1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc điều trị vết thương tại xã ngọc thanh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

55 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== CAO THỊ THANH HƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== CAO THỊ THANH HƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Cường TS Hà Minh Tâm, thầy tận tâm dìu dắt, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN thầy cô tổ Thực vật - Vi Sinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Do hạn chế thời gian bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Cao Thị Thanh Hường LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận tớt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc điều trị vết thương xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn TS Nguyễn Thế Cườngvà TS Hà Minh Tâm Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10 tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược đa dạng thuốc giới khu vực 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu đa dạng thuốc nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lí 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu thủy văn 2.2.4 Tài nguyên động thực vật rừng 2.2.5 Thực trạng kinh tế - xã hội nơi nghiên cứu 10 2.3 Thời gian nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thành phần lồi thực vật có tác dụng chữa lành vết thương xã Ngọc Thanh 13 3.2 Đa dạng theo phận sử dụng 21 3.3 Đa dạng công dụng 23 3.4 Một số thông tin phân loại 25 3.4.1 Lông cu li (Cibotium barometz (L.) J Sm), họ Lông Cu Li 25 3.4.2 Giần sàng (Cnidium monnierii (L.) Cusson, họ Hoa Tán 25 3.4.3 Bùi xanh, Nhựa ruồi nhỏ, Cương mai, Giả mai, Tam hoa đông (Ilex viridis Champ ex Benth.), họ Trâm Bùi (Nhựa Ruồi) 26 3.4.4 Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), họ Nhân Sâm 26 3.4.5 Cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), họ Cúc 28 3.4.6 Đại bi (Blumea balsamifera (L.)) DC, họ Cúc 30 3.4.7 Bứa (Garcinia oblongifolia Champ.), họ Bứa 31 3.4.8 Vơng đỏ tròn (Alchornea trevioides (Benth.) Muell -Arg), họ Thầu Dầu 32 3.4.9 Chòi mòi chùm đơn (Antidesma poilanei Gagnep.), họ Thầu Dầu 33 3.4.10 Giâu da đất (Baccaurea ramiflora Lour.), họ Thầu Dầu 34 3.4.11 Bọt ếch lưng bạc (Glochidion lutescens Blume), họ Rau Muối 35 3.4.12 Bùng bục (Mallotus barbatus Muell -Arg.), họ Thầu Dầu 36 3.4.13 Si, Gừa, Si nhỏ (Ficus microcapa L.f.), họ Dâu Tằm 37 3.4.14 Găng (Randia canthioides Champ.), họ Cà Phê 38 3.4.15 Cam thảo nam (Scoparia dulcis L.), họ Hoa Mõm Chó 39 3.4.16 Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), họ Cà 40 3.4.17 Dung đất (Symplocos racemosa Roxb), HỌ DUNG 40 3.4.18 Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L.), họ Cỏ Roi Ngựa 42 3.4.19 Chìa vơi (Cissus repens Lank.), HỌ NHO 42 3.4.20 Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Lour.), họ Củ Nâu 43 3.4.21 Lan trúc (Arumdina graminifolia (D Don) Hochr.), họ Lan 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 3.1 Cibotium barometz L 25 Ảnh 3.2 Polyscias fruticosa L 28 Ảnh 3.3 Ageratum conyzoides L 29 Ảnh 3.4 Blumea balsamifera L 31 Ảnh 3.5 Alchornea trevioides Benth 32 Ảnh 3.6 Antidesma poilanei Gagnep 33 Ảnh 3.7 Baccaurea ramiflora Lour 34 Ảnh 3.8 Glochidion lutescens Blume 35 Ảnh 3.9 Mallotus barbatus Muell -Arg 36 Ảnh 3.10 Ficus microcapa L.f 37 Ảnh 3.11 Randia canthioides Champ 38 Ảnh 3.12 