Luận văn
57 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng Học viện quân y -------------- -------------- Trần hữu hiệp Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thơng phần mềm nhiễm khuẩn Luận án Tiến sĩ y học H nội - 2012 58 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng Học viện quân y -------------- -------------- Trần hữu hiệp Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết th-ơng phần mềm nhiễm khuẩn Chuyên ngành: Chấn thơng chỉnh hình M số: 62 72 07 25 Luận án Tiến sĩ y học Ngời hớng dẫn Khoa học: 1, PGS. TS. Nghiêm đình phn 2, PGS. TS. Nguyễn minh h H nội - 2012 59 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu trong luận án là một phần số liệu trong đề tài nghiên cứu áp dụng thử cấp Bộ Quốc phòng có tên: Hoàn thiện quy trình bào chế và đánh giá tác dụng điều trị vết thơng phần mềm của cao lỏng BD. Kết quả đề tài này là thành quả nghiên cứu của tập thể mà tôi là một thành viên chính. Tôi đã đợc Chủ nhiệm đề tài và các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng đề tài này làm đề tài luận án để bảo vệ lấy học vị Tiến sĩ y học. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài luận án là trung thực và chỉ đợc công bố trong các công trình mà tôi là đồng tác giả. Tác giả Trần Hữu Hiệp 60 Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ to lớn và quý báu của các Thủ trởng, thầy - cô, phòng, ban, bộ môn, khoa, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và bệnh nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Phòng Sau Đại học, Bộ môn - Khoa Chấn thơng chỉnh hình, Bộ môn - Khoa Ngoại Dã chiến, Bộ môn - Khoa Vi sinh vật Bệnh viện 103/Học viện Quân y đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Khoa Hình thái học, Khoa Sinh hoá Viện 69/Bộ T lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu cận lâm sàng; Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Khoa A12, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Dợc, Khoa Nghiên cứu Thực nghiệm, Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo Viện Y học cổ truyền Quân đội đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, công tác, bào chế thuốc và nghiên cứu tiền lâm sàng; Hai thầy: PGS. TS. Nghiêm Đình Phàn và PGS. TS. Nguyễn Minh Hà đã trực tiếp dìu dắt, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập và viết luận án; Các thầy - cô: GS. TS. Nguyễn Tiến Bình, PGS. TS. Trần Đình Chiến, PGS. TS. Phạm Đăng Ninh, TS. Nguyễn Trờng Giang, PGS. TS. Đào Xuân Tích, PGS. TS. Nguyễn Thị Bình, PGS. TS. Nguyễn Gia Tiến, PGS. TS. Nguyễn Thái Sơn, PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bản luận án; Các bạn đồng nghiệp, gia đình và bệnh nhân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Bản luận án này đã đợc hoàn thành với sự nỗ lực hết sức của bản thân, tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy - cô và đồng nghiệp để bản luận án này đợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trần Hữu Hiệp 61 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục những chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, ảnh và hình Đặt vấn đề . 1 Chơng 1. tổng quan . 3 1.1. Vết thơng phần mềm . 3 1.2. Những nét chính về vết thơng phần mềm nhiễm khuẩn . 11 1.3. Xử trí vết thơng phần mềm nhiễm khuẩn . 17 1.3.1. Xử trí kỳ đầu vết thơng phần mềm 17 1.3.2. Xử trí kỳ II vết thơng phần mềm 18 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị vết thơng phần mềm . 18 1.4.1. Đánh giá tác dụng kháng khuẩn tại chỗ . 19 1.4.2. Đánh giá tác dụng kích thích hình thành mô hạt tại vết thơng . 20 1.5. Nghiên cứu thuốc thảo dợc điều trị vết thơng phần mềm nhiễm khuẩn . 22 1.6. Cây bạch đàn ứng dụng trong y học 28 Chơng 2. chất liệu, đối tợng v phơng pháp nghiên cứu . 37 2.1. Chất liệu và phơng tiện nghiên cứu 37 2.2. Đối tợng nghiên cứu . 41 2.2.1. Bệnh nhân nghiên cứu . 41 2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 41 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 41 2.3. Phơng pháp nghiên cứu . 41 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.2. Phân nhóm bệnh nhân . 42 2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu 43 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá kết quả . 44 2.3.5. Xử lý số liệu 55 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu . 57 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 57 3.2. Đánh giá tác dụng kháng khuẩn . 63 3.2.1. Kết quả trên lâm sàng . 63 3.2.2. Kết quả trên cận lâm sàng 66 62 3.3. Đánh giá tác dụng kích thích mô hạt . 71 3.3.1. Kết quả trên lâm sàng . 71 3.3.2. Kết quả trên cận lâm sàng . 74 3.4. Đánh giá kết quả điều trị chung . 87 3.5. Tác dụng không mong muốn của thuốc nghiên cứu 93 Chơng 4. bn luận . 94 4.1. Sản phẩm cao lỏng bạch đàn 94 4.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 98 4.3. Tác dụng kháng khuẩn . 99 4.3.1. Tác dụng trên lâm sàng . 99 4.3.2. Tác dụng trên cận lâm sàng 103 4.4. Tác dụng kích thích mô hạt . 109 4.4.1. Tác dụng trên lâm sàng . 110 4.4.2. Tác dụng trên cận lâm sàng 112 4.5. Tác dụng không mong muốn của cao lỏng bạch đàn . 122 Kết luận . 123 Kiến nghị 125 Danh mục các công trình của tác giả đ công bố có liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục các chữ viết tắt BD: Bạch đàn DĐVN: Dợc điển Việt Nam ECM: Extracellular matrix ECM (Mạng lới ngoại bào) HE: Hematoxylin and Eosin (Nhuộm Hematoxylin và Eosin) SEM: Scan electron microscopy (Kính hiển vi điện tử quét) TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở TEM: Transmission electron microscopy (Kính hiển vi điện tử truyền qua) VK: Vi khuẩn WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) 63 Danh mục các bảng Bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số thành phần chính có trong tinh dầu bạch đàn 32 3.1 Các nhóm tuổi của bệnh nhân 57 3.2 Thống kê bệnh nhân theo giới 58 3.3 Các nguyên nhân bị thơng 58 3.4 Tình trạng toàn thân bệnh nhân trớc đắp thuốc 59 3.5 Vị trí vết thơng 60 3.6 Tính chất vết thơng 60 3.7 Thời gian từ khi bị thơng đến khi đợc đắp thuốc 61 3.8 Xử trí vết thơng trớc khi đắp thuốc 62 3.9 Diện tích vết thơng trớc khi đắp thuốc ở hai nhóm 62 3.10 Thời gian hết mùi hôi tại vết thơng ở hai nhóm 63 3.11 Thời gian rụng hoại tử tại vết thơng ở hai nhóm 64 3.12 Số lợng hồng cầu và bạch cầu trung bình trớc và sau đắp thuốc ở nhóm nghiên cứu 66 3.13 Số lợng hồng cầu và bạch cầu trung bình trớc và sau đắp thuốc ở nhóm đối chứng 67 3.14 Số lợng hồng cầu và bạch cầu trung bình trớc đắp thuốc ở 2 nhóm 68 3.15 Số lợng hồng cầu và bạch cầu trung bình sau đắp thuốc ở 2 nhóm 68 3.16 Các chủng vi khuẩn gặp tại vết thơng 69 3.17 Sự thay đổi mật độ vi khuẩn trung bình trớc - sau đắp thuốc ở hai nhóm 70 3.18 So sánh mật độ vi khuẩn trung bình tại vết thơng trớc đắp thuốc ở hai nhóm 70 3.19 So sánh mật độ vi khuẩn trung bình tại vết thơng sau đắp thuốc ở hai nhóm 71 3.20 Diện tích vết thơng trung bình trớc và sau đắp thuốc ở nhóm nghiên cứu 71 64 3.21 Diện tích vết thơng trung bình trớc và sau đắp thuốc ở nhóm đối chứng 72 3.22 So sánh diện tích vết thơng sau đắp thuốc ở hai nhóm 72 3.23 Tốc độ thu hẹp vết thơng trung bình sau đắp thuốc ở hai nhóm 73 Bảng Tên bảng Trang 3.24 Hàm lợng hydroxyproline trong mô mềm tại vết thơng trớc đắp thuốc ở hai nhóm 86 3.25 Hàm lợng hydroxyproline trong mô mềm tại vết thơng trớc đắp thuốc ở hai nhóm 86 3.26 Tỷ lệ hàm lợng hydroxyproline trong mô hạt tại vết thơng sau đắp thuốc ở hai nhóm 86 3.27 Thời gian liền vết thơng ở hai nhóm 87 3.28 Kết quả liền vết thơng 88 3.29 Thời gian điều trị trung bình ở hai nhóm 88 3.30 Kết quả điều trị chung của hai nhóm 91 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Thời gian mất mùi hôi tại vết thơng ở hai nhóm 64 3.2 Thời gian rụng hoại tử tại vết thơng ở hai nhóm 65 3.3 Mối tơng quan giữa thời gian hết mùi hôi và rụng hoại tử ở nhóm nghiên cứu 65 3.4 Mối tơng quan giữa thời gian hết mùi hôi và rụng hoại tử ở nhóm chứng 66 3.5 Số lợng bạch cầu trung bình trớc và sau đắp thuốc ở hai nhóm 67 3.6 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trớc và sau đắp thuốc ở hai nhóm 69 3.7 Tốc độ thu hẹp vết thơng trung bình ở hai nhóm sau đắp thuốc 73 3.8 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả nghiên cứu ở hai nhóm 92 65 Danh mục các ảnh ảnh Tên ảnh Trang 1.1 Cây bạch đàn 28 1.2 Lá và hoa bạch đàn 28 1.3 Đờng kính vòng vô khuẩn của cao lỏng BD với P. aeruginosa 34 1.4 Đờng kính vòng vô khuẩn của cao lỏng BD với S. aureus 35 1.5 Đờng kính vòng vô khuẩn của cao lỏng BD với E. coli 35 ảnh Tên ảnh Trang 2.1 Cao lỏng BD đợc đóng chai nhựa 150ml 37 2.2 Dung dịch Natri Clorid 10% 38 2.3 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 40 2.4 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 40 2.5 Lấy dịch vết thơng để cấy khuẩn 48 2.6 Dụng cụ lấy mẫu cấy khuẩn 48 2.7 Một số dụng cụ thay băng, đắp thuốc 53 2.8 Thay băng, đắp gạc tẩm cao lỏng bạch đàn lên vết thơng 54 2.9 Phủ bên ngoài một lớp gạc vô khuẩn trớc khi băng kín vết thơng 54 3.1 Sự hình thành các cục máu đông trên bề mặt vết thơng (HE, x 400) 74 3.2 Mô tổn thơng hoại tử tại vết thơng (HE, x 100) 75 3.3 Tổn thơng đến lớp cân (HE, x 400) 75 3.4 Hình ảnh thoái hóa hốc, nhân đông vùng da mép vết thơng (HE, x 100) 76 3.5 Hình ảnh mô học vết thơng ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (HE, x 400) 77 3.6 Hình ảnh mô học vết thơng ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (HE, x 400) 77 3.7 Hình ảnh mô học vết thơng ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (HE, x 100) 78 66 3.8 Hình ảnh mô học vết thơng ở nhóm đồi chứng sau đắp thuốc (HE, x 1000) 79 3.9 Hình ảnh siêu cấu trúc da bình thờng (SEM x 2000) 80 3.10 Hình ảnh siêu cấu trúc da bình thờng (TEM x 5000) 80 3.11 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (SEM x 750) 81 3.12 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (TEM x 1500) 82 3.13 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (SEM x1000) 82 3.14 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (TEM x 4000) 83 3.15 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (SEM x 3500) 84 3.16 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (TEM x 1500) 84 3.17 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (SEM x 3500) 85 3.18 Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (TEM x 1500) 85 3.19 Ghép da mỏng tự thân sau 5 ngày điều trị 89 3.20 Khâu da kỳ hai 89 3.21 Khâu hẹp vết thơng kết hợp ghép da mỏng 90 Danh mục các hình Hình Tên hình Trang 1.1 Mối liên quan về thời gian giữa các quá trình khác nhau trong quá trình liền vết thơng 5 1.2 Các giai đoạn của quá trình liền vết thơng 6 1.3 Cấu trúc của một phân tử collagen điển hình 22 2.1 Quy trình nghiên cứu 56