Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
- -
LÊ THỊ XUÂN HỒNG
Tên đề tài:
MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ PÁC BÓ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường
Thái Nguyên, năm 2016
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
- -
LÊ THỊ XUÂN HỒNG
Tên đề tài:
HOẠT ĐỘNG KHÁC TỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI KHU DI TÍCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
- -
LÊ THỊ XUÂN HỒNG
Tên đề tài:
HOẠT ĐỘNG KHÁC TỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI KHU DI TÍCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Minh Ngo ̣c
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường, với phương châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Quãng thời gian thực tập tốt nghiệp là giai đoạn vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn bộ chương trình đã được học và vận dụng lý thuyết vào trong thực tiễn Để qua đó sinh viên khi ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức, phương pháp làm việc cũng như năng lực công tác, nhằm đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn công việc
Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó - tỉnh Cao Bằng”
Hoàn thành được đề tài này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, cùng các thầy cô giáo trong trường đã luôn quan tâm, dạy bảo, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, quý báu cho tôi trong suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo
Th.S Dương Minh Ngo ̣c đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành
tốt đề tài này
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, song do điều kiện thời gian và năng lực còn nhiều hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bài luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Lê Thi ̣ Xuân Hồng
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Trang
Bảng 2.1 Các di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam đến năm 2015 6
Bảng 4.1 Bảng biến động sử dụng đất năm 2014 so với năm 2015 38
Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu quan trắc chất lượng nước tại Pác Bó
ba năm trở lại đây 41
Bảng 4.3 Bảng khối lượng rác thải ra tại khu di tích trong năm 2015 43
Bảng 4.4 Bảng lượng tài nguyên sử dụng trong một tháng của người dân trong khu vực trong khu di tích 43
Bảng 4.5 Bảng lượng khách du lịch ba năm gần đây của khu di tích 45
Bảng 4.6 Các hạng mục, công trình đã và đang triển khai tại Pác Bó 48
Bảng 4.7 Kết quả phỏng vấn thăm dò ý kiến về ảnh hưởng của hoạt động du lịch (hoạt động thăm quan) đến môi trường tự nhiên tại khu di tích Pác Bó 54
Bảng 4.8 Lượng phân bón sử dụng của khu vực điều tra 55
Bảng 4.9 Lượng phân bón sử dụng một vụ của khu vực đồng bằng Error! Bookmark not defined Bảng 4.10 Bảng thống kê số lượng gia súc gia cầm của xã Trường Hà 57
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN
Trang
Hình 2.1 Các di tích quốc gia đặc biệt 8
Hình 4.1 Bản đồ xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 33
Hình 4.2 Biến động COD, DO, BOD5 tại suối Lê Nin 42
Hình 4.3 Lượng sử dụng tài nguyên một tháng của 30 hộ dân 44
Hình 4.4 Sơ đồ về sự ảnh hưởng của môi trường đến du lịch 47
Hình 4.5 Sơ đồ về sự tác động của các hoạt động du lịch đến môi trường 47
Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải ở khu du di tích 51
Trang 6DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
Trang 7MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN iii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN iv
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Yêu cầu của đề tài 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5
2.1.1 Một số khái niệm 5
2.1.1.1 Khái niệm khu di tích lịch sử và vai trò của nó 5
2.1.1.2 Khái niệm môi trường và môi trường sinh thái 8
2.1.1.3 Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: 12
2.1.1.4 Du lịch và du lịch sinh thái 16
2.1.2 Cơ sở pháp lý của đề tài 20
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 21
2.2.1 Các ảnh hưởng của du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường trên thế giới theo WTTC (Hội đồng Du lịch Thế Giới) 21
Trang 82.2.2 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của du lịch và một số hoạt động khác tới
môi trường tại Việt Nam 24
2.2.3 Thực trạngdu lịch sinh thái tại tỉnh Cao Bằng 25
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 28
3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
3.3 Nội dung nghiên cứu 28
3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 28
3.3.2 Giới thiệu về khu di tích Lịch sử Pác Bó 28
3.3.3 Hiện trạng môi trường sinh thái tại khu di tích 28
3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng của du lịch và các yếu tố khác tới môi trường sinh thái khu di tích 29
3.3.5 Một số đề xuất và giải pháp khắc phục, giảm thiểu suy thoái, ô nhiễm môi trường do các hoạt động trên gây ra 29
3.4 Phương pháp nghiên cứu 29
3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 29
3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 30
3.4.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu câu hỏi đối với cán bộ quản lý, người dân và khách du lịch 30
3.4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 31
3.4.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lí số liệu viết báo cáo 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Trường Hà 32
Trang 94.1.1 Điều kiện tự nhiên 32
4.1.1.1 Vị trí địa lý 32
4.1.1.2 Địa hình 33
4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 33
4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 34
4.1.2.1 Đất đai 34
4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Trường Hà 35
4.1.3.1 Điều kiện kinh tế 35
4.1.3.2 Điều kiện xã hội - giáo dục 36
4.2 Giới thiệu về khu di tích lịch sử Pác Bó 36
4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường sinh thái khu di tích lịch sử Pác Bó 38
4.3.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất của toàn xã 38
4.3.2 Hiện trạng chất lượng nước tại khu di tích 39
4.3.3 Hiện trạng thu gom rác thải tại khu di tích 42
4.3.4 Hiện trạng sử dụng tài nguyên 43
4.4 Đánh giá các ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái 44
4.4.1 Thực trạng phát triển du lịch của khu di tích 45
4.4.2 Ảnh hưởng từ hoạt động du lịch tới khu di tích 45
4.4.2.1 Tác động tích cực 45
4.4.2.2 Các tác động tiêu cực 46
4.4.3 Ý kiến đánh giá của người dân về ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó 53
4.4.4 Các ảnh hưởng của một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái của khu di tích 55
4.4.4.1 Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất nông nghiệp 55
4.4.4.2 Ảnh hưởng của hoạt động lâm nghiệp 57
Trang 104.4.4.3 Hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản 58 4.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ, khắc phục, giảm thiểu suy
thoái, ô nhiễm môi trường 59 4.5.1 Các giải pháp cho hoạt động du lịch 59 4.5.2 Giải pháp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 60 4.5.3 Giải pháp cho hoạt động khai thác thủy sản trái phép của người dân 61
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62
5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full