Đánh giá tác dụng kháng khuẩn tại chỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 29 - 30)

1.4.1.1. Chỉ tiêu trên lâm sàng

- Thời gian mất mùi hôi tại vết thơng:

Mùi hôi tại vết th−ơng phần mềm nhiễm khuẩn là do tổ chức hoại tử kết hợp với dịch tiết ra tại vết th−ơng tạo nên. Khi tình trạng nhiễm khuẩn giảm, mùi hôi tại vết th−ơng sẽ giảm dần và hết, đây là chỉ tiêu đánh giá định tính nh−ng rất có ý nghĩa [14], [22], [31].

- Thời gian rụng hoại tử và sạch vết thơng:

Mô hoại tử đ−ợc tạo ra bởi quá trình nhiễm khuẩn, là sản phẩm của quá trình dị hóa và sự phân hủy protein. Tế bào bạch cầu và đại thực bào có trong vết th−ơng tiết ra men proteaza tiêu hủy protein thành pepton, polypeptit, acid amin. Các loại vi khuẩn có mặt trong vết th−ơng cũng tiết ra men phân hủy protein, quá trình phân hủy này đã tạo ra các chất hoại tử rữa nát, đó là mô hoại tử [35], [37].

Thời gian rụng hoại tử tại vết th−ơng đ−ợc tính bằng ngày, từ thời điểm bắt đầu điều trị đến khi không còn mô hoại tử tại vết th−ơng [14], [22], [31].

1.4.1.2. Một số chỉ tiêu trên cận lâm sàng - Xét nghiệm máu:

Mục đích đánh giá sự thay đổi số l−ợng hồng cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu tr−ớc và sau điều trị, từ đó cho phép đánh giá khả năng, mức độ đề kháng của cơ thể tr−ớc và sau điều trị và đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn tại chỗ [14], [22], [31].

- Cấy khuẩn dịch vết thơng:

Lấy bệnh phẩm là dịch vết th−ơng làm xét nghiệm ở hai thời điểm: tr−ớc và sau điều trị, để xác định chủng loại và mật độ vi khuẩn/cm2 diện tích vết th−ơng. Khi chủng loại và mật độ vi khuẩn giảm đi, điều đó chứng tỏ thuốc dùng để điều trị tại chỗ vết th−ơng có tác dụng kháng khuẩn [14], [22], [31].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 29 - 30)