1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường không khí của khu công nghiệp thụy vân, tp việt trì đối với khu di tích lịch sử đền hùng đề xuất giải pháp giảm thiểu và hướng quản lý

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I.

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ CỦA KHU CƠNG NGHIỆP THỤY VÂN, TP VIỆT TRÌ ĐỐI VỚI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ HƯỚNG QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC QUẢNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn tự lập nghiên cứu thực hướng dẫn TS Nguyễn Đức Quảng Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi mục Tài liệu tham khảo, ngồi tơi khơng sử dụng tài liệu mà khơng liệt kê Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung hình thức kỷ luật theo quy định Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, giáo, mơn, phịng, khoa Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị kiến thức thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Để hồn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Quảng người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ em suốt q trình làm Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người bạn, giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .5 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN .12 1.1 Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng 12 1.1.1 Giới thiệu chung 12 1.1.2 Hiện trạng bảo vệ môi trường 16 1.2 Tổng quan khu công nghiệp Thụy Vân 19 1.2.1 Lịch sử hình thành hoạt động phát triển 19 1.2.2 Hiện trạng quản lý mơi trường khơng khí 25 1.2.2.1 Nguồn phát sinh 25 1.2.2.2 Hiện trạng môi trường đối tượng nghiên cứu KCN Thụy Vân 25 1.2.2.3 Các biện pháp quản lý môi trường KCN Thụy Vân 28 CHƯƠNG II MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ ÁP DỤNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Chuẩn bị số liệu đầu vào mơ hình .32 2.3 Mơ hình lan truyền chất nhiễm 37 2.3.1 Phân tích sở lựa chọn mơ hình tính tốn lan truyền khuếch tán chất nhiễm khơng khí .37 2.3.2 Cơ sở lý thuyết phần mềm ISC -ST3 .39 2.3.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 39 2.3.2.2 Cơ sở thiết lập công thức Gauss [9] 42 2.3.2.3 Cơ sở lý thuyết đầu vào đầu mơ hình ISC ST3 (ISC BREEZE) 47 2.3.2.4 Phần mềm Mapinfo Professional .49 3.1 Cơ sở liệu thông số đầu vào mơ hình ISCST3 .51 3.1.1 Số liệu khí tượng quan trắc theo .51 3.1.2 Số liệu nguồn thải .52 3.1.3 Các bước áp dụng mơ hình Breeze ISCST3 60 3.1.4 Các bước thực 60 3.2 Kết tính tốn mơ hình theo nội dung đề tài 61 3.3 Đánh giá kết chạy mô hình 69 3.4 Các giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi truờng KCN Thụy Vân 70 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật chi tiết 70 3.4.2 Các giải pháp quản lý, kiểm soát 71 3.4.3 Các giải pháp kinh tế .73 3.4.4 Các giải pháp xã hội 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Hạn chế Đề tài .77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp BQLKCN : Ban quản lý Khu công nghiệp BQLCKCN Ban quản lý Khu công nghiệp ISCST (Industrial Source Complex Short : Mô hình cho nguồn thải cơng nghiệp thời đoạn ngắn Term 3) ISCLT (Industrial Source Complex Short – : Mơ hình cho nguồn thải công term) nghiệp thời đoạn dài GPS(Global Positioning System) : Hệ thống định vị toàn cầu GIS(Geographic Information System) : Hệthống thông tin địa lý N (North) : Hướng Bắc NCDC (National Climatic Data Center) : Trung tâm liệu khí tượng quốc gia S (South) : Hướng Nam E (East) : Hướng Đông WHO : Tổ chức y tế thếgiới DTLS : Di tích lịch sử QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình qua năm 15 Bảng 1.2: Độ ẩm trung bình tháng qua năm .15 Bảng 1.3: Lượng mưa hàng tháng qua năm 15 Bảng 1.4 Kết quan trắc phân tích mơi trường khơng khí khu vực khu di tích lịch sử Đền Hùng (năm 2012) [4] 17 Bảng 1.5 Các doanh nghiệp hoạt động KCN Thụy Vân 20 Bảng 1.6 Ngành nghề hoạt động KCN Thụy Vân 24 Bảng 1.7 Tổng hợp kết quan trắc phân tích tháng cuối năm 2012 bụi khí thải lị doanh nghiệp đối tượng đưa vào nghiên cứu [3] .26 Bảng 1.8 Một số biện pháp khống chế ô nhiễm Bụi số Doanh nghiệp hoạt động KCN Thụy Vân 28 Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình sử dụng nhiên liệu doanh nghiệp KCN Thụy Vân [3] .33 Bảng 2.2 Hệ số phát thải loại nhiên liệu theo WHO [5] .36 Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn nhiên liệu doanh nghiệp KCN Thụy Vân 53 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp trạng tải lượng ô nhiễm đầu vào doanh nghiệp có phát thải khí thải .56 KCN Thụy Vân 56 Bảng 3.3 Các giá trị thông số đầu vào đạt 40% nhà máy xi măng Hữu Nghị 66 Bảng 3.4 So sánh kết phần mềm ISC-ST3, số liệu quan trắc QCVN:05/2009/BTNMT 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mặt vị trí sở sản xuất cơng ty khu công nghiệp Thụy Vân 20 Hình 2.1 Ảnh 3-D mơ hình ISC mơ địa hình thực tế [5] 40 Hình 2.2 Sự phát tán khí thải từ nguồn điểm 47 Hình 3.1 Hoa gió năm 2012 51 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí KCN Thụy Vân Khu DTLS Đền Hùng 61 Hình 3.3 Sự phân bố nồng độ TSP KCN Thụy Vân .62 Hình 3.4 Sự phân bố nồng độ SO KCN Thụy Vân .62 Hình 3.5 Sự phân bố nồng độ NO x KCN Thụy Vân 63 Hình 3.6 Sự phân bố nồng độ CO KCN Thụy Vân 63 Hình 3.7 Sự phân bố nồng độ SO công ty CPXM Hữu Nghị .64 Hình 3.8 Sự phân bố nồng độ NO x cơng ty CPXM Hữu Nghị 65 Hình 3.9 Sự phân bố nồng độ SO xử lý 40% 66 Hình 3.10 Sự phân bố nồng độ NO x ( xử lý 40%) 67 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phú Thọ tỉnh có địa thuận lợi giao thơng, với ba sông lớn sông Hồng, sông Lô sông Đà chảy qua, hệ thống giao thông đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Côn Minh; đường Quốc lộ 2, đường cao tốc xuyên Á cầu nối quan trọng giao lưu kinh tế Trung Quốc với Việt Nam nước ASEAN Những năm gần đây, với chủ trương thúc đẩy phát triển nông, lâm nghiệp, công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp trở thành bốn trọng điểm đầu tư tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, Phú Thọ trọng tới việc quy hoạch để xây dựng nhiều khu, cụm công nghiệp nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp nước nước vào đầu tư có Khu cơng nghiệp Thụy Vân, khu công nghiệp vào hoạt động đem lại cho công nghiệp tỉnh Phú Thọ diện mạo mới, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Với quan điểm“Phát triển du lịch Phú Thọ phù hợp với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, định hướng phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ, quy hoạch mở rộng vùng Thủ đô, vàquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cùngquy hoạch ngành kinh tế khác tỉnh Phát triển du lịch Phú Thọ đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, theo hướng bền vững; gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan bảo vệ mơi trường; tạo mơi trường an tồn, lành mạnh, thu hút khách du lịch đầu tư lĩnh vực du lịch” Bên cạnh mục tiêu đề sách, kinh tế nhiênvấn đề mơi trường khu DTLS Đền Hùng chưa thực quan tâm nghĩa, mơi trường khơng khí chưa Ban quản lý khu DTLS Đền Hùng quan tâm kiểm soát mức Mặt khác vị trí địa lý khu DTLS Đền Hùng phía Tây Tây Bắc khu CN Thụy Vân cách KCN Thuỵ Vân 2km khả chịu tác động KCN lớn mức độ ô nhiễm KCN Thụy Vân có chiều hướng tăng cao Mơi trường khơng khí KCN bị ô nhiễm chủ yếu biện pháp xử lý khí thải cịn đơn giản, nhiều doanh nghiệpkhông đầu tư hệ thống xử lý khí thải cố tình xả thải mơi trường mà không qua xử lý Mặt khác KCN Thụy Vân chưa có hệ thống quan trắc tự động chưa thống cách tính nhiễm từ nhiên liệu, loại hình cơng nghệ, trình độ cơng nghệ Cơng tác quản lý, tra, kiểm tra vi phạm môi trường tập trung chủ yếu xử lý vào loại hình nước thải, chất thải rắn doanh nghiệp, cịn khí thải chưa quan tâm mức, mức xử phạt hành vi xả thải khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép ngồi mơi trường thấp, chưa có doanh nghiệp bị dừng hoạt động hành vi vi phạm xả thải khí thải nhiễm ngồi mơi trường doanh nghiệp cịn coi nhẹ vấn đề xử lý khí thải Để xác định KCN Thụy Vân có nguồn có khả gây ô nhiễm đến môi trường không khí khu di tích lịch sử Đền Hùng hay khơng, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường không khí Khu Cơng nghiệp Thụy Vân, TP Việt Trì Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đề xuất giải pháp giảm thiểu hướng quản lý” trả lời cho câu hỏi nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều tra, đánh giá trạng quản lý môi trường, trạng ô nhiễm môi trường Khu CN Thụy Vân - Điều tra, đánh giá trạng quản lý môi trường trạng môi trường khu DTLS Đền Hùng - Đề xuất hệ thống giải pháp quản lý kiểm sốt nhiễm mơi trường KCN Thụy Vân Nội dung đề tài: - Đánh giá trạng KCN Thụy Vân với nguồn khói thải hữu thông qua điều tra,khảo sát thống kê số liệu - Sử dụng mơ hình ISC BREEZE: Lựa chọn nguồn khói thải có tiêu TSP, SO , NOx CO cao nguồn khói thải hữu có khoảng cách gần Khu DTLS Đền Hùng Giả định có nhiễm xảy Hình 3.8 Sự phân bố nồng độ NO x công ty CPXM Hữu Nghị * Nhận xét: Từ kết chạy mơ hình cho thấy nồng độ SO có giá trị cao C max : 404.0685 µg/m3 vượt 1.15 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng môi trường khơng khí xung quanh – Giá trị trung bình giới hạn 1h So sánh kết tính tốn phần mềm ISC Breeze với nguồn thải nhà máy xi măng Hữu Nghị có vị trí cách khu DTLS Đền Hùng – đền Lạc Long Quân 3km thấp 1.4 lần ( So với với giá trị đạt 605 µg/m3 , theo số liệu quan trắc chương 1) Tuy nhiên, điều giải thích nhiều yếu tố, thời điểm quan trắc, sai số chạy mơ hình, đặc điểm sản xuất thời điểm quan trắc yếu tố khí tượng Với nồng độ NO x có giá trị C max : 326.7523µg/m3 so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh – Giá trị trung bình giới hạn 1h vượt 1.6 lần So sánh với kết quan trắc nơi có tiêu NO x cao khu DTLS Đền Hùng Đền Lạc Long ( theo số liệu quan trắc chương 1) với giá trị đạt 305 65 µg/m3 kết so sánh nồng độ NO x mơ hình vân cao nồng độ NO x kết quan trắc 1.1 lần * Nội dung 3: Đề xuất giải pháp xử lý SO NOx đạt 40% Nhà máy xi măng Hữu Nghị Dựa vào tính tốn lý thuyết ta có: Bảng 3.3 Các giá trị thơng số đầu vào đạt 40% nhà máy xi măng Hữu Nghị Tên Ký hiệu Lưu lượng (m3/s) m SO2 (g/s) m CO m NOx (g/s) (g/s) m TSP (g/s) Côngty N1 59.730 39.169 30.315 31.305 4.428 CPXM N2 58.730 39.103 31.315 31.492 4.500 N3 59.850 38.045 32.315 31.267 4.572 Hữu Nghị Áp dụng mơ hình hình ISC BREEZE ta có kết sau: Hình 3.9 Sự phân bố nồng độ SO xử lý 40% 66 Hình 3.10 Sự phân bố nồng độ NO x ( xử lý 40%) Nhận xét: Với biện pháp giảm thiểu xử lý khí thải (SO NO x ) đem lại hiệu trung bình 1h cực đại SO Cmax: 242 µg/m3, nồng độ giảm 1.7 lần so với Nội dung thấp nhiều lần so với Quy chuẩn (350 µg/ m3) Nồng độ trung bình 1h NOx đạt Cmax: 196 µg/ m3, nồng độ qua xử lý giảm khoảng gần 1.6 lần so với Nội dung thấp nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng môi trường khơng khí xung quanh – Giá trị trung bình giới hạn 1h (200 µg/ m3) Theo đánh giá đồ phân bố nồng độ chất SO NO x phát tán chất ô nhiễm không gây vùng ô nhiễm có giá trị vượt q quy chuẩn khơng cho phép không gây ô nhiễm Khu DTLS Đền Hùng So sánh hiệu ta thấy biện pháp khống chế ô nhiễm nguồn lắp đặt hệ thống xử lý khí thải ln mang lại kết tốt Đây sở để đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Việc sai số q trình tính tốn sử dụng mơ hình kết quan trắc phân tích Số liệu kiểm chứng kết tính tốn mơ hình lấy từ nguồn số liệu tác giả trực tiếp tiến hành đo đạc từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm 2012 Sai số tính 67 tốn theo mơ hình phép đo tính theo cơng thức: 𝛅𝛅 = Trong 𝛅𝛅: Sai số [T − D ] *100(%) D T: Kết tính tốn theo mơ hình D: kết đo thực tế Bảng 3.4 So sánh kết phần mềm ISC-ST3, số liệu quan trắc QCVN:05/2009/BTNMT Kết Thông số Sai số QCVN: (%) 05/2009/BTNMT Quan trắc năm Phần mềm ISC- 2012 BREEZE 315 (TB giờ) 169 (TB giờ) 46 (TB giờ) SO µ g/m3 NOx µ g/m3 605 (TB giờ) 402 (TB giờ) 50 350 (TB giờ) 298 (TB giờ) 305 (TB giờ) 28 200 (TB giờ) CO µ g/m3 298 (TB giờ) 305 (TB giờ) 23 Bụi lơ lửng (TSP) µ g/m3 300 30.000 (TB giờ) Qua so sánh số liệu quan trắc kết tính tốn phần mềm ta thấy việc tính tốn có sai số TSP SO (46% - 50%) Con số chấp nhận điều kiện áp dụng mơ hình Việt Nam Việc gặp phải sai số giải thích nguồn khí thải phát sinh chủ yếu hoạt động giao thông gây phần mềm tính cho nguồn phát thải ống khói nhà máy Ngồi sai số cịn xảy khơng đồng thời điểm quan trắc thời điểm tính tốn mơ hình Các kết tính tốn kiểm tra mức độ ban đầu phù hợp tương đối kết tính tốn đo điều kiện số liệu quan trắc chưa thật đầy đủ Cùng với đánh giá tốt việc áp dụng phần mềm số nước phát triển Mỹ, Canada, việc áp dụng phần mềm ISC-BREEZE cho dự báo chất lượng mơi trường khơng khí cho KCN Việt Nam chấp nhận 68 3.3 Đánh giá kết chạy mơ hình - Kết đạt được: Ứng dụng mơ hình ISC Breeze tính tốn dự báo khuếch tán chất ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp KCN, Cụm cơng nghiệp nói chung KCN Thụy Vân nói riêng khả thi, qua kết cho nhìn tổng quan ảnh hưởng chất gây ô nhiễm tới Khu DTLS Đền Hùng Với tính tốn dựa vào thơng số khí tượng mơ hình cho thấy tác động điều kiện khí tượng tới phân bố chất ô nhiễm Các kết giúp cho nhà quản lý có nhìn trực quan cho đánh giá xác thực phân bố chất ô nhiễm khu vực KCN Thụy Vân ảnh hưởng trình hoạt động KCN Thụy Vân tới khu DTLS Đền Hùng Hiệu suất mơ hình đánh giá cách so sánh kết mô với giá trị đo đạc thực tế Qua kết thử nghiệm mơ hình khuếch tán cho thấy phân tán nồng độ chất nhiễm khơng khí xung quanh KCN Thụy Vân Các số liệu thu từ kết tính tốn mơ hình góp phần làm giàu nguồn số liệu phụ vụ cho công tác nghiên cứu công tác báo cáo đánh giá tác động môi trường - Kết chưa đạt được: Hiệu suất mơ hình đánh giá cách so sánh kết mô với giá trị đo đạc thực tế trạm quan trắc liên tục tự động khu vực KCN Thụy Vân tỉnh Phú Thọ chưa có trạm quan trắc tự động KCN với luận văn việc so sánh kết chạy mơ hình với kết quan trắc thực tế chưa thực được, u cầu quan trọng mơ hình hóa Ngoài ra, hạn chế liên quan đến số liệu nguồn lực thực nên chưa thể chạy mơ hình cho thời điểm quan trắc nhằm so sánh Vì vậy, kết so sánh mang tính tương đối cần thiết phải nghiên cứu sâu tiếp sau Mơ hình tính cho lượng phát thải không thay đổi theo thời gian, thực tế tải lượng phát thải biến số Bên cạnh số liệu khí tượng trung bình nội suy khu vực có sai lệch chưa xác Nghiên cứu khơng tính đến yếu tố địa hình (3D) điểm hạn chế khác luận văn 69 Mặc dù vậy, điều kiện công tác quản lý môi trường tỉnh Phú Thọ cơng cụ có giá trị, thể thơng qua việc đánh giá tương đối chiều hướng hoạt động sản xuất công nghiệp hoạt động quản lý môi trường địa bàn tỉnh 3.4 Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi truờng KCN Thụy Vân 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật chi tiết a/ Cải tiến công nghệ sản xuất Thực hồn thiện cơng nghệ sản xuất sử dụng chu trình kín Biện pháp cơng nghệ tối ưu sử dụng công nghệ sản xuất khơng phát thải Nó bao gồm việc thay nguyên vật liệu, nhiên liệu không độc hại hoặc độc hại thay nhiên liệu nhiều lưu huỳnh sang nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp bao gồm sử dụng phương pháp sản xuất không phát sinh bụi thay phương pháp gia công nhiều bụi phương pháp gia cơng bụi Áp dung SXSH vào doanh nghiệp có nghĩa SXSH tập trung vào việc phịng ngừa chất thải nguồn cách tác động vào trình sản xuất Để thực sản xuất hơn, không thiết phải thay đổi thiết bị hay cơng nghệ lập tức, mà bắt đầu với việc tăng cường quản lý sản xuất, kiểm soát q trình sản xuất theo u cầu cơng nghệ, thay đổi nguyên liệu, cải tiến thiết bị có Ngoài ra, giải pháp liên quan đến tuần hoàn, tận thu, tái sử dụng chất thải, hay cải tiến sản phẩm giải pháp sản xuất Thực tế KCN Thụy Vân có cơng ty CPXM Hữu Nghị nhà máy có thơng số nhiễm cao nguồn khí thải khác KCN cơng ty cần phải thực áp dụng tích cực biện pháp cải tiến công nghệ như: - Lắp đặt nâng cấp hệ thống sấy sơ (tháp trao đổi nhiệt) / thiết bị can xi hóa (Precalciner) sản xuất clinker lị quay phương pháp khơ Một dây chuyền công nghệ sản xuất clinker xi măng lị quay phương pháp khơ khơng có calciner chuyển thành, dây chuyền công nghệ sản xuất clinker xi măng lị quay phương pháp khơ có calciner Việc thêm thiết bị tiền can xi hóa tăng công suất nhà máy đồng thời làm giảm suất tiêu thụ nhiên liệu, giảm phát thải NOx (nhờ giảm bớt lượng nhiên liệu đốt lị có nhiệt độ cao) 70 - Lắp biến tần VSD: Các động nhà máy xi măng thường chạy với tốc độ thay đổi tùy theo mức tải thiết bị Do việc lắp đặt biến tần VSD cho động quạt nhà máy xi măng có hiệu mặt lượng Đây giải pháp sản xuất nên áp dụng - Thu hồi bụi hỗn hợp nguyên liệu từ khâu nghiền chuẩn bị nguyên liệu: Từ thiết bị lọc bụi xử lý khí thải khâu nghiền chuẩn bị nguyên liệu, thu hồi bụi nguyên liệu tuần hoàn trở sản xuất giảm tổn thất nguyên liệu chất thải b/ Cải tiến công nghệ xử lý khí thải Bên cạnh việc cải tiến cơng nghệ sản xuất nhà máy cần có quan tâm mực đến vấn đề xử lý khí thải hiệu hệ thống xử lý khí thải Theo kết đánh giá nêu nồng độ chất nhiễm SO , NOx, COx mức cao số doanh nghiệp khơng có hệ thống xử lý khí thải, bên cạnh số doanh nghiệp chủ yếu áp dụng công nghệ xử lý lạc hậu, hoạt động hệ thống không hiệu Theo kết nội dung thực luận văn để mơi trường khơng khí Khu di tích lịch sử Đền Hùng khơng bị nhiễm KCN Thụy Vân cụ thể nhà máy cần tiến hành xử lý khí thải, nhà máy xi măng Hữu Nghị nơi có nguồn khói thải với tiêu NOx, SO cao vượt quy chuẩn từ 1.15 lần SO vượt 1.6 lần NOx Qua tính tốn với u cầu xử lý loại khí thải đạt hiệu mức 40% chất lượng mơi trường khơng khí giảm thiểu đáng kế xuống mức tiêu chuẩn cho phép Để đạt hiệu Nhà máy Xi măng Hữu Nghị cần bổ sung số hạng mục xử lý khí thải như: Sử dụng tháp hấp thụ dung dịch sữa vơi (có hiệu xử lý cao loại khí như: SO , CO ), thiết bị xử lý khác Riêng NOx, cần nghiên cứu áp dụng giải pháp xử lý chuyển hóa xúc tác Đồng thời cần vận hành hệ thống xử lý khí thải liên tục, thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng, giám sát chất lượng khí thải sau xử lý nhằm trì hệ thống hoạt động ổn định 3.4.2 Các giải pháp quản lý, kiểm soát a/ Các giải pháp kiểm soát áp dụng cho nhà quản lý 71 - Phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung - Tăng cường cán quản lý môi trường KCN Thụy Vân - Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN cụ thể: thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng môi trường doanh nghiệp KCN Phối hợp chặt chẽ với Sở ban ngành địa bàn tỉnh kiểm tra, xử lý vi phạm hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Cương đình hoạt động doanh nghiệp thường xuyên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà khơng có biện pháp khắc phục hậu truy tố trách nhiệm hình hành vi lamfoo nhiễm môi trường gậy thiệt hại nghiêm trọng liên quan đến sức khỏe tính mạng người dân Khuyến khích doanh nghiệp giám sát lẫn việc bảo vệ môi trường Hàng năm thường xuyên tổ chức trao giải thưởng nghiệp mơi trường cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có sáng kiến tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường phù hợp có hiệu với quy định hành - Thực việc công bố thông tin dân chủ sở liên quan đến bảo vệ môi trường KCN theo nội dung quy định Điều 103, Điều 104 Điều 105 Luật bảo vệ môi trường - Công khai công tác bảo vệ môi trường KCN, doanh nghiệp KCN thông tin đại chúng (báo, đài, trang tin điện tử ) nhằm tạo sức ép doanh nghiệp vi phạm, gây ô nhiễm môi trường động viên, khuyến khích doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường KCN Xác lập chế thông tin, tăng cường phổ biến Luật, quy chuẩn môi trường, thông tư môi trường, nghị định xây dựng sở liệu quản lý thông tin doanh nghiệp KCN - Khuyến khích doanh nghiệp thực theo Quy chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường - Nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng BQLKCN Thường xuyên tổ chức thi hưởng ứng bảo vệ môi trường cho tất doanh nghiệp KCN nói chung tồn thể lực lượng lao động KCN nói riêng 72 Tại hội thảo môi trường BQL cần mời đại diện doanh nghiệp KCN tham gia hội thảo nhằm nắm bắt tình hình vấn đề mơi trường điểm nóng giới Mở lớp tập huấn môi trường cho đại diện doanh nghiệp KCN tham gia Hưởng ứng phong trào, hoạt động, ngày lễ lớn : hưởng ứng ngày môi trường giới, hưởng ứng ngày vệ sinh toàn thực phẩm, ngày nước tiết kiệm ước tuyên truyền cho doanh nghiệp KCN hưởng ứng tham gia Hành động thiết thực treo băng rôn, dán hình ảnh minh họa bảng tin doanh nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên Công ty hưởng ứng thực Cơng ty BQLKCN tăng cường mối quan hệ thân thiết khu dân cư cộng đồng dân cư xã, phuờng công tác BVMT Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường KCN, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh KCN b/ Giải pháp kiểm soát áp dụng cho doanh nghiệp Trách nhiệm doanh nghiệp KCN phải làm là: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi truờng cho nguời lao động doanh nghiệp - Sử dụng công nghệ sản xuất - Hàng năm phải dự trù kinh phí cho việc xử lý khí thải, nuớc thải chất thải rắn doanh nghiệp - Báo cáo định hình hoạt động sản xuất việc xử lý khí thải, chất thải rắn nuớc thải doanh nghiệp tới quan quản lý nhà nuớc môi truờng, cụ thể BQLCKCN, Sở Tài nguyên Môi truờng 3.4.3 Các giải pháp kinh tế * Các lợi ích kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhiều lợi ích sinh từ cách tiếp cận môi trường nhạy cảm với việc quy hoạch vận hành KCN Thụy Vân Những lợi ích bao gồm lợi ích kinh tế quản lý KCN với nhà máy khu lợi ích mơi trường hệ thống tự nhiên xã hội Việc quản lý khu cơng nghiệp đắn : 73 - Tăng ưu cạnh tranh khu công nghiệp; - Tăng hiệu sử dụng đất; - Tăng giá trị đất bên xung quanh khu công nghiệp; - Giảm chi phí hạ tầng dịch vụ; - Khuyến khích người th khơng chuyển nơi khác; - Giảm toàn nguy trách nhiệm pháp lý mơi trường * Các lợi ích chủ đầu tư Kiểm sốt Ơ nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp tốt giúp nhà máy khu cơng nghiệp giảm chi phí hoạt động nghĩa vụ pháp lý họ Nó dẫn đến suất cao kết việc áp dụng sản xuất hơn, sử dụng công nghệ chất thải, sử dụng tài nguyên hiệu thay hoá chất độc bền vững (khó bị phân huỷ) Lợi ích nhà đầu tư có sách kế hoạch quản lý kiểm sốt mơi trường bao gồm: - Giảm chi phí hoạt động, vật tư, nước lượng; - Giảm chi phí xử lý trước, vận chuyển tiêu huỷ chất thải lỏng, chất thải rắn chất thải rắn nguy hại; - Giảm chi phí trách nhiệm pháp lý bảo vệ mơi trường, cải thiện tình hình cộng đồng xung quanh; - Tăng suất người lao động (có thể đến 15%) 3.4.4 Các giải pháp xã hội * Các lợi ích xã hội - Bảo vệ hệ sinh thái, nơi cư trú cảnh quan môi trường xung quanh - Sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, lượng tài nguyên thiên nhiên khác - Bảo vệ tài nguyên văn hoá danh lam thắng cảnh khu vực - Giảm thiểu nguy với sức khoẻ cộng đồng an toàn từ tai nạn công nghiệp giảm phát thải chất thải sản xuất công nghiệp - Sức khỏe người công nhân cộng đồng cải thiện * Nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng 74 BQLKCN Thường xuyên tổ chức thi hưởng ứng bảo vệ môi trường cho tất doanh nghiệp KCN nói chung tồn thể lực lượng lao động KCN nói riêng Tại hội thảo môi trường BQL cần mời đại diện doanh nghiệp KCN tham gia hội thảo nhằm nắm bắt tình hình vấn đề mơi trường điểm nóng giới Mở lớp tập huấn môi trường cho đại diện doanh nghiệp KCN tham gia Hưởng ứng phong trào, hoạt động, ngày lễ lớn : hưởng ứng ngày môi trường giới, hưởng ứng ngày vệ sinh toàn thực phẩm, ngày nước tiết kiệm ước tuyên truyền cho doanh nghiệp KCN hưởng ứng tham gia Hành động thiết thực treo băng rơn, dán hình ảnh minh họa bảng tin doanh nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên Công ty hưởng ứng thực Cơng ty BQL tăng cường mối quan hệ thân thiết khu dân cư cộng đồng dân cư xã, phuờng công tác BVMT Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường KCN, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh KCN 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường khơng khí Khu Cơng nghiệp Thụy Vân, TP Việt Trì Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đề xuất giải pháp giảm thiểu hướng quản lý” cho biết việc hoạt động KCN Thụy Vân gây ảnh hưởng tới chất lượng môi trường khu vực DTLS Đền Hùng thông số SO NO x Một số kết mà đề tài đạt bao gồm: - Đánh giá chất lượng môi trường KCN Thụy Vân, thống kê nguồn phát sinh khói thải doanh nghiệp KCN - Tổng hợp, phân tích số có sở lý luận thực tiễn phương pháp tiếp cận xây dựng sở liệu mơi trường phương pháp mơ hình hóa nhiễm khơng khí - Xây dựng sở liệu phát thải khí thải nhiễm nguồn nghiên cứu - Chạy mơ hình ISC BREEZE cho nguồn phát sinh khói thải KCN Thụy Vân với thơng số TSP, SO , NOx CO - Đã xác định Công ty XI măng Hữu Nghị nguồn ô nhiễm lớn gây tác động đến khu DTLS Đền Hùng Từ theo kết nghiên cứu mơ hình đưa tiêu TSP, SO , CO NOx có tiêu SO NO x vượt Quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh – Giá trị trung bình giới hạn 1h Đây hai loại khí gây trực tiếp ảnh hưởng lên sức khỏe người - Kết phân bố vùng ô nhiễm thể phương lan truyền theo hướng gió chủ đạo Từ đó, khẳng định tác động giá đến lan truyền chất ô nhiễm lớn - Đề tài sử dụng phần mềm ISC BEEZE để đánh giá ảnh hưởng KCN Thụy Vân đến chất lượng mơi trường khơng khí khu di tích lịch sử Đền Hùng, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu phương hướng xử lý - Đề xuất giải pháp cải tiến cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ xử lý khí thải số giải pháp quản lý kiểm soát cho doanh nghiệp quan quản lý 76 Hạn chế Đề tài - Phạm vi nghiên cứu hạn chế Chưa nghiên cứu tới việc yếu tố thay đổi khí tượng gây ra, việc nghiên cứu khơng tính đến yếu tố địa hình (3D) Khơng tính đến ảnh hưởng nguồn từ hoạt động giao thông Việc nghiên cứu sử dụng mơ hình dừng lại với mức độ nguồn điểm chưa nghiên cứu đến nguồn đường nguồn vùng Thời gian xác định phát thải thực với mức (1h) chưa xác định tới ngày, tháng, mùa năm - Đề tài thực số liệu phát thải khơng thường xun, có số liệu khí tượng năm 2012 - Thời gian thực đề tài ngắn nguồn lực để thực đề tài hạn chế Kiến nghị Qua kết mà đề tài đạt nêu cần có hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực nhiễm khơng khí để góp phần đấu tranh để hạn chế mức độ ô nhiễm cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Phú Thọ Do giới hạn thời gian nghiên cứu, đồng thời có số hạn chế việc thu thập thông tin cần thiết cho đề tài, tác giả dừng lại việc lựa chọn mơ hình phù hợp đánh giá ảnh hưởng KCN Thụy Vân đến chất lượng môi trường khu DTLS Đền Hùng Do cần tiếp tục nghiên cứu thu thập thông tin cách đầy đủ sở sản xuất, KCN với hỗ trợ ban ngành có liên quan, đặc biệt liệu quan trắc ống khói thường xuyên thời điểm kiểm chứng mơ hình nhằm nâng cao độ xác tính tốn, mơ chất lượng khơng khí hoạt động cơng nghiệp; đồng thời giúp xây dựng đồ ô nhiễm so sánh diễn biến chất lượng mơi trường kết tính tốn Đề đề tài có hướng phát triển tác giả xin đưa kiến nghị sau: - Cần trọng đến việc biên tập xây dựng đồ số, nâng cao bổ sung thông tin đặc biệt tài liệu địa hình bề mặt 77 - Cần tiếp tục nghiên cứu thu nhập thông tin đầy đủ nguồn thải hữu, xác định thời gian phát thải theo tháng, mùa, ngày nguồn thải để có kết tính tốn sát với thực tế - Mở rộng đối tương nghiên cứu cho nguồn điểm khu công nghiệp, nguồn vùng, nguồn đường nguồn khối tích nhằm xây dựng sở liệu đầy đủ nâng cao độ xác mơ hình - Nghiên cứu để đưa thêm yếu tố địa hình mơ hình nhân tố tác động đến kết số trường hợp định 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Niên giám thống kê tỉnh Phú Tho – Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ Ban quản lý KCN Thụy Vân (2012), Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động KCN Thụy Vân năm 2012 Chi cục bảo vệ môi trường Phú Thọ (2012), Phiếu cung cấp thông tin hoạt động bảo vệ môi trường Doanh nghiệp Trung Tâm Quan Trắc Bảo vệ Môi trường Phú Thọ (2012) - Dự án mạng lưới quan trắc tỉnh Phú Thọ Đánh giá nguồn ô nhiễm đất, nước, khơng khí Hướng dẫn đánh giá nhanh nguồn gây ô nhiễm giải pháp xử lý Economoponlos biên soạn Tổ chức y tế giới WHO xuất bản, Geneva, 1993; Mai Văn Trịnh, Mai Thị Lan Anh, (2009), “Giáo trình mơ hình hóa quản lý nghiên cứu môi trường”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS.TS Trần Ngọc Chấn (1999), “Ơ nhiễm khơng khí Xử lý Khí Thải, tập I, II, III”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Tiếng Anh Alexander P Economoponlos (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Part I: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, World Health Organization, Geneva, 1993 Noel De Nevers (1995), Air pollution control engineering, McGrow-Hill, 1995 10 US – EPA (1993), EPA’s guideline on air quality model, USA 11 US – EPA (1995), EPA’s guide for the industrial source complex dispersion models, USA, 1995 12 User's guide for the industrial source complex (ISC3) dispersion models EPA’s guide for the industrial source complex dispersion models, USA, 1995 79 ... ảnh hưởng KCN tới khu di tích lịch sử Đền Hùng - Nghiên cứu biện pháp giảm tải lượng ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng khơng khí KCN Thụy Vân khu di tích lịch sử Đền Hùng. .. Thụy Vân, TP Việt Trì Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đề xuất giải pháp giảm thiểu hướng quản lý? ?? trả lời cho câu hỏi nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều tra, đánh giá trạng quản lý môi trường, ... MicroStation vào công tác xây dựng đồ ô nhiễm khơng khí phạm vi ảnh hưởng KCN tới vùng nghiên cứu khu di tích lịch sử Đền Hùng - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp giảm thiểu hướng quản lý Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w