1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Tác giả Trần Thị Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuần, PGS.TS Ngô Văn Quận
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật Tài Nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

lý vận hành còn nhiều hạn chế như việc phân cắp quản lý chưa rõ răng, chưa cổ chế ti trong quân lý công trình dẫn đến tỉnh trang lin chiếm ao hồ, dim, các trực tiêu gây ch tắc, mặt cất k

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên học viên: TRAN THỊ HUYEN

Lớp cao học: CH23Q2I Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài Nguyên nước

Tên dé tai luận văn: “Nghiên cứu kha năng tiêu ung cho lưu vực sông Phan — Cà Lé

đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản Iv’.

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn đo tôi làm, những kết quả nghiên

cứu tính toán trung thực Trong quá trình làm luận văn tôi có tham khảo các tài liệu

liên quan nhằm khang định thêm sự tin cậy và tính cấp thiết của đề tài Tôi không sao

chép từ bất kỳ nguồn nào khác, nếu vi phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa và

Nhà trường.

Hà Nội ngày tháng năm 2017

Học viên

Trần Thị Huyền

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Luận văn thạc st: “Nghiên cứu khả năng tiêu ing cho lưu vực sông Phan ~ Cà LB đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lữ” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và đảm bảo diy đủ các yêu cầu rong để cương được phê duyệt

"Trong quá trình thực hiện, nhờ sự giúp đờ tận tình của các thầy cô giáo Trường Đại

học Thuỷ Lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi và đồng nghiệp, tác giá đã hoàn thành luận

"vấn này,

"ác giả chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuần, Viện Quy hoạch Thủy lợi HàNội cùng thấy giáo PGS.TS Ngô Van Quận Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội đã tận

tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn.

“Tác giả xin chin thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, các thiy

cô trong khoa Kỹ thuật tải nguyên nước đã tận tụy giảng day tác giả trong suốt quá

trình học Đại học và Cao học tại trường

Tuy đã có những cổ gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, luận

văn này không thể tránh khỏi những tổn gi, tác gid mong nhận được những ý ki đồng góp và trao đổi chân thành của các thiy cô gio, các anh chỉ em và bạn bê đồng nghiệp Tác giả rất mong muốn những vấn để còn tổn tại sẽ được tác giả phát tiễn ở mức độ nghiên cửu sâu hơn góp phin ứng dung những kiến thức khoa học vào thực

tiễn phục vụ đời sống sản xuất.

Xin chân thành cảm ont

Hà Nội, ngày thing năm 2017

Tác giả

Trin Thị Huyền

Trang 5

LỜI CAM DOAN

LỜI CẮM ƠN S555 <Eedirrrrrrrrrrirrrrrrrseraree TT

MỞ DAU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

LL Tổng quan vẻ các nghiên cứu có liên quan.

1.1.1 Các nghiên cứu trên thé giới

1.1.2 - Các nghiên cứu ở Việt Nam

12 Tổng quan ving nghiên cứu "

121 Vitiđalý "

1⁄22 - Đặc điểm địa hình 12

123 Dặcđiểmkhhậu ụ

124 Đặc điểm mạng lưới ông ngồi 16

125 Tinh hinh din sinh kính ế xãhội vùng nghiên cứu 9

1.2.6 ign wang công tình iu ving nghiên cứu 22:7 ˆ Hiện trạng ứng ngập và nguyên nhân gây ứng ngập trên lưu vực nghiền cứu 4

L3 Kết luận chương 1 28 'CHƯƠNG 2 PHAN VUNG TIÊU VA XÂY DỰNG KICH BAN TIÊU

2.1 Phân vùng tiêu 292.1 Cơsởphân vùngtiêu 292.12 Kết quả phân vùng và phân khu tiêu thoát nước 32.2 Xây dựng kịch bản nghiên cứu tiểu thoát nước “22.1 Cơ sở xây dựng kịch bản a

222 Nội dung các kịch bản tinh toán 44

CHUONG 3 TINH TOÁN KHẢ NANG TIÊU ONG CHO LƯU VỰC NGHIÊN CỨU THEO CÁC KỊCH BAN LŨ

3.1 Lựa chọn công cụ tính toán 453.1.1 Lựa chọn mô hình thay lực 4s3.1.2 Lựa chọn mô hình tinh toán thủy van, 47

3.2 Thiết lập mô hình tính toán 48

Trang 6

3.2.1 Tính toán thủy vin 483.22 Tinh toin thiy lve 51

3.3 Tinh toán kiểm tra hiệu chỉnh ác thông số của mô hình thủy lực 5

3.3.1 Hiệu chỉnh, mô phỏng mô hình 553.32 Kiểm định mô hình %

344 Tĩnh toán khả năng tiêu ứng theo các kịch bản lũ 6134.1 Kết quảtínhtoán 61

3.4.2 Nhận xét kết qua tinh toán 72 3⁄43 — Kết luận v các nguyên nhân gây ứng ngập 19 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 KÉTLUẬN.

I KIẾNNGHỊ 85

TÀI LIEU THAM KHAO

CAC PHY LỤC TÍNH TOÁN

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Ngập lạt tại Thái Lan 5Hình 1-2: Hà Nội ngày 0211/2008 7

Hình L3 Bản đồ ví tí vùng nghiên cứu "

Hình 1.4: Một vài hình ảnh vé hiện trang các đoạn sông vùng nghiên cứu 17

2-1: Phân vùng lưu vực và vị trí công ti của vùng nghiên cứu 40Hình 2-2: Vị trí các 6 tiêu tính toán, "Hình 3-1; Đường quá trình mưa ~ đồng chảy tại nút KXO1 (tram do mưa Tam Đảo)theo cấp lũ 10 nấm 49Hình 3-2: Đường quá trinh mưa - dòng chay tai nút NDOT (ram đo mưa Vĩnh Yên)theo cắp lĩ có chu ky lp lại 10 năm 50Hình 3-3: Đường quá trinh mưa ~ dòng chảy tai nút BXO1 (ram do mưa Vĩnh Yên)theo cắp lũ có chu ky lập lại 10 năm 0

Hình 34: Sơ đồ mạng lưới sông vùng nghiên cứu sé

‘Hinh 3-5: Thông số mô bình tại mặt cắt đại điện sông Tranh 56 Hình 3-6: Thông sé mô inh tg mặt cắt dai điện sông Cầu Bồn 56

Hình 3-7: Kết quả mô phỏng lũ tháng 8/2013 tại cầu Vũ Di ST

3-8: Kết quả mô phóng lũ thing 8/2013 ty điều it Lạc Ý 37

Hình 3-9: Kết quả mô phỏng lũ thang 8/2013 tai c 1g Sáu V6 (phía sông) 59

Hình 3-10: Kết qui mô phòng là thing 8/2013 tại clu Khả Do, 60

Hình 3-11: Đường quá tình mực nước và lưu lượng lũ ti nút Nghĩa Lập 60

inh 3-12: Đường quá tình mục nước và lưu lượng lồ ti nút Vũ Di 61

Hình 3-13: Đường quá nh mực nước và lưu lượng l ti Cầu Ban điHình 3-14: Đường quá tình mực nước và lưu lượng lũ qua Xuân Phương 6Hình 3-15: Đường qué trình lưu lượng lũ có chu kỳ lặp lại 10 năm qua các vị trí đạidiện trên sông chính 6

Hình 3-16: Đường quá tinh mực nước lũ có chu kỳ lặp lại 10 nằm ti các vị tí đại

diện trên sông chính «3

Trang 8

Hình 3-17: Diễn biến lũ có chu kj lặp lại 10 năm ti lưu vực BỊ 64

Hình 3-18: Diễn biến lũ có chủ ky lặp lại 10 năn tại lưu vục B2 ot

nh 3-19: Diễn biển lồ có chu kỳ lặp lại 10 năm tai lưu vực B3 6

Hình 3-20: Diện tích ngập theo các cấp mưa thời gian 1h (mô hình 2008) 6

Hình 3-21: Phân tích độ sâu ngập theo các cấp mưa 66

Hình 3-22: Diễn biến ngập vùng nghiên cứu F (ha)~ giờ), 66Hình

kỳ lặp lại Ì năm 69

"Mô phỏng phạm vi có khả năng ngập lớn nhất hi xuất hiện mưa lũ có chủ

Hình 3.24: Mô phỏng phạm vì có khả năng ngập lớn nhất khi uất hiện mưa lũ có chu

kỳ lặp lại 10 năm T0

Hình 3-25: Mô phỏng phạm vi có khả năng ngập lớn nhất khi xuất hiện mưa lũ có chu

kỳ lặp lại 10 năm 7

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1-1: Đặc điểm địa hình lưu vực sông Phan ~ Là Lẻ 4Bảng 1-2: Mưa trang bình thing tại các tram vùng nghiền cứu 4

Bảng 1-3: Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max của các đợt mưa lớn gin diy 14

Bảng 1-4: Tổng hop sổ lượng công tình trên hệ thẳng sông chính 16Bảng 1-5: Diện tích sử dụng đất của vùng nghiên cứu năm 2015 2

Bang 1-6: Hiện trạng các trạm bơm tiêu lưu vực sông Phan - Cà Lô 23 Bang 1-7: Diện tích bj anh hưởng ting ngập trong một số năm gan đây 25 Bảng 2-1: Tóm tt kết quả phân khu, nút tính toán tiêu thoát 3

Bảng 3-l: Tổng hop sổ liệu mặt cắt địa hình hệ thing sông Phan ~ Cà Lễ siBảng 3-2: Mực nước lớn nhất thực do và mô phỏng tại các vit kiểm tra 35Bang 3-3: Tổng hợp kết quả tính toán điện ích có khả năng bị ngập từng tiểu lu vực

tương ứng với các mô hình lũ theo thời gian 67 Bảng 3-4 Phan tích hả năng tiêu thoát của lưu vục B = Vũng đồng bằng hạ d 81

Trang 10

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA BE TÀI

“rong những năm gin đây, do quá tỉnh phát triển về kinh ế - xã hội, đồ thị hóa và

nghiệp hóa của khu vực một cách nhanh chóng, nhu chu tiêu của tỉnh Vinh Phúc

đặc biệt các huyện nằm phia đông nam Vĩnh Phúc nằm trong lưu vực sông Phan - Cà

Lồ đã tăng lên rit nhiễu Nhigu khu công nghiệp và dân cư hình thành nhanh chồng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu tiêu thoát nước trong khu vục Sự hình thành các khu sông nghiệp và din cư mới làm thu hẹp dit sin xuất nông nghiệp, san lắp nhiều ao hi,

đồng mộng, làm giảm khả năng trữ nước, chôn nước dẫn đến làm tăng hệ số tiêu nước.

Hom nữa các công trình thủy lợi hiện có thiếu đồng bộ, thiết kế theo tiêu chuẩn cũ, đã

"xuống cấp, kênh bj boi lắng, mặt cắt ngang bị thu hep, công trình trạm bơm dầu mối và

công trình trên kênh xuống cắp nghiêm trong thiếu năng lực quản lý Công tác quản.

lý vận hành còn nhiều hạn chế như việc phân cắp quản lý chưa rõ răng, chưa cổ chế ti trong quân lý công trình dẫn đến tỉnh trang lin chiếm ao hồ, dim, các trực tiêu gây ch tắc, mặt cất không bảo đảm thoát lũ, giảm khả năng điều tt 18 của các hỗ, Các hỗ lớn

trong vùng như hồ Đại Lãi, Xa Hương đã và dang sử dụng với mục dich du lich vi vậy

chưa kiểm soát được việc xa lũ cũng như déng vai trò nhận nước tiêu cho vùng

'Cùng với tinh trang ngập lụt nhiễm nguồn nước cũng là một trong những vin để cấp thiết của ving hiện nay, tinh trang ô nhiễm đã xây ra ở lưu vực sông Phan, bao

gm sông, hồ xung quanh thành phố Vĩnh Yên O nhiễm nguồn nước không chỉ ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng mà nó ảnh hưởng đến kế hoạch trung và dài hạn của tỉnh Vinh Phúc để phát triển các ngành dịch vụ và du lịch để phin đấu kinh tế xã hội của

vùng như là một phan của khu vực thủ đô Hà \

“Theo các kịch bản bién đổi khí hậu cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường,

cũng như tình hình lũ lụt thực tế đã xây ra trong khu vực nghiên cứu trong những nămgần đây đã công bố, hh lũ lụ ở khu vực nghiên cứu có thể sẽ bắt lợi hơn nhiềutrong tương lại Trong mùa mưa, những con mưa lớn có xu hướng tăng vé tin suất vàcường độ ước hi, lượng ma giảm tong mia khô sẽ ảnh hưởng nghiễm trọng đến

Trang 11

sản xuất nông nghiệp Như vậy, sự thay đổi khí hậu cũng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đếnnguồn cung cấp nước, thoát nước và giảm nhẹ thiên tai tại khu vực nghiên cứu.

Vi vây tiệc nghiên cứu đánh gi khả năng tiêu của tính Vinh Phúc ứng với cúc phương

án tim cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp công trình đảm bảo yêu cầu tiêu cho

‘Vinh Phúc là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

2 MỤC DICH CUA DE TAL

và mức độ úng ngập trên lưu vực trong điều kiện hệ thống tiêu thoát nước như

hiện nay khi xuất hiện các trận mưa lũ

3 CÁCH TIẾP CAN

1) — Tiếpcậnkếthàn:

Trong những năm qua đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về quy hoạch

phòng chống lũ, rên lưu vực sông Phan Cả Lô nói chung và đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc

nói ring Vige kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp đ tải có định

hướng giải quyết vin đễ một cách khoa học hơn

2) Tiếp cận thực tiga:

Tiển hành thu thập số iệu hiện trạng và định hướng phát triển kinh tẾxã hội cơ sở hạ

tang của vùng nghiên cửu làm cơ sở cho việc tính toán diễn biển úng ngập của vùng và

xây dựng bin đỗ ngập lụt

3) _ Tiếp cận các phương pháp mô hình toán và các công cụ tinh toán hiện đại:

Để phục vụ nị cứu, luận văn sử dụng các mô hình toán - thủy lực đang được sử.dạng rộng rũ ở nước ta công nghệ GIS)

4 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

Trang 12

Dé thực hiện luận văn, tác giả đã đi thực tế cùng với chuyên gia của Viện Quyhoạch Thủy lợi thực biện điều tra, thu thập tải liệu trong vùng nghiên cứu bao gồm: tài

liệu về điều kiện tự nhiên; tài iệu về nguồn nước (sông ngòi, khí tượng, thủy văn); ti

liệu về hiện trang và phương hướng phát tiển kính t xã hội ải liệu về hiện trang hạ

tổng thủy lợi, là liệu về hiện rạng úng ngập và các giả pháp tiêu ứng đã được áp dụng

trên lu vực nghiên cứu

3) Phương pháp mô hình hóa:

Ứng dung mô hình toán thủy lực | chiều đ diễn toán đồng chảy lĩ trên lưu vực 4) Phương pháp chuyên gia:

‘Tham khảo, tập hợp ý kiến từ các nhà khoa học về các nội dung liên quan đến dé tài và

vùng nghiên cứu

5 KẾT QUA ĐẠT ĐƯỢC CUA LUẬN VAN

1) Phân đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm mưa lũ vùng

nghiên cứu

2) Đánh giá tinh hình úng lạt và phân tích các nguyên nhân gây dng lụt trên lưu vực,

các giải pháp tiêu thoát nước và phòng chống úng lụt đã và đang áp dung trên lưu vực

từ trước đến nay

3) Thiết lập được mô hình toán - thủy lực mô phỏng diễn biển lũ để nghiên cứu đánh

giá khả năng và mức độ ứng ngập trên lưu vực theo các kịch ban xuất hiện mura lũ.4) Tính toán và đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống các công trình tiêuthoát nước, của các trục tiêu nước đã có trên lưu vực và mức độ ngập lụt của lưu vựcnghiên cứu khi xuất hiện các trận mưa li có các chu ky lập lại khác nhau

5) Két quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở để đề xuất giải pháp tiêu ding chovùng nghiên cứu

Trang 14

‘CHUONG 1 TONG QUAN

11 Tổng quan về các nghiên cứu có

LAA Các nghiên cứu trên thế giới

gập lụt là một trong những loi thiên tai gây nhiễu thiệt hại nhất cho loài người

Không những làm thiệt hại

người và động vật do tai nạn chết đuối hoặc bị thương do ngập nước Ví dụ:

lớn về của ải vật chất, lũ lạt côn gây thương vong vỀ

- Trin lụt năm 1931 do sông Hoàng Hà Trung Quốc gây ra đã làm khoảng trên 800

nghìn người thiệt mạng Trân lụt sông Dương Tử năm 1998 đã làm 14 triệu người

‘Trung Quốc mắt hết nhà cửa

= Trận lũ lụt Mozambique năm 2000 đã gây lụt cho gắn như toàn bộ đất nước trong

thời gian 3 tuần làm hàng nghìn người chết và đắt nước bị phá hủy một cách nặng né.

~ Năm 2010, Pakistan đắt nước luôn phải hứng chịu những trận lũ lụt có sức tân phá lớn đã phải hứng

Thái Lan năm 2011

đã gây hậu quả

nghiêm trọng làm

400 người thiệt

Š kinh tế

Hình 1-1: Ngập lụt tai Thái Lan

mạng và thiệt hại ng trăm tỷ bạt

Không chỉ gây rà những hậu quả trước mà sau khi đi qua 10 lụt còn để lại hậu quảkhác như:

Trang 15

- Gây 6 nhiễm và khan hiểm nguồn nước vì khi xây ra lũ lạt sẽ mang theo các chi

bản, chất thải tiếp xúc trực tiếp với tồn nước sinh hoạt và các nguồn nước khác

= Do nguồn nước 6 vệ sinh kém sẽ dễ gây các bệnh truyỄn nhiễm phát

tân từ nước như địch tả, ghẻ lở

‘Theo thống kê, đầu thể ky XX trung bình mỗi năm trên thể giới, thiệt hại do ngập lụt

vào khoảng 100 triệu USD; ty đã vượt quá I tỷ USD,trong mười năm tr lại đây thì con số thiệt hại tên 10 tỷ USD.

nữa sau của t kỹ con s

“Trước tình hình đỏ việc nghiên cứu khả năng tiêu dng được các nước trên U

và dang được đặc biệt quan dâm, hiện nay có nhiễu hướng tiếp cận khác nhau

112 Các nghiên cứu ở Vigt Nam

L121 Tinh hình ngập lụt trong nước

"rong những năm gin đây cing với sự ảnh hưởng biển đổi khí hậu và nước biển ding

thì tinh hình ngập lụt ở Việt Nam diễn ra cảng ngày cảng phức tạp theo cá không gian

Tấn thời gian La xây ra do nhiễu loại hình, như bão và áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn

kéo dù Đặc biệt la lũ lớn tên các hệ thống sông Hồng, Cầu, Thương, Mã, Vụ Gia

‘Thu Bồn đã gây thiệt hại lớn hàng năm cho ving hạ du Lũ là tác nhân làm chậm

tiến trình phát triển kinh tế xã hội, lũ không chỉ làm thiệt hại lớn tới tài sản của nhân

dân, của xã hội mà còn gây thiệt hại tới cả tính mạng của nhân dân Những năm gần

đây trên toàn quốc nói chung đã ghỉ nhận được những trận mưa hình thành nên nhữngtrận lũ lớn bắt thường

bắc di

‘Do hội tụ thuần túy của gió đông nam dưới tác động của khối áp cao lạnh ở pt

chuyên xuống phía nam đã gy ra trận mưa cục lớn, xiy ra gin như đồng thời tên ton

bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ với tâm mưa là khu vực Hà Nội Tổng lượng mưa đo được.

trong 3 ngày từ 3/10 đến 211 gi nội thành Hà Nội lên tới gần 600 mm, Hà Đông trên

$30 mm, Thanh Oai 988 mm, Chương Mỹ T27 mm, ác tính Ninh Bình, Nam Định,Thi Bình, Hưng Yên, Hai Dương và Hai Phong từ 400 — 600 mm, Vĩnh Yên 508 mm,

“Tam Bio 468 mm, Phúc Yên 405 mm, Bắc Ninh 200 ~ 300 mm

"Ngoài nguyên nhân do công tác quản lý vận hành tiêu thoát nước yêu kém và bị động

đã âm cho tình ình trở nên trim trong hơn dẫn đến không kiểm soát được, mưa cực

Trang 16

lớn trên diện rộng đã làm cho cả Ha Nội và nhiều địa phương khác bị t liệt vi ngập

chìm trong biển nước nhiễu ngày liền Tính đến ngày 30/10 toàn bộ vùng đồng bằng

mới gieo trồng được 385.000 ha trên tổng số 570.000 ha cây vụ đông nhưng mưa lũ đã

lâm khoảng 252.000 ha điện tích cây trồng nói trên bị ngập và mắt trắng Riêng HaNội tính đến ngày 03/11/2008 đã có khoảng trên 56.500 ha rau mau và cây vụ đông,

mưa lũ kéo đải nhiều

ngày đã gay tệ hại Hình 1-2: Hà Nội ngày 02/11/2008

mặng né ve tài sản

cho người din các địa phương đãi miễn Trung Riêng Hà Tinh đã cỏ 51 người chết,

tổng thiệt hai v tai sản ước tính 6.374 tỷ đồng Các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Ha

‘Tinh, Nghệ An và Thanh Hoá đã bị thiệt hai lớn với tổng số 143 người chết, ng trimngười bị thương Tinh Quảng Ngãi có trên 50.000 ngôi nhà bị ngập Tỉnh Bình Định

mưa lũ nhẫn chim 20.000 nhà dan, thành phổ Quy Nhơn bị ngập nước với mức ngập sâu từ 0.5 m đến 2,0 m Tinh Phú Yên nhiều tuyển đường ở thành phổ Tuy Hoà da bị ngập sâu từ 0,5 m đến 1,0 m Mưa lũ cũng gây sat lở nặng các tuyển đường 1A, đường sắt, chia cắt mạng lưới đường giao thông liên huyện đặc biệt là các tuyển đường ở

ving hạ lưu các sông

“Trin mưa kéo đồi từ ngày 27/7/2015 đến 02/08/2015 diễn ra trên diện rộng ở hầu hết

sắc tinh Bắc bộ, đặc biệt tai tinh Quảng Ninh đã xảy ra đợt mưa là lịch sử lớn nhất

trong 50 năm qua Mưa lũ gây ra ngập lụt, sat lở dat nghiêm trọng trên địa ban của tinh, cụ thé lượng mưa lồn nhất trong 6 giờ là 249 mm tại Cửa Ông từ 13 giờ đến 19

giờ ngày 26/7 Lượng mưa lớn nhất trong 12 giờ là 296 mm tại Bai Cháy từ 19 giờ.

7

Trang 17

ngày 27/7 đến 7 giờ ngày 28/7 Lượng mưa I ngày max là 437 mm tại Cửa Ông từ 19

giờ ngày 25/7 đến 19 giờ ngày 26/7 Lượng mưa 3 ngày max là 865 mm tại Cửa Ông

từ 19 giờ ngày 25/7 đến 19 giờ ngày 28/7 Tổng lượng mưa lớn nhất cả đợ là 1.400

mm tai Cửa Ông từ 19 giờ ngày 25/7 đến 19 giờ ngày 2/8, Mưa lũ ạt lở đất đã gây

thiệt hi nặng nỄ cho tính Quảng Ninh lâm 17 người chết, 32 người bị thương, 28 nhà

đỗ sập, 150 nhà tốc mái lêu veo, 9.046 nhà bị ngập, 4.329 ha hoa mẫu bị thiệt hại2.079 con gia Am bị chất, 1.070 ha nuôi thủy sản và 880 lng be nuôi tôm cá bị thiệt

hại, 300.000 m`đắt đường quc lộ, tỉnh lộ bị sat I

1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu các vấn dé liên quan đến tiêu

thoát nước cho lưu vực sông và hệ thông thủy lợi đã được công bó, được tóm tắt thành

các nhóm để tài sau đây:

1) Nhóm kết quả nghiên cứu của các chuyên gia và tổ chức quốc tế:

Trong những năm gin diy có nhiều chuyên gia và tổ chúc quốc tế đến nghiễn cửu về

thủy lợi Việt Nam với mục đích tìm kiếm cơ hội đầu tr, định hướng đầu tư hoặc viện

trợ phát triển Một trong các công trình khoa học thuộc nhóm này là "Báo cáo đánh:

giá tổng quan ngành thúy lợi ở Việt Nam” [1T] do WB, ADB, FAO, UNDP và nhóm.các tổ chức phi chính phủ liên quan tới thủy lợi thực hiện năm 1996, Theo báo cáo nóitrên thì lũ lụt và ứng ngập là mỗi de doa chủ yếu đối với sự phát triển bên vững các vũng kính eta Việt Nam nhất à vùng châu thổ song Hồng và sông Thi Bình Trên

cơ sở đồ báo cáo khuyến nghị chiến lược phát tiễn là cũng cổ hệ thống đẻ điều, cải thiện hệ thống báo động lũ lụt, tăng cường khả năng trừ và điều tiết nước, phục hồi các

hệ thing tưới tiêu để sử dụng và kiém soát nước tốt hơn

2) Nhóm dự án quy hoạch tiêu nước và đầu tr xây dựng cơ sỡ hạ tầng tiêu nước cho các hệ thắng thủy li

Ngoài Viện Quy hoạch Thủy lợi còn có Trường Đại học Thủy lợi và một số cơ quan chuyên môn khác thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT nghiên cứu thực hiện nl dự án quy hoạch tiêu thoát nước như: Quy hoạch phông chống lũ đồng bing sông Hồng

(1999) [13], Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng ~ sông Thái

Bình (2007) [14], Rà soát bổ sung quy hoạch tiêu nước cho hệ thống thủy lợi Sông

Trang 18

'Nhuệ (2007) [I0] Quy hoạch phòng chống lũ các tinh từ Quảng Bình đến Bình Thuận

(2012) [15], Quy hoạch phỏng chống lũ sông Hoàng Long (2014) [11] v.v

‘Cée dự án quy hoạch nói trên tuy đã đề cập đến một số biện pháp lớn phòng chồng lũ

và tăng cường khả năng tiêu thoát lũ cho các lưu vực sông và các hệ thống thủy lợinhưng chưa để cập đến hoặc tuy có để cập đến nhưng vẫn còn ở mức độ thấp về ảnhhưởng của quá trình nước nông nghiệp, quả trình đô thị ho, công nghiệp hoá, đến`

hệ số tiêu, nhu cầu tiêu nước và khả năng tiêu nước của các hệ thống thủy lợi đã có.

“Các giải pháp đề xuất nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu nước đến sau năm 2020, 2025 phần

lớn mang tính tổng quan và định hướng, chưa đưa ra được các giải pháp cụ thể cũng

như phân tích cơ sở khoa học của các giải pháp đó cho từng hệ thống thủy lợi.

3) Nhóm các đề tài nghiên cứu khoa học:

Sau đây là khái quát một số đề tai NCKH điển hình thuộc nhóm này:

3) Đ tải khoa học cấp Nhà nước: Cin bằng nước hệ thông sông Hồng và sing Thái

Binh và các lưu vực độc lập thuậc Bắc Bộ (1994){12] do Viện Quy hoạch Thùy lợi chủ

trì đã đưa ra nhiều số liệu vé nhu cầu sử dụng và tiêu nước cho đồng bằng Bắc bộ nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của quá trình đỏ thị hoá và công nghiệp hoá cũng như sự biển động của cơ cấu sử dụng đắt đỗn nhu cầu tu và hệ số tiêu ở khu vực này.

b) Để tai khoa học cắp Bộ: Nghiên cứu, tổng kết và đánh giá thực trạng phân vùng tiêu.

“ước mặt ở một số hệ thẳng thủy nông đẳng bằng Bắc Bộ (2001) [16] do PGS.TS Lê

Quang Vinh chủ trì đã đưa ra bức tranh tổng hợp về thực trạng công trình tiêu nước và

khả năng đáp img của các công tình tiêu nước trong các hệ thing thủy lợi thuộc đồng bằng Bắc Bộ trong dé nhắn mạnh các công trình iều ứng đã có mới chỉ đáp ứng được

50% nhu cầu tiêu của cả vũng Kết quả nghiên cứu cũng phát hiện và phân tich cácnguyên nhân chính gây nên tinh trạng úng ngập thường xuyên và kéo dài trên các hệ

thống thủy lợi hiện nay Để tải đã đưa ra bức tranh tổng quan về quá tinh thay đổi hệ

sb têu qua các thời kỳ phát tiễn thủy lợi, các yêu tổ ảnh hưởng đến hộ số u, phânloại hệ số tiêu, các quan điểm mới trong tinh toán hệ số tiêu, cơ sở khoa học và thực

tiễn một số biện pháp giảm nhẹ hệ số tiêu

khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu ảnh hướng của công nghiệp hoá và đô thị hoá

Trang 19

đến hệ số tiêu vùng ding bằng Bắc bộ (2010) |9], do Trang tâm Khoa học và Triển

khai quất được các ÿ thuật thủy lợi chủ tri Kết quả nghiên cứu của đề ải là đã để

pháp cơ bản điều chỉnh quy hoạch tiêu nước mặt cho các hệ thống thủy lợi và ứng

dụng kết quả nghiên cứu cho hệ thông thủy lợi Sông Nhu.

‘Tén tại lớn nhất của các đề khoa học nói trên là chưa đưa ra được các giải pháp cụthể để nâng cao năng lực tiêu nước cho từng hệ thống thủy lợi có xét đến quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội cụ thể của từng địa phương và ảnh hưởng của biến đổi khí

hậu, nước biển dang

4) Nhóm kết quả nghiên cứu trong luận vẫn cao học và luận án tiến

Cho đến nay có nhiều luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp nâng cao

năng lực tiêu nước cho một số lưu vực sông và hệ thống thủy lợi cụ thể như: lưu vực sông Hương [2], sông Bén Hải [1], sông Thạch Han ~ Ô Lâu [4] sông Kỳ Củng [S] sắc hệ thống thủy lợi Nam và Bắc Thai Bình (3) [7] Xuân Thủy [3].

KẾ: quả nghiên cứu của các luận án và luận văn nổi trên công đã nêu và phân tích

được cơ sở khoa học của các giai pháp da đỀ xuất nhằm dạt được các mục tiêu nghiên

sửa để ra

1.1.2.3 Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu có liên quan

Tiêu nước dang là một vấn đề rắt quan trọng vi nó tác động vô cùng to lớn đến quá

é - xã hội của đất nước Cho dé trình phát tiến kinh nay đã có rất nhiều công tinh KHCN ở trong và ng n db liên quan dén tiêu nước choai nước nghiên cứu những

các lưu vực sông và hệ thống thủy lợi đã được công bổ.

Khi tính toán iêu nước, các dự dn quy hoạch này đều sử dung các phẫn mằm mạnh, chủ yếu là các mô hình thuộc họ MIKE như MIKE 11, MIKE 21, MIKE 21C, MIKE

FLOOD và MIKE 2IEM để nghiên cửu, đánh giả khả năng chuyển tải nước trên mạnglưới sông cũng như khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thủy lợi và hệ thống cácmạng lưới sông

Tuy nhiên phần lớn các công trinh này hoặc là mới chỉ đưa ra được cúc giải pháp lớn

mang tính tổng thé cho cả vùng rộng lớn hoặc mới chỉ nghiên cứu cho một tiểu vùng

và đề xuất một số giải pháp cụ th phit hợp với điều kiện tự nhiên, diễu kiện phát triển

Trang 20

kính tế - xã hội của từng lưu vực sông hay tùng khu vực cụ thể tr thời điểm nghiên cứu Chưa có công trình khoa học nào nghiên cu kid măng điểu ứng cho lưu vực sông Phan ~ Cà LỄ tương ứng với các kịch bản lũ.

Mỗi lưu vực sông, mỗi vùng cụ thể có các điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh

tế - xã hội khác nhau Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học nói trên chỉ

"mang tinh chất tham khảo va định hướng nghiền cứu cho luận vẫn này.

1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu

121 Hei dja bf

‘Ving nghiên cứu nằm phía nam của tinh Vĩnh Phúc với diện tích lưu vực 710 km”

chiếm 2/3 diện tích tinh Vĩnh Phúc, được bao quanh bởi bờ tả của dé sông Phó Diy,

br tả để sông Hồng, dé của sông Cà Lỗ va dãy núi Tam Đảo.

Vang nghiên cứu có 7 đơn vị hành chính bao gdm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc

‘Yen và 5 huyện: Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vinh Tường và Yên Lạc

Lưu vực này sau khi tiêu qua trục chính sẽ tiêu tiếp ra sông Cà Lỗ đoạn qua Hà Nội sau 46 tiêu ra sông Cầu qua cửa Phúc Lộc Phương,

WAN DO RANH Giới VỀNG NGHIÊN CÚ

uses A

Trang 21

1.2.2 Đặc điểm dia hình

Ving nghiên cứu thuộc trung du miễn núi phía bắc vì vậy điều kiện địa hình của vùng.

khá phức tạp, hướng đốc Tây Bắc - Đông Nam.

- Các huyện phía bắc như Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên ở độ cao chủ yếu từ +30m đến #700m

- Các huyện phía Nam và Đông Nam như Vinh Tường, Yên Lạc Bình Xuyên Vĩnh'Yên ở độ cao từ +10.0m đến + 12.0m.

= Một số vùng ip giáp với để sông Hồng nằm phía Tây nam ở độ cao +5.) = +8 0m,

Chính vì sự chênh lệch cao độ quá lớn như vậy khiến việc tiêu úng của vùng gặp nhiều

khó khăn đặc biệt đối với các huyện phía Nam khi phải hứng chịu nước mưa từ nội tại lại công thêm nước mưa tạo thành ding chảy từ phía Bắc và Tây Bắc xuống,

Bang 1-1: Đặc điểm địa hình lưu vực sông Phan ~ Là Lễ cao ao "Phân bổ điện tích theo cao độtha)

Trang 22

1.2.3 Đặc điểm khí hậu

Lưu vực sông Phan - Cà L8 đoạn qua tinh Vĩnh Phúc nằm trong vùng nhiệt đới giómùa với khí hậu nồng ẩm mưa nhiễu:

1) Nhiệt ệt là mùa

nóng và mùa lạnh: mùa nóng dm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11; mùa lạnh, khô diễn

độ: Do vùng nghiên cứu thuộc khu vue Bắc Bộ nên có 2 mùa rõ

ra từ thắng 12 đến thing 3 Nhiệt độ giữa các mùa chênh lộch nhau đảng kẻ, nhiệt độtrung bình nhiễu năm là 23,3 + 23,4°C Nhiệt độ cao nhất rơi vào các tháng 5, 6, 7 giữ

nhiệt cao nhất 32 + 33°C Nhiệt độ thấp nhất vào các thing mia đông tháng I2, 1, 2 khoảng l5 + 20%,

2) Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân của vũng trong năm là 400 đến 1.800

giờ, trong đó, tháng có nhiều giờ nắng trong năm nhất là tháng 6 và tháng 7, tháng có

đo tgi trạm khí tượng Vĩnh Yên

SGi

đông bắc thổi từ tháng 10 đến thing 3 năm sau Tốc độ gió trung bình 1-2 mis,

‘ong năm có 2 loại gió chính: Gió đông nam thổi từ tháng 4 đến thắng 9; gió

6) Mưa: Tại ving nghiên cứu có 2 trạm đo mưa là Tam Đảo (do mưa khu vực vùngnúi) và Vĩnh Yên (đo mưa khu vực trung du và đồng bằng) Lượng mưa trung bình.

hàng năm đạt 1.400 đến 1.600 mm Lượng mưa phân bổ không đều trong năm, tap trung chủ yếu từ tháng 5 đến thing 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.

Trang 23

Bảng 1-2: Lượng mưa trung bình tháng tại các trạm vùng nghiên cứu.

do bão đồ bộ và gió mia đông bắc, thường gây ra mưa lớn liên tục từ 2 đến 3 ngày, tập trăng vào thắng 7, 8 hàng năm,

Trong giải đoạn 10 năm từ năm 2004 đến năm 2013 có tớ 5 năm gồm: 2006, 2008,

2010, 2012 và 2013 xuất hiện các đợt mưa tập trung lớn Cụ thể như sau;

Bảng 1-3: Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max của các đợt mưa lớn gần đây:

Năm | Trạm | Đặcưưng | X(mm) | P(%) | Thờiglan xuấthiện

Tnaymx | 1095) Đ14 1783ngùy mà | 2766 | 455 IS

Tam Bio | cnàymay | 294 341 16+ 20/8

2012 | TamĐảo | Snghymax | 2888 | 417) 17+ 1998

Šngày max | 3585 | 290 | 172218

Trang 24

Năm | Trạm | Đặcưưng | Xtmm) | PUS) | Thờigiamxuấthiện

Tnghy max | 4366 | lR4 | 1622/ETngay max | 1259 | 407 188van ven |_288ivmax | 2263 [189 | 17> 1978

Vinh Yen Seay max | 2263 313 16 = 20/8

Thgùy max | 2263 | 434 | 16+ 22/8Tngay mix | 2112 | 364 3ATạm bạo | 8y mác 460 1:98

“Tam Đảo là 522,6 mm và 475,9 mm; lượng mưa 7 ngày là 565.9 mm và 526,7 mm

ay là trận mưa lớn lịch sử của vùng nghiên cứu, đặc biệt nó lại xây ra vào đầu tháng

11 trai với quy luật tự nhign, hậu quả gây ra của tận mưa này là rất lớn đối vùng

nghiên cứu

'b) Trận mưa diễn ra từ ngày 3 đến ngày 9/8/2013: Nếu xét tổng lượng mưa 5 ngày từ ngày 3 đến ngày 7/2013 ở cả hai trạm chỉ tương đương với một trận mưa thường

xuyên: lượng mưa 5 ngày trạm Vĩnh Yên là 1677 mm, trạm Tam Đảo 298,1 mm Tuy

nhiên, ngay sau khi xây ra mưa lớn Š ngày, vùng lại tiếp tục xuất hiện luôn một đợt

mưa từ ngày 8/8/2013, tổng lượng mưa 7 ngày tăng lên khả lớn: Tram Vinh Yên lượng

mưa 7 ngày là 289 mm; trạm Tam Đảo 487,8 mm Mưa lớn cả về tổng lượng lẫn cường độ iên tiếp xây ra trên diện rộng và kéo di đã gây lên tỉnh trang lũ trồng lũ và

hậu quả là gây ên tình trạng ứng ngập kéo dài

©) Các tận mưa lớn din ra trên điện rộng thường khi Vĩnh Yên mưa thì Tam Đảofing mưa thậm chi mưa to hon Do chỉnh lệch quá lớn về cao độ nên lũ từ Tam Đảo

È hạ du rất nhanh khiến cho khu vực đồng bằng không tiêu thoát được gây tng

ngập cục bộ

Nhu vậy, trong giai đoạn gin đây tình hình mưa l lớn, tập trung xuất hiện khá thường

Is

Trang 25

xuyên ti ving nghiên cứu, trong đó các đợt mưa lũ thẳng 11/2008 và thing 8/2013 là

ai hình thái mưa lũ bắt thường, đã gây thiệt hại lớn và rit khó khăn cho công tác tiêu

thot và phòng chống lũ của ving nghiên cứu,

1.24 Đặc điễm mạng lưới sông ngồi

1) Sông chính:

Hiện ti việc tiêu thoát của toàn vùng nghiên cứu phụ thuộc hoàn toàn vio hệ thống

trự chí sông Phan - sông Cà Lễ, hướng tiêu thoát duy nhất là ra sông CẦU tại ota

Phúc Lộc Phương Tổng chi dai sông Phan - Cả Lỗ tir cổng 3 cửa An Hạ về đến

Phúc Lộc Phương khoảng 140 km, trong đó chiều dài ng trong địa phận vùng nghiêncứu khoảng 86 km, sông có độ quanh co lớn K ~ 1.8 B rộng lỏng sông thay đổi từ 7

đến 15m (lại An Hạ) và mở rộng dan về phía hạ du từ 30 đến 50m (riêng đoạn từ hạ Jou cổng điều tiết Lạc Ý đến cầu Hương Canh ba rộng sông khoảng 80 đến 100m)

Hệ thống sông Phan - Cả Lễ là hệ théng sông tự nhiên, chịu tác động trong quả trinhphát triển của vùng nghiên cứu Theo cết quả khảo sắt trên toàn tuyén hiện có 102

công trinh cầu dân sinh, cầu máng, cổng điều tit v.v trong đ riêng trên sông Phan

có 76 công trình các loại

Bảng 1-4: Tổng hợp số lượng công nh trên hệ thống sông chính

srr song Tangad | ÔBEth [Cong nk

trên trục chính | trên phụ lưu

Trang 26

“Trên dọc tuyến sông Phan, qua vùng dân cư tập trung tình trạng l lòng sông gây thu

"Đan sông Phan thượng tau cầu Hương

(hd Tang) K29+306 không có dé bao K37+496 sud hig tinh rang dn dng Hình 1.4: Một vài hình anh về hiện trang các đoạn sông vùng nghiên cứu

oan sing Phun thượng lưu cầu Vũ Di

2) Hệ thing dé:

Trong tổng số trên 86 km sông Phan - Cà Lễ của vùng nghiên cứu mới chỉ có 29 km

để bao, trong đó để sông Cả Ld 23 km: đề Sáu V6 trên Sông Phan 6 km, các đoạn để

đã có du tập trung ở khu vực hạ lưu Phần thượng nguồn sông Phan về đến Vĩnh Yên

chu có đề hoặc hệ thống bờ bao hoàn chính, khi mưa lũ nước từ sông Phan ding cao

tự do lan tỏa vào các vũng đắt tring, gây ra tinh trạng ngập ứng; đến khỉ mực nướcsông Phan xuống thấp ở nhiều khu việc thoát nước ra lạ rất chậm do hệ thống tiêuchưa bảo đảm

3) Hệ thẳng kênh và luông tiêu:

“Theo số liệu di tra trong toàn v tụ nghiên cứu hiện có 128 điểm gia nhập của cluồng tiêu, cổng tiêu các loại từ các khu tiêu ra hệ thống sông trục chính Các lung

tiêu chủ yếu được hình thành từ các ngòi tiêu tự nhiên kết hợp với việc đào đắp, khơi

hình thành các khu dân cư, đồ thị

thông trong qu trình phát tiễn sản xuất

Sau đây là tôm tắt các tuyển luồng tiêu lớn trong vũng nghiên cứu:

Trang 27

+ Trục tiêu Hoàng Dan Kim Xá chảy ven theo đầm Số ra sông Phan tai hạ lưuK11+369 (điều ễt 10 cửa Kim Xã);

+ Trục tiêu Núi Vua - Cửa chùa ( Duy Phiên)

+ Kênh Duy Phiên - Vân Hội - Hợp Thịnh huyện Tam Dương;

+ Kênh Chin Hưng - Dại Đồng - Bình Dương huyện Vĩnh Tường;

+ Kênh Tuân Chính - Thượng Trưng huyện Vĩnh Tưởng;

+ Kênh Tam Phúc - Vũ Di huyện Vĩnh Tường:

+ Kênh Tân Tiến-Đại Đồng- Bình Dương

+ Kênh Tân Cương- Thượng Trưng Thổ Tang

+ Kênh Nam Yên Lạc huyện Yên Lạc;

+ Kênh Yên Dồng Trung Nguyên

-+ Kênh Tam Hồng - Minh Tâm - Sáu Vó, huyện Yên Lạc;

+ Kênh tiêu Bến Tre, Tam Dương, Vin Yên;

+ Kênh iêu Bình Định (dim Hin) - Sáu Vo, Yên Li

ng Cương, Yên Lạc;

"Ngoài r trên lưu vực côn nhiều tuyến kênh tiêu khác là các nhánh tiêu nội đồng, hoặc

các trục tiêu nhỏ dẫn nước tiêu trực tiếp ra sông Phan Đặc điểm cơ bản của các kênh,

Judng tiêu là mặt cắt nhỏ, một số đoạn bị Kin chiếm để nuôi trồng thủy sản, nhiều công trình cục bộ có nhiệm vụ diễu tiết ding nước tưới xây dựng không hợp lý gây ách tắc

cản trở đồng chảy khí có mưa lũ, khả năng thu gom nước vào trực chính - ông Phan bị

anh hưởng đáng ké cũng là nguyên nhân gây ngập ủng cục bộ trong các vùng khi có.

mưa lũ

4) Hệ thing hồ chica và ao dim:

Trên các nhánh sông suối thượng nguồn thuộc khu we phía Tây dãy Tam Bio bao

6

gém huyện Bình Xuyên và Phúc Yên hiện đã được xây dựng một số hồ chứa, nhiệm vụ điều tết nguồn nước cấp cho mùa kiệt và cỏ vai r điều iết một phần li vào

Hiện tại vùng nghiên cứu có 6 hỗ chứa cổ dung tích chứa từ 2,6 đến 25,4 triệu m do

các Công ty Khai thác công trình thủy lợi của tinh quản lý, có nhiệm cụ cấp nước và

khai thác phục vụ phát triển du lịch Tuy nhiên các hổ này đều không có dung tích điều

Trang 28

tiết dinh cho chống lũ lên việc tham gia hạn chế

không nhiều.

Do đặc điểm địa hình vùng đồng bằng sông Phan được hình thành từ các lòng dẫn và

bãi sông cổ, xen Hin g6 đồi do vậy địa bình không đồng nhất, cổ nhiễu khu vue ứng

tring tạo thành các ao đầm tự nhiên rất đa dạng Doc theo sông Phan có các hỗ tự

nhiên như sau đây:

- Đầm $8 có diện tích mat nước khoảng trên 80 ha, biện tại được người dân địa

phương khai thác cho nui thủy sản, lòng hd bi chia cắt thành nhiễu lô, khả năng điều

tiết kém, công tình thoát nước trong các lô và trụ tiêu không bảo đảm Do vậy nh

trạng ting lụt nước dénh lên gây ngập đường và khu dan cư khi có mưa lũ.

- Đầm Vac bao gồm các dim: dim Cói, đầm Chúa dim Vac Riêng dầm Vac có điệntính 180 hài

~ Đầm Rưng thuộc các xã Ngũ Kiên, Tứ Trưng, Tam Phúc với điện tích trên 120 ha

= Sông Cà Lễ Cyt từ sau khi xây dựng cổng 3 cửa Thịnh Kỷ trở thành đầm nước tự

nhign với điện tích gin 100 ha có tác dụng tích nước tự nhiên và nhận nước bổ sung từ

hệ thống Liễn Sơn để cung cấp cho các khu vực cục bộ ven sông, đồng thời cũng là nơi nhận nước tiêu từ các khu vực ven sông khi có mưa lớn.

Ngoài ra còn hing trim ao dm nhỏ với tổng diện mặt nước cia toàn vàng tích khoảng

5.000 ha, trong đó có trên 3.000 ha đã được khai thác cho nuôi trồng thủy sản Việc

nuôi tring thiy sin hiện nay chủ yếu vẫn theo hình thức quảng canh, tự phát công đã dẫn đến inh trang người dân tự xây dựng hệ thống bờ bao, ô nui khiển cho khả năng

di tiết của hệ thống ao đầm bị hạn chế, việc thoát nước bị ảnh hưởng đáng kể,

1.2.5 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu

1) Dain sinh:

Theo thống kê dân số trùng bình năm 2014 vùng nghiên cứu có 823.529 người, rong

đồ nam 406.724 người chiếm 49.39 \61%, Mật độ dân+ nữ 416.805 người chiếm 5

sổ 1.160 người/kmỄ cao hơn mật độ dân số trung bình của cả nước là 277 người/kmỄ

‘Ty lệ tăng dân số tự nhiên là 1.1% Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60% Lao động đã qua dio tạo chiếm 63%, dân số làm việc trong khu vực nhà nước chiếm.

Trang 29

3.2%, làm việc ngoài nhà nước chiếm 86,6%, làm việc trong khu vực có vẫn đầu tư

nước ngoài chiếm 5,2%

2) Vi câu vùng nghiên củu với sự phát tiễn inh tổ xã hội cũa khu vực:

Do có vị tri la lý thuận lợi nên tinh Vĩnh Phúc nói chung và vùng nghiên cứu nói

riêng đã trở thành một phan không thẻ thiếu của các vành đai phát triển công nghiệp phía bắc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự lây lan cia các khu công nghiệp lớn ti

Hà Nội nhu Bắc Thăng Long, Sóc Sơn, v.v.

Sự hình thành và phát iển của các hành lang vận tả quốc tế và nội địa liên quan đếnđịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có những tinh gin với các trung tâm kinh t, công nghiệp và

sắc thành phổ lớn của cả nước như: Côn Minh - Hà Nội ni với hành lang kinh tế Hải

Phòng: Quốc lộ 2: Việt Ta

đường vành đai IV của Hà Nội trong tương lai.

Hà Giang - Trung Quốc; Đường hành lang Quốc lộ 18 và

3) Sân xuất nông nghiệp:

"rong nông nghiệp, trồng tot vẫn dang là ngành sản xuất chính Cây trồng hàng năm

chủ yếu là lúa, ngô, khoai lang, khoa tây, rau Trong điện tích trồng cây hằng năm,

lâu năm, điện tích trồng lúa có xu hướng giảm do chuyển sang trồng cây ngắn ngày có

giá tri kinh tẾ cao như thanh long, chuối và một số diện tích chuyển sang chăn nuôi

dc mô hình trang trại (lúa = cá = vit)

‘Nam 2013 nguồn thu ngân sách của tỉnh đạt 18.596 ty đồng trong đó nguồn thu từ sản

uất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất

Theo số liệu hông kế

ng

Bình Xuyên Tl 571 ha, Bá Thiện 1 và Bá Thiện Tl: 635 ha, Sơn Lôi 300 ha, Khai

‘Quang 275 ha, Hội Hợp 150 ha, Chin Hung 131 ha, Hợp Thịnh 146 ha.

hiện nay trên lưu vực nghiên cứu có 2.365 ha đất khu công

gp trong đó có nhiều khu công nghiệp lớn như: Kim Hoa 117 ha, Bình Xuyên I và

Trang 30

Ngoài ra trên lưu vực nghiên cru còn có nhiều làng nghề hoạt động tại các trung tâm

huyện và các khu vực nông thôn đọc theo sông Phan

Co sở hạ tng của vùng có sự phát triển vượt bậc Các tuyến đường vành dai, hướng

tâm, đường qua các khu công nghiệp, các tuyển đường quan trọng qua các địa phương dược cái tạo, nâng cắp, đầu tr xây mới Hệ thống đường đô thị, nhiều tuy đườnggiao thông nông thôn và giao thông nội đồng được kiên cổ hóa

‘Theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải, năm 2015, toàn tinh Vinh Phúc có 4 tuyến

quốc lộ chạy qua với tổng chiều dai 109 km, tong đó có 99 km đường nhựa đã bị hư

ông khá nặng và 10 km đường cấp phối Chat lượng của hầu hết các tuyến tỉnh lộ và huyện lộ đều rất kém Đến nay 100% các tuyển quốc lộ chạy qua địa bàn đều được cứng hóa

Đặc biệt tuyến cao tốc Nội Bài - Lio Cai qua địa phận Vinh Phúc cỏ chiều đầi 41 km

đđã và đang tạo thuận lợi để kết nỗi giao thương với các tỉnh phía Bắc va đồng bằng

dài 358 km, tý lệcũng hóa 100%, Hệ thing giao thông nông thôn, giao thông nội đồng phát triển mạnh,với tý lệ kiên cổ hóa lần lượt là 90% và 55%.

sông Hồng Toàn tính có 24 tuyển đường cắp tính với tổng a

2) Phát triển đô thị:

Toàn vùng đã hình thành một mạng lưới đô thị Tốc độ đô thị hóa trên lưu vực đang.

phát triển khá nhanh Ngoài các đồ thị lớn, trong vàng còn có nhiều điểm din cư đô thi

Trang 31

Bang 1-5: Diện tích sử dụng đất của ving nghiên cứu năm 2015

Hình Phúc | Tam | Tam | Vink | Vinw

‘TONG ĐIỆN TÍCH a) Xuyén Yên Dương Đảo |Tường| Yên

140712013, 10821] 6S] 14,190) _ 5061

DAT NONG NGHIỆP 6654.14 8.263 737 | 5,065 7.935 | 1,080

Dit trồng lúa 466 2089| 6149) s99

Dit trồng lúa nương, 3.493 1269 3273| 750| l0

Dil rằng cây hàng năm còn lại điờ | 9| 5

Dit trồng cây lâu năm 8 5M 1.103 11.987

Dit rồng phòng hộ | TỊ 96 my 1 Dit rừng đặc dung | 3468 2219 107] 57| tas] 75

Đẫt rừng sản xuất | 155 240, 253

Dat môi trồng thuỷ sin 1208 | 452

DAT PHI NONG NGHIEP 4091 65570 4974 5.737 | 6,996 | 625

Đẫt XD tn sở cơ quan, sự

nghiệp 30 a

Dit quốc phòng wo) 28 Tà mm

Dian ninh 3 sso) 36 l9] W0] 30

iit khu công nghiệp 92 l5 A48 1A 3Ì MS

Dit ca sở sân xuất kinh đoanh igor) HỘ SỈ 43) 38

Đất sản xuất VLD gốm sit ws | as] sss) ss

Dit cho hoại động khoáng sin _| mm

Dit di tích danh thing La AM] z4] 9

Bat xử lý, chôn lắp chat thai 1ã 1 265) 13

Đã tôn giáo tín ngưỡng a6) 2 woe] a [am

Đất nghĩa tang, nghĩa dia TÔ 26 23 ai] An

Đất có mặt nước chuyên dùng br 209 | 595

it phit triển ha ting 1799 | 2.083 20| 2.067 ” Dit ở ại đô thị l6 ass | is] 1 Đất chưa sử dụng 28 MỊ HmỊ 4 Dit chưa sử đụng còn lại 1n 16 Is

Dit chưa sử dụng [is 226 | 8U, 33 32

Đất đô thị 2M 8 1.800 | L4

Đất khu du lich 50 457 fen

ĐẤt khu din cw nông thôn HT 6362) 1,360

“Nguồn: Niên giám thing he tinh Vĩnh Phúc năm 2015

Trang 32

1.26 Hiện trạng công trình tiêu vùng nghiên cứu

Kết quả điều tra khảo sắt thực té cho thấy vùng nghiên cứu có 11 tram bơm tiêu các loại, trong đó:

+ Trạm bơm Cao Đại: phụ trich tiêu ra sông Phan từ thượng lưu cổng Lạc Ý Tuy nhiên do khu vực này chưa có dé bảo vệ, bờ bao lưu vực tiêu của các trạm bom thưởng,

thấp, không khép kin khi mực nước sông Phan ding cao thường tràn vào các khu tiêucủa tram bơm nên việc vận hành tiêu thoát không hiệu qua

+ Khu vực hạ lưu Lạc Ý cổ Š tram bơm gồm; Dim Ci, Bim Láng, Đại Phùng 1 ĐạiPhùng 2 được xây dựng ở các khu vực có để, bờ bao, lưu vực tiều khép kín vẫn hoạt

động được khi có mưa lũ Tuy nhiên các trạm bơm này đều đã

không đảm bảo năng lực tiêu theo thiết kế, Vi dụ trạm bơm Dim Láng có quy mô 16

máy loại 1800 m'/h nhưng hiện tại chỉ còn 4 tổ máy là có khả năng hoạt động được khi cần tiêu.

[Bang 1-6: Hiện trang các tram bơm tiêu lưu vực sông Phan - Cà

TT] Ténedng trinh | Quimô | Hướngtiêu | Hiệntrạngcôngtrình

1 [TB Kim Xé 22100 Sông Phan Xubng cấp

2 ÌTB Cao Đại 5x4000 | Song Phan | Xuống cấp

3 | TB Lang ngoạn 1,2 [4x 1000| Sông Phan Xuống cấp

4 TB Hòa Loan 4x 1000] Sông Phan Xuống cấp

5 |ThĐồng Cương — |9xI000| Sông Phan Xuống cắp

6 | TB Sáu Vo 6x 4000 | Sông Phan Hong (hoanhtrigt tiêu)

7 [TB Đầm Cá 8x 4000| Song Phan | Hoạtđộng binh thường

8 |TB Quin Bạc 5 x 1000 |_ Sông Phan Xuống cấp

9 [TBĐầmLng |l6mlSOO| Card | 4/16 may con hoat ding

10 [TB Đại Phùng |4xIS00| CàLŠ Xuống cấp

11 |TBĐạiPhùng2 |3xI800| Cala | "Xuống cấp

Naum: Chi cục Thủy lợi th Vĩnh Phúc

23

Trang 33

Hu hết ác tram bơm tiêu hiện cổ đều mang tinh tiêu cục bộ (cứu được ving này lại

gay ngập vùng khác), không đồng bộ (đầu mỗi, hệ thông kênh tiêu thu gom không

hoàn chỉnh ) và thiết kế với mức bảo đảm thấp hủ yếu tiêu cho nông nghiệp,không tiêu cho đô thi và ling mạc dân cư

Két qua điều tra thực tế cho thấy trong các đợt lũ lớn từ năm 2006 đến nay, các trạm bơm tiêu gần như không hoạt động được Nguyên nhân là do hệ thống bở bao chưa

khép kín, nước lũ trên sông Phan khi dâng cao đã tràn vào các khu tiêu của trạm bom,việc bơm tiêu không còn tác dụng Cụ thể ti trạm bơm Cao Đại, việc bơm tiêu trong

các đợt lũ lớn thậm chí chỉ có tác đụng chẳng ngập cho chính bản thin trạm bơm;

‘Tram bơm Sáu V6 hiện không còn hoạt động tiêu.

127 Hiện trong sing ngập và nguyên nhân gây ứng ngập trên lưu vực nghiêncứu

1.2.7.1 Hiện trạng ting ngập

“Theo số liệu của Chi cục Thủy lợi tinh Vĩnh Phúc, trong vòng 25 năm (1990-2014)

mỗi năm có từ |

khiến

trên lưu vực sông Phan ~ Cà Lỗ có tới 20 năm bị ngập ting, trung

đến 3 lẫn ngập dng nặng Khi có mưa lớn mực nước sông Phan thường dâng

cho nước trong các khu không tiêu ra được, Tại Sáu V6 có 15 năm trong 25 năm mực nước ngoài sông cao hơn trong đồng, giá tị sơ sánh (Hi - Haig) lớn nhất của các

đợt lũ từ 0,18 đến 2.0 m Ví dụ ngày 27/7/1997: H.„ - Hy; = 2,0 m; ngày 1/11/2008:1,90 m; ngày 19/8/2012: 1,06 mỹ ngày 10/8/2013: 0.96 m, ngày 19/8/2006: 0,63 m

Thời gian duy t mực nước lũ trên sông Phan thường kéo dài nhiều ngày, cw thé tại

Sáu V6 trận lũ tháng 11/2008 mực nước lũ > 8,0 m kéo đài 15 ngày từ 2/11 đến 17/11;1a thing 8/2013 kéo dii 12 ngày, It thing 7/2007 kéo dai 10 ngày, lũ tháng 8/2006 kếo

dài § ngày

Phạm vi bị ảnh hưởng ứng ngập bao gồm: Các khu vực đồ thị của thành phổ Vĩnh

Yên, thị xã Phúc Yên, Các khu cụm công nghiệp, nhất là rong khu vực của huyện

Bình Xuyên, đặc biệt là phần lớn diện tích chân ruộng thấp diện tích thủy sản trong

vùng nghiên cứu Độ sâu ngập tại một số vị trí từ 1,8 đến 2,5 m, ứng trong các khu

thường kéo dai từ 10 đến 20 ngày.

Trang 34

Bảng 1-7: Diện tích bị ảnh hưởng ứng ngập trong một số năm gần đây

1.2.7.2 Nguyên nhân gây ting ngập

Kết quả điều tra, nghiên cứu hiện trang ting ngập trên lưu vực sông Phan - Cà Lỗ và thu thập các thi liệu vé kết quả nghiên cứu của các công tình khoa học đã công bổ có liên quan có th rú rà một số nguyên nhân cơ bản sau đây [9]

1) Yếu tổ bất lợi của đặc điểm địa hình lưu vực tiêu:

Địa hình vùng nghiên cứu phức tap: khu vực phía bắc gém các huyện Tam Duong,

“am Đảo, Bình Xuyên đều là đồi núi cao có độ cao trên 300 m thậm chí trên 700 m trong khi đó khu vực phía nam gồm các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Vinh Yên và TP Vĩnh Yên là ding bằng noi có cao độ thấp chỉ trên đưới 10 m, thậm chí thấp đưới 50 m (các khu vực ven đ, thấp hơn mực nước sông trong mùa mưa lũ

lớn về cao độ nên mỗi khi có.

_Với chiều dài lưu vực không lớn lại có độ chênh lệch.

mưa nhất là mưa lớn nên hau hết lượng mưa ở các ving cao trên lưu vực nhanh chóng tập trung về các khu vực thấp ở vùng đồng bing, ven sông suối, vượt quá khả năng tiêu thoát của sông Phan, sông Ca LB, Nhiều khu vực do mực nước tại nơi nhận nước tiêu cao hơn nhiều so với mực nước yêu cau tiêu ở trong đồng, không thể tiêu tự chải bit buộc phải đựa vào biện pháp tiêu bằng động lực trong khi năng lục tiêu của các

trạm bơm lại quá thấp so với yêu cầu tiêu Như vậy yếu tổ địa hình của vùng nghiên

25

Trang 35

cứu là một trong những nguyên nhân quan trong gây ra ing ngập,

2) Tác động của bién đổi khí hậu toàn cằu:

‘Theo báo cáo của Tổ chức nghiễn cứu liên chính phủ vé bin đổi khi hậu của Liên hop

quốc IPCC, trong vòng hơn 80 năm qua nhiệt độ trung bình b& mặt trái đất đã âm lên gin 1°C và tăng rất nhanh trong khoảng 25 năm gin đây, Việt Nam là một trong 5 quốc gia trên th gi của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầubị tác động nhiều niTrong khoảng thời gian 70 năm gần đây nhiệt độ trung bình ở Việt Nam tăng lên

0đPC, số đợt không khí lạnh giảm hin trong khi dé số cơn bão mạnh đang có xu

hướng gia ting và diễn biển hết súc bắt thường với mức độ tin phá nghiêm trọng hơn,

Dưới tác động của biển đổi khí hậu toàn.

nước bign cũng như mực nước rên các sông subi và nơi nhận nước tiên, làm hạn chế

không chỉ góp phần kim ting cao mye

khả năng tiêu nước mã các yếu tổ khí hậu, khí tượng khác cũng đang có sự biến đổi rit

mạnh theo chiều hướng bất lợi hơn Mưa lớn nhất thời đoạn ngắn cũng có xu hướng

tăng cao không chỉ về tổng lượng và cường độ mà còn xay ra đồng thỏi trên điện rộng

lâm tăng nhủ cầu tiêu nước trong khi khả năng thoát nước của các công trình lại có

bằng Bắc Bộ là bit đầu vào mùa khô Thể vào đầu tháng 11/1984 và 11/2008 đã xảy

hạn Thông thường tháng 11 ở vùng

nhưng chỉ tong vòng 24 năm gin đây nh

ra 02 trận mưa lớn nhất tong lịch sử Trận mưa này sy úng ngập cục kỳ nghiêmtrong cho vùng đồng bằng Bắc bộ.

3) Quá tình phát triển kình tổ xã hội đã lầm thay đỗi nhu cầu iu sing theo hướng

ngày một khẩn trương và triệt dé hơn:

Cac hệ thống thủy lợi trên lưu vực sông Phan - Cả Lỗ được hình thành cách đây vai thập kỷ, thậm chi có công tinh đã tn tại gin trim năm, được tỉnh toán thiết kế xây

đựng trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, nh edu iêu thoát nước chưa cao và

săng thing như bây giờ, Phin lớn dign tích đắt nông nghiệp khi đỏ được rồng các loi

lúa cao cây, thời gian sinh trường đài, có khả năng chịu ngập lớn Hiện nay tên lưu

‘we sông Phan ~ Cả Lede giống lúa thắp cây ngắn ngày cho năng suit cao nhưng

khả năng chịu ngập kém và yêu cu tiêu cao được gieo cấy tn trên phần lớn điện ích trồng lúa Từ giai đoạn 2000 đến 2010 hệ số tiêu áp dụng cho vùng hạ lưu tăng từ 5,32.

đến 648 Usha

Trang 36

Hiện nay quá trình công nghiệp hóa và dé thị hóa trên lưu vực nghiên cứu dang divới tốc độ rất cao Tỷ lệ diện tích đất chuyển đổi thành đất đô thị, khu công nghiệp và

nuôi trồng thủy sản trên lưu vực ngày một tăng, diện tích đất trồng lúa nước, hồ ao và

tiêukhu tring có khả năng trữ và điều nước mưa ngày một bị thu hẹp Yêu

thoát nước cho các đối tượng sử dụng đắt này lớn hơn nhiều so với yêu cầu tiêu nước

cho nông nghiệp Trong khi đó khả năng tiêu nước của hệ thống sông Phan, sông Cà

LẺ và các công tình tiêu đã xây dựng trên lưu vực chỉ có hạn dẫn đến mau thuẫn giữa

nhủ cầu với khả năng tiêu nước và Khả năng chuyển tải nước, Hệ quả tắt yếu của mâu thuẫn trên là tình trang ding ngập xảy ra thường xuyên trong suốt mùa mưa và kéo đãi

trong nhiều ngày, nhiều giờ trên lưu vực nghiên cứu

1.2.7.3 Các giải phúp ching ủng ngộp đã áp dụng trên ưu vực nghiên cứu

~ Trước những năm 70 của thể kỹ trước, biện pháp tiêu của vùng nghiên cứu chủ yếu

là tiêu tự chây

~ Từ những năm 70 của thể kỳ tước te đi, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trên lưu

ve ngày một tăng cao, nhu cầu tiều nước cho nông nghiệp, cho các khu dân cư ngàymột tăng trong khi khả năng tiêu tự chảy của hệ thị ng sông ngôi và kênh mương trên

lưu vực nghiên cứu cỏ hạn, thậm chi ngày một kêm hơn do mực nước sông tại nơi nhận nước iêu ngày một ng thêm Kết qua là biện pháp tiều bằng động lực đã được

áp dụng ngày một nhiều

~ Để ting thêm hiệu quả tiêu ng, rên lưu vực đã xây dựng nhiều công trinh bờ bao

ngăn nước tràn vào các khu vực sản xuất, công điều ti, phân chị lưu vực Số lượngcông trình này được xây dựng ngày một nhiều Các tiêu vùng tiêu tương đối độc lập và

tương đối khép kin để áp dụng biện pháp tiều động lực din din được hình thành, đáp ứng yêu cầu tiêu nước cho từng khu vực.

- Cho đến nay trên lu vực sông Phan ~ Cả LỄ đoạn qua tinh Vinh Phúc đã xây dựng

.được 230 công trình lớn nhỏ trong đó có 102 công trinh rên trục chính và 128 côngtrình trên phụ lưu

- VỀ tiêu bằng động lực đã xây dung được 11 tạm bơm lắp 66 tổ máy bơm các loại

(bảng 1-4) trong đó có 19 tổ máy bơm loại 4.000 m'/h, 2 tổ máy bơm loại 2.100 mỶ/h,

23 tổ may bơm loại 1.800 mÌ⁄h và 22 tổ máy bơm loại 1.000 mÌ/h có tổng năng lực tiêu khoảng 36 m'vs.

7

Trang 37

L3 KétIuga chuong 1

Tir kết quả nghiên cứu tổng quan về điều kiện tự nhiên, đặc điểm khí tượng thủy văn

của vùng nghiên cứu, nhận thiy địa hình vùng nghiên cứu rất chênh lệch, vì vậy gap nhiều khó khăn nhiều trong việc tiêu ting Không giống như các lưu vực khác lưu vực nghiên cứu không chỉ chịu ngập do mưa lớn nội tại gây a mà còn do lũ cộng dồn của các huyện phía bắc, lũ tạo thành dòng chảy xuống phía Nam của vùng (vùng trung tâm.

kinh tế) điều đó sẽ càng ảnh hưởng đến việc tiêu thoát của vùng

Qua việc đánh giá tổng quan về điều kiện kính tế - xã bội của vùng nghiên cứu thấy

ảnh

ring vùng nằm ở khu vực có ví tr địa ý đặc biệt quan trong về tS xã hội, vănhóa, dân số đông Dưới tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhất là quá

trình đô thị hóa và công nghiệp hóa trên lưu vực nghiên cứu đã diễn ra với tốc độ rit

cao, sự biển động của các yến tổ khí hậu thôi it theo hướng cục doan, cũng với sựxuống cẮp của các công tinh tiêu ứng dã có đều là những nguyên nhân chính gÂy

nên nh trạng ng ngập nhấ à ng ngập ngay tại các khu đô thị và dân ew ngày một

quá trình phát triển kinh tế

nước nói chung và lưu vực nghiên cứu nói riêng Vì vậy việc đánh giá hiện trạng khả

Ung ngập làm ảnh hướng nghiệm trọng đế hội của cả

năng của các tạo điều kiện bảo dimcông tình tiêu trong vùng nghiênthực hiện các mục tiêu phát tiền đã được đặt ra trong định hướng phát triển kinh tế -

xã hội góp phần dn định nên kinh tế xã hội, cùng cổ an ninh quốc phòng

Trang 38

CHƯƠNG 2 PHAN VUNG TIÊU VÀ XÂY DỰNG KỊCH BẢN TIÊU

2⁄1 Phân vùngtiêu

2.1.1 Cơ sở phân vùng tiêu

1) Căn cứ vào đặc điểm địa hình lưu vực nghiên cứu:

Như đã nêu ở mục 1.2.2, lưu vực nghiên cứu không lớn nhưng ại có địa ình rất phức

tạp, chênh Ife cao độ giữa các khu vực lêntới hàng tri mét với hướng dốc chủ đạo là

Tây Bắc - Đông Nam, Các huyện nằm ở phía bắc lưu vực như Tam Dương, Tam Đảo,

Bình Xuyên ở độ cao chủ yếu từ +300m đến +700m trong khi đó các huyện phía Nam.

và Đông Nam như Vĩnh Tường, Yên Lạc, Binh Xuyên, Vĩnh Yên lại có độ cao từ:+10.0m đến + 12.0m, thậm chí có nơi chỉ từ +5,0 đến +80 m như khu vực tiếp giáp

với để sông Hong

“Chính vì sự chênh lệch eao độ quá lớn như vậy khiến việc tiêu ting của ving gặp nhiều

khó khăn đặc biệt đối với các huyện phía Nam khi phải hứng chịu nước mưa từ nội tại lại công thêm nước mưa tạo thành dòng chủy từ phía Bắc và Tây Bắc xuống

"Như vậy, để phân vùng trong nghiên cứu tiêu thoát nước cho lưu vực sông Phan ~ Cà

L8, đặc điểm địa hình lưu vực một trong những căn cứ quan trong nhất

2) Căn cứ vào đặc điểm hệ thống sông ngời trong vùng nghiên cứu:

Nhu đã giới thiệu ở mục 1.2.4, việc tiêu thoát của toàn bộ lưu vực nghiên cứu phụthuộc hoàn toàn vào hệ thống trục chính sông Phan - sông Cà LẺ

Ton bộ lượng nước c tiêu trên lưu vực sau khí qua các công tink tiêu và qua mạng

lưới sông suối, ệnh mương đã cổ tn lưu vục đều đỗ vào sông Phan và sông Cà Lỗ

trước khi chảy ra sông Cầu qua cửa Phúc Lộc Phương Mức độ tng ngập trên lưu vực phụ thuộc vào khả năng chuyển tải nước và khả năng tiêu nước của hệ hổng các sông

ngồi đã có trên lưu vực

Như vậy, để nghiên cứu phần vùng tiêu thoát nước và dinh giá khả năng dng ngậptrong nghiên cứu tiêu thoát nước cho lưu vực sông Phan ~ Cà LẺ tì đặc điểm hệ thing

sông ngồi là một trong những căn cứ rit quan trọng.

Trang 39

3) Căn cứ vào hiện trạng tiêu, hướng tiêu, nơi nhận nước tiêu và hiện trạng các.

công trình tiêu nước đã có trong lưu vực nghiên cứu:

+ Hệ thing sông Phan ~ sông Cà L là hệ thống sông tự nhiên, chịu tác động trong

quá trình phát triển của vùng nghiên cứu Hiện nay trên toàn hệ thống có tới 230 công

trình ác loại, chủ yếu là cầu dân sinh, cầu ming, cổng điều tết + Trong đó:

~ Trên các sông trục chính gồm sông Phan, sông Cả Lỗ, sông Bình Xuyên (sông Cầu.

Bon, sông Tranh sông Ba Hanh) có 102 công tình

= Trên phụ lưu cửa các sông trục chính nói trên có 128 công trình các loại.

oa ing sông thiên nhiên chi độ Q, H) của cá

ing như quá trình tiêu và y

xông này chịu

tác động rất mạnh của qué trình mưa lũ u cầu tiêu nước

cửa các khu in sinh, kính tẾ, khu công nghiệp và độ thị có mặt trên lưu vực Tuy

hiên, trong tổng số trên 86 km sông Phan - C Lễ của vũng nghiên cứu mới chỉ có 29

km để bao, trong đó dé sông Cả Lỗ 23 km; đê Sau V6 trên Sông Phan 6 km, các đoạn

đê đã có đều tập trung ở khu vực hạ lưu Phần thượng nguồn sông Phan về đến Vinh

‘Yen chưa có đê hoặc hệ thống bờ bao hoàn chỉnh, khi mưa lũ nước từ sông Phan dângcao tự do lan tỏa vio các ving đất tring, gây ra tình trang ngập dng; đến khi mực nướcsông Phan xuống thấp ở nhiễu khu vige thoát nước ra ạ tắt chậm do hệ thốn tiếu).

$ Do nhu cả tiêu nước nagy một nâng cao, ngoài việc tiêu tự chảy trực tiếp ra hệthống sông ~ sông Cà Lồ dé ra sông Cầu, trên lưu đã xây dựng được 11 trạm bơm ti

lắp 66 tổ máy bơm các loại trong đó có 19 tổ máy bom loại 4.000 mÌ/h, 2 tổ máy bom loại 2.100 mỶ/h, 23 tổ máy bơm loại 1.800 m*/h và 22 16 máy bơm loại 1.000 mÌ/h có tổng năng lực tiêu khoảng 36 m's.

$ Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng hệ thống các công trình tiêu nước đã có trên lưu.vực cho thấy:

- Tình trang lần chiếm lòng sông để phục vụ nhu cầu kinh doanh, phát triển kinh tế của sắc hộ dân gây thu hẹp mặt cắt thoát lũ din ra rit phổ biến đọc theo tuyển sông Phan,

song Cả Lí

“Tang), đoạn ng Phan từ Vinh Sơn đến cầu Vũ Di

Trang 40

- Rất nhiều đoạn tuyén kênh tiêu nội đồng, hoặc các trụ tiêu nhỏ din nước tiêu trực

ấp ra sông Phan, sông Cà Lỗ cũng bị Kin chiếm để nuôi trồng thủy sản Nhiều công

ding nước tưới xây dựng không hợp lý gây dich tắc

trình cục bộ có nhiệm vụ điều t

cân trở đồng chảy khi có mưa lũ, khả năng thu gom nước vào trục chính - sông Phan bị

cảnh hưởng đáng kể

- Các công trình tiêu động lực đã có trên lưu vực nghiên cứu đều có thời gian hoạt

động dài, đều bị xuống cấp, không đảm bảo năng lực tiêu theo thiết kế, Hầu hết các

sông trình này đều mang tinh chất tigu cục bộ (cứu được vùng này li gây sây ngập

cho vùng khác), không đồng bộ (đầu mối, hệ thông kênh tiêu thu gom không hoàn

chỉnh ) và thiết kế với mức bảo đảm thấp chủ yéu tiêu cho nông nghỉ không tiêucho đô thị va làng mạc dân cư vv

Như vậy, để nghiên cứu phân vùng tiêu và phân chia các nút tiêu trong nghiên cứu tiêu

i đặc didthoát nước cho lưu vực sông Phan ~ Cà Lỗ tÌ "hiện trạng tiêu, hướng tiêu,nơi nhận nước tiêu và hiện trạng các công trình tiêu nước đã có tong lưu vực nghiên

cứu là một trong những căn cứ it quan trong.

4) Căn cứ kết quả phân tích nguyên nhân gây úng ngập cũng như các biện pháp tiêu nước và chống úng ngập đã được áp đụng trên lưu vực nghiên cứ

‘Tai mục 1.2.7.2, luận văn đã nêu và phân tích khá kỹ các nguyên nhân cơ bản gây ting

ngập trên lưu vực nghiên cứu, bao gồm i) Yếu tổ bắt lợi của đặc điểm địa hình lưu vực.

ii) Tác động của biển đổi khí hậu toàn cầu: vài) Quả trình phi triển kinh tẾ xãhội đã làm thay đổi nhu cầu tiêu ứng theo hướng hẳn trương và trệt để hơn, đã gâymâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu với khả năng tiêu nước của các công tình eu đã có Tạimục 1.2.73 luận văn cũng đã nêu và phân tích các biện pháp tiêu nước và chống úng

ngập đã được áp dụng trên lưu vực nghiên cứu từ trước đến nay.

[Nine vậy, để nghiên cứu phân ving tiêu và phân chia các nút tiêu trong nghiên cổu tiêu

thoát nước cho lưu vực sông Phan — Cà Lồ thì kết quả phân tích nguyên nhân gây ding ngập cũng như cúc biện pháp tiêu nước và chẳng úng ngập đã được áp dụng trên lưu

‘ve nghiên cứu là một trong những căn cứ rit quan trọng

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Ngập lụt tai Thái Lan - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Hình 1 1: Ngập lụt tai Thái Lan (Trang 14)
Bảng 1-2: Lượng mưa trung bình tháng tại các trạm vùng nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 1 2: Lượng mưa trung bình tháng tại các trạm vùng nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 1-3: Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max của các đợt mưa lớn gần đây: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 1 3: Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max của các đợt mưa lớn gần đây: (Trang 23)
Bảng 1-4: Tổng hợp số lượng công nh trên hệ thống sông chính - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 1 4: Tổng hợp số lượng công nh trên hệ thống sông chính (Trang 25)
Hình thành các khu dân cư, đồ thị - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Hình th ành các khu dân cư, đồ thị (Trang 26)
Hình Phúc | Tam | Tam | Vink | Vinw - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
nh Phúc | Tam | Tam | Vink | Vinw (Trang 31)
Bảng 1-7: Diện tích bị ảnh hưởng ứng ngập trong một số năm gần đây - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 1 7: Diện tích bị ảnh hưởng ứng ngập trong một số năm gần đây (Trang 34)
Bảng 3-1: Tông hợp số liệu mặt cắt địa hình hệ thống sông Phan - Cà Lỗ. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 3 1: Tông hợp số liệu mặt cắt địa hình hệ thống sông Phan - Cà Lỗ (Trang 60)
Bảng 3-2: Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại các vị trí kiểm tra Hmax (m) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 3 2: Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại các vị trí kiểm tra Hmax (m) (Trang 64)
Hình 3-7: Kết quả mô phỏng lũ tháng 8/2013 tại cống Sau V6 (phía sông), - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Hình 3 7: Kết quả mô phỏng lũ tháng 8/2013 tại cống Sau V6 (phía sông), (Trang 66)
Bảng 3.3: Mục nước lồn nhất thực đo và kiểm định g các vị tí kiểm tra - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 3.3 Mục nước lồn nhất thực đo và kiểm định g các vị tí kiểm tra (Trang 67)
Hình 3-12: Đường quá trình mực nước và lưu lượng lũ tại nút Vũ Di - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Hình 3 12: Đường quá trình mực nước và lưu lượng lũ tại nút Vũ Di (Trang 70)
Bảng 3-3: Tổng hợp kết qu tính toán diện ích có khả năng bj ngập từng iễ lưu vực trong ứng với các mô hình lũ theo thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 3 3: Tổng hợp kết qu tính toán diện ích có khả năng bj ngập từng iễ lưu vực trong ứng với các mô hình lũ theo thời gian (Trang 76)
Bảng 3-4: Phân tích khả năng tiêu thoát của lưu vực B = Vũng đồng bằng hạ du - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng tiêu úng cho lưu vực sông Phan - Cà Lồ đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc ứng với các kịch bản lũ
Bảng 3 4: Phân tích khả năng tiêu thoát của lưu vực B = Vũng đồng bằng hạ du (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN