luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ MAI THỊ HÀ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHẨU PHẦN TRỘN HOÀN CHỈNH (TMR) TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRẠCH HÀ NỘI – 2009 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mai Thị Hà 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch, bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa đã hướng dẫn tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài này Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi-Nuôi trồng thuỷ sản,viện Sau Đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Th.s Nguyễn Hữu Lương, TS. Đinh Văn Tuyền, ban Giám đốc, tập thể cán bộ và công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì-Hà Nội đặc biệt là Th.s Đoàn Hữu Thành đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập. Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2009 Học viên Mai Thị Hà 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……… ….……………………………………….………… .i LỜI CẢM ƠN……………… ….……………………………… …………….ii MỤC LỤC……………………… ……………………………… ……………iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU…… .………….… ……….v DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………….……… .……… .vi DANH MỤC CÁC HÌNH……………………… ……………………… .… .vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ . 9 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 9 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI . 10 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1. ĐIỂM ĐẶC THÙ TRONG TIÊU HOÁ CỦA BÒ . 11 2.1.1. Dạ dày và rãnh thực quản . 11 2.1.2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ 13 2.1.3. Quá trình tiêu hóa thức ăn và trao đổi chất trong dạ cỏ . 17 2.1.4. Quá trình tổng hợp protein vi sinh vật trong dạ cỏ 21 2.2 . NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA DẠ CỎ . 25 2.3. KHẨU PHẦN TRỘN HOÀN CHỈNH – TMR (TOTAL MIXED RATION) … 29 2.3.1. Lợi ích của việc sử dụng TMR . 29 2.3.2. Cách xây dựng TMR 31 2.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TMR TRÊN THẾ GIỚI . 34 2.5. VIỆC SỬ DỤNG VÀ NGHIÊN CỨU VỀ TMR Ở VIỆT NAM . 38 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39 3.1. VẬT LIỆU . 39 3.2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 39 3.2.1. Thời gian 39 3.2.2. Địa điểm . 39 3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40 3.3.1. Nội dung . 40 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 40 5 3.3.2.1. Bố trí thí nghiệm . 40 3.3.2.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kỹ thuật 41 3.3.2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 43 3.3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu . 45 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 46 4.1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN SỬ DỤNG 46 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG THU NHẬN THỨC ĂN CỦA BÒ . 47 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ BÒ 51 4.4. PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN VÀ SẢN LƯỢNG SỮA CỦA BÒ 54 4.5. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỮA ………………………………………………………………………… 59 4.5.1. Tỷ lệ mỡ sữa . 60 4.5.2. Tỷ lệ protein sữa . 62 4.5.3. Tỷ lệ vật chất khô đã khử mỡ . 63 4.6. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN TMR . 65 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1. KẾT LUẬN . 71 5.2. ĐỀ NGHỊ . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Ký hiệu viết tắt Các từ (cụm từ) đầy đủ 1 AXBBH Axit béo bay hơi 2 ADF Xơ không tan trong dung dịch axit 3 ATP Adenozintriphosphat 4 CHO Carbohydrate 5 CP Protein thô 6 DIP Protein ăn vào được tiêu hóa 7 NDF Xơ không tan trong dung dịch trung tính 8 NE Năng lượng thuần 9 NPN Nitơ phi protein 10 NFC Carbohydrate không xơ 11 NRC Hội đồng nghiên cứu quốc gia (Mỹ) 12 ME Năng lượng trao đổi 13 RDP Protein phân giải ở dạ cỏ 14 RUP Protein không bị phân giải ở dạ cỏ 15 TN Thí nghiệm 16 TMR Khẩu phần trộn hoàn chỉnh 17 UIP Protein ăn vào không bị phân huỷ 18 VCK Vật chất khô 19 VSV Vi sinh vật 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Yêu cầu chất dinh dưỡng trong TMR của các nhóm bò sữa 33 Bảng 4.1: Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn sử dụng trong thời gian thí nghiệm . 46 Bảng 4.2: Lượng VCK thu nhận của bò qua các tháng thí nghiệm . 48 Bảng 4.3: Khối lượng cơ thể bò qua các tháng thí nghiệm 52 Bảng 4.4: Năng suất sữa qua các tháng thí nghiệm . 55 Bảng 4.5: Hệ số sụt sữa của bò ở các giai đoạn qua các tháng thí nghiệm 58 Bảng 4.6: Tỷ lệ mỡ sữa qua các tháng thí nghiệm 60 Bảng 4.7: Tỷ lệ protein sữa của bò ở hai phương pháp cho ăn khác nhau . 62 Bảng 4.8: Tỷ lệ vật chất khô đã khử mỡ trong sữa 64 Bảng 4.9: Chi phí thức ăn . 66 Bảng 4.10: Chi phí khác . 67 Bảng 4.11: Tổng hợp chi phí và thu nhập/ngày (quy mô trang trại 5con) . 68 8 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo dạ dày bò . 11 Hình 2.2. Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong dạ cỏ của gia súc nhai lại . 20 Hình 2.3. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV dạ cỏ . 22 Hình 2.4. Sự liên quan giữa pH và hoạt lực của các VSV dạ cỏ . 28 Hình 2.5: Ảnh hưởng của phương pháp cho ăn đến pH dạ cỏ . 30 Hình 4.1: Lượng VCK thu nhận của bò qua các tháng thí nghiệm 50 Hình 4.2: Khối lượng cơ thể bò qua các tháng thí nghiệm 54 Hình 4.3: Năng suất sữa của bò ở hai phương pháp cho ăn khác nhau 57 Hình 4.4: Tỷ lệ mỡ sữa của bò qua các tháng thí nghiệm 61 Hình 4.5: Mối tương quan giữa giá sữa sản xuất và quy mô chăn nuôi . 69 9 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bò sữa là gia súc nhai lại nên thức ăn lý tưởng nhất của chúng là thức ăn thô xanh. Tuy nhiên, trong chăn nuôi bò sữa người ta phải bổ sung thức ăn tinh vào khẩu phần nhằm bổ sung dinh dưỡng, đặc biệt là khi khẩu phần thức ăn thô xanh kém chất lượng hoặc bò sữa cao sản cần nhiều chất dinh dưỡng để sản xuất sữa. Bổ sung thức ăn tinh cho bò là cần thiết nhưng bổ sung như thế nào để không ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá và sức khoẻ của bò là vấn đề được nhiều người quan tâm. Tập quán khi cho trâu bò ăn của người chăn nuôi nước ta là cho ăn riêng rẽ từng loại thức ăn như cỏ, bã bia, cám… Điều này làm cho môi trường dạ cỏ thay đổi theo thức ăn ăn vào, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ vi sinh vật. Người ta ví dạ cỏ trâu bò như một thùng lên men khổng lồ, có duy trì được sự ổn định các điều kiện lên men thì sản phẩm tạo ra mới ổn định. Nếu mỗi lần cho ăn là một loại thức ăn hoàn toàn khác nhau sẽ gây xáo trộn môi trường dạ cỏ, như vậy sẽ ảnh hưởng ngay đến kết quả tiêu hoá. Do đó cần có sự thay đổi trong tập quán chăn nuôi trâu bò, đó là trộn đều các loại thức ăn với nhau theo một tỷ lệ nhất định và cho bò ăn theo khẩu phần. Hỗn hợp thức ăn tương đối giống nhau ở các bữa ăn tạo cho môi trường dạ cỏ luôn ổn định, hệ vi sinh vật hoạt động hiệu quả nên hoạt động tiêu hoá hiệu quả. Khẩu phần trộn hoàn chỉnh TMR (Total mixed ration) đã được sử dụng phổ biến tại các nước tiên tiến trên thế giới từ thập niên 60 của thế kỷ XX khi ngành bò sữa bắt đầu phát triển. Đây là thức ăn hỗn hợp trộn sẵn theo khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu của 10 từng nhóm bò để khai thác được lượng sữa cao nhất với chất lượng tốt nhất (Đinh Văn Cải, 2008)[2]. Ở nước ta hiện nay, đã có một số cơ sở chăn nuôi thử nghiệm sản xuất và sử dụng khẩu phần TMR. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó đáng chú ý là hiểu biết về quá trình sản xuất và sử dụng dạng thức ăn này còn hạn chế nên kết quả thu được không như mong đợi. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của việc sử dụng khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR) trong chăn nuôi bò sữa”. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của cách cho ăn TMR đối với bò sữa 3/4HF ở các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tiết sữa. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc áp dụng phương pháp cho ăn TMR trong chăn nuôi bò sữa. . THỊ HÀ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHẨU PHẦN TRỘN HOÀN CHỈNH (TMR) TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã. Nghiên cứu tác dụng của việc sử dụng khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR) trong chăn nuôi bò sữa . 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của