khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

62 808 1
khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH * * * * *  * * * * * KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC NĂNG SUẤT CỦA 7 GIỐNG LÚA THUẦN TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008 2009 TẠI ĐẠI HẢI, HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG Họ tên sinh viên: THỊ THU THUỶ Ngành: NÔNG HỌC Niên Khoá: 2004 - 2009 Tháng 5/2009 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC NĂNG SUẤT CỦA 7 GIỐNG LÚA THUÂN TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008 2009 TẠI ĐẠI HẢI, HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG Tác giả VŨ THỊ THU THUỶ (Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học) Giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Châu Niên Tháng 5 năm 2009 ii LỜI CẢM ƠN Chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Châu Niên Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học cùng toàn thể quý thầy cô trong khoa Nông Học đã tận tình giảng dạy truyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trường. Lời cảm ơn chân thành xin được gởi đến Trung tâm giống cây trồng Long Phú, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng, đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận này. Toàn thể gia đình các bạn cùng lớp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên Thị Thu Thủy iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm nông học năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ Đông Xuân 2008 2009 tại Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng”, thời gian thực hiện từ tháng 1 đến tháng 4/2009, Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên một yếu tố với ba lần lặp lại 7 nghiệm thức là 7 giống lúa. Kết quả thu được: Qua quá trình thí nghiệm chúng tôi được k ết luận như sau: Các giống có chiều cao trung bình từ 103 đến 117, có bộ lá thẳng đứng, dạng hình đẹp, OM 5629, OM 4944, OM 2717, OM 5976 cứng cây, ít đổ ngã, trong khi 3 giống MTL 588, MTL 575, OM 5976 có tính đổ ngã ở cấp 3. Độ hở cổ bông tốt không bị nghẹn đòng, chiều dài bông khá và có độ đóng hạt tốt, tất cả các giống có khả năng đẻ nhánh khá. Thời gian sinh trưởng các giống trung bình, thích hợp cho sản xuất thâm canh. Riêng các giống có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (95 ngày) là giống MTL 588, MTL 575, OM 5976, thích h ợp trong việc tăng vụ. Các giống còn lại có thời gian sinh trưởng 100 đến 103 ngày. Hầu hết các giống kháng bệnh đạo ôn, nhưng lại nhiễm bệnh đốm nâu từ cấp 3 đến cấp 5, trong đó có 2 giống nhiễm đốm nâu cấp 5 là MTL 588, MTL 575. Đối với rầy nâu các giống đều có tính chống chịu khá nên đều kháng với rầy nâu cấp 1. Còn đối với dòi đục ngọn các giốngtính chống chịu ở cấp 3 nên h ơi kháng, riêng giống OM 5629 bị nhiễm ở cấp 5. Các giống thí nghiệm có hạt dài, màu hạt trong suốt, không bạc bụng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Ba giốngnăng suất cao có triển vọng gồm OM 4944 (6,97 tấn/ha), OM 5976 (6,45 tấn/ha), OM 5629 (6,20 tấn/ha) có thể đưa vào sản xuất đại trà tại địa phương. iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu yêu cầu 2 1.2.1 Mục tiêu 2 1.2.2 Yêu cầu 2 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Nguồn gốc sơ lược lịch sử phát triển cây lúa 3 2.2 Phân loại 4 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa trên thế giới 4 2.3.1 Tình hình nghiên cứu 4 2.3.2 Tình hình sản xu ất 7 2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa trong nước tại địa phương 8 2.4.1 Tình hình nghiên cứu 8 2.4.2 Tình hình sản xuất 9 2.4.3 Tình hình sản suất tại địa phương 11 Chương 3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian, địa điểm điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm 13 3.1.1 Thời gian địa điểm 13 3.1.2 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm 13 3.2 Vật liệu thí nghiệm 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 14 3.3.