Scoparia dulcis L 39 Ảnh 3.13 Symplocos racemosa Roxb 41 Ảnh 3.14 Cissus repens Lank 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh(2001) Bảng 3.1 Danh lục loài thực vật có tác dụng chữa lành vết thương xã Ngọc Thanh 13 Bảng 3.2 Sự phân bố số loài họ 20 Bảng 3.3 Mức độ sử dụng phận loài 22 Bảng 3.4 Đa dạng cách sử dụng 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, thuốc dân gian mang giá trị to lớn Đây nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc việc phòng chữa bệnh Ngồi ra, có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp nguyên liệu dược cho công tác chế biến, sản xuất thuốc diều trị bệnh Con người giới có xu hướng tìm đến loại thảo mộc thiên nhiên Chúng khơng chữa khỏi bệnh, gây hại cho thể mà dễ chế biến sử dụng hàng ngày Vốn đất nước thiên nhiên ưu ái, nằm vung nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật vơ phong phú đa dạng với 12.000 loài thực vật bậc cao khác Hiện tìm thấy 4.000 loại thảo mộc có khả chữa bệnh Xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích lên tới 170,3 ha, thuộc địa phận Nơi thiên nhiên ưu với thảm thực vật đa dạng phong phú.Tại địa phương có cộng đồng người địa (Kinh, Sán Dìu…) sinh sống với tri thức địa việc sử dụng thuốc phong phú Tuy nhiên tìm hiểu nghiên cứu vón tri thức q báu hạn chế Vì để góp phần bổ sung thêm cho việc nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng làm th́c Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết sử dụng lồi thực vật có tác dụng làm th́c Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc điều trị vết thương xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học xác định thành phần lồi thực vật có tác dụng làm thuốc xã Ngọc Thanh cách hệ thống, làm đầy đủ thêm cho việc nghiên cứu lồi thảo mộc có tác dụng làm th́c Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Là nguồn tư liệu cho nghiên cứu khác thuốc thực địa phận Ngọc Thanh Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài góp phần bổ sung kiến thức tài nguyên thực vật Kết đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng, y - dược, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, bảo tồn lồi th́c chuẩn bị cho việc đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc hệ thực vật xã Ngọc Thanh Ý nghĩa thực tiễn: Phục vụ trực tiếp việc sử dụng bảo tồn loài nghiên cứu Kết đề tài phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thuốc xung quanh khu vực người sinh sống, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng, sử dụng th́c góp phần nâng cao chất lượng sống Điểm đề tài Đây công trình nghiên cứu xác định tổng quan lồi thực vật có tác dụng chữa lành vết thương khu vực xã Ngọc Thanh Bố cục khóa luận Gồm 54 trang, bảng, biểu đồ 14 ảnh chia thành phần chính sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 38 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (20 tài liệu) 3.4.9 Chòi mòi chùm đơn (Antidesma poilanei Gagnep.), họ Thầu Dầu Mô tả: Cây bụi cao 2-3 m, nhánh có lơng mịn, vàng Lá có phiến tròn dài to, mặt có lơng thưa gân, mặt nhiều lông tái, gân phụ 8-10 cặp, cuống hoa 2-4 mm; đài 4, bầu ba núm Bộ phận dùng: Lá Cách sử dụng: Lá dùng đắp vết thương chỗ sưng đau Ảnh 3.6 Antidesma poilanei Gagnep (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh) 33 3.4.10 Giâu da đất (Baccaurea ramiflora Lour.), họ Thầu Dầu Mô tả: Cây gỗ, cao 10-15 m; cành non mảnh, nhẵn, phân cành sớm Lá thường nhóm họp ći cành đó, dày hình tròn dài,nhọn hai đầu, dài 10-20 cm, rộng 3-9 cm; kèm có lơng mặt lưng sớm rụng Hoa xếp thành chùm dài nách, sẹo Hoa đực có 4-5 đài, 6-10 nhị Hoa có 5-6 đài bầu hình cầu, phủ lơng tơ dày, có 2-4 ơ, chứa hai nỗn Quả mọng nhẵn, có ngăn, mội ngăn có hạt, phía ngồi có cơm mọng màu trắng sớ có màu đỏ hồng Bộ phận dùng: Vỏ thân, lá, Cách sử dụng: Quả chín ăn ngon ngọt, kích thích tiên hóa, dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt lở loét, dị ứng Thường dùng giã nát trộn giấm bôi Gỗ mềm, chủ yếu dùng đóng đồ gia dụng thông thường Ảnh 3.7: Baccaurea ramiflora Lour (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh) 34 3.4.11 Bọt ếch lưng bạc (Glochidion lutescens Blume), họ Rau Muối Mô tả: Cây bụi nhỏ, cành non vng góc, phủ nhiều lơng tơ hình sao, màu tối, xám hay trắng nhạt Lá mọc đới, phiến mỏng, có hình dạng thay đổi; mép khía cưa 1/3 chóp lá, đơi có to không nhau, mặt phủ lơng hình lúc non, sau nhẵn, mặt phủ đầy lông hình màu trắng bạc Hoa họp thành xim hình cầu Hoa màu hồng hay đỏ nhạt Đài có bé; tràng hình chng, nhị thò ngồi; bầu nhẵn có vòi dài Quả hạch hình cầu nhẵn, màu tía, xếp sít Bộ phận dùng: Thân, rễ Thành phần hố học: Tồn có cumarin; thân có tinh dầu Cách sử dụng: Có thể thu hái phận quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô Cây có vị đắng, tính bình; có tác dụng hành huyết trục ứ, phá khí, thông trệ, trừ đờm tích, thũng trướng, dãn nở trường vị, lợi đại tiểu tiện Là dùng chữa cảm nắng, cảm hàn, thương thực, nôn máu, no đầy bụng, ăn, kinh nguyệt không đều, hay khí hư, thông kinh nguyệt, hàn thấp đau bụng, cầm máu vết thương trừ mụn nhọt Thân tán bột uống giải nhiệt, giảm đau Hạt sắc uống làm sáng mắt Ngày dùng 4-8(6-12 g), dạng th́c sắc Dùng ngồi khơng kể liều lượng Ở Ấn Độ, lá, rễ vỏ dùng trị bệnh ngồi da Lá làm th́c đắp vết thương, mụn nhọt làm duốc cá Ảnh 3.8 Glochidion lutescens Blume (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh) 35 3.4.12 Bùng bục (Mallotus barbatus Muell -Arg.), họ Thầu Dầu Mô tả cây: Cây bụi, cao chừng 1,5-2 m Cành non có nhiều lông màu vàng nhạt Lá mọc so le, phiến hình tim, đầu dài nhọn, phía ćng tròn hay thẳng góc với ćng, mép ngun hay thành thùy cắt không sâu, dài rộng chừng 15-18 cm, non mặt có lơng màu vàng nhạt, già có thể nhẵn Ćng dài có phủ lông trắng vàng Hoa khác gốc, mọc thành đầu cành hay kẽ lá, dài 20 cm; hoa đực dài nhỏ hoa Quả có lơng cứng to dài Hạt màu đen, nhỏ Bộ phận dùng: Thân, rễ Cách sử dụng: Vỏ thân dùng chữa nơn mửa, có tác dụng sát trùng, nấu cao dán lên mụn nhọt có tác dụng đỡ mưng mủ kích thích da non; dùng chữa đau dày loét tá tràng Ảnh 3.9 Mallotus barbatus Muell -Arg (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh) 36 3.4.13 Si, Gừa, Si nhỏ (Ficus microcapa L.f.), họ Dâu Tằm Mơ tả: Gỗ lớn, có rễ phụ mọc từ thân cành cao, sau tiếp đất, rễ phụ ngày to ra, trông khúc thân chống xuống đất làm cho thêm vững chắc; cành non cuống màu nâu tía Lá mọc so le, màu xanh thẫm, dài 10-15 cm, rộng 5–6 cm, , chóp ngắn, ćng dài 1,5-3,5 cm; kèm có lơng trắng lúc non Quả loại sung nách lá, đường kính khoảng cm, khơng ćng, chín màu vàng có sọc đỏ Bộ phận dùng: rễ Công dụng: Thu hái rễ phụ quanh năm, rửa sạch, chặt nhỏ phơi khô để dùng dần Theo Đông y Việt Nam, có vị đắng se, tính mát; có tác dụng nhiệt, tiêu viêm, làm mồ hôi lợi tiểu Rễ phụ dùng chữa cảm mạo, sốt cao, viêm amydan, đau nhức khớp xương, chấn thương đòn ngã Ở Vân Nam (Trung Q́c), dùng gừa trị viêm phế quản, phong thấp, sởi không mọc, gãy xương Ngày dùng 15-30 g, dạng thuốc sắc Lá dùng chữa cúm, viêm khí quản, ho gà, sốt rét, viêm ruột cấp, lỵ Ngày dùng 10-12 g, dạng thuốc sắc Ảnh 3.10 Ficus microcapa L.f (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh) 37 3.4.14 Găng (Randia canthioides Champ.), họ Cà Phê Mô tả: Cây bụi cao 4-10 m, cành buông thõng, phủ lơng tơ, trẻn mặt có nhiều gai dài 1-5 cm Lá hình báu dục đấu nhọn hay tù, phiên dai mặt xanh lục, mặt có lông tơ màu trắng nhạt hay nâu, dài 2,5-13 cm, rộng 1,5- 4,5 cm Hoa đơn độc không cuống, màu trắng nhạt Đài thường 6, tràng thường 8, nhị 5-10 Quả thịt màu vàng, hình cầu hay hình trứng dài 2,5-4 cm, rộng 2-4 cm, hai ngăn Hạt nhiều, dài mm, rộng 3-4 mm, có cạnh, lưng tròn, hai bên dẹt, nhắn, màu đen nhạt Mùa hoa tháng 3-5, mùa tháng 4-7 Bộ phận dùng: Thân Thành phần hóa học: Trong chứa nhiều saponin tritecpenic Các chất khác chưa thấy nghiên cứu Cách sử dụng: Lá tươi dùng làm thuốc giải nhiệt, chữa tiểu vàng, đỏ, đòn ngã tổn thương, ngày dùng 20-30 g giã đắp lên da Ảnh 3.11 Randia canthioides Champ (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh 38 3.4.15 Cam thảo nam (Scoparia dulcis L.), họ Hoa Mõm Chó Mơ tả: Cỏ nhiều năm, cao tới 1-1,5 m Tồn thân có lơng rât nhỏ; đớt thân có mọc vòng Hoa lưỡng tính, màu tím nhạt, hình cánh bướm dài 14-22 mm Quả giáp cong hình lưỡi liềm dài 3-4 cm, rộng 6-8 cm, màu nâu đen, mặt có nhiều lơng Trong có hai đến hạt nhỏ dẹt, đường kính 1.5-2 mm màu xám nâu, xanh đen nhạt, mặt bóng Bộ phận dùng: Tồn Cách sử dụng: Cây có vị đắng (như Cam thảo), có tác dụng bổ tỳ, cường dục, nhuận phế, nhiệt, giải độc, Ảnh 3.12 Scoparia dulcis L (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh 39 3.4.16 Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), họ Cà Mơ tả: Cây thảo nhiều năm, có nhiều gai, có thể dài đến m hơn, mọc đứng hay bò Thân nhẵn phân cành nhiều, hóa gỗ, cành phủ lơng hình có nhiều gai màu vàng cong Lá màu xanh mọc so le, hình trứng, bầu dục thun, sẻ thùy không đều, mặt có lơng mềm hình sao, màu trắng khơng bị nhám, mặt có gai Hoa màu trắng, nhụy vàng, bơng có từ đến cánh Quả mọng bóng căng, hình tròn màu xanh lúc xanh, chin màu đỏ, cuống dài tầm cm Hạt màu vàng hình thận dẹt Bộ phận dùng: Rễ, thân, Cách sử dụng: Rễ chứa nhiều solasodin dùng diệt vi rút viêm gan B, bảo vệ gan ức chế phát triển xơ gan; nước sắc từ rễ, thân (hoặc nhấm rễ tươi) có tác dụng giải rượu; ức chế tế bào gây ung thư, đau lưng, tê thấp, thấp khớp, nhức mỏi, đau nhức xương, suyễn, ho gà, rắn cắn, bệnh dị ứng, sâu răng,… 3.4.17 Dung đất (Symplocos racemosa Roxb), họ Dung Mô tả: Cây gỗ nhỏ, vỏ nứt sâu Lá mọc so le, dày, mặt xanh đậm, lúc khô vàng vàng, chóp tròn hay có mũi, khơng lơng, dài 9-15 cm, rộng 3-6 cm Chùm đơn nách hay ngọn, dài 10 cm Hoa trắng hay vàng xanh, thơm, phủ lông len màu hung; cánh hoa 4-5mm; nhị nhiều Quả hạch thuôn dài cm, không lông, mang thuỳ dài dựng đứng, màu tía, có thịt khơng nhiều màu mận Hạt 1-3, thuôn Bộ phận dùng: Vỏ cây, vỏ rễ, Thành phần hoá học: Vỏ chứa alcaloid loturin, colloturin loturidin; cón có chất có màu đỏ sẫm chất lacton vô định hình Trong có tanin, hợp chất flavonosit Tính vị, tác dụng: Vỏ có vị se thơm, tính mát Cách sử dụng: Thu hái vỏ thân hay vỏ rễ quanh năm, bóc vỏ phơi hay sấy khơ; vỏ mềm, dễ gãy vụn Lá thu hái quanh năm, mang phơi hay sấy khô 40 dùng dần Vỏ dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruột, bệnh mắt, loét Nước sắc dùng để làm th́c súc miệng chữa lợi chảy máu; dùng để chữa đái dưỡng trấp Lá dùng chữa đau bụng chữa ỉa chảy Người ta dùng nước sắc xirơ Dung đất chữa đau dày có tăng toan (Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng sử dụng với liều 15-30g khô ngày cho người lớn, đạt kết tốt) Ở Ấn Độ, vỏ Dung đất dùng dạng bột hay thuốc sắc trị đau bụng, bệnh đau mắt vết loét Ở Trung Quốc, dùng trị đau mắt nhiệt, rễ dùng trị đòn ngã Ngồi ra, hoa thơm, ong ưa thích; ăn được, vỏ dùng để nhuộm để giữ màu Ảnh 3.13 Symplocos racemosa Roxb (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh 41 3.4.18 Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L.), họ Cỏ Roi Ngựa Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, mọc thành bụi cao 30-70 cm Thân vuông Lá mọc đối, dài 2-8 cm, rộng 1-4 cm, chia thùy hình lông chim, có răng, ćng ngắn khơng có Hoa mọc thành chùy ngọn, gồm nhiều hình sợi, bắc có müi nhọn; hoa nhỏ khơng ćng, màu lam; đài răng, có lơng; tràng có ớng hình trụ, ́n cong, có lơng họng, có thùy nhỏ trải ra; nhị 4, bầu ô Quả nang có nhân Hạt khơng có nội nhũ Bộ phận dùng: Toàn (bỏ rễ) Thu hái: Toàn lúc có hoa, rửa sạch, phơi khơ Thành phần hố học: Tồn chứa glucosid verbenalin verbenin Thân rễ chứa stachyose, acid ascorbic 3.4.19 Chìa vơi (Cissus repens Lank.), họ Nho Mô tả: Dây leo thân gỗ, lát cắt ngang thân tỏa tia hình bánh xe; phần non có sáp trắng Lá đơn, hình tim hình khiên, gân chân vịt Cụm hoa dạng tán kép Bộ nhụy gồm 3-6 nỗn, xếp vòng, bầu chứa nỗn Hoa đơn tính, khác gớc Quả mọng; hạt hình móng ngựa; phơi cong Bộ phận dùng: Rễ củ dây Thành phần: phenollic, acid amin acid hữu Ngồi có thành phần sau chiếm nhiều như: nước 91,3%; protid 1,4%; glucid 5,4%; chất xơ 1,1%, caroten 1,5mg; vitamin C 45mg Cách sử dụng: Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng thông kinh phát huyết, thường dùng trị bệnh xương khớp Trị đau nhức xương, bong gân, tê thấp chổ có tác đơng mạnh mà bị sưng tấy làm tan máu bằm Ngồi hút đánh tan nộc rắn 42 Ảnh 3.14 Cissus repens Lank (ảnh C.T.T.Hường, 2018 Trạm ĐDSH Mê Linh 3.4.20 Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Lour.), họ Củ Nâu Mô tả: Dây leo quấn sống lâu năm rừng nhiệt đới, thân leo quấn, cành nhẵn, có nhiều gai gớc, rễ củ mọc mặt đất gốc thân, mặt đất Củ hình tròn, vỏ sần sùi, màu xám nâu, thịt đỏ hay trắng Lá đơn, hình tim, dài độ 20 cm, mọc so le gần Lá nhẵn bóng, gân hình cung Hoa mọc thành bơng Cụm hoa đực có nhiều bơng mọc kẽ lá, gồm nhiều hoa nhỏ; hoa xếp thành cong Quả nang có ćng thẳng, có cánh Hạt có cánh mào xung quanh Bộ phận dùng: Củ Thành phần hóa học: Người ta phân tích thành phần hóa học thấy củ chứa nhiều tanin catechic (đến 8-12%) lượng lớn tinh bột Cách sử dụng: Củ chứa nhiều tanin Rễ củ tán bột sắc uống, dùng để chữa mụn nhọt, cầm máu, ỉa chảy, lỵ Ngồi ra, dùng làm th́c nhuộm 43 3.4.21 Lan trúc (Arumdina graminifolia (D Don) Hochr.), họ Lan Mô tả: Địa lan, mọc thành bụi cao đến m, thân mảnh Lá xếp dãy dọc từ gốc thân, dạng cỏ Cụm hoa đỉnh, có từ 5-10 nụ, thay nở liên tục Hoa màu trắng tím, môi hoa màu tím nhung Nhìn từ xa, hoa trông giớng đàn bướm rừng., có nhiều hoa nở dần Hoa lớn, mềm, màu hồng với họng tím Cánh hoa mở rộng Cánh môi cuộn lại dạng ống, màu hồng tím đậm với đốm vàng Bộ phận dùng: Toàn Cách sử dụng: Toàn dùng làm thuốc trị viêm gan, vàng da, bệnh đường tiết niệu, phù thũng, đau thấp khớp đòn ngã tổn thương, rắn cắn… 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng chữa lành vết thương xã Ngọc Thanh chúng tơi có sớ kết luận sau: 1) Xã Ngọc Thanh có 21 lồi (thuộc 16 họ, ngành) thực vật có tác dụng chữa lành vết thương, là: Lơng cu li (Cibotium barometz (L.) J Sm), Giần sàng (Cnidium monnierii (L.) Cusson), Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L), Đại bi (Blumea balsamifera (L.) DC.), Bứa (Garcinia oblongifolia Champ ex Benth), Vơng đỏ tròn (Alchornea trevioides (Benth.)), Chòi mòi chùm đơn (Antidesma poilanei Gagnep) Giâu da đất (Baccaurea ramiflora Lour), Bọt ếch lung bạc (Glochidion lutescens Blume), Bùng bục (Mallotus barbatus Muell -Arg), Găng (Randia canthioides Champ), Cam thảo nam (Scoparia dulcis L), Cà gai leo (Solanum procumbens Lour), Dung đất (Symplocos racemosa Roxb), Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L), Chìa vơi (Cissus repens Lank), Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Lour), Lan trúc (Arumdina graminifolia (D Don) Hochr), Gừa (Ficus microcapa L.f) 2) Đã đánh giá đa dạng phận dùng cách dùng cho 21 loài thuộc khu vực nghiên cứu 3) Để phục vụ việc nhận biết sử dụng, xây dựng danh lục lồi, cung cấp sớ thông tin phân loại vị trí phân bố loài khu vực nghiên cứu Đề nghị: Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thỏa đáng, cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2-3 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1-2 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Thực vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1-2 Nxb Y học Hà Nội Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Kỳ, Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Tập, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận (2006) Nghiên cứu thuốc từ thảo dược Giáo trình Sau đại học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu 1610 trang Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Gary J Martin (2002), Thực vật học dân tộc, 363 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 10 Triệu Văn Hùng (chủ biên), 2007 Lâm sản ngoại gỗ Việt Nam Nxb Bản đồ Hà Nội 11 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 12 Đỗ Tất Lợi (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Vũ Xuân Phương (2001), Kết nghiên cứu hệ thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Đề tài cấp sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 14 Phạm Bình Quyền (chủ biên) & nnk (2002), Đa dạng sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Tập (2006) Danh lục đỏ thuốc Việt Nam năm 2006 Tạp chí Dược liệu 3(10) 16 Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới lâm sản ngoại gỗ Việt Nam Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên mơi trường, ĐHQG Hà Nội (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Văn Tuân (2012) Nghiên cứu sở khoa học góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo Luận án Tiến sĩ sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 47 ... KHOA SINH – KTNN ====== CAO THỊ THANH HƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc điều trị vết thương xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học xác... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật có tác dụng làm th́c chữa vế thương xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, dựa sở mẫu vật tài liệu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Ngọc

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2-3. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 9 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
5. Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách Đỏ Việt Nam- Phần Thực vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam- Phần Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
6. Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1-2. Nxb. Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Y học Hà Nội
Năm: 2012
7. Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Kỳ, Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Tập, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận (2006). Nghiên cứu thuốc từ thảo dược. Giáo trình Sau đại học. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược
Tác giả: Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Kỳ, Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Tập, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
8. Lê Trần Đức (1997). Cây thuốc Việt Nam. Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu. 1610 trang. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam. Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
9. Gary J. Martin (2002), Thực vật học dân tộc, 363 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học dân tộc
Tác giả: Gary J. Martin
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Triệu Văn Hùng (chủ biên), 2007. Lâm sản ngoại gỗ Việt Nam. Nxb. Bản đồ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoại gỗ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Bản đồ. Hà Nội
11. Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng và Phát triển cây thuốc ở Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp. Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sử dụng và Phát triển cây thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
12. Đỗ Tất Lợi (2003). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
13. Vũ Xuân Phương (2001), Kết quả nghiên cứu hệ thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Đề tài cấp cơ sở, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu hệ thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh
Tác giả: Vũ Xuân Phương
Năm: 2001
14. Phạm Bình Quyền (chủ biên) & nnk. (2002), Đa dạng sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Bình Quyền (chủ biên) & nnk
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
15. Nguyễn Tập (2006). Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006. Tạp chí Dược liệu 3(10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2006
16. Nguyễn Tập (2007). Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam. Mạng lưới lâm sản ngoại gỗ Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2007
17. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
18. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
19. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường, ĐHQG Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường, ĐHQG Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2001
20. Đỗ Văn Tuân (2012). Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo.Luận án Tiến sĩ sinh học. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Đỗ Văn Tuân
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w