Đánh giá tác dụng kích thích mô hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 82 - 98)

3.3.1. Kết quả trên lâm sàng

3.3.1.1. Sự thay đổi diện tích vết thơng sau điều trị

Bảng 3.20:Diện tích vết th−ơng trung bình tr−ớc và sau đắp thuốc (Trước khi

xử trớ VT kỳ hai) ở nhóm nghiên cứu (n = 82)

Tr−ớc đắp thuốc Sau đắp thuốc Diện tích vết th−ơng (cm2) n % n % p < 10 3 3,6 9 11,0 10 - 50 25 30,5 38 46,3 50 - 100 14 17,1 12 14,6 100 - 500 40 48,8 23 28,1 p1 < 0,01 Trung bình 119,57 ± 93,18 (cm2) 65,92 ± 59,91 (cm2) p2< 0,001

Xử lý số liệu theo Chitest, Ttest

*p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest

* p2mức ý nghĩa tính theo Ttest

Bảng 3.20 cho thấy, sau khi đắp cao lỏng bạch đàn, diện tích vết th−ơng trung bình ở nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1< 0,01 và p2< 0,001).

Bảng 3.21:Diện tích vết th−ơng trung bình tr−ớc và sau đắp thuốc ở nhóm đối chứng (n = 42)

Tr−ớc đắp thuốc Sau đắp thuốc Diện tích vết th−ơng (cm2) n % n % p < 10 0 0 3 7,1 10 - 50 15 35,7 11 26,1 50 - 100 7 16,7 11 26,1 100 - 500 20 47,6 17 40,5 p1 < 0,05 Trung bình 123,33 ± 78,27 (cm2) 90,21 ± 74,20 (cm2) p2< 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest, Ttest

* p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest

* p2mức ý nghĩa tính theo Ttest

Bảng 3.21 cho thấy, sau khi đắp thuốc, diện tích vết th−ơng trung bình ở nhóm đối chứng giảm ít, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1 < 0,05; p2< 0,05).

Bảng 3.22: So sánh diện tích vết th−ơng sau đắp thuốc ở hai nhóm

Nhóm nghiên cứu (n = 82) Nhóm đối chứng (n = 42) Diện tích vết th−ơng (cm2) n % n % p < 10 9 11,0 3 7,1 10 - 50 38 46,3 11 26,1 50 - 100 12 14,6 11 26,1 100 - 500 23 28,1 17 40,5 p1 < 0,05 Trung bình 65,92 ± 59,91(cm2) 90,21 ± 74,20 (cm2) p2 < 0,05

Xử lý số liệu theo Chitest, Ttest

* p1 mức ý nghĩa tính theo Chitest

* p2mức ý nghĩa tính theo Ttest

Bảng 3.22 cho thấy, sau khi đắp thuốc, diện tích vết th−ơng trung bình ở nhóm nghiên cứu nhỏ hơn nhóm đối chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1 < 0,05 và p2 < 0,05). Điều này chứng tỏ rằng cao lỏng bạch đàn có tác dụng kích thích quá trình biểu mô hóa làm thu hẹp vết th−ơng.

3.3.1.2. Tốc độ thu hẹp vết thơng

Bảng 3.23: Tốc độ thu hẹp vết th−ơng trung bình sau đắp thuốc ở hai nhóm

Tốc độ thu hẹp vết th−ơng (cm2/ngày) Nhóm nghiên cứu (n = 82) Nhóm đối chứng (n = 42) Thấp nhất 0,36 0,42 Cao nhất 15,4 14,0 Trung bình 3,63 ± 2,56 2,69 ± 2,31 p < 0,05

Xử lý số liệu theo Ttest

Bảng 3.23 cho thấy:

- Tùy theo tính chất, mức độ tổn th−ơng mà mỗi vết th−ơng có tốc độ thu hẹp khác nhau. Những vết th−ơng nông, diện tích nhỏ, đơn giản, nhiễm khuẩn không nặng, tốc độ thu hẹp nhanh hơn những vết th−ơng có tổn th−ơng phức tạp, nhiễm khuẩn nặng.

- Tốc độ thu hẹp vết th−ơng trung bình ở nhóm nghiên cứu diễn ra nhanh hơn nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Biểu đồ 3.7:Tốc độ thu hẹp vết th−ơng trung bình ở hai nhóm sau đắp thuốc

Biểu đồ cho thấy tốc độ thu hẹp vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu nhanh hơn nhóm đối chứng.

3.3.2. Kết quả trên cận lâm sàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.1. Kết quả xét nghiệm mô bệnh học

Xét nghiệm mô bệnh học ở hai nhóm đ−ợc làm ở hai thời điểm tr−ớc khi đắp thuốc và sau đắp thuốc 7 ngày. Mẫu bệnh phẩm tr−ớc khi đắp thuốc là mô mềm lấy tại vết th−ơng, sau khi đắp thuốc là mô hạt lấy tại vết th−ơng.

* Hình ảnh mô bệnh học ở hai nhóm trớc đắp thuốc:

Mỗi bệnh nhân lấy một mẫu bệnh phẩm là mô mềm tại vết th−ơng, trong đó nhóm nghiên cứu có 44 mẫu, nhóm đối chứng có 26 mẫu, tổng hai nhóm là 70 mẫu. Kết quả mô bệnh học ở hai nhóm tr−ớc khi đắp thuốc cho thấy:

- Có 34/70 mẫu là hình ảnh của các sợi tơ huyết, các tế bào hồng cầu với số l−ợng lớn, sự thâm nhập của các tế bào bạch cầu đa nhân và các đại thực bào vào mạng l−ới ngoại bào [ảnh3.1].

- Có 25/70 mẫu là hình ảnh phù nề, thoát dịch, hình ảnh thâm nhiễm của các tế bào viêm [ảnh3.2].

- Có 11/70 mẫu là hình ảnh mô hoại tử đông đặc, thoái hóa hốc, phù nề thoát dịch, kết hợp với hình ảnh thâm nhiễm dày đặc các tế bào bạch cầu đa nhân và đại thực bào [ảnh 3.3 và 3.4].

ảnh3.1: Sự hình thành các cục máu đông trên bề mặt vết th−ơng (HE, x 400)

(Bệnh nhân Vũ Đức T. 43 tuổi, số bệnh án: 784-2009)

ảnh 3.1 cho thấy, trên bề mặt vết th−ơng, chủ yếu thấy mạng l−ới các sợi tơ huyết (fibrin), các tế bào hồng cầu nằm xen kẽ giữa chúng.

ảnh3.2: Mô tổn th−ơng hoại tử tại vết th−ơng (HE, x 100) (Bệnh nhân Trịnh Văn T. 42 tuổi, số bệnh án: 659-2009)

ảnh 3.2 cho thấy, phía trên là hình ảnh hoại tử đông đặc bắt màu đậm, phía d−ới là hình ảnh phù nề, thoát dịch và sự thâm nhập của các tế bào viêm.

ảnh 3.3:Tổn th−ơng đến lớp cân (HE, x 400)

(Bệnh nhân Nguyễn Thị H. 21 tuổi, số bệnh án: 965-2009)

ảnh 3.3 cho thấy, có sự thâm nhập dày đặc của các tế bào viêm nh− bạch cầu đa nhân và đại thực bào vào mạng l−ới ngoại bào. Phía trên là hình ảnh mô hoại tử đông đặc, phù nề; phía d−ới là hình ảnh thâm nhiễm các tế bào viêm.

ảnh 3.4:Hình ảnh thoái hóa hốc, nhân đông vùng da mép vết th−ơng (HE, x 100) (Bệnh nhân Nguyễn Công Hải D 12 tuổi, số bệnh án:732-2009)

ảnh 3.4 cho thấy, hình ảnh tổn th−ơng chủ yếu là thoái hóa hốc và nhân đông ở các tế bào biểu bì lớp đáy, lớp gai.

Nhìn chung, hình ảnh mô bệnh học của các vết th−ơng ở hai nhóm tr−ớc khi đắp thuốc là hình ảnh viêm, xung huyết và hoại tử.

* Hình ảnh mô bệnh học ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc:

Hình ảnh mô bệnh học của các vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu sau 7 ngày đắp cao lỏng bạch đàn là hình ảnh của giai đoạn tăng sinh. Trong 44 mẫu tổ chức mô hạt lấy tại vết th−ơng:

- Có 21/44 mẫu là hình ảnh tăng sinh mạch máu, tăng sinh nguyên bào sợi và sự hình thành của mạng l−ới ngoại bào [ảnh 3.5].

- Có 17/44 mẫu là hình ảnh các sợi collagen tạo thành mạng l−ới [ảnh 3.5]. - Có 6/44 mẫu là hình ảnh tăng sinh dày đặc các bó sợi collagen và đã có sự xuất hiện của các tế bào lát tầng sừng hóa [ảnh 3.6].

Nh− vậy, hình ảnh mô bệnh học ở nhóm nghiên cứu sau 7 ngày đắp cao lỏng bạch đàn là hình ảnh tăng sinh mạch máu, tăng sinh nguyên bào sợi, hình thành các bó sợi collagen. Đây là những bằng chứng cho thấy tác dụng kích thích lên mô hạt sớm của cao lỏng bạch đàn.

ảnh 3.5:Hình ảnh mô học vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (HE, x 400) (Bệnh nhân Vũ Đức T. 43 tuổi, số bệnh án: 784-2009)

ảnh 3.5 cho thấy, hình ảnh tăng sinh mạch máu, sự thâm nhiễm của nguyên bào sợi, sự xuất hiện các bó collagen có kích th−ớc lớn h−ớng vuông góc với bề mặt vết th−ơng ở phía trên và song song ở phía d−ới.

ảnh 3.6:Hình ảnh mô học vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (HE, x 400)

(Bệnh nhân Nguyễn Thị H. 21 tuổi, số bệnh án: 965-2009)

ảnh 3.6 cho thấy, mô hạt tăng sinh mạnh, các bó sợi collagen ở các mức độ tr−ởng thành khác nhau, các mạch máu tăng sinh h−ớng lên bề mặt vết th−ơng, sự thâm nhập của bạch cầu, đại thực bào, nguyên bào sợi.

* Hình ảnh mô bệnh học ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình ảnh mô bệnh học của các vết th−ơng ở nhóm đối chứng sau 7 ngày đắp dung dịch natri clorid 10% là hình ảnh điển hình của giai đoạn viêm. Hình ảnh điển hình là mô hoại tử, phù nề tiết dịch xen lẫn tế bào bạch cầu và đại thực bào. Trong 26 mẫu mô hạt lấy tại vết th−ơng:

- Có 7/26 mẫu là hình ảnh mô hoại tử, phù nề tiết dịch [ảnh 3.7].

- Có 16/26 mẫu là hình ảnh thâm nhiễm dày đặc bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào [ảnh 3.7].

- Có 3/26 mẫu là hình ảnh mô hoại tử, xen kẽ các tế bào viêm và các mảnh tế bào thoái hóa [ảnh 3.8].

ảnh 3.7:Hình ảnh mô học vết th−ơng ở nhóm đối chứng

sau đắp thuốc (HE, x 100)

(Bệnh nhân Trịnh Văn T. 42 tuổi, số bệnh án: 659-2009)

ảnh 3.7 cho thấy, hình ảnh mô hoại tử, xen lẫn là các tế bào bạch cầu đa nhân và đại thực bào.

ảnh 3.8:Hình ảnh mô học vết th−ơng ở nhóm đồi chứng sau đắp thuốc (HE, x 1000) (Bệnh nhân Nguyễn Công Hải D 12 tuổi, số bệnh án:732-2009)

ảnh 3.8 cho thấy, hình ảnh mô hoại tử, các đại thực bào, bạch cầu đa nhân thâm nhập với số l−ợng lớn và các mảnh tế bào.

3.3.2.2. Kết quả xét nghiệm siêu cấu trúc

Xét nghiệm siêu cấu trúc ở hai nhóm đ−ợc làm ở hai thời điểm tr−ớc khi đắp thuốc và sau đắp thuốc 7 ngày. Mẫu bệnh phẩm tr−ớc khi đắp thuốc là mô mềm lấy tại vết th−ơng, sau khi đắp thuốc là mô hạt lấy tại vết th−ơng.

* Hình ảnh siêu cấu trúc ở hai nhóm trớc đắp thuốc:

Mỗi bệnh nhân lấy một mẫu bệnh phẩm là mô mềm tại vết th−ơng, trong đó nhóm nghiên cứu có 44 mẫu, nhóm đối chứng có 26 mẫu, tổng hai nhóm là 70 mẫu.

Hình ảnh siêu cấu trúc của các vết th−ơng ở hai nhóm tr−ớc khi đắp thuốc cho thấy:

- Hình ảnh trên kính hiển vi điện tử quét là hình ảnh các sợi collagen liên kết với nhau thành bản lớn [ảnh 3.9].

- Hình ảnh trên kính hiển vi điện tử truyền qua cho thấy rõ hình ảnh của tổ chức collagen tr−ởng thành [3.10].

ảnh 3.9:Hình ảnh siêu cấu trúc của mụ mềm tại vết thương (SEM x 2000)

ảnh 3.9 cho thấy, collagen chân bì tạo thành các bản lớn đan vào nhau, trên bề mặt có các tơ nhỏ xếp theo nhiều h−ớng khác nhau.

ảnh 3.10: Hình ảnh siêu cấu trúc của mụ mềm tại vết thương (TEM x 5000)

ảnh 3.10 cho thấy, các dải collagen chân bì, thấy rõ các vân tối vân sáng. Chân bì da đ−ợc cấu tạo bởi các collagen tr−ởng thành có dạng các bản mỏng đan chéo với nhau, các thành phần sợi của chân bì nằm theo nhiều h−ớng khác nhau.

* Hình ảnh siêu cấu trúc sau đắp thuốc ở nhóm nghiên cứu:

Hình ảnh siêu cấu trúc của các vết th−ơng ở nhóm nghiên cứu sau 7 ngày đắp cao lỏng bạch đàn là hình ảnh tăng sinh nguyên bào sợi và hình thành sợi collagen. Trong 44 mẫu mô hạt lấy tại vết th−ơng cho thấy:

Trên kính hiển vi điện tử quét:

- Có 20/44 mẫu là hình ảnh các sợi collagen có kích th−ớc nhỏ, t−ơng đối đều, nh−ng ch−a tạo thành dải [ảnh 3.11].

- Có 15/44 mẫu là hình ảnh các sợi collagen xếp song song sát nhau, có mẫu đã thấy các sợi collagen xếp thành từng dải [ảnh 3.11].

- Có 9/44 mẫu thấy collagen xếp thành mạng l−ới hoặc thành bó [ảnh 3.13]. Trên kính hiển vi điện tử truyền qua:

- Có 26/44 mẫu là hình ảnh tăng sinh nguyên bào sợi và hình ảnh các sợi collagen mảnh bao quanh các nguyên bào sợi, chứng tỏ quá trình biệt hóa collagen từ nguyên bào sợi đang diễn ra [ảnh 3.12].

- Có 18/44 mẫu là hình ảnh các sợi collagen xếp theo nhiều h−ớng quanh các nguyên bào sợi, chứng tỏ các sợi collagen đang có xu h−ớng tạo thành bó, thành dải, [ảnh 3.14].

ảnh 3.11:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (SEM x 750) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bệnh nhân Nguyễn Đăng X. 40 tuổi, số bệnh án: 1071-2009)

ảnh 3.12:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (TEM x 1500) (Bệnh nhân Cao Văn H. 24 tuổi, số bệnh án: 937-2009)

ảnh 3.12 cho thấy, các sợi collagen bao quanh các nguyên bào sợi.

ảnh 3.13:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (SEM x1000)

(Bệnh nhân Khuất Văn T. 36 tuổi, số bệnh án: 914-2009)

ảnh 3.13 cho thấy, các bó sợi collagen xếp sát nhau, gần nh− song song, tạo thành dạng giống nh− các dải có kích th−ớc lớn hơn. Một số vùng các sợi collagen trên bề mặt đan vào nhau thành dạng l−ới.

ảnh 3.14:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm nghiên cứu sau đắp thuốc (TEM x 4000) (Bệnh nhân Nguyễn Hữu Q. 48 tuổi, số bệnh án: 1025-2009)

ảnh 3.14 cho thấy, các bó sợi collagen sắp xếp theo nhiều h−ớng quanh nguyên bào sợi.

* Hình ảnh siêu cấu trúc sau đắp thuốc ở nhóm đối chứng:

Hình ảnh siêu cấu trúc của các vết th−ơng ở nhóm đối chứng sau 7 ngày đắp dung dịch Natri clorid 10% là hình ảnh xen lẫn giai đoạn viêm và giai đoạn tăng sinh. Trong 26 mẫu tổ chức mô hạt lấy tại vết th−ơng cho thấy:

Trên kính hiển vi điện quét:

- Có 9/26 mẫu là hình ảnh các sợi tơ huyết, các tế bào hồng cầu và bạch cầu [ảnh 3.15].

- Có 17/26 mẫu đã là hình ảnh các sợi collagen, nh−ng ch−a tạo thành bó, bên cạnh là hình ảnh các sợi fibrin, các tế bào hồng cầu và bạch cầu [ảnh 3.17]. Trên kính hiển vi điện tử truyền qua:

- Có 9/26 mẫu là hình ảnh các sợi tơ huyết, các bạch cầu đa nhân [ảnh 3.16]. - Có 17/26 mẫu khác là hình ảnh các sợi collagen đang tập hợp thành bó [ảnh 3.18].

ảnh 3.15:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (SEM x 3500) (Bệnh nhân Nguyễn Gia Đ. 41 tuổi, số bệnh án: 666-2009)

ảnh 3.15 cho thấy, các tế bào bạch cầu thâm nhập lên bề mặt vết th−ơng, xen kẽ là hồng cầu và các sợi fibrin.

ảnh 3.16:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (TEM x 1500)

(Bệnh nhân Nguyễn Thị H. 35 tuổi, số bệnh án: 974-2009)

ảnh 3.16 cho thấy tế bào bạch cầu đa nhân, các sợi tơ huyết.

A A

ảnh 3.17:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (SEM x 3500)

(Bệnh nhân L−u Văn T. 18 tuổi, số bệnh án: 392-2009)

ảnh 3.17 cho thấy, collagen đ−ợc chế tiết ra ngoại bào nh−ng ch−a tạo thành các bó sợi hoặc chỉ là các bó sợi nhỏ, bề mặt có nhiều fibrin, hồng cầu và bạch cầu thâm nhập.

ảnh 3.18:Hình ảnh siêu cấu trúc ở nhóm đối chứng sau đắp thuốc (TEM x 1500)

(Bệnh nhân Trần Quốc K. 26 tuổi, số bệnh án: 945-2009)

ảnh 3.18 cho thấy, các sợi collagen trong chất nền ngoại bào bắt đầu tập hợp thành nhóm.

3.3.2.3. Kết quả định lợng hydroxyproline

Bảng 3.24: Hàm l−ợng hydroxyproline trong mô mềm tại vết th−ơng

tr−ớc đắp thuốc ở hai nhóm

Đối t−ợng n Hàm l−ợng hydroxyproline (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(mg/g) p

Nhóm chứng 26 37,60 ± 9,84

Nhóm nghiên cứu 44 37,91 ± 9,84 > 0,05

Xử lý số liệu theo Ttest

Bảng 3.24 cho thấy, tr−ớc khi đắp thuốc, hàm l−ợng hydroxyproline trong mô mềm ở hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.25: Hàm l−ợng hydroxyproline trong mô hạt tại vết th−ơng

sau đắp thuốc ở hai nhóm

Đối t−ợng n Hàm l−ợng hydroxyproline mg/g) p

Nhóm đối chứng 26 16,02 ± 7,93 Nhóm nghiên cứu 44 17,81 ± 7,73

< 0,05

Xử lý số liệu theo Ttest

Theo bảng 3.25, sau đắp thuốc 7 ngày, hàm l−ợng hydroxyproline trong mô hạt ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.26:Tỷ lệ hàm l−ợng hydroxyproline trong mô hạt tại vết th−ơng

sau đắp thuốc ở hai nhóm

Nhóm nghiên cứu (n = 44) Nhóm đối chứng (n = 26) Hàm l−ợng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Hydroxyproline < 10mg/g 8 18,2 11 42,3 Hydroxyproline ≥10mg/g 36 81,8 15 57,7 p < 0,05

X ử lý số liệu theo Chitest

Bảng 3.26 cho thấy, sau khi đắp thuốc 7 ngày, tỷ lệ số mẫu có nồng độ hydroxyproline ≥ 10mg/g ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Nh− vậy, quá trình hình thành collagen ở nhóm đắp cao lỏng bạch đàn diễn ra nhanh hơn ở nhóm đắp dung dịch natri clorid 10%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng bạch đàn trong điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn (Trang 82 - 98)