Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂYNGUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUTHÀNHPHẦNLOÀI,ĐẶCĐIỂMSINHTHÁI,TỶLỆNHIỄMVIRUSCỦACÁCLOÀIMUỖICULICINAEVÀVAITRÒTRUYỀNBỆNHVIÊMNÃONHẬTBẢNỞTÂYNGUYÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ: BỘ Y TẾ CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂYNGUYÊN CƠ QUAN PHỐI HỢP CHÍNH: VIỆN SR – KST – CT TRUNG ƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS. ĐẶNG TUẤN ĐẠT 7277 31/3/2009 BUÔN MA THUỘT – 2008 BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂYNGUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUTHÀNHPHẦNLOÀI,ĐẶCĐIỂMSINHTHÁI,TỶLỆNHIỄMVIRUSCỦACÁCLOÀIMUỖICULICINAEVÀVAITRÒTRUYỀNBÊNHVIÊMNÃONHẬTBẢNỞTÂYNGUYÊN Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. ĐẶNG TUẤN ĐẠT Cơ quan (tổ chức) chủ trì đề tài: VIỆN VỆ SINH DỊCH TẼ TÂYNGUYÊN Cấp quản lý: BỘ Y TẾ Cơ quan phối hợp chính: VIỆN SR – KST – CT TƯ Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 12 năm 2007 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 225.000.000 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 225.000.000 triệu đồng BUÔN MA THU ỘT -2008 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiêncứuthànhphầnloài,đặcđiểmsinhthái,tỷlệnhiễmviruscủacácloàimuỗiCulicinaevàvaitròtruyềnbệnhviêmnãoNhậtBảnởTây Nguyên. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đặng Tuấn Đạt 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ TâyNguyên 4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế 5. Thư ký đề tài: CN. Phan Đình Thuận 6. Phó chủ nhiệm đề tài hoặc ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): 7. Danh sách những người thực hiện chính: - CN. Phan Đình Thuận Viện VSDT TâyNguyên - BS. Phạm Công Tiến Viện VSDT TâyNguyên - CN Phan Duy Thanh Viện VSDT TâyNguyên - KTV. Trịnh Thị Thảo Viện VSDT TâyNguyên - TS. Nguyễn Văn Châu Viện SR – KST – CT TƯ - CN. Đỗ Thị Hiền Viện SR – KST – CT TƯ - CN. Nguyễn Thị Hương Liên Viện SR – KST – CT TƯ - Khoa Côn Trùng Viện Vệ sinh dịch tễ TâyNguyên - Khoa virus Viện Vệ sinh dịch tễ TâyNguyên - Khoa virus Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 8. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 12 năm 2007 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮC TRONG BÁO CÁO Ae: Aedes Ar: Armigeres Cx: Culex bq: bẫy quạt bđ: bẫy đèn DL : Đắk Lắk DN : Đắk Nông GL : Gia Lai KT : Kon Tum LĐ : Lâm Đồng KST- CT : Ký sinh trùng- Côn trùng M : Mansonia RT - PCR: Reverse transcription - Polymerase Chain Reaction TN : TâyNguyên TT: Thị trấn TX: Thị xã TƯ : Trung Ương VSDT : Vệ sinh Dịch tễ VNNB: ViêmnãoNhậtBản MỤC LỤC Trang A. TÓM TẮT KẾT QUẢ NỖI BẬT CỦA ĐỀ TÀI…………………… ………. 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………. 5 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….………. 7 2.1. Nghiêncứu về thành phần, phân bố cácloàimuỗiCulicinaevà khả năng truyềnbệnh VNNB trên thế giới, Việt Nam vàTây Nguyên………………………………. 7 2.2. Những nghiêncứu về virusviêmnãoNhậtBản trên thế giới, Việt Nam vàởTây Nguyên. ………………………………………………………………………… 14 2.3.Tình hình bệnh VNNB trên thế giới, Việt Nam vàTâyNguyên ……………… 18 2.4. Một số yếu tố tự nhiên và xã hội ởTâyNguyên ……… 24 III. ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 28 3.1. Địa điểmvà thời gian nghiêncứu ……………………………………………… 28 3.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu………………………………………………. 32 3.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 33 3.3.1. Phương pháp thu thập và định loạimuỗi Culicinae………………… 33 3.3.2. Kỹ thuật phân lập virus………………………………………………………. 35 3.4. Xử lý số liệu……………………………………………………………………. 36 IV. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 37 4.1. Thành phần, đặcđiểmsinh thái cácloàimuỗiCulicinaeởTâyNguyên 37 4.1.1. Kết quả thu thập muỗivà bọ gậy tại các đ iểm nghiêncứu (12/05 – 12/07) 37 4.1.2. Thành phần, phân bố củacácloàimuỗiCulicinaeở TN (12/2005-12/2007)…. 38 4.1.3. Cácloàimuỗi có vaitròtruyềnbệnh được ghi nhận ở TN 47 4.1.4. Đặc điểmsinh thái một số loài muỗi có khả năng truyềnbệnh VNNB ở TN 48 4.2. Kết quả phân lập virus từ một số loàimuỗiở TN ……………… 54 4.2.1. Kết quả phân lập virus từ một số loàimuỗi Culex thu thập ở TN, 2006-2007 54 4.2.2. Kết quả phân lập virus VNNB từ một s ốloàimuỗi Culex ở TN, năm 2006 55 4.2.3. Kết quả phân lập virus VNNB từ một số loàimuỗi Culex ở TN, năm 2007… 58 4.2.4. Kết quả phân lập chủng virus Nam Định từ muỗi Culex ởTâyNguyên 60 4.2.5. Kết quả phân lập virusviêmnão theo thànhphầnloàimuỗi thuộc giống Culex ởTâyNguyên (12/2005 - 12/2007)…………………………. 61 4.2.6. Kết quả phân lập virusviêmnão theo điểmnghiêncứuởTây Nguyên, (12/2005 - 12/2007)…………………………………………… 62 4.3. Tình hình bệnhviêmnão tại TâyNguyên 63 V. BÀN LUẬN………………………………………………………………… 64 VI. KẾT LUẬN………………………………………………………………… 72 VII. ĐỀ NGH Ị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 1,2 77 Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài chúng tôi xin chân thành cảm ơn: • Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế đã hỗ trợ kinh phí. • Khoa Côn trùng Viện Sốt rét - KST - CT Trung Ương. • PGS.TS. Phan Thị Ngà labo Virus Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương đã giúp đỡ về chuyên môn kỹ thuật phân lập virusviêmnãoNhậtBản để chúng tôi thực hiện đề tài này. • Chúng tôi chân thành cảm ơn Trung tâm Y học dự phòng các tỉnh Tây Nguyên, Ủy Ban nhân dân và trạm Y tế các xã cùng nhân dân địa phương đã giúp đỡ nhiều mặt khi các đoàn đến địa phương thực hiện đề tài. 1 Phần A TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỖI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. Kết quả nỗi bật của đề tài a. Đóng góp mới của đề tài - Đã bổ sung 21 loài, 2 giống muỗi thuộc phân họ Culicinae Meigen, 1901 cho khu hệ muỗiCulicinaeởTây Nguyên. - Đã bổ sung 12 điểmnghiêncứu về muỗiCulicinae trên địa bàn 4 tỉnh: Kon Tum 3 điểm (trừ Ia Chiêm là điểm trước đây các tác giả khác đã nghiên cứu), Gia Lai 4 điểm, Đắk Lắk 3 điểmvà Đắk Nông 2 điểm. - Bổ sung 50 tiêu bản mẫu muỗivà bọ gậy của một số loàiCulicinae hiếm gặp trên địa bànTây Nguyên. - Xác định mật độ các vectơ chủ yếu truyềnviêmnãoNhậtBản như Culex tritaeniorhynchus , culex vishnui và culex gelidus ở hầu hết cácđiểmnghiêncứu tương đối cao (từ 5-16 con/giờ /người). - Đã phát hiện thêm loài Culex pseudovishnui có khả năng nhiễmvirusviêmnãoNhậtBản tại xã Tâm Thắng, huy ện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông vào tháng 12 năm 2006. - Đã phát hiện loài Culex quinquefasciatus dương tinh với chủng virus Nam Định bằng kỹ thuật di truyền (PCR). - Đã phân lập được 17 chủng virusviêmnãoNhậtBản từ 5 loàimuỗi Culex (Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. pseudovishnui, Cx. fuscocephala) tại 4 điểmnghiêncứuvà chủng virus Nam Định từ 4 loàimuỗi Culex (Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. quinquefasciatus). Kết quả cụ thể (các sản phẩm cụ thể) Trong thờ i gian từ năm 2006-2007, đã tiến hành 20 lượt điều tra thu thập muỗi Culicinae, tại 13 điểm, thuộc 12 huyện, thị trấn, thị xã của 4 tỉnh ởTâyNguyên là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông. Đã thu thập được 9.557 cá thể muỗivà 1.991 cá thể bọ gậy, thuộc 44 loài 7 giống. Đã bổ sung cho khu hệ 2 muỗiCulicinaeTâyNguyên 21 loài là: Aedes ceacus, Ae. desmotes, Ae. lineatopennis, Ae. vexans, Armigeres kucchingensis, Culex hutchinsoni, Cx. khazani, Cx. malayi, Cx. mimeticus, Cx. minor, Cx. nigropunctatus, Cx. pallidothorax, Cx. sinensis, Cx. whitei, Heizmannia communis, Lutzia fuscana, Mansonia annulifera, Masonia ocharacea, Masonia uniformis và Tripteroides powelli (trong đó 7 loài chỉ thu thập được bọ gậy) và 2 giống là Heizmannia Ludlow, 1905 và Lutzia Tanaka, 2003. ThànhphầnloàimuỗiCulicinae hiện biết trên địa bàn 5 tỉnh TâyNguyên gồm 63 loài, thuộc 9 giống. Trong đó, giống Aedes có số loài nhiều nhất (22 loài- chiếm 34,9% tổng số loàimuỗiCulicinaeởTây Nguyên), giống Armigeres 9 loài, giống Culex 18 loài, giống Heizmannia 1 loài, giống Lutzzia 1 loài, giống Masonia 5 loài, giống Malaya 1 loài, gi ống Toxorhynchus 3 loàivà giống Triptroides 3 loài. Trong tổng số 63 loàimuỗiCulicinae đã phát hiện được ởTây Nguyên, có 14 loài đã được xác định là vectơ cácbệnh nguy hiểm như bệnh sốt xuất huyết – Dengue, bệnhviêmnãoNhật Bản, bệnh giun chỉ vàcácbệnh khác. Cácloàimuỗi đó là: Aedes aegypti, Ae. albopictus, Ae.vexans , Armigeres subalbatus, Culex bitaeniorhynchus, Cx. fuscocephala, Cx. gelidus, Cx. pseudovishnui, Cx. quinquefasciatus, Cx. tritaeniorhynchus, Cx. vishnui, Mansonia annulifera , Mansonia indiana và Mansonia uniformis. Cácloàimuỗi này phân bố hầu hết cácđiểmnghiêncứuởTây Nguyên. Mật độ cácloài vectơ chủ yếu truy ền viêmnãoNhậtBản như Culex tritaeniorhynchus , culex vishnui và culex gelidus ở hầu hết cácđiểmnghiêncứu tương đối cao (từ 5-16 con/giờ /người). Đã phân lập được 17 chủng virusviêmnãoNhậtBản từ 5 loàimuỗi thuộc giống Culex (Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. pseudovishnui, Cx. fuscocephala, tại 4 điểmnghiên cứu, thuộc 4 tỉnh TâyNguyênvàphân lập được 6 chủng virus Nam Định từ 4 loàimuỗi thuộc giống Culex (Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. quinquefasciatus Bổ sung 50 tiêu bản mu ỗi và bọ gậy của những loài hiếm gặp trên địa bànTâyNguyên như: Aedes albolineatus, Ae. annandalei, Ae. caecus, Ae. desmotes, 3 Ae. dux, Ae. imprimens Ae. lineatopennis Ae. macfalanei Ae. mediolineatus , Cx. miniticus, Cx. nigropunctatus, Cx. hutchinsoni … C- Hiệu quả về đào tạo: - Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, các đơn vị tham gia đã hợp tác nghiên cứu, trao đổi kỹ thuật chuyên môn và học hỏi chuyên môn lẫn nhau cùng nâng cao trình độ về phương pháp điều tra, kỹ thuật phânloạimuỗi Culicinae, kỹ thuật phân lập virusviêmnãoNhật Bản, kỹ thuật xác định các chủng virus bằng kỹ thuật sinh học phân tư (RT- PCR) đáp ứng yêu cầu của đề tài . - Bổ sung tiêu bản muỗi, bọ gậy Culicinae cho TâyNguyên nhằm phục vụ đào tạo vànghiêncứu khoa học cho cán bộ vàsinh viên khu vực Tây Nguyên. - Số liệu đề tài nghiêncứu đã được sử dụng cho việc đào tạo thạc sĩ của 2 cán bộ Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên. D. Hiệu quả kinh tế - Kết quả điều tra, nghiêncứuthành ph ần loàivàphân bố muỗiCulicinaeởTâyNguyên đã và sẽ góp phần phục vụ cho chương trình nghiêncứu một số bệnh do muỗitruyền như giun chỉ Bạch huyết, bệnhviêmnãoNhật Bản, bệnh sốt xuất huyết –Dengue trên địa bàncác tỉnh Tây Nguyên. - Các Trung tâm vệ sinh phòng dịch các tỉnh trên địa bànTây Nguyên, Viện vệ sinh dich tễ Tây Nguyên, Vụ Vệ sinh phòng dịch Bộ Y sẽ tiết kiệm được nhiều kinh phí, thời gian… nế u sử dụng, tham khảo các số liệu nghiêncứu cơ bảncủa đề tài này khi cần thiết để đặt ra biện pháp phòng chống cácbệnh do muỗiCulicinae truyền. 2. Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội Kết quả nghiêncứucủa đề tài sẽ được tham khảo và áp dụng rộng rãi bởi các cơ sở vệ sinh phòng dịch ởTây Nguyên, của cả dân và quân y. Dựa vào kết qu ả nghiêncứucủa đề tài để có thể dự báo khả năng xẩy ra một số dịch bệnh do muỗiCulicinae lan truyềnở một số địa phương trong thời điểmnhất định, từ đó kịp thời đề ra biện pháp phòng trừ vectơ và dịch bệnh có hiệu quả nhất. 4 3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiêncứu đã được phê duyệt a. Tiến độ thực hiện: - Đề tài thực hiện đúng tiến độ đã đề ra. - Đã thực hiện đầy đủ các mục tiêu đã đề ra trong đề cương: (1) Xác định thànhphầnloài,phân bố cácloàimuỗiCulicinae có vaitròtruyềnbệnhviêmnãoở khu vực Tây Nguyên, (2) Phát hiện vi rút viêmnão trong mộ t số loàimuỗiCulicinaeởTây Nguyên. - Các sản phẩm tạo ra đúng với dự kiến củabản đề cương b. Đánh giá sử dụng kinh phí - Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 225 000 000 đồng - Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học : 225 000 000 đồng - Kinh phí ngân sách khác: không c. Các ý kiến đề xuất - Tiếp tục điều tra bổ sung thànhphầnloàimuỗiCulicinaeở khu vực Tây Nguyên, chú ý mở rộng điểmnghiên cứu. - Cần tiếp tục giám sát virusviêmnãoNhậtBản trên quần thể muỗiCulicinae vào các tháng mùa khô ởcácđiểm đã có bệnh nhân VNNB và nghi có bệnh nhân VNNB ởTây Nguyên, để phát hiện và phòng chống bệnh dịch kịp thời. - Tiếp tục nghiêncứu tìm hiểu sâu về mối liên quan giữa điều kiện môi trường- vector- mầm bệnhởcácổ dịch viêmnãoNhậtBản để có cơ sở khoa học đề ra các biện pháp phòng ngừa b ệnh viêmNãoNhậtBảnở địa bànTây Nguyên. [...]... Nghiên cứuthànhphần loài, đặc điểmsinh thái của các loàimuỗiCulicinaevàvaitròtruyềnbệnhviêmnãoNhậtBảnởTâyNguyên với mục tiêu: 1 Xác định thànhphầnloài,phân bố cácloàimuỗiCulicinaeở khu vực TâyNguyên 2 Phát hiện virusviêmnãoNhậtBản trong một số loàimuỗi Culex ởTâyNguyên 6 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nghiêncứu về thành phần, phân bố cácloàimuỗiCulicinaevà khả năng truyền. .. trường[5] Đặcđiểm tự nhiên, yếu tố môi trường và điều kiện kinh tế - xã hội củaTâyNguyên có ảnh hưởng trực tiép và gián tiếp đến thànhphầnloài,phân bố vect bệnhviêmnãoNhậtBảnởTâyNguyên 27 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Địa điểmvà thời gian nghiêncứu 3.1.1 Địa điểmnghiên cứu: Cácđiểm được chọn đại diện cho sinh cảnh đặc trưng của khu vực (huyện, tỉnh) Sinh địa cảnh của điểm nghiên. .. hình vàsinh cảnh củaTâyNguyên đa dạng và phong phú thuận lợi cho muỗiCulicinae phát triển, đặc biệt đối với cácloài vector củabệnhviêmnãoNhậtBản Qua giám sát dịch tễ, cho thấy rằng: những năm gần đây số bệnh nhân viêmnãoNhậtBảnở địa bànTâyNguyên có chiều hướng gia tăng Đây là lý do quan trọng cho sự nghiêncứucác yếu tố liên quan, đặc biệt là xác định và phát hiện cácloàimuỗi Culicinae. .. của điểm nghiên cứu phù hợp với sự tồn tại và phát triển củacácloàimuỗi Culicinae, đặc biệt cácloài là vector truyềnbệnhviêmnãoNhậtBản Chọn điểm có chủ định là cácđiểmnghiêncứu trước đó đã tồn tại mầm bệnhviêmnãoNhật Bản, thể hiện qua số lượng bệnh nhân có hội chứng viêmnão đến điều trị tại cácbệnh viện - Tỉnh Kon Tum: + Làng Ngó xã Ia Chiêm* thị Xã Kon Tum + Thôn 5 và thôn Kép Kram... truyền bệnh, cách lây truyền đã được nghiêncứu khá đầy đủ BệnhviêmnãoNhậtBản đã được biết năm 1871, nhưng mãi đến năm 1935 người ta mới phân lập được virus từ nãocủa người bệnhở Tokyo, NhậtBản Năm 1938, Mitamura đã phân lập được virusviêmnãoNhậtBảnởmuỗi Culex tritaeniorhynchus Đến năm 1959, những nghiêncứuởNhậtBản đã xác định ổ chứa virus chủ yếu là lợn, chim, vàmuỗi Culex tritaeniorhynchus... phân bố của chúng là thực sự cần thiết 2.2 Những nghiêncứu về virusviêmnãoNhậtBản trên thế giới, Việt Nam vàTâyNguyên 2.2.1 VirusviêmnãoNhật Bản: Hình 2 : Hình ảnh củavirusviêmnãoNhậtBản Tác nhân gây bệnh VNNB là virus thuộc họ Togaviridae trong nhóm B của giống flavi virusVirus có dạng hình cầu, đường kính trung bình 40-50nm Về cấu trúc virus VNNB gồm có: - Lõi được cấu tạo bởi axit... vào nội thành[ 24] Mặc dù đã có một số công trình nghiêncứu về thành phần, phân bố củamuỗiCulicinaeở khu vực trong những năm trước đây Song số điểm điều tra chưa nhiều, số lượng loài đã được xác định và sự phân bố của chúng chưa phản ảnh một cách đầy đủ củacácloàimuỗi thuộcphân họ CulicinaeởTâyNguyên Vì vậy việc mở rộng diện điều tra nhằm thu thập và xác định được đầy đủ hơn thànhphầnloài, . .. “ MUỖI - NGƯỜI” Căn cứ vào ý kiến đề xuất của P Mollaret và J Schneider (1963) và trên cơ sở hiểu biết về sinh thái học củavirus VNNB, có thể minh hoạ chu kỳ tự nhiên củabệnh VNNB như sau: MUỖI CHIM MUỖI CHIM MUỖIMUỖI NGƯỜI LỢN LỢN MUỖI 15 2.2.3 Những nghiêncứu về virusviêmnãoNhậtBản Trong hai năm (2000-2001), Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương và Viện Vệ sinh dịch tễ TâyNguyên đã tiến hành điều... virus Nam Định đã được phân lập ở Gia Lai [19] 2.3 Tình hình bệnh VNNB trên thế giới, Việt Nam vàTâyNguyênBệnhviêmnãoNhậtBản (VNNB) là bệnhnhiễmvirus cấp tính làm tổn thương hệ thống thần kinh trung ương, có ổbệnh trong thiên nhiên Bệnh gây ra do virus VNNB lây truyền từ nguồn bệnh đến người qua muỗi đốt Cơ chế lưu hành, tác nhân gây bệnh, sinh lý bệnh, ổ chứa virus, vector truyền bệnh, cách... tất cả cácphân lập virus từ muỗi đều không thành công Năm 1971, tiếp tục tìm hiểu vaitròtruyềnbệnhviêmnãoNhậtBảncủamuỗiở nước ta, xác định sự liên quan giữa cácloàimuỗivà dịch tễ bệnhviêmnãoở thực địa (tại xã M.T, huyện Từ Liêm - Hà Nội và xã H.T, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc) cũng như sự cảm thụ của chúng trong thực nghiệm Kết quả nghiêncứu đã rút ra nhận xét: - Muỗi Culex tritaeniorhynchus . NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh thái, tỷ lệ nhiễm virus của các loài muỗi Culicinae và vai trò truyền bệnh viêm não Nhật Bản ở Tây Nguyên. . dựng và thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh thái của các loài muỗi Culicinae và vai trò truyền bệnh viêm não Nhật Bản ở Tây Nguyên với mục tiêu: 1. Xác định thành phần. VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, TỶ LỆ NHIỄM VIRUS CỦA CÁC LOÀI MUỖI CULICINAE