1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến khả năng lấy nước hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài luận văn là do tôi làm và được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Văn Chín và PGS.TS Nguyễn Thu Hiền Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nham khang định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, khách quan và phù

hợp với thực tiễn của công trình Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội ngày tháng năm 2019

TÁC GIẢ

Hoàng Thị Hồng Nhung

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn thạc sĩ ỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật ti nguyên nước với dễ tải “Nghiên cứu đánh giá ảnh hướng bién déi khí hậu và mước biển dâng đến khả năng lấp nước hệ thống thuỷ lợi Nam Thai Bink” là kết quả của quả trình cỗ gắng không

ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng,

nghiệp và người thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong.thời gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua.

Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Lê Văn Chín và

PGS.TS Nguyễn Thu Hiển đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn

thành làm luận vặn Xin chân thành cảm ơn toàn thể quy thiy cô trong Bộ môn Kỹ«hut tii nguyên nước, khoa Kỹ thuật ải nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận

tình truyền đạt những kiến thức và kỉnh nghiệm quý báu rong suốt quá trình học tập

và thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Thái Bình; Các đơn vị

liên quan đã giúp đỡ tôi rất nhiều từ quá trình khảo sát, xây dựng bài toán đến góp ý

hiệu chỉnh mạng lưới sông.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm on gia đình, đơn vị công tác và các đồng nghiệp đã

ỗ trg tôi trong suốt quá tình học tập và thực hiện uận vn

Hà Nội ngày —— tháng - năm 2019

TÁC GIÁ

Hoàng Thị Hồng Nhung

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CAM ĐOAN iLỚI CẢM ON, ii

MỞ DAU 1 1 Sự cần thiết của Để tài 1 1.1 Sơ lược hệ thông Nam Thái Bình 1

1.2 Sự cần thết cia d tài 1

2 Myc tiêu nghiên cứu 2

3 Bai tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 232 Phạm vi nghiên cứu 24, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 34.1 Cách tiếp cận 342 Phương pháp nghiên cứu 3

4.3 Kết quả dự kiến đạt được, 3

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN 4

1.1 Xu thé Biển đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam và các tác động của Biển đổi

khí hậu, nước biển dâng 4

1.2 Tình hình biến đổi khí hậu và nước biển ding vùng nghiên cứu 10 1.3 Tổng quan các nghiên cứu về vin đề nghiên cứu n

1.3.1 Tổng quan về vin đề nghiên cứu trên thé giới 2

1.3.2 Tổng quan về vin để nghiên cứu trong nước 131.4 Tổng quan hệ thống thủy li Nam Thái Bình 15

1.4.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 15

1.4.2 Hiện trang dân sinh kinh tế xã hội trong vàng nghiễn cứu 20

'CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG VÀ TƯƠNG.

LAI CÁP NƯỚC HTL NAM THÁI BINH 26

2.1 Dự báo dân số và phát triển của nên kinh tế trolệ thống thuỷ lợi Nam Thái Bình262.1.1 Dự báo phát triển dan sổ 26

Trang 4

3.1.2 Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp.2.1.3 Phương hướng phát triển khu côi

2.2 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

2.3.1 Tính toán các yêu tổ khí tượng thủy văn

2.3.2 Xác định nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thông.

2.4 Ứng dụng mô hình toán đánh giá khả năng lẫy nước của hệ thông

CHUONG III: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC CUA

HỆ THONG NAM THAI BÌNH

i i pháp.

3.2 ĐỀ xuất cdc giải pháp ning cao hiệu quả ly nước của bệ thong

3.2.1 Nhóm giải pháp công tình3.2.2 Nhóm giải pháp phi công trình

3.3 Mô phòng hệ thống kiểm tra các giải pháp đề xuất

3.3.1 Mô phòng cổng Tân Lập trong trường hợp m rộng cổng

3.3.2 Mô phóng cống Tân Lập trong trường hợp đào sâu cống.

3.3.3 Mô phóng cong Tân Lập trong trường hợp mé rộng kết hợp đảo sâu.3.4 Phân tích, đnh giá lựa chọn các phương án.

3.5 Sơ bộ đánh giá hiệu quả và đề x

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 5

1 Những kết quả nhĩ

2 Kiến nghị 2

TÀI LIEU THAM KHẢO 93

cứu của luận văn 9Ị

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Diện tích đắt canh te - Hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình [18] 1sBang 1.2 Tong hợp hiện trạng tưới toàn vùng nghiên cứu [18] 18

Bảng 1.3 Các cổng chính 6 thé lẾy nước ven sông [18] » Bang 1.4 Độ mặn bình quân, nhỏ nhất và lớn nhất tuyệt đối tại một số vị trí [15] 20 Băng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng trong nhiễu năm = Trạm Thái Bình 3

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình tháng trong nhiều năm — Trạm Thái Bình 32

Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình thing trong nhiều năm ~ Trạm Thái Bình 3

Bảng 24 Số giờ nắng trùng bình tháng tong nhiều năm ~ Trạm Thái Bình 2Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình thing trong nhiều năm ~ Trạm Thái Bình 33

Bảng 26 Kết quá tính toán các thông số thống kế thời kỳ hiện tại 35 Bang 2.7 Bảng thống kế chon mô hình mưa đại điện ứng với 18 thời vụ trong thời

Bảng 2.1 Hệ số biển đổi khí hậu ứng với năm 2030 38

Bảng 2.11.6 Bảng thống kê sự thay đổi mô hình mưa thiết kế ứng với từng thi vụ giaiđoạn 2030 3%

Bảng 2.12.0 Hệ số biển đổi khí hậu ứng vớ thời kỳ 2050 38 Bảng 2.12.6 Bang thống kế chọn mô hình mưa đại điện ứng với từng thời vụ giai đoạn

2050 39Bảng 2.13 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ cơ sở 1986-2005 ở cácvùng khí hậu theo các kich bản RCPR 5 39Bảng 2.14 Nhiệ độ trạm Thái Bình các năm trong tương lai theo kịch bản phát hãi khíhậu tung bình (0C) 9

Bảng 2.15 Các chi tiêu cơ lý của đắc 4

Trang 7

Bảng 2.16 Ditích canh tác giai đoạn tưới ai các vùng cắp nước của hệ thống thủy lợiNam Thái Bình 43Bang 2.17 Tổng hop múc tưới cho lúa vụ chiếm giai đoạn hiện tại sọ

Bang 2.18 Lượng nước yêu cầu cho các loại cây trồng gai đoạn tưới ải hệ thống 50

Nam Thái Bình giai đoạn hiện ti 50

Bảng 2.19 Két qua tinh toán tổng lượng nước cho trồng trọt giải đoạn tới ai Bảng 2.26 Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm gai đoạn 2030 37

Bảng 2.27 Lượng nước yêu edu cho các loại cây trồng giai đoạn làm ai hệ thống 57

Nam Thái Bình giai đoạn 2030 37Bảng 2.28 Kết qua t

Bảng 2.29 Kết quả tinh toán tổng lượng nước cho chăn nuối cho ving tưới của Š8

hệ thống Nam Thái Bình giai đoạn 2030 sẽ

1g lượng nước yêu cầu cắp cho nông nghiệp giai đoạn 2030 57

Bang 2.30 Kết qua tổng lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt giai đoạn 2030 58 Bảng 2.31 Kết quả tính toán tổng lượng nước cấp cho mui tring thủy sản giai đoạn

2030 38Bảng 2.32 Kết qua tính toán tổng lượng nước

tủa hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình giai dogn 2030 soip cho các khu công nghiệp thuộc vùng

cắp nước

Trang 8

Bảng 2.33 Kết quả tính toán tổng lượng nước yêu cầu của các ngànhNam Thai Bình giai đoạn 2030 từ 151-11/2

Bảng 2.34 Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm gia đoạn 2050

Bảng 2.35 Lượng nước yêu cầu cho các loại cây trồng giai đoạn đổ ai hệ thông Nam.Thai Bình giai đoạn 2050 60

Bing 2.36 Kết quả tổng lượng nước yêu cầu cắp cho nông nghiệp giai đoạn 2050 60

Bảng 237 Kết quả tính toán tổng lượng nước cho chăn nuôi cho vùng tưới của hệ

thống Nam Thái Bình giai đoạn 2050 6 Bảng 2.38 Kết quả tổng lượng nước yêu cầu

Bảng 239 Kết quả tính t

2050 61ip cho sinh hoạt giai đoạn 2050 61

in tổng lượng nước cấp cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn Bảng 2.40 Kết quả tính toán tổng lượng nước cấp cho các khu công nghiệp thuộc vùng

cắp nước của hệ thông thủy lợi Nam Thải Bình giai đoạn 2050, _

Bảng 2.41 Kết qua tinh toán tổng lượng nước yêu cẳu của các ngành hệ thống thủy lợi

Nam Thai Bình giai đoạn 2050 từ 15/1-11/2 đBảng 2.42 Các vị trí kiểm tra mồ hình or

Bảng 2.43 Hệ số nhám tại vị tí mặt ct rên các nhính sông 70 Bảng 2.44 Kết quả mực nước lớn nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng, m Bang 2.45 Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng 7 Bing 2.46 Kết quả kiếm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình m

Bảng 2.47 Kết quả mực nước lớn nhất giữa thực đo và tinh toán mô phỏng 7

Bang 2.48 Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thực đo và tinh toán mô phỏng 7 Bảng 2.49 Kết quả kiếm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình 1 Bang 2.50 Tổng hợp nhu cầu nước của giai đoạn đỗ ải trong hiện tại và tương lai 74 Bing 251 Thống kê các thời đoạn cổng không đáp img yêu cầu nước tưới n

Bang 3.1 Tổng hop nhu cầu nước của giai đoạn làm ải các thi kỳ so

Bing 32 Bảng thống ké kết qua các phương én 90

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Bản dé phân vùng tuới (lưu vực) vàng cắp nước của hệ thống thủy lợi Nam.‘Thai Bình, aHình 2.2 Sơ dé áp dung mô hình thủy lye vào bài toán 6Hình 2.3 Sơ dé tinh toán thủy lực hệ thông thay lợi Nam Thái Bình 65

Hình 2.4 Kết quả hình thành các giá trị toàn mạng lưới kênh tưi rong vùng tưới của

hệ thống Nam Thái Bình trong mô hình MIKE 11 6

nh 2.5 Quá trình mực nước thực do va tinh toán tại vi ti trạm Quyết Chiến 0h ngày

2.11 Mực nước tai vịt mặt cắt thượng lưu cổng Tân Lập 0:00 ngày 15/l 16

Hình 2.12 Đường quá tình mục nước thượng, bạ lưu cổng Tân Lập giai đoạn đỗ ải từ

ngày 15/1 đến ngày 11/2 7

Hình 3.1 Mô phòng cổng Tân Lập theo phương én mở rộng cống 82

Hình 3/2 Mô phong cống Tân Lập theo phương án dio sâu cống 83

Hình 3.3 Mô phỏng cống Tân Lập theo phương án tăng kích thước cổng 84

Hình 3.4 Mực nước trên sông Hồng dọc theo các công lấy nước của hệ thong Nam.

2m) 85“Thái Binh 0:00 ngày 15/1 (beioi=3m:Z dạ cing

Hình 3.5 Mực nước tai vj trí mặt edt thượng lưu công Tân Lập 0.00 ngày 15/1 85m) 55(án3mZ si og

Hình 3.6 Dường quá tình mực nước thượng, hạ lưu cống Tân Lập giai đoạn đổ ati

ix

Trang 10

ngày 15/1 đến ngày 11/2 (bạas=3mZ cing = 2) $6

Hình 3.7 Mực nước tên sông Hồng dọc theo các cổng lấy nước của hệ thống Nam

“Thái Bình 0:00 ngày 15/1 (ba;2=2m/Z: ay cing = âm) 86Hình 3.8 Mực nước tai vi trí mặt cắt thượng lưu cống Tân Lập 0:00 ngày 15/1 87(besa -2mZ s cine = 3m) 87Hình 3.9 Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu cổng Tân Lập giai đoạn dé ai từngấy 15/1 đến ngày 11/2 (bau=2m;Z os suy = 3m) 87

Hình 3.10 Mực nước rên sông Hồng đọc theo các cổng ly nước của hệ thông Nam

Thái Bình 0.00 ngày 15/I(buss=3mZ ay cag = -3m) 88

Hinh 3.11 Mực nước tại vj trí mặt cắt thượng lưu cống Tân Lập 0:00 ngày 15/1 88

(bzen=3m;Z ay ofiag = -3m) 88

Hinh 3.12 Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu công Tân Lập giai đoạn dé ai từ

ngày 15/1 đến ngày 11/2 (ba273mZZ cing = cäm) 89

Trang 11

CÁC CHỮ VIỆT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BTNMT Bộ Tai nguyên và Môi Trường

HTTL Hệ thông thay lợiQCVN Quy chuẩn Việt Nam

BĐKII Biển đổi khí hậu

NBD Nước biển ding

HTXDVNN Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp

HTX Hop tác xã

QLKTCTTL Quản lý Khai thác Công trình Thủy lợi

CTY TNHH MTV KTCTTL Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai tháccông trình Thủy lợi

(CNH HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

NCN Nhu cầu nước.

xi

Trang 12

MỞ DAU

1 Sự cần thiết của Đề tài

1.1 Sơ lược hệ thẳng Nam Thái Bình

Hệ thống thủy lợi Nam Thái Binh là một tong 22 hệ thống thủy lợi lớn thuộc đồng

bing Bắc Bộ nim phía hữu sông Trà Lý, kéo dài ừ 20°16°37" đến 20°31°28" vĩ độ

bắc, từ 1060011 đến 106°24°49" kinh độ Đông, Toàn bộ hệ thing được bao quanh: bởi sông Trà Lý 67km (phía Bắ

km (phía Đông) Sông Kiến Giang chạy dọc khu Nam Thái Bình, chia khu này thành xông Hồng 73km (phía Tây, Nam) và biển Đông 23 hai phần đất tương đối đều nhau Hi hết các sông kênh đều là tưới tiêu kết hợp Biện

pháp tưới của hệ thống thủy nông Nam Thái Bình chủ yếu là tự chảy Nước tưới được

lấy trực tiếp từ các cổng dưới đẻ Các công trình thuỷ lợi chính trong hệ thống bao

sằm 23 cổng tưới tiêu chính dưới đẻ, 30 đập và cống điều it trên hệ thống kênh nội

đồng và trạm bơm tưới

Sông Kiến Giang dài 53,64km là sông trục chính của hệ thống chia khu vực nghiên

sứu thành hai phần đất tương đối đều nhau, Sông trục này được nối với mạng lưới 20 sông một cách tự nhiên hoặc thông qua các công điều tt Hầu hết các sông kênh đều là tưới tiêu kết hợp Hạ lu của sông Kiến Giang giáp với biển có cổng Lân làm nhiệm vụ điều tết tưới và tiêu nước cho hệ thing Dang chảy qua cống là một chiều (theo chiều thuận) để làm nhiệm vụ ngãn mặn và chống lũ chảy ngược từ biển vào đồng khi

6 bão lớn,

1.3 Sự cần thiết của đề tài

Hệ thông thủy lợi Nam Thái Bình bị chỉ phối đồng thời bởi dòng chây phía thượng

nguồn và chế độ nhật tiểu của biển Đông nên chế độ thủy lực ắt phức tạp, đặc bit là xề mùa kiệt Biển đổi kh hậu - nước biển đăng càng với sự suy giảm đồng chảy phía

thượng nguồn làm cho tình hình xâm nhập mặn tén hệ thống Nam Thái Bình ngàycăng căng thẳng hơn, gây rất nhiều khó khăn cho công tác thy lợi

‘Theo báo cáo của Công ty Khai thác công trình thủy lợi Nam Thái Bình, về mùa kiệtđộ mặn I%e thường xuyên xâm nhập vào sâu trong nội địa Hiện nay có 23 cổng lấy

Trang 13

nước chính ven sông (bờ tà sông Hồng và bở hữu sông Trì Lý) Tuy nhĩ

5 cổng nhỏ ở bờ hữu sông

trong đó cótà Lý nằm trong trong phạm vi 12km kể từ biển bị mặn de

doa và một số cổng nhỏ nằm ở triển sông Hing ở ba tả trong phạm vi 11km kể từ biển chỉ có thé lấy nước một vài giờ tong ngày và chất lượng nước không dim bảo

“Xuất phát từ những vin dé trên, tôi thấy dé tài "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến

đỗi khí hậu và nước biển dâng dén khả năng lấy mước hệ thẳng thuỷ lợi Nam Thái

Bình là rit cin thiếc

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến khả năng lấy nước

của hệ thống và đ xuất giải pháp nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống

3 Đối tượng và phạm vi ni 4.1 Đi tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của dé tải là đánh giá nhu cẳu nước, khả năng đáp ứng nhu cầu

của công tình trên hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình thôi điểm hiện ta, dự báo như

cầu sử dụng nước của hệ thống trong tương lai thời kỳ năm 2030 - 2050 dưới anh

hưởng của BĐKII và NBD, đề ra được giải pháp đảm bao khả năng dip ứng như cầu

nước trong tương lai

3.2 Pham vi nghiên cứu

- ĐỀ tài tập trung đánh giá, nghiên cứu nhu cầu sử dung nước của các ngành trong

1g thủy lợi Nam Thái Bình.phạm vi hệ t

- Mốc thời kì hiện tại là năm 2005-2015, thời kỳ tương lai là các năm 2030 và năm2050,

= Đánh giá khả năng lấy nước của một cổng lấy nước đại diện thuộc hệ thống Nam

Thái ình (cổng Tân Lập) và đưa ra các giải pháp để tăng cường Khả năng lẫy nước của công

Trang 14

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tp cận

cần thực tế: thụ thập, nghiền cứu các số iệu về điều kiện tự nhiền, (huỷ văn

công trình

~ Tiếp cận lịch sử, kế thừa có bỗ sung,

- Tiếp cận đáp ứng nhu cầu.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thừa;

~ Phương pháp điều tra thực địa, tha thập số liệu và đánh gis

~ Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hop:

~ Phương pháp mô hình toán.

3 Kết quá dự kiến đạt được.

Luận văn sẽ đạt được các kết quả sau

~ Phân tích, đánh giá và tính toán được nhu cầu nước của hệ thông thủy lợi Nam Thai

bình tại thời điểm hiện tại

~ Dự báo được nhủ cầu nước trong tương lai khi chịu sự ảnh hưởng của BĐKH và

~ Đưa ra phương án giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của BDKH va NBD và giải pháp

nhằm đảm bảo dip ứng yêu cầu nước đổi với cổng Tân Lập thuộc hệ thống Nam Thái

Bình trong tương lai

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Xu thé Biến di khí hậu, nước biển ding ở Việt Nam và các tác động của Biến

đổi khí hậu, nước biển ding

Vigt Nam là một trong những quốc gia đang phat triển va là nước dễ bị tổn thương đặcbiệt do tắc động của biển đổi khí hậu (BĐKH) gây ra Hiện tượng Bl Nino và La Nina

ảnh hưởng mạnh đến nước ta trong vài thập ky gần day, gây ra nhiền đợt nắng nóng,

vết đậm rét hại kéo dài có tinh ky lục, Theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển

đâng cho Việt Nam năm 2016 cho thấy, nhiệt độ trên các vùng, miễn của nước ta đều có xu thé tăng so với thời kỳ cơ sở (1986 - 2005), Theo kịch bản RCP8.5 mức tăng 3324/01 ở phía Bắc và 3 °C ở phía Nam, Nhiệt độ cực trị có xu thể tng r tặc

VỀ lượng mưa, dự báo sẽ tiếp tục tăng trên phạm vi toàn quốc Theo kịch bản cao, lượng mưa trung bình năm có xu thể tăng trơng tự nhữ kc bản trung bình Đáng chú

ý là vào cuối kỷ, mức tăng nhiều nhất có thé lên ới trên 20% và được phân bổ ở Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyễn Trong đó, lượng mưa 1 ngày lớn nhất và 5 ngày lớn nhất trung bình có xu thể tăng từ 40% - 70% (phía Tây Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Thừa Thiên - Huế vùng Nam

Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) Các khu vực khác có mức tăng phổ biển từ 10%

-30% Tông lượng mưa năm và lượng mưa mia mưa tăng, trong khi đỏ lượng mưa mùakhô lạiam, mực nước biển có thể ding khoảng từ 75 em đến 1 m so với thời kỳ cơ sở

1986 - 2005

‘V8 mực nước biển ding trung bình ở Việt Nam có khả năng cao hơn mức trung bình toàn cầu Theo kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng lẫn lượt là 25cm

và 73cm Dự báo, nếu mực nước biển darIm và không có các giải pháp ứng phó,

khoảng 16,89 diện tích đồng bằng sông Hồng, 1,56 diện tích các tỉnh ven biển miễn

Trung (tir Thanh Hóa đến Bình Thuận), 17.8% diện tích thành phố Hỗ Chí Minh,

38.9% diện tíh đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ ngập chim trong nước Nếu

mực nước biển ding cao Im, khoảng 10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và

tổn thất khoảng 10% GDP Tác động của biển đổi khí hậu đối với nước ta là rắt nghiêm

Trang 16

trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đối giảm nghèo, cho việc thực hiện các mụctiêu thiên niên ky và sự phát triển bền ving của đắt nước.

BDKH còn kéo theo sự thay đổi của thời tt, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, sản

xuất nông, lâm, ông nghiệp và mối rồng, đánh bất thủ - hai sin, Đặc bit là sự xuất iện của dịch bệnh và khan hiém về lương thực, nước ngọt Dự báo sẽ có khoảng L8 tỷ người trên thể tới sẽ khó khăn về nước sạch và 600 triệu người bị suy đỉnh dưỡng.

vì thiểu lương thực do ảnh hưởng của BĐKI toàn cầu trong những năm tới

(C6 thể thấy thách thức từ biến đổi khí hậu đổi với Việt Nam là rất lớn Nếu Việt Nam

không có những giải pháp ứng phó phù hợp hiệu quả tì bậu quả sẽ rit lớn, có thể

10% GDP theo một số nghiên cứu gần đây a) Tác động của nước biển dâng,

Việt Nam có bở biển đài 3.260km, hơn 1 tiệu km? lãnh hải và trên 3.000 hòn đảo gắn bờ và hai quần dio xa bờ, nhiễu vùng thấp ven bi Những vùng này hàng năm phải

chịu ngập lụt nặng nỄ trong mia mưa và hạn hắn, xâm nhập mặn trong mùa khô, Biển

cđỗi khí hậu và nước biển dâng có thé làm tram trọng thêm tinh trạng nói trên, làm tăng

diện tich ngập lục gây khó khăn cho thoát nước, tăng xối lới bờ biển và nhiễm mặn

nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn để:

ce công tinh xây dựng ven biển như để biễn, đường giao thông, bến cảng, các nhàmáy, các đô thị và khu vực dân cư ven biển Mực nước biển dâng và nhiệt độ nước.

biển tang lim ảnh bung đến các hệ sinh thái bién và ven biễn, gây nguy cơ đối với

các rạn san hô và rừng ngập mặn, ảnh hưởng xấu đến nền tảng sinh học cho các hoạt

động khai thấc và nuối trồng thuỷ sin ven biển Tắt cả những điều trên đây đồi hồi

phải có đầu tư rất lớn để xây dựng và củng cổ hệ thống để biển, nhằm ứng phó với

hạ tổng kỹ thuật d diđồ thị có khả năng thích ứng cao với nước biển dâng.

mực nước bidang, phát uvà xây dựng các khu dân cư và

b) Tác động cia sự nóng lên loàn cầu

Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhílàm dịch chuyển các ranhgiới nhiệt của các hệ sinh thai lục địa va hệ sinh thấi nước ngọt làm thay đổi cơ cầu

các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và á

Trang 17

nhiệt đới có thể bị mắt đi di đến suy giảm tính đa dang sinh học Đối với sản xuất

nông nghiệp, cơ cầu cítrồng vật nuôi và mùa vụ có thể thay đổi ở một sổ vùng, trongđồ vụ đông ở miễn Bắc có thể bị rút ngắn li thậm chí không có vụ đồng, vụ mùa tikéo dài hơn Điều đó đôi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác Nhiệt độ và tính biếnđộng của nhiệt độ lớn hơn, kẻ cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biển đổi

của các yếu tổ thời tit khác và thiên tai lâm tăng khả năng phát tiển sâu bệnh, dịch

bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủi ro đối với nông nghiệp

và an ninh lương thực Nhiệt độ và độ im tăng cao lâm gia tăng lâm gia tng sức ép vỀ

nhiệt độ với cơ thé con người, nhất là người già và trẻ em, lim tăng bệnh tật, đặc biệt

là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn,

các côn tring và vật mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm

Sự gia tăng nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông vn tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại, liên quan đến chi phí gia tăng

cho việc làm mát, thông gió, bao quản thiết bị, phương tiện, sức bản vật liệu

€) Tée động của hiện tượng thời tết cực đoan

Sự gi tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về tan số và cường độ do BĐKH là môi đe dog thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tắt cả các lĩnh lốc là vực, các vùng và các cộng đồng Bao, lũ lục, hạn hin, mưa lớn, nắng nóng, tí

thiên ta xây ra hing năm ở nhiễu vùng tong cả nước, gây thiệt hại cho sin xuất và đời sống

BDKH sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hơn và có thé trở thành thảm.

hoạ, gây rủi ro lớn cho phát tiễn kính tế - xã hội hoặc x08 di những thành quả nhiềunăm của sự phát tiển Những khu vực được dự tính chịu tác động lớn nhất của các

hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là đái ven biển Trung Bộ, vùng núi Bắc và Bắc Trung Bộ, vàng ding bing Bắc Bộ và đồng bing sông Cửu Long.

đ) Tác động của BĐKH tới tài nguyên nước.

Tải nguyên nước đang đứng trước nguy cơ suy giảm do hạn hin ngày một tăng ở một

số vùng, miỄn, Khó khan này sẽ ảnh hưởng đến nồng nghiệp, cung cắp nước ở nông

thon Việt Nam nằm ở hạ lưu hai sông liên quốc gia lớn là sông Hồng và sông Cửu

Trang 18

Long So với hiện nay, năm 2070, đồng chấy năm của sông Hồng biển đổi từ 15/8 đến

— 1% và của sông ME Kông từ +

biển đổi từ -10,3 đến -14,5% của sông Mê Kông từ -2,0 đến -24%; dòng chảy lũ biéne

2 đến -14,59%; đồng chảy mùa cạn của sông Hồng

động tương ứng là +12% đến -5,0% và +5 đến 7,09

Nhu vậy, trên cả 2 s ng lớn, tác động của BDKH làm cho đòng chảy năm của sông.

Hồng và sông Cửu Long giảm đi Điều đồ có nghĩa là khả năng là trong mùa mưa và

cạn kiệt trong mùa khô đều tr6 nên khắc nghiệt hơn.

©) Tác động đối với nông nghiệp và an ninh lương thực

Biến đổi khí hậu cổ tác động đến sinh trưởng, năng suit cây trồng, hồi vụ gieo ting, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khá năng sinh bệnh, truyễn địch của gia súc, gia cầm Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn giống câu trồng và vậtphát t

nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro do BĐKH vả các hiện tượng khí hậu cực đoạn

Vì sự nóng lên trên phạm vì toàn lãnh thổ, thi gian thích nghỉ của cây trồng nhiệt đối

mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp lại Ranh giới của cây trằng nhiệt đới

dịch chuyển về phia núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc Pham vi thích nghỉ cua cây trồng nhiệt đồi dịch chuyển v8 phía núi cao và ác vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghỉ cca các cây trồng á nhiệt bị thu hep lại

‘Vao những năm 2070, cây á nhiệt đới ở vùng núi chỉ có thể sinh trường ở những độ

cao trên 100-500m và lùi xa hơn về phía Bắc 10-200km so với hiện nay BĐKH có khả năng làm ting tần số, cường độ, tinh biến động và tích cực doan của

tượng thời tiết nguy hiểm như bao, tổ, lốc, các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mùa

thời tết khô nóng, lũ, ngập ứng hay hạn hán, rt hi, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm

giảm năng suất và sin lượng của cây trồng vật nuôi BĐKH gây nguy cơ tha hep diện tích đất nông nghiệp Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp

đồng bằng ven biển, đồng bing sông Hồng, sông Cứu Long bị ngập mặn do nước biểnding, nêu không có biện pháp ứng phó phù hợp.

Trang 19

Ð Tác động đối vơi lâm nghiệp

"Nước bién dang lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấu đến rừng

trim và rừng trồng trên đất bị 6 nhiễm phèn ở các tính Nam Bộ.

Ranh giới rừng nguyên sinh cũng như rừng thứ sinh cũng có thể chuyển dịch Rừng

cây họ dẫu mo rộng lên phía Bắc và các dai cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn phít tiển manh

Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng mật trời dỗi dio thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn

đến ting cường qué trình đồng hóa cây xanh Tuy vậy chỉ số ting trưởng sinh khối

của cây rừng có thể giảm do độ ẩm giảm.

Nguy cơ digt ching của động vật và thực vật gia tăng, một số loài thực vật quan trong

như trằm hương, hoàng dan, pơmu, đồ, lit hoa, gụ mặt có thể bị suy kiệt

"Nhiệt độ cao và mức độ khô han gia ting làm nguy cơ cháy rừng, phát triển dịch bệnh,xâu bệnh.

g) Tác động đối với thủy sản

Hiện lượng nước biển dng và ngập mặn gia tăng dẫn đến các hậu quả:

~ Nước mặn lấn sâu vào nội „làm mắt nơi sn sống thích hợp của một số loa thy

sin nước ngọt

- Rừng ngập mặn hiện có bị thu hep, ảnh hưởng đến hệ sinh thi của một số loài thùy

- Khả năng cổ định chit hữu co của hệ sinh thai rong bin giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh đưỡng cho vật đấy, Do vay, chất lượng mỗi trường sống của nhiề loại thủy sản xấu đi

Xu nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến một số hậu quả

- Gây ra hiệ tượng phân ting nhiệt độ rõtương thủy vực nước đứng, ảnh hướng

đến quá tình sinh sống của sinh vật

Trang 20

~ Một

thủy sinh vật theo chiều sâu.

loài chuyển lên phía Bắc hoặc xuống sâu hon lim thay đỗi cơ cấu phân bổ

~ Quá tình quang hóa và phân hủy các chit hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn

thức ăn của sinh vật Cc sinh vật tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho quá tỉnh hô hip cũng như các hoạt động sống khác làm giảm năng suất và chất lượng thủy sản.

- Suy thoái và phá hủy ran san hô, thay đổi các quá trình sinh ra trongmỗi quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo.

- Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ mudi giảm di trong một thời gian đài

dẫn đến sinh vật nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghên, ngao, sò bị

chit hàng loạt do không chống chịu nỗi với nồng độ muối thay đổi

Đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá, BĐKH gây ra ác động

~ Nước biển ding làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi Kết quả là

‘quin xã hiệu hữu thay đổi cấu trúc và thành phan, trữ lượng giảm st

~ Nhiệt độ tăng lầm cho nguồn lợi thủy hai sản bị phân tán.

Ế cao bị giảm bớt he

loại cá cận nhiệt đới

số giá trì kinh mit đi, cóc an san hỗ da phần bị tiêu dit = Cc loài thực vật nỗi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nỗi bị hủy

diệt làm giảm động vật nỗi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật

tổng giữa và ting trên

1h) Tác động tới công trình thủy lợi

Bão là nguy n nhân gây thiệt hại cho các hệ thống đê sông, đề biển, ing lụt ngày càng

nghiêm trọng và nước mặn trin sâu vào đất liền

Tĩnh trang han hn, thiểu nước mùa kh diễn ra ngày càng pho biển, việc Kha thác, sĩ dung nước không phù hợp với khả năng và thiết kế thự t via công trình.

Lag tàn phá nhà cửa, cây cối, công tình thuỷ lợi ngày càng khốc liệt

Nude mặn ngày càng xâm nhập sâu vào đắt iễn, đồng mộng làm cho nhiễu công trình thuỷ lợi không còn hoạt động bình thường, ảnh hưởng đến nhiều công trình tưới tiêu

Trang 21

Mưa lớn kéo đài im cho các hd chứa, đập ding, trạm bơm bị ảnh hướng Ngoài ra còn

lâm tăng sat lỡ đất, xói mòn sẽ làm tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hỗ, giảm

clung ích hữu ích cia hỗ chứa, giảm chất lượng nước của hỗ

Trữ lượng nước ngằm giảm mức nước ngằm bị hạ thấp dần khả năng khai thắc của các giếng nước ngắm cũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và tưới tiêu Ngoài ra, Biển đổi khí hâu cũng tie động đến sin trường, năng suất cây rồng, thời vụ

gico trồng, kim tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng Biển đổi khí hậu ảnh hưởng.

đến sinh sản sinh trường của gia súc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh truyền dịch của gia súc, gia cầm Biến đổi khí hậu gây nguy cơ thu hep diện ích đất nông nghiệp

lễn dâng vùng nghiên cứu.

Thai Bình nim trong khu vục châu thổ sông Hồng, chịu ảnh hướng rõ rộ của bi

khí bậu và nước biển dâng, Với 52km đường bờ biển, các khu vực ven biển là nơi để

bị tổn thương nhất bởi các tác động của BĐKH.

Thực tế trong những năm qua trên địa bàn tinh Théi Bình, BĐKII đã có những biểuhiện và tác động ngày càng rõ nét Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lụt, áp.

thấp nhiệt đói xây ra thất thường đã trự tiếp ảnh hưởng, gây thiệt hại nghiêm tong

đến dời s nuit, sinh hoạt của người dân Bao là một hiện tượng tồi it đặc

biệt nguy hiểm Bão số 8 năm 2012 và bảo số 5, 6, 14 năm 2013 đỗ bộ trực tiếp vào‘Thai Bình đã gây thiệt hai lớn về tài sản của người dân Cơn bão số 8 (11/2012) đỗ bộ

trực tiếp vào tỉnh Thai Binh đã gây thiệt hại lớn vé người và tài sản mà nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của BĐKH, trong đỏ thiệt hại nặng né nhất là ngành nông

nghiệp, với 6.000ha lúa mùa đã chín bị đổ, ngập sâu trong nước, gần 30.000ba hoa

miu, cây vụ đông bị hư hỏng nặng, hàng vạn cây lấy gỗ, cây ăn quả bị 48, Trên

3.000ha nuôi trồng thủy sản bị ngập, trong đó 2 huyện ven biển Thái Thụy và Tién Hải

có gần 2.500ha ngao bị thiệt hại nặng n Chỉ riêng các đợt rét đậm, rét hại bắt thường kéo dài vào cuối năm 2011 và đầu năm 2012 tại miền Bắc cũng như Thái Bình cho thấy sự gia tăng của thiên tai va các hiện tượng cực đoan của khí hậu, thời tiết làm ảnh hướng trực tiếp đến sin xuất nông - lim - ngư nghiệp Nắng néng kéo dai do tác động

của BDKH trong những năm gần đây, dẫn đến nước biển xâm nhập sâu vào đất liền

10

Trang 22

làm cho đất canh tác bị mặn hóa Nếu mực nước biển dâng 50em th diện tích đắt có

nguy cơ ngập lụt trên địa bàn tinh là 11,8%:nếu ding lên 100em thi sẽ có khoảng31.4% điện tích cổ nguy cơ bị ngập lụt Trong đó, 2 huyện: Thái Thụy, Tiên Hai chịu

tác động nặng nề nhất với diện ích ngập tương ứng là 31.86 km? và 35.91 lan", tiếp đến là các huyện Kiến Xương, Quỳnh Phy, Đông Hưng, Vũ Thư, Hưng Hà và Thành phỏ.

“Trong thời gian qua, dưới tác động của BĐKH và nước biển đang ngày cảng dâng cao.

Điều nay đã gây nên sức ép không hễ nhỏ cho hệ thing đề điều của Thái Bình được

vào loại nhiễu nhất so với các địa phương có dé, trong khi cao trình mặt đất tự

nhiên của tinh rt thấp, về mùa lũnye nước sông thường cao hơn mặt đắt tự nhiên từ5m Nhiễu thời điểm, do tác động của triều cường làm cho nước biển dâng cao từ 3-4m, duy tì trong thời gian dai đã làm hư hại nghiêm trọng đến nhiều công trình để

điều và dân sinh cũng như lảm nhiều dig đất canh tác bị nhiễm mặn.

‘Theo dự báo, đến năm 2100, Thai Bình sẽ bi xâm nhập man sâu thêm vào đất liền từ 3-‘9km, uy hiếp trực tiếp đến an toàn hệ thông hồ chứa và hệ thống dé Biển đổi khí hậu

không chỉ làm mùa màng thất thu: công trình, nhà cứa bị đổ sập: clu cổng đường giaothông bị phá hủy tiệt hại nhi tỷ đồng, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí

là inh mạng của con người Bên cạnh đó, sự diễn biển phức tạp của khí hậu, sự thay

di các đồng chảy của sông, mực nước biển dâng đã và dang gây ra các hiện tượng sat

lở, xói mòn các bờ sông, bờ biển, phá hủy nhiều công trình cơ sở hạ ting Trong những năm gần diy, quả tình ạt lờ bờ sông diễn ra mạnh mẽ trên hw hét các sông

ccủa tỉnh: sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luge.

Dự báo thời gian tới BĐKH sẽ tp tục tác động mạnh mẽ và rỡ nét đối với các tỉnh

ven biển, như: Nước biển dang, mắt đắt sản xuất nông nghiệp tại các khu vực ven biển,

tình trang xâm nhập mặn Thời tết diễn biến ngày càng thất thường, nắng nóng vàmưa bão ngày cing phức tạp không những gây thi

là BĐKH sẽ làm thay đổi tinh

thay đội, nhiề loại cay trồng truyễn thống không còn

hại về người mà đáng lo ngại hon

hợp của nền sản xuất nông nghiệp Khi khí hậu nghỉ với điều kiện khí hậu

mới, nên sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.

C6 thé ni, BK tác động đến hẳu hết cúc ĩnh vue của đời ống nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, năng lượng, giao thông vân ải, súc khoe cộng đồng

Trang 23

1.3 Tông quan các nghiên cứu về vẫn đỀ nghiên cứu 13.1 Tang quan về vẫn đề nghiên cứu trên thé giái

Hiện nay, trên thể giới đã có các nghiên cứu vỀ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước

của hệ

biển dang tới việc cung cấp nước tuớiig thủy lợi, cũng như các nghiên cứu.

về giải pháp lấy nước từ sông cung cấp cho hệ thông thủy lợi khi mực nước xuống thấp Một số nghiên cứu iên quan trên thể giới, ou thể như sau:

~ Nghiên cứu ưu tiên cung cắp nước tưới cho hệ théng tưới ở tinh Oronts, Lebanon của tác giả Roula Bachour và Manal AI Arab năm 2011, các giả đã nghiên cầu về khả

năng khai thác nước của các dòng sông tong tỉnh để ưu tiên cấp nước cho các hệ

thống tới.

- Nghiên cứu nhu cầu nước và cắp nước cho lưu vực sông Corot

Michael L Connor (2012), trong nghiên cứu nảy đã đi nghiên cứu và tính toán về nhu cầu nước cho các ngành kinh tế rong tương lai và đề xuất các giải pháp đáp ứng như cầu đó bằng biện pháp công trình và phi công trình.

- Nghiên cứu mỡ rộng các hệ thống lấy nước ở vùng hạn hạn của Mỹ của tác giả DavidS Bowles và Trevor C Hunghes (2005), nghiên cứu nảy đã nghiên cứu đánh gid nhu

cầu nước tăng lên do hạn hán và yêu cầu nước của các hệ thống thủy lợi và đề xuất mới

rộng hệ thống lấy nước,

= Nghiên cứu công nghệ và phương pháp cải thiện hiệu quả lấy nước tưới của hệ thống

thủy lợi của tác giả Robert G Evans va E Jonh Sadler năm 2008, nghiên cứu này cáctác giả đã đi nghiên cứu về các phường pháp và các công nghệ hiện đại để nâng cao

hiệu quả sử dụng nước tưới của các công tình lẤy nước phục vụ tưới Nghiên cửu tiềm năng tiết kiệm nước của hệ thống tưới với mô phỏng và kết nổi toàn cầu của tác giả J.

Higermeyr, D, Gerten và J, Heinke năm 2015 Trong nghicứu này các tác giả đã đinghiên cứu các các giải pháp để tiết kiệm nước trong hệ thống tưới trên phạm vi toàn

cầu, các giải pháp được đề xuất như nhóm giải pháp công trình và phi công trình

+ Nghiên cứu về sử dụng nước hiệu quả ong trới cho nông nghiệp, nghiên cứu diễn

hình ở Bari, Italy của tác giả A, Hamdy năm 2007, trong nghiên cứu này tác giả đã đi

Trang 24

tính toán, phân ich, so sánh hiệu quả của việc sir dung nước với các ngành kinh tế

khác Nghiên cứu thách thức và sự cấp bách trong quản lý tưới trong tương lai tạiIndonesia của tác giả Sigit Supadmo Arif và Murtiningrum năm 2012.

1,3.2 Ting quan về vẫn dé nghiên cứu trong nước.

© Việt Nam, công tác quy hoạch hoàn chinh hệ thống (hủy lợi đều xác định nguồn nước cấp từ thượng nguồn chảy vé hạ du hệ thống, dựa theo xu thé d tw nhiên của

địa hình, Dã cô các nghiên cứu đến việc ấy nước tưới cho cây trồng từ các cổng vùng

triểu, điển hình như:

~ ĐỀ ti cấp nhà nước đo GS TS Lê Kim Truyễn làm chủ nhiệm (2005) “Nghiên cứu

các giải pháp cấp nước mùa cạn cho các hệ thống thủy lợi dọc sông Hồng năm 2005",

trong nghiên cứu này đã đi nghiên cứu các mức đồ hạ thấp của mực nước sông Hồng.

và đề xuất giải pháp lấy nước cho các kịch bản đó,

~ Quy trình vận hành hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải do tác giả PGS.TS Lê Văn Chin

làm chủ nhiệm (2016), trong nghiên cứu nảy đã đề xuất iệc lấy nước tưới từ các cổng

tử sông Thái Bình như Cầu Xe, An Thổ;

~ Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các cổng tưới hệ thống thuỷ lợi

‘Thai Bình dudi ảnh hưởng của biển đổi khí hậu - nước biển dâng của tác giả PGS.TS

Nguyễn Thu Hiền (2012), nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước tại các cổng tưới

của hệ thông cho vụ Đông Xuân là vụ có như cầu ding nước căng thẳng nhất ứng với

các năm trung bình và it nước và dé ra một số giải pháp công trình và phi công trình cho hệ thông thủy nông Nam Thai Bình (Như nâng cắp và mở rộng các cổng lẾy nước,

chuyển dịch cơ cấu cấy trồng )

~ Nghiên cứu biển động tải nguyền nước vùng đồng bing sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu của tác gid Lại Tiến Vinh (2016), nghiên cứu chỉ ra hệ thống Bắc Hong Hei à khu vục thigu nước nhiễu nhất ving đồng bằng sông Hing, tác giả để xuất các phương dn: Hạ mục nước thiết kể cổng Xuân Quan từ +I.R5m xuống +1.5m

hoặc Lắp tram bơm với công suất 24.000 m3/h bên cạnh công Xuân Quan để bơm

nước bổ sung từ sông Hồng vào;

Trang 25

~ Nghiên cứu một số vấn đẻ kỹ thuật cổng vùng triéu cần tập trung nghiên cứu đẻ phụcvụ nông nghiệp và muôi trồng thuỷ sin ven biển của tác giải TS Đỉnh Vũ Thanh,

nghiên cứu rit nhiều hệ thống nuối trồng thủy lợi ven biển cả nước đã thực hiện chuyển đổi, từ nông nghiệp sang nông nghiệp và thủy sản hoặc chi (huần thủy sản nghiên cứu chỉ ra nhiễu cổng chỉ có tiêu năng một triều (phía sông) và khẩu độ nhỏ không đáp ứng nhiệm vụ mới và chi trọng đề xuất phương án

khẩu diện cổng;

niu inh toán cân bằng nước cho các ngành kinh tẾ của lưu vực sông Mã của

„ TS Vũ Thể Hải, PGS.TS Nguyễn Thể Quảng-Viện

các tác giả TS Lê Xuân Quan

nước, tới tiêu và môi trường, nghiên cứu chỉ ra ring lượng nước yêu cầu nhỏ hơn

lượng nước đến, nhưng do phân bổ không đều theo thôi gian, những thing mùa kiệ nhu cầu sử dụng nước lớn nhưng lượng nước đến lại it, ngược lại những tháng mùa lũ lượng nước đến rit rồi rào, nhu cầu sử đụng nước ít Do vậy vẫn còn những vùng thiếu

nước về mùa kiệt, cần có các giải pháp tưới tiêu khoa học, nâng cao hiệu quả quản lý

vận hành, khai thác cá

với vùng thiểu nước nhiều lớn nhất cần có các biện pháp công tình và phi công tình

công trình, ngoài ra còn có biện pháp trữ nước, chôn nước Đối

để khắc phục;

- Các tác giả THS Phạm Tắt Thắng PGS.TS Nguyễn Thu Hiển (Trường Đại học

“Thủy lợi) đã đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến dải ven bién đồng bằng Bắc

Bộ trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã mô phỏng diễn biển xâm nhập mặn cho toànng Hồng — Thái Bình trong đó có sông Hồng và

lậu đến năm 2030, Tién sĩ Bùi Nam Sáchbộ các đồng chính thuộc hệ thống

sông Trà Lý theo các kịch bản biển đổi khí

(Viên Quy hoạch Thủy lợi) đã tiến hành nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và

biện pháp tiêu cho hệ thống thủy nông Nam Thai Bình có xét đến ảnh hưởng của biến đôi khí hậu toàn cẩu (Luận án tiến sĩ, 2010)) Gần đây nhất tác gia PGS.TS.Nguyén Thu Hiển (Trường Đại bọc Thủy lợi) đã ti

cống tưới của hệ hống thủy lợi Nam Thái Bình dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hận,

nước bi

hành đánh giá khả năng lắy nước của các dâng, tác giả đã sử dụng mô bình Mikel để mồ phỏng khả năng lấy nước

của các cổng tưới hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình với năm trung bình nước và năm itnước với điều kiện hiện trạng và khi có xét đến kịch bản biến đổi khí hậu năm 2050.

4

Trang 26

‘Tuy nhiên, trong nghiên cửu đã giả thiết hệ thống là khép kín nên dòng chảy phía tríđoạn phân lưu giữa sông Hivà sông Trà Lý cùng với các cửa lấy nước trên hai sông

này vào hệ thẳng Nam Thái Bình đều được mặc định là ác biên đóng,

1.4 Tổng quan hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình4,1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu

Hệ thống Thuỷ lợi Nam Thái Bình nằm ở Đông Nam châu thd sông Hồng bao gém 3

huyện: Vũ Thư, Kiến Xương, Tiên Hải và trên 10% diện tích hiện tại của Thành phổ

Thái bình

Điện tích mat bằng: 68.149ha (bing 44,17% DT soa sinh) Phin điện tích trong để

chính li: 56.552ha, trong đó đắt canh tác là: 38.084ha,

“rong lưu vực sản xuất nÖng nghiệp chiếm vị tí hing đầu và có 2 khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh là Thành Phố Thái Bình và huyện Tiên Hải

Khu Nam Thái Bình chia 2tiéu khu: 6) Tiểu khu trong đồng bao gồm: huyện Vũ Thư,

Kiến Xương và 70% thành phổ Thái Bình; (ii)Tiéu khu ven biển: huyện Tiền Hải.

“Báng 1.1 Diện ích đất canh tác Hệ thẳng thúy lợi Nam Thái Bình [18]

Loại đất “Trong đồng ‘Ven biển.

phận huyện Tiền Hải) dai khoảng 67km;

yng Trà lý từ xã Tam Tinh (huyện Vũ Thu) đến cửa sông Trà lý (địa

- Phía a phía Nam giáp sông Hồng từ xã Tam Tinh (Vũ Thu) đến cửa Ba Lạt

hà Hai) dai khoảng 73km;

- Phía Đông giáp Biển Đông từ cửa Trả lý đến cửa Ba Lại dài khoảng 21,5 km;

Trang 27

= Điện tích tự nhiền 67200ha rong đổ diện tích cần tiêu 59.782ha, đất nông nghiệp43.140ha, bao gồm toàn bộ các huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiên Hải và một phần

thành phố Thái Binh nằm phía Nam sông Trà Lý, kéo dù từ 201637” đến 20°31°28"

v1 độ Bắc, tử 106200111 đến 106°24°49" kinh độ Đông

1.4.1.2 Đặc điểm địa hình

~ Do đặc điểm địa hình được bồi đắp phù sa từ hệ thống sông Hồng và sự nâng din của bãi biển, nên dia hình của khu vực hoàn toàn không có đổi núi và tương đổi bằng

phẳng Hướng đốc chính của địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam,

- it nội đồng không nhiễm mặn: chiếm diện tích lớn phân bổ chủ yêu ở huyện Vũ

Thư và Kiến Xương Đây là dit phủ sa không được bồi dip hàng năm, bị biến đổi doquá trình canh tác

1.4.1.3 Đặc diém dja chất

Khai quát địa chất ở độ sâu tới 20m, phân thành 3 lớp chính:

= Lớp 1: Từ độ sâu(-3 +-4m), lớp 4 sét nh, 4 sét trung bình và xen kẽ cát: 900-1400;

= Lớp 2: Từ (-4=-10m) á sét nhẹ cát hạt nhỏ xen kế thấunh xét nhẹ 150-250;

~ Lớp 3: Set nang xen kế lớp cát thấy ở độ sâu từ 10 20m) 80120,

Địa chất thuộc loại trung bình yêu và khi xây dựng công trình cần chú ý biện pháp gia cỗ gin cường để tăng ôn định

Nhận xét: Dit là tài nguyên quý giá của vùng, là nguồn sinh sống của nông dân, da

việc sử dụng và cải tạo đất luôn được người dân quan tâm va sử dụng một cách hợp lý.

người dân sử dụng đất cho canh tác nông nghiệp, trông lia và rau màu Vì thé

14.14 Đặc điền thổ nhường

Dit đái của vùng được bình thành cơ bản do bai dip phù sa của sông lớn: sông Hồng.

sông Trà Lý, sông Luộc Vùng đắt ven biển chịu tác động của thủy triển, sự thâm.

nhập của nước mặn vào dit ln qua các cửa sông, cửa cổng tiêu nước làm cho đất bị

nhiễm mặn gồm một số loại

= Đắt phù sa tính không được bồi đắp hàng năm: phân bổ ở huyện Vũ Thư, đắt có

16

Trang 28

thành phần cơ giới từ thịt rung bình đến nặng có miu nâu đỏ, phản ứng PH 45-5 đây

là loại đất có định dưỡng khá;

~ Dit ven biển gdm 2 loại đắt ven biển và cửa sông và cin cất ven biển

4+ Bit ven biển va cửa sông: năm đọc theo bờ biển từ cửa Sông Hồng Đây là điện tích

phù sa mới được bai đắp,

+ Cin cát ven biển: các côn cất này được ình thành do được bi tụ sớm hơn vũng bãi Tác động của sông, gió đưa cát phía bờ biển vào bờ, tích ty lại, dan dn hình thành cồn cao Tập trùng ở các xã thuộc huyện Tiên Hai như Đông Long.

~ Đắt nhiễm mặn: Huyện Tiền Hải có 518,&ha các diện tích đắt nhiễm mặn thường

im ngoài dé, do ảnh hưởng của thủy triểu theo các cửa sông tràn vào gây nên, diện

tích này thưởng chỉ canh tác một vụ.

~ Dat ít mặn: diện tích khá lớn nằm ở hai huyện Tiền Hải và Kiến Xương Là loại đất

từng bị nhiễm mặn nhưng trong quá trinh canh ti cải tạo lâu ngày, độ mặn giảm di.

Bên cạnh đólài xa din nên sức thẩm thấu của nước biến yếu di, các mạch nước

ngằm từ phía đất liền dy nước mặn do quálâm cho độ mặn giảm đáng kể

= Đất mặn chua: chiểm diện tích nhỏ, phân bổ rai rác ở các xã ven biển thuộc huyện.

"Tiền Hải

1.4.1.5 Đặc điềm khí hậu khí tượng.

Mang lưới quan trắc khi tượng: Khu vực nghiên cứu có các trạm khi tượng Thái Binh,

Nam Dinh, Kiến Xương, Tên Hải, Hoàng Môn, trong đồ có 2 trạm Ti Bình và Nam

‘Dinh có liệt quan trắc dai hơn 30 năm.

Khu vực nghiên cứu là vùng nhỏ thuộc Đồng bằng Bắc Bộ nên đặc điểm về khí tượng thủy văn đều mang nét đặc trưng của Đồng bing Bắc Bộ Khu vực nằm to

nhiệt đới gió mùa, hing năm phân ra 2 mùa rd rệt: Mùa mưa từ tháng V đến tháng X,mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau.

Trang 29

14.1.6 Hiện trang cắp nước trong hệ thông

Toàn vùng Nam Thái Bình với diện tích yêu cầu tưới là 38.084ha (Diện tích tong

đồng 32849ha, diện tích đt bãi 5235ha)

~ Vũng trong đồng: điện tích yêu cầu tuổi là 32.849ha, nguồn nước cấp cho vũng được

liy tự chảy từ sông Hồng, sông Trà Lý qua các cổng dưới để, nguồn nước đồi đào cả

về đầu nước và chất lượng Triển sông Hồng có 5 cổng tưới chủ lực, tổng khẩu độ22m; triển sông Trà lý có 8 cổng tưới chủ lực, tổng khẩu độ 34,4m, lẤy nước trữ vàosông true nội đồng như sông Kin Giang, các sông trục cấp 2, diện tích có công tinh

tưới theo thiết kế 32 849ha, diện tích thực tưới 22.99Sha đạt 70% so với thiết kế"Ngoài ra còn có 5 công nhỏ lấy nước cục bộ của địa phương với tổng khẩu độ 13,0 m.

- Vang cao cục bộ dùng các tạm bơm, bơm nước tr các sông trực lên để ti cho phần đẳng Tổng số các Công ty QLKTCTTL quản lý 145 tram bơm diện với các loại mấy só công sắt từ 540m `h đến 4000mÌf, diện tích thực tưới theo Hop đồng kinh tế gia công ty và HTXDVNN vụ xuân 17.307 ha dat 55.659 Ngoài thing tram bơm diện

nhỏ cia HTX tự quản ý vận hành.Sau các trạm bơm là hệ thống kênh mương tưới thuộc các HTX quản lý

tưới của Công ty thuỷ nông còn có 223 trạm bơm.

Ngoii các cổng liy nước tén để chính còn hàng loạt các cổng điễu ti, cổng tưới nội nằm ở đầu các sông nhánh làm nhiệm vụ.

đồng Hệ thống có 15 cổng.

tưới cho toàn hệ thống với tổng khấu độ 79,2 m có chat lượng tốt.

~ Vùng bãi: điện tích yêu cầu tưới là 5.235ha, điện tích có công trình tưới theo thiết kế

3.188ha (điện tích thực tưới 2.072ha dat 65% so với thiết kế) phần diện tích còn lại

2.126ha chủ yêu tưới theo hình thức thủ công Các công trình tưới vùng bãi xem phần

Trang 30

Bang 1.3 Các cống chỉnh có thé ldy nước ven sông [18]

TT Ten công Tong chiều rộng Vitek

8 | Cong Dục Duong 6.15 m Để t Tra Lý

9— Ï Ging Tân Đệ 350m Đề hữu Hồn,10 Ï Công Ngõ Xã 600m "Để hữu Hồn;11 Ï Công Nam Long 200m Dé hữu Hồn,12 Ging Mô Đạo 200m Dé hữu Hồn:13 Ï Công Thai Hạc 4,60 m Dé hữu Hồng

14 Í Cổng Nguyệt Lâm 6,15m Dé hữu Hồng

1.4.1.7 Xâm nhập mãn trên cácdng chính

"Độ mặn ở vùng bờ biển Việt Nam nói chung, Vinh Bắc Bộ nói riêng tương đối dn định ‘va ít bị dong chảy sông ngòi làm xáo trộn Ở Vịnh Bắc Bộ độ mặn của lớp nước trên

mặt thường 5,1%o đến 34,59% ở lớp nước dưới day thường 29,3%ø — 34.3%a

Độ mặn cao nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 8 Ở các vùng cửa sông độ man

thường từ 20-28%

‘Theo điều tra nhiều năm, hing năm về mùa kiệt độ mặn 1% thường xuyên xâm nhập vào sâu rong nội địa Trên sông Trà Lý là 11-]2km và trên sông Hing là 10-1 km Đặc biệ, dưới điều kiện BĐKH và nước biển ding, trong những năm tương lai tinh trạng xâm nhập mặn sẽ ngày càng tiễn sâu hơn vào nội địa.

"Độ mặn 4%e chỉ xâm nhập sâu trên sông Thái Binh 2-12km, trên sông Hồng 2km và

trên sông Trà Lý 3km

Hiện nay, có 23 cổng lấy nước chính ven sông (bở tả sông Hồng và bờ hầu sông Trà Lý), trong đó có 5 cổng ở bờ hữu sông Trà Lý nằm trong trong phạm vi 12km kể từ biển bị mặn de doa: có 4 cổng nằm ở triển sông Hig ở be tà trong phạm vi ]1km kể tữ biển chỉ có th lấy nước một vài giờ trong ngày và chất lượng nước không đảm bảo

Trang 31

Như vậy, hệ thống Nam Thái Bình trong những năm gin diy chỉ có 14 cổng lấy nước

chính ven sông Hồng và sông Trả Lý, được xem là quan trọng ki tính ton, các cnglay nước đó được liệt kê trong Bảng 1.3

“Bảng L4 Độ mặn bình quân, nhỏ nhất và lớn nhất tuyệt đất tai một số vị trí [15]

Theo tà liệu thống kế năm 2017 của Chỉ cục thống kế tinh Thái Bình this Trong hệ

thống Nam Thái Bình có 108 xã, 6 phường, 3 tị trấn và Thành ph Thấ Bình là trưng

tâm: Chính trị, Văn hoá, Kinh tế ‘a cả tỉnh S 6 dân rong khu vực là: 823,000 người

(Chiểm 44,5% dân số toàn Tinh) Tỷ lệ tăng tự nhiên là: 0,934% (Cao hơn tỷ lệ tang tự

nhiên của toàn tỉnh của là 0,93%) Mật độ dân số khu vực là 1138 người/kmẺ, Lao

động chủ yêu là sản xuất nông nghiệp vA tập trung ở nông thôn.

Nhận xác Đây là khu vực có tim nang lao động phong phú, đã dp ứng cho yêu chuiu kinh

phân công lao động và trong quá tình chuyển đổi cơ công nghiệp hoá,hiện đại hoá.

1.4.2.2 Đặc điền van hóa — xã hội

‘Vain hoá xã hội trong lưu vực được đổi mới về nội dung và hình thức-a về chiều rộng

và chiều sâu.

Hệ thống phương tiện thông tin đại chúng phát iển mạnh, đáp ứng cho việc tuyên

truyỄn chủ trương, chính sách của Ding và nhà nước đến từng người dân được nhanh

20

Trang 32

"Nhiều vùng nông thôn đời sống sinh hoạiin ở, đi lại và dịch vụ phát triển theo hướng.

đô thị hoá, đang din ca ngày một ting trên điện rộng và có chất lượng cao,

Nhận xét: Nguồn nhân lực tong vùng đổi đào, ty nhiên số cấn bộ cố trinh độ còn

thấp, cần bộ có tình độ đại học chiếm 4% và lo động đã qua đạo tạo chi chiếm 18,59day là trở ngại khó khăn cho việc áp dụng những công nghệ, tiễn bộ khoa học kỹ thuật

mới vào trong phát trién sản xuấ

Số người trong độ tuổi lao động tong những năm gin day có xu thé ing, đây là ap lục

lớn về giải quyết việc làm cho số lao động đôi dư 1.4.23 Tình hình linh td vùng

+) Nông nghiệp

Phat triển nông nghiệp trong 10 năm qua đã có bước phát triển khá vừng chắc, trên.Vinh vực trồng trot lin tgp đạt định cao mới về năng suit, trong nhiễu năm năng suấtlúa trong lưu vực đạt bình quân trên 10 tẳn/ha, là một trong 2 tỉnh có năng suất lúa.

Đình quân cao nhất trong cả nước, gi tri thu nhập trên một đơn vị diện tích đất nông

nghiệp ngày một tăng, từng bước tạo nên sự đồng đều giữa các khu vực và hình thành

ngày cing rõ nét các vùng chuyên canh, chuyển bi tích cực tong việc đưa nông

nghiệp sang sản xuất hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng,

ngành nghé Trong nông nghiệp trồng trọt vẫn là ngành chính cl

16,5%, dich vụ nông nghiệp 1.8%.

81,7%, chăn nuôi

Theo số liệu thống kê đến năm 2003 diện tích đất nông nghiệp toàn lưu vực là 103.697ha chiếm 67% diện tích đất tự nhiên (Từ năm 1995 trở lại đây điện tích đắt

nông nghiệp có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, năm 1995 có diện tích102.539ha, năm 2000 có diện tích 103.184ha, năm 2003 cỏ điện tích 103.697ha).

‘at trồng cây hàng năm 92.791ha chiếm 89,5% đắt nông nghiệp (Từ năm 1995 trở lại

day diện tích đất trồng cây hằng năm có xu hướng giám dẫn do tốc độ đô thị hoá ngày

một ting làm mắt đắt canh tác, năm 1995 có diện tích 94.140ha, năm 2000 có diện tích'94.039ha, năm 2003 có diện tích 92.791ha).

~ Bit mộng lúa màu 87 683ha chiếm 94.4% diện tích đắt canh tác

Trang 33

= Dit rằng cây hing năm khác 5.15Tha chiếm 5,6% dign tích đắt canh tắc, trong đó:

+ bit vườn tạp 3.448ha chiếm 3,3% đắt nông nghiệp.+ Dit cây lầu năm 286ha chiếm 0.3% đất nông nghiệp.

+ Dit đồng cỏ ding vào chăn môi 70,6ha chiếm 0,1% đất nông nghiệp + Dat mặt nước nuôi trồng thị

b) Lâm nghiệp.

- Sử dụng đất lâm n

La một lưu vực có it lâm nghiệp so với các tỉnh trong vũng đồng bing sông Hồng, đến năm 2003 diện tích đt lâm nghiệp ki 2498ha chiếm 1,6% so với điện tch tr

là rừng ngập mặn và rừng phòng hộ ven biển nằm tập trung ở 2 huyện

Tiền Hai và Thai Thuy, hiện nay ong lưu vực I phn diện tích đt im nghiệp có mô hình lâm - ngư nghiệp kết hợp cho hiệu quả kinh tế tương đối cao,

Hoạt động khai thác chế biển gỗ chỉ ở mức thấp, chủ yếu là khai thác từ cây trồng

phân tín, vườn hộ, sản lượng khai thác khoảng 60,0000 gổ, 75.000 tin how hob,250,000 tấn quả các loại và 14 triệu cây tre giải quyết nhu cầu thiết yếu trong sinhhoạt hàng ngày của nhân dân.

~ Kết quả và hạn chế trong phát triển lâm nghiệp.

Lint vực có bờ biển đi, có bãi miễu rộng với lớp phù sa khá dày và khu rùng ngập

mặn tư nhiên Thái Thuy có tính đa dang sinh học vào loại nhất vùng châu thổ sông

tế, đó là g đang được quan tâm của các tổ chức môi trường trong nước và qué

điều kiện rất tốt để thu hút đầu tư tạo điều kiện xi dựng và mở rộng diệnhrừng

‘Chat lượng rừng tăng lên đáng kể thông qua việc tăng diện tích trông rừng hỗn giao, công tác trồng rững đã thực hiện tốt kế hoạch hing năm nhưng do tỷ lệ sống thấp nôn

diện tích tăng chậm, tỷ lệ che phủ của rừng vùng ven biển còn thắp, chưa đạt kết qua

như dự án đề ra.

Niu cầu nuôi rồng thủy sản ngày cảng tăng tạo øcho công tắc quản lý bảo vệ rừng.

Trang 34

Rững ngập mặn sống trong điều kiện khắc nghiệt, quả trình trồng, chim söc và bảo vé

rừng gặp nhiễu khó khăn.

©) Chan nuôi

Chan nuôi là phần quan trong trong ngành nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cằm

phân bổ rộng khắp trên toàn tinh với quy mô sản xuất hộ gia đình là chủ yếu, các

phương thức nuôi tập trung theo kiểu trang trai, nuôi bán công nghiệp còn chưa nhiều.

+ Đàn râu: Từ năm 1995 đến năm 2006 ty trọng dan trâu có xu hướng giảm nhanh do

sản xuất chuyển dẫn từ cày kéo bằng sức tu sang máy móc cơ giới ho, năm 1995 là

21.100 con năm 2000 là 11.100 con đến năm 2006 là 5.402 con.

+ Đàn bỏ: từ năm 1995 đến năm 2006 có xu hướng tăng, năm 1995 là 40.300 con đến.

năm 2006 là 63.648 con.

+ Đàn gia cằm: Là nguồn cung cắp thực phẩm đáng kể trong nhân dân đến năm 2006

là 7667 ngàn con.

+ Đàn lợn: Có xu hướng ting nhanh năm 1995 là 521.600 con đến năm 2000 là

4690 800 con, đến năm 2006 là 1.038.681 con, Sản lượng thịt lợn tăng nhanh do việc

diva nhanh tỷ trọng đàn lợn lai F1, lợn máu ngoại vào sin xuất, trọng lượng thịt lợn hơi xuất chuỗng bình quân đầu người năm 2006 đạt 72.96 kg Tang sin lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2006 là 135 711 tấn (Năm 2000 là 64.356 ấn)

4) Nuôi tring thay sin

- Tình hình nuôi trồng thủy sn

ir năm 1998 đến nay vị trí của ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng và đượccoi li ngành kinh tẾ mỗi nhọn, gi t sẵn suất ia ngành thuỷ sản năm 2006 là 994.736tỷ đồng (Năm 2000 là 355,671 tỷ đồng) rong đó: Nuôi trồng 631,874 tỷ đồng, khai

thác 338,892 tỷ đồng, dịch vụ thuỷ sản 2397 tỷ đồng Từ năm 1995 đến năm 2006

diện tích nuôi trồng thuỷ sản có xu hướng ngày một tăng năm 1995 có diện tích là'9.100ha, năm 2000 có diện tích là 9.460ha, năm 2006 có diện tích là 12.732ha.

“hủy sản nước ngọt

Trang 35

Diện tích nuôi trồng thuy sản nước ngọt có xu hướng tăng lên nhưng không nhiề

1998 diện tích nuôi cá 6.243ha, năm 2003là 6.305ha, huyện có diện tích nuôi nhiềunhất là Hưng Hà và Thái Thuy Đối tượng nuôi rit da dang đã thể hiện được tính khoahọc trong việc chọn đối tượng nuôi với phổ thức ăn khác nhau, nhằm tận dụng hết

nguồn đỉnh đường trong chuỗi thức ăn của thuỷ vực, đồng thời giảm bớt mật độ quá dày bằng cách phân đều theo các ting mặt nước khắc nhau trong ao mỗi.

Có 3 nhóm có đặc điểm sinh sống, cũng như phổ thức ăn khác nhau theo ting mặtnước như nhóm cá tiating giữa.

Đối trợng sống ting mặt như: Cá mè trắng, mè hon, trắm cỏ + Nhóm cá tng giữa như tồi, cá rõ phi

+ Nhóm cá ting đầy như: Cá chép, cá trim đen

=< Thủy sản nước le

Điện ích môi thuỷ sản mặn lợ nằm ở 2 huyện Thái Thuy và Tiền Hải, diện tích có xu

hướng ting din tuy nhiên còn tăng châm, đây là một nghề có thu nhập cao hơn rất

nhiều so với trồng lúa bên cạnh đó có chủ trương và chính sich của Chính Phủ vỀ việc khuyến khích nudi thuỷ sản: hỗ trợ vốn, chuyển đổ từ đắt nông nghiệp sang nui trồng thuỷ sản, Sản lượng nuôi năm 2002 là 10.611 tắn Đổi tượng nuôi chính là tôm sử chiếm 37.5% diện tich nuôi, bình thức nuối QCCT là chính diện tích nuôi 1.658ha Ning suất đạt cao nhất đối với tôm sứ là 57 tinvha của nhà ông Hoà xã Nam Cường

huyện Tiền Hải

©) Công nghiệp

+ Các ngành và cơ sở công nghiệp

Những ngành công nghiệp chủ yẾn của lưu vực là công nghiệp chế biến nông sản

-thực phẩm, công nghiệp dệt da may mặc, công nghiệp sinh sử thuỷ tinh và sản xuấtvật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa phục vụ nông nghiệp, các ngành nghề thủ công

truyễn thing có thêu ren, nuôi tim, wom tø, dệt lụa, đt vi, trạm bạc Hiển trong lưu vực có 82 làng nghề, xã nghề Trong đó Kiến Xương 15, Đông Hung 8, Vũ Thư 11

Trang 36

Quynh Phụ 10, Thái Thuy 7, Hưng Hà 14, Tiền Hải 14, các ngành nghềnghiệp thu hút hơn 150 ngàn lao động.

éu thủ công

“Công nghiệp, iễu thi công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng Kim, khu

vực quốc doanh có tỷ trọng thấp, công nghiệp Trung ương còn nhỏ bé, công nghiệpliên doanh với nước ngoài phát triển kém hiệu quả.

Kết quả sản xuất công nghiệp

Co cấu kinh tế có xu hưởng chuyển dich sang phát triển ngành công nghiệp tuy nhiên

vai tồ của công nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân còn nhỏ, tỷ trọng ngành công

lệp trong GDP mới đạt 25,29%, lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

chiếm 18.36 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kính tế quốc dân Tổng giá trì sản xuất ngành công nghiệp là 943.06 tỷ đồng trong đó chủ yêu là công nghiệp ché biển chiếm 97,3%

“rong lưu vực có nguồn khí m6 trữ lượng khá lớn, nếu được đầu tự khai thi thì đó là

nguồn năng lượng quan trọng cho phát triển nhiều ngành công nghiệp đặc biệt la công

nghiệp sản xuất vậ liệu xây dựng gdm sử thuỷ tính phát điện và một số sản phẩm hos

chất khác.

= Những han ché trong phát triển công nghiệp

Co sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho phát triển công nghiệp còn nhỏ bé, thiết bị công nghệ lạc hậu, vốn đầu tư cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn ít, các xí nghiệp, tổ hợp và hộ gia đình sản xuất thường ở qui mô nhỏ, sản xuất mang tính chit

giản đơn, năng suit lao động công nghiệp thấp chất lượng sản phẩm không cao, chưatạo được sản phẩm mỗi nhọn, st can tranh rên thị trường yên

Khối lượng hàng hoá manh main, không tập trung, công nghiệp sin xuất và chế biến

lượng mẫu mã và giá thành sin phim nông sản thực phẩm chưa phát triển mạnh Chi

công nghiệp chưa đủ súc cạnh tranh với thị trường trong nước và khu vực Cùng với

việc đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị đẻ đạt tốc độ tăng trưởng cao, phải có đội my cin bộ kỹ thuật và quân lý, lực lượng công nhân có tay ngh cao đáp ứng cho yêu cầu phát triển sản xuất, trong khi hiện nay lục lượng này rất hạn chế.

Trang 37

CHUONG II: NGHIÊN CỨU PHAN TÍCH DANH GIÁ HIỆN TRẠNG VA TƯƠNG LAI CAP NƯỚC HTTL NAM THÁI BÌNH

2.1 Dy báo din số và phát triển của nền kinh tế trong hệ thống thuỷ lợi Nam Thái

2.1.1 Dự báo phát triển dân số

Theo thi liệu thông kê năm 2017 của Chi cục thông kê tinh Thái Bình thì: Số dân trong

khu vực Nam Thái Bình là 823.000 người (Chiém 44.5 dân số toàn Tỉnh)

Tỷ lệ tăng tự nhiên là: 0.934% (Cao hơn ty I của toàn tỉnh của là0,936) Mật độ dân số khu vực là 1138 người kn

tăng tự nl

2.1.2 Phương hướng phát triển ngành mông nghiệp

Với đặc điểm một tỉnh thuần nông là nông nghiệp so với các tỉnh trong vùng đồng.

bằng sông Hồng, Thái Bình là tỉnh duy nhất có tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng tỷ trọng cơ edu kinh tế chung Những năm, «qua, tỷ trong của khu vục này đang có xu hướng giảm dẫn, đặc biệt ừ năm 2000 cho

đến 2011, trong vòng 11 năm, tỷ trọng giảm đi 16,84% (ừ 54.1% năm 2000 xuốngcòn 37/26 năm 2011), thay vào đó là sự tăng tỷ trọng ở khu vực công nghiệp - xây

dựng và dich vụ Là một tỉnh thuộc Ving đồng bằng sông Hồng, đồng thỏi gần Vùng KTTP Bắc Bộ, do đó cơ cấu kinh tế của Thái Bình phải có sự chuyển dịch mạnh hon, nhanh hơn để phù hợp với xu thé của viing đến năm 2020: các ngành ph nông nghiệp

chiếm khoảng 90% trong tổng GDP, các sản phẩm chủ lực đóng góp 60-65% GDP, 46

mở của nén kinh tế lạt trên 90% và cơ cấu kinh té của vũng là co cấu hiện dại với các

ngành mũi nhọn có khả năng đột phá, có sức cạnh tranh.

Các giải pháp cho phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình: Dé khắc phục những mmặt ồn tại và hướng tới su phát triển toàn diện kinh tế nông nghiệp theo hưởng CNH, HDH; chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu, đưa hoạt động sản xuất thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cia tỉnh, đồng thai căn cử vào điều

ăn phải thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yéu sau:

kiện cụ thể của Thái Bìn

+ Giải pháp về tổ chức sản xuất: Đối với mọi qu tình sin xuất xã hội, muốn đạt được

26

Trang 38

mục tiêu và hiệu quả kinh tế thì việc thực hiện nhiệm vụ công tác tổ chức sản xuấtkhông chỉ mang tính tắt yêu khách quan mà còn luôn mới đối với các nhà quản lý về

tiềm năng và thực trạng kinh tẾ - xã hội trên địa bàn lãnh thổ đã được xác định Vậy

phải lim g vàlàm như thể nào để có thể khai thác tối ưu các ti năng đó cho nhủ cầu

phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.

+ Đối với Thái Bình, việc xác lập một cơ cs lưu ý

đến cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế, nhất là trong cơ cấu của tỉnh thì ngành

nông nghiệp hiện chiếm tới 40% so với tổng GDP chung Do đó, việc bổ trí sắp xếp

sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp thật sự hợp lý, cân đối giữa trằng trọt và chăn.

nuôi, giữa cây trồng lương thục với các cây trồng Khác; giữa chăn mới gia se với

chăn nuôi gia cằm, nuôi trồng thủy sản; và trong cây trồng lương thực:

uất hợp lý thì mới

ita cây giống

có năng suất cao với cây trồng là sản phẩm hàng hóa cơ cấu sản.

ip ứng được mục tiêu phát trién lánh tế của tỉnh thời kỳ kế hoạch

Sản xuất, bố trí cơ cấu sản xuất cây trồng có vai trò quan trọng đặc biệt, quyết

đến toàn bộ sự hay đội của sn xuất theo hướng phát iển ca, Trong đó, sắp xếp bổ ing cây trồng là rất cần trí sản xuất theo yếu tổ ác động kết sấu diện tích và kết ci

thiết đối với việc quân lý và chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp trong tiến tìnhCNH, HĐH đắt nước.

+ Giải pháp v8 đầu ue vn: Một trong những giải pháp về đấy nhanh sự nghiệp CNH,

HDH nông nghiệp nông thôn ở nước ta, Hội nghị TW (khỏa 1X) đã chỉ rõ: V8 tỉ

chính, sn dụng, Nhà nước cân đối các nguồn vin để wu tiên đầu tư thích đáng cho phát tiễn nông, lâm, ngụ, điểm nghiệp và đi chỉnh cơ cấu đầu tr heo hướng phục vụ cho

chuyên dich cơ cấu kinh ế nông nghiệp, nông thon; Các tổ chức tin dung hoạt độngdưới nhiều hình thức da dang ở nông thôn với lãi suất thỏa thuận, tăng mức cho vay vatạo thuận lợi về thủ tục cho vay đổi với người sản xuất và các tổ chức kinh tế & nông

thôn; Thực hiện chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng các hình thức bán trả góp

vật nn, máy móc, hit bị nông nghiệp cho nông dn, ứng vốn cho dân vay sin xuất

nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biển và ngành nghề nông thôn.v.v Như xây, vige đầu tư vốn cho phát tiễn kinh tếrõ răng là một yêu cu thiết yếu, bắt buộc,

+Giải pháp về khoa học và công nghệ: Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và

Trang 39

chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phi quan trong

nhất để thúc đẩy phát triển sản xuất và kinh tế nông thôn Trong những năm đổi mới,

trên mặt tận sản xuất nông nghiệp ở nước ta nổi chung, Thái Bình nối riêng, nhờ ấp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đã có bước tiến đáng ké, gặt hi thành công vé năng suất, sản lượng cây trồng và vật nuôi đạt mức tăng trưởng cao Song so với yêu cầu và mục tiêu phát tiễn ánh tế xã hội trong tiễn tinh dy nhanh sự nghiệp CNH, HDH dắt

nước, hiện sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn trên địa bản tỉnh còn

bộc lộ một số yếu kém như giống cây trồng và vật nuôi còn thua kếm so với cắc vùng,

các tinh và với các nước trong khu vực; Hệ thống công cụ canh tie và công nghệ, kỹ

thuật chế biển nhìn chung vẫn còn lạc bậu, công suất thip, làm giảm đảng kể phẩm chit chất lượng sin phẩm, giá thành đơn vị sản phim còn cao, không đủ sức cạnh

tranh trên thị trường, Khoa học quản lý nền sản xuất nông nghiệp và xã hội nông thôn

trong nước chuyển sang thị trường cũng ĐỂ giải quyết những tin ti và yếu kém trên,

clin thực hiện giải pháp khoa học và công nghệ trong phát trién nông nghiệp và kin tế

tôi nông thô trên địa bản tin trong những năm tới

3.1.3 Phương hướng phát triển khu công nghiệp

Phin dẫu đến năm 2030 công nghiệp trở thành ngành sản xuất chủ yếu của tính, đồng

sóp 47-48% GDP của tỉnh, với công nghiệp chế biến chiếm trên 85%, Duy tì tốc độ

phát hiển cao, phát tiển ngành mũi nhọn như vật liệu mới, công nghiệp lip rip, cơ khí chế tạo thiết bị, linh kiện phụ tùng thay thé, cơ khí chế tạo máy công cụ, công nghiệp.

tau thuỷ, điện tử điện lạnh, máy xây dựng

Giai đoạn 2030 trở di hình thành hệ thống các ngành công nghiệp công nghệ cao, KYthuật số, có hành lượng tí thức cao

2.2 Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng

Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding ở Việt Nam được xây dụng dựa trên sự

phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, Các tiêu chi để xây dựng

RCP (Moss và nnk, 2010), bao gồm:

triển độc lập bởi các nhóm mô hình khác nhau và "đại diện" về mức độ phát thai và

RCP phải đuợc dựa trên các kịch bản đã duge công bố trước đó, duge phát

28

Trang 40

nồng độ khí nhà kính Đồng thời, mỗi RCP phải mô tả hợp lý và nhất quản trong tương

la (hông có sự chẳng chéo giữa các RCP);

(2) Cite RCP phải cũng cắp thông tn về ắt cả các thành phần của bức xạ tác động cần thiết để âm đầu vào của các mô hình khí hậu và mô hình hóa kh quyễn (phát thải khí | 6 nhiễm không khí và sử dụng đất) Hơn nữa, những thông tin này là có sẵn.

jñ các khu vực dia lý:

(3) Các RCP có thể được xác định theo số liệu rong thời kỳ cơ sở đối với phát thải và

sử dụng đất, cho phép chuyển đổi giữa các phân tích trong thời kỳ cơ sở và tương lai;

(4) Các RCP có thể được xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vài th ký

sau 2100.

‘Theo báo cáo đánh giá lần thứ 5 (ARS) của IPCC, kịch bản phát thải khí nhà kính

SRES (Special Report on Emission Scenarios) được thay thé bing kịch bản RCP

(Representative Concentration Pathways) mô ta 4 kịch bản phát thải khí nhà kính,

ning độ khí quyển, phát thải các chất ô nhiễm và sử dụng đắt khác nhau trong thé kỳ

21, RCP26 là nhóm kịch bản phát triển thuộc loi thấp RCP4.5 và RCP60 là nhómkich bản bản triển én định trung bình, còn RCPS là thuộc loại cao Trên cơ sỡ các

tiêu chí tên, bốn kịch bản RCP (RCPS.S, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6) đã được xây

dựng Tên các kịch bản duge ghép bởi RCP và độ lớn của bức xạ tác đột1g cộngcủa các khí nhà kính trong khí quyễn dén tồi điểm vo năm 2100.

Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCPS.5)

Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung sáo (RCP60)

Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5) Kịch bản nồng độ khí nhà kính thấp (RCP2 6)

Cae phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biễn

dang cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đếnnăm 2014 Thời kỳ 1986-2005 được chon là thời kỳ làm cơ sở để so sánh sự thay đổicủa khí hậu và nước biển ding.

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN