Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp I Nguyễn Thanh Hải Nghiên cứu tác dụng diệt ve kí sinh trên chó và bò của chế phẩm thuốc mỡ chế từ cây thuốc cá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Tho Hà Nội 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 0 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thanh Hải 1 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và CBCNV Khoa Sau đại học; Khoa Thú y; Bộ môn Nội Chẩn Dợc Độc chất đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn khoa học TS. Bùi Thị Tho ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin đợc cảm ơn Ban Giám đốc và các CBCNV Trung tâm chó nghiệp vụ Trờng Đại học Nông nghiệp I; trại bò Bãi Vàng thuộc công ty giống bò sữa Hà Nội; cán bộ và nhân dân tại các địa điểm tiến hành thí nghiệm cùng các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, khuyến khích tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi dành tình cảm thân yêu nhất cho những ngời thân trong gia đình đã chăm sóc, động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 9 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thanh Hải 2 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip Danh mục bảng Bảng 3.1 Công thức các chế phẩm thuốc mỡ 10%, 20%, 30% 32 Bảng 4.1 Kết quả chế thử các chế phẩm thuốc mỡ 37 Bảng 4.2 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 10% trên ve chó 40 Bảng 4.3 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 20% trên ve chó 43 Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 30% trên ve chó 46 Bảng 4.5 So sánh độc tính của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% trên ve chó trong phòng thí nghiệm 48 Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 10% trên ve bò 51 Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 20% trên ve bò 54 Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 30% trên ve bò 55 Bảng 4.9 So sánh độc tính của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% trên ve bò trong phòng thí nghiệm 57 Bảng 4.10 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 10% 59 Bảng 4.11 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 20% 62 Bảng 4.12 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 30% 64 Bảng 4.13 So sánh hiệu quả điều trị chó nhiễm ve của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% 65 Bảng 4.14 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 10% 68 Bảng 4.15 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 20% 69 Bảng 4.16 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 30% 71 Bảng 4.17 So sánh hiệu quả điều trị bò nhiễm ve của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% 72 Danh mục hình Hình 2.1 Cây thuốc cá trồng trong vờn 10 Hình 2.2 Cây thuốc cá leo trên bờ rào 10 Hình 2.3 Ve bò (Boophilus microplus) 17 Hình 2.4 Ve chó (Rhipicephalus sanguineus) 17 3 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip Danh môc biÓu ®å BiÓu ®å 4.1 So s¸nh ®éc tÝnh cña c¸c lo¹i thuèc mì 10%, 20%, 30% trªn ve chã trong phßng thÝ nghiÖm 49 BiÓu ®å 4.2 So s¸nh thêi gian diÖt ve chã cña c¸c lo¹i thuèc mì 10%, 20%, 30% trong phßng thÝ nghiÖm 49 BiÓu ®å 4.3 So s¸nh ®éc tÝnh cña c¸c lo¹i thuèc mì 10%, 20%, 30% trªn ve bß trong phßng thÝ nghiÖm 57 BiÓu ®å 4.4 So s¸nh thêi gian diÖt ve bß cña c¸c lo¹i thuèc mì 10%, 20%, 30% trong phßng thÝ nghiÖm 58 BiÓu ®å 4.5 So s¸nh tØ lÖ ve chã chÕt sau nh÷ng lÇn b«i thuèc mì 10%, 20%, 30% 66 BiÓu ®å 4.6 So s¸nh thêi gian ®iÒu trÞ chã nhiÔm ve cña thuèc mì 10%, 20%, 30% 67 BiÓu ®å 4.7 So s¸nh tØ lÖ ve bß chÕt sau nh÷ng lÇn b«i thuèc mì 10%, 20%, 30% 72 BiÓu ®å 4.8 So s¸nh thêi gian ®iÒu trÞ bß nhiÔm ve cña thuèc mì 10%, 20%, 30% 73 4 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 Cơ sở khoa học trong việc dùng thảo dợc phòng trừ ngoại kí sinh trùng 4 2.1.1 Yêu cầu đối với thuốc trị ngoại kí sinh trùng 5 2.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu và ứng dụng thảo dợc trong phòng bệnh và điều trị bệnh thú y 6 2.2 Dợc liệu sử dụng và chế phẩm dạng mỡ 10 2.2.1 Cây thuốc cá 10 2.2.2 Dạng thuốc mỡ 14 2.3 Họ ve cứng Ixodidae gây bệnh ở chó và bò 16 2.3.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ve Ixodidae 16 2.3.2 Vòng đời phát triển của ve Ixodidae 20 2.3.3 Biện pháp phòng trừ ve cứng 24 3. Nội dung, nguyên liệu, phơng pháp nghiên cứu 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2 Nguyên liệu nghiên cứu 28 3.2.1 Dợc liệu và tá dợc 28 3.2.2 Động vật thí nghiệm 29 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 29 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Bào chế thuốc mỡ 30 3.3.2 Thử độc tính của thuốc mỡ trên ve chó và ve bò 33 5 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3.3.3 ứng dụng điều trị thử nghiệm cho chó và bò nhiễm ve 34 3.3.4 Phơng pháp xử lí số liệu 35 4. Kết quả và thảo luận 36 4.1 Nghiên cứu bào chế thử nghiệm các chế phẩm thuốc mỡ từ thân rễ thuốc cá khô 36 4.2 Kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của thuốc mỡ trên ve chó 40 4.2.1 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên ve chó 40 4.2.2 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên ve chó 43 4.2.3 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại thuốc mỡ 30% trên ve chó 45 4.2.4 So sánh độc tính các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% trên ve chó trong phòng thí nghiệm 48 4.3 Kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của thuốc mỡ trên ve bò 50 4.3.1 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên ve bò 50 4.3.2 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên ve bò 53 4.3.3 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại thuốc mỡ 30% trên ve bò 55 4.3.4 So sánh độc tính các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% trên ve bò trong phòng thí nghiệm 56 4.4 Điều trị thử nghiệm trên chó nhiễm ve 58 4.4.1 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên chó có ve kí sinh 59 4.4.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên chó có ve kí sinh 61 4.4.3 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 30% trên chó có ve kí sinh 63 4.4.4 So sánh hiệu quả điều trị chó nhiễm ve của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% 64 4.5 Điều trị thử nghiệm trên bò nhiễm ve 67 6 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4.5.1 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên bò có ve kí sinh 67 4.5.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên bò có ve kí sinh 69 4.5.3 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 30% trên bò có ve kí sinh 70 4.5.4 So sánh hiệu quả điều trị bò nhiễm ve của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% 71 4.6 Định hớng sử dụng chế phẩm trong điều trị 73 5. Kết luận và đề nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 7 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Nớc ta trên con đờng hội nhập kinh tế, nền nông nghiệp cũng đang chuyển mình để theo kịp thay đổi đó. Chăn nuôi từ chỗ nhỏ lẻ, hiệu quả kinh tế thấp đã dần chuyển sang hớng chăn nuôi tập trung công nghiệp, bớc đầu đem lại kết quả khả quan. Đàn gia súc, gia cầm không ngừng tăng lên về số lợng, cũng nh chất lợng. Tuy nhiên, song song với vấn đề này đã kéo theo nhiều phức tạp về dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Thực tế đó đòi hỏi ngành thú y phải tăng cờng phát triển khoa học kĩ thuật mới đáp ứng kịp thời. Một trong những trở ngại lớn nhất đối với công tác chăn nuôi là các dịch bệnh xảy ra, đặc biệt phải kể đến là bệnh do ký sinh trùng gây nên. Bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh do ngoại ký sinh trùng nói riêng (còn gọi là động vật tiết túc kí sinh, thuộc ngành Arthropoda) tuy ít gây chết gia súc nhng lại gây tổn thất nhiều về kinh tế và khó kiểm soát vì ngời chăn nuôi ít quan tâm đến. Ngoại ký sinh trùng không những gây nên tổn thơng thực thể làm giảm sức đề kháng, giảm khả năng sinh trởng và phát triển, giảm chất lợng và sản lợng thịt, trứng, da, lông . mà còn là kho lu động dự trữ mầm bệnh sống (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng đờng máu .), đây chính là yếu tố trung gian nguy hiểm truyền bệnh cho gia súc, gia cầm, vật nuôi và từ đó truyền bệnh sang ngời. Thực tế hết sức cấp thiết đó đặt ra câu hỏi cho ngành thú y phải tăng cờng các hoạt động nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp phòng trừ hữu hiệu nhất. Trớc kia để phòng và trị bệnh ngoại kí sinh trùng ngời ta sử dụng một số hoá dợc nh: Diptrex, 666, DDT cũng nh các hoá dợc trị liệu hiện đang lu hành trên thị trờng hiện nay nh: Taktic (Intervet), Butox 5% (Intervet), Ecotmin 100 (hãng IBA) Tuy chúng có hiệu quả điều trị nhng lại bộc lộ những nhợc điểm nh còn có thể tích luỹ trong cơ thể kí 8 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip chủ (ở các mô và sữa) tồn d trong sản phẩm động vật làm ảnh hởng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng. Quan trọng hơn cả là chúng gây ra hiện tợng kháng thuốc làm giảm hiệu quả điều trị. Các nhà khoa học đang chú trọng nghiên cứu tìm ra những giải pháp thích hợp trong công nghệ dợc chất, tìm ra thuốc điều trị hiệu quả nhng không gây độc cho vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trờng, đảm bảo sức khoẻ ngời sử dụng sản phẩm động vật. Những nghiên cứu về dợc lí phân tử đã cho thấy hợp chất thiên nhiên tồn tại nhiều năm trong tế bào sống khi tinh chế để sử dụng điều trị bệnh (tức là lại chuyển vào tế bào sống) thì nó đợc dung nạp tốt, ít có tác dụng phụ hơn là cũng chất đó đợc tổng hợp bằng phơng thức hoá học. Điều này đã góp phần mở ra hớng nghiên cứu trong nghiên cứu bào chế, sử dụng dợc liệu tự nhiên để làm thuốc. Ông cha ta từ xa xa đã biết sử dụng nguồn thảo dợc thiên nhiên sẵn có xung quanh để chữa bệnh, cho đến ngày nay nhiều bài thuốc vẫn đợc duy trì. Theo điều tra về nguồn cây thuốc Việt Nam của Viện Dợc liệu (2005)[28] đã xác định đợc gần 4000 loài; Viện cũng đã thu thập và lu trữ khoảng 10.000 tiêu bản; di thực, thuần hoá thành công 70 loài cây thuốc phục vụ công nghiệp dợc phẩm, y học cổ truyền và xuất khẩu. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đất nớc ta có thảm thực vật hết sức phong phú, có nhiều loại cây có tác dụng phòng và trị bệnh cho ngời và gia súc, đây chính là nền tảng và điều kiện thuận lợi để ngành thú y nghiên cứu tìm ra các chế phẩm thuốc lý tởng có nguồn gốc từ thảo mộc trị ngoại ký sinh trùng vừa có tác dụng trị bệnh tốt, vừa giá thành rẻ, dễ làm, dễ kiếm . và đặc biệt ít gây tồn d trong sản phẩm động vật. Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu tác dụng dợc lí của các cây thuốc, tìm hiểu cơ sở khoa học của những bài thuốc dân gian trị ngoại kí sinh trùng, làm cơ sở cho việc ứng dụng điều trị rộng rãi chúng tôi tiến hành 9 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip . giáo dục và đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp I Nguyễn Thanh Hải Nghiên cứu tác dụng diệt ve kí sinh trên chó và bò của chế phẩm thuốc mỡ chế từ cây thuốc. trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên bò có ve kí sinh 67 4.5.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên bò có ve kí sinh 69 4.5.3 Kết