Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 266 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
266
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
7897 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Hữu Đạt THƯ KÝ ĐỀ TÀI PhanQuân Lưu Thị Hà Trương Quốc Hưng CỘNG TÁC VIÊN TS. Nguyễn Văn Lạng TS. Trần Ngọc Liêm Phạm Thanh Lộc Lê Hồng Lĩnh Vũ Văn Chiến Vũ Quốc Công Nguyễn Quốc Hoàng 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGTHANHTRA TRONG LĨNH VỰC QUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTĐAI 7 1. Quảnlý nhà nước về đấtđaivà đặc điểm quản lý, sửdụngđấtđai ở Việt Nam 7 1.1. Đấtđai thuộc hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu 7 1.2. Quyền của Nhà nước đối với đấtđaivàquảnlý nhà nước về đấtđai .9 1.3. Quyền và nghĩa vụ của người sửdụngđất 12 2. Thanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai là một trong những nội dungquan trọng của quản lý, sửdụngđấtđai 14 3. Vai trò của hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. 17 3.1. Hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđaigópphần phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật đấtđai của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. 19 3.2. Hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđaigópphần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai. 20 3.3. Hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđaigópphần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phát triển kinh tế, ổn định xã hội. 20 3.4. Thanhtraquảnlývàsửdụngđấtđai là phương thứcnângcaohiệuquả của quảnlývàsửdụngđất đai. 22 Chương II. THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTHANHTRA TRONG LĨNH VỰC QUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTĐAI CỦA THANHTRA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 23 1. Tổng quanhoạtđộngthanhtra công tác quảnlývàsửdụngđấtđai hiện nay 23 2. Những mặt làm được, những hạn chế, tồn tại thông quahoạtđộngthanhtra về công tác quảnlývàsửdụngđất trong thời gian qua 27 2 2.1. Việc giải quyết của cơ quan Nhà nước, các cơ quanthanhtra nhà nước đối với các tranh chấp phát sinh trong quản lý, sửdụngđấtđai thời gian qua 28 2.2. Những nguyên nhân làm phát sinh tình hình khiếu kiện, sai phạm, liên quan đến đấtđai thời gian qua 36 3. Một số nội dungthanhtra trong lĩnh vực quảnlývàsửdụngđất đai. 43 3.1. Thanhtra việc xây dựng quy hoạch đấtđai 43 3.2. Thanhtra kế hoạch sửdụngđất 47 3.3. Thanhtra việc thu hồi đất 52 3.4. Thanhtra việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sửdụng đất. 54 3.5. Thanhtra việc đăng ký quyền sửdụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất 55 4. Một số tồn tại, hạn chế trong hoạtđộngthanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai hiện nay 58 4.1. Chồng chéo về thẩm quyền, không rõ trách nhiệm, vừa trùng lặp, vừa bỏ trống trong hoạtđộngthanhtra 58 4.2. Mảng công tác thanhtra việc chấp hành pháp luật của người sửdụngđất còn bị buông lỏng (hoạt độngthanhtra chuyên ngành về đất đai) 59 4.3. Thiếu tính chủ động trong hoạtđộngthanhtraquản lý, sửdụngđấtđai 60 4.4. Thiếu sự phối hợp trong hoạtđộngthanhtraquản lý, sửdụngđấtđai 60 4.5. Năng lực, trình độ, sự chuyên môn hóa của cán bộ làm công tác thanhtra còn yếu 61 4.6. Việc xử lý các hành vi sai phạm về quản lý, sửdụngđất còn chưa nghiêm 62 4.7. Công tác tổng kết, đánh giá hoạtđộngthanhtraquản lý, sửdụngđấtđai chưa được quan tâm đúng mức 62 5. Những kinh nghiệm rút ra quahoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai trong giai đoạn 2003 – 2008 63 3 5.1. Công tác chỉ đạo, điều hành của người ra quyết định thanhtra đối với các cuộc thanhtra chuyên đề diện rộng về quản lý, sửdụngđất đai.64 5.2. Công tác tổ chức, điều hành của Trưởng Đoàn thanhtravà trách nhiệm của thành viên Đoàn thanhtra đối với hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai 66 5.3. Về quy trình, các bước tiến hành thanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai 67 5.4. Về mối quan hệ giữa Trưởng đoàn thanhtra với Người ra quyết định thanhtra 75 5.5. Về mối quan hệ của Đoàn thanhtra với các cơ quan, tổ chức hữu quan khác 76 5.6. Một số kinh nghiệm rút ra quaquá trình tiến hành thanh trực tiếp việc quảnlývàsửdụngđấtđai 77 Chương III. MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTHANHTRAQUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTĐAI 87 1. Phương hướng đối với hoạtđộngthanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai nhằm nângcaohiệu lực, hiệuquảhoạtđộng này trong giai đoạn hiện nay. 87 1.1. Phân định rõ thẩm quyền về thanhtra giữa các cơ quanthanhtra trong việc quản lý, sửdụngđấtđai 88 1.2. Tăng cường tính chủ động trong hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai 88 1.3. Tăng cường sự phối hợp khi thực hiện nhiệm vụ thanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai 89 2. Giảiphápvà kiến nghị 90 2.1. Giảipháp 90 2.2. Kiến nghị 94 1 MỞ ĐẦU Thực hiện Quyết định số 1055/QĐ-TTCP ngày 09/6/2008 của Tổng Thanhtra về việc phê duyệt thuyết minh đề tài “Hoạt độngthanhtragópphầnnângcaohiệuquảquảnlývàsửdụngđấtđai - Thựctrạngvàgiải pháp”, Ban chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu các chuyên đề thuộc phạm vi của đề tài. Cùng với những cán bộ nghiên cứu thuộc đơn vị chủ trì đề tài là Vụ I, Đề tài cũng đã thu hút được sự tham gia nghiên cứu của một số đồng chí chuyên gia trong và ngoài cơ quanThanhtra Chính phủ đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học, công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quanquan đến quản lý, sửdụngđất đai. Trong quá trình nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài đã tổ chức một số cuộc hội thảo, toạ đàm, thường xuyên trao đổi trực tiếp v ới các chuyên gia về các vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu, qua đó nhiều vấn đề khoa học đã được phân tích, bàn bạc và từng bước được làm sáng tỏ. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra những kết luận, kiến nghị cụ thể về các biện pháp nhằm định hướng, tăng cường hiệuquảhoạtđộngthanhtragópphầnnângcaohiệuquảquản lý, sửdụngđấtđai hiện nay. 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanhtra kinh tế - xã hội là một hoạtđộng thường xuyên, quan trọng của cơ quanthanhtra nhà nước, là một khâu không thể thiếu trong chu trình quảnlý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Ở một khía cạnh nào đó, thanhtra kinh tế - xã hội gópphầnthực hiện thành công các chính sách, mục tiêu kinh tế - xã hội của nhà nước. Qua đó, nângcaohiệu lực, hiệuquả công tác quảnlý nhà nước trên các l ĩnh vực kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, hoạtđộngthanhtra kinh tế - xã hội nói chung, trong đó có hoạtđộngthanhtra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quảnlývàsửdụngđấtđai nói riêng, đã gópphần tích cực trong việc phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm 2 pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật về đấtđai để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; gópphầnnângcaohiệu lực, hiệuquả của hoạtđộngquảnlý nhà nước trong lĩnh vực đất đai; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của c ơ quan, tổ chức, cá nhân. Trước yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chúng ta cần có sự tổng kết, đánh giá những mặt làm được, những tồn tại, hạn chế của công tác thanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai trong thời gian qua một cách toàn diệ n, khách quan. Từ đó đưa ra những giảipháp đổi mới hoạtđộngthanh tra, gópphầnnângcaohiệu lực, hiệuquảquảnlývàsửdụngđấtđaigiai đoạn hiện nay. Việc triển khai nghiên cứu đề tài “Hoạt độngthanhtragópphầnnângcaohiệu lực, hiệuquảquảnlývàsửdụngđấtđai - Thựctrạngvàgiải pháp” là rất cần thiết, có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong tiến trình đổ i mới công tác thanhtra nói chung vàhoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai nói riêng, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Một là, tổng kết, đánh giá thựctrạng công tác thanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai trong nhữ ng năm qua, tập trung vào giai đoạn 2003 – 2008, qua đó nhìn nhận tổng thể những ưu điểm, hạn chế, những mặt làm được và chưa làm được; phân tích toàn diện, sâu sắc nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạtđộng này trong thời gian tới. - Hai là, làm rõ vị trí, vai trò của hoạtđộngthanh việc quản lý, sửdụngđấtđai trong điều ki ện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Qua đó khẳng định vai trò quan trọng của hoạtđộngthanhtra này đối với 3 công tác quảnlýđất đai; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực quảnlývàsửdụngđất đai. - Ba là, đề ra những yêu cầu, mục tiêu và định hướng nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđất đai, gópphầnnângcaohiệu lực, hiệuquảquảnlý nhà nước trong lĩnh vực đấ t đai. Đề xuất các giảipháp trước mắt và các giảipháp lâu dài nhằm nângcaohiệuquả công tác thanhtragópphầnnângcaohiệu lực, hiệuquảquảnlývàsửdụngđấtđai trong thời gian tới. 3. Tình hình nghiên cứu trong nước Những năm qua, Thanhtra Chính phủ đã triển khai nghiên cứu nhiều đề tài khoa học liên quan đến các vấn đề về công tác thanh tra. Kết quả nghiên cứu của các đề tài trên đã gópphần hình thành những cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xây dựng các văn bản pháp luật về thanh tra. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có Đề tài khoa học đặt vấn về nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm các cuộc thanhtraquảnlývàsửdụngđất đai, để từ đó có cách nhìn nhận tổng quát, rút ra những bài học kinh nghiệm và đưa ra những giảipháp nhằm tăng cường hiệuquả công tác thanhtra việc quảnlývàsửdụngđất đ ai. Trước yêu cầu của tình hình mới, việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm một cách toàn diện về hoạtđộngthanhtra việc quảnlývàsửdụngđất đai, từ đó đưa ra những giảipháp nhằm hoàn thiện mảng công tác này, gópphầnnângcaohiệu lực, hiệuquảquảnlývàsửdụngđấtđai trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu khách quanvà cần thiết. 4. Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan 1. TS. Nguyễn Văn Lạng – Chuyên đề: Thựctrạngvà nguyên nhân tham nhũng trong lĩnh vực đất đai. Năm 2007. 2. Nguyễn Kim Châu - Đề tài cơ sở: Cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc giải quyết các khiếu nại về nhà cửa do lịch sử để lại. Năm 1997. 5. Triển vọng áp dụng kết quả nghiên cứu 4 Đối với hoạtđộngthanh tra: Giúp cơ quanthanhtra nhà nước, các Đoàn thanhtravà đội ngũ thanhtra viên có cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn về những ưu điểm, hạn chế của hoạtđộngthanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđaigiai đoạn hiện nay. Đề tài cũng hướng tới việc đưa ra những giảipháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong hoạtđộngthanhtra việc quả n lývàsửdụngđất đai, đặc biệt là tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, kéo dài liên quan đến lĩnh vực quản lý, sửdụngđấtđai của tổ chức cá nhân. Tổng kết, đưa ra những bài học kinh nghiệm gópphần phục vụ trực tiếp cho đội ngũ cán bộ, thanhtra viên tham gia mảng công tác này. Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan: Gópphần hình thành cơ sở khoa học, c ơ sở thực tiễn để biên tập, bổ sung nội dung giáo trình, giáo án đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, thanhtra viên trong giai đoạn hiện nay. 6. Phương pháp nghiên cứu của Đề tài Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sửdụng các phương pháp chung trong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sửvà lôgíc, lý luận và th ực tiễn, phân tích và tổng hợp. Tổng kết, đánh giá hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai trên quan điểm lịch sử cụ thể để đưa ra những định hướng, bài học kinh nghiệm, giảipháp phù hợp với điều kiện vận động, phát triển của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và công cuộc công nghiệp hoá, hiệ n đại hoá. Trên cơ sở phân tích, đưa ra những ưu điểm, kinh nghiệm có thể áp dụng trong điều kiện hiện nay nhằm phát huy hiệuquảhoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđaigópphầnnângcaohiệuquảquản lý, sửdụngđất đai. 7. Cơ cấu của Đề tài Ngoài phần Mở đầu, Đề tài gồm 3 chương: 5 Chương I. Một số vấn đề chung về hoạtđộngthanhtra trong lĩnh vực quảnlývàsửdụngđất đai. Chương II. Thựctrạnghoạtđộngthanhtra trong lĩnh vực quảnlývàsửdụngđấtđai của Thanhtra Chính phủ trong giai đoạn hiện nay. Chương III. Một số giảipháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtraquảnlývàsửdụngđất đai. 6 [...]... Thông quahoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai giúp cơ quan nhà nước hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai; xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về đấtđai trong sạch, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả; ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sửdụngđấtđai 18 3.1 Hoạtđộngthanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđaigópphần phòng ngừa, phát hiện, xử lý các... qui định của pháp luật, quản lý nhà nước về đất đai, thì thanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai bao gồm: Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về đấtđaivà xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quảnlývàsửdụngđấtđai là một trong những nội dung của quản lý nhà nước về đấtđai Từ sau Đại... dụngđấtthực hiện nhiệm vụ mang ý nghĩa “kiểm nghiệm” đối với các quyết định quảnlývàquá trình sửdụngđấtđai Nói cách khác, việc quản lý, sửdụngđất đã phù hợp hay chưa, đã hiệuquả hay chưa chỉ có thể được kiểm định, đánh giá thông quahoạtđộngthanhtra việc quảnlývàsửdụngđấtđai 22 Chương II THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTHANHTRA TRONG LĨNH VỰC QUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTĐAI CỦA THANHTRA CHÍNH... dụng đất, lập vàquảnlý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất Thống kê, kiểm kê đấtđaiQuảnlý tài chính về đấtđaiQuảnlývà phát triển thị trường quyền sửdụngđất trong thị trường bất động sản Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sửdụngđấtThanh tra, kiểm tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về đấtđaivà xử lý vi phạm pháp luật về đấtđai Giải. .. trong quảnlývàsửdụngđất để từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời, phù hợp Đồng thời thông quahoạtđộngthanhtraquản lý, sửdụngđất có thể phát hiện ra những lỗ hổng trong cơ chế, chính sách pháp luật đấtđai để từ đó kiến nghị cơ quan có thẩm quyền có biện pháp khắc phục Căn cứ vào mục đích của hoạtđộngthanhtraquảnlýsửdụngđất đai, có thể thấy hoạtđộngthanhtraquản lý, sửdụng đất. .. mục đích vàđạt hiệu quảcao nhất Như vậy, có thể hiểu rằng: thanhtra về quảnlývàsửdụngđấtđai là loại hình thanhtra việc chấp hành chính sách, pháp luật về quảnlývàsửdụngđấtđai của các cơ quan được pháp luật được trao quyền quảnlý về đất đai, đồng thời thanhtra việc sửdụngdụngđấtđai của Người sửdụngđất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất Trong điều kiện đấtđai thuộc sở hữu toàn... thống pháp luật về quản lý, sửdụngđấtđai đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; hoạtđộngthanhtraquảnlývàsửdụngđấtđai đã có những đónggóp tích cực thông qua việc kiến nghị bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật đối với hoạtđộngquản lý, sửdụngđấtđai 2 Những mặt làm được, những hạn chế, tồn tại thông quahoạtđộngthanhtra về công tác quảnlývàsửdụngđất trong thời gian quaĐất đai. .. hợp pháp của nhà nước, của nhân dân Vai trò của thanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai không chỉ là phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý, sửdụngđấtđai mà quan trọng hơn, công tác thanhtra này phải là một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý, sửdụngđấtThanhtra việc quản lý, sửdụngđấtđai không chỉ có chức năng bảo đảm pháp luật về đất đai. .. Lập, quảnlý hồ sơ địa giới hành chính và các loại bản đồ về đấtđai Qui hoạch, kế hoạch sửdụngđất Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sửdụngđất Thu hồi đất Đăng ký quyền sửdụng 11 đất, lập vàquảnlý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất Tài chính về đấtđaivà giá đất Quyền sửdụngđất trong thị trường bất động sản Tổ chức cơ quanquảnlýđấtđaiThanh tra, giải quyết tranh... CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGTHANHTRA TRONG LĨNH VỰC QUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTĐAI 1 Quản lý nhà nước về đấtđai và đặc điểm quản lý, sửdụngđấtđai ở Việt Nam Hoạtđộngquảnlý nhà nước nói chung vàhoạtđộngquảnlý nhà nước được hiểu dưới nghĩa hẹp bao gồm ba khâu chủ yếu, đó là việc ban hành các chính sách pháp luật, tổ chức thực hiện chính sách pháp luật đã được ban hành và tổ chức kiểm tra việc thực hiện . 3.4. Thanh tra quản lý và sử dụng đất đai là phương thức nâng cao hiệu quả của quản lý và sử dụng đất đai. 22 Chương II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT. quản lý và sử dụng đất đai giai đoạn hiện nay. Việc triển khai nghiên cứu đề tài Hoạt động thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai - Thực trạng và giải pháp . nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra việc quản lý, sử dụng đất đai, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấ t đai. Đề xuất các giải pháp trước mắt và các giải