Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 68 - 73)

3.1.1.1. Tuổi của bệnh nhân nghiên cứu

- Nhóm nghiên cứu gồm 82 bệnh nhân, tuổi từ 10 - 66, tuổi trung bình là 32,82  ± 13,3.

- Nhóm đối chứng gồm 42 bệnh nhân, tuổi từ 12 - 63, tuổi trung bình là 30,62  ± 11,6.

Bảng 3.1: Các nhóm tuổi của bệnh nhân Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42)

Độ tuổi

n % n % p

10 - 30 42 51,2 25 59,5

31- 49 30 36,6 14 33,3

≥ 50 10 12,2 3 7,2

p1 > 0,05

Trung bình 32,82 ± 13,3 30,62 ± 11,6 p2 > 0,05 Xử lý số liệu theo Chitest, Ttest

* p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest * p2 mức ý nghĩa tính theo Ttest

Bảng 3.1 cho thấy, tuổi bệnh nhân chủ yếu từ 10 đến 49 tuổi, tuổi trung bình ở hai nhóm là t−ơng đ−ơng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p1 >

0,05 và p2 > 0,05).

3.1.1.2. Giới tính của bệnh nhân nghiên cứu

- Nhóm nghiên cứu có 82 bệnh nhân, gồm 67 nam và 15 nữ.

- Nhóm đối chứng có 42 bệnh nhân, gồm 36 nam và 6 nữ.

Bảng 3.2: Thống kê bệnh nhân theo giới Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Giíi tÝnh

n % n %

Nam 67 81,7 36 85,7 N÷ 15 18,3 6 14,3 Tổng 82 100,0 42 100,0

p > 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest

Bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân nữ trung bình ở hai nhóm là 16,9%, tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm nhiều hơn, trung bình ở hai nhóm là 83,1%. Tỷ lệ bệnh nhân phân chia theo giới ở hai nhóm khụng cú sự khỏc biệt (p > 0,05).

3.1.2. Nguyên nhân bị th−ơng

Bảng 3.3: Các nguyên nhân bị th−ơng Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Nguyên nhân

n % n %

Tai nạn giao thông 62 75,6 30 71,4

Tai nạn lao động 19 23,2 10 23,8

Háa khÝ 0 0 1 2,4

Nguyên nhân khác 1 1,2 1 2,4

p > 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest

Bảng 3.3 cho thấy, nguyên nhân chủ yếu gây vết th−ơng phần mềm là do tai nạn giao thông, tỷ lệ trung bình ở hai nhóm là 74,2%; sau đó là do tai nạn lao động, tỷ lệ tỷ lệ trung bình ở hai nhóm là 23,4%; 1,6% là vết thương do dao chÐm.

3.1.3. Tình trạng toàn thân và tại chỗ 3.1.3.1. Tình trạng toàn thân

Bảng 3.4: Tình trạng toàn thân bệnh nhân trước đắp thuốc Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Tình trạng toàn thân

n % n %

Bình th−ờng 57 69,5 30 71,4

Sèt 25 30,5 12 28,6

Nhiệt độ

p > 0,05

< 90 lÇn/phót 34 41,5 15 35,7 90 - 120 lÇn/phót 38 46,3 19 45,2

> 120 lÇn/phót 10 12,2 8 19,1

Mạch

p > 0,05

≥ 90mmHg 66 80,5 35 83,3

< 90mmHg 16 19,5 7 16,7

Huyết áp trung bình

p > 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest

Bảng 3.4 cho thấy, trước khi đắp thuốc, khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt về tình trạng toàn thân của bệnh nhân ở hai nhóm (p > 0,05). Số bệnh nhân có sốt ở nhóm nghiên cứu là 30,5%, nhóm đối chứng là 28,6%, ở cả hai nhóm, nhiệt

độ dao động từ 37,30C đến 38,00C.

3.1.3.2. Tình trạng tại chỗ

Bảng 3.5: Vị trí vết th−ơng

Vị trí

Nhóm nghiên cứu (n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42)

Tr−íc 5 3

Sau 1 0

Đùi

Ngoài 11 5

Tr−íc 8 5

Sau 6 2

Cẳng chân

Ngoài 16 8

Tr−íc 8 3

Cánh tay

Ngoài 11 6

Trong 7 4

Cẳng tay

Sau 9 6

Bảng 3.5 cho thấy, các vết th−ơng gặp ở tứ chi và tập trung chủ yếu ở mặt tr−ớc, mặt ngoài của chi thể.

Bảng 3.6: Tính chất vết th−ơng Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Mức độ tổn thương

n % n %

Mất da đơn thuần 36 43,9 16 38,1

Lé g©n 21 25,6 12 28,6

Lộ x−ơng 25 30,5 14 33,3

p > 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest Bảng 3.6 cho thấy:

- Mức độ tổn thương của các vết thương ở hai nhóm khụng cú sự khác biệt (p > 0,05).

- Những bệnh nhân có vết thương lộ gân, lộ xương là do trước đó bị gãy xương hở đã được mổ cắt lọc vết thương kết xương bằng khung cố định ngoài, còn lộ gân hoặc lộ xương với diện tích rất nhỏ, tiên lượng có thể đắp thuốc tại chỗ để mô hạt phát triển, sau đó vết thương có thể liền theo cách tự biểu mô

hóa hoặc ghép da mỏng phủ kín vết th−ơng.

- Chúng tôi không đ−a vào nghiên cứu những vết th−ơng lộ gân, lộ x−ơng có diện tích rộng và lộ khớp.

3.1.4. Thời gian từ khi bị thương đến khi được đắp thuốc

Bảng 3.7: Thời gian từ khi bị thương đến khi được đắp thuốc Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Thêi gian

(giê)

n % n % p

7 - 24 39 47,6 22 52,4

25 - 168 31 37,8 15 35,7

> 168 12 14,6 5 11,9

p1> 0,05

Trung bình 15,07 ± 2,35 (giờ) 11,5 ± 2,17 (giờ) p2 > 0,05 Xử lý số liệu theo Chitest, Ttest

* p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest * p2 mức ý nghĩa tính theo Ttest

Bảng 3.7 cho thấy:

- Các bệnh nhân đến muộn sau 6 giờ và đã được xử trí cắt lọc vết thương trước khi đắp thuốc.

- ở nhóm nghiên cứu, số bệnh nhân đến trong ngày đầu chiếm tỷ lệ 47,6%, số bệnh nhân đến muộn là 52,4%.

- Thời gian trung bình và tỷ lệ các vết thương từ khi bị thương đến khi

đ−ợc điều trị giữa hai nhóm không có sự khác (p1> 0,05 và p2 > 0,05).

3.1.5. Xử trí vết thương trước khi đắp thuốc

Bảng 3.8: Xử trí vết thương trước khi đắp thuốc Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Nội dung xử trí

n % n %

Cắt lọc 54 65,9 29 69,0

Không cắt lọc 28 34,1 13 31,0

p > 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest Bảng 3.8 cho thấy:

- Tỷ lệ trung bình số bệnh nhân phải cắt lọc tổ chức hoại tử trước khi đắp thuốc ở hai nhóm là 66,9%, số bệnh nhân không phải cắt lọc là 33,1%.

- Những bệnh nhân không phải cắt lọc bổ xung là những bệnh nhân gãy xương hở, trước đó đã được phẫu thuật cắt lọc vết thương, kết xương cố định ngoài và che phủ ổ gãy.

3.1.6. Diện tích vết thương ở hai nhóm trước khi đắp thuốc

Bảng 3.9: Diện tích vết thương trước khi đắp thuốc ở hai nhóm Nhóm nghiên cứu

(n = 82)

Nhóm đối chứng (n = 42) Diện tích

vết th−ơng

(cm2) n % n %

p

< 10 3 3,6 1 2,4

10 - 49 25 30,5 13 30,9

50 - 99 18 22,0 11 26,2

100 - 500 36 43,9 17 40,5

p1> 0,05

Trung bình 119,57 ± 93,18 (cm2) 123,33 ± 78,27 (cm2) p2> 0,05 Xử lý số liệu theo Chitest, Ttest

* p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest * p2 mức ý nghĩa tính theo Ttest

Theo bảng 3.9, diện tích trung bình của vết th−ơng ở hai nhóm tr−ớc khi

đắp thuốc không có sự khác biệt (p1 > 0,05 và p2 > 0,05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 68 - 73)