoptera:Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam. "Tạp chí sinh học
Tác giả: Dang Thi Hoa, Nguyen Thi Phuong Lien and Junichi Kojima
Năm: 2012
17. Eguchi K., Bui T.V., Yamane S., Okido H. and Ogata K. (2005). Ant fauna of Ba Vi and Tam Dao, north Vietnam (Insecta: Hymenoptera:Formycidae). Bulletn of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University, 27 (pp77 – 98) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletn of the Institute of Tropical Agriculture KyushuUniversity
Tác giả: Eguchi K., Bui T.V., Yamane S., Okido H. and Ogata K
Năm: 2005
18. Eguchi K., Bui T.V. and Yamane S. (2011). Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part I - Myrmicinae and Pseudomyrmecinae. Zootaxa 2878 (pp1 – 61) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zootaxa
Tác giả: Eguchi K., Bui T.V. and Yamane S
Năm: 2011
19. Jaitrong W. and Hashimoto Y. (2012). Revision of the Aenictus minutulusspecies group (Hymenoptera: Formicidae: Aenictinae) from Southeast Asia. Zootaxa 3426 (pp29 – 44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aenictusminutulusspecies " group (Hymenoptera: Formicidae: Aenictinae) fromSoutheast Asia. "Zootaxa
Tác giả: Jaitrong W. and Hashimoto Y
Năm: 2012
20. Jaitrong W. and Yamane S. (2011). Synopsis of Aenictus species groups and revision of the A. currax and A. laeviceps groups in the eastern Oriental, Indo-Australian, and Australasian regions (Hymenoptera:Formicidae: Aenictinae). Zootaxa 3128 (pp1 – 46) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aenictus "species groupsand revision of the "A. curra"x and "A. laeviceps "groups in the easternOriental, Indo-Australian, and Australasian regions (Hymenoptera:Formicidae: Aenictinae). "Zootaxa
Tác giả: Jaitrong W. and Yamane S
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w