1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kết quả nghiên cứu về khả năng nhân giống hữu tính cây Nưa (Amorphophallus sp.)

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 521,92 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 1323 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH CÂY NƢA (Amorphophallus sp ) NGUYỄN VĂN DƢ, TRẦN[.]

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH CÂY NƢA (Amorphophallus sp.) NGUYỄN VĂN DƢ, TRẦN HUY THÁI, NGUYỄN CÔNG SỸ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TRẦN VĂN TIẾN Học viện Hành Quốc gia Cây Nƣa (Amorphophallus sp.) thuộc họ Ráy (Araceae), loài đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gọi Củ Nƣa (Amorphophallus spp.) thuộc họ Ráy (Araceae) đƣợc số đồng bào dân tộc địa phƣơng miền Bắc Việt Nam sử dụng làm thức ăn Tuy nhiên, chúng lại đƣợc sử dụng phổ biến số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, v.v Ở nƣớc này, củ Nƣa trở thành nguyên liệu thiếu sản xuất bột Nƣa konjac đƣợc dùng nhiều công nghệ thực phẩm thực phẩm chức Gần đây, có nhiều nghiên cứu sinh học, hóa học lồi Việt Nam Trong có báo cáo kết Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Nguyễn Văn Dƣ 2013), Viện Hóa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Những kết cho thấy, thành phần bột Nƣa konjac đƣờng glucomamnan, loại đƣờng có trọng lƣợng phân tử lớn, có tác dụng tạo gel, làm giảm tỷ lệ mỡ máu, làm giảm thèm ăn ngƣời béo phì Đây cho củ có triển vọng việc chế biến thực phẩm thực phẩm chức Do vậy, việc nghiên cứu gây trồng để cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất cần thiết I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây Nƣa đƣợc thực nhân giống hữu tính từ hạt Nƣa Kỹ thuật thu hái hạt Khi chín chuyển từ màu xanh sang màu cam dần chuyển sang đỏ tiến hành thu hái, cắt bơng mang nhiều nhỏ Sau thu tẽ ra, chà xát nhẹ đãi qua nƣớc để loại bỏ phần thịt tiến hành thu lấy hạt sạch, phơi khô nắng nhẹ, tiến hành bảo quản nơi khơ giáo, thống mát Đo đếm kích thƣớc hạt đƣợc tiến hành cách lấy ngẫu nhiên 60 hạt đo chiều dài, chiều rộng, bề dày hạt thƣớc kẹp có độ xác đến 0.1 mm cân trọng lƣợng quả, hạt cân điện tử xác đến 0.1 mg Bố trí thí nghiệm Địa điểm nghiên cứu: Tại Vƣờn ƣơm Hợp tác xã Linh dƣợc sơn thành phố Hịa Bình khu vực đất vƣờn Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Thời điểm nghiên cứu: 8/2013-10/2014 Vật liệu nghiên cứu: - Quả Nƣa đƣợc thu hái Hà Giang - Cát (Cát đƣợc loại bỏ rác phơi khơ) - Thuốc tím 0,05% (0,5 gam thuốc cho lít nƣớc) - Đất tầng B, trấu hun Bố trí thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm nhân giống hữu tính Nƣa theo giáo trình Modun sản xuất giống hạt (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010), thí nghiệm nhân giống nhắc lại lần, với số mẫu 60 Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau: 1323 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ - Làm hạt: + Sơ kiểm tra lại hạt + Sàng, sảy, loại bỏ tạp vật, hạt phẩm chất + Rửa hạt nƣớc lã ÷ lần - Ngâm hạt nước nóng: + Ngâm hạt vào nƣớc nóng nhiệt độ 40 ÷ 500C khoảng thời gian xử lý hạt công thức thí nghiệm lần lƣợt là: giờ, giờ, giờ, (duy trì nhiệt độ thời gian ngâm hạt), hết thời gian ngâm, rửa lại hạt, để nƣớc đem ủ - Ủ rửa chua hạt: + Cho hạt vào túi vải đem ủ tro bếp cát ẩm + Hàng ngày rửa chua hạt, thấy hạt nứt nanh đem gieo - Gieo hạt + Trƣớc gieo hạt tiến hành khử trùng hạt ngâm hạt vào thuốc tím nồng độ 0,05% (0,5 gam thuốc cho lít nƣớc) khoảng thời gian 15 đến 20 phút sau vớt hạt rửa thuốc tím Hạt đƣợc gieo khay cát gieo trực tiếp vào bầu đất, gieo lấp hạt sâu khoảng 2-3 cm Sau gieo hạt, tiến hành tƣới nƣớc lần/ngày, liều lƣợng tƣới 0,1 lít/m2 Mức độ che sáng khoảng 50-60% Hạt gieo khay cát sau mầm phát triển đƣợc 30 đến 45 ngày, có chiều cao khoảng 5- 10 cm, tiến hành cấy chuyển sang bầu đất với thành phần 50% đất tầng B, 30% cát 20% trấu hun - Tiến hành thí nghiệm với cơng thức: + Cơng thức 1: Rửa hạt nƣớc sạch, sau vớt đem gieo (đối chứng) + Công thức 2: Ngâm hạt nƣớc ấm 40-50°C + Công thức 3: Ngâm hạt nƣớc ấm 40-50°C + Công thức 4: Ngâm hạt nƣớc ấm 40-50°C + Công thức 5: Ủ giữ ẩm túi vải, hạt nứt nanh đem gieo Chỉ tiêu theo dõi - Chiều dài (cm), đƣờng kính (cm), khối lƣợng (g) hạt Nƣa - Tỷ lệ hạt nảy mầm (%) ( Số hạt nảy mầm/ số hạt gieo ƣơm), tỷ lệ sống (%) (số sống sau tháng/số nảy mầm) - Chiều cao (cm) (từ gốc đến điểm xẻ thùy lớn) - Tỷ lệ sâu bệnh hại xác định theo phƣơng pháp điều tra sâu bệnh hại lâm nghiệp II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số đặc điểm hình thái hạt Nƣa Trong bảng kết nghiên cứu hạt Nƣa Bảng Đặc điểm hình thái hạt Nƣa Giá trị Trung bình 1324 Dài (cm) 0,72 Hình thái hạt Rộng Dày Khối lƣợng (cm) (cm) (g) 0,42 0,38 0,08 Hình thái Dài Rộng Số lƣợng (cm) (cm) hạt (hạt) 0,80 0,45 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ - Đối với quả: Chiều dài trung bình 0,8 cm (dao động từ 0,6-1,01 cm); số lƣợng hạt trung bình hạt/quả - Đối với hạt: Khối lƣợng trung bình 0,08 g (8 g/100 hạt); chiều dài trung bình 0,72 cm (dao động từ 0,5-0,94 cm); chiều rộng trung bình 0,42 cm (dao động từ 0,31-0,52 cm); độ dày trung bình 0,38 cm (dao động 0,30-0,45 cm) Hình 1: Hình ảnh Nƣa hạt thu tập Hà Giang 7/2013 Khả nhân giống hữu tính hạt Nƣa Thí nghiệm gieo hạt vào khay cát hai đợt ngày 2/3/2014 2/6/2014, sau lên đƣợc 5-10 cm (khoảng 30 đến 45 ngày sau hạt nảy mầm) chuyển sang bầu đất Thí nghiệm ủ hạt túi vải, giữ ẩm cát rửa chua hàng ngày sau hạt nứt nanh gieo vào khay cát sau chuyển sang bầu đất Thí nghiệm đƣợc tiến hành vào đợt 5/3/2014 5/6/2014 Kết đƣợc tổng hợp bảng Bảng Tỷ lệ nảy mầm hạt Nƣa Số hat Số hạt nảy Thời gian nảy gieo mầm TB mầm TB (hạt) (hạt) (ngày) Đợi Tỷ lệ nảy mầm TB (%) TT Ngày gieo CT1 (đối chứng) 2/3/2014 60 16 34 26,67 CT2 CT3 CT4 CT5 2/3/2014 2/3/2014 2/3/2014 5/3/2014 60 60 60 60 37 41 33 25 18 14 16 22 61,67 68,33 55,00 41,67 Đợt CT1 (đối chứng) 2/6/2014 60 11 38 18,33 CT2 CT3 CT4 CT5 2/6/2014 2/6/2014 2/6/2014 5/6/2014 60 60 60 60 26 39 22 19 19 12 15 24 43,33 45,00 36,67 31,67 1325 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Hình 2: Hình ảnh hạt Nƣa nảy mầm Qua kết nghiên cứu Bảng thấy cách xử lý hạt giống thời gian bảo quản có ảnh hƣởng tới tỷ lệ nảy mầm hạt Nƣa Xử lý nƣớc ấm cho tỷ lệ nảy mầm tốt thời gian nảy mầm ngắn hơn, thời gian bảo quản lâu cho tỷ lệ nảy mầm thấp Cụ thể từ Bảng ta thấy, đợt gieo thứ nhất, xử lý hạt nƣớc ấm (CT3) cho tỷ lệ nảy mầm cao 68.33 % thời gian nảy mầm 16 ngày; xử lý nƣớc ấm (CT4) cho tỷ lệ nảy mầm thấp 55 % thời gian nảy mầm 14 ngày Trong đợt gieo thứ với cơng thức đƣợc xử lý nƣớc ấm cơng thức CT3 cho tỷ lệ nảy mầm cao 45 % thời gian nảy mầm 15 ngày Đối với công thức đối chứng tỷ lệ nảy mầm đợt 26.67 % thời gian nảy mầm 34 ngày đợt 18.33 % thời gian nảy mầm 38 ngày; công thức CT5 cho kết đợt tỉ lệ nảy mầm 41.67% thời gian nảy mầm 34 ngày đợt tỷ lệ nảy mầm 31.67 % thời gian nảy mầm 24 ngày Khả sinh trƣởng Nƣa giai đoạn vƣờn ƣơm Sau gieo hạt với cơng thức thí nghiệm khác nhau, lấy kết gieo đợt đánh giá khả sinh trƣởng Nƣa Kết đƣợc theo dõi tổng hợp Bảng Bảng cho ta thấy: Tỷ lệ sống trung bình chiều cao Nƣa đạt cao công thức CT3 với tỷ lệ sống đạt 92,68%, chiều cao tháng thứ 15,68 cm thấp công thức CT1 tỷ lệ thống 87,5 %, chiều cao tháng thứ 12,44 cm Kết theo dõi cho thấy sinh trƣởng Nƣa: Cây có 1-2 thƣờng lá, chia thành thùy lớn thùy lớn chia thành thùy nhỏ, tháng có thay đổi nhanh chiều cao đƣờng kính lá, đến tháng thứ tháng thứ gần nhƣ khơng sinh trƣởng, đƣờng kính trung bình ngừng tăng chiều cao khoảng 4,2-5,37 cm Trong tháng thứ sau gieo ƣơm bắt đầu vàng kết thúc mùa sinh trƣởng vào tháng 9, tháng 10 năm 2014 Thời gian hình thành củ sau 60 ngày gieo ƣơm Bảng Công thức CT CT CT CT CT5 1326 Tỷ lệ sống sinh trƣởng chiều cao Nƣa Chiều cao trung bình sau gieo ƣơm (cm) Số sống Tỷ lệ (cây) sống (%) tháng tháng tháng tháng tháng 14 33 38 30 22 87,50 89,19 92,68 90,91 88,00 0,7 5,16 5,82 5,34 4,91 8,13 10,26 10,37 10,3 10,14 11,21 13,35 13,42 12,96 13,15 12,44 15,36 15,68 15,22 15,19 12,44 15,36 15,68 15,22 15,19 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Hình 3: Hình ảnh hạt Nƣa phát triển bầu đất Tình hình sâu bệnh hại Qua điều tra, theo dõi sau tháng gieo ƣơm chƣa thấy có tƣợng sâu hại Nƣa vƣờn ƣơm III KẾT LUẬN Khối lƣợng trung bình 0,08 g (8 g/100 hạt); chiều dài trung bình 0,72 cm (dao động từ 0,5-0,94 cm); chiều rộng trung bình 0,42 cm (dao động từ 0,31-0,52 cm); độ dày trung bình 0,38 cm (dao động 0,30-0,45 cm) Hạt sau khử trùng tiến hành xử lý nƣớc ấm 40-50°C gieo vào khay cát sau phát triển đƣợc 30-45 ngày có chiều cao 5-10 cm chuyển sang bầu đất Với cách thực Nƣa cho tỷ lệ nảy mầm 68,33% với thời gian nảy mầm 18 ngày, tỷ lệ sống 92,68% chiều cao đạt 15,68 cm cao so với việc không xử lý gieo trực tiếp vào bầu đất nhƣ phƣơng pháp khác thí nghiệm trình bày Thời gian bảo quản hạt giống có ảnh hƣởng tới tỷ lệ nảy mầm hạt, thời gian bảo quản dài tỷ lệ nảy mầm thấp Cụ thể sau tháng bảo quản tỷ lệ nảy mầm giảm từ 20-30% Thời gian sinh trƣởng tháng năm từ tháng 3/2014 đến tháng 8/2014, gieo từ hạt sau 60 ngày nảy mầm bắt đầu hình thành củ Lời cảm ơn: Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ kinh phí từ đề tài nghiên cứu “Khai thác phát triển nguồn gen loài Nưa (Amorphophallus spp.) giầu glucomannan” Bộ khoa học Công nghệ Việt Nam đề tài “Nghiên cứu trồng phát triển Nưa (Amorphophallus spp.) địa Cao Bằng nhằm mục đích lấy củ làm nguyên liệu sản xuất bột Nưa Konjac cho công nghệ thực phẩm” Sở khoa học Cơng nghệ tỉnh Cao Bằng để hồn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 Sách Đỏ Việt Nam Phần Thực vật, Nxb KHTN & CN, trang 194-195 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, 2010 Giáo trình Modun sản xuất giống hạt Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty Giống Phục vụ trồng rừng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ƣơm số lồi rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 1327 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Nguyễn Văn Dƣ & N K Khơi, 2004 Tạp chí Sinh học, 26 (4A): 57-60 Nguyễn Văn Dƣ (N T Bân chủ biên), 2005 Araceae Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 871 Nguyễn Văn Dƣ, 2012 Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu trồng phát triển Nƣa Konjac (Amorphophallus konjac K.Koch) số loài khác chi Nƣa (họ RáyAraceae) Việt Nam hƣớng tới việc lấy củ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức thuốc điều trị bệnh tiểu đƣờng, mỡ máu béo phì” Đề tài nghiên cứu cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam ON THE ABILITY OF SEXUAL PROPAGATION IN Amorphophallus sp NGUYEN VAN DU, TRAN HUY THAI, NGUYEN CONG SY, TRAN VAN TIEN SUMMARY The genus Amorphophallus is known for its poor seed regeneration However, it grows naturally in some mountainous provinces of Viet Nam Present paper discusses the ability of sexual propagation in the genus When soaking its seeds in warm water (40-45°C) for a period of hours before sowing, it shows a high germination percentage, i.e upto 68,33% 1328

Ngày đăng: 09/07/2023, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN