1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu khả năng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của mặn đến cấp nước vùng hạ du sông Trà Khúc khi xét đến BĐKH và NBD

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BẢN CAM KÉT

Tên tác giả: Nguyễn Bá Cường Học viên cao học 22Q11

Người hướng dẫn: PGS Phạm Việt Hòa

Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu khả năng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của mặn đến cấp nước vùng hạ du sông Trà Khúc khi xét

đến BDKH va NBD”.

Tôi xin cam kết: Luận van nay là công trình nghiên cứu của cá nhân và được thực hiện

dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Việt Hòa.

Các số liệu và những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bat kỳ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Nguyễn Bá Cường

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn thc st "Nghiên cứu khả năng xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp giảm thiểu

ảnh hưởng của mặn đến cấp nước vùng hạ du sông Trà Khúc khi xét đến BDKH và

NBD” được hoàn thành ti Khoa Kỹ thật tải nguyễn nước trường Đại học Thủy Lợi.

Trong suốt quá tình nghiên cứu, ngoài sy phn đầu nỗ lục của bản thần, học viên đã nhận được sự chỉ bo g Lô giáo, của bạn bê và đồngúp đỡ tận tình của các thẫy giáo, c nghiệp

PGS.TS Phạm Việt 6p ý chỉ bảo trong

Học viên xin bầy tô lòng bit ơn sâu sắc và chân thành nhất

Hòa, người thầy đã luôn cổ vũ, động viên, tận tỉnh hướng dẫn và

suốt quá tình hoàn thành luận văn này

Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy, cô giáo

Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học, các thiy, cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài

nguyên nước, ác thầy, cô giáo các bộ môn trong Trưởng Đại học Thủy lợi những người da tận tỉnh giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn trong suốt quá tình học

Cảm on gia định, cơ quan, bạn bè và dng nghiệp da cổ vũ, khích lệ và tạo điều kiện

thuận lợi trong quá tinh bọc tập và hoàn thành luận văn này.

Do kinh nghiệm còn hạn chế, cũng như thời gian và t liệu thu thập chưa thực sự dy

đủ, luận văn chắc chin không thể tránh khỏi các thiểu sót, vì vay rất mong nhận được

sur g6p ý cia các thầy, cô giáo và đông nghiệp quan tâm tối vẫn đề này để luận văn

được hoàn thiện hơn Xin chân thành căm ont

Nguyễn Bá Cường,

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Để tà

2 Mặc tiêu đ ti

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

4, Nội dung nghiên cứu

5 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu,

6 Kết quả đạt được

CHUONG I: TONG QUAN LĨNH VỤC NGHIÊN CÚI

1.1 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn trên thể giới

12 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn ở Việt Nam

13 Tổng quan về biển đổi khí hậu

1.4, Tổng quan về thủy lợi vùng nghiên cứu.

1.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.5.1, VỊ tí địa lý, ranh giới nghiên cứu

1.5.5.2 Mạng lưới trạm thủy văn

1.5.5.3, Tình hình quan tre, chất lượng và phương pháp xử lý t liệu

Trang 4

1.5.7 Mạng lưới sông ngôi

1.5.7.1 Sự bình thành mạng lưới ông 1.5.7.2 Đặc trưng hình thái lưu vực sông

1.5.7.3 Các đặc trưng thủy văn dong chảy

1.6 Tổng quan nh hình dân sinh kính tế vàng nghiên cứu 1.6.1 co cấu phát triển kinh tế.

1.6.2 Kết quả phát triển kinh tế

CHUONG 2: PHAN TÍCH TINH HÌNH HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MAN VÀ ANH

2.1 Phân vùng mặn và phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ở bạ lưu

Trang 5

2.1.1.4 Hiện trang xâm nhập mặn

2.1.2 Nhân tổ ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ở hạ lưu sông Trà Khúc.

2.1.2.1 Thủy triều

2.1.2.2 Lưu lượng đồng chảy mùa kiệt 2.1.2.2.1 Biển đối của đồng chảy kiệt

2.1.2, 2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới đồng chảy kiệt

2.1.2.23 Dòng chảy kiệt trong điều kiện biển đổi kh hậu 22 Tĩnh hình xâm nhập mặn hạ lưu sông Trà Khúc

CHƯƠNG 3: DỰ BAO TINH HÌNH XÂM NHAP MAN, ĐÈ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GIẢM THIEU ANH HUGNG CUA MAN DEN CAP NƯỚC VUNG HAN LƯU SÔNG TRA KHUC KHI XÉT DEN BIEN.

3.1 Cơ sở dé để xuất các kịch bản tính toán. 3.1.1 Kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng 3.1.4 Tài liệu nghiên cứu 3.1.4.1 Tài liệu khí tượng 3.1.4.2 Tài liệu thủy văn 3.1.4.3 Tài liệu địa hình

3.1.4.4 Tài liệu xâm nhập mặn 3.1.4.5 Tài liệu về thủy triều

Trang 6

3.1.4.6 Tài liệu về công trình thủy lợi Thạch Nham 64 3.2 Lựa chọn kịch bản tính toán 65 3.3 Công cụ tinh toán or 3.31 Giới thiệu vé m6 hình Mike 11 or 3.3.2 Phạm vi tinh toán 68 3.3.3 Phương pháp tính toần 68 3.3.4 Tài liệu tính toán 70

3.4 Mô phông và kiểm định mô hình m

34.1 Mô phông m

3.42 Kiểm định mô hình 78

3.8 Kết quả tinh toán các trường hợp 78

3.5.1 Kết quả tính toán với trường hợp đồng chảy kiệt 75% 1w 3.5.2 Kết quả tính toán với trường hop đồng chảy kiệt 85/2 4 3.5.3 Kết quả tính toán với trường hợp dòng chảy kiệt 75% đến năm 2020 trong điều

kiện biển đổi khí hậu và nước biển dâng 90

3.5.4 Kết quả tính toán với trường hợp dòng chảy kiệt $5% đến năm 2020 trong điều

kiện biển đổi khí hậu và nước biển dang 97 3.5.5 Kết quả tính toán với trường hợp dòng chảy kiệt 75% đến năm 2030 trong điều

kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng I0

3.5.6 Kết quả tính toán với trường hợp dòng chảy kiệt 85% đến năm 2030 trong điều

kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng mm

Trang 7

3.65 Tinh toán với dong chảy kiệt 75% đến năm 2030 cỏ xét đn biển đổi khí hậu

nước biển ding 12 365.1, Sông Trà khúc 12 3.65.2 Sông Vệ 123

3.66 Tinh toán với đồng chảy kiệt 85% đến năm 2030 có xét đến biển đổi kh hậu nước biển ding 123

3.8 Để xuất giải pháp và lựa chon giải pháp giải pháp giảm thiêu ảnh hưởng của mặn

ip nước vùng hạ lưu sông Tra Khúc 128 38.1 Giải pháp công trình 1s

3.8.1.1, BE xuất giải pháp giảm thiểu I2

3.8.1.2, Lựa chọn giải pháp 129

Trang 8

3.8.2 Giải pháp phi công trình 129

3.8.2.1 Chuyển đổi cơ cầu cây trồng hợp lý đối với ving đất nhiễm mặn la

3.8.22 Tring và bảo vệ rừng 19 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 130

1 Kết luận 130

2.Kiến nghị 130

Trang 9

MỤC LỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Thống kê các trạm đo khí tượng, mưa trong và lân cận vùng nghiên cứu 13 Bảng 1.2 Thống ké các tram đo thuỷ văn trong vùng 15 Bảng 1.3, Chuyên đổi cao độ, cấp báo động vùng hạ lưu các sông 17 Bảng 1.4 Hình thái sông suối chính trong vùng nghiên cứu, 2

Bảng 1.5 Tỷ lệ % xuất hiện dòng chây năm, mùa lũ, mùa kiệt trong điều kiện biển đổi

Khí hậu theo các thời đoạn 24

Bang 1.6, Lưu lượng lớn nhất va nhỏ nhất ở các vịtrí tram trong và lân cận vùng

"nghiên cửu 25 Bang L7 Phần trim xuất hiện lũ vào các thắng trong năm ti các trạm trong vùng nghiên cứu 25 Bảng 1.8 Các trận lũ lớn tai trạm tra khúc theo mia lũ 26 Bảng 1,9 Tổng lượng lũ lớn nhất thời đoạn tại các vị tí 26 Bảng I.10 Đặc trừng đồng chảy kiệt thing 2ï Bảng I.11 Đặc trưng đồng chảy kiệt ngày 2 Bảng 1.12, Đặc trừng mực nước triu tại tram cửa sông trong các thing 28 ‘ving nghiên cứu 28

Bảng 1.13 Tân suất triểu thiên văn mực nước lớn nhất năm 29

Bảng 1.14 thiên văn mực nước thấp nhất năm 29 Bang 1.15 Mục nước biển ding theo kịch ban bđkh, 29

Bảng 1.16, Mức độ xâm nhập mặn lớn nhất trang bình thời kỳ đầu và cubi mùa can 30

Bảng 1.17 Mức độ xâm nhập mặn lớn nhất trung bình thời kỳ giữa mùa cạn 30 Bảng 1.18, Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh từ năm 2000-2013 31 Bang 1.19 Tăng trưởng kính tế giai đoạn 2005- 2013 32

Bang 1.20 Quy hoạch sử dung dat đến năm 2020 vùng nghiên cứu 34 Bảng 1.21 Diện ích, năng suất, sản lượng cây trồng a4 Bang 1.22 Kế hoạch sản xuất ngành trồng trọt đến 2020 ở các vùng 36 Bảng 1.23 Hiện trạng và ké hoạch chăn mui đến năm 2020 ving nghiên cứa 8

Bảng 1.24 Hiện trang va dự kiến diện tích thủy sản đến năm 2020 40 Bang 2.1 Bảng phân cap độ mặn AS

Trang 10

Bảng 2.2 Lịch thời vụ các loại cây trồng chính vùng nghiên cứu 45 Bảng 2.3 Đặc trưng mye nước triều tại cửa cổ lũy trong các tháng vùng nghiên edu 50

Bảng 24 Tin suất tiểu thiên văn mực nước lớn nhấtmãm Bảng 25 Tin suất rib thiên văn mực nước thấp nhất năm.

Bảng 2.6 Mực nước biển dâng theo kịch bản bak Bing 27 Đặc trưng dang chảy kiệt tháng

Bảng 28 Đặc trưng đồng chảy kiệt ngày

Bang 2.9 Kết qua tính toán tần suất qmin tai các trạm.

Bảng 2.10 Công trình cấp nước nông nghiệp ảnh hưởng mặn hạ lưu sông trà khúc.

Bang 2.11 Công trình cấp nước nông nghiệp bị ảnh hưởng mặn hạ lưu sông vệ.

Bảng 3.1 Các công trình sửa chữa, nâng cắp tiểu vùng hạ trà khúc

Bang 3.2 Các công trình dự kiến tiểu vùng hạ trà khúc.

Bing 33 Các công tinh sửa chữa, nâng cấp tiểu vùng hạ sông vệ

Bảng 3.4 Các công tinh dự kiến tiểu vùng ha sông vệ Bảng 3.5 Kết quả mô phỏng kiệt 10/04/2002-25/04/2002.

Bảng 3.11 Lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất tại một số vị trí

Bang 3.12 Độ mặn trung bình lớn nhất và nhỏ nhất dọc sông Vệ Bảng 3.18 Mục nước Ion nhất và nhỏ nhất ti một s vit,

Bang 3.19 Lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất tại một số vị trí

Trang 12

MỤC LỤC HÌNH VE

Tình L Vị trí vùng nghiên cửu 10

Hình 1.2 Bản đồ mang lưới tram khí trợng thủy văn vũng nghiên cứu 4

Hình 2.1 Dòng chay tung bình mùa can ai một s tram theo các kịch bản 33

Hình 3.1, Sơ đồ mô hình thủy lực kit, mặn 6

Hình 3.2 Mực nước mô phòng và thự do tai Cổ Lay 2002 m Hinh 3.3 Mực nước mô phỏng và thục đo ti Tịnh Long Ta Hình 3.4 Mực nước mô phông và thực đo tại Nghĩa Dong n Hình 3.5 Mực nước mô phỏng và thực do tại trạm Trà Khúc T3 Hình 3.6, Mực nước mô phỏng và thực do tại Trường Xuân 7 Hình 3.7 Độ mặn mô phỏng và thực do tại trạm Cổ LũyHình 3.8: Độ mặn mô phỏng và thực do tại tram Nghĩa Dõng 74 Hình 3.9 Lưu lượng mô phỏng và thực do tai vị trí hạ lưu đập Thạch Nham 15 Hình 3.10 Mực nước mô phỏng và thực đo tại vị trí hạ lưu đập Thạch Nham T6 Hình 3.11 Mực nước mô phỏng và thực đo tại vị tri Cầu Trường Xuân 16 Hình 3.12 Lưu lượng mô phỏng và thực đo tại vị trí Cau Sông Vệ TT

Hình 3.13 Diễn biến mye nước trên Sông Vệ tại vị trí Cầu Sông VỆ tin suất 75% 80

Hình 3.14 Diễn biển mực nước trên sông Trà Khúc tại vị uf Cầu Trường Xuân tin

xuất 75% s0

Hình 3.15, Diễn biến độ mặn trên sông Trà Khúc vị tí Nghĩa Dũng tin suất 75⁄4, 83

Hình 3.16, Diễn biến độ mặn đọc sông Trà Khúc tan suất 75%, phương án 1 83

Hình 3.17 Diễn biến độ mặn dọc sông Vệ tin suit 75%, phương án 1 “ Hinh 3.18 Diễn biến độ mặn dọc sông Trà Khúc tần suất 75%, phương án 2 84

Hình 3.19 Diễn biển mục nước trên sông Trà Khúc ti vị tí Cầu Trường Xuân tin xuất 859% $6

Hình 3.20 Diễn biến mye nước trên Sông Vệ tại vị tí Cầu Sông VỆ tn suất 85%: 86Hình 321 Diễn biến độ mặn dọc sông Trà Khúc, tần suất 85%, phương án S9Hình 322 Diễn biến độ mặn dọc sông Trà Khúc, tin suất 85%, phương án 2 89Hình 3.23 Diễn biến độ mặn dọc sông Vệ tin suit 85%, phương án 1 s0Hinh 3.24: Diễn biển độ mặn trên sông Trà Khúc tại vị trí Nghĩa Dũng, tan suất 75, xét

Trang 13

biến đổi khí hậu 2020, phương in| và phương án 2 on

Hình 3.25 Diễn biến mực nước trên sông Tra Khúc tại vị trí Cầu Trường Xuân tin

suất 756, xét biến đổi khí hậu 2020, “ Hình 326, Diễn biển mực nước trên Sông Vệ tại vị tí Chu Sông Vệ tin suất 75%, xét

biển đổi khí hậu 2020 9

Hình 3.30, Diễn biển mực nước trên sông Trà Khúc tại vị tí Chu Trường Xuân tin

suất 85%, xét biến đổi khí hậu 2020 lôi

Hình 331 Diễn biến mực nước trên Sông VỆ a vi tf Chu Sông Vệ tn suit 5%, xế

biển đổi khí hậu 2020 lôi

3.32 Diễn biển độ mặn trên sông Trà Khúc tai vị tri Nghĩa Dũng, tin suất 85%,

xét biển đôi khí hậu 2020 102

Hình 3.33, Diễn biển độ mặn dọc sông Trà Khúc, tin suất 859%, xét biễn đổi khí hậu

2020, phương án 1 102

Hình 3.34, Diễn biến độ mặn dọc sông Trà Khúc, tin suất 35, xét biển đổi khí hậu

2020, phương án 2 103 Hình 3.35, Di độ mặn dọc sông Vệ, tin suắt 85%, xét biển đối khí hậu 2020,

3.36 Diễn bién mực nước trên sông Trà Khúc tại vị tí Cầu Trường Xuân tin

0 106 suất 75%, xét biến đổi khí hậu 2

Hình 3.37, Diễn biển mực nước rên Sông Vệ tại vị tí Cầu Sông Vệ tẫn suất 756, xét

biến đổi khí hậu 203, phương án 1 106

Hình 3.38, Din bin độ mặn trên sông Tra Khúc tại vị tri Nghĩa Dũng, tin suất 75%,

xétbiến đổi khí hậu 2030 109

3.39 Diễn biển độ mặn dọc sông Trà Khúc, tin suất 75%, xét biển đổi khí hậu

2030, phương án 1 109

‘Hinh 3.40, Diễn biển độ mặn dọc sông Trà Khúc, tin suất 75%, xét biển đổi khí hậu

Trang 14

2030, phương ân 2 110

Hình 3.41 Diễn biển độ mặn dọc sông Vệ tin suất 15%, xét biển đổi khí hậu 2030,

phường ăn] 110

Hình 342 Diễn biển mye nước trên sông Trà Khúc tiv tí lu Trường Xuân in

suất 85%, xét biển đổi khí hậu 2030 113

Hình 343 Diễn biển mực nước trên Sông Vệ ti vi trí Cầu Sông Vệ tin suất 85%, xét

biến đổi khí hậu 2030 Hà én độ mặn trên sông Trà Khúc tại vị trí Nghĩa Dũng, tin suất 85%,

446i khí hậu 2030, phương án 1 và phương án 2 116

Hình 3.45, Diễn biến độ mặn dọc sông Trà Khúc, tan suất 85%, xét biến đổi khí hậu

Hình 3.48 Diễn biến độ mặn dọc sông Trà Khúc, tin suất 85%, xét biển đỗi khí hậu

2030, phương án 5, trường hợp công tình thủy lợi Thạch Nham lấy nước us

Hình 3.49 Diễn biển độ mặn dọc sông Trà Khi

2030, phương án 5, trường hợp công ình thủy lợi Thạch Nham không lấy nước 1I8

, tần suất 85%, xét biển đổi khí hậu.

Trang 15

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

TNN Tai nguyên nước

prey Phat trién bên vững

Lvs Lưu vực sông HST Hệ sinh thái

NTTS Nuôi rồng thủy sin

RDKH Biển đội khí hậu NBD "Nước biễn dâng

Trang 16

lỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

“Sông Trà Khúc là một lưu vực sông lớn ở vùng duyên hãi Nam Trung Bộ và là lưu vực sông lớn nhất tinh Quảng Ngãi dòng sông có tài nguyên khá dỗi dio với mô duyn

đồng chảy bình quân nhiều năm đạt 70°80 I/km”, Dòng chảy năm trung bình nhiều

năm trên sông Trà Khúc tại Sơn Giang đạt 193 mis tương ứng với mô số dòng chảy là 71.3 Me/kmẺ và tổng lượng đồng chảy 6,1 tỷ mẺ nước.

Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội thì khu vực hạ lưu sông hiện

nay dang bị suy thoái cạn kiệt nghiêm trong Việc mắt cân đối giữa khai thée sử dụng

Va bảo vệ nguồn nước đã và đang làm gia ting mức độ xâm nhập mặn vào sâu trong

sông Trà Khúc Nếu không có công trình ngăn mặn như đập Đức Lợi sẽ có hàng trăm

ha đất sản xuất nông nghiệp ở các xã ven biển thuộc huyện Tư Nghĩa, Sơn Tịnh bị nhiễm mặn Thing 3 năm 2015, tình trang nước mặn xâm nhập đã gây ngập ti Khu

vực dé ngăn mặn Hòa Hà thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tu Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi làm thiệt hại hàng chục hecta lúa và hoa màu của bả con nông dânđịa phương Trên 30

Ia, hoa màu ở cánh đồng Dũng Dinh - Võ Hồi, thuộc Hợp tác xã nông nghiệp

Đông Hòa, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa cũng trong tinh trạng tương tự Những năm.

sẵn diy do kế hoạch ting cường sử dụng nguồn nước cho nông nghiệp, cũng như các hoạt động khác liên quan đến thủy điện và các hoạt động kinh té khác làm cho tỉnh

hình xâm nhập mặn ở hạ lưu sông Trì Khúc càng trở nên phức tạp Cùng với sự suy thoái dòng chảy ở phía hạ lưu sông Tra Khúc thi tỉnh hình xâm nhập mặn đang có xu

thể gia tăng Một trong những vấn dé

ng bién đổi khí hậu và phát uiễn bên vũng của ỉnh Quảng Ngũ là xúc định được xu

thể din biển xâm nhập mặn ở hạ lưu các sông thuộc tỉnh Quảng Ngai Chính vì vậy

học viên đã lựa chọn đề ải * Nghiên cứu khả ning xâm nhập mặn và để xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của mặn đến cắp nước vùng hạ du sông Trà Khúc khi xét đến

BĐKH và NBD” , trong nghiên cứu này, đã tiến hành đánh giá tình hình hiện trạng.

xâm nhập mặn, lâm căn cử để so sinh dự báo xâm nhập mặn trong tương li cho ving

hạ du sông Trà Khúc theo các kịch bản bién đổi khí hậu và sự suy giảm lưu lượng &

thượng nguồn Kết quả của nghiên cứu dựa trên mô hình thủy lực một chiễu (MIKE:

11) được xây dựng cho toàn bộ vùng hạ lưu sông Trà Khúc,

Trang 17

2 Myc tiêu đề

Phan tích, đánh giá và dự báo xâm nhập mặn cho vùng hạ du sông Trà Khúc và để

xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của mặn đến cấp nước vùng hạ lưu sông Trà

Khúc khi xét đến BĐKH và NBD 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu đánh giá tinh hình xâm nhập mặn dự báo xâm nhập,

mặn và để xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của mặn đến cấp nước vùng hạ lưu

sông Trả Khúc khi xét đến BĐKH và NBD_

Phạm vi nghiên cứu: xác

lưu sông Trà Khúc khi xét đến BĐKH và NBD Cụ thể nghiên cứu diễn biến xâm nhập.

mặn từ hạ lưu đập Thạch Nham trên sông Trà Khúc đến Cửa Cổ Lay và từ trạm thủy

nh được xu thé diễn biến xâm nhập mặn ở toàn bộ vùng hạ

văn An Chỉ trên sông Vệ đến Cửa Lo 4, Nội dung nghiên cứu.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, d sinh kinh tế - xã hội của vùng vài

tình hình xâm nhập mặn, Nội dung nghiên cứu của đề tài

Cập nhật và phân ích t iệu cơ bản của vùng nghiên cứu về kinh tế xã hội, từ liệu

vé hiện trạng xâm nhập mặn của lưu vực sông Trà Khú

"Đánh gi nh hình hiện trạng xâm nhập mặn

Dự báo xâm nhập mặn trong tương lai cho vùng hạ du sông Trà Khúc theo các kịch bản biển đổi khí hậu

ĐỀ xuất giải pháp giảm thiêu ảnh hướng của mặn đến cắp nước vùng hạ lưu sông Trả Khúc khi xét đến BDKH và NBD

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

* Cách tgp cân

Tiếp cận tổng hop và liên ngành:

Tiếp cân kể thừa có chon lọc và bổ sung:

Tiếp cận các phương phip, công cụ hiện đại rong nghiên cứu: BE ti này ứng dụng mô hình Mike 11

* Phương pháp nghiên cin

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Phuong pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ

Trang 18

Phương pháp điều tra, thu thập:

Phương pháp phân tích thống kế các số liệu đã có Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện đại Phương pháp chuyên gia

6 Kết qua đạt được

- Đánh gid được độ mặn và khả năng xâm nhập mặn trong các kịch bản khi xét đến

điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng của vùng hạ lưu sông Trả Khúc.

1m thiểu ảnh hưởng của mặn đến cắp nước vùng

~ Lâm cơ sở để đưa ra các giải phá

hạ ưu sông Trả Khúc trong điều kiện biến đổi kh hậu và nước biển dâng

Trang 19

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VUNG NGHIÊN COU

1.1 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn trên thé gi

“Trong thời gian 50 năm qua, đặc biệt là trong khoảng 10 năm gần đây, tác động của

Biển đổilậu trở nên rõ rệt tại Việt Nam Được đánh giá là một trong những nước. chịu nhiễu ảnh hưởng nhất của Biển đổi khí hậu Việt Nam đã nhận thức và ign hành:

rt nhiều các nghiên cứu, hoạt động cụ thể để ứng phó với Biển đổi khí hậu Tác động

của Biến đổi khí hậu ti hạ lưu và cửa sông bao gồm sự gia tăng hiện tượng ngập lụt

khu vực ha lưu đo nước biển dang, giảm diện tích các khu đắt ngập nước và đầy mạnh

quá trình xâm nhập mặn Tuy nhiên, theo báo cáo của Ngân hàng thé giới năm 2009

thi tác động của Biến đội khí hậu đến xâm nhập mặn chưa được quan tâm đúng mức.

Hầu hết các nghiên cứu về Biển đổi khí hậu tập trung vào các vin đề về ngập lụt do

nước biển ding mi chưa xét đến các vin đề 6 nhiễm mặn Chính vì vậy, trước các vin

đề về nước biển dâng đang diễn ra với tốc độ rất nhanh trên thể giới, đã đặt ra bài toán

về phân tích, đánh giá, mô phỏng và dự đoán tác động cũa BiỂn đổi khí hậu tới xâm nhập mặn.

đổi khí hậu cũng đã được công bé trong vài nghiên cứu về tác động của bid

in đây như sử dung mô

đổi khí hậu đến độ mặn trên

Mike 21 để tiến hành đánh giá tác động của Biến ng Mê Kong Conard và các cộng sự đã công bổ nghiên đổiứu sử dụng mô hình tug nhân tạo để dự báo biến động độ mặn do Bi khí hậu gây ra trên vùng cửa sông Savannah,

Hiện tượng xâm nhập trigu, mặn là quy luật tự nhiên ở các khu vực, lĩnh thổ có vùng cửa sông giáp biển Do tính chất quan trọng của hiện tượng xâm nhập mặn có liên

gia nên vấn dé tính toán và nghiên

quan đến hoạt động kinh tế - xã hội của nhiều qui

cứu đã được đặt ra từ lâu Mục tiêu chủ yếu của công tác nghiên cứu là nắm được quy

luật của quá tình này để phục vụ các hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng vùng cửa

sông như ở các nước như Mỹ, Nga, Hà Lan, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan Các

m: thực ne

phương pháp cơ bản được thực hiện b: iệm (dựa trên số liệu quan trắc)

và mô phỏng quá tình bằng các mô hình toán

1.2 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn ở Việt Nam.

Việc nghị cứu, tính toán xâm nhập mặn ở Việt Nam đã được quan tâm từ những

Trang 20

năm 60 khi bắt đầuin hành quan trắc độ mặn ở hai vùng đồng bằng sông Hỗng và

sông Cửu Long Tuy nhiên, đối với đồng bằng sông Cửu Long do đặc điểm địa hình

(không có đề bao) và mức độ ảnh hướng có tính quyết định đến sản xuất nông nghiệp

6 vựa lúa quan trong nhất toàn quốc nên việc nghiên cứu xâm nhập mặn ở đây được chú ý nhiều hơn, đặc biệt là thời kỳ sau năm 1976 Khởi đầu là các công trình nghiên.

cứu, tinh toán của UY hội sông Mê Kông v xác định ranh giới xâm nhập mặn theo

phương pháp thống ké trong hệ thông kênh rạch thuộc 9 vùng cửa sông thuộc đồn

bằng sông Cửu Long Các kết quả tinh toán từ chuỗi số liệu thực đo đã lập nên bản đồ đẳng trị mặn với hai chỉ tiêu cơ bản 1 Se và 4 ee cho toàn khu vực đồng bing trong ‘fe thing từ tháng XI đến tháng IV Tiếp theo, nhiễu báo cáo dưới các ình thức công bổ khác nhau đã xây dựng các bản đồ xâm nhập mặn từ số liệu cập nhật và xem xét

nhiễu khía cạnh tác động ảnh hưởng các nhân tổ địa bình, KTTV và tác động các hoạt động kinh t

tắc nghiên cứu xâm nhập mặn ở nước ta được đình dấu vào năm 1980 khi bắt đầu triển xâm nhập mặn ở đồng bing sông Cửu Long Việc diy nhanh công khai dự án nghiên cứu xâm nhập mặn đồng bing sông Cửa Long dưới sự tài trợ cũa

Ban Thư ký Uy ban sông Mê Kông Trong khuôn khổ dự án này, một số mô hình tính

xâm nhập trigu, mặn đã được xây dụng như của Ban Thư ký Mé Kông và một số cơ

«quan trong nước như Viện Quy hoạch và Quản lý nước, Viện Cơ học Các mô hình này đã được ứng dung vào việc 10 nghiên cứu quy hoạch phát iển châu thổ sông Cửu

Long, tính toán hiệu quả các công tình chống xâm nhập mặn ven biển dé tăng vụ và

ng diện tích nông nghiệp trong mùa khô, dự báo xâm nhập mặn dọc sông Cổ n Kỹ thuật chương trình của mô hình4 được phát triển thành một phần mềm hoàn chỉnh để cải đặt rong may tỉnh như một phần mềm chuyên dụng Mô hình đã được áp dụng thử nghiệm tốt tại Hà Lan và đã được triển khai áp dụng cho đồng bằng sông Cửu Long nước ta Thêm vio đó, một số nhà khoa học Việt Nam điễn hình

là cổ Giáo sư Nguyễn Như Khuê, Nguyễn Ân Niên, Nguyễn Tắt Đắc, Nguyễn Văn

Điệp Nguyễn Minh Son, Trin Văn Phúc, Nguyễn Hữu Nhân đã xây dụng thành công các mô hình thuỷ lực mang xông kết hợp tính toán xâm nhập triều mặn như.

