LOI CAM ONSau một thời gian hoc tập, nghiên cứu, được su giảng day, giúp đỡ của các thay, cô giáo trường Đại học Thủy lợi và sự cố gang, nỗ lực của ban thân, đến nay luận văn “Nghiên cứu
Trang 1LOI CAM ON
Sau một thời gian hoc tập, nghiên cứu, được su giảng day, giúp đỡ của các thay, cô
giáo trường Đại học Thủy lợi và sự cố gang, nỗ lực của ban thân, đến nay luận văn
“Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến nhu cầu tiêu nước của lưu vực sông Dim, Hà Nội” đã hoàn thành.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay, cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, PGS TS Nguyễn Tuấn Anh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện
Luan văn.
Với thời gian và kiến thức có hạn không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo, các cán bộ khoa học
và đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, thang 09 năm 2017
Tác gia
Phạm Văn Ngọc
Trang 2LỜI CAM KET
Tôi là Phạm Văn Ngọc, tôi xin cam đoan đề tai Luận văn của tôi là do tôi Lim, Những
kết quả nghiên cửu là trung thực Trong quả trình làm tôi có tham khảo các tài liệu iên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy va cấp thiết của đề tải Các tải liệu trích dẫn rõ.
nguồn gốc và ác ti liêu tham khảo được thống kể chỉ tiết Những nội dung và kết quả
trinh bay trong Luận văn là trung thực, nếu vì phạm tôi xin hoàn toàn chiu trách nhiệm,
Ha Nội, thing 09 năm 2017
“Tác giá
Pham Văn Ngọc
Trang 31 Tính cấp thết của để tài a
2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của để tdiswmmmnmnnnenmnnnninnnnned
2.1, Mục đích nghiên cứu 2 2.2, Phạm vi nghiên cli sunsninononnneininnnninnnnnnnnnnnnnnnnd
3 Cách in và phương pháp nại
4.1 Cách tp cận
3.2, Phương pháp nghiên cứu
CHUONGI TONG QUAN
1.1 TONG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HOA VÀ TÁC ĐỘNG CUA ĐÔ THỊ HÓADEN TIÊU NƯỚC
1-1 Đô thị héa ở Việt Nam và Thành phổ Hà N
1.1.2 Tắc động của đô tị hóa đẫn hệ thẳng tiêu nước
1.13 Tang quan về các nghiên cứu có liên quan
1.2 TONG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG DAM
1.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3, Hiện trạng hệ thông tiều — 'CHƯƠNG 2.DANH GIÁ ANH HUONG CUA ĐÔ THỊ HÓA DEN NHU CAUTIEU CUA LƯU VỰC SONG DAM 24
2.1.Các bước đánh giá esseeeeerrrrerrrrrrrrrrrro24,
2.2.Xée định mô hình mưa tiêu thiết kế
2.2.1, Phương pháp xác định mô hình mua tiêu thiết kế
2.2.2 Lựa chọn và tính toán mô hình ma tí é cho lưu vực sông Dam 28
2.2.3, Phương pháp tính toin lưu lượng tí
2.3.Các kịch bản đô thị hóa trong lưu vực
2.41 Hiện tạng sử đụng đắt cia lau vực năm 2017 (KBHT2017)
2.3.2 Rịch bản đô tị năm 2030 (KBHT2030 orn 36 2.3.3 Rịch bản đô tị 2050 (KBHT20S0)
4 Sử dụng mô hình SWMM mô phỏng hệ t
Trang 424.1 Lựa chọn mô hình mô phông mưa ~ dong chả) 37 2.4.2 Kắt quả mô phỏng cho hiện tại (nim 2017) 59 2.4.3.Két quả mô phỏng cho năm 2030 61
2.5 Phân tích kết quả 64
25 4
65
to sánh kết quả tính toán cho 03 kịch bản về cơ cầu sử dung di
2.5.2, Đánh giá nguyên nhân
CHƯƠNG 3.DE XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NAN
SONG DAM
CAP HỆ THONG
3.1.1 Các giải pháp phi công trình
3.1.2 Đề xuất các giải pháp công trình «.-«-««.eeseeeseeeeeeeeeeeeeeee.Đ9)
.7I
4.1.3, Đề xuất các giải pháp công trình và phi cong tink
3.2 ĐỀ xuất giải pháp và mô phỏng thủy lực cho các kịch bản 2
4.2.1 Mô phóng cho kịch bản sử dụng đất năm 201 72
4.2.2 Mé phông cho kịch bản sử dụng đắt năm 2030, 78
3.2.3, Mô phỏng cho kịch ban sử dụng dat năm 2050 ~
4.24, So sánh sé diễm ngập và lưu lượng lân nhất cho năm 2030 và 2080 9S
Trang 5ĐANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình I.1.Công trình tein điều tiết nước mặt ruộng 10 Hình 1.2 Ban đồ vị trí hệ thống tiêu sông Bam 7
Hình 2.1 So dd khối quy trình đánh giá, tinh toán cho lưu vực tiêu 2
Hình 1.1.Công trình tràn điều tiết nước mặt ruộng 3 2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 (anh google canh chụp 7/2017) 35
Hình 23 Quy hoạch phát triển đô thi khu vực sông Bam đến năm 2030 va tằm nhìn
2050 37 Hình 2.4 Sơ đồ khối tinh toán thủy văn, thủy lực vùng hỗn hợp nông nghiệp - đô thị
38
Hình 2.5 Các thành phan của bệ thống mô phỏng bởi SWMMS 40
Hình 2.6: So đỗ hệ thống tiêu đã được lập bing SWMM “
Hình 27: Nhập số liệu vào nút 44
Hình 2.8: Nhập số liệu vào kênh hình thang 45
Hình 2.9: Nhập số liệukênh mặt cắt tự nhiên hoặc dạng đường ống 46
ình 2.10: Nhập số liệu vào iu lưu lực 41
th 2.11: Tạo thuộc tính cho mô hình mua cho lưu vực sông Dam 48
2.12: Nhập số liệu cho mô hình me 49
Hình 2.13: Tạo thuộc tính cho cổng (Weit) 51
Hình 2.14: Nhập số liệu khi tượng si
Hình 2.15: Lựa chon ác thông số cho tính toán 33
Hinh2.16; Quá trình chạy chương trình 54
Hình 2.17: Sơ đồ tiêu mô phỏng bằng SWMM 60
Hình 3.1 Bình đồ vị rung lứa tân dung khả năng chịu ngập trong tính toán 72 Hình 3.2 Bình dd vị rf chuyển đội ruộng lúa sang mỗi tng thủy sản 7
Hình 3.3 Đỗ thị quan hệ giữaQ,, (đoạn K-§DI) vị
Hình3 4 Đồ thị quan hệ giữa sédiém ngập va tỷ lệ diện tích HDH năm 2030 85
Hình 3.5 Đỗ thi quan hệ giữa Q (đoạn K-SD1) và ty lệ diện tích HDH năm 2050.92
ey lệ diện tích HDH năm 2030 84
Trang 6Hình 37, Đồ thị quan hệ giữa Quy (đoạn K-SDI) vat) lệ điện ích HDH năm
2030-2050 %
Hình 3.8 Đồ thị quan hệ giữa Q„„„ (đoạn K-SD1) và tỷ lệ diện tích HDH năm
2030-2050 95
Trang 7DANH MỤC BANG
Bang 1.1 Mức độ đô thị hóa (tỷ lệ dân số đô thị) ở Việt Nam giai đoạn 1931-2013 4
Bảng L2 Số lượng các khu công nghiệp chia theo khu kinh tế rong điểm và diaphương Ss
Bảng 1.3 Tỷ lệ đô thi hóa theo vùng, 2009-2014 6 Bảng 2.1 Lượng mưa 72 gi tại ram Láng (mm) 28 Bang 2.2, Giá tri kết quả tính toán tại các nút st Bảng 2.3: Giá tị kết quả tinh toán tai các tiểu lưu vực st
Bang 2.6 Thống kê các nút tràn kênh (flooding) mô phỏng thủy lực cho năm 2050 63Bảng 2.7 Tổng hợp kết qu tính ngập ứng cho 03 kịch bản “
Bảng 3.1 Khả năng chịu ngập theo chiều cao cây lúa 68
Bảng 32 Kết quả tính toán lu lượng lớn nhất trung bình giờ cho năm 2017 14
"Bảng 3.3Thống ké nút tính toán xảy ra ngập ứng mô phòng cho năm 2030, 16Bảng 3.4 Kết quả tính tin lưu lượng lớn nhất trưng bình giờ năm 2030 T6
ích hồ cho năm 2030 78
Bảng 3.5 Thống ké các phương án hỗ và
Bảng 36 Thống ké kỗt quả lưu lượng lớn nhất mô phỏng cho gii pháp có HĐII 9
cho năm 2030 29 Bang 3.7 Thing kế kết quả lưu lượng lớn nhất các đoạn kênh khi mô phỏng cho giải pháp có hỗ điều hòa điện tích 6% và cải tạo hệ thống kênh cho năm 2030 86
Bảng 3.8 Thống kế kết quả lưu lượng lớn nhất ác đoạn kênh khí mô phỏng cho gii
pháp chi cải tạo hệ thông kênh cho năm 2050 87
Bảng 3.9 Thống kế cde phương én hỗ và diện ích h cho năm 2050, 89Bảng 3.10 Thống kê kết quả lưu lượng lớn nhất mô phỏng cho giải pháp có HDH cho
năm 2050 89
Trang 81 Tính cấp thiết cin đề tài
Sông Dam (còn gọi là sông Pheo) thuộc hệ thong thủy lợi sông Nhuệ, lưu vực phụ.
trách có diện tich 4.192.9ha bao gém diện tích tiêu huyện Đan phượng ra kênh T về
sông Bam gồm 5 xã Liên Hà, Liên Trung, Tân Hội, Tân Lập là 3.200 ha, diện tích tiều
cho Quận Bắc Tử liêm gồm 6 xã, phường Thượng cát, Tây tựu, Liên mạc, Minh khai,Phú diễn, Cổ Nhu là 1.592,9 ha, Dây là một lưu vực kin được bao bọc bởi phía Bắc à
đê sông Hồng, phía Tây là dé sông Day, phía Nam là đường 32, phía Đông là sông
‘hug Hướng đốc tir Tây sang Đông theo dọc true sông Dam.
‘Theo quy hoạch phát triển Thành phố Hà Nội đến năm 2030, diện te nông nghiệp cia các xã, phường trong lưu vực tiêu của sông Đăm giảm dẫn và chuyển din sang đô
thị và vành đai xanh Trong vải năm gần dây tốc độ đô thị hóa trong lưu vực sông Damtăng nhanh khiến nhu cầu tiêu tăng mạnh, nhưng bạ ting thoát nước tong khu vục
chưa đáp ứng đủ nên đã xảy ra việc tràn kênh, ngập ding trong lưu vục phụ trích.
Địa hình toàn vùng hệ thống sông Damnhin chung tương đối bằng phẳng, cao độ trung.Đình (46,0 +7.0)m: cao độ phổ biển (+6.4 + +6,6)m: thấp nhất là khu vue phía Đông[Nam của vùng dự án thuộc các xã, phường Phú Diễn và Cổ NhuỄ, cao độ (+5.3°5.5)m.Hướng dốc chung của toàn vùng là Tây Dong Nam, cao ở phía các xã thuộc huyện Dan Phượng và thấp dần về phía cửa ra sông Nhuệ thuộc Quận Bắc Từ.
Liêm.Hướng dốc thứ hai là từ phía sông Hồng và từ đường 32 vào trục tiêu sông Dam.Như vậy có thể nối xu th dốc của địa hình tự nhiên trong lưu vực phù hợp với hướng
tiêu tự chảy từ sông Dam ra sông Nhuệ.
Sông Bam là dòng sông tự nhiên đóng vai tro là trục tiêu chính cho vùng nghiên cứu, mặt bằng tuyển sông không thẳng và mặt cắt ngang thay đổi nhiều từ Sm đến 15m,
“Các tuyển tiêu nhánh đồ vào trục sông Bam theo hình thức tự chảy
Hiện tang hệ thống tiêu nước sông Nhuệ trở nên quá di, lạc hậu vỀ công n
"hành chưa khoa học Do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, cơ cầu sử dung đất thay
Trang 9đối heo hướng tăng tỷ trong đất đô thị và giảm tỷ trọng đất nông nghiệp, biến đổi khíhậu khiến các tận mưa có cường độ lớn thường xuyên xảy ra hơn làm cho vin đỀ
ngập úng tại đây trở nên ngày càng bức xúc Trước bức xúcvẻ tình trạng ngập úng và
tình trang kin chiếm lòng kênh, thành phổ Hà Nội đã phê duyệt dự án Dự án Cải tạo
[P Hà Nội [1] Nhưng với tiêu thoát nước sông Pheo (sông Bim), huyện Từ Liêm,
kinh phí hạn hẹp và đầu tư không đồng bộ
ách tắc đồng chảy và kề một và vị trí xung ya chẳng lần chiếm với bài toán thủy lực
n chỉ giải quyết được vấn để khai thông
ấu sử dụng đất năm
tiêu cho nông nghiệp là chính và chỉ phù hợp với hiện trạng cơ
2010,
Các nghiên cứu được công bỗ gần đây của các ác giả: Nguyễn Song Dũng [2], Dương:
Thanh Lượng [3] và Lưu Văn Quân vỀ vẫn đ tiêu thoát cho đô thị và vàng hỗn hop
đô thị - nông nghiệp.
Vi vậy để tài “Nghiên cứu đánh giá ảnh hướng của đồ thị hóa dén như cầu tiêu
nước của lưu vực sông Dam, Hà Nột” bằng mô phòng, đảnh giá héthing tiêudo ảnh
hưởng của đôthihóanhằmcungcipciccơ sở khoshgedé đề xuất các giải pháp cải tạ,nâng cắphệ thing tiêu sông Bim là hỗt sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
2 Mục và phạm vi nghiên cứu của đề tài
21 Mục dich nghiên cứu
= Đánh giá được ảnh hưởng của đô thị hóa đến nh cầu tiêu nước của lưu vực sông Dam.
~ BE xuất được giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu nước sông Bam,
2.2 Phạm vi nghiên cứu
"Nghiên cứu lưu vực sông Dam, Quận Bắc Từ Liêm, Thanh pho Hà nội.
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận
~_ Tiếp cận thực tế: đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu quy hoạch, thiết kế
của hệ thống tiên;
Trang 10ng: Tiếp cận, tim hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chỉ
tiết, day đủ và hệ thống.
~_ Tiếpcận các phương pháp nghiên cứu mi su nước trên thé giới
4.2 Phương pháp nghiên eeu
~ Phuong pháp điều tra, khảo sắtthực địa
Phương pháp kế thừa
= Phươngpháp phân h, thống kê,
Phương pháp mô hình toán.
~ Phuong pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực.
Trang 11CHUONG 1 TONG QUAN
1.1, TONG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HOA VÀ TAC DONG CUA ĐÔ THỊ HOA DEN
TIỂU NƯỚC
1.1.1 Đô thị hóa ở Việt Nam và Thành phố Hà Nội.
1.1.1.1 Khái quất về tình hình đồ thị hóa ở Việt Nam
Sau bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,
nin kinh tẾ đất nước non tré chủ yếu dựa vào nền kinh t lúa nước, lúc này có trên
90% dân số sông tại nông thôn, chỉ có vai đô thị được gọi là lớn ở miễn Bắc như HàNội, Nam Định và Hải Phòng Từ 1945 đến 1975 toàn bộ nguồn lực đắt nước phục
vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ thống nhất đắt nước Thời gian này các vùng đô thị
hầu như giữ nguyên, thậm chí Hà Nội còn bị tần phi nặng né trong chiến dich 12 ngày
đêm * ign biên phủ trên không” năm 1972 của Mỹ.
Khi đất nước hoàn toàn giải phóng năm 1975, nền kinh tế đất nước thuộc diện thunhập thấp so với các nước tên thé giới Cả nước tập trung khắc phục hậu quả cia
chiến tranh và từng bước xây dựng kinh tế với mức tăng trưởng chậm do chủ yếu dựa
vào nén nông nghiệp lạc hậu Cho đến năm 1990 Đảng và Nhà nước tạo ra cơ chếquản lý kinh tế mới đồ la Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đầy
nn kinh tế đất nước te thu nhập thấp sang nước có thu nhập trung bình, Tốc độ đồ tịhóa của Việt Nam cũng song hành với tốc độ phát ti kinh tế và tăng tốc nhanh vào.
những năm gần đây, như bảng 1
Bảng L1 Mức độ đ thị hóa ý lệ dân số đồ thị ở Việt Nam giai đoạn 1931-2013,
Năm [19M [190 |HSI [ise [19m [wa |9 [1999 [3MB |303@)
& [7s [87 [io [iso [206 [12 [220 [oss [296 [a7
“Nguồn: utp www constructiondpt, Bộ Xây dung, 2013.
Theo nghiên cứu của Hoàng Bá Thịnh và cộng sự cho thấy số lượng đô thi cũng tăng lên “hg thống đô thị Việt Nam không ngừng phát triển; từ 629 đồ thị (năm 1999) đã tăng lên tới 755 đô thị (năm 2010), và tinh đến thing 11 năm 2013 cả nước đã có 770
đô thị, Trong đó, có 02 đô thị loại đặc biệt, 14 đô thị loại I, 11 đô thị loại Ml, 52 đồ thị
loại II, 63 đồ thị loại IV, còn lại là đô thi loại V.
Trang 12“Quá trình đô thi hóa ở Việt Nam có những đặc điểm sau:
a Đô thị hóa gắn liễn với công nghiệp hóa
Qué trình công nghiệp hóa thúc diy nền kinh té phát triển, các khu công nghiệp tậptrung nhiều công nhân và yêu cầu tắt yếu phát sinh như cầu ở khiến các đô thị phát
triển theo
Bảng 1.2 Số lượng các khu công nghiệp chia theo khu kinh t trọng điểm và địa phương
STT | Tỉnh thành phố Sốlượng | Tỉnh think pho | Sốlượng
i DiNing 6 Binh Dinh 7
2 | Tha Thign- Huế 3 Phú Yên +
3 Khánh Hòa 3 Gia Lai 1
3 Quảng Neti 6 Dic Lie 1
5 Quảng Nam 8 Dic Nong 1
Ting 2
Đông Nam Bộ
i Binh Thuận 6 Ba Ria- Vũng Taw a
2 | Tp HO Chi Min 9 Tây Ninh 4
3 Đồng Nai 3 Tiên Giang
4 Bình Dương 26 Binh Phước 7
4 Cà Mai 4 Hậu Giang 3
5 Vĩnh Long 4 Kién Giang 6
6 Đồng Thập 3 Tông 7
"giận: Đô th lóa ở Việt Nam hiện nay (20130h0p/Riiplpeom
Trang 13b Đô thị hóa không đồng đều,
Phát tị đô thị mạnh mẽ tại những khu vực có tiém năng và khả năng phát triển kinh
tế Nhưng khu vực phát triển kinh tế kém sẽ có sự dịch chuyển dân số về vùng có khu
công nghiệp và hình thành đô thị tại đó hoặc đồi hỏi đô thị tại dé mở rộng để đáp ứng nhủ cầu
Bảng L3 Tỷ lệ độ tị hóa theo vùng, 2009-2014 sor mg TY lệ đô thị hóa (%
6 Ding bing Sông Cứu Long
Bảng 1.3 cho thấy vùng đồng bằng có tốc độ đô thị hóa lớn hơn các vắng núi và trưng
du, tỷ lệ đô thị hóa năm 2014 cao hơn 2009 ở tắt cả các vùng trong cả nước,
e Đô thị hóa nhiều nơi thiểu quy hoạch
Sự dễ di, sự yêu kếm trong qui hoạch, quản lý, sir đụng cùng với tư tưởng chạy theoJoi ích kinh tế trước mắt đã đưa tới tình trạng sử dụng quỹ đất tỷ tiện, lãng phi Hầuhết các khu công nghiệp, dịch vụ, dân cư đều bám dọc các quốc lộ huyết mach, các
vùng nông thôn tù phú Hệ quả là, hàng chục vạn hécta đắt nông nghiệp màn mỡ, nén
ting bảo dim an ninh lương thực quốc gia đã bị sử dụng cho mục địch kháedã tác
động mạnh đến công ăn, việc làm, thu nhập và đời sống của hàng triệu lao động nông nghiệp, Bi liễn với thực trạng này là sự này sinh phân hoá giàu nghèo thậm chí cả mâu thuẫn xã hội
1.1.1.2 Tinh hình đồ thị hóa ở Thành phổ Ha Nội
‘Voi thời gian 10 thé ki qua, lịch sử Hà Nội luôn gắn liễn với quá trình đô thị hóa Từ
Thanh cổ Hà Nội, đến khu phố cổ và khu phố Pháp được xem như rung tâm lich sử
Trang 14văn hóa và hành chỉnh của thành phổ Thành phổ có khoảng 50.000 người vào năm
1902 khi là thủ đô của thuộc địa Đông Dương và có khoảng hơn 800.000 người vio
năm 1975 khi kết thúc cuộc chiến thông nhất đắt nước Khi cải cách kinh tế vào năm
1986, dân số thành phổ đã tăng đáng kể khoảng trên 3% mỗi năm và đạt 28 triệu
người vào năm 2010 theo Dự báo Đô thị Hóa trên thể giới của Liên Hợp Quốc Việc
mỡ rộng địngiới hình chính của thành phổ vào năm 2008 đã lam tăng gấp đổi dân số
lên gần 64 trigu người Tuy nhiên, thành phố Hà Nội chỉ đứng thứ 62 trong các thànhphố ở Châu A về guy mô din số và con số này ẽ iếp ục gia tăng trong những thập kỹ
n thủ đô Hà Nội) tiếp theo (Thách thức phát
Ngoài những đặc điểm chung của đô thị hóa tại Việt Nam, phát triển đồ thị hóa ở Hà
Nội có những đặc điểm riêng như:
a, Đồ thị có lịch sử phát triển lâu dài
Hà Nội là thủ đô, đồng thỏi là đồ thị có lich sử phát tiễn lâu dai nhất ở Việt Nam
“Trong quá trình phát triển đô thị luôn phải đồng thời thỏa mãn nhiều tiêu chí: Bảo tồn
giá tị văn hóa lâu đời của thủ đô ngàn năm văn hiển, phát triển hg ting hiện đại ~ văn
phát triển đô thị tại Hà Nội không thể
in nhau k
mình, Nhiều tiêu chí mâu thị
đồng bộ mà phải phát triển theo vùng (vùng đô thị cổ, vùng 46 thị mới) theo không
gian.
b Sự phát trién đô thị theo giai đoạn
Sau 19 thé ky hình thành và phát iển, đô thị Hà Nội mãi qua nhiều Kin xây dựng vàcai tạo nhưng mở rộng điện tích và tăng dân số rit chậm, Đến năm 1931, Hà Nội gồm
4 phủ, 15 huyện, nằm giữa sông Hồng và Sông Day, Năm 1954, Hà Nội khi tiếp quảngồm 4 quận nội thành (34 khu phổ, 37.000 ân) và 4 quận ngoại thành (45 xã, 16.000,din), đánh số từ I đến VIL, với điện tích 152 km
Gisi đoạn từ năm 1954 đến năm 2008, Hà Nội cùng cả nước xây dựng từ tàn ích cña
chiến tranh, các mốc lịch sử
Trang 15"Ngày 13/12/1954, sắp nhập khu vực phố Gia Lâm (gồm phổ Gia Lâm, khu nhà
ga Giá Lâm, sin bay Gia Lam, và4 xã Hồ
Thụy) của tinh Bắc Ninh vào Hà Nội.
“Tiến, Việt Hung, Long Biên, Ngọc
3/1958: Bỏ 4 quận nội thành, thay bằng 12 khu phố: Hoàn Kiểm, Hàng Có, Hai
Ba Trưng, Hàng Bông, Cửa Đông, Hing Đảo, Trúc Bach, Văn Miéu, Ba
Bạch Mai, Bảy Mẫu, Ô Chợ Dita
1959: chia lại thành 8 khu phố nội thành: Hoàn Kiếm, Hàng Cỏ, Hai Bà Trưng,
“Trúc Bạch, Ba Đỉnh, Đồng Xuân, Đồng Da, Bạch Mai và 4 huyện ngoại thành
(0643 xã)
20/4/1961: Tại Ky họp khỏa II, ky 2, Quốc hội đã quyết định mỡ rộng Hà Nội
(Lin thứ nhất với điện tch S84 km, 91.000 dân, Hà Nội sip nhập 18 xã, 6 thôn
và 1 thị trấn (Văn Điền) thuộc các huyện Dan Phượng, Hoài Đức, Thanh Trì(sinh Hà Đông): cả huyện Gia Lâm (gồm 15 xã), 14 xã khác và 1 th rắn (Yên
Viên) thuộc các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thanh (tinh Bắc Ninh); cả
huyền Đông Anh (gồm 16 xã), 1 xã thuộc huyện Yên Lãng và nửa thôn thuộc
huyện Kim Anh (inh Vĩnh Phúc); 1 xã thuộc huyện Văn Giang(inh Hưng Yên),
31/5/1961: Thành lập 4 khu phố nội thành (Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba
Đình, Đồng Đa) và 4 huyện ngoại thành (Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ.
Liêm).
12/1978: Sắp xếp lại các tu khu: khu Hoàn Kiếm có 18 tiểu khu, khu Ba Dinh
6 15 tu khu, khu Đồng Đụ có 23 tiểu khu khu Hai Bà Trưng có 22iễu khu, tổng cộng là 78 tiểu khu,
29/12/1978: Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 4 (tháng 12 năm 1978) đã quyết định mở rộng Thủ đô Hà Nội (lần thứ hai) với điện tích đất tự nhiên là
2136 km?, din số 2,5 triệu người gồm bồn khu phố nội thành, một thị xã và 11
huyện ngoại thành Hà Nội lấy thêm 5 huyện và 1 thị xã của tỉnh Hà Sơn
Trang 16inh (Ba Vi, Thạch Thất, Phúc Thọ, Dan Phượng, Hoài Đức, thi xã Sơn
huyện của tỉnh Vĩnh Phú (Mê Linh, Sóc Sơn)
12/8/1991: Tháng 8/1991, Quốc hội khóa VIH, tại kỳ thứ 9, ranh giới Thủ đô
Hà Nội được điều chính Trả 5 huyện và 1 thi xã đã ấy năm 1978 cho tinh Hà
Tây và huyện (ME Linh) cho tỉnh Vĩnh Phú, còn bốn quận nộ thành và năm
huyện ngoại thành, vối diện tích đất tự nhiên 929 kẽ,
= Năm 200: Hà Nội có gần 3,2 triệu người, vượt 3% so với dự báo, đạt mật độ dân số trên 3450 người/kmÈ, gắp trên 100 lần so với mật độ chuẳn thé giới.
= 08/03/2005: Trung tâm giao dich chứng khoán Hà Nội-(HaSTC) chính thức đi
vào hoạt động.
~_ Năm 2007, din số Hà Nội tăng thêm 138.100 người đạt 3.398.889 nhân khẩu với 784.881 hộ, tăng 3,5% so với năm 2006.
(Theo htpsi/vi.wikipedia.orglviki/Biên niên sử Hà Nội [4])
Thing 8/2008, Hà Nội được mở rộng lên 3.344km2 (là đô thị có quy mô lớn nhất
nước), với dân số 64 triệu người Ngay sau mỡ rộng, quy hoạch tổng thể kinh tế xãhội đã được xây dựng và phê duyệt tai Quyết định 1081/QĐ-TTy ngày 6/7/2011 Quyhoạch chung đến năm 2030, tim nhìn năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định
1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 [6] với mục tiêu xây dựng Hà Nội là TP "Xanh - Văn
kh
trúc chủm đô thi, với dân số 9,0 - 9,2
hiển - Văn minh - Hiện đại”, đô thị năng động có sức cạnh tranh cao trong m
vực và quốc tế, 66 mỗi trường sống tốt, vớ
triệu, tỷ lệ đồ thị hóa từ 65 68% vào năm 2030, (Những dấu son của quy hoạch đô thị
Hà Nội- ding trên VIUP)
e- Phát tiễn 46 thi không đồng bộ
Vi phát tiễn đô thị tại Hà Nội được đánh giá là phát triển nóng va không đồng bộ
sắc cơ sở hạ ting như nha ở, giao thông cấp nước, thoát nước, môi trường, giáo đục
Và y 16 Điều này đã nay sinh nhiễu hộ lụy là tắc đường giao thông, ngập ng vào
mùa mưa, thiếu nước sinh hoạt, ô nhiễm mỗi trường nước, ác thải, thiếu trường học ~
thiểu khu vui chi Đặc biệt rong những thập ky gin đây do tốc độ đô thị hóa nhanh
Trang 17đã biến những khu đất nông nghiệp với cư dân nông thôn thưa thớt thành những khu
đô thị với mật độ xây dựng cao khiến tình trạng ngập dng xảy ra ngày càng nghiệm
trọng
1.1.2.2 Tăng lưu lượng tiêu hệ thống
a Da tị hda lim giảm điện tích
Cá đồ thị thường tân dụng diện tích đất thấp ting và đắt sản xuất nông nghiệp làmchỗ trữ nước tạm thời Theo Ngân hàng thé giới đánh giá tỷ lệ mở rộng đô thị tại Việt
‘Nam là 2.8% mỗi năm và diện tích đất đô thị tăng từ vị tí lớn thứ 7 Đông A tong năm
2000 (2.200 km2) lên vị trí thứ 5 vào năm 2010 (2.900 km2) Như vậy, trong 10 năm.
đã có 700 km2 diện tích đất nông nghiệp hoặc diện tích đất khác chuyển đổi sang
đô thi, (Tốc độ mở rộng đô thị của Việt Nam đang tăng chóng mặt — đăng trên báo Tai
chính ~ ngày 28/1/2015)
Đặc biệt, với các thành phố lớn thi tý lệ đô thị hóa nhanh khiển diện tích đất chuyển
đối hàng năm rất lớn, Theo tác giả Lê Sâm và cộng sự (2010) * Chỉ tính sơ bộ từ
chiếm vớinăm 1996 đến năm 2008 đã có trên 100 kênh rạch lớn nhỏ bi san Kip và
tổng điện tích khoảng 4000 ha Ngoài ra, còn biến trên 16.500 ha đất nông nghiệp
(Trung tâm điều tra Tp Hồ Chỉ Minh năm 2009), ao hồ, ving trăng thành đất xây
dựng, điều này đã làm mắt đi khoảng 14.000 ha mặt nước tự nhiên ” Với thủ đô Hà
Nội theo quy hoạch năm 1955-1960 diện ích trang tâm 7.000ha, đến năm 1986-1992 diện tích 13.500ha, đến năm 2011 địa giới hành chính Hà Nội đã được mở rộng với
quy mô 3344,6km2, Đến năm 203011à Nội dự kiến đất xây dụng đồ thị khoảng
55.200 ha Trong đó, đất din dụng khoảng 34.900 ha, đắt ngoài dân dụng 20.A00ha
(Bật những quy hoạch Hà Nội 60 năm qua).
b Tăng lưu lượng tiêu tiểu khu và tăng lưu lượng tiêu hệ thống.
Đặc điểm các khu đô thị có diện tích thắm nhỏ hơn nông nghiệp và không có khả năng
tữ nước tạm thời, lượng nước mưa rơi trên lưu vục hẳu hết hình thành đồng chảy nên
lưu lượng yêu cu tiêu của các ti khu đô thị lớn hơn nồng nghiệp nếu so sánh cùng
diện tích Hơn nữa đô thị thường tiêu theo yêu cầu mưa giờ nào tiêu hết giờ đồ và
không cho phép ngập Trong khi đó dit trồng lúa lại được phép ngập với một mức độ
Trang 18giới hạn trong một khoảng thời gian không làm giảm năng suất lúa lúc này ruộng lúa
dling vai trồ như hd điều ha điều tết lượng nước mưa Theo quyết định 937/QĐ-TTg
ngày 01/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Quy hoạch tiêu nước hệ
thống sông Nhuệ” [10] cho hệ số tiêu ngoại thành (nông nghigp từ 6-8 cha và đô thị
179-19,7 Usa,
[hue vậy khi diện tích chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang đô thi sẽ tang yêu cầu tiêu Lưu lượng tiêu của hệ thống tăng đồng biến với ỷ lệ diện tích chuyển đổi mục
đích sir dụng từ sản xuất nông nghiệp sang đô thị.
1.1.2, Tác động của đổ thị hóa đến hệ thông teu nước
1.1.2.1, Để tị hóa làm thay đổi cơ cấu sử dụng đắt
Đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu sử dụng đắt khiến giảm diện tích đất nông nghiệp và
tăng điện tích đô thị Bề mặt thảm phủ bị thay đổi khiến hệ số thắm thay đổi, diện tích
trữ nước tạm thời thay đổi về độ sâu rỡ và thôi gian tt, hệ số nhầm bề mặt iễu lưuvực, độ dốc và cao trình mặt dat hoàn thiện khu đô thị khác với ng nghiệp Diễn
này khiến quá trình tập trung dòng chảy thay đổi theo chiều hướng tập trung nhanh.
hơn, lượng nước mưa hình thành dòng chảy lớn hơn do hệ số thấm giảm khiển lưu
lượng tiêu sẽ tăng lên.
1.1.2.2 Tăng lưu lượng tiêu hệ thẳng
-a, Đô thị hóa làm giảm diện tích trữ nước
‘Cac đô thị thường tận dụng diện tích đắt thấp trũng và đất sản xuất nông nghiệp lam
chỗ trữ nước tạm thời Theo Ngân hàng thể giới đánh giá tỷ lệ mỡ rộng đô thị tại Việt [Nam là 2.8% mỗi năm và diện tích đất đô thị ting tử vị tí lớn thứ 7 Đông A trong năm
2000 (2.200 km2) lên vị trí thứ 5 vào năm 2010 (2.900 km2) Như vậy, trong 10 năm
đã có 700 km2 diện tích đất nông nghiệp hoặc điện tích đất khác chuyển đổi sang đất
đỏ thi, (Tắc độ mở rộng đô thị của Việt Nam đang tăng chóng mặt ~ đăng trên báo Tai
chính ~ ngày 28/1/2015)
"Đặc biệt, với các thành phổ lớn thì tỷ lệ đô thị hóa nhanh khiển diện tích đất chuyển
Chỉ tính sơ bộ từ đổi hàng năm rất lớn Theo tác giả Lê Sâm và cộng sự (2010
năm 1996 đến năm 2008 đã có trên 100 kênh rạch lớn nhỏ bị san lắp và lẫn chiếm với
Trang 19tổng dị tiên 16500 ha đất nông nghiệptích khoảng 4000 ha, Ngoài ra, còn bid
(Trung tâm điều tra Tp Hồ Chi Minh, năm 2009), ao hồ, ving tring thành đất xâydựng, điều này đã làm mắt di khoảng 14.000 ha mặt nước tự nhiên ” Với thủ đô HàNội theo quy hoạch năm 1955-1960 diện ích trang tâm 7.000ha, đến năm 1986-1992
diện tích 13.500ha, đến năm 2011 địa giới hành chính Hà Nội đã được mở rộng với
quy mô 3344,6km2, Đến năm 2030,Hi Nội dự kiến đất xây dụng đô thị khoảng35.300 ha Trong đó, đắt dn dụng khoảng 34.900 ha, đắt ngoài dân dụng 20.300ha
(Bat mí những quy hoạch Hà Nội 60 năm qua).
b Tăng lưu lượng tiêu tiểu khu và tăng hnulượng tiêu hệ thống
Đặc điểm các khu đô thị có diện tích thắm nhỏ hơn nông nghiệp và không có khả năng
trữ nước tạm thồi, lượng nước mưa rơi tn lưu vực hẳu hết hình thành đồng chảy nênlưu lượng yêu cầu tiêu của các tiểu khu đô thị lớn hơn nông nghiệp nếu so sánh cùng
diện tích Hom nữa đô thị thường tiêu theo yêu cầu mưa giờ nào tiêu hết giờ đó và không cho phép ngập Trong khi dé đất trồng lúa lại được phép ngập với một mức độ
giới hạn trong một khoảng thời gian không làm giảm năng suất lúa, lúc này ruộng lúa
đồng vai trd như hồ điều hỏa điều tiết lượng nước mưa Theo quyết định 937/QĐ-TTg
ngày 01/7/2009 của Thủ tướng Chính phù về
thống sông Nhug” [10] cho hệ số tiêu ngoại thành (nông nghiệp) từ 6-8 Usha và đô thị
179-197 la
me duyệt Quy hoạch tiêu nước hệ
[hur vậy khi diện tích chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang đô th sẽ tăng yêu cầu
tiêu, Lưu lượng tiêu của hệ thống tang đồng biến vớ tỷ lệ diện tích chuyển đồi mục
đích sử dụng từ sản xuất nông nghiệp sang đô thị.
1.13 Ting quan về các nghiên cứu có liên quan
113.1.Trin tế gii
Kiểm soát ngập ứng tạ các đồ thị đang trở nên ngày một thách thúc đối với các đô thị
dang phát iển [11] Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nh bình càng n
hơn [12] [I3] Thực t ngập ú
nhân mạng đối với nhiều đô thị trên thể giới.
Trang 20Tinh hình ngày một nghiêm trọng hơn khi 46 thị hóa và công nghiệp hóa làm thay đổi
cco cấu sử dụng đất đã phát sinh nhiều tác động tiêu cực như thay đổi chu trình thủyvăn-đồng chảy gây nên hạn hán va dng ngập, ô nhiễm môi trường 14J [15] [16] [17][18] Trong các tác động tiêu cực 46, việc thay đổi chế độ thủy văn làm gia tăng ứng
lạt tại các đô thị là tác động nghiêm trọng nhất [19] [20] Vì vậy, kiểm soát ngập ng, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tại các đô thị dang trở thành một trong những chủ đề
nồng trong những năm gần đây [21] [22] Thực tế cho thấy việc tiếp cận kiểm soátngập ting tại các đô thi trong điều kiện biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhanh chóng
công nghiệp hóa, đô thị hóa theo phương thức truyễn thống như hiện nay đang trở nên
không hiệu qua [23] [24] [25] [26] Việc tiếp cận theo phương pháp truyền thông (theo
mô hình đầu những năm 70 của thé ky 20) bằng việc tiêu thoát ngay lập tức toàn bộ
lượng nước cin tiêu đang cho thấy không hiệu quả cả về kỹ thuật Kin kinh tế, Tri lạ,
ới việc tr lại một phin hay toàn bộ lượng nước mưa và tiêu thoát sau đó hay sử dụng cho các mục đích khác nhau đang là các wu tiên nghiên cứu trên thể giới hiện nay [34]
Xinggi Zhang (2012) nghiên cứu tại thành phố Namninh, Trung Quốc [27] [28],
giảm ngập ứng cho thành ph, cin thiết phải giảm dong chấy mặt ngay từ đầu nguồn
thông qua việc trữ lại lượng nước này để sử dụng cho các mục dich khác nhau Việc
điều tết ngập ứng ngay từ nguồn côn được quan tâm nghiên cứu thông qua việc sử
‘dung mái nhà trồng cây xanh, thân thiện môi trường như là một giải pháp có tính thực
tiễn để trợ giúp cho kiểu sử dụng nước một cách thông minh [29]
Nghiên cứu về ảnh hưởng của quy mô và vị tind điều hòa (HDH) đến lưu lượng kênh
ra trong kết quả nghiên cứu củaP Kaini et al (2006)bảng
và mức độ ngập lụt đã.
phương pháp mô phông thủy lực ~ thủy văn cho vũng Silver Creck Watershed, Ilinois,
Mỹ có diện tích lưu vực 1.189 km”, với 200 phương án hé rải rác trong hệ thống, sử
dung thuật toán Genetic Algorithm để chon ổ hợp hồ tối iu, hàm mục tiêu của nghiên
cứu là lưu lượng nước lớn nhất ngày chảy qua mặt cắt sông cuối cùng là nhỏ nhất Kết
‘qua cho thấy lưu lượng đỉnh ngày phụ thuộc vào cả quy mô và vị tí của hồ điều hòa (HĐH) Lưu lượng max dat giá trị nhỏ nhất khi quy mô hỗ dat giá trị 5,6% (giá trị lớn
nhất có thể bồ tri) diện tích đô thị [30].Với Makropoulos C et al (2008),với việc phân.tích, so sánh 2 phương ấn hỗ phân tín và h tập trung các te giả cho thấy tiém năng
Trang 21cai hiện cả 3 chỉ số gồm năng lượng tiêu thụ, mức độ ngập và khả năng sử dụng nướcnwa là rt khả quan ở phương án hỗ phân tín 31].
"Nghiên cứu tác động của đô thị hóa, công nghiệp hóa đến lưu lượng tiêu thoát nước tại
đô thi, Xinggi Zhang và Maochuan Hu (2014)
nghiệp hóa với diện tích 7,98 ha trên tổng diện tích toàn vùng là 13,39 ha tại
145 hà
iy một vùng nông thôn đang công
Changting phía Nam Trung Quốc Trong khu vực công nghiệp hóa được bổ
(chiếm 3,42% diện tích toàn khu vực) diện tích HĐH Bằng phương pháp sử dụng mô hình thủy văn-thủy lực, tính toán cho các trường hợp mưa khác nhau, kết quả tính toán cho thấy khi trận mưa nhỏ hơn 135,5 mm, có thể triết giảm được 100% lượng dong
chày Khi trộn mưa ngày đạt giá trị 233,6 mm, lượng dòng chảy lớn nhất triết giảm
được là 58% [28] [32]
1.1.3.2 Trong nước
Nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến hệ sé tiêu, đến nhu cầu tiêu
đã được các tác giả Lê Quang Vinh, Dương Thanh Lượng(2010) [33], Lưu Văn Quân
[34] Kết quả để tài"
số tiêu vùng đông bằng Bắc Bộ” của tác giả Lê Quang Vinh, Dương Thanh Lượng chỉ
(ghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến hệ
ra hệ số tiêu hệ thống tăng khử đô thị hóa diễn ra, giá tị hệ số tiêu đồng biển với t lệ
diện tích đô thị trên tổng diện tích phụ trách của hệ thống Tác giả cũng chỉ ra trung
tình cho toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ, các công tình thủy lợi mới đáp ứng được 50.2%
yêu cầu tiêu hiện trạng và 45,71% yêu cầu tiêu theo dự bảo đến năm 2020 Trong khi
đó nghiên cứu của tác giả Lưu Văn Quân chỉ ra khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang
khu đô thị hay khu công nghiệp tập trung thì yêu cầu tiêu tang, gây ngập ting cục bộ và quá tải hệ thống tiêu từ kênh dẫn đến trạm bơm đầu mi.
Ảnh hưởng đến ngập ting trong các đô thi có ké đến thời tiết cực đoan do biển đổi khí
hậu, s
thị tăng,
trận mưa cường độ lớn xảy ra thường xuyên hơn Thêm vào đó là diện tích đồi
lên tích chịu ngập giảm xuống thi như cầu tiêu tăng lên Khỉ mở rong diện
tích đô thị đã san lắp những vũng dit trang ven đô vốn là nơi tập trùng nước mưa có.
chức năng như HDH khiển nước mưa chảy trần gây ngập ting Với thành phố Hỗ ChíXinh nghiên cửu của nhóm tác Lê Sim, Nguyễn Dinh Vượng và Trần Minh Tuấn
(2010) [35] đã chỉ ra điều này.
Trang 22Nghiên cứu tăng lượng nước mưa được thấm vào đắt giảm sự hình thành đồng chảymặt, bổ sung nước ngằm, cải tạo môi trường dit và môi trường không khí được te giảNguyễn Việt Anh (2009) [36], Đoàn Văn Cảnh và Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008)LSTI Nghiên cứu đưa ra các bình thức tăng lượng ngắm như trồng có, lt gạch trừ lỗ,
bê tông xốp rồng cây xanh, tạo vùng ngập tạm thời cho ngắm [36] hoặc trữ nước ti
nguồn sau đó dùng cho sinh hoạt cho tưới cây, ria đường [37] Lượng nước mưa
được trữ lại chỉ cồn một phần nhỏ quay tr lại tham gia đồng chảy sau khi được sử
dụng cho sinh hoạt và chảy vào hệ thống tiêu sau thời gian mưa nên không ảnh hưởng
cđến dòng chảy lớn nhất trong hệ thống.
Giải pháp trữ nước mưa bằng HDH được nhiều nghiên cứu để cập và đây là giải phápđặc biệt hữu hiệu với những trận mưa lớn [35] [2] [3] Bản chit vật lý của điều tiết
nước mưa là hỗ giữ lại nước mưa làm giảm lưu lượng đình và cắp trả lại hệ thống khi
mực nước tại công tình nối tấp với hồ giảm, quá trình này không làm tăng huy giảm
tổng lượng nước cần tiêu,
“Thoát nước mưa dang bức xúc ti bầu hết các đồ thị, chính quyển đã én hành để ra
các văn bản pháp lý về thoát nước đô thị, phê duyệt các quy hoạch tiêu cho các hệ thống thủy lợi và quy hoạch chẳng ngập ng tại các thành phổ lớn [6| [7].
“Các nghiên cứu trong nước về tiêu cho vũng dang trong quả tình đổ thị hóa chủ yếutập trung vào các giải pháp cụ thé như hd điều hòa, cải tạo hệ thống (từ đầu mỗi, kênh
và công trình trên kênh) để giải quyết bức xúc hiện tại và một thời điểm cụ thé trong
tương lai mà chưa cho biết lộ tình chi tiết để thực hiện các giải pháp trên Đặc biệt với
lưu vực sông Dam thi chưa có nghiên cứu đánh giá về tiêu hiện tại cũng như tương lai
và để xuất giải pháp cụ thé cho vùng này
1.2 TONG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG DAM
1.2.1 Di kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
121.1 Vị trí địa lý
“Theo quy hoạch hệ thống thuỷ nông sông Nhuệ lưu vực tiêu sông Bam nằm trong
phân vùng tiêu của tiêu khu Đan - Hoài - Từ Sông Dam là một nhánh tiêu trong vùng này, theo tài liệu quản lý vận hành Công ty khai thác công trình Thuỷ lợi Ban Hoài
Trang 23diện ích tiêu huyện Đan phượng ra kênh TI về sông Bim gém 5 xã Liên Hà, Liêntrung, Tân hội, Tân lập là 3.350 ba Diện tích tiêu gồm 6 xã Thượng cát, Tay tựu, Liênmục, Minh khi, Phú diễn, Cổ nhuế thuộc quận Bắc Từ êm là 443 ha.
“Toàn vùng nim trong khoảng tog độ 21°02` + 21°07" vĩ độ Bắc và 10540 +
105`46' kinh độ Đông
~ Phía Bắc giáp đê hữu sông Hồng
- Phía Đông giáp sông Nhuệ
= Phía Nam và Tây Nam giáp Quốc lộ 32
= Phía Tây và Tây Bắc giáp kênh tưới chính của hệ thống thuỷ lợi Dan Hoài
Trang 24Tình 1.2 Bản đỗ vị wi hệ thống tiêu sông Dam.
1.2.1.2 Địa hình, dia mạo
Địa hình toàn vùng nhìn chung tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình (+6.0 +
+1/0)m cao độ phổ biển (6.4 + +6,6)m; thấp nhất là khu vực phía Đông Nam của vàng dự án thuộc các xãphường Phú Diễn và Cỏ Nhué, cao độ (45,3+5,5)m
+ Hướng đốc chung của toàn vùng là Tây Bắo-Đông Nam, cao ở phía các xã thuộc
huyện Đan Phượng và thấp dan về phía cửa ra sông Nhuệ thuộc huyện Từ Liêm.
++ Hướng dốc thứ hai là từ phía sông Hồng và từ đường 32 vào trục tiêu sông Dam
Nhu vậy có thể nói xu thể đốc của địa hình tự nhiên trong lưu vực phù hợp với hướng, tiêu tự chủy từ sông Dim ra sông Nhuệ
1.2.1.3, Đặc điền dia chất công trình
Kết quả thâm do, khảo sit của Viện KHITL tháng 7/2008 cho thấy cấu trúc địa chấttrong khu vực khá phức tạp, địa ting gồm nhiều lớp đắt có tính chất cơ lý và xây dựngkhác nhau, sự phân bé của các lớp nảy cũng khác nhau cả về diện và bề diy Trong
phạm vi chiều sâu trên 30m thường được thành tạo chủ yu là sé, sét pha, cát pha vv với các tính chất xây dựng từ kém đến khá Tại một số vị trí và độ sâu khác nhau còn gặp các lớp đất chứa hữu cơ với inh xây dựng kém Doc đoạn sông dự kiến kè bar tan
0,420,6 kG/emÏ)tại lớp đất 3a và 3 có sức chịu tải nhỏ (Ry inh nến lún cao
(a=0,603 cm®/kG), đây là những yếu tổ cần phải xét đến khi lựa chọn giải pháp dn định.mồng công trình.
& quả khảo sát ngoài hiện tường kết hợp với phân ích mẫu trong phòng, cho
lớp
ua
thấy dia ting hai bên ba sông bao gỗm c
= Lớp 1a: Đây là lớp đắt lắp có thành phần hỗn độn, phía trên thường lẫn gạch vụn Lớp này phân bố tập trung chủ yếu tại những vùng dân cư với chiều dày từ 0,8 — 1.0m.
= Lớp 1: Là lớp sét màu nâu gy, đồm den, trang thái déo cứng đến nửa cứng, lớp này
phân bổ chủ yếu ngay trên bé mặt đất tự nhiên và dưới lớp 1a với chiều day từ
2m.
Trang 25~ _ Lớp 2a: Là lớp sét màu xám ghi, xám xanh với trạng thái dẻo cứng đến nữa cứng, Lớp này phân bỗ đưới dang lớp 1 dạng thấu kính và chỉ xuất hiện từ đoạn Ky osu
Ky phía bở ri sông với chiều dày từ 12 m ~ 1.8m,
= Lớp 2: Là lớp sét màu xám nâu, xám ghi với trang thái đẻo mềm Lớp này phân bổ
dưới lớp đắt 1 với chiều day thay đổi từ 1,2m - 3,4m.
~_ Lớp 3a: Đây là lớp đất sét pha nặng đến sét màu xám nâu, xám đen với trạng tháidéo mễm Lớp này phân bổ dưới lớp 1 v2.2 với chiều dày thay đổi từ 1,0 đến > 2m
= Lớp 3b: Dit sét pha vừa đến nhẹ, mẫu xám nâu, xám đen với trạng thi dẻo chảy
Lớp này phân bổ ở độ sâu 4m trở xuống phía bên phải sông
~_ Lớp 3: Đắt hữu co mẫu xám den phân huỷ mạnh, Lớp này phân bổ không đều đưới
lớp 2 và lớp 3a với chiều day phân bổ từ 0,5 ~ 1.ấm, tập trung chủ yếu tại khu vực đầu sông Ky Kauus,
= Lớp 4: Đắt sét mẫu xâm nâu, xám đen vớ trạng thấi déo mém cận déo chảy Lớp
này phân bố dưới lớp 3.
~_ Lớp 5: Đất sét màu nâu vàng loang 16 nâu đỏ, xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo
ign tại hỗ khoan Ko,sso
cứng đến nửa cũng Lớp này phân bổ dưới lớp đất 1, xu
t2 5m trở xuống và tập trùng chủ yếu ti khu vục từ hồ Khoan Kyo Ki
1.2.14 Tài nguyên đất và thé nhưỡng
Đặc tính đắt phụ thuộc vào cao tình mặt ruộng, ving ven sông Hồng chủ yêu là đất
cất pha thị, biến đổi din sang đất thị pha cất tối phía thượng nguồn sông Đăm li đất
thịt nặng Từ cao tình +2.5m tử lên là đt rung tn ít chua cổ độ pH khá cao từ 5.5
+6, Những chân ruộng có cao trình thấp hơn thường bị chua độ pH dưới 5,5
Do là đất phù sa sông Hồng bồi tích và hàng năm được tưới phủ sa nên đất ruộng có
độ phì nhiêu cao thuận lợi cho phát triển nền Nông nghiệp với cây trồng da dạng và có
năng suất cao.
1.2.1.5 Đặc điễm khi tượng, thuy văn
Trang 26Khu vực dự án thuộc ving dng bằng châu thổ sông Hồng mang những nế đặc trưng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng dm, mưa nhiều và có mia dong lạnh.
- Lượng mưa trung bình năm trong vùng là L.571.ámm (số liệu Trạm Liên Mac).lượng mưa lớn nhất tập tung vào các thắng 729, các tận mưa gây dng ngập hiu hétnằm vào khoảng thôi gian này
- Lượng mưa 3 ngày max (P=10%): 301mm.
~ Lượng mưa Š ngày max (P=10%): 346mm
~ Nhiệt độ trung bình năm: 23+24°C_
~ Độ ẩm tương đối trung bình năm: 83%
~ Tổng lượng bốc hơi trung bình năm: 1002 mm
~ Gió bao : Hướng gió thịnh hành trong mùa hè của khu vực là gió nam và đông nam,
mùa đồng thường có gió bắc và gid mùa đông bắc Tốc độ gió tung bình khoảng
2+3nvs, Tháng 7 đến tháng 9 là những tháng có nhiều bão nhất, các cơn bão thường gây ra mưa lớn trong vài ngày trên vùng rộng, gây ảnh hưởng lồn cho sản xuất và đồi
sống của nhân dân
Do tinh chất biển dồi khí hậu phúc tạp toàn cầu sự thay đổi các yêu tổ khí hậu Thuỷ
văn trong những năm gần đây, theo chiều hướng bất lợi Đây là một yêu tổ gây tác
động mạnh đến nh trạng ngập ứng thường xây rà ong Khu vực
b Tình hình thuỷ văn, sông ngòi
ng Dam là một con sông đào tử năm 1970) với nhiệm vụ chính là tiêu úng cho toàn
bộ điện tích vùng dự án bằng tự chảy ra sông Nhuệ, đồng thời kết hợp tạo nguồn chomột số tram bơm trới nội đồng phục vụ tưới cho một phin diện tích canh tác của các
xã/phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Sông có chiễu đài trên 6km (tính từ vị trí ranh iới Đan Phượng Từ Liêm), v r cia ra trên sông Nhuệ tại K3+500 đề song Nhuệ Do tiêu trự tiếp ra sông Nhuệ bằng tự chảy nên mực nước sông Bam phụ thuộc vào diễn biển mực nước rên sông Nhuệ
Trang 27Sông Nhuệ là nơi nhận nước tiêu của vùng dự ấn Sông Nhuệ thuộc hệ thống thủy lợi
liên tỉnh, làm nhiệm vụ tưới cho 81.148 ha và tiêu 107.530 ha diện tích của 3 tỉnh và
thành phố là Hà Nội, Hà Tây và Hà Nam Sông dai 74km bất đầu từ cổng Liên Mạc(Từ Liêm - Ha Nội) và kết thúc tai Lam Hạ (Kim Bảng - Hà Nam) Mực nước thiết kế
tiêu dng tại cống Hà Đông (K16+182 đề sông Nhuệ) cách cửa ra sông Bim 12,682 km
Tà +6.06m Trong quá tình tiêu úng mye nước của sông Nhuệ và các sông nhánh luôn chịu ảnh hưởng của mực nước lũ trên sông Day.
1.2.2 Điều liện kinh xã hội
1231 Din or
Dan số trong ving dự án theo thông kê năm 2012 là xp xi 105.000 người Trong đó 5
xã huyện Dan Phượng là 42000 người, 6 xã, phường cin Quận Bắc Từ Liêm 63.000
b Tình hình sản xuất nông nghiệp.
Nong nghiệp là ngành kinh tế quan trọng đối với ä quận Bắc Từ Liêm và huyện Ban
Phượng nói chung và các xã trong vũng dự ấn nói riêng Về trồng tri hiện tạ lúa vẫnđang la cây trồng chiếm tỷ lệ diện ích cao nhất trong vi tự, ty nhiên cư cấu cây trồng
đang có sự chuyển dich theo hướng tăng điện tích cây trồng cạn có biệu quả kính tẾcao như rau, ho, cây an quả, giảm diện tích trồng lia Năng suất úa trong vàng nhìnchung tương đương so với toàn ving đồng bằng sông Hồng, bình quân đạt 7+8 tắn/ha
đất canh tác Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp năm 1997 đạt 47 triệu đồng/ha,
năm 2002 dat 64 triệu đồng/ha (Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kính tế xã hội
năm 2002 & phương hướng nhiệm vụ năm 2003 của huyện Từ Liêm)
Trang 28+ Các ngành kinh tế khác
Nhìn chung cơ cấu kinh té trong vùng đặc biệt là quận Bắc Từ Liêm, dang chuyển
dịch theo hướng: công nghiệp - hương mại dịch vụ - nông nghiệp Cúc ngành sản
xuất công nghiệp iu thủ công nghiệp các hoạt động dich vụ đều có bước phát triển
khá và chiêm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh 6
* Chăn nuôi
Vật nuôi chủ yêu là lợn, gà có kết hợp cung cấp nguồn phân bón Hình thúc môi theo
hộ gia định với quy mô vita và nhỏ.
+ Sản xuất công nghiệp - tu thủ công nghiệp
“rong vùng dự án hình thành khu công nghiệp sản xuất giÄy, vật liệu xây dựng đông
trên địa bàn xã/phưởng Phú Diễn, là khu sản xuất đang có tốc độ phát triển mạnh hàng năm giá tỉ sản lượng không ngừng ting cao Tuy nhiên công tác xử lý nước thải chưa được chú trọng nguồn nước thải xả trực tiếp vào sông Đăm gây ô nhiễm nguồn nước túc động mạnh đến môi trường
* Giaa thông vận tái
‘Truc giao thông chính là quốc lộ 70 nổi qua đường 32 Hà Nội đi Son Tây cắt ngang
khu dự ấn đi 15 km Các trục giao thông liên xã được xây dựng hoàn chỉnh đảm bio cho xe trọng tải từ 8 + 10 tấn lớn lưu thông Trục đường giao thông liên thôn là đường
bê tông rộng từ 2 + 3m, được xây dựng hoàn chính phục vụ nhủ cầu di a nhân dân
123 Hiện rang hệ thing tu
123.1-Hiện tạng sống Dam
Truc tiêu chính nước của lưu vực nghiên cứu có tổng chiều dai 11,983 km, trong đó
c địa bàn hu} goilà
TH (bất nguồn từ xã Tân hội huyện Đan phượng), đoạn hạ lưu thuộc quận Bắc Từ
nh ti đoạn thượng lưu thi ‘Dan Phượng dai 5,5 km có
Liêm đài 6,483 km có tên gọi là sông Bam
* Doan ti KŨ-K0+604.2 m dẫu tuyển
Phia bở tá: chủ yêu là ruộng trồng hoa, đường bờ sông nhỏ, chibu rộng bở từ
0.8 +1,5m cao trình bờ = 5,6 + 6,4m
~ Phi hờ hữu: chủ yễu là mộng trồng hoa, đường bờ sông rộng từ LS + 3mm, đoạn
từ cọc ENT 27m, chân Daim 1 là đường bê tông, cao
Trang 29= Long sông rộng tử bs = 8 + 10m, cao trình đầy sông = 3,6 = 4,2m,
* Đoạn từ KOs604,2 — K14498,3, (đoạn từ Cầu Dam I đến cầu Tây tựu)
= Phíø bờ: khu din ự xen lẫn mộng trồng hoa của xã Tây Ty, đường bở sông
6 +6 9m.
bằng be lông rộng từ 2 < 2 Šm; cao tinh b bình quân
+ Phía bờ hiữu: khu dan cư day đ
24m, cao trình bờ = 6,6 + 7.0m,
đường bir ng bằng bé tông rộng từ 2,2 =
+ Long sông rộng và nông, bs = 14 + 25m; cao trình day sông = 3,4 +4,§m.
* Đoạn từ K1+488,8-K24621, cầu Tây tựu đến cầu Bam 2)
+ Phía bờ ta: là khu dan cư, đoạn từ câu Tây Tựu đến cọc CN 32 nhà dân xây dựng đầy đặc bên bờ sông, đoạn còn lại chủ yêu là vườn cây, nghĩa trang, đoạn này hầu như không có đường bờ sông nên hay bị lin chiếm, cao trình mép bở
Ép bở sông đoạn này
~ Lòng sông nông và hẹp có chiều rộng bình quân bs = 6 + 8m, cao trình diy xông từ = 34) +3.5m
* Đoạn K2+621-K2+887.6, (tử cầu Dam 2 đến cầu Phương cúc)
= Phia bở tả: đoạn từ cầu Bam 2 đến CN6I là khu rugng trồng hoa, không có
đường bờ sông, cao trình tự nhiên trên bờ mép sông = 5.4 + 6.2m; đoạn từ CN6I đến CN67A là khu din cư đông đúc, đường bờ sông là đường gạch rộng.
tử 1,3 +2m, cao trình bờ sông bình quân 6,2 =7m,
+ Phíu bở hữu: là khu dân cư đông đúc, đường bở sông bing bê tông hoặc gạch
Trang 30Phia bở tả: đoạn từ Phương cúc đến CN73 là khu din cư dãy đặc sit bờ
sông, đường ba sông bằng tông rộng tt 2.2 + âm; cao tinh bở = 5 + 72m,
đoạn từ CN73 đến CNS3A không có bs
~ _ Phia bờ hữu: đoạn từ cầu Phương cic đến CNT3 là khu din cư đây đặc sét bờ
+
sông, đường bờ sông bằng gạch xây rộng từ L9 + 2m: cao trình bờ =
6.2m, đoạn từ CN73 đến CN 83A không cổ hở
- Ling sông hẹp và nông rộng từ 6 = Ñm; cao trình đáy sông từ 2,5 = 29m.
* Đoạn từ K3+6217- K51059 6, (tr cầu Đường đôi đn cầu Ti g)
= Phia bờ tủ: tie CNS3A.dén CN 103 chủ yêu là vườn trồng hoa, đoạn còn lạ là khu
1
công nghiệp, không có đường bờ sông, cao trình mép bờ tự nhiên từ
~ _ Phía bở hữu: chủ yếu là vườn cây, đoạn từ CN106 + 112 là khu dan cư, không
có đường bờ sông, cao trình mép bở tự nhiên từ 5,2 £ 7,6
~ Lang sông hẹp và nông, rộng từ 6-8m, cao trinh 2,3 -2,8m.
* Đoạn K5+059,6- K6+480,3
= Phíu bở tả: là khu dân cư và khu công nghiệp, đoạn từ CN112 ~ CNI17 có
đường bờ sông bằng bê tông rộng 3,5m, cao trình 68 ~ 22m
= Phía bở hữu: là khu vườn, Không có bở, cao tình 5,1 ~ 6m
Lang sông ắthẹp và nông 6 = đm, cao tình 1,8 = 22m
1.2.3.2 Tình trạng ngập ting và nguyên ngân
Tinh rạng ngập tng trong lưu vực sông Dim ngày cảng nghiêm trọng, với những trận
mưa có tổng lượng trên 100mm thường xày ra nhiều điểm ngập ng Hàng năm số lần
ngập Ging do mưa trên lưu vực xảy ra khoảng trên 10 lin, theo số liệu của Xí nghiệp.khai thác công tinh thủy lợi Từ Liêm cho thấy tin suất ngập tăng số điểm ngập tăng
và mức độ ngập ứng ting lên Thiệt hại do ngập sing rất lớn khó thông kê như: thiệt hại
hư hỏng hạ ting, thiệt hại do 6 nhiễm mỗi trường, thiệt hại sức Khỏe con người
Nguyên nhân ngập ủng được đánh giá do tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi hệ thống
thoát nước chưa đáp ứng kịp khiến nước mưa bị ứ đọng lại gây ngập úng, thêm vào đó.
là inh trang kin chiếm lòng sông ~ bờ sông của nhân dân sinh sống doc hai bổ, tình
trạng bồi lắng và cỏ rác đã ean trở dòng chảy.
Trang 31CHUONG 2 ĐÁNH GIA ANH HƯỚNG CUA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN NHU CAUTIEU CUA LƯU VỰC SOD
3.1.Các bước đánh giá
— Đánh giá hiện trang bệ thông
"Nhập s liệu = Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất tong
vực độ thị, kích - Chọn mô hinh mưa tiêu
thước hình học, - Đề xuất cde phường ấn ính toán
cao độ của hệ
thông kênh,
a0.) ‡
~ Mô phông mua-ding chảy cho các lưu
‘ye đô thị bằng SWMM, lưu vee lúa ÍÝ—]
bằng phương pháp hỗ chia mặt mộng Điễn toán dòng chảy trong hệ thống ti id chỉnh lại
thông số kích thước kênh
inh 2.1 S đồ khôi uy tình inh gi, nh ton cho lưu vục tiêu
Các bước đánh giá, tính toán ảnh hưởng của đô thị hóa đến nhu cầu tiêu của một lưu
vực được thục hiện theo quy trình như trong hình 2.1 Riêng lưu vực sông Bam trong
0 có diện tích lúa, diện tích này được tính bằng bảng tính
giai đoạn hiện tại và năm 2(
exel sau đó nhập lưu tại nút có diện tích lúa đỗ nước vào Đến năm 2050, toàn bộ lưu
Trang 32vực sông Dim không còn lúa thì chỉ sử dụng mô hình SWMM mô phỏng cho toàn bội lara vực
2.2.Xée định mô hình mưa tiêu thiết kế
2.2.1 Phương pháp xác định mô hình mua tiêu th
(Qué trình hình thành dong chảy từ nước mưa được mô tả: Chu trình thủy văn bắt đầu
với mưa, lượng mưa rơi xuống mặt dit ban đầu mắt mát do bắc hơi, chặn bởi thảmthực vật và mưa thắm xuống đất, phần còn lại tạo đồng chảy trên bÈ mặt và tr lạiNước mưa được trữ trong các lỗ nhỏ trên bé mặt đất nơi mà trữ nước trong thời gian
tam thời hoặc trữ trong ao, hd, sông ngồi ung lúa Lượng nước mưa côn lại hình
thành dòng chảy mặt và tập trung trong hệ thống tiêu
Xưa là một trong những yếu tổ chính có tính quyết dịnh đến bệ số tiêu, đến hư lượng
tiêu Mô hình mưa tiêu gồm: thời gian mưa, tong lượng mưa Mô hình mưa cho các
ưu vực thông thường được chọn như sau
+ Với lưu vực đô thị thông thường sử dụng mô hình mưa 24h max.
+ Với lưu vực nông nghiệp thưởng sử dung mô hình mưa 3 ngày max, Š ngày max hay 7 Ay max,
+ Với lưu vực hỗn hợp nông ng tính phần lưu vực đô thị sử dụng mưa đô thị và phần nông nghiệp sử dụng mưa nông nghiệp sau đó tổng hop
lưu lượng theo thời gian Hoặc có thể sử dung đồng thời mưa 5 ngày max cho cả
hai lưu vực tính toán với bước thời gian | gis.
sa Các mô hình tính toán mưa đồ thị
* Xác định mô hình mưa thiết kế (MHMTK) dựa trên trận mưa điển
Phương pháp này dựa trên quan điểm mưa các thời khoảng đài có chứa mưa thời khoảng ngắn.
‘Chon mô hình mua điển hình theo các yêu cầu sau:
+ Trận mưa lớn đã xảy ra gây ngập úng lớn trong thực tế, đại biểu cho một
nguyên nhân gây mưa ủng nhất định trong khu vực,
Trang 33+ Có thời gian mưa hiệu quả bằng hoặc xắp xi thoi gian mưa tính toán.
+ Có lượng mưa toàn trận bằng hoặc xấp xi lượng mưa trong thời khoảng.
khống chế ứng với tin suất thiết kế (Xe =X,)
‘Thu phóng mô hình mưa điển hình thành mô hình mưa tiêu thiết 1g cách nhân
các giá trị tung độ của mô hình mưa điền hình với hệ số thu phóng k, xác định theo
công thức sau:
Xe: Lượng mưa thết kế với tin suất P
Xj Lượng mưa của trận mưa diễn hình
* Mô hình mưa thiết kế của Huff (1967)
Tir biễu đồ phân bổ xác suất cia trận mưa, ta thit lập các biểu đồ chọn lọc cho các
trận mưa ứng với các xác suất lũy tích 10%, 50% và 90%, mỗi biểu đồ biểu thị số phần trăm của tổng lượng mưa trong mỗi khoảng số gia 10% của thời gian mưa.
* Phương pháp khối xen kế (mô hình của Chow)
~ Phương pháp này được để xuất bởi Cho (1988)
= Mô hình mưa tiêu thiết kế được xác định từ một đường cong quan hệ cường.
độ mưa-thời gian mura-tin suất (Intensity-Duration-Frequeney) IDF hoặc quan hệ giữa
độ sâu mưa thời gian mưa tần suất (Depth-Daration-Frequency) DDF
- Mô hình mưa này được đặc trưng bởi độ sâu mưa xuất hiện trong n khoảng,
thời gian kế tiếp nhau trên tổng thời gian mưa Tả = n.ÁL
© Mô hình mưa thiết kế của Keifer và Chu (1957)
Keifer và Chu (1957) đã đề xuất một một mô hình mưa giả tưởng dé thiết kể hệ thẳng
thoát nước ở Chicago,
Nguyên tic tính toán tương tự như phương pháp khối xen kẽ Cơ sở của mô hình này
là từ một phương trình đã biết của đường cong IDF, ta có thể xây dựng được các
Trang 34phương trình về sự thay đổi của cường độ mưa theo thời gian trong đường quá trình
mưa thiết kể, Độ sâu mưa tương ứng ví
thì bì
một thời gian mưa Tả chung quanh đỉnh mưa
12 với giá trị xác định bằng đường cong hoặc phương trình của đường cong IDF
(cường độ mưa ở đây được coi là biển đổi một cách liên tục trong quá trình mưa),
* Phương pháp mô hình mưa hình tam giác
Phương pháp này được để xuất bởi Yen và Chow (1980)
Với mô hình mưa hình tam giác có cạnh đầy là thời gian mưa Td, chiều cao h là cường
độ mưa Khi biế
chiều cao h.
độ sâu mưa P và thời gian mưa Tả ta xác định được cường độ mưa là
Hệ số trước đỉnh r, 46 là t số của thời gian xuất hiện đỉnh mưa (ta) so với tổng thời
gian mưa (Td),
Giá trị thích hợp của r được xác định bằng cách tính toán tỷ số của thời gian xuất hiện đình so với tổng thởi gian mưa của nhiễu trận mua thực đo với thi gian mưa khác
nhan và lấy giá tị trung bình theo trong số thời gian mưa của ác tỷ số đó
5, Mô hình mua cho tính toán tiêu nông nghiệp
Mô hình mưa tiêu là sự phần phổi mưa theo cúc ngày của trận mưa, trong tính tần
tiêu cho nông nghigp thường chọn thường chọn mưa ngày có thời đoạn 1,3, 5,7 ngày
max Mưa tiêu thiết kế được xác định bằng phương pháp thống kê toán học dựa trên
liệu tài liệu mưa nhiều năm Từ liệt số liệu mưa thu thập được lọc ra mưa ngày max
theo thời đoạn tính toán, tiến hành về đường tin suất va tính được lượng mưa tương
‘mg với tn suất tính toán Sau đó chọn trận mưa điền nh và tiến hành thu phóng sẽ
có được mô hình mưa tiêu thiết kế
Nguyên tắc chọn mưa điễn hình là chọn một năm thực do có tổng lượng mưa xắp xi
lượng mưa vừa tính toán với tắn suất thiết kế, thường chọn theo ba quan điểm sau + Chọn mô hình mưa thiết ké thiên bắt lợi nghĩa là trận mưa cho hệ số tiêu lớn.
+ Chọn mô hình mưa theo quan điểm là trận mưa thường xuyên x hiện trong
thực tế
Trang 35+Mö hình mưa điễn hình phải cổ lượng mưa xắp xỉ lượng mưa ứng với tin suấtthết kế
2.2.2, Lara chọn và tỉnh toán mô hình mica tiêu thiết k cho lưu vực sông Dim
a Chọn tram do
Khi lưu vực nghiên cứu rộng, phân bổ mưa có thể xảy ra không đồng đu thi chon một
trong nhiễu phương pháp để xác định như: phương pháp đa giác Thiessen, Nhưng:
với lưu vực nhỏ có thé coi như mưa rơi đều trên toàn bộ điện tích của lưu vực, với lưu.vực tiêu của sông Dam chỉ cin chọn một trạm do mưa gần nhất là tram Láng có thểđảm bảo độ chính xác cin thiết trong quá tình tính tod,
b Tỉnh toán mưa tiêu thiết kế
Lruvye sông Bam hiện tai gồm diện tích đô thi va diện tích đất nông nghiệp nên mưatiêu thiết kể thỏa mãn vừa cho đô thị vừa cho nông nghiệp Tác giả chọn mưa 72h max
lâm mô hình mưa tỉnh toán cho lưu vực sông Bam vi đảm bio đô thị tính theo mưa giờ
và nông nghiệp tính theo thời đoạn đài ngày.
Xác định tần suất thiết kếdựa vào QCVN 04-05:2012/BNNPTNT Quy chuẩn quốc gia
Công tình thủy lợi
công trình cấp II với tần suất thiết kế 10%
sắc quy định chủ yếu về thiết kế, vùng nghiên cứu tương đương
[Bang 2.1 Lượng mưa T2 giờ tại tram Láng (mm) Trận mưa Điễn hình 1994 "Tấn suất 10%
Trang 36—-Trần mua Điện hình 1994 Tin suất 10%
(Chi chú: Tran mưa thiết kế chứa mưa 24 h max TS10%
Nguồn: Dự dn Cải thiện hệ thẳng tiêu nước Khu vực phía Ty thành phổ Hà Nội
2.2.3 Phương pháp tính toán lưu lượng tiêu đô thị và nông nghiệp
2.2.3.1 Lara vực đổ thị
Lưu lượng tính toán nước mưa xác định theo công thức tại TCVN 7957: 2008
[S]Thoát nước ~ Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế.
Cường độ mưa tính toán có thẻ xác định bằng biéu đồ hoặc bằng công thức:
Trang 37A(L+ClgP) 2.3)
(ey "
“Trong dé:
c4: Cường độ mưa (Ls'ha):
1: Thời gian dòng cháy mưa (phút):
P: Chu kỷ lặp lại trận mưa tính toán (năm);
›n: Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương.
* Cường độ mưa theo phương pháp cường độ giới hạn:
= Công thức của D F Gorbachev (1920):
A :mmfph: G9
Aaa: es)
= 0.04611"; 26)
16574 4 ysiha, en Ting quát ¢ = 4 Vstas 28)
Trong dé
A Sức mạnh của trận mưa
lu Hệ số khí hậu
H Lượng mưa năm trung bình: mmm,
+ thời gian mưa; ph
= Công thức của Viện thủy văn Liên Xô (1941)
Trang 382 : 29)
t
“Trong đó;
dy Cường độ mưa tính với thôi gian 20 phốt với năm:
Hg số mũ, ủy theo vùng địa lý
=H s tính đến đặc điềm riêng của từng vũng
P— Chủ kỳ trần cổng.
~ Công thức của Anh:
: (2.10)
Trong dé
S$ Site mạnh của trận mưa.
+ thời gian mưa; ph
ñ~ Hệ sb mũ, ty theo vùng địa lý
C~Hằng số khí hậu
- Công thức của Mỹ:
lạ: mm; ep Trong đó:
Tey ~ Cường độ mưa trong 60 phút với chu kỳ được chọn.
A n= Các thông số khí hậu
~ Công thức của Reyhonda (Đức).
4240| oh =0369 |: ha 2.12)na J
Trang 39Trong đó:
is — Cường độ mưa trong 15 phút với chu ky trân cổng P=] năm.
P„ — Tan suất mưa
a,b ~ Các thống số khí hậu.
= Công thức của Pomjanovski (Ba Lan):
2.13)
Trong đó:
J Cường độ mưa tính toán; mnh.
Py, — Tan suất mưa
a Thông số khí hậu, phụ thuộc thoi gian mưa.
n= Thông số khí hậu
~ Công thức của Viện thiết kế, Bộ Giao thông
G14) Trong đó
` ~ Sức mạnh của trận mưa ứng với tn suất P54; mah; mip
+ Thời gian mưa
b— Tham số hiệu chỉnh: b = 12ph
‘n= Chỉ số biểu thị sự giảm dẫn của cường độ mưa theo thời gian, 0,66
A,B — Các tham số địa lý A= 10,0; B= 12,5;
N Độ lặp lạ.
Trang 40K ~ Hệ số khi hậu (tay thuộc từng vùng khí
~ Công thức của Cục thủy van:
(20+8)'2„(L+IgP)¡khai as
’ (+Ð} »
~ Công thức của TS Trần Hữu Uyé
Saul +ClBP) yong: 2.16)(sy
“Trong đó
Ẳ — đã giải thích ở trên.
P ˆ Chủ kỳ trần cổng: năm
C ~ Hệ số inh đến độ tính riêng của ting vùng
đại Cường độ mưa tinh với thổi gian 20 phút với P~] năm.
Các thông số b, C, n,qụ của 47 tram quan tắc
2.2.3.2 Lew vực nông nghiệp
Phương pháp tinh toán dựa trên cơ sở cân bằng nước mặt ruộng và tinh hình công trình (9) Ở đây được Khi bg thống tiêu hoàn chính, các 6 mộng đầu cổ công tỉnh iêu
tự chay ra kênh tiêu Do vậy phương pháp tinh toán phụ thuộc vào loại công trình tiêu
và trạng thái chảy qua công trình Công trình trên mặt ruộng xem như là đập tràn.
* Tường hợp chảy tự do
“Trường hợp này dựa vào hệ hai phương trình:
~ Phương trình cân bằng nước mặt ruộng,
Phuong trình năng lượng (đồng chảy qua công trình),
=