Tác dụng kháng khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 111)

4.3.1. Tác dụng trên lâm sàng

4.3.1.1. Thời gian hết mùi hôi tại vết thơng

Khi vết th−ơng phần mềm bị nhiễm khuẩn, tại vết th−ơng xảy ra hiện t−ợng các tế bào bị tổn th−ơng do thiếu máu, các cục máu đông bị phân hủy, dẫn đến việc hình thành các chất hoại tử. Đây là môi tr−ờng thuận lợi cho vi khuẩn sinh sản và phát triển, gây ra tình trạng nhiễm khuẩn tại vết th−ơng.

Với các vết th−ơng phần mềm nhiễm khuẩn, ở giai đoạn viêm, tại vết th−ơng có sự xâm nhập của các tế bào bạch cầu và đại thực bào làm nhiệm vụ chống viêm, dọn dẹp, làm sạch vết th−ơng bằng cách thực bào. Quá trình dị hóa diễn ra, một l−ợng lớn các men đ−ợc giải phóng làm tiêu hủy mô, các chất trung gian hóa học đ−ợc giải phóng, gây phù nề, tiết dịch tại chỗ. Các bạch cầu thoái hóa cùng với xác vi khuẩn tạo thành mủ, kết hợp với mô hoại tử tạo thành mùi hôi tại vết th−ơng.

Thời gian mất mùi hôi tại vết th−ơng đ−ợc tính theo ngày từ thời điểm bắt đầu đắp thuốc đến lần thay băng không thấy mùi hôi tại vết th−ơng.

Tùy theo mức độ nông, sâu và tùy theo tình trạng tại chỗ mà vết th−ơng có thể hết mùi hôi nhanh hay chậm. Những vết th−ơng nông, ít giả mạc, ít mô hoại tử, th−ờng hết mùi hôi sau 2 - 3 ngày đắp thuốc. Những vết th−ơng sâu, nhiều ngóc ngách, nhiều giả mạc, mô hoại tử, thời gian hết mùi hôi th−ờng chậm hơn.

Quan sát các vết th−ơng đắp gạc tẩm cao lỏng bạch đàn cho thấy, thời gian mất mùi hôi trung bình là 3,83 ± 1,76 ngày, các vết th−ơng đắp gạc tẩm natri clorid 10% là 4,69 ± 1,93 ngày. Nh− vậy cao lỏng bạch đàn có tác dụng làm hết mùi hôi tại vết th−ơng nhanh hơn dung dịch natri clorid 10%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [bảng 3.10].

Trên những vết th−ơng phần mềm đắp cao lỏng bạch đàn, chúng tôi thấy, mô hoại tử rụng nhanh, vết th−ơng nhanh se khô bề mặt và giảm tiết dịch, nhờ đó mà mùi hôi cũng giảm đi nhanh chóng.

Theo chúng tôi, cao lỏng bạch đàn có tác dụng làm giảm mùi hôi nhanh hơn dung dịch natri clorid 10% là vì trong cao có chứa một l−ợng tanin, đây là một chất có tác dụng làm se khô bề mặt, nên đã làm cho vết th−ơng nhanh se khô, giảm tiết dịch. Bên cạnh đó, độ pH của cao lỏng bạch đàn thấp đã tạo ra môi tr−ờng không thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn vì vậy làm giảm nhiễm khuẩn tại chỗ, từ đó mà làm giảm phù nề, giảm tiết dịch và giảm mùi hôi.

So sánh thời gian làm mất mùi hôi trung bình trên vết th−ơng phần mềm qua kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác cho thấy, cao lân-tơ-uyn của Nguyễn Văn Hỷ là 4,43 ± 1,67 ngày, kem H4 của Nghiêm Đình Phàn là 3,23 ±

1,36 ngày, và cao bạch hoa xà của Lê Ngọc Chính là 3,87 ± 1,86 ngày, chúng tôi thấy rằng, cao lỏng bạch đàn có tác dụng t−ơng đ−ơng với các sản phẩm trên [3], [14], [25], [27].

Tỷ lệ làm mất mùi hôi của cao lá mỏ quạ tr−ớc 7 ngày là 63%, cao lá cỏ lào 88,8%, kết quả của chúng tôi đạt đ−ợc là 82,9%, có phần cao hơn cao lá mỏ quạ và t−ơng đ−ơng với cao lá cỏ lào [19], [22], [44].

Nh− vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy cao lỏng bạch đàn có tác dụng làm mất mùi hôi tại vết th−ơng nhanh hơn dung dịch natri clorid 10% và t−ơng đ−ơng với một số thuốc có nguồn gốc thảo d−ợc mà một số tác giả đã nghiên cứu.

Mô hoại tử tại vết th−ơng là tổ chức tế bào bị hủy hoại trong quá trình tổn th−ơng và nhiễm khuẩn, làm sạch mô hoại tử tại vết th−ơng có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển mô hạt làm liền vết th−ơng.

Thời gian rụng hoại tử và sạch vết th−ơng đ−ợc tính bằng ngày, từ thời điểm bắt đầu đắp thuốc đến khi tại vết th−ơng hết giả mạc, sạch mô hoại tử, không còn dịch mủ, hết mùi hôi.

Theo quan sát của chúng tôi, ở nhóm đắp cao lỏng bạch đàn, thời gian rụng hoại tử và sạch vết th−ơng tập trung trong 10 ngày đầu đắp thuốc. Những vết th−ơng nông, quá trình rụng hoại tử diễn ra ngay trong 5 ngày đầu; sau 10 ngày, tỷ lệ vết th−ơng rụng hoại tử là 93,9%. Những vết th−ơng sâu, có nhiễm khuẩn nặng, rụng hoại tử muộn hơn, th−ờng là sau ngày thứ 10, chiếm tỷ lệ 6,1%.

Mô hoại tử là môi tr−ờng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây nên tình trạng nhiễm khuẩn, làm cản trở quá trình biểu mô hóa và liền vết th−ơng. Vì vậy, việc nhanh chóng làm sạch mô hoại tử là loại bỏ đi môi tr−ờng phát triển của vi khuẩn, góp phần làm giảm mật độ vi khuẩn tại vết th−ơng, từ đó làm giảm nhiễm khuẩn tại chỗ, tạo điều kiện cho mô hạt phát triển làm liền vết th−ơng.

Sau khi đắp cao lỏng bạch đàn, thời gian rụng hoại tử, làm sạch vết th−ơng trung bình là 5,49 ± 2,63 ngày; ở nhóm đối chứng đắp dung dịch natri clorid 10%, thời gian rụng hoại tử trung bình là 6,50 ± 2,62 ngày. So sánh kết quả điều trị cho thấy, các vết th−ơng đắp cao lỏng bạch đàn rụng hoại tử sớm hơn các vết th−ơng đắp dung dịch natri clorid 10%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) [bảng 3.11].

Theo Nguyễn Thị Thái Hằng, Nguyễn Duy Khang, Phạm Thị Hòa, Trần Xuân Mậu, tanin và tinh dầu bạch đàn có tác dụng kháng vi khuẩn và nấm. Cao lỏng bạch đàn có tác dụng làm rụng hoại tử tại vết th−ơng là do trong cao có tinh dầu và tanin, các hoạt chất này làm cho tình trạng nhiễm khuẩn tại vết th−ơng giảm đi, kết hợp với flavonoid có ở trong cao có tác dụng chống viêm,

làm giảm sức căng bề mặt vết th−ơng, làm cho mô hoại tử tại vết th−ơng bong ra dễ dàng [10], [13], [34].

Theo tác giả Nguyễn Gia Tiến (1998), cao maduxin có tác dụng làm rụng hoại tử tại vết th−ơng bỏng, thời gian trung bình là 19,9 ± 1,65 ngày [31].

Nguyễn Văn Hỷ (1996) sử dụng cao lân-tơ-uyn điều trị vết th−ơng phần mềm nhiễm khuẩn; kết quả cho thấy, thời gian rụng hoại tử tại vết th−ơng trung bình là 7,17 ± 3,14 ngày [14].

Theo kết quả của một số nghiên cứu khác, thời gian gây rụng hoại tử tại vết th−ơng của kem H4 là 5,94 ± 2,1 ngày và của cao bạch hoa xà là 6,17 ±

2,29 ngày [3], [25], [27].

So sánh tác dụng làm rụng hoại tử của cao lỏng bạch đàn với một số thuốc có nguồn gốc thảo d−ợc nh− trên, chúng tôi nhận thấy, thời gian làm rụng hoại tử tại vết th−ơng của cao lỏng bạch đàn nhanh hơn cao maduxin, cao lân-tơ-uyn, t−ơng đ−ơng kem H4 và cao bạch hoa xà.

Đỗ Hoàng Dung (1979) đã sử dụng kem nghệ để điều trị vết th−ơng phần mềm, kết quả cho thấy, tác dụng làm rụng hoại tử trên vết th−ơng bỏng ở những ngày đầu là 66,6% [4].

Đinh Văn Lực, Nguyễn Thị Hiền (1987) dùng lá mỏ quạ điều trị vết th−ơng phần mềm nhiễm khuẩn, kết quả cho thấy, tỷ lệ rụng hoại tử tại vết th−ơng trong 7 ngày đầu là 35,5% [19].

Nghiêm Đình Phàn và cộng sự (2008) đã dùng gạc eupolin để điều trị vết th−ơng phần mềm, kết quả cho thấy, trong 5 ngày đầu điều trị, tỷ lệ rụng hoại tử ở vết th−ơng là 63,9% [23].

Một số tác giả khác nh− Benisiv R. và Capozzi A. (1974) nghiên cứu chế phẩm Travase điều trị vết th−ơng phần mềm, kết quả cho thấy, thời gian rụng hoại tử trong 10 ngày đầu là 79 - 90% [48].

Đối với cao lỏng bạch đàn, trong 5 ngày đầu điều trị, tỷ lệ làm rụng hoại tử tại vết th−ơng phần mềm là 43,9%.

Nh− vậy, tỷ lệ làm rụng hoại tử tại vết th−ơng trong những ngày đầu của cao lỏng bạch đàn có phần cao hơn lá mỏ quạ; thấp hơn kem nghệ, gạc Eupolin và chế phẩm Travase.

Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn trên thực nghiệm, theo tác giả Nguyễn Minh Hà và cộng sự (2007), cao lỏng bạch đàn có tác dụng đối với một số chủng vi khuẩn nh− S. aureus, P. aeruginosa E. coli. Đây là những chủng vi khuẩn th−ờng gặp trong vết th−ơng. Tác dụng kháng khuẩn của cao lỏng bạch đàn đã làm giảm và hết mùi hôi tại vết th−ơng, là dấu hiệu thoái lui của quá trình nhiễm khuẩn. Thời gian rụng hoại tử, hết mùi hôi càng nhanh, tỷ lệ rụng hoại tử càng cao, chứng tỏ khả năng kháng khuẩn tại chỗ càng mạnh [8].

Nh− vậy, thông qua kết quả làm hết mùi hôi, làm rụng hoại tử cho thấy, cao lỏng bạch đàn có tác dụng làm giảm quá trình nhiễm khuẩn tại vết th−ơng phần mềm nhanh hơn dung dịch natri clorid 10% và t−ơng đ−ơng với một số thuốc có nguồn gốc thảo d−ợc đã đ−ợc nghiên cứu, ứng dụng điều trị vết th−ơng phần mềm nhiễm khuẩn.

4.3.2. Tác dụng trên cận lâm sàng

4.3.2.1. Kết quả xét nghiệm máu

Theo dõi quá trình điều trị cho thấy, ở những bệnh nhân đ−ợc đắp vết th−ơng bằng cao lỏng bạch đàn, sau từ 3 - 4 ngày vết th−ơng giảm phù nề, đỡ đau nhức, giảm hoặc hết tiết dịch, giả mạc và tổ chức hoại tử sạch dần, tình trạng nhiễm khuẩn tại chỗ giảm; tình trạng toàn thân bệnh nhân tốt dần lên, bệnh nhân đỡ hoặc hết sốt, nhanh nhẹn, hoạt bát và ăn uống khá hơn.

So sánh số l−ợng bạch cầu trung bình và tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trung bình của hai nhóm tr−ớc điều trị cho thấy không có sự khác biệt (p > 0,05) [bảng 3.14].

Kết quả xét nghiệm máu tr−ớc và sau 7 ngày đắp cao lỏng bạch đàn cho thấy có sự thay đổi rõ rệt theo h−ớng tích cực. Số l−ợng bạch cầu trung bình ở

nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt, từ 13,82 ± 4,67G/l xuống còn 8,04 ± 1,30G/l, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trung bình ở nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt, từ 79,11 ± 6,07% xuống còn 68,71

± 8,17%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Kết quả này cho thấy, quá trình viêm tại vết th−ơng đã giảm đi sau khi đắp tại chỗ bằng cao lỏng bạch đàn. Nh− vậy, cao lỏng bạch đàn có tác dụng chống viêm, làm giảm phù nề và giảm tiết dịch tại vết th−ơng phần mềm [bảng 3.12].

Số l−ợng hồng cầu trung bình ít thay đổi, tr−ớc khi đắp cao lỏng bạch đàn là 3,95 ± 0,78T/l, sau khi đắp 7 ngày là 3,93 ± 0,58T/l, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), chứng tỏ cao lỏng bạch đàn không gây độc cho cơ thể [bảng 3.12].

So sánh sự thay đổi số l−ợng bạch cầu và tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính ở hai nhóm sau khi đắp thuốc cho thấy nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt so với nhóm đối chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001 và p < 0,01). Trong đó số l−ợng bạch cầu ở nhóm nghiên cứu là 8,04 ± 1,30G/l và nhóm đối chứng là 11,61 ± 2,86G/l, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính ở nhóm nghiên cứu là 68,71 ±

8,17%, nhóm chứng là 73,43 ± 5,67%. Kết quả này cho thấy cao lỏng bạch đàn có tác dụng chống viêm tại chỗ tốt hơn dung dịch natri clorid 10% [bảng 3.15].

Theo chúng tôi, cao lỏng bạch đàn có tác dụng chống viêm là do trong cao có flavonoid đã ức chế quá trình tổng hợp các mediator gây viêm, từ đó làm giảm tiết dịch, giảm phù nề tại chỗ, giảm quá trình thoát mạch của bạch cầu. Bên cạnh đó, flavonoid còn có tác dụng chống các gốc oxy hóa, các gốc tự do, làm giảm quá trình viêm tại chỗ và toàn thân [34].

4.3.2.2. Kết quả cấy khuẩn dịch vết thơng

Nguyễn Thị Thái Hằng, Nguyễn Duy Khang, Phạm Thị Hòa, Trần Xuân Mậu nghiên cứu in vitro cho thấy, tinh dầu bạch đàn có tác dụng ức chế một số vi khuẩn và nấm nh−: S. aureus, Klebsiella, Enterobacter, trực khuẩn lao,

phế cầu khuẩn, nấm Candida albicans, vi khuẩn S. dysenteraeS. flexneri... [10], [13].

Nồng độ ức chế tối thiểu của tinh dầu bạch đàn đối với S. aureus,

Klebsiella, Enterobacter là 2mg/ml; đối với E. coli, S. typhi là 8mg/ml; và với

B. subtilis, Proteus, S. flexneri lớn hơn 8mg/ml [43].

Năm 2007, Nguyễn Minh Hà và cộng sự, Viện Y học cổ truyền Quân đội, đã nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của cao lỏng bạch đàn; kết quả cho thấy, cao lỏng bạch đàn có khả năng kháng khuẩn t−ơng đ−ơng với một số thuốc có nguồn gốc thảo d−ợc khác. Hoạt tính kháng khuẩn rõ rệt với các vi khuẩn gây bệnh nh− S. aureus, P. aeruginosa E. coli [8].

Cao lỏng bạch đàn có tính ổn định cao và có kết quả thống nhất, thể hiện ở các mẫu khuếch tán trong thạch và mẫu thuốc đ−ợc pha loãng ở các nồng độ khác nhau trong môi tr−ờng lỏng đều cho độ sai lệch không đáng kể. Theo đó, đ−ờng kính vòng vô khuẩn của cao lỏng bạch đàn đối với S. aureus là 14,17mm, với P. aeruginosa là 9,6mm và với E. coli là 16,66mm [8].

Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của cao lỏng bạch đàn đối với S.

aureus là 1/16, đối với P. aeruginosa là 1/16 và đối với E. coli là 1/8.

Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao lỏng bạch đàn đối với 3 loại vi khuẩn trên đều là 1/32 [8].

Nghiên cứu trên vết bỏng ở động vật thực nghiệm cho thấy, đối với các vết bỏng đ−ợc điều trị bằng cao lỏng bạch đàn, tổ chức hạt bắt đầu hình thành từ ngày thứ 3 sau điều trị và thời gian tiếp đó phát triển rất tốt; thời gian liền sẹo tại vết bỏng trung bình là 24 - 25 ngày [8].

Cấy khuẩn ở các ngày thứ 1, ngày thứ 7, ngày thứ 14, kết quả cho thấy, đối với cỏc vết bỏng đ−ợc điều trị bằng cao lỏng bạch đàn, số l−ợng vi khuẩn giảm hơn so với tr−ớc khi điều trị.

Kết quả cấy khuẩn vào ngày thứ 3 cho thấy sự xuất hiện của S. aureus ở 10/11 vết bỏng, P. aeruginosa ở 9/17 vết bỏng; cấy khuẩn ở ngày thứ 10 thấy sự xuất hiện của S. aureus là 6/17 và P. aeruginosa là 6/17; tới ngày thứ 18 thì tỷ lệ này là 4/17 và 5/17.

Tác giả kết luận, cao lỏng bạch đàn có tác dụng kháng khuẩn tốt với các chủng vi khuẩn S. aureus, P. aeruginosa, và E. coli [8].

Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của cao lá mỏ quạ, Đinh Văn Lực, Nguyễn Thị Hiền (1987) đ−a ra kết luận, đ−ờng kính vòng vô khuẩn với S. 

aureus là 12mm, với P. aeruginosa là 18mm. Từ đó tác giả khẳng định, cao lá

mỏ quạ có tác dụng ức chế vi khuẩn ở mức độ vừa và yếu [19].

Lê Thế Trung và cộng sự (1991) nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của thuốc Maduxin; kết quả cho thấy, đ−ờng kính vòng vô khuẩn với S. aureus là 22 - 24mm, với P. aeruginosa, E. coli là 18 - 22mm [39].

Nghiên cứu của Nguyễn Lung, Nguyễn Lam Hòa (1983) cho thấy, n−ớc sắc lá bạch đồng nữ tỷ lệ 1 : 1 có tác dụng ức chế các chủng vi khuẩn S. aureus,

P. aeruginosaShigella [17]

Năm 1992, Nghiêm Đình Phàn đã công bố, cao lỏng Eupolin có khả năng ức chế nhiều chủng vi khuẩn nh− Staphylococcus, E. coli, Proteus,

Klebsiella, P. aeruginosa, Listeria và Corinebacterium. Cũng theo tác giả,

đ−ờng kính vòng vô khuẩn đo đ−ợc lớn nhất với E. coli là 24mm, với P. 

aeruginosa, ListeriaCorinebacterium là 15mm [22].

So sánh với những nghiên cứu của các tác giả trên, chúng tôi nhận thấy, tác dụng kháng khuẩn của cao lỏng bạch đàn là t−ơng đ−ơng.

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành cấy khuẩn dịch vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu, kết quả cho thấy sự xuất hiện của P. aeruginosa

S. areus chiếm tỷ lệ cao nhất; trong đó, P. aeruginosa là 40,9%, S. areus

2,3% [bảng 3.16]. Kết quả này phù hợp với kết quả của các tác giả trong và ngoài n−ớc nh−:

- Tác giả Nghiêm Đình Phàn (1992) đã cấy khuẩn lấy từ 31 bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 111)