VRSAP, MEKSAL, FWQ87, SAL, SALMOD, HYDROGIS Các báo cáo trên chit

yếu lập trung xây dụng thật toán tính toán quá nh xâm nhập mặn thích hop với điềukiện địa hình, KTTV ở đồng bằng sông Cửu Long Kết quả được nhìn nhận khả quan

Trang 21

và bước đầu một số mô hình đã thử nghỉ ứng dụng dự báo xâm nhập mặn Trong khuôn khổ Chương trình Bao vệ Môi trường và Phòng tránh thiên tai, KC - 08, Lê Sam

đã có các nghiên cứu tương đối toàn diện về tác động ảnh hướng của xâm nhập mặn

đến quy hoạch sử dung đất cho khu vực đồng lá đã sử.

SAL (Nguyễn Tất Đắc),

tảng sông Cửu Long Tác

VRSAP (Nguyễn Như Khuê), KOD

dụng các mô hình

(Nguyễn An Niên) và HydroGis (Nguyễn Hữu Nhân) để dự báo xâm nhập mặn cho

một số sông chính theo các thời đoạn đài hạn (6 tháng), ngắn hạn (nửa tháng) và cập

nhật (ngày) Kết quả của đề tài góp phẫn quy hoạch sử dung đất vùng ven biển thuộc đồng bằng sông Cứu Long và các lạ ích khác về kinh tế - xã hội Nhìn chung, các

công tình nghiên cửa trên đây của các nhà khoa học trong nước đã có đồng góp xing

đáng vỀ mặt khoa học, đặt nén móng cho vẫn đỀ nghiên cứu man bằng phương pháp,

"mô hình toán ở nước ta Do sự phát triển rt nhanh của công nghệ tinh toán thuỷ văn,

thu lực, hiện rên thể giới xuất hiện nhiều mô hình 11 đa chức ing trong đó các mô.

dun tính sự lan truyền chất nhiễm và xâm nhập mặn là thành phần không thé thiều Trong số đó, nhiễu mô bình được mua, chuyển giao dưới nhiều hình thức vào Việt

‘Nam, Một số mô hình tiêu biểu: ISIS (Anh), MIKE 11(Ban Mạch), HEC-RAS (Mỹ).

đều có các mođun tỉnh toán lan truyền xâm nhập mặn nhưng chưa được sử dụng hoặc mới chỉ sử dụng ở mức thử nghiệm Như đã biết, ý thuyết và thực tiễn ứng dụng m6

hình hoá quá trình xâm nhập mặn đã được phát trién rét nhanh trong khoảng 30 năm

ted lại đây cả trên thể giới và Việt Nam VỀ nguyên tắc với sự phát triển vượt bậc của

công nghệ tin học cùng v sự xuất hiện các máy tính có tốc độ xử lý thông tin nhanh, bộ nhớ lớn, việc áp dụng các mô hình vào tính toán diễn biển quá trình xâm nhập mặn

ngày cing pho biển, được sử dụng rộng rãi rong nhiều nghiên cứu, để ti

Đề ai tghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương tÌ ch các kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu để phòng chống han và xâm nhập mặn ở

Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Đ tài cắp Nhà nước mã số KC08.11/06-10 do GS.TS Nguyễn Quang Kim chủ nhiệm thực hiện 2007-2010, ĐỀ tải đã đánh giá tác

động của các yếu tổ ở thượng lưu đến dong chảy hiện tại và tương lai, đỀ xuất chiến

lược phòng chong hạn hán và xâm nhập mặn ĐBSCL ứng với các kịch bản khai thác

thượng lưu, đánh gid tác động của hệ thống công tình cổng đập quy mô lớn ngăn ciasông Mê Công, đề xuất các giải pháp quản lý vận hành hệ thống công trình kiểm soát

Trang 22

hi ¡ ở ĐBSCL đồng chảy hợp lý hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã.

Nghiên cứu phân tích môi quan hệ giữa lượng nước xà xuống sông Sài Gòn từ hồ Diu

Tiếng với hiệu quả diy mặn của nhóm tic giá gồm TS Dinh Công Sản, Ths.Nguyén

Bình Dương, The Phạm Đức Nghĩa thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam, Nhóm

nghiên cứu đã ứng dụng mô hình Mike 11 mô phông xâm nhập mặn trên bệ thống

sông Sai Gòn từ số iệu thục đo giai đoạn 2000-2006, Trên cơ sở đó, một s kịch bản

với sự tham gia xà nước của các hỗ Dầu Tiếng, Trị An, Phước Hoa và nước biển ding

để di diy mặn trên sông Sii Gòn đã được tính toán Mục tiêu của bài toán là tối ưu

hóa hiệu quả dy mặn với sự phối hợp xả nước từ các hỗ chứa thượng nguồn

Nghiên cứu chế độ xâm nhập mặn vùng cửa sông - áp dụng cho cửa sông Thái Bình.

của PGS.TS Nguyễn Trung Việt thuộc Đại học Thủy lợi và Ths.Nguyễn Văn Lực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miễn trung và Tây Nguyên Nghiên cứu đã dự báo diễn

biển xâm nhập mặn ving cửa sông Thái Bình theo 2 kịch bản chưa cổ và có xét đến điều kiện BDKH, nước biển dâng Trên cơ sở đó đỀ xuất các giải pháp công tình, phi

sông tình cho vige phòng và chẳng xâm nhập mặn

Dự án quy hoạch thủy lợi đồng bing sông Hồng, quy hoạch thủy lợi khu vực min trùng và quy hoạch thủy lợi vùng đồng bằng sông cửu long giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điễu kiện biến đổi khí hậu, nước bin dâng cia nhóm

tíc giả thuộc Viện Quy hoạch Thủy Lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn nam và Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Dự án đã nghiên cứu đánh gi hiện rang thủy lợi, tác

động của biển đổi khí hậu, nước biển dâng đến các vấn đề cấp nước, tiêu úng và phòng chống lũ Từ đó xây dựng các giải pháp thủy lợi thích img với điều kiện bién đổi khí

hậu, nước biển dâng.

Hi “ru về xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Trànay, chưa có nhiều các nghĩ Khúc trong luận văn có k thừa 2 nghiên cứu là chuyên đ “Cân bằng nguồn nước và

cđề xuất các giải pháp phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên do Viện Quy hoạch Thủy lợi lập năm 2015 và chuyên dé "Đánh giá và cdự báo xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Tri Khúc - sông VỆ" bai báo đăng trên tạp trí khoa học do Viện Quy hoạch Thủy lợi lập năm 2015,

'Trong chuyên đề “Đánh giá và dự báo xâm nhập mặn vùng ha lưu sông Trà Khúc

Trang 23

-mn trong điều kién BĐKHI và NBD, nhưng chưa có những gid pháp cụ thé để

mm thiểu xâm nhập mặn đến cấp nước vùng hạ lưu sông Tra Khúc Ở chuyên để “ĐỀ

xuất các giải pháp phòng chẳng hạn hán và xâm nhập mặn khu vực Nam Trung Bộ và Tay Nguyên do Viện Quy hoạch Thủy lợi lập năm 2015 cũng chỉ đưa gia các giải pháp

tổng thé cho toàn khu vực Miễn Trung và Tây Nguyễn và cũng chưa chỉ ticụ thể các

giải pháp cho vùng Hạ lưu sông Tra Khúc Trong luận văn này em kế thừa các kết quả

nghiên cứu của các chuyên dé trên Tập trung nghiên kỹ, phân tích cụ thể hiện trạng

xâm nhập mặn, đánh giá xu thể và ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến cấp nước theo

từng kịch bản phát triển từ đó đưa ra được giải pháp cụ thể để hạn chế xâm nhập mặn

Vũng hạ lưu sông Trà Khúc.

1-3 Tổng quan về biển đổi khí

Kịch bản biến đổi khí bậu và nước biển dâng được xây đựng trên cơ sở Báo cáo đánh

giá lần thứ 5 (ARS) cũa Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (PCC); s

trắc khí tượng thủy văn và mực nước bién cập nhật đến năm 2014, bản đồ số địa hình

liệu quan

én năm 2016; xu 1

quốc gia cập nhật đổi gần đây của khí hậu và nước biển

dâng ở Việt Nam; các mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao cho khu vực Việt Nam, các mô tình khí quyền - đại đương; các nghiên cứu

của Viên Khoa học Khi tượng Thủy văn và Biển đổi khí hậu Hội đồng tư vấn của Ủy

ban Quốc gia về Biển đổi khí hậu và các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam; các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ hop tác giữa Viện Khoa học Khí tong Thủy văn và

Biến đổi khí hậu với Cơ quan Phát triển Liên Hợp Quốc thong qua các dự án CBC CBICS; Cơ quan Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Liên bang Úc; Trung tâm

Nghiên cứu Khí tượng N

cứu Khí hậu Bjerknes của Na Uy; Cơ quan Khí trong Vương quốc Anh; Viện

ật Bin,

14 Tổng quan về thủy lợi vùng nghiên cứu

"Trong những thập ky qua die biệt sau ngày thống nhất đắt nước được sự quan tâm của

Đảng và Chính phủ đã đầu tr xây dựng được hệ thống công trình thuỷ lợi đồ sộ: 1967 hồ chứa, 10.000 trạm bơm, 8.000 km để sông để biển phục vụ phát triển các ngành

Xinh ph triển nông nghiệp, phòng rnh gm nh thiên a, do go gin trăm nghĩncain bộ làm công tác thuỷ lợi từ Trung ương đến địa phương do vậy góp phần quantrọng đưa Việt nam từ chỗ thiếu lương thực trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ.

Trang 24

hai tên thể giới Bộ mặt nông thôn mới không ngimg đổi thay, an nih lương thực, an

toàn trước hiên tai, ôn định xã hội, sử đụng nước ịch và vệ nh mỗi trường được cải th Tuy nhiên do tốc độ nhanh của quá tinh đô thị hoá và công nghiệp hoá đã

khiến cho nhiều hệ thống công tình thay loi không đáp ứng kịp kể củ về quy mô lẫn

sự lạc hậu của nổ Trước một thách thức mới của nhân loi là cuộc chiến chống biến

đổi khí hậu mà Việt Nam là một trong 5 nước được đánh giá là ảnh hưởng nặng nề

nhất, đồi hỏi cái nhìn toàn điện, một giải pháp tổng thể kể cả trước mắt va lâu đài Báo

sáo để cập đến hiện trang hệ thing công tình thuỷ lợi những thách thức và đề xuất

sấc giả pháp phát iển thuỷ lại Việt Nam trong điều kiện mới

“rong vùng có rit nhiễu các nghiên cứu về thủy lợi trong đó có 2 nghiên cửu Quan

trọng đó là Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Trà Bằng - Trì Khúe đến năm 2020 và

định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch thủy lợi lưu tinh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, cả 2 nghiên cứu này đều do Viện Quy hoạch Thủy lợi lập Nghiên cứu đã góp phần định hướng phát triển thủy lợi theo từng giai đoạn phát

triển phù hợp với nhủ cầu phát tiển của vùng, nhằm thúc diy và phát triển phát tiễn

kinh tế xã hội.

Trang 25

1.5 Tổng quan điều kiện tự al 1.&1 Vị tí dia lý, ranh giới nghiên cứu.

'Vùng nghiên thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, trong đó, bao gồm Thành phố Quãng "Ngãi, các huyện Binh Sơn, Sơn Tịnh, Tw Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức Tổng diện tích tự nhiên của toàn vùng khoảng 741,95 km? Rank giới vùng nghiên cứu với:

~ Phía Bắc giáp vùng hạ lưu song Trà Bong

~ Phía Nam vùng sông Trà Câu

- Phía Tây ving Thượng song Trà Khúc

- Phía Đông là Biển Đông

Trang 26

1.5.2 Đặc diém dja hình C63 dang địa hình chỉnh su

Ving mi cao và trung bình

Vũng núi cao và rung bình nằm ở phía Tây, chiếm khoảng 70% điện tích tự nhiên chạy đọc theo ranh giới Quảng Nam, Kon Tum và Bình Định Đây chính là sườn phía.

Đông dãy Trường Sơn với cao độ trung bình từ 500 đến 700m, thỉnh thoảng có đính

cao trên 1.000 m như định Hồn Ba 1.146 m, vùng Sơn Hà, Trả Bồng có những núi cao

từ 1.400 đến 1.600 m,

Vùng đồng bằng

Vig đồng bing chạy dọc từ Bắc vào Nam tin sát ra gin biển thuộc vùng đất nằm hạ

lưu 4 con sông của tỉnh Bé mặt không được bằng phing có nhiều g6 đồi theo hướng dốc từ Tây sang Đông với cao độ biến đồi từ 20 đến 10 m chiếm khoảng 20% diện tích

Ving edit ven biển.

Diy là vùng bao gdm các cồn cát, đụn cát phân bổ thành một dai hẹp, chạy dit ven biển với chiều rộng trung bình trên dưới 2 km chạy doe từ đầu tính đến cuối tính và có độ cao hơn vùng đồng bằng.

1.5.3 Tiềm năng đắt dai thé nhường

Theo phân loại của FAO-UNESCO vùng nghiên cứu có 9 nhóm đất như sau:

"Nhôm đất cát ven biển: Cổ diện tích 6.290 ha chiếm 1.22% diện tích toàn tỉnh, phân bồ ại các huyện đồng bằng: Binh Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phi,

Nhóm & mặn: Có điện tích 1.573 ha chiếm 0.38% diện ích toàn tinh, phân bổ các huyện ven biển do phù sa sông lắng dong trong môi trưởng nước lợ hoặc bị nhiễm Nhóm dat phù sa: Có diện tích 97.158 ha chiếm 18,92% diện tích toàn tinh, phân bổ sắc huyện vũng đồng bing va ven sông, sui của các huyện min núi.

= Nhóm đất Giây:Có diện tích 2.052 ha, phân bố các huyện đồng bằng: Bình Sơn,

Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Pho.

Nhém đắt xám: Có điện tích 376.547 ha chiếm 73.3% điện tích toàn tình, phân bổ các huyện vùng đồng bằng đến vùng núi cao Đặc điểm chung loại đất này thành phần

dinh dưỡng nghèo đến trung bình.

Trang 27

-_ Nhóm đất đỏ: Có diện tích 8.142 ha, phân bố các huyện Bình Son, Sơn Tịnh, Tu

"Nghĩa có thành phần cơ giới đất thịt pha các, thịt pha sét, chất hữu cơ từ trung bình đến

khá, giàu kali

= Nhom đất đen: Có điện tích 2.328 ha phân bổ các huyện Binh Sơn, Sơn Tịnh, Tư

"Nghĩa có thành phần thịt cơ giới trung bình va thịt nang.

Sơn, Tư Nghĩa thành phần cơ giới

nút nề: Có điện tích 634 ha, phân bổ ở

bao gồm chủ yếu các thành tạo biển chit cỗ và các phức hệ macma xăm nhập có tuổi

tie Arke rozoi đến Kainozoi Phin trung tâm phía Tây của vig là một khối nâng dang vim được edu thành bởi các đá biến chất hệ ting sông Re, có cấu trúc rit phức tạp

gém hàng loạt ei nhỏ Phin phía Nam là các đá biến chất tướng granalit hệ

ting Kanak và phát triển chủ yếu hệ thông đứt gy phương BB-TN Doe theo pi

chủ yếu là hệ đứt xâm nhập nối

iy Ba To- Gia Vực Doe các đút gầy xuất hiện nhiều thể macma

p vớ các hành tạo trim ích Neogen và kỹ độ tứ 1.5.5 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn và chất lượng tài liệu

15.5.1 Mạng lưới an khí tượng

“Trong vùng và lân cận có 2 trạm đo khí tượng, ổ trạm đo mưa độc lập và 5 trạm thủy

văn có đo mưa Hai tram khí tượng Quảng Ngãi và Ba Tơ được do diy đủ các yéu tổ

khí tượng (Nhi độ, tốc độ gió, độ Am, tổng lượng bốc hơi, số giờ nắng).

Trang 28

Bảng 1.1 Thống kê các trạm do khí tượng, mưa trong va lân cần vùng nghiên cứu TT| Ten tram |Ioỏmam| Ligeia ene] Coat

1 [men Ty | GAM | eee] 1

> [Bas KT 1976201 | M| a6) a

3 [rind wf BEER [ mgsớ| iste

+ [bic Ps piste aot) or sr] eae

3 [Give X | 52m | or nếm

© Muh Lng X | sra0n | ora" r8

7 [M6 bi X | Đ6Am | 0"

© [Ouins Ne KT | sse201" | ower] 10s) s

3 [snGine WV | B201 | I083P| aso

10" Son X | e620 | ora] HS

11 [Sn VE H | ĐR2m | 0 50) 152

12 | Ta Bing x 1976-2011 108932] 1515

13 [Ta Bức H | Đảm | me] tụy

Gir ani eh

Thấy vn (do cá vu à ưa; mực me: an lượng; de)

'Các trạm đều do Tổng Cục Khí tượng Thủy Văn thiết lập quản lý, tài liệu tương đối

TT tram Ri lo he 1 Ne Di im Bức lơ Gis S7ginững; TP rơm,

di chất lượng tà liệu tương đối chính xá, o6 thể đơa và tính toán đặc tưng khí hậu

trong vùng,

Trang 29

UẢNG NAM

2 |nr£x vowel

GHI cHỦ

© Tom oman Lhe © mam

tom Tv eatin — tna

YY tm veomiew wel Tanabe _

A Tan "Đang Guat Than ——— 02msation Tana DI ĐÔNG Taibo — se»

Tình L2 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn vùng nghiên cứu

1.5.5.2 Mạng lưới trạm thủy văn

Trên các hệ thống sông thuộc vùng và lân cận vùng nghiên cứu có Š trạm thuỷ văn

trong 46 có 2 tram do dòng chay và mực nước là Sơn Giang An Chỉ và 3 tram do mực

nước là Trà Khúc Sông Vệ và Châu Ó (sông Trà Bong).

Trang 30

Bảng L2 Thống ké các trạm đo thuỷ văn trong ving

Toa a TE TênTrạm | Sông Loaitram | Ligteailifu Íÿnhqo" Vip

T_[An Gh Ve TY [1976-3011 | 108348 | 1438

2 ñ 1976 1988 ras | 157

| cra 0 Trà Bồng 1 | 99gaqp | 10A6 | tsl6

3 |Son Giang |TwKhú TV 19722011 | T0R3I } T80

4 [Song Ve — [Vệ m 197%

5 [TaKh |TraKhú | H 19762011 | T0R47 7 15°08

1.5.5.3 Tình hình quan tắc, chất lượng và phương pháp xử lý tài liệu

1.5.5.3.1, Tình hình quan trắc

Tai liệu quan trắc mưa trên lưu vực có 14 trạm, trong đó có 02 trạm khí tượng là các

trạm đo thêm các yếu tổ nắng, gió, độ ẩm, bốc hơi Các tram đa phần được thành lập

sau ngày giải phóng và vẫn hoạt động cho đến nay, Tai iệu dùng để tinh toán có được

đến năm 2011 Các ti liệu nảy đều khá thác từ Tổng cục Khí tượng:Thủy văn Quốc

gia nên chất lượng đảm bảo yêu cầu phục vụ cho tính toán.

‘Tram Châu Ô trên sông Trà Bong: Trạm do Châu O nằm ngay phía dưới hạ lưu cầu

quốc lộ bên bờ bắc của sông Mực nước ở đây chỉ được do trong mùa mưa từ tháng IX

đến tháng XII, trạm không có thiết bị do tốc độ nên không có dữ liệu vé lưu lượng

đồng chảy Có một con để bên phía bờ Bắc khiến cho nước lan tỏa về phía bờ Nam

gin trạm đo Trận lũ lớn nhất ghi lại được là vào năm 1999 khi mực nước dưới mức zim cầu nhưng đã trin lên vàng đồng bằng phía Nam.

‘Tram An Chỉ trên sông Vệ: là trạm có đo lưu lượng dong chảy, cũng giống như tram

Sơn Giang, ở đây có đo đạc mực nước, lưu lượng dòng chảy, lượng mưa, nhiệt độ

nước và nỗng độ phù sa Đường quan hệ mực nước- lưu lượng có đồ thị dạng hình vòng Trong những trận Ia lớn, tốc độ dong chảy cao, với mức tối đa là 3.Šm/s và tốc

m/s Trạm An Chỉ nằm tại vị

49 trung bình là lợi mương thủy lợi chạy cắt ngang

sông bằng đường máng xi phông Đây là vị trí nằm ngay phía thượng lưu của vùng ngập tng diện rộng nhưng dòng chảy bị eo thất tại điểm đặt trạm Ngoài ra vig sửa lại

cây cầu gần trạm tháng VIII/I995 có thể cũng ảnh hưởng đến mực nước đo được. Tai Cầu Sông Vệ trên sông Vệ: Trạm này cũng tương tự như tram Châu Ô trên sông

Chiu Ô, chỉ ghi mực nước vào mùa mưa Trạm nằm ngay phía dưới cầu quốc lộ về

phía hạ lưu bên bờ,

Tai trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc: Tram Sơn Giang nằm ở thượng nguồn sông

Trang 31

có núi cao kl

Trà Khúc, vị trí trạm được đặt nằm giữa bai thác, bai bên bờ đề ông chế

lũ lớn Về mia kiệt lòng sông rộng có nhiều bãi nổi nên có dng chảy xiét Tram Son

Giang có hd sơ ghỉ lại các dữ liệu v8 mục nước, lưu lượng đồng chủy và lượng mưa, nhiệt độ nước và nồng độ ph sa Các số đo tốc độ được lấy thường xuyên trên các

nhánh lên và xuống của đường quá trình lũ, tạo nên một đường cong quan hệ mực.

nước ~ lưu lượng dạng vòng Trận lã cao nhất ghỉ lại được xủy ra vào năm 1986 khi do

nước trần mạnh qua hữu ngạn và gây ngập cả trạm đo tén tả ngạn

Tai cầu Trà Khúc rên sông Trà Khúc: Trạm Trà Khúe được đặt ngay ti cầu Trà Khúc

gần thành phố Quảng Ngãi thuộc bên bờ bắc (tả ngạn) ngay phía trên thượng lưu của

câu, Tram không đo tốc độ mà chỉ lay mực nước Trạm đã được rời từ vị trí phía hạ Ju của cầu vào năm 1999 khi xây dựng khách sạn Mỹ Trà Vì thể trận Ii 1999 được

hi lại tại một vị trí đo mới Kết quả đo đạc cho thấy trận lũ năm 1999 có mức nước

cao nhit tuy nhiên vẫn chưa trần qua cầu và tả ngan vin cao trên mực lũ, nước chỉ trần

«qua bờ Nam vào thành phd Quảng Ngãi.

13.3.3.2 Chất lượng tài liệu.

Các tram thuỷ văn chủ yếu được bố tri chủ yếu ở huyện ly thị trắn, vùng đồng bằng ven biển còn ở vùng núi và các nơi hẻo lánh chưa có trạm đo do đó cũng chưa nắm bắt được các didn biển hiện tượng thời tiết và đặc điểm thủy văn đồng chảy một cách chỉ

tiế toàn ving được

‘Tom lại qua phân tích cho thấy ở ác tram do đạc trong và lan cận ving nghiền cứu ti

liệu từ sau ngày tài phóng Miền Nam liên tục và đáng tin cậy có thé sử dụng dé tính toán được.

Cao độ tại các trạm thuỷ văn: Từ khi thành lập đến tháng 12/1994 các trạm thuộc tỉnh

(Quang Ngãi nói riêng và miền duyên hải Nam Trung bộ nói chung đều sử dụng hệ cao

độ giả định Từ tháng 1/1995 đã được chuyển về hệ cao độ quốc gia với hệ số chuyển

đổi như sau:

Trang 32

Bảng 1.3 Chuyển đổi cao độ, cấp báo động vùng hạ lưu các sông thuộc vùng nghiên cứu.

Tên trạm [Caođộcñ| Caodộ | Hệ số chuyên | Báo động | Báo động | Báo động thuỷyăn | (m | mớim | đổim) | lím | Hím | tim

Nhiệt độ bình quân hàng năm vủng núi: 25,3°C, viing đồng bằng ven biển: 25.7°C,

nhiệt độ bình quân nhiều năm tại Quảng Ngãi 25,8°C, Ba Tơ 25,4°C.

‘Thang có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VI, VII có thé đạt tới 41°C, tháng có nhiệt độ bình quân nhỏ nhất là tháng I đt 12°C.Chénh lệch nhiệt độ giữa thing nóng nhất và tháng lạnh nhất từ 20-30°C

* Xu thé biến đi khí hậu.

“Theo thông kế từ năm 1980 đến 2012 cho thấy nhiệt độ có xu hướng tăng, Theo kịch kiện B2 a

bản biển đổi khí hậu tính ở mức phát thải khí nhà kính trong di độ

những năm tới sẽ có xu hướng ting lên Tính tới năm 2050 nhiệt độ từ tháng XI tới thing IV năm sau có thể tăng lên tới 1,5% so với thời kỳ 1980-1999 Tới năm 2100 nhiệt độ có thể tăng lên tới 2.5%: so với thời kỹ 1980-1999 và lăng 2% so với năm

1.5.6.2 SỐ giờ nẵng

“Tổng số giờ nắng vùng nghiên cứu khoảng 2.000+2.200 giờinăm Ở ving núi (Ba Tơ) tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng VI, đạt 223,7 giờ"háng, bình quân 7.22

(Quảng Net

giờ/ngây), vùng đồng bằng ven vio thing V đạt 244,3 giờiháng đạt bình quân 7,88 giờ/ngảy.

‘Thing of số giờ nắng ít nhất là thing XI, ở ving núi 68.7 gidithing đạt bình quân

3:22 giờingày Ở đồng bằng ven biển: 81 giờ!háng bình quân dat; 2,61 giờingày 15.63.Ch độ ẩm

"Độ ấm tương.

(từ tháng IX tới tháng XID) độ ẩm không khí đạt từ 85%+90%, vào các tháng mùa khô trung bình năm trong vùng khoảng 84+85%, Vào các tháng mùa mưa.

chi côn dạt trên dưới 80%, Độ Âm không khí thấp nhất có thể xuống tới mắc 30%, ở

Trang 33

Ba Tơ trị số độ âm thắp nhất quan trắc được 30%, ở Quảng Ngai trì số này à 346%

1.5.64 Bắc hơi

Theo ti iệu bốc hơi bằng ông piche tại cc tram trong lưu vực vùng nghiền cứu cho thấy lượng bốc hơi ống piche hàng năm khoảng 800:900 mm, vũng núi bốc hoi

khoảng 800mmnăm.Vùng đồng bing ven biển bốc hơi nhiều hơn, khoảng

Vào các thing mùa khô lượng bốc hơi có thể đạt tới 95 + 100 mưntháng Thing có

lượng bốc hơi lớn nhất là thing VII đạt 100,8 mnvthing tại Ba Tơ, 1077 mnvthing

tại Quảng Ngãi Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng XI, chỉ đạt 31,5 mm/thing tại Ba Tơ; 47,5 mmtháng tại Quảng Ngãi.

15.65 Giá

Tốc độ gió trung bình hàng năm ở vùng nghiên cứu khoảng 1,3 mis Tốc độ gió lớn

1.5.6.6, Chế độ mura

quan tric được ở Ba Tơ và Quảng Ngãi là 40 mis do bão lớn gây ra * Biển động của mưa năm theo không gian

Nhìn chung trong tỉnh Quang Ngãi lượng mưa có xu hướng giảm dan từ Bắc vào Nam

và từ Tây sang Đông Vùng mưa lớn chủ yếu ở vùng núi cao như Trả Bồng, Ba Tơ,

Giá Vực, Sơn Long, Minh Giang từ 3.2003.800 mm và vũng trung dụ, đồng bằng ven

biển lượng mưa chỉ còn 1.6002.500 mm: * Biển động của mưa năm theo thời gian

wi ‘Theo thời gian, sự biến động của mưa năm ở vùng nghiền cứu khá lớn, HE số iển si C, lượng mưa năm đạt từ 022:0,43, nguyên nhân là do khu vục này chịu ảnh hướng

trực tiếp của bão và các nhiễu động thời iết tử biển Đông làm cho lượng mưa hàng

năm không én định Năm mưa nhiều có thé gấp 3+4 lần năm mưa ít, năm 1996, 1998 và năm 1999 là năm mưa nhiều và đều kip ving nghiên cứu, năm 1999 đạt 5.094,7

mm tai Giá Vue, 4216,7 mm tại Son Hi, 6.520,5 mm tại Ba To, 5.916,8 mm tại Sơn Giang, tại Minh Long 6.180,7 mm và 3.947,6 mm tại Quảng Ngãi, Nhưng năm 1982 là năm mưa ít nhất với lượng mưa đo được ở tại Giá Vực 1.299 mm, tai Sơn Hà 2.007,9

am, tại Trả Bồng 2.671,2 mm, tại Ba Tơ 1.952,6 mm, tại Sơn Giang 1.975,6mm và

1.373,9 mm tại Quảng Ngãi.

* Mua thời đoạn ngắn

Trang 34

(Qua tính toán thống kế su mưa thực do tại các trạm trong và lân cị vũng nghiên cứu cho thấy thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dai từ 3 đến 5 ngày

nhưng lượng mưa lớn nhất trong trận chỉ từ 1 đến 3 ngày Lượng mưa lớn nhất thời

đoạn 1, 3, 5 ngiy liên tục thường tập trung vào tháng X và tháng XI lả thời gian thường bị ảnh hưởng của bao, áp thấp nhiệt đới và các đợt không khí lạnh Lượng mưa 1 ngày có thé đạt trên 700 mm ngày Lượng mưa ngày lớn nhất đo được đạt 747,1 mm ngày 29/1X/2009 đo được tại tam Trà Bằng, 533,0 mm tại Mộ Đức, 524,8 mm tại trạm Quảng Ngãi, Ngày 3/XII/1986 đã gây mưa lớn tại Giá Vue là 723.2 mm Trà Khúc 513mm, An chi 599,7mm ngày 19/XI/1987 Đặc biệt trận mưa lũ tháng XI và thing XII năm 1999 đã gây mưa rất lớn trên vùng nghiên cứu, lượng mưa I ngày max đạt 677.2 mm tại Sơn Giang, 639,5 mm tại Ba Tơ Lượng mưa 3 ngày max ở đợt mưa này dat 1,694,8 mm tại Ba Tơ, 1.598,4 mm tại Sơn Giang, 584,5 mm tại Quảng Ngãi và đặc biệt lượng mưa 5 ngây max của dot này đạt từ 1.202.000 mm tại ¡ti Ba To Giá Vực, Sơn Gi tạ, Cường độ mưa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lạt và xói môn trên lưu vực

"Xu thể mưa lũ

Xu thé của tổng lượng mưa 1, 3, 5 ngày max tăng lên vào những năm gin đây tại tắt cả các trạm trong lưu vực, đường xu thé thấp hơn so với đường trung bình nhiều năm giai

đoạn 1976:1992.Sau năm 1992 xu thé tại các trạm gần như đều cao hơn.Duy nhất chỉ

có trạm Sơn Hà đường xu thé luôn luôn thấp hơn trung bình nhiều năm Điễu này cho thấy ảnh hưởng của biển đổi khí hậu nên ngày nay tổng lượng mưa mùa lũ xuất hiện trong nhiều ngày liên tiếp đồng thời cũng cho thấy xu thé dòng chảy lũ sẽ tăng lên Do tác động của biển đổi khí hậu nên lượng mưa 1, 3, Š ngảy max tong vùng nghiên cứu đều có xu hướng tăng.

‘Qua phân tích về xu thé cho thấy lượng mura cõ chiều hướng xu thé tăng trong những năm gin diy VỀ lượng mưa 1, 3,5 ngày max cho thấy những năm gn diy lượng mưa 1 ngây max có xu hướng tăng, theo kịch bản biến đổi khí hậu cho thấy trong những.

năm tới 2020, 2050 và đến năm 2100 lượng mưa 1 ngày max có xu hướng tăng, lượng

mưa mùa mưa ih tới năm 2050 có thẻ tăng tới 10% so với lượng mưa thời đoạn.

1980-1999 Điều này cho thấy nhận định biển đổi khí hậu trong những năm tới đây

ảnh hưởng vô cùng lớn Mức thay đổi lượng mưa 1,3, ngày max biến động từ 1356

Trang 35

theo tùng trạm rên khu vực nghiên cứu 15.7 Mạng lối sông ngồi

1.571 Sự hình thành mạng lưới sông

Sông ngồi trong vùng nghiên cứu đều xuất phát từ Đông Trường Sơn và chiy ra biển

Đông Dòng sông ngắn, độ đốc cao (từ 10,50 + 330), lòng sông cạn và hẹp nên vào mùa mira (¢6 lượng mưa rắt nhiễu) đồng chay cường độ mạnh, thường gây m lũ lạ

lớn, gay tác hạ cho sản xuất và đồi sống, mặt khác cũng mang về cho ding bằng một

lượng phù sa đảng ké Với mạng lưới sông suỗi diy đặc, các phụ lưu của hệ thống sông Trà Bong, Trà Khúc, sông Vệ và Tra Câu đều bắt nguồn từ những vùng núi cao 6 độ dốc lớn với lượng nước nhi là những nguồn thuỷ năng cổ giá trị

15.7.2 Đặc rung hình thải lưu vực sông,

Vùng nghiên cứu có 2 hệ thống sông chính đó là: Sông Tra Khúc Sông Vệ

ai Sông Trả Khie

Nằm ở giữa tỉnh Quảng Ng: „ sông Trà Khúc là sông lớn có lượng nước dBi đào n xo với các sông khác trong toàn tỉnh Ở thượng nguồn sông có 03 nguồn chính

"Nguồn thứ nhất từ vùng Giá Vực phía Tây huyện Ba Tơ, chảy theo hướng Nam- Bắc,

đến địa hạt huyện Sơn Ha gọi là s ng Re

Nguồn thứ hai bit nguồn từ vùng Đông Kon Tum và huyện Sơn Tây, với các suối lớn,

nhỏ hợp nước với nhau chảy theo hướng Tây- Đông xuống Sơn Hà, gọi là sông Rinh

(Dak Hinh) Một nguồn nước rất quan tong của sông Rinh sông Tang Sông Tang Bắt nguồn từ huyện Tây Trà, chấy theo bướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp nước với xông Rinh ở đoạn làng Lô, làng Mùng xã Son Bao phía Tây Bắc huyện Sơn Hà Trên

sông Tang đang xây dựng một hồ chứa nước lớn là hỗ Nước Trong.

"Nguồn (hứ ba bắt nguồn từ Tay Nam huyện Sơn Hà giáp với huyện Sơn Tây, chảy heo hướng Tây Nam- Đông Bắc, gọi li sông X La (Đắk S8lô)

Ba sông chính từ các hướng khác nhau cùng hợp nước ở các xã Sơn Trung, Sơn Hải, phía Đông Nam huyện ly Sơn Ha và đoạn sông này người ta thường gọi là sông Hai Giá Từ Hải Gi sông chảy theo hướng Tay Nam- Dông Bắc đến Thạch Nham (giáp

với 03 huyện Sơn Hà, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa) thì thoát khỏi núi non, một đoạn nữa đến

thôn Hưng Nhượng xã Tịnh Đông về sau thì hướng chảy cơ bản là Tây: Đông, tuynhiên vẫn có nhiều đoạn sông quanh gấp khúc (do vậy được gọi là sông Trà Khúc).

Trang 36

Sông Trà Khúc ở các hợp lưu thượng nguồn sông dio lòng nước dữ đội qua các thung.

lăng, đến hạ lưu nước vẫn chảy rất xiết cho đến khi đổ nước ra cửa Cỏ Lay Sông Trà

Khúc có độ dài khoảng 135km, trong đó có khoảng 1/3 chiều dài sông chảy qua vùng asi và rừng rim, có độ cao 200 = 1.000m, phần còn lai chảy qua ving đồng bằng.

Bởi hợp lưu từ nhiều hướng khác nhau, nên sông có dạng hình cành cây, có 09 phy lưu pl,

sắp 15 05 phụ lưu cắp H; 06 phụ lưu cắp HH và 02 phụ ina

Sông Trà Khúc có diện tích lưu vực khoảng 3.240km?, sẳm phin đất của các huyện Sơn Hà, Tư Nghĩa và thành phd Quảng Ngãi một phần huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Tinh, Trà Bỏng và Tây Trà

Kon Tum,

có một phần nguồn nhỏ thuộc dia phận tỉnh

“rên bề mặt lưu vực sông có khoảng nữa diện tích kể tử nguồn là rừng già cồn lại là

rừng thưa kiểu cao nguyên và cây bụi rim; Vùng ha lưu là đất canh tác và đồng bằng, 1 lúa chiếm diện tich khá lớn.

b, Sông VỆ

Bit nguồn từ rừng núi phía Tây của huyện Ba Tơ Sông chảy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc, giữa các huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức dé ra biển Nam-Đông tại cửa Cổ Lay và cửa Đức Lợi Sông dài khoảng 90km, trong đó 2/3 chiều dài chảy trong

vùng núi cỏ độ cao 100 + I.000m Sông có 05 phụ lưu cấp 1, 02 phụ lưu cấp II Các phụ lưu không lớn, đáng kể là

Sông Liên bắt nguồn từ vùng núi Tây Nam huyện Ba Tơ Sông chảy theo hướng Tây

Nam- Đông Bắc, hợp nước với sông Tô ở thi tn Ba Tơ

Sông Tà Nô hay sông Tô chảy từ đồng Bia xã Ba Tô có độ cao trên 200m, theo hướng.

Ta Đông, hop với sông chính cách huyện ly Ba Tơ 18km về phía hạ lưu,

Sông M8 chảy từ vùng núi Mum, phần tiếp giáp giữa hai huyện Ba Tơ và Minh Long

theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lưu tại khoảng làng Teng xã Ba Thành, dài khoảng 09km Dòng chính cơ bản chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, dọc huyện

Nghĩa Hanh đến hết xã Hành Thiện thì sông thoát khỏi núi, chảy trên vùng đồng bảng.

Tai điểm này có trạm bơm Nam sông Vệ in qua đường sit, sông chảy giữa hai

huyện Tư Nghĩa- Mộ Đức Trên sông Vệ xưa kia cũng có rit nhiều guồng xe nước.

Cuối nguồn, sông Vệ đỗ ra cửa Lỡ vị

Sông Vệ có một chỉ lưu đáng kể nhất là sông Thoa Sông Thoa bắt đầu từ thôn Mỹ

cửa Cổ Lay.

Trang 37

Hưng (xã Hành Thịnh huyện Nghĩa Hành) và thôn Phủ An (xã Đức Hiệp, huyện M6

Đức) theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến Sa Bình (xã PhO Minh, huyện Đức Phổ) thì

nhập với ông Trà Câu ri đổ ra biển qua cửa Mỹ A

Ngoài ra côn có các nhánh sông khác như sông Cây Bia đài 15km, sông Phú Thọ đài mg tạo thành hình nan quạt Sông Phú

16km, hợp lưu với sông chính gần vùng cửa s

Tho thực chỉ là đoạn sông Vệ ở c ng "Nguồn của chúng chủ yết

của vùng tiếp giáp giữa rừng núi và đồng bing.

Sông Vệ có diện tích lưu vực 1260km”, bao gồm địa hạt các huyện Ba Tơ, Minh Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành và một phần nhỏ diện tích của huyện Tự Nghĩa, Độ cao trung bình lưu vực khoảng 170m, mật độ lưới sông 0,79km/kmỶ,

Bảng 1.4 Hình thái sông suối chính trong ving nghiên cứu Độ cao.

GP tm at, Jt | vua

song _¬ quân I9 | thác | (knVkmẺ)

h 17 104 332 331 33| 155 093

1.5.7.3 Cúc đặc tring thủy văn dòng chay 1.5.78,1 Dang chảy năm

4a Ding chảy năm và phân phối dang chảy năm * Sông Trà Khúc

Đồng chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Trà Khúc tại Sơn Giang với điện tích

Trang 38

lưu vực F= 2.641 km? đạt 193 m”/s tương ứng với mô số dòng chảy là 71,3 I/s/km” và tổng lượng ding chảy 6,1 tỷ m* nước.

Nếu tính cho lưu vực sông Trà Khúc thi lưu lượng dong chảy là 221 m’/s tương ứng với mô số là 68,2 IisÄem” và tổng lượng đồng chảy năm là 6,97 tym!

* Sông Vệ

Dòng chảy năm trung bình nhỉ năm trên sông Trà Khúc trạm thủy văn An Chỉ

với diện tích lưu vực F= 854 km? dat 64,9 mŸs tương ứng với mô số dòng chảy là 76 Us/kmẺ và tông lượng dòng chảy 2,05 tỷ mỶ nước.

Nếu tinh cho lưu vực sông Vệ thì lưu lượng dang chảy là 83.7 m'/s tương ứng với mô số là 664 1/s/km” và tổng lượng đồng chảy năm là 2,64 tỷ m’.

b Biến động đồng chảy nấm

* Sông Trà Khúc

Sự biển đi của đồng chảy năm trong nhiều năm khả lớn hệ số biển sai C, đồng chảy

năm ở trạm Sơn Giang dat 033

Tai Sơn Giang năm 1982 lưu lượng năm chỉ đạt 85,1 m's tương ứng với mô số 31,4 Ws/kmẺ trong khi đó năm 1999 dang chảy năm đạt 361.6 m'/s tương ứng với mí dong chảy là 133,6 I/s/kmẺ, Dòng chảy năm với tin suất 75% Li 12§ mỶ /s tương ứng với tổng lượng 4,04 tỷ m” nước,

* Sông Vệ

Sự biễn đổi của đồng chảy năm rong nhiều năm khá lớn hệ số bién sai C, dòng chảy

năm ở tram An Chỉ đạt 04

Tại An Chỉ năm 1982 lưu lượng năm chỉ đạt 25,6 mỶ /s tương ứng với mo Vs/km? trong khi đó năm 1999 dong chảy năm dat 131.9 m'/s tương ứng với mí dòng chảy là 154,5L/s/km” Dòng chảy năm với tin suất 75% là 38,9 mỶ/s tương ứng với tổng lượng 1,22 tỷ m” nước.

s Phân phối đồng chay năm

“Trong năm dòng chảy phân bổ không đều lượng dòng chiy mùa lũ chiếm 6824-7074

tổng lượng ding chảy cả năm trong khi đó lượng dòng chây mùa kiệt tử thắng tới

tháng IX chỉ chiếm 30+35 % Trong năm có hai thời kỳ kiệt xây ra vào tháng IV và tháng VIILTháng kiệt nhất lượng dng chảy chỉ cl 4 % lượng nước cả năm,

Những năm kiệt nhất lưu lượng thing TV chỉ ạt 21,6 ms (IV/1983) với mô số 82

Trang 39

1sfkmẺ tại Sơn Giang.

44 Đông chủy dưới túc động của biển đổi khí hậu

Do nhiệt độ trung bình tháng năm tăng đã dẫn đến độ ẩm tương đối giảm và số giờ nắng trung bình năm trên lưu vực gia tăng Vi vậy mà bốc hơi tim năng trên lưu vực

tăng lên va bốc hơi thự tế trên lưu vực gia tăng, làm dòng chủy trên lưu vực giảm so tời kỳ 1980:1999

Do trong vùng dự án hiện nay chỉ có 2 trạm Sơn Giang trên sông Trả Khúc và trạm An với dong chảy thực.

Chi trên sông Vệ còn đo lưu lượng vì vậy trong báo cáo này chỉ có thể xem xét mức. suy giảm đồng chảy trung bình năm, mùa kiệt và mùa lĩ của trạm Sơn Giang làm tram đại điện cho lưu vực sông Trà Bong — Trà Khúc và tram An Chi cho lưu vực sông Vệ.

‘Theo thông báo số 1 của Bộ Tải Nguyên và Mỗi trường thì dự báo đồng chảy tr song

Trà Khúc sẽ suy giảm đến năm 2070 là 46% (Yo = 1.256mm) so với dòng chảy giai

đoạn 19801999; Còn trên sông Vệ là 48% (Yo = 1.235mm) Vì vay sự biển đổi đồng chảy năm, mùa lũ va mùa kiệt trong vùng dự án như sau:

Bang 1.5 Tỷ lệ % xuất hiện dòng chảy năm, mùa lũ, mùa kiệt trong điều kiện biển đổi

“khí hậu theo các thời đoạn

Lưu vựcsông ốc thời si %măm | Yomin la | % minK

4 Nguyên nhân hình thành dòng chi lã

* Bao hoặc áp thấp nhiệt đói hoạt động đơn độc hoặc phối hợp với các hình thái khác

(trừ không khí lạnh)

+ Bão hoặc áp thấp nhiệt đới phối hợp với không kh lạnh

* Không khí lạnh, hội tụ nhiệt đới và các hình thái thời tiết khác

b Chế độ lũ:

Mùa lũ hàng năm trên lưu vực sông Trả Khúc kéo dài từ tháng X tới tháng XII Lượng

dong chay 3 tháng mùa lũ chiếm tới 65-75% tổng lượng đồng chảy năm, lượng nước.

Trang 40

biển đổi của mia lũ giữa các năm khá lớn Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất tháng XI với lượng dòng chảy trung bình tháng nhiễu năm có thể dat tới trên 30% lượng dòng chảy năm.

Bảng 1.6 Lưu lượng lớn nhất và nh nhất ở các vịí tạm trong và lân cận ving

nghiên cứu

Fly Qmax Qmin Qmax

Sông Tae (km) | (mì) Năm (mỲ/s) Năm Qmin

TraKhúc [Son Giang | 2611| 18300] Tose] 13] 1977] 13631 Sông Vệ [An Chi 354] 4290| 1987| os] 1993] 107250

Bảng 1.7 Phin trim xuất hiện lũ vào các tháng trong năm ti các trạm trong vùng

nghiên cứu

Thang (%)

Tram Đặc trưng do TK X XI XI ‘Aa chi Tưn lượn dol a, %2 DI Son Giang — [Lưu lượn 00 — 2MI|— 639 %6 SơnGiang — | Mưcnước 00 36.7| 56.7 67 Trà Khúc Mực nước 32) 3ã] 54 sẽ La tiêu mãn: Vào các tháng V, VỊ có mưa tiêu mãn gây ra lũ tiêu mãn với trị số đã.

«quan tric lớn nhất đạt 3600m tai Sơn Giang và tại Án Chỉ à 740m" cùng xuất hiện

vào ngày 13/VI/2004

La sớm: Lũ xây ra vào VIL, VI, IX gọi lũ sớm Qua số liệu quan trắc cho thấy lũ sớm lớn nhất đạt 11.800mŸ/s tại xảy ra ngày 29/TX/2009 tại Sơn Giang Day là thời kỳ ũ gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp vì trùng vio thời ky thu hoạch.

Lũ muộn: Lũ xảy ra vào nữa cuối tháng XII (ir 16/XII) đến thắng Ì năm sau được coi

là lũ muộn, LO thời kỳ này ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng của sin xuất nông

Lũ lớn nhất rong năm thường xảy ra vào tháng XI là thắng có mưa lớn nhất Khả năng lũ lớn nhất hing năm xảy ma tại trạm Trả Khúe vào tháng X chỉ chiếm 29% xảy ra vào Theo thing XII chiếm 12,8% còn lai tập trung chủ yếu vào tháng XI chiếm tới 54,8

số liệu thực đo tại Sơn Giang giá trị lũ lớn đo được là 18.300mÏs xây ra ngày

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN