1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc

89 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TÓM TẮT KẾT QUẢNGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục đích sau: (1) Lựa chọn bộ sinh phẩm phát hiện IgM trong chẩn đoán căn nguyên vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB) gây hội chứng não cấp (HCNC); (2) Xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin VNNB. Để đạt được những mục đích nghiên cứu này, đề tài nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật phát hiện IgM kháng vi rút VNNB để xác định căn nguyên vi rút VNNB gây hội chứng não cấp, nhằm khẳng định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin trên thực địa. Nghiên cứu được thiết kế là nghiên cứu cắt ngang và sửdụng mẫu ngẫu nhiên đơn. Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân HCNC nghi ngờ do vi rút. Tiêu chuẩn lấy mẫu từ những bệnh nhân này theo tiêu chí đề nghị của Tổchức Y tế thế giới: một bệnh nhân lấy 1 mẫu dịch não tuỷtrong giai đoạn cấp, huyết thanh kép được thu thập trong giai đoạn cấp và giai đoạn lui bệnh. Cỡ mẫu sử dụng cho nghiên cứu là 788 mẫu. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài dựa trên các tiêu chí sau: (1) so sánh độ nhậy đểphát hiện IgM kháng vi rút VNNB của các bộ sinh phẩm MAC-ELISA (do Viện Vệ Sinh Dịch Tễtrung ương sản xuất), bộ sinh phẩm PEN TAX (do viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia, Tokyo sản xuất); bộsinh phẩm Panbio do dựán PATH cung cấp; (2) Xác định các căn nguyên vi rút khác gây HCNC; (3) Xác định độnhậy của kỹthuật MAC-ELISA với những mẫu huyết thanh và dịch não tuỷcủa bệnh nhân lấy trong 7 ngày đầu của bệnh; (4) So sánh độnhậy của kháng nguyên vi rút VNNB genotyp 1 và genotyp 3; (5) Kiểm tra kết quảchẩn đoán VNNB của một sốphòng thí nghiệm ở3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá; (6) Xác định căn nguyên vi rút VNNB phân bốtheo nhóm tuổi và mối liên quan với tỷlệtiêm phòng; (7) Xác định mối liên 2 quan giữa tỷlệtiêm phòng vắc-xin VNNB các trường hợp VNNB và HCNC do vi rút ở tỉnh Bắc Giang định hướng cho việc phát hiện vi rút mới gây HCNC. Trong nghiên cứu này, sinh phẩm và trang thiết bị cần thiết cho nghiên cứu được cung cấp đầy đủ. Số liệu thu thập được xửlý theo phương pháp thống kê. Tính tỷ lệ bảo vệ của vắc xin ở3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá được tính theo công thức: VE % = [(P1 – P2) : P1] x 100. (Chú giải: VE là hiệu quả phòng bệnh của vắc xin; P1 tỷlệmắc bệnh ởnhóm trẻkhông tiêm vắc xin; P2 tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm trẻ đã tiêm vắc xin).

BỘ Y TẾ ViÖn vÖ sinh dÞch tÔ trung −¬ng BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ GÓP PHẦN XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC-XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (VNNB) BẰNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH HỌC BỆNH VNNB MỘT SỐ TỈNH THÀNH MIỀN BẮC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: pgs.TS. Phan ThÞ Ngµ C¬ quan chñ tr×: ViÖn vÖ sinh dÞch tÔ trung −¬ng 7455 15/7/2009 HÀ NỘI - 2007 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: GÓP PHẦN XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC-XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (VNNB) BẰNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH HỌC BỆNH VNNB MỘT SỐ TỈNH THÀNH MIỀN BẮC Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. PHAN THỊ NGÀ Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Cấp quản lý: BỘ Y TẾ Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 11 năm 2007 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 120 triệu đồng Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học: 120 triệu đồng Nguồn khác nếu có NĂM 2007 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc-xin viêm não Nhật Bản (VNNB) bằng giám sát huyết thanh học bệnh VNNB một số tỉnh thành miền Bắc. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. PHAN THỊ NGÀ 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương 4. Cơ quan quả n lý đề tài: Bộ Y Tế 5. Thư ký đề tài: KS. Bùi Minh Trang 6. Phó chủ nhiệm đề tài hoặc ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): 7. Danh sách những người thực hiện chính: - PGS. TS. Phan Thị Ngà - BS. Đỗ Phương Loan - CN. Nguyễn Việt Hoàng - KS. Bùi Minh Trang - KTV. Lê Thị Hiền Thu - PGS. TS. Đỗ Sỹ Hiển - PGS. TS. Nguyễn Thu Yến - Ths. Vũ Hải Hà - BS. Phạm Văn Tân 8. Các đề tài nhánh (đề mục) của đề tài (nếu có): (a) Đề tài nhánh 1 (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b): Đề tài nhánh 2 - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: 9. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 11 năm 2007. NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Arbo ADN ARN CTTT cADN ELISA E-MEM RT-PCR HCNC Tế bào BHK 21 Tế bào RD 18 Tế bào Vero VNNB Arthropod borne Acid desoxyribonucleic (Axit desoxyribonucleic) Acid ribonucleic (Axit Ribonucleic) Côn trùng tiết túc Complement ADN Enzym Linked Immunosorbent Assay Eagle Minimum Essential Medium Reverse Transcriptase polymerase chain reaction Hội chứng não cấp Tế bào có nguồn gốc thận chuột Hamster mới đẻ (Baby Hamster Kidney cells) Tế bào ung thư có nguồn gốc từ nguyên bào cơ vân (Rhabdomyosarcoma) Tế bào có nguồn gốc từ thận khỉ xanh châu Phi Viêm não Nhật Bản MỤC LỤC PHẦN A: Báo cáo tóm tắt 1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 2. Bản tự đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài PHẦN B: Báo cáo chi tiết Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tóm lược những nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2. Giả thiết nghiên cứu của đề tài. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Chương 2. TỔNG QUAN 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan tới đề tài. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài. Chương 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu 3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu 3.3. Phương pháp nghiên cứu: 3 4. Phương pháp xử lý số liệu Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 5. BÀN LUẬN Chương 6. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Kết quả kiểm định quốc tế bộ sinh phẩ m MAC-ELISA Các bài báo liên quan đến đề tài (3 bài) 1 6 8 10 10 11 19 24 24 25 29 30 49 60 61 62 75 1 PHẦN A BÁO CÁO TÓM TẮT 1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục đích sau: (1) Lựa chọn bộ sinh phẩm phát hiện IgM trong chẩn đoán căn nguyên vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB) gây hội chứng não cấp (HCNC); (2) Xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin VNNB. Để đạt được những mục đích nghiên cứu này, đề tài nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật phát hiện IgM kháng vi rút VNNB để xác định căn nguyên vi rút VNNB gây hội chứng não cấp, nhằm khẳng định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin trên thực địa. Nghiên cứu được thiết kế là nghiên cứu cắt ngang và sử dụng mẫu ngẫu nhiên đơn. Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân HCNC nghi ngờ do vi rút. Tiêu chuẩn lấy mẫu từ những bệnh nhân này theo tiêu chí đề nghị của Tổ chức Y tế thế giới: một bệnh nhân lấy 1 m ẫu dịch não tuỷ trong giai đoạn cấp, huyết thanh kép được thu thập trong giai đoạn cấp và giai đoạn lui bệnh. Cỡ mẫu sử dụng cho nghiên cứu là 788 mẫu. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài dựa trên các tiêu chí sau: (1) so sánh độ nhậy để phát hiện IgM kháng vi rút VNNB của các bộ sinh phẩm MAC-ELISA (do Viện Vệ Sinh Dịch Tễ trung ương sản xuất), bộ sinh phẩm PEN TAX (do viện Các bệnh truyền nhiễm qu ốc gia, Tokyo sản xuất); bộ sinh phẩm Panbio do dự án PATH cung cấp; (2) Xác định các căn nguyên vi rút khác gây HCNC; (3) Xác định độ nhậy của kỹ thuật MAC-ELISA với những mẫu huyết thanh và dịch não tuỷ của bệnh nhân lấy trong 7 ngày đầu của bệnh; (4) So sánh độ nhậy của kháng nguyên vi rút VNNB genotyp 1 và genotyp 3; (5) Kiểm tra kết quả chẩn đoán VNNB của một số phòng thí nghiệm 3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá; (6) Xác định căn nguyên vi rút VNNB phân bố theo nhóm tuổi và mối liên quan v ới tỷ lệ tiêm phòng; (7) Xác định mối liên 2 quan giữa tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin VNNB các trường hợp VNNB và HCNC do vi rút tỉnh Bắc Giang định hướng cho việc phát hiện vi rút mới gây HCNC. Trong nghiên cứu này, sinh phẩm và trang thiết bị cần thiết cho nghiên cứu được cung cấp đầy đủ. Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê. Tính tỷ lệ bảo vệ của vắc xin 3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá được tính theo công thức: VE % = [(P1 – P2) : P1] x 100. (Chú giải: VE là hiệu quả phòng bệnh củ a vắc xin; P1 tỷ lệ mắc bệnh nhóm trẻ không tiêm vắc xin; P2 tỷ lệ mắc bệnh nhóm trẻ đã tiêm vắc xin). Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định: trong số 671 bệnh nhân HCNC nghi ngờ do vi rút, tỷ lệ thu thập được 3 mẫu bệnh phẩm rất thấp chỉ có 6,7 %; tỷ lệ thu thập được mẫu huyết thanh kép trong nghiên cứu này là 12 %; phần lớn các mẫu thu thập để nghiên cứu là mẫu đơn dịch não tuỷ hoặc huyết thanh. Kết quả nghiên cứu xác định sự phù hợp về chẩn đoán VNNB bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA (do Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương sản xuất) và bộ sinh phẩm PEN TAX (do Viện Các bệnh Truyền nhiễm Quốc gia, Tokyo sản xuất) là 99 %. Ngược lại, sự sai khác về kết quả chẩn đoán của hai bộ sinh phẩm này với bộ sinh phẩm Panbio (do tổ chức PATH cung cấp) là trên 24 %. Hơn thế nữa, bộ sinh phẩm Panbio được thiết kế để phát hiện IgM trong huyết thanh còn độ nhậy phát hiện IgM trong dịch não tuỷ thấp, cho thấy bộ sinh phẩm này không đáp ứng được tiêu chí phát hiện IgM trong dịch não tuỷ là “tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đoán VNNB. So sánh kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp và giai đoạn hồi phục, kết qu ả cho thấy bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA có thể phát hiện được 92% (24/26) số mẫu dương tínhbằng bộ sinh phẩm PEN TAX có thể phát hiện được 96% (25/26) số mẫu dương tính. Sử dụng hai bộ sinh phẩm này để phát hiện IgM trong mẫu dịch não tuỷ lấy trong giai đoạn cấp (7 ngày đầu của bệnh), kết quả phát hiện được 96 % (25/26) số mẫu dương tính. Như vậy, 3 nếu sử dụng mẫu dịch não tuỷ lấy trong giai đoạn cấp để chẩn đoán có thể chỉ bỏ sót khoảng 4 %, kết quả này khẳng định tính ưu việt về độ nhậy của phương pháp phát hiện IgM theo nguyên lý capture. Kỹ thuật MAC-ELISA không phức tạp, cho đến nay, kỹ thuật này đã được phổ cập các phòng thí nghiệm tuyến tỉnh để chẩn đoán và giám sát VNNB. Đố i chiếu kết quả chẩn đoán VNNB 3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá với kết quả chẩn đoán VNNB Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA, kết quả cho thấy tỷ lệ % biến thiên kết quả nằm trong giới hạn cho phép < 10 %, mặc dù trong những năm gần đây, người chuyên trách chẩn đoán VNNB các tỉnh có sự thuyên chuyển và thay đổi do việc chia tách Trung tâm phòng chố ng HIV/AIDS ra khỏi Trung tâm Y tế dự phòng. Tuy nhiên, trong những năm tới cần tăng cường năng lực xét nghiệm cho các phòng thí nghiệm tuyến tỉnh để tỷ lệ % biến thiên kết quả < 5 %, đạt giá trị lý tưởng. Nghiên cứu cũng cho thấy không có sự sai khác về kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB bằng kháng nguyên VNNB genotyp 1 và genotyp 3. Cho thấy, không cần thiết phải thay thế kháng nguyên chẩn đoán được sản xuất từ chủng vi rút VNNB genotyp 3, mặc dù có sự xuất hiện thêm vi rút VNNB genotyp 1 miền Bắc Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21. Trong các năm 1998 – 2007, xác định có 45,5 % căn nguyên vi rút VNNB gây HCNC. Trong số những mẫu dịch não tuỷ đã xác định âm tính với kháng nguyên VNNB, bằng kỹ thuật ELISA phát hiện IgM đã xác định có khoảng 11,8 % HCNC là do vi rút Nam Định; chưa xác định có mẫu nào dương tính với vi rút West Nile. Trong các năm 1998 – 2007, các trường hợp xác định VNNB chưa được tiêm phòng vắc-xin VNNB chiếm 93,1 % tổng số mắc (284/305); những tr ường hợp có tiêm phòng vắc-xin nhưng không theo hướng dẫn sử dụng vắc xin bị VNNB chiếm 6,2 % tổng số mắc (19/305) ; chỉ có 2 trường hợp đã chủng đủ 3 liều vắc-xin VNNB nhưng vẫn bị VNNB chiếm 0,7 % tổng số mắc (2/305). Theo kết quả thống kê số trẻ từ 1 đến 5 tuổi 4 của 3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá là 496.600 trẻ, trong số này có 440.304 trẻ đã tiêm vắc-xin VNNB, chỉ còn 56.296 trẻ chưa được tiêm vắc-xin VNNB. Theo kết quả chẩn đoán và giám sát bệnh VNNB xác định trong nhóm trẻ chưa tiêm vắc-xin có 30 trẻ bị VNNB, tỷ lệ mắc VNNB của nhóm trẻ chưa tiêm vắc-xin là 0,0533 (P1); Trong nhóm trẻ đã tiêm vắc-xin có 3 trẻ bị VNNB, tỷ lệ mắc VNNB của nhóm trẻ đã tiêm vắc-xin là 0,0007 (P2). Như vậy tỷ lệ bảo vệ của vắc-xin VNNB tinh khiết bất hoạt từ não chuột 3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá trong các năm 1998 - 2007 là 98,6 %. Vắc-xin VNNB được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) để tiêm phòng cho trẻ em từ năm 1997. Trong những năm đầu, vắc-xin được dùng chủ yếu các vùng trọng điểm dịch của miền Bắc như Hà Tây, Thanh Hoá Riêng tỉnh Bắc Giang, vắc-xin VNNB mới được đưa vào sử dụng t ừ năm 2000 sau vụ dịch lớn viêm não mùa hè Bắc Giang 1999. Tuy nhiên, đến năm 2003 trên 90 % trẻ em tỉnh Bắc Giang đã được tiêm phòng vắc-xin VNNB, còn Hà Tây và Thanh Hoá đến năm 2006 mới đạt được tỷ lệ tiêm phòng trên 90 %. Kết quả giám sát căn nguyên vi rút VNNB gây HCNC thấp nhất Bắc Giang 20,6 %; tiếp đến là Hà Tây 32,0 % và cao nhất Thanh Hoá 65,2 %. Phân tích đánh giá hiệu quả phòng bệnh của vắc-xin VNNB gián tiếp cho thấy tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tu ổi trước giai đoạn tiêm phòng vắc-xin VNNB (1990 – 1995) và sau giai đoạn có sử dụng vắc-xin VNNB (1998 – 2005) đã giảm trên 50 % trong nhóm tuổi từ 1 đến 4 tỉnh Hà Tây, khẳng định hiệu quả phòng bệnh bằng vắc-xin VNNB. Tương tự như vậy, so sánh tỷ lệ tiêm vắc-xin VNNB cho nhóm trẻ từ 1 – 5 tuổi và tỷ lệ xác định căn nguyên vi rút VNNB gây HCNC tỉnh Thanh Hoá, cho thấy có tương quan tỷ lệ nghịch. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin VNNB và t ỷ lệ xác định căn nguyên vi rút VNNB gây HCNC tỉnh Bắc Giang cũng theo mối tương quan tỷ lệ nghịch. Tuy nhiên, số các trường hợp HCNC nghi ngờ do vi rút về mùa hè tỉnh Bắc Giang không giảm, khoảng 2 – 3 năm lại có một vụ 5 dịch lớn. Kết quả nghiên cứu cho thấy Bắc Giang, ngoài vi rút VNNB gây HCNC còn có tác nhân vi rút khác cũng gây dịch viêm não về mùa hè mới được phát hiện năm 2004. Các kết quả khác của đề tài liên quan với khoa học, kỹ thuật và kinh tế. - Đã đào tạo được 01 cử nhân sinh học có nghiên cứu liên quan đến đề tài. - Có ba bài báo liên quan đến đề tài đã được công bố trên tạp chí quốc gia. - Đã xây dựng được mạng lưới chẩn đoán phòng thí nghi ệm bệnh VNNB bằng kỹ thuật MAC-ELISA, quy trình đánh giá để củng cố hệ thống chẩn đoán. - Khẳng định được chất lượng bộ sinh phẩm MAC-ELISA chẩn đoán VNNB do Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung ương sản xuất có chất lượng cao tương đương với bộ sinh phẩm PEN TAX của Viện Các bệnh Truyền nhiễm Quốc gia, giá thành phù hợp với khả năng chi trả của tuy ến tỉnh (có kết quả kiểm định quốc tế tại Viện các bệnh truyền nhiễm quốc gia, Tokyo, Nhật Bản). Từ kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đưa ra kết luận sau: 1. Đánh giá chất lượng bộ sinh phẩm phát hiện IgM để chẩn đoán căn nguyên vi rút VNNB gây HCNC đã khẳng định: - Bộ sinh phẩm MAC-ELISA, PEN TAX có độ nhạy cao có thể phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong mẫu dịch não tuỷ lấy trong giai đoạn cấp là 96,1 %, tỷ lệ bỏ sót dưới 4 %. - Trong các năm 1998 – 2007, tỷ lệ xác định căn nguyên vi rút VNNB gây HCNC một số tỉnh miền Bắc trung bình là 45,5 %. Ngoài ra, đã xác định có 11,8 % HCNC do vi rút Nam Định; tuy nhiên chưa phát hiện được HCNC do vi rút West Nile. 2. Xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc-xin VNNB khẳng định: - Tỷ lệ bảo vệ của vắc-xin VNNB 3 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá trong các năm 1998 – 2007 là 98,6 %, cho thấy khả năng kh ống chế bệnh VNNB bằng vắc xin. [...]... chn oỏn VNNB? Cú th s dng vc -xin VNNB khng ch bnh VNNB Vit Nam trong tng lai? 10 1.3 Mc tiờu nghiờn cu: - ỏnh giỏ cht lng b sinh phm phỏt hin IgM chn oỏn cn nguyờn vi rỳt VNNB gõy HCNC - Xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc- xin VNNB 11 Chng 2 TNG QUAN 2.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cu ngoi nc liờn quan n ti 2.1.1 Tỏc nhõn gõy bnh, tỡnh hỡnh bnh VNNB, kh nng d phũng bng vc -xin: Lõm sng bnh VNNB c mụ t rt... cu vc -xin VNNB, cỏc loi vc -xin hin nay ang s dng, hng d kin cho vc -xin VNNB ton cu Vi rỳt VNNB gõy HCNC cú t l t vong v di chng cao nờn nghiờn cu sn xut vc -xin phũng bnh c Mitamura v cng s quan tõm nghiờn cu th nghim sn xut vc -xin VNNB t nóo chut vo nm 1936 (sau mt nm vi rỳt VNNB c xỏc nh Nht Bn) Quy trỡnh sn xut vc -xin VNNB t nóo chut ngy cng c ci tin nõng cao, n nm 1965 quy trỡnh sn xut vc -xin VNNB... bng formalin v siờu ly tõm cú c vc -xin VNNB tinh khit, an ton v cú cụng hiu cao [65, 66, 78, 81] Hin ti, cú 3 loi vc -xin VNNB ang c s dng, nhng loi vc -xin s dng rng rói nht trờn th gii khong 30 nm nay vn l vc -xin bt hot sn xut t nóo chut bng chng vi rỳt Nakayama [18, 38, 46, 55, 65, 78, 84] Loi vc -xin bt hot sn xut t nóo chut ln u tiờn c phộp s dng Nht Bn nm 1954 Vc -xin VNNB bt hot t nóo chut c sn xut... song song 18 mt loi vc -xin sng gim c lc sn xut Trung Quc t chng SA-14-142 trờn t bo thn chut t vng Nhng kt qu th nghim vc -xin ny cho thy t l chuyn i huyt thanh l 99 100 % sau 2 liu v hiu qu bo v l 98 99,8 %, khụng cú trng hp no b viờm nóo do vc -xin c ghi nhn Nh vy, ch cn tiờm nhc li ln th hai l m bo cú min dch sut i, giỏ thnh mt liu vc -xin thp [18, 38, 46, 66, 77, 78, 81] Vc -xin bt hot u im an ton,... cụng nhn, nờn hin ti vc -xin mi c s dng mt s nc Trung Quc, Nepal v Triu Tiờn, cho thy cn tin hnh th nghim vc -xin ny nhiu nc khỏc chõu nh Vit Nam, Thỏi Lan xỏc nh li phn ng ph v hiu qu bo v ca vc -xin [29, 66, 78, 81, 84] Nh vy ngun vc -xin VNNB rt phong phỳ, tuy nhiờn khng ch bnh VNNB khu vc chõu , rt cn cú mt loi vc -xin phũng VNNB an ton, cú s lng ln ỏp ng nhu cu s dng v l vc -xin cú tớnh min dch cao... hoch nh chin lc s dng vc -xin phũng bnh [3, 73] 2.2.2 Nghiờn cu tip nhn cụng ngh sn xut vc -xin VNNB Vit Nam: Phũng bnh bng vc -xin VNNB l bin phỏt duy nht cú hiu qu, tuy nhiờn do Vit Nam cha sn xut c vc -xin nờn trc nhng nm 90 vic phũng bnh ch yu l kim soỏt cỏc vộc-t truyn bnh Thc t cho thy cú vc -xin phũng bnh l mt nhu cu cp thit, nh s ti tr ca T chc Y t th gii, cụng ngh sn xut vc -xin VNNB tinh khit bt... PanBio phỏt hin IgM trong mu huyt thanh v DNT - Xỏc nh cn nguyờn vi rỳt VNNB gõy HCNC trong s tr tr cha tiờm vcxin VNNB v trong s tr ó tiờm vc -xin VNNB Trờn c s ú, c tớnh: t l mc VNNB trong s tr cha tiờm vc -xin VNNB trong nhúm tr t 1 n 5 tui, t l mc VNNB trong s tr ó tiờm vc -xin VNNB trong nhúm tr t 1 5 tui (k c cỏc trng hp tiờm khụng ỳng quy nh nh khụng tiờm 3 liu vc -xin c bn) - Xỏc nh cn nguyờn vi... vic s dng vc -xin Do vy, giỏm sỏt huyt thanh hc trong chng trỡnh tiờm chng m rng l m bo cho vic ỏnh giỏ hiu qu ca chng trỡnh mt cỏch khỏch quan nht [5, 12, 14, 15, 23] Do vy chỳng tụi thc hin ti nghiờn cu Gúp phn xỏc nh hiu qu phũng bnh ca vc -xin viờm nóo Nht Bn (VNNB) bng giỏm sỏt huyt thanh hc mt s tnh min Bc 1.2 Gi thit nghiờn cu ca ti: Cú cn phi ly mt mu dch nóo tu v hai mu huyt thanh chn oỏn... t chng Nakayama sang chng Beijing -1 cng c thc hin trong nhng nm u ca th k 21 cú vc -xin VNNB cú tớnh khỏng nguyờn cao Tuy nhiờn, d kin phỏt trin mt vc -xin mi t t bo thay th vc -xin bt hot sn xut t nóo chut cng ó c xut 2.2.3 Tỡnh hỡnh khng ch bnh VNNB bng vc -xin Vit Nam: Trong nhng nm 1986 1988, kt qu th nghim vc -xin VNNB sn xut ti Vin BIKEN, Nht Bn thc hin ti huyn ụng Anh, ngoi thnh H Ni ó gúp phn... cỏc nc ó khng ch bnh VNNB bng vc -xin: Nu khụng cú vc -xin, bnh VNNB cú th l mt trong nhng vn y t nghiờm trng nht chõu Giỏm sỏt bnh VNNB trc v sau tiờm phũng vc -xin VNNB mt s nc nh Nht Bn, Triu Tiờn l mt minh chng cho nhn nh ny Triu Tiờn, trc khi s dng vc -xin phũng bnh (1949 19 1958) s cỏc trng hp VNNB trung bỡnh hng nm l 1.669, nhng sau giai on tng cng s dng vc -xin phũng bnh (1986 2000) s cỏc . CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ GÓP PHẦN XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC -XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (VNNB) BẰNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH HỌC BỆNH VNNB Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH MIỀN BẮC CHỦ. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: GÓP PHẦN XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC -XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (VNNB) BẰNG GIÁM SÁT HUYẾT THANH HỌC BỆNH VNNB Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH MIỀN BẮC. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc- xin viêm não Nhật Bản (VNNB) bằng giám sát huyết thanh học bệnh VNNB ở một số tỉnh thành miền Bắc.

Ngày đăng: 12/04/2014, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1.  Sơ đồ kỹ thuật MAC-ELISA của VNNB - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Hình 3.1. Sơ đồ kỹ thuật MAC-ELISA của VNNB (Trang 32)
Bảng 4.1. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.1. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB (Trang 36)
Bảng 4.2. Sự phù hợp kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB  bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA, PEN TAX và Pan-Bio  Số mẫu - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.2. Sự phù hợp kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA, PEN TAX và Pan-Bio Số mẫu (Trang 37)
Bảng 4.3. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong các   mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp và giai đoạn hồi phục  Loại mẫu - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.3. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong các mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp và giai đoạn hồi phục Loại mẫu (Trang 38)
Bảng 4.4. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong các     mẫu huyết thanh và dịch não tuỷ lấy trong giai đoạn cấp  Mẫu lấy trong giai - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.4. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong các mẫu huyết thanh và dịch não tuỷ lấy trong giai đoạn cấp Mẫu lấy trong giai (Trang 39)
Bảng 4.5. Giám sát kết quả chẩn đoán VNNB                bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA ở một số tỉnh - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.5. Giám sát kết quả chẩn đoán VNNB bằng bộ sinh phẩm MAC-ELISA ở một số tỉnh (Trang 40)
Bảng 4.6. Kết quả phát hiện kháng thể IgM kháng VNNB  bằng kháng nguyên vi rút VNNB genotyp 1 và 3 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.6. Kết quả phát hiện kháng thể IgM kháng VNNB bằng kháng nguyên vi rút VNNB genotyp 1 và 3 (Trang 41)
Bảng 4.7. Độ nhạy phát hiện IgM của kháng nguyên VNNB genotyp 1 và 3 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.7. Độ nhạy phát hiện IgM của kháng nguyên VNNB genotyp 1 và 3 (Trang 42)
Bảng 4.8. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút Nam Định, vi rút West Nile  trong số các trường hợp âm tính với kháng nguyên VNNB, 1998-2005 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.8. Kết quả phát hiện IgM kháng vi rút Nam Định, vi rút West Nile trong số các trường hợp âm tính với kháng nguyên VNNB, 1998-2005 (Trang 42)
Bảng 4.9. Lịch sử tiêm phòng vắc xin VNNB trong số  các trường hợp HCNC do vi rút VNNB - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.9. Lịch sử tiêm phòng vắc xin VNNB trong số các trường hợp HCNC do vi rút VNNB (Trang 43)
Bảng 4.10. Một số trường hợp sử dụng văc-xin bị VNNB được khẳng  định bằng kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong dịch não tuỷ - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.10. Một số trường hợp sử dụng văc-xin bị VNNB được khẳng định bằng kết quả phát hiện IgM kháng vi rút VNNB trong dịch não tuỷ (Trang 44)
Bảng 4.11. Tỷ lệ mắc VNNB trong nhóm tuổi từ 1 – 5 tuổi ở Bắc Giang,   Hà Tây và Thanh Hoá, 1998 – 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.11. Tỷ lệ mắc VNNB trong nhóm tuổi từ 1 – 5 tuổi ở Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá, 1998 – 2007 (Trang 45)
Hình 4.1. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin VNNB cho nhóm trẻ từ 1 đến 5 tuổi  ở tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá, 1997 - 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Hình 4.1. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin VNNB cho nhóm trẻ từ 1 đến 5 tuổi ở tỉnh Bắc Giang, Hà Tây và Thanh Hoá, 1997 - 2007 (Trang 46)
Bảng 4.12. Tỷ lệ xác định VNNB theo các nhóm tuổi, 1998 – 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.12. Tỷ lệ xác định VNNB theo các nhóm tuổi, 1998 – 2007 (Trang 47)
Hình 4.2. Tỷ lệ trung bình xác định VNNB ở một số tỉnh, 1998 – 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Hình 4.2. Tỷ lệ trung bình xác định VNNB ở một số tỉnh, 1998 – 2007 (Trang 48)
Bảng 4.13.  Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở Hà Tây  sau các năm sử dụng vắc-xin VNNB để phòng bệnh - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.13. Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở Hà Tây sau các năm sử dụng vắc-xin VNNB để phòng bệnh (Trang 49)
Hình 4.3.  Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở tỉnh Hà Tây  trước và sau giai đoạn sử dụng vắc xin VNNB để phòng bệnh - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Hình 4.3. Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở tỉnh Hà Tây trước và sau giai đoạn sử dụng vắc xin VNNB để phòng bệnh (Trang 49)
Bảng 4.14.  Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở Thanh Hoá  sau các năm sử dụng vắc-xin VNNB để phòng bệnh - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.14. Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở Thanh Hoá sau các năm sử dụng vắc-xin VNNB để phòng bệnh (Trang 50)
Hình 4.4.  Liên quan giữa tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin cho trẻ 1 – 5 tuổi và tỷ lệ  số mắc VNNB  ở nhóm trẻ từ 1 đến 4 tuổi ở Thanh Hoá, 1998 - 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Hình 4.4. Liên quan giữa tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin cho trẻ 1 – 5 tuổi và tỷ lệ số mắc VNNB ở nhóm trẻ từ 1 đến 4 tuổi ở Thanh Hoá, 1998 - 2007 (Trang 51)
Bảng 4.16. Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở Bắc Giang, 1999 – 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng 4.16. Tỷ lệ số mắc VNNB theo nhóm tuổi ở Bắc Giang, 1999 – 2007 (Trang 53)
Hình 4.5. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin VNNB cho trẻ 1 – 5 tuổi, số mắc  VNNB/viêm não vi rút ở Bắc Giang, 1999 – 2007 - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Hình 4.5. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin VNNB cho trẻ 1 – 5 tuổi, số mắc VNNB/viêm não vi rút ở Bắc Giang, 1999 – 2007 (Trang 54)
Sơ đồ phân tích theo nhóm tuổi của 4 khu vực - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Sơ đồ ph ân tích theo nhóm tuổi của 4 khu vực (Trang 86)
Sơ đồ phân tích theo nhóm tuổi của từng tỉnh - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Sơ đồ ph ân tích theo nhóm tuổi của từng tỉnh (Trang 87)
Bảng so sánh kết quả xét nghiệm MAC – ELISA - Góp phần xác định hiệu quả phòng bệnh của vắc xin viêm não nhật bản bằng giám sát huyết thanh học bệnh viêm não nhật bản ở một số tỉnh thành miền bắc
Bảng so sánh kết quả xét nghiệm MAC – ELISA (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w