4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 nghiên cứu bào chế thử nghiệm chế phẩm thuốc mỡ từ thân rễ thuốc cá khô
rễ thuốc cá khô
Dựa vào tính chất cũng nh− yêu cầu của thuốc dùng trong điều trị ngoại kí sinh trùng, chúng tôi mạnh dạn bào chế thử nghiệm dạng thuốc mỡ từ dịch chiết thân rễ thuốc cá khô với các nồng độ và công thức khác nhau nh− đã trình bày ở mục 3.3.1.
ở mỗi nồng độ chúng tôi tiến hành bào chế thành 4 công thức phối hợp với tá d−ợc là vaselin và bột CaCO3 khác nhau, kết quả thu đ−ợc 12 chế phẩm thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết. Kết quả trình bày ở bảng 4.1.
- Chúng tôi nhận thấy chế phẩm 10% dịch chiết, công thức 3 thích hợp nhất, đáp ứng đ−ợc các chỉ tiêu kĩ thuật của thuốc mỡ đã trình bày ở mục 3.3.1. Còn các công thức 1, 2 và 4 đều không đạt yêu cầu. Cụ thể là:
Công thức 4, có hàm l−ợng vaselin cao nhất. Chúng tôi nhận thấy vaselin tách ra khỏi d−ợc chất (d−ợc chất đã đ−ợc bột CaCO3 hút một phần) và có hiện t−ợng chảy ra ở nhiệt độ th−ờng. Sở dĩ vậy, theo chúng tôi nguyên nhân là do hàm l−ợng bột CaCO3 quá ít (chiếm 7%), cho nên không hút hết đ−ợc l−ợng dịch chiết. Trong khi, hàm l−ợng vaselin lại quá cao (83%) mà vaselin có chỉ số n−ớc thấp 8 – 10 nên không thể hút hết đ−ợc l−ợng dịch chiết còn lại do bột CaCO3 không hút hết. Do đó, làm vaselin bị tách ra, hỗn hợp không tan đều vào nhau. Nh− vậy, không thoả mãn yêu cầu về thuốc mỡ đã trình bày ở phần trên.
Công thức 1 và 2, có hàm l−ợng vaselin t−ơng ứng là 54%, 60%. Qua quan sát cảm quan chúng tôi nhận thấy, thuốc có thể trạng khô. Tuy d−ợc chất đã hoà tan hết trong tá d−ợc, song do l−ợng bột CaCO3 khá cao (36%, 30%)
làm cho thuốc không mềm mịn, thuốc có hiện t−ợng đóng vón riêng từng cục. Khi bôi thử thuốc lên da, chúng tôi nhận thấy thuốc kém bám trên da. Vì vậy, không đáp ứng yêu cầu về dạng thuốc mỡ. Vì nó kém bám trên da nên không dẫn đ−ợc d−ợc chất qua da, thuốc không phát huy tác dụng.
Bảng 4.1 Kết quả chế thử các chế phẩm thuốc mỡ Thành phần Chỉ tiêu kĩ thuật Công thức Dịch chiết (%) Vaselin (%) CaCO3 (%) Đồng nhất Mềm, mịn Khả năng bám dính 1 54 36 – – – 2 60 30 – – – 3 72 18 + + + 4 10% 83 7 – – – 1 35 45 – – – 2 40 40 – – – 3 53 27 + + + 4 20% 65 15 – – – 1 20 50 – – – 2 28 42 – – – 3 33 37 + + + 4 30% 47 23 – – –
Ghi chú: – Không đạt tiêu chuẩn
+ Đạt tiêu chuẩn
ở công thức 3, với hàm l−ợng vaselin 72%, chúng tôi nhận thấy chế phẩm có thể trạng rất mềm, mịn. D−ợc chất phân tán đều trong tá d−ợc, vaselin không bị chảy ra ở nhiệt độ th−ờng. Khi bôi thử lên da, thuốc bám vào bề mặt tạo ra một lớp thuốc mỏng, và không bị bong, cũng nh− không thấy xuất hiện hiện t−ợng dị ứng hay kích ứng gì trên da. Chế phẩm đáp ứng các yêu cầu về cảm quan đối với dạng thuốc mỡ.
Nh− vậy, chế phẩm 10% dịch chiết chúng tôi chọn ra đ−ợc công thức bào chế −u việt nhất là công thức 3 với hàm l−ợng vaselin 72% và bột CaCO3 là 18%.
- Qua bảng 4.1, chúng tôi cũng nhận thấy chế phẩm 20% dịch chiết, dạng thuốc mỡ đ−ợc bào chế theo công thức bào chế thứ 3 là phù hợp nhất. Cụ thể nh− sau:
Công thức 3, ứng với hàm l−ợng vaselin là 53% đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về cảm quan của dạng thuốc mỡ đ−ợc trình bày ở phần trên. Thuốc có sự phân tán đều của d−ợc chất trong tá d−ợc, có thể trạng mềm, mịn, không có hiện t−ợng vón cục. Thuốc không bị chảy ra ở nhiệt độ th−ờng và 37oC. Khi bôi thử lên da, thuốc bám vào bề mặt da tạo ra một lớp thuốc mỏng, không bị bong, không gây hiện t−ợng kích ứng hay dị ứng trên da.
Công thức 1 và 2, ứng với hàm l−ợng vaselin là 35%, 40%. T−ơng tự nh− ở nồng độ 10%, thuốc có thể trạng khô, không mịn và cứng. D−ợc chất không phân tán đều trong tá d−ợc, khi bôi lên da thuốc kém bám lại trên da và bong ra. Sở dĩ vậy, là do hàm l−ợng bột CaCO3 còn cao (45%, 40%), khi hút hết dịch chiết còn một l−ợng bột đá thừa làm cho chế phẩm bị khô. Do vậy, chế phẩm không đáp ứng yêu cầu (về cảm quan) của dạng thuốc mỡ đã đ−ợc trình bày ở phần trên.
Công thức 4, ứng với hàm l−ợng vaselin 65%, cũng không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của dạng thuốc mỡ do thuốc có thể trạng quá −ớt, không mịn và d−ợc chất không phân tán đều trong tá d−ợc.
- Với các chỉ tiêu: độ mịn, mềm, sự phân tán d−ợc chất trong tá d−ợc, độ bền của thuốc không bị chảy ở nhiệt độ th−ờng và kiểm tra độ bám trên da của thuốc khi bôi lên nh− trình bày ở bảng 4.1. Chúng tôi nhận thấy, thuốc ở 30% dịch chiết chế theo công thức 3 (ứng với hàm l−ợng vaselin 33%) là đáp ứng đ−ợc các chỉ tiêu trên.
Công thức 1 và 2, ứng với hàm l−ợng vaselin 20%, 28%, thuốc có thể trạng khô, có hiện t−ợng đóng vón, bề mặt sản phẩm không mịn, bôi lên da kém bám. Do vậy, không đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về dạng thuốc mỡ.
Công thức 4,ứng với hàm l−ợng vaselin là 47%, thuốc có thể trạng quá −ớt, không mịn, vaselin tách riêng ra, thuốc chảy ra ở nhiệt độ th−ờng. Sở dĩ vì do l−ợng bột CaCO3 quá ít (15%) nên không hút hết đ−ợc dịch chiết. Mặt khác, vaselin lại có chỉ số n−ớc thấp 8 – 10. Do đó, nó không hút hết l−ợng dịch chiết còn lại do bột CaCO3 không hút hết. Vì thế, d−ợc chất không phân tán đều trong tá d−ợc đ−ợc. Vì vậy, thuốc chế theo công thức này không đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của dạng thuốc mỡ.
Tóm lại, ở thuốc có thành phần 10% dịch chiết đ−ợc chế theo công thức 3 ứng với hàm l−ợng vaselin 72% + bột CaCO3 36% là tốt nhất đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của dạng bào chế thuốc mỡ.
Chế phẩm 20% dịch chiết, chế theo công thức 3 ứng với hàm l−ợng vaselin 53% + bột CaCO3 27% đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của dạng thuốc mỡ.
Thuốc 30% dịch chiết thì công thức bào chế tốt nhất là công thức 3, ứng với hàm l−ợng vaselin 33% + bột CaCO3 37%.
Qua quá trình bào chế thuốc ở trên chúng tôi nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng của tá d−ợc. Với hàm l−ợng tá d−ợc vừa đủ sẽ giúp d−ợc chất phân tán đồng đều. Khi thuốc mỡ đ−ợc bôi lên bề mặt da, nó có tác dụng giữ d−ợc chất ở đây. Đây chính là cơ sở cho thuốc đ−ợc giải phóng dần dần kéo dài thời gian hoạt chất thấm qua da và phát huy tác dụng.
Từ việc tìm ra công thức bào chế thích hợp chúng tôi tiến hành kiểm tra độc tính của thuốc mỡ đ−ợc chế theo công thức 3 ở các nồng độ 10%, 20%, 30% với các b−ớc nh− trình bày ở mục 3.3.2.