Bảng 3.27: Thời gian liền vết th−ơng ở hai nhóm Nhóm nghiên cứu
(n = 82)
Nhóm chứng (n = 42) Thêi gian
(ngày)
n % n %
p
7 3 3,6 3 7,1
8 - 14 31 37,8 8 19,1
15 - 21 34 41,5 16 38,1
> 21 14 17,1 15 35,7
p1< 0,05
Trung bình 15,37 ± 6,08 (ngày) 17,69 ± 6,11 (ngày) p2< 0,05
X ử lý số liệu theo Chitest, Ttest
* p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest * p2 mức ý nghĩa tính theo T-test
Bảng 3.27 cho thấy:
- Sau 21 ngày đắp thuốc, số vết thương đã liền ở hai nhóm chiếm tỷ lệ cao, trong đó nhóm nghiên cứu là 82,9%, nhóm đối chứng là 64,3%.
- Những vết th−ơng liền sau 21 ngày là những vết th−ơng có tổn th−ơng phức tạp và nhiễm khuẩn nặng.
- Thời gian liền vết thương trung bình ở nhóm nghiên cứu (đắp cao lỏng bạch đàn) diễn ra nhanh hơn nhóm đối chứng (đắp dung dịch natri clorid 10%) có ý nghĩa thống kê (p1< 0,05 và p2 < 0,05).
3.4.2. Cách thức liền vết th−ơng
Bảng 3.28: Kết quả liền vết th−ơng Nhóm nghiên cứu
(n = 82)
Nhóm chứng (n = 42)
Tổng (n = 124) Kü thuËt
xử trí kỳ II
n % n % n %
Tự biểu mô 6 7,3 4 9,5 10 8,1
GhÐp da máng 39 47,6 15 35,7 54 43,5
Kh©u da 29 35,4 18 42,9 47 37,9
Kh©u + ghÐp da 8 9,7 5 11,9 13 10,5
Bảng 3.28 cho thấy, ở nhúm nghiờn cứu chủ yếu các vết th−ơng đ−ợc ghép da mỏng và khâu da kỳ II, chiếm 83,0%. Vết th−ơng tự biểu mô chiếm 7,3% là các vết th−ơng tổn th−ơng nông, diện tích nhỏ. Vết th−ơng kết hợp khâu và ghép da chiếm 9,7% là các vết th−ơng có diện tích rộng.
3.4.3. Thời gian điều trị
Bảng 3.29. Thời gian điều trị trung bình ở hai nhóm Nhóm nghiên cứu
(n = 82)
Nhóm chứng (n = 42) Thêi gian
(ngày)
n % n % p
10 - 14 31 37,8 15 35,7
15 – 21 25 30,5 11 26,2
> 21 26 31,7 16 38,1
p1 < 0,05 Trung bình 18,25 ± 8,01 21,31 ± 7,31 (ngày) p2 < 0,05
X ử lý số liệu theo Chitest, Ttest * p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest * p2 mức ý nghĩa tính theo Ttest
Bảng 3.29 cho thấy, thời gian điều trị tập trung trong khoảng từ 10 ngày
đến trên 21 ngày. Những vết thương phần mềm đơn thuần, không phức tạp, thời gian điều trị khoảng từ 10 - 14 ngày.
Những vết th−ơng phức tạp, có tổn th−ơng kết hợp, thời gian điều trị dài hơn, có những tr−ờng hợp kéo dài trên 30 ngày.
Thời gian điều trị trung bình của nhóm nghiên cứu (đắp cao lỏng bạch
đàn) ít hơn nhóm đối chứng (đắp dung dịch natri clorid 10%) có ý nghĩa thống kê (p1 < 0,05 và p2 < 0,05).
* Một số hình ảnh minh họa:
ảnh 3.19: Ghép da mỏng tự thân sau 5 ngày điều trị (Bệnh nhân Vũ Đức X. 36 tuổi, số bệnh án:879-2009)
Bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng chân độ IIIA do tai nạn giao thông, sau khi cắt lọc vết thương, cố định ngoài ổ gãy xương chày, đắp cao lỏng bạch
đàn lên phần vết thương để hở. Sau 8 ngày, vết thương sạch, tổ chức hạt đỏ bóng, đã ghép da mỏng tự thân. Đây là hình ảnh sau ghép da 5 ngày, các mảnh da ghép sống tốt, phủ kín diện tích mất da.
ảnh 3.20: Khâu da kỳ hai
(Bệnh nhân Bùi Thị H. 32 tuổi, số bệnh án: 1443-2009)
Bệnh nhân gãy hở trên lồi cầu xương cánh tay phải độ IIIC do tai nạn giao thông, sau khi phẫu thuật cắt lọc vết thương, cố định xương bên trong, đắp cao lỏng bạch đàn lên phần vết thương để hở. Sau 6 ngày vết thương khô, sạch, không có giả mạc, đã tiến hành khâu da kỳ hai. Đây là hình ảnh sau 3 ngày khâu da, vết th−ơng khô, đang liền tốt.
ảnh 3.21: Khâu hẹp vết th−ơng kết hợp ghép da mỏng (Bệnh nhân Lưu văn T. 19 tuổi, số bệnh án: 392-2009) (Nguồn: chụp trong quá trình nghiên cứu)
Bệnh nhân gãy phức tạp 1/3 d−ới hai x−ơng cẳng chân phải do tai nạn giao thông, sau khi phẫu thuật cắt lọc vết thương, cố định xương bên trong. Vết thương rộng, nhiễm khuẩn nặng. Sau 20 ngày đắp thuốc, vết thương khô, sạch, không có giả mạc, đã tiến hành khâu hẹp vết thương, 10 ngày sau mô hạt sạch,
đỏ bóng, dã ghép da mỏng tự thân. Đây là hình ảnh sau 5 ngày ghép da, các mảnh da ghép sống tốt.
3.4.4. Kết quả điều trị chung
Bảng 3.30: Kết quả điều trị chung của hai nhóm
Chỉ tiêu so sánh Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng p Thời gian mất mùi hôi (ngày) 3,83 ± 1,76 4,69 ± 1,93 < 0,05 Thời gian rụng hoại tử (ngày) 5,49 ± 2,63 6,05 ± 2,62 < 0,05 Mật độ vi khuẩn sau khi
đắp thuốc (x103/cm2) S. aureas P. aeruginosa
5,83 ± 2,78 5,31 ± 1,75
8,30 ± 3,30 8,15 ± 1,58
< 0,01
< 0,001 Thời gian liền vết th−ơng
(ngày)
15,37 ± 6,08 17,69 ± 6,11 < 0,05
Tốc độ thu hẹp vết thương (cm2/ngày)
3,63 ± 2,56 2,69 ± 2,31 < 0,05
Hàm l−ợng hydroxyproline
(mg/g) 17,81 ± 7,73 16,02 ± 7,93 < 0,05 Hình ảnh mô học Tăng sinh mạch
máu, thâm nhiễm nguyên bào sợi và các sợi collagen.
Hình ảnh mô hoại tử, đại thực bào, bạch cầu đa nhân và các mảnh tế bào.
Hình ảnh siêu cấu trúc Collagen có xu h−ớng thành dải
Collagen mới bắt
đầu tập hợp thành nhãm
Thời gian điều trị (ngày) 18,25 ± 8,01 21,31 ± 7,31 < 0,05
Bảng 3.30 cho thấy:
- Thời gian hết mùi hôi, thời gian rụng hoại tử, sạch vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu diễn ra nhanh hơn nhóm đối chứng.
- Tốc độ thu hẹp vết thương và thời gian liền vết thương ở nhóm nghiên cứu diễn ra nhanh hơn nhóm đối chứng.
- Trên hình ảnh giải phẫu bệnh, hình ảnh siêu cấu trúc, xét nghiệm định l−ợng hydroxyproline cũng cho thấy quá trình biểu mô hoá tại vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu diễn ra sớm hơn ở nhóm đối chứng.
- Thời gian điều trị trung bình của nhóm nghiên cứu ít hơn so với nhóm
đối chứng.
Biểu đồ 3.8: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả nghiên cứu ở hai nhóm Biểu đồ cho thấy, tác dụng kháng khuẩn và kích thích hình thành mô hạt làm liền vết thương của cao lỏng bạch đàn tốt hơn dung dịch natri clorid 10%.