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 15 v 3.4 Quy trình kỹ thuật 18 3.4.1 Phương thức canh tác 18 3.4.2 Phân bón 19 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc trưng hình thái của các giống lúa thí nghiệm 20 4.1.1 Thân lúa 20 4.1.2 Lá đòng 21 4.1.3 Bông lúa 21 4.2 Các chỉ tiêu nông học 21 4.2.1 Các thời kỳ sinh trưởng phát dục 22 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao tốc độ tăng trưởng chiều cao 22 4.2.3 Động thái đẻ nhánh tốc độ đẻ nhánh 25 4.3 Tính chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm 29 4.4 Năng suất các yếu tố cấu thành năng su ất 30 4.4.1 Số bông/m 2 30 4.4.2 Tổng số hạt trên bông 31 4.4.3 Số hạt chắc/bông 31 4.4.4 Trọng lượng 1000 hạt 31 4.4.5 Tỷ lệ lép (%) 32 4.4.6 Năng suất lý thuyết 32 4.4.7 Năng suất thực tế 32 4.4.8 Hình dạng hạt gạo của các giống thí nghiệm 33 Chương 5 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CCC : Chiều cao cây CH : Chịu hạn ĐC : Đối chứng HK : Hơi kháng HN : Hơi nhiễm IRRI : Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (International Rice Research Institute) KRN : Kháng rầy nâu KSB : Kháng sâu bệnh LC : Lúa cạn MTL : Miền Tây Lúa NSC : Ngày sau cấy NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực tế OM : Ô Môn OMCS : Ô Môn cực sớm PGMS : Bất dục đực nhạy cảm với thời gian chiếu sáng (Photoperiod sensitive genic male sterile) ST1 : Sóc Trăng 1 TGMS : Bất dục đực do nhạy cảm với nhiệt độ (Thermo genic male sterile) TGST : Thời gian sinh trưởng TNĐB : Tài nguyên đột biến vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa năm 2008 tại huyện Kế Sách 11 Bảng 3.1. Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm 13 Bảng 3.2. Đặc tính của 7 giống lúa tham gia thí nghiệm 14 Bảng 4.1. Đặc trưng về hình thái của các giống lúa tham gia thí nghiệm 20 Bảng 4.2. Thời kỳ sinh trưởng phát dục của của các giống lúa 22 Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) 23 Bảng 4.4. Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) 24 Bảng 4.5. Động thái đẻ nhánh của các giống (Nhánh/bụi) 26 Bảng 4.6. Tốc độ đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 27 Bảng 4.7. Khả năng đẻ nhánh tỷ lệ nhánh hữu hiệu 28 Bảng 4.8. Tính chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm 29 Bảng 4.9. Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất 30 Bảng 4.10. Hình dạng hạt gạo của các giống lúa 33 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) 24 Biểu đồ 4.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao 25 Biểu đồ 4.3. Động thái đẻ nhánh của các giống 27 Biểu đồ 4.4. Tốc độ đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 28 Biểu đồ 4.5. Năng suất lý thuyết thực tế của các giống thí nghiệm 33 Hình 1. Giống MTL 588 38 Hình 2. Giống MTL 575 39 Hình 3. Giống OM 6064 40 Hình 4. Giống OM 5976 40 Hình 5. Giống OM 5629 41 Hình 6. Giống OM 4944 43 Hình 7. Giống OM 2717 44 1 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (oryza sativa) là cây lương thực quan trọng, cung cấp nguồn thực phẩm chính cho khoảng 65% dân số thế giới. Trong đó, hơn 90% sản lượng lúa được tiêu thụ tại Châu Á. Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, sự gia tăng đáng kể về sản lượng lúa đã được ghi nhận tại nhiều nước đang phát triển. Cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp năm 1960 đã m ở ra sự phát triển lớn mạnh của khoa học chọn giống sự ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần làm tăng năng suất giống cây trồng. Ở nước ta nghề trồng lúa nước đã có từ rất lâu năng suất lúa ngày càng tăng một phần là do sự góp phần quan trọng của công tác chọn giống lúa, bằng phương pháp cổ truyền, chọ n lọc theo kiểu phả hệ, lai hữu tính, ứng dụng công nghệ sinh học như tạo biến dị, nuôi cấy mô, biến đổi gen. Nhờ chính sách đổi mới khoa học kỹ thuật trong công tác lai tạo, chọn lọc giống lúa ở các viện, trường, trung tâm cá nhân trong cả nước, qua nhiều năm đã tạo ra rất nhiều giống lúanăng suất cao, ngắn ngày thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai ở từng địa phương. Ngày nay, khi nước ta chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với sự đô thị hoá, thì diện tích lúa bị giảm xuống. Do đó đòi hỏi phải thâm canh tăng vụ, giống lúa ngắn ngày, tăng năng suất, kháng nhiều sâu bệnh hại, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, để đáp ứng nhu cầu gạo có chất lượng tố t phục vụ cho tiêu dùng trong nước xuất khẩu. Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa gạo của cả nước, lượng gạo xuất khẩu hàng năm của nước ta được sản xuất tại đây. Sóc Trăng là 1 trong 6 tỉnh sản xuất lúa trọng điểm của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có sản lượng lúa trên 1,5 triệu tấn. Trung tâm giống [...]... cáo cho nông dân sử dụng đúng giống, đúng vụ, áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật Đề tài: Khảo sát đặc điểm nông học năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ Đông Xuân 2008 2009 tại Đại Hải, huỵên Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm xác định các giống lúa thuần tốt, năng suất cao, phù hợp điều kiện canh tác của địa phương để bổ sung vào cơ cấu giống của xã, huyện 1.2 Mục tiêu yêu cầu...thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng là nơi khảo nghiệm, nhân giống cung ứng các giống thuần cho 12 1 huyện, hàng năm rất nhiều giống lúa được các viện trường tạo ra được đưa về khảo nghiệm tại trung tâm giống của huyện Đối với người nông dân, việc chọn giống để sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc khuyến cáo của cán bộ địa phương Vì vậy việc xác định các giống thích hợp với địa... 146,396 57, 24 Nguồn: Phòng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Kế Sách Kế Sách nằm ở hạ lưu sông Hậu, cách tỉnh Sóc Trăng 20km về phía Bắc Nhìn tổng quát lãnh thổ Huyện Kế Sách có hình tam giác với đỉnh ở phía Bắc giáp với tỉnh Hậu Giang, cạnh đáy nằm ở phía Nam giáp với huyện Long Phú huyện Mỹ Tú thuộc tỉnh Sóc Trăng, cạnh phía Đông giáp Sông Hậu, cạnh Tây giáp Huyện Châu Thành Huyện Phụng... Huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 11 Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 34.2 87 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 26.411 ha (trong đó diện cây hàng năm là 14.252 ha, diện tích cây lâu năm là 10 .75 7ha) Vụ Đông Xuân vụ Hè Thu 2008huyện Kế Sách có diện tích lúa canh tác như sau: - Vụ Đông Xuân diện tích đất gieo trồng 12. 571 ha, năng suất 57, 00 tạ/ha, sản lượng 69.084 tấn - Vụ Hè Thu diện... triệu ha lúa xuất khẩu) sử dụng xác nhận - Chuyển giao các tiến bộ về cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch (máy sấy lúa, máy đánh bùn, máy tuốt lúa) 2.4.3 Tình hình sản suất tại địa phương Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa năm 2008 tại huyện Kế Sách Mùa vụ Diện tích gieo trồng (ha) Vụ hè thu 69,084 57, 00 829 4,313 52,03 25, 576 Vụ thu đông muộn Năng suất (tạ/ha) 12, 571 Vụ đông xuân. .. quan trọng của cây lúa, quyết định đến số bông/m 2 là một trong những yếu tố chi phối đến năng suất của lúa Khả năng đẻ nhánh phụ thuộc vào đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh biện pháp canh tác Giống có khả năng đẻ nhánh nhiều tập trung sẽ làm tăng khả năng đẻ chồi hữu hiệu làm gia tăng năng suất của cây lúa Bảng 4.5 Động thái đẻ nhánh của các giống (Nhánh/bụi) Giống Ngày sau cấy 7 14 21 28... 28 35 42 49 56 63 70 MTL 588 2 3,3 6,2 7, 5 8,0 9,1 9,3 9,0 8 ,7 8,2 MTL 575 2 3,3 5,3 7, 3 8,0 9,2 9,8 9,0 8,8 8,3 OM 6064 2 3,6 5 ,7 7 ,7 8,0 8,6 8 ,7 8,1 7, 5 7, 0 OM 5 976 2 3 ,7 6,1 8,4 9,0 10,0 10,9 10,8 10,5 10,0 OM 5629 2 3,5 5,8 7, 6 8,2 8,9 9,5 8,9 7, 9 7, 8 OM 4944 2 3,3 5,5 7, 4 8,4 9,3 10,0 9,8 9,0 8 ,7 OM 271 7 Đ/C) 2 3,4 5,8 7, 2 8 ,7 9,1 10,3 9,5 9,0 8 ,7 Qua bảng 4.5 cho thấy các giống biểu đồ 4.3... cây lúa được 70 NSC - Giai đoạn 7 NSC giống có chiều cao cao nhất là MTL 575 (40,2 cm) giống có chiều cao thấp nhất là OM 4944 (34 ,7 cm) - Giai đoạn 28 NSC giống có chiều cao cao nhất là MTL 575 (76 ,1 cm) thấp nhất là giống OM 5 976 (70 ,8 cm) các giống còn lại điều thấp hơn so với đối chưng là giống OM 271 7 (75 ,2 cm) 23 - Giai đoạn 56 NSC giống có chiều cao cao nhất là OM 5629 (1 07, 5 cm) và. .. giống lúa thuần ngắn ngày A1 do Trung tâm giống cây trồng Long Phú cung cấp Tất cả có nguồn gốc từ Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 13 Bảng 3.2 Đặc tính của 7 giống lúa tham gia thí nghiệm Tên giống TGST (ngày) Năng suất (tấn/ha) 95 100 Tính kháng rầy nâu HN 5,0 7, 0 Dạng hình Chiều cao cây Dạng hình (cm) 100 110 Khá MTL 588 MTL 575 95 –1 00 HN 5,0 7, 0 110 115 Khá OM 6064 100 105 HN 5,0 –. .. 100 105 HN 5,0 7, 0 110 120 Khá OM 5 976 95 100 HN 5,0 7, 0 100 105 Đẹp OM 5629 100 105 HN 5,0 7, 0 110 120 Đẹp OM 4944 100 105 HN 6,0 8,0 110 115 Đẹp OM 271 7 (ĐC) 100 105 HN 4,5 6,8 110 115 Đẹp 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên một yếu tố với ba lần lặp lại 7 nghiệm thức là 7 giống lúa Sơ đồ bố trí thí . tài: Khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ Đông Xuân 2008 – 2009 tại xã Đại Hải, huỵên Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng được. Khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ Đông Xuân 2008 – 2009 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng , thời gian

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:52

Hình ảnh liên quan

2.4.3 Tình hình sản suất tại địa phương - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

2.4.3.

Tình hình sản suất tại địa phương Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.1. Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 3.1..

Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Dạng hình Chiề u cao cây  - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

ng.

hình Chiề u cao cây Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đặc tính của 7 giống lúa tham gia thí nghiệm - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 3.2..

Đặc tính của 7 giống lúa tham gia thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.1 Đặc trưng và hình thái của các giống lúa thí nghiệm - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

4.1.

Đặc trưng và hình thái của các giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thời kỳ sinh trưởng và phát dục của của các giống lúa - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 4.2..

Thời kỳ sinh trưởng và phát dục của của các giống lúa Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 4.3..

Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 4.4..

Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.5. Động thái đẻ nhánh của các giống (Nhánh/bụi) - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 4.5..

Động thái đẻ nhánh của các giống (Nhánh/bụi) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả theo dõi tốc độ đẻ nhánh được trình bày ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.4. Số liệu thu thập được cho thấy tốc độ đẻ nhánh cao nhất vào giai đoạn 14 – 21 NSC và 21  – 28 NSC - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

t.

quả theo dõi tốc độ đẻ nhánh được trình bày ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.4. Số liệu thu thập được cho thấy tốc độ đẻ nhánh cao nhất vào giai đoạn 14 – 21 NSC và 21 – 28 NSC Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.6. Tốc độ đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 4.6..

Tốc độ đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kết quả theo dõi khả năng chống chịu sâu bệnh được trình bày ở bảng 4.8: - Bệnh đạo ôn: (do nấm Pyricularia oryzae Cava - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

t.

quả theo dõi khả năng chống chịu sâu bệnh được trình bày ở bảng 4.8: - Bệnh đạo ôn: (do nấm Pyricularia oryzae Cava Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.4.1 Số bông/m2 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

4.4.1.

Số bông/m2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.10. Hình dạng hạt gạo của các giống lúa - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Bảng 4.10..

Hình dạng hạt gạo của các giống lúa Xem tại trang 42 của tài liệu.
MTL588 MTL575 OM6064 OM5976 OM5629 OM4944 OM2717 Giống - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

588.

MTL575 OM6064 OM5976 OM5629 OM4944 OM2717 Giống Xem tại trang 42 của tài liệu.
P1. Một số hình ảnh các giống lúa thí nghiệm - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

1..

Một số hình ảnh các giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2. Giống MTL575 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Hình 2..

Giống MTL575 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3. Giống OM6064 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Hình 3..

Giống OM6064 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4. Giống OM5976 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Hình 4..

Giống OM5976 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 5. Giống OM5629 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Hình 5..

Giống OM5629 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 6. Giống OM4944 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Hình 6..

Giống OM4944 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 7. Giống OM2717 - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Hình 7..

Giống OM2717 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Data file: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết      Title:       - khảo sát đặc điểm nông học và năng suất của 7 giống lúa thuần trong vụ đông xuân 2008 – 2009 tại xã đại hải, huyện kế sách tỉnh sóc trăng

ata.

file: Bảng ANOVA năng suất lý thuyết Title: Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan