Đặc điểm sinh học, sinh thái học và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến loài kiến vàng (oecophylla smaragdina fabricius) trên cây cam bù huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

88 691 3
Đặc điểm sinh học, sinh thái học và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến loài kiến vàng (oecophylla smaragdina fabricius) trên cây cam bù huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐƯỜNG DŨNG TIẾN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU ĐẾN LOÀI KIẾN VÀNG (Oecophylla smaragdina Fabricius) TRÊN CÂY CAM BÙ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐƯỜNG DŨNG TIẾN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU ĐẾN LOÀI KIẾN VÀNG (Oecophylla smaragdina Fabricius) TRÊN CÂY CAM BÙ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60-62-01-10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG XUÂN LAM NGHỆ AN, 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đường Dũng Tiến ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Xuân Lam tận tình hướng dẫn, dìu dắt suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm ứng dụng khoa học bảo vệ trồng vật nuôi huyện Hương Sơn, Trung tâm BVTV Khu IV, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi mặt cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo xã Sơn Trường, Sơn Mai, Sơn Phú huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ thực luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình tận tình động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đường Dũng Tiến iii MỤC LỤC 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến côn trùng bắt mồi cam bù .5 1.1.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến côn trùng bắt mồi cam 11 1.2.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 13 Cho đến nay, việc sử dụng kiến vàng Oecophylla smaragdina phòng trừ sinh học đề cặp ghi nhận đặc điểm sinh học loài gần chưa nghiên cứu Để sử dụng loài cách dễ dàng tạo điều kiện cho quần thể kiến phát triển nhanh chóng tự nhiên Trong điều kiện tự nhiên ghi nhận kiến thợ có mang trứng chiếm tỉ lệ 93 % với số lượng trứng trung bình là12,5 trứng/con Các trứng tổ có kích thước kích thước trứng bụng kiến thợ phát triển thành kiến đực Tuy nhiên chưa ghi nhận thấy kiến thợ đẻ trứng điều kiện nhà lưới Kết quan sát điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới tự nhiên chưa ghi nhận thấy kiến chúa bắt cặp Kiến chúa không thụ tinh đẻ trứng, trứng phát triển thành kiến đực Các quần thể kiến thiết lập chấp nhận nhộng quần thể kiến khác để phát triển mật số, số tổ kích thước tổ (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2005, 2007) [1], [2] 13 1.2.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên số loài côn trùng bắt mồi cam 16 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CAQ : Cây ăn CDTB : Chiều dài trung bình CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm CRTB : Chiều rộng trung bình ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐC : Đối chứng KBT : Khu bảo tồn SL : Số lượng STT : Số tứ tự ST TNSV : Sinh thái tài nguyên sinh vật VQG Vườn quốc gia : vii DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến côn trùng bắt mồi cam bù .5 1.1.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến côn trùng bắt mồi cam 11 1.2.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 13 Cho đến nay, việc sử dụng kiến vàng Oecophylla smaragdina phòng trừ sinh học đề cặp ghi nhận đặc điểm sinh học loài gần chưa nghiên cứu Để sử dụng loài cách dễ dàng tạo điều kiện cho quần thể kiến phát triển nhanh chóng tự nhiên Trong điều kiện tự nhiên ghi nhận kiến thợ có mang trứng chiếm tỉ lệ 93 % với số lượng trứng trung bình là12,5 trứng/con Các trứng tổ có kích thước kích thước trứng bụng kiến thợ phát triển thành kiến đực Tuy nhiên chưa ghi nhận thấy kiến thợ đẻ trứng điều kiện nhà lưới Kết quan sát điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới tự nhiên chưa ghi nhận thấy kiến chúa bắt cặp Kiến chúa không thụ tinh đẻ trứng, trứng phát triển thành kiến đực Các quần thể kiến thiết lập chấp nhận nhộng quần thể kiến khác để phát triển mật số, số tổ kích thước tổ (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2005, 2007) [1], [2] 13 1.2.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên số loài côn trùng bắt mồi cam 16 DANH MỤC CÁC HÌNH 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến côn trùng bắt mồi cam bù .5 1.1.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài kiến côn trùng bắt mồi cam 11 1.2.2 Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 13 Cho đến nay, việc sử dụng kiến vàng Oecophylla smaragdina phòng trừ sinh học đề cặp ghi nhận đặc điểm sinh học viii loài gần chưa nghiên cứu Để sử dụng loài cách dễ dàng tạo điều kiện cho quần thể kiến phát triển nhanh chóng tự nhiên Trong điều kiện tự nhiên ghi nhận kiến thợ có mang trứng chiếm tỉ lệ 93 % với số lượng trứng trung bình là12,5 trứng/con Các trứng tổ có kích thước kích thước trứng bụng kiến thợ phát triển thành kiến đực Tuy nhiên chưa ghi nhận thấy kiến thợ đẻ trứng điều kiện nhà lưới Kết quan sát điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới tự nhiên chưa ghi nhận thấy kiến chúa bắt cặp Kiến chúa không thụ tinh đẻ trứng, trứng phát triển thành kiến đực Các quần thể kiến thiết lập chấp nhận nhộng quần thể kiến khác để phát triển mật số, số tổ kích thước tổ (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2005, 2007) [1], [2] 13 1.2.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên số loài côn trùng bắt mồi cam 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây cam bù (Citrus reticulata) thuộc họ có múi (Rutaceae) đặc sản tiếng Hà Tĩnh, có uy tín danh tiếng lâu đời Đây giống Bộ NN- PTNT công nhận loại ăn chất lượng cao đưa vào danh mục loại ăn đặc sản quý cần bảo tồn quỹ gen Hương Sơn huyện có diện tích đồi núi chiếm 72%, năm gần UBND huyện trọng đưa nhiều giống ăn vào trồng theo mô hình kinh tế trang trại Qua nhiều lần thử nghiệm giống cam bù đánh giá loại ăn đạt giá trị kinh tế cao nhất, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng cam bù trở thành trồng chủ lực huyện Hiện toàn huyện có 780 cam bù, có 310 cam bù trồng theo mô hình vườn mô hình trang trại, tập trung xã Sơn Mai, Sơn Trường, Sơn Kim, Sơn Phố Hội trồng cam bù Hương Sơn lên phương án trồng cam bù để đưa vào hệ thống siêu thị toàn quốc để tiêu thụ nhằm tăng giá trị sản phẩm Cam bù giống chín muộn, chín vào dịp Tết Nguyên đán nên giá trị kinh tế cao, giá 1kg cam bù 70.000- 100.000 đồng/kg Do đó, cam bù ăn chủ lực huyện Hương Sơn, sản phẩm đặc sản mà tỉnh Hà Tĩnh khuyến khích phát triển, tập trung sản xuất theo hướng hàng hoá chất lượng cao phục vụ mục tiêu xuất khẩu, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân huyện Hương Sơn Xác định tiềm năng, lợi cam bù việc phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh huyện Hương Sơn có chiến lược cụ thể phát triển cam bù thời gian tới, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 1235/QĐ - Ủy ban nhân dân việc phê duyệt quy hoạch phát triển loại trồng vật nuôi chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2020, kế hoạch sản xuất cam bù thời gian tới tập trung phục hồi, lưu trữ, bảo tồn nguồn giống phát triển diện tích trồng cam bù lên 1.177 vào năm 2020, tập trung huyện Hương Sơn 982 Vũ Quang 195 Tập trung, khuyến khích đẩy mạnh sản xuất theo hướng hàng hoá, phát triển trang trại sản xuất cam bù có quy mô, sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Nhận thấy lợi ích việc bảo tồn phát triển sản phẩm cam bù, xây dựng bảo vệ thương hiệu, ngày 18/6/2008, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quyết định số 1216/QĐ-BKHCN việc phê duyệt danh mục dự án thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp để tuyển chọn thực năm 2009-2010, có dự án “Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận cam bù Hương Sơn cho sản phẩm cam huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Tuy nhiên, theo số liệu thống kê huyện Hương Sơn, từ năm 2005 đến nay, diện tích trồng Cam Bù tăng chậm, có nơi tiềm ẩn nguy bị xoá sổ, nguyên nhân tình hình sâu bệnh nhiều (đặc biệt bệnh Greening rầy chồng cánh lan truyền) Những diện tích trồng cũ bị thoái hóa bệnh Greening Bên cạnh tập quán sử với tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách tràn lan làm ảnh hưởng đến thương hiệu rau cam bù – Hương Sơn, đồng thời ảnh hưởng lớn đến môi trường sống sinh trưởng, phát triển loài thiên địch đặc biệt loài côn trùng bắt mồi, làm cân sinh thái Vì liều lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng năm sau cao năm trước Điều làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển lâu dài thương hiệu cam bù Hương Sơn, làm giảm hiệu kinh tế chi phí đầu tư cao, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống làm cân sinh thái khu vực nghiên cứu Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành thực đề tài: “Đặc điểm sinh học, sinh thái ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina Fabricius) cam bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” 66 CTTN Tên thuốc Nồng độ Số lượng cá thể chết sau phun (%) 24h 48h 72h CT1 Karate 2.5EC 0,125 17,7 a 20,7a 22,7a CT2 Actara 25WG 0,03 21,0 b 24,0 b 25,0 b CT3 Selecron 500EC 0,15 26,7 c 29,7 c 30,0 c ĐC Nước lã 0 LSD 0,05 1,1 0,7 1,1 CV% 2,4 1,3 2,0 Ghi chú: Các chữ a, b, c bảng sai khác theo cột dọc độ tin cậy 95% Điều kiện nhiệt độ phòng 25,91 oC - 28,79 oC; ẩm độ 79 - 82% Sau tiến hành khảo nghiệm ảnh hưởng loại thuốc BVTV nói 30 cá thể kiến vàng phòng thí nghiệm, sau ngày theo dõi nhận thấy loại thuốc BVTV ảnh hưởng lớn đến loài kiến vàng, thuốc Selecron 500EC có ảnh hưởng lớn nhất, sau ngày xử lý toàn 30 cá thể kiến vàng bị chết hoàn toàn 67 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thuốc hóa học đến tỷ lệ chết loài kiến vàng bắt mồi Oecophylla smaragdina CTTN Tên thuốc Tỷ lệ chết sau phun(%) Nồng độ 24h 48h 72h CT1 Karate 2.5EC 0,125 59,0 69,0 75,67 CT2 Actara 25WG 0,03 70,0 80,0 83,33 CT3 Selecron 500EC 0,15 89,0 99,0 100 ĐC Nước lã 0 Trong phòng thí nghiệm loại thuốc Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC ảnh hưởng lớn đến ấu trùng kiến vàng, sau xử lý thuốc 24 giờ, tỷ lệ ấu trùng kiến vàng chết tương ứng 59,0%, 70% 89% Tương tự, tỷ lệ ấu trùng kiến vàng Karate 2.5EC ảnh hưởng đến ấu trùng loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina) thấp loại thuốc Actara 25WG Selecron 500EC Sau 48h xử lý Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC tỷ lệ ấu trùng loài kiến vàng chết tương ứng 69,0% , 80,0% 99% Sau 72h xử lý Karate 2.5EC, Actara 25WG Selecron 500EC tỷ lệ ấu trùng loài kiến vàng chết tương ứng 75,67% , 83,33% 100% Hình 3.13 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến biến động số lượng cá thể loài kiến vàng phòng thí nghiệm 68 Tóm lại, thực khảo nghiệm loại thuốc phòng thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến kiến vàng loại thuốc trừ sâu sử dụng phổ biến cam bù Hương Sơn ảnh hưởng lớn đến tồn tại, sinh trưởng phát triển loài kiến vàng Trong loại thuốc Karate 2.5EC ảnh hưởng nhất, sau ngày xử lý thuốc Selecron ảnh hưởng lớn đến kiến vàng (tỷ lệ cá thể chết 100%) Đây loại thuốc xông nên điều kiện sinh sống lồng kiến vàng lẫn tránh hay chạy trốn vùng bị phun thuốc nên sau ngày số lượng cá thể kiến vàng chết hoàn toàn 3.5 Đề xuất phương pháp nuôi kiến vàng (Oecophylla smaragdina) phòng trừ sinh học sâu hại cam bù Hương Sơn Hà Tĩnh Có thể nuôi kiến vàng phòng trừ sâu hại cam bù gồm bước sau: + Bước 1: Phát nguồn kiến tự nhiên Qua trình điều tra vườn trồng cam bù Hương Sơn Hà Tĩnh, nhận thấy kiến vàng thường làm tổ từ - 15 năm tuổi diện kiến hôi (Dolichodorus thoracius) Tổ có diện kiến chúa thường xây cao vườn tổ lớn nhất, tổ khác thường xây tán phía lại Kiến vàng thích làm tổ, phát triển sống ổn định quanh năm không bị rụng hàng loạt thường xuyên có diện loại rệp tiết mật Vào mùa đông, số lượng tổ giảm kiến di chuyển đến có lớn vườn như: xoài, mít, … để xây tổ Đến mùa xuân kiến lại phân tổ cam bù Hương Sơn di chuyển đến vườn để kiếm mồi + Bước 2: Làm tổ kiến Nếu nguồn kiến có sẵn vườn: Trước hết tiến hành khảo sát chọn vườn có đầy đủ điều kiện diện tích, độ tuổi cây, số cây, khoảng cách cây, … sau khảo sát vị trí tổ lớn có diện kiến chúa, tiến hành chọn tổ kiến tạo điều kiện để kiến phân bố vườn cách giăng dây để kiến di chuyển từ 69 sang khác săn mồi làm tổ trường hợp tán không giao Sử dụng dây nối từ vị trí tổ kiến đến cam bù Hương Sơn khác vườn theo kiểu nan hoa Tại điểm cuối điểm nối tiến hành treo thức ăn ruột cá, đầu cá, ruột gà, vịt để nhử kiến tập cho kiến vàng di chuyển cách linh hoạt vườn Vào mùa đông để trì sống cho kiến vàng, cung cấp thức ăn định kỳ tháng cho ăn lần vào mùa hè số lượng loài sâu hại trở nên bùng phát với số lượng lớn, tiến hành cho ăn định kỳ tháng lần Sau theo dõi ghi chép gia tăng số lượng cá thể số lượng tổ kiến vườn + Bước 3: Di chuyển tổ kiến nhân tổ Chúng tiến hành theo hai cách sau: Cách 1: Nếu nguồn kiến sẵn vườn: thu thập kiến vàng nơi khác, cụ thể tiến hành đưa kiến từ vùng có số lượng kiến vàng phong phú xã Sơn Trường (huyện Hương Sơn) đến xã Sơn Mai, nơi tìm thấy loại kiến vàng sinh sống để nhân giống tạo sinh khối lớn Trước hết tìm có to mít, bưởi, xoài, mận, … để tìm kiếm tổ kiến, sau dùng bao vải bao trùm kín hết tổ kiến lại, cột chặt miệng bao dùng dao kéo cắt cánh, cắt lấy tổ kiến đem thả lên vườn cần đưa nguồn kiến vào, cách treo tổ kiến lên chạc hai, ba phải gần tán Trước thả, có sẵn kiến hôi Dolichodorus thoracius loại côn trùng làm cho trái bị chai, sần, … hay kiến vàng cũ phải thả kiến từ để kiến di chuyển dần từ xuống xua đuổi kiến cũ bò xuống góc bò sang khác Để “giữ chân” số kiến bổ sung thêm thức ăn nhân tạo cách treo ruột gà, ruột vịt, đầu cá, đầu tôm, … lên để kiến có thêm thức ăn Sau thả kiến, dùng dây cước giăng với để kiến di chuyển sang khác kiếm mồi Cách 2: Nếu nguồn kiến sẵn vườn, tiến hành thu thập kiến vàng nơi khác vườn lân cận để nhân giống Sau 70 nghiên cứu cách thức loài kiến vàng làm tổ, tạo tổ nhân tạo cách chọn có lớn, xếp tươi lại với nhau, dùng băng keo định hình lại, làm nắp lớn bên để đưa kiến vào Sau dùng bao vải bao trùm kín hết tổ kiến tự nhiên lại di chuyển xa, vườn lân cận dùng hộp nhựa lớn để chứa tổ kiến, chọn tổ lớn có chứa kiến chúa bên (chú ý, chọn vào thời gian phân đàn mạnh kiến vàng) Tiến hành đưa tổ kiến tự nhiên vào bên tổ kiến nhân tạo, cung cấp thức ăn để trì sống, ban đầu định kỳ cho ăn tuần lần, kiến quen thuộc với môi trường ngừng cung cấp thức ăn để kiến thích nghi với việc kiếm thức ăn môi trường Sau tháng nuôi thử nghiệm xã Sơn Mai xã Sơn Trường huyện Hương Sơn, kết trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Số lượng tổ kiến tạo vườn trồng cam bù xã Sơn Mai Sơn Trường thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Địa điểm nuôi Thời gian Xã Sơn Mai nuôi Xã Sơn Trường Vườn Vườn Vườn Vườn Vườn Vườn Từ tháng II 0 0 0 Sau tháng 2 Sau tháng 4 Sau tháng 4 4 71 Từ kết bảng 3.15 cho thấy sau tháng nuôi, tổ kiến tự nhiên đưa vào tổ nhân tạo bắt đầu phát triển xây tổ tổ nhân tạo Tiến hành giăng dây từ tổ nhân tạo cung cấp thức ăn nơi kéo dây đến tạo điều kiện kiến vàng di chuyển, bước đầu số lượng tổ kiến tăng khoảng lần so với ban đầu, số lượng tổ tăng nhanh vào tháng III – IV, đến tháng V có dấu hiệu kiến không tăng thêm tổ thời điểm nắng nóng, cam khô héo nên số lượng tổ không tăng + Bước 4: Bảo vệ, trì phát triển đàn kiến Trong tự nhiên, kiến vàng có mặt phổ biến nhiều loại ăn trái, nhiên mật số thường không cao, vườn phun xịt nhiều thuốc trừ sâu kiến vàng bị tuyệt chủng Để kiến vàng có điều kiện phát triển tốt cần trồng xen số loại mà kiến ưa thích làm tổ mít, xoài Hạn chế sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại điều kiện tiên cho kiến vàng phát triển Nên dùng thuốc có chọn lọc độc kiến vàng phát triển Nên dùng thuốc có chọn lọc độc kiến, hạn chế tối đa số lần phun xịt Nên phun vào buổi chiều sáng sớm kiến hoạt động tập trung tổ Mật độ kiến phải đủ ổn định quanh năm, kiến phân bố vườn Trong năm gần đây, cam bù Hương Sơn đánh giá phát triển trọng điểm kinh tế du lịch sinh thái, đóng góp phần kinh tế quan trọng cho nhiều hộ nông dân trồng cam huyện Nó loại trái người tiêu dùng ưa thích Vấn đề người dân quan tâm bùng phát sâu hại cam bù Hương Sơn chưa có biện phát để phòng trừ hiệu lây lan dịch hại Chính vậy, việc nhân nuôi kiến vàng vườn cam bù Hương Sơn không khống chế phát triển sâu hại mà giảm chi phí đáng kể việc chăm sóc phun thuốc cho trồng Kinh nghiệm người nông dân cho thấy, vườn có đủ mật độ kiến vàng (Oecophylla smaragdina) đỡ 50 - 95% số lần phun thuốc Cần nhân rộng việc phát triển nhân nuôi kiến vàng, vừa không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân vừa đảm bảo an toàn môi sinh 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Thành phần côn trùng bắt mồi cam bù địa bàn nghiên cứu có 26 loài thuộc 15 họ, bộ, có loài phổ biến: Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798); Bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781) ; Bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes Curtis, 1826 ; Kiến vàng Oecophylla smaragdina Ong vàng bắt mồi Vespa affinis (Linnaeus, 1764) + Kết nhân nuôi phòng thí nghiệm cho thấy môi trường nhân tạo nuôi giai đoạn phát dục loài kiến vàng tỷ lệ trứng nở, ấu trùng nhộng sống sót điều kiện lồng II (nhiệt độ dao động từ 27 – 35oC, ẩm độ từ 80 – 87,5%) cao so với điều kiện nuôi lồng I (nhiệt độ dao động từ 27 – 35oC, ẩm độ từ 71 – 85,5%) Vì vậy, trình nhân nuôi kiến vàng cần phải có biện pháp cải tạo điều kiện ngoại cảnh để khu vườn có nhiệt độ, ẩm độ thích hợp để loài kiến vàng sinh sản phát triển thuận lợi, từ lợi dụng chúng tiêu diệt loài côn trùng gây hại cách hiệu nhất, nhằm hạn chế sử dụng loại thuốc trừ sâu + Nhìn chung, khu vực nghiên cứu, tất giai đoạn từ trồng đến thu hoạch trái mật độ trung bình rệp muội nâu đen hại cam 1,36 ± 0,20 con/cành, mật độ kiến vàng trung bình hệ số hại trung bình 1,7 ± 1,19 con/ cành Mật độ ổ kiến thấp, mật độ trung bình (2,06 ổ/cây) Vườn có kiến vàng mật độ mức độ gây hại loài sâu hại thấp nhiều so với vườn kiến vàng Vì cần có giải pháp gia tăng số lượng kiến vàng vườn cam + Thuốc có hoạt chất lân hữu (Fropenofos) Selecron 500EC ảnh hưởng lớn đến loài kiến vàng, sau ngày phun thuốc số lượng cá thể kiến vàng chết hoàn toàn (100%) Thuốc Karate 2,5EC có hoạt chất Lambada cyhalothrine ảnh hưởng cả, nhiên tác động hoạt chất kiến vàng lớn, sau ngày tỷ lệ chết cá thể cao (75,6%) 73 Kiến nghị Để kiến vàng có điều kiện phát triển tốt người làm vườn nên trồng xen số loại mà kiến ưa thích làm tổ mít, xoài hạn chế sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại điều kiện tiên cho kiến vàng phát triển Kiến vàng có khả khống chế bùng nổ nhiều loài sâu hại, hữu ích người nông dân Vì vậy, cần có nghiên cứu đầy đủ thường xuyên kiến vàng (Oecophylla smaragdina) để phục vụ cho công tác phòng trừ dịch hại biện pháp sinh học hữu hiệu Chỉ sử dụng loại thuốc trừ sâu cam bù thực cần thiết (dịch hại vượt ngưỡng gây hại kinh tế), nên lựa chọn dòng thuốc có nguồn gốc sinh học để xử lý, đồng thời nên phun thuốc vào thời điểm chiều tối, kiến chui tổ hết ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng phát triển loài kiến vàng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Cúc (2005) Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Hym.: Formicidae) hiệu sử dụng có múi đồng sông Cửu Long Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11/04/2005: 606-611 Nguyễn Thị Thu Cúc (2007) Sử dụng kiến vàng phòng trừ sâu hại Cam, Quýt, Chanh, Bưởi (Rutaceae) & IPM Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Tr 39- 52 Cao Văn Chí, Lương Thị Huyền, Nguyễn Văn Đĩnh (2018) Mối quan hệ loài bắt mồi rệp muội số ăn có múi Xuân Mai – Hà Nội vụ xuân 2008 Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2009 Tr 23-28 Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trương Xuân Lam(1995) Các kết nghiên cứu trồng trang trại Vĩnh Phúc Công trình nghiên cứu Nxb Khoa học kỹ thuật Tr (225 – 231 ) Cục bảo vệ thực vật (1995) Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Tr 1-150 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Nhà xuất Giáo dục, 280 tr Hoàng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa Việt Nam, tập 1-2, NXB Nông nghiệp tr 1-254 Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tr 1-402 Phạm Văn Lầm (1995) Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp NXB Nông Nghiệp Tr 1-205 10 Phạm Văn Lầm (2005) Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, 87-92 75 11 Nguyễn T P Liên Khuất Đăng Long (2003) Kết khảo sát loài ong xã hội (Hymenoptera: Vespidae) Vườn quốc gia Ba Vì Tam Đảo Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 25-26/7/2003: 658-661 12 Nguyễn T P Liên, Saito F Kojima J (2007) Thành phần phân bố theo độ cao loài ong xã hội bắt mồi (Hymenoptera: Vespidae) Vườn Quốc gia Bạch Mã Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội 26/10/2007: 411-414 13 Nguyễn Thị Vân Thái, Dương Anh Tuấn Bùi Tuấn Việt (2008) Kiến gai đen Việt Nam (Polyrhachis dives Smith) chăm sóc sức khỏe người Việt Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 9/10/2008: 1039-1049 14 Nguyễn Xuân Thành (2000) Những đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ mắt vàng Chrysopa sp Ankylopteryx sp thuộc họ chrysopidae ăn Quảng Ninh Tạp chí sinh học,1 (22) tr (44 – 47 ) 15 Tạ Huy Thịnh Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2004) Tính đa dạng côn trùng số Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Tạp chí sinh học 26(4):1-12 16 Nguyễn Công Thuật (1995) Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng – Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, tr – 169 17 Nguyễn Viết Tùng (2006) Giáo trình côn trùng Đại cương, NXB Nông nghiệp tr – 269 18 Bùi Tuấn Việt (1993), Kỹ thuật phòng trừ sinh học công nghệ nhân nuôi côn trùng có ích Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 4(124), tr 12-25 19 Viện Bảo Vệ Thực Vật (1997) Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng Tập 1, NXB Nông Nghiệp tr, 34-39 20 Viện bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968 Tr, 24-123 76 Tiếng nước 21 Andersen A N and Clay R E (1996) The ant fauna of Danggali Conservation Park in semi-arid South Australia: a comparison with Wyperfeld (Vic.) and Cape Arid (W.A.) National Parks, Aust J Entom 35, 289-295 22 Bolton B (1994) Identification guide to the ant genera of the world Cambridge, Mass Harvard University Press, 222 pp 23 Bui T.V and Eguchi K (2003) Ant survey in Hoang Lien Son nature reserve, Lao Cai, N.Vietnam ANeT Newsletter No 5: 4-11 24 Carpenter J M (1996) Distributional checklist of species of the genus Polistes (Hymenoptera: Vespidae; Polistinae, Polistini) American Museum Novitates 3188: 1-39 25 Dang Thi Hoa, Nguyen Thi Phuong Lien and Junichi Kojima (2012) Taxonomic notes on the genus Euodynerus Dalla Torre (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam Tạp chí sinh học 34(4): 427431 26 Eguchi K., Bui T.V., Yamane S., Okido H and Ogata K (2005) Ant fauna of Ba Vi and Tam Dao, north Vietnam (Insecta: Hymenoptera: Formycidae) Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University, 27: 77-98 27 Eguchi K., Bui T.V and Yamane S (2011) Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part I - Myrmicinae and Pseudomyrmecinae Zootaxa 2878: 1-61 28 Farji Brener A G and Ruggiero A (1994) Leaf-cutting ants (Atta and Acromyrmex) inhabiting Argentina: patterns in species richness and geographical range sizes Jornal of Biogeography 21, 391-399 29 Fowler H.G and Claver S (1991) Leaf cutter ant assemblies: Ects of latitude, vegetation, and behaviour In Ant plant interactions (C.R Huxley and D.F Cutler, eds.) New York, Oxford University Press, pp 51-59 30 Grootaert P., Pollet M., Dekoninck W., Achterberg C (2010) Sampling insects: general techniques, strategies and remarks ABC taxa, 8(2): 377-399 31 Holldobler, B and Wilson, E O (1990) The Ants Cambridge, USA: Belknap Press of Harvard University Press pp 51-59 77 32 Jaitrong W and Hashimoto Y (2012) Revision of the Aenictus minutulusspecies group (Hymenoptera: Formicidae: Aenictinae) from Southeast Asia Zootaxa 3426: 29–44 33 Jaitrong W and Yamane S (2011) Synopsis of Aenictus species groups and revision of the A currax and A laeviceps groups in the eastern Oriental, Indo-Australian, and Australasian regions (Hymenoptera: Formicidae: Aenictinae) Zootaxa 3128: 1–46 34 Jaitrong W and Yamane S (2012) Review of the Southeast Asian species of the Aenictus javanus and Aenictus philippinensisspecies groups (Hymenoptera, Formicidae, Aenictinae) ZooKeys 193: 49-78 35 Jaitrong W and Yamane S (2013) The Aenictus ceylonicus species group (Hymenoptera, Formicidae, Aenictinae) from Southeast Asia Journal of Hymenoptera 31: 165-233 36 Jaitrong W., Yamane S., Tasen W (2012) A sibling species of Aenictus dentatus Forel 1911 (Hymenoptera, Formicidae) from continental Southeast Asia Myrmecological News 16: 133-138 37 King R.J., Andersen N.A and Cutter D.A (1998) Ants as bioindicators of habitat disturbance: validation of the functional group model for Australia's humid tropics Biodiversity and Conservation 7, 1627-1638 38 Kojima J (1999) Male genitalia and antennae in an Old World paper wasp genus Ropalidia Guérin-Méneville, 1831 (Insecta: Hymenoptera; Vespidae, Polistinae) Natural History Bulletin of Ibaraki University 3: 51-68 39 Kojima J and Carpenter J M (1997) Catalog of species in the polistine tribe Ropalidiini (Insecta: Hymenoptera: Vespidae) American Museum Novitates 3199: 1-96 40 Krebs C J (1989) Ecological methodology University of British Columbia, Harper Collins publisher, 653 pp 41 Kusnezov, N (1957) Number of species of ants in faunae of different latitudes Evolution 11, 298-299 78 42 Majer J D and Delabie J H C (1994) Comparison of the ant communities of annually inundated and terrarme forests at Trombetas in the Brazilian Amazon Insecta Sociaux 41, 343-359 43 Majer J D., Rabi G O., and Bisevac L B (2007) Ants (Hymenoptera: Formicidae) pass the bioindicator scorecard Myrmecological News 10: 69-76 44 Michenner C D (2000) The Bees of the World The Johns Hopkins University Press: 61-277 45 Nguyen L.T.P and James M Carpenter (2013) Taxonomic notes on the species of the genus Malayepipona Giodani Soika (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam, with description of three new species The Raffles Bulletin of Zoology 61(2): 727–734 46 Nguyen T P Lien and J Kojima (2013) Distribution of social wasps in Vietnam (Hymenoptera: Vespidae) Tap chi Sinh hoc 35(3se): 16-25 47 Nguyen T P Lien, Saito F., Kojima J & Carpenter J M (2006) Vespidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera) Taxonomic notes on Vespinae Zoological Science 23: 95-104 48 Nguyen T P Lien, Saito F., Kojima J & Carpenter J M (2006) Vespidae (Hymenoptera) of Viet Nam Synoptic key to Vietnamese species of the polistine genus Ropalidia, with notes on taxonomy and distribution Entomological Science 9: 93-107 49 Nugroho H., Kojima J., Carpenter J M (2011) Checklist of vespid species (Insecta: Hymenoptera: Vespidae) occurring in Indonesian Archipelago Treubia, 38: 1-186 50 Ogata K (2001) Time unit sampling: a protocol ANet Newsletter No 3: 18-19 51 Peck S L., Mcquaid B., and Campbell C L (1998) Ant Species (Hymenoptera: Formicidae) as a Biological Indicator of Agroecosystem Condition Environmental Entomology 27(5): 1102-1110 79 52 Prezoto F., Lima M A P., and Machado V L L (2006) Survey of preys captured and used by Polybia platycephala (Richards) (Hymenoptera: Vespidae, Epiponini) Neotropical Entomology 34:849-851 53 Rango J J (2012) A Survey of Ant Species in Three Habitats at Mount St Helens National Volcanic Monument Psyche 2012: 1-9 54 Ribas C R., Campos R B F., Schmidt F A., and Solar R R C (2012) Ants as Indicators in Brazil: A Review with Suggestions to Improve the Use of Ants in Environmental Monitoring Programs Psyche 2012: 23 pp 55 Saito F and Kojima J (2007) A taxonomic revision of the hover wasp genus Eustenogaster van der Vecht (Insecta: Hymenoptera; Vespidae, Stenogastrinae) Zootaxa 1556: 1-30 56 Samson D A., Rickart E A and Gonzales P C (1997) Ant diversity and abundance along an elevational gradient in the Phillippines Biotropica 29: 349-363 57 Yamane S., Bui T.V., Ogata K., Okido H., and Eguchi K (2002) Ant fauna of Cuc Phuong national park, North Vietnam Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University 25: 51-62 58 Zryanin, V A (2011) Analysis of the Local Ant Fauna (Hymenoptera, Formicidae) in Southern Vietnam Zoologicheskii Zhurnal 89 (12): 1477-1490 80 WEBSITE: http://www.agroviet.gov.vn http://www.askabiologist.asu.edu http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn http://biology.edu http://cocinellidae.org http://www.khuyennongvn.gov.vn http://lychee.htm .http://www.ppd.gov.vn/index.htm http://www.vaas.org.vn/ 10 http://waynesword.palomar.edu [...]... cây cam bù a) Sự phân bố của kiến vàng và rệp muội nâu đen trên cây cam bù - Sự phân bố của kiến vàng trên cây cam bù + Quan sát về sự phân bố của rệp muội nâu đen (T Aurantii) và kiến vàng trên cây cam được tiến hành tại Hương Sơn( Hà Tĩnh) trong năm 2014 và năm 2015 theo Cục Bảo Vệ Thực Vật (1995) [5], Viện Bảo Vệ Thực Vật (1997) [19] - Số điểm điều tra là 15 điểm/ vườn, điểm điều tra cách bờ 1 hàng cam. .. bố của rệp muội trong tán lá cây cam bù và sự xuất hiện kiến vàng Oecophylla smaragdina trên cây cam bù b) Diễn biến mật độ rệp muội nâu đen và kiến vàng trên cây cam bù Điều tra diễn biến mật độ rệp muội, mật độ trứng và mật độ kiến vàng được tiến hành tại Hương Sơn (Hà Tĩnh) theo Cục Bảo Vệ Thực Vật (1995) [5] + Điều tra theo điểm (10 ngày một lần) trên vườn cây cam bù, tiến hành trong năm 2014 và. .. biến của các loài côn trùng bắt mồi (trong đó chú trọng các loài kiến bắt mồi thuộc họ Formicidae trong bộ Cánh màng Hymenoptera) trên cây cam bù tại địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của loài kiến vàng bắt mồi Oecophylla smaragdina trên cây cam bù tại địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu phổ vật mồi và khả năng khống chế sâu hại chính của kiến vàng trên cây cam bù tại địa điểm. .. múi và nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của loài kiến vàng (Oecophylla smaragdina) , từ đó xác định khả năng sử dụng chúng trong việc khống chế số lượng rệp muội nâu đen hại cây cam bù ở Hương Sơn và các vùng phụ cận 2.3 Yêu cầu nghiên cứu - Xác định thành phần loài, mức độ phổ biến của các loài côn trùng bắt mồi trên cây cam bù ở huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Phổ vật mồi và khả năng khống chế sâu hại của. .. chế bệnh vàng lá Greening trên cây cam quýt Nếu có trên 50 con kiến vàng trong một cây cam (4-5 năm tuổi) chúng sẽ có khả năng khống chế được mật số của rệp muội nâu đen, rệp sáp và sâu vẽ bùa Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến số lượng của kiến vàng Oecophylla smaragdina cho thấy thuốc Trebon 10EC dùng ở 2 liều lượng (0,7 và 1,0 lít/ha đều làm giảm mật độ quần thể kiến vàng Oecophylla smaragdina. .. cứu ảnh hưởng của 3 loại thuốc hóa học phổ biến lên loài kiến vàng bắt mồi Oecophylla smaragdina trên cây cam bù tại địa điểm nghiên cứu 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi của chúng trên cây cam Phương pháp điều tra thu thập thành phần kiến vàng và côn trùng có bắt mồi trên cây cam bù theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây. .. chứng) + Chỉ tiêu theo dõi: số lượng kiến vàng sống ở các công thức thí nghiệm trước khi phun thuốc 1 giờ, sau khi phun thuốc 24, 48 và 72 giờ 2.6.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học của loài kiến vàng - Mẫu kiến vàng và các pha phát dục của chúng được thu trên các vườn cam bù tại Hương Sơn, mang về phòng thí nghiệm, sau đó tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, màu sắc, đo kích thước từng... S : độ lệch chuẩn Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học của kiến vàng theo phương pháp nghiên cứu của Emden (1972) a) Thời gian phát triển của các pha phát dục - Thu thập kiến vàng trưởng thành trên các vườn cây cam bù ngoài tự nhiên tại Hương Sơn (Hà Tĩnh) thả vào lồng nuôi sâu (100cm x 100cm x 100cm) với n =30, trong lồng nuôi sâu có sẵn 1 đĩa petri có lộc cam non có nhiều rệp... theo phương pháp thống kê sinh học thông dụng, sử dụng phần mềm IRRSTAT 5.0 để so sánh và phân tích - Vẽ đồ thị và biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 28 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần côn trùng bắt mồi phổ biến trên cây cam bù tại Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Trên cây cam bù tại huyện tại Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, ngoài các loài sâu hại, còn tồn tại một lực lượng đối địch với sâu hại... phổ biến cho đến rất phổ biến Loài kiến vàng Oecophylla smaragdina là loài thiên địch rất phổ biến với độ thường gặp (ĐTG) > 50%) trên vườn cây cam bù tại Hương Sơn Các loài côn trùng bắt mồi và côn trùng ký sinh khác (18 loài) xuất hiện phổ biến và ít phổ biến trên cây cam bù tại vùng nghiên cứu Như vậy, trong năm 2014 đến năm 2015 trên cây cam bù đã thu thập và giám định được 2 loài Kiến bắt mồi, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐƯỜNG DŨNG TIẾN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU ĐẾN LOÀI KIẾN VÀNG (Oecophylla smaragdina Fabricius) TRÊN CÂY CAM BÙ... cứu sinh học, sinh thái học loài kiến 13 Cho đến nay, việc sử dụng kiến vàng Oecophylla smaragdina phòng trừ sinh học đề cặp ghi nhận đặc điểm sinh học loài gần chưa nghiên cứu Để sử dụng loài. .. trọng đến môi trường sống làm cân sinh thái khu vực nghiên cứu Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành thực đề tài: Đặc điểm sinh học, sinh thái ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến loài kiến vàng (Oecophylla

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan