Đổi tượng và phạm vin - Đối tượng: Từ đặc tinh dòng chảy Ii v các tiêu lưu vực phía thượng nguồn của hồ Ban Lái, tác gid nghiên cứu xây dựng mô hình thủy văn, thủy lực dé tính toán mục n
Trang 1“TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUAT
NGHIÊN CỨU, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHAP GIẢM THIẾU NGAP LUT CHO
HO CHỮA BẢN LAI, LẠNG SON
Hoe viên cao hoe: NGUYEN THỊ HIEN
Lớp: 25QI1
“Chuyên ngành: Kỹ thuật tải nguyên nước
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TS LÊ THỊ THU HIEN
BỘ MON QUAN LÝ KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2LỜI CẢM ON
“Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự
động viên, khuyến khích và tạo di
các
kiện giúp đỡ nhiệt tinh của các cấp lãnh đạo, của
y giáo, cô giá, an chị em, bạn bể đồng nghiệp và gia đình,
Đặc biệt tác giả xin bay tỏ sự biết on sâu sắc đến TS LÊ THỊ THU HIE — Người đã
trực tiếp hướng dẫn, tận tinh chỉ dạy trong suốt quá trình thực hiện để tải Đẳng thời,
tic giả cũng bảy tô long biết ơn sâu sắc tới các thiy giáo, cô giáo, phòng Sau đại học
trường Dai học Thủy lợi Hà Nội cùng các thầy cô giáo trực tip giáng day cúc chuyên
4 của toàn khôn học đã go điều kiện, đông gốp ý kiến cho tác giá trong suất quá tinh
học tập và hoàn thành luận văn thạc
\éi thời gian nghiên cứu còn nhiều han ché, thực tiễn công tác Iai vô cing sinh động.luận văn không tránh khỏi những thiểu ót, tác giả rất mong nhận được các ý kiếnđồng gop chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp va bạn đọc để đề ti được
hoàn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp dung trong thực tiễn cuộc sống
“Chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổtrong bắt kj công trinh nào khác
“Tác giả luận van
Nguyễn Thị Hiền
Trang 4MỤC LUC DANH MỤC BANG BIEU.
DANH MỤC HiNH ANH
MỠ ĐẤU
CHƯƠNG 1 TONG QUAN
11 Giới thiệu chung
1.1.1 Phạm vi vùng nghiên cứu
1.1.2, Vĩ tế công tình đầu mỗi và đặc rơng lưu vực
1.1.3 Các đặc trưng lưu vực nhập lưu vào hệ thống
1.14 Tinh hình tì liệu KTTV
1.15 Hiện trang hệ thống sông Kỹ Cùng
1.2 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên ving nghiên cứu.
1.3 Tổng quan về dong chảy lũ đến lưu vực Hỗ chứa nước Bản Lãi
1.4, Tổng quan v8 áp dụng mô hình ton trong và ngoài nước
141 ác mô hình thủy văn.
1-42 Các mô hình thuỷ lực
1.5 Phân tích lựa chọn các mô hình phục vụ nghiên cứu
15.1 Lựa chọn mô hình thủy văn MIKE NAM tính dang chảy lũ 1.5.2, Lựa chọn mô hình thủy lực MIKE 11 để mô phỏng thủy lực
'CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ SO LIEU
2.1 Thiết lập mô hình đồng chảy MIKE NAM
3.11 Mô hình MIKE NAM
2.1.2 Xây dựng mô hình MikeNam cho các lưu vực nhập lưu
2.2 Thiết lập mô hình thủy lực MIKE 11 thượng lưu hd Ban Lai,
32.1 Giới thiệu mô hình thủy lực MIKE 11
2.2.2 Thiết lập mạng lưới sông thượng lưu hồ chứa nước Bản La
'CHƯƠNG 3 KET QUÁ TÍNH TOÁN VA PHAN TÍCH
3.1 Kết quả tính toán với mô hình Mike Nam,
Trang 53/21 Hiệu chỉnh, kiêm định mô ình thấy lục Mike số 3.2.3 Tính toán kiểm định mô hình với trận lũ từ ngày 24-28/1X/2008 33
3.2.4 Đánh giá va lựa chọn bộ thông số cho mô hình thủy lực 54
3.3.Mô phông thủy lực thượng lưu hỗ chứa nước Bản Lai 55
3.3.1 Xây dmg kịch bản tinh toán thủ lực 3s
3.32 Mô phỏng tính toán thủy lực xác định mye nước đễnh hỗ Bản Lai 55
3.3.3 Phân tích, đánh giá kết quả và để xuất một số giải php giảm ngập cho hỗ chứa nước Bản Lai 61
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 644.1 Kết luận “
42 Kiến nghĩ ó6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHY LUC 69
Trang 6DANH MỤC BANG BIÊU Bảng I- 1: Bing tổng hợp đặc trưng lưu vực 6
Bang I- 2: Đặc trưng hình thái các lưu vực nhập lưu T
Bảng I- 3: Các tram do khí tượng và mưa xung quanh lưu vực nghiên cứu, 8
Bang 1- 4: Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn vùng nghiên cứu 8
Bảng I- 5: Quy mồ kích thước các công trình trên hệ thông sông Kỷ Cùng 9
Bảng I- 6: Các vết lũ điều tra năm thực tẾ doe sông KY Cũng, 9
Bang I- 7: Đặc trưng nhiệt độ không khí tại các trạm khí tượng (°C) 10
Bảng 1-8: $6 giờ nắng bình quân thing, năm tai các tram khí tượng (gid) "Bang I- 9: Độ Âm tương đối trung bình tháng tại các trạm khí tượng (%) in
Bảng 1- 10: Lượng bốc hơi bình quân tháng trung bình nhiều năm trạm Lạng Son
(mm) "
Bảng I- 11: Tốc độ gi trung bình thing tại trạm Lạng Sơn (mls) n
Bảng 1- 12: Thông kế số đình lũ xuất hiện các thing tong năm các trạm ving nghiên
bu chỉnh mô hình MikeNam cho lưu vực Bản Lai 47
Bảng 3- 4: Lưu lượng lũ lớn nhất ứng với các năm hiện trạng 9/2008, 7/2014, các tin
suất thiết kế vả kiểm tra 48
Trang 7DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Bản đồ lưu vực Bản Lai, Lạng Sơn 5
Hình 1 2 Đầu mối Bản Lai, Lang Sơn 6Hình 1 3 Mô hình tham số phân bổ Mari (Pháp) kết hợp với DEM vi GIS l6
inh 2.2 Bảo toàn khối lượng 36
Hình 2.3 Sơ đồ sai phân ấn 6 điểm trung tâm ”
Hình 2.4, Sơ đỗ giải 3
Hình 2 5 Sơ đồ mạng thủy lực sông Kỳ Cũng phía thượng lưu hỗ Bản Lãi 4i
Hinh 2 6 Thiết lập file chạy mô hình thủy lực sông Kỳ Cùng phía thượng lưu đập
Bản Lái 4 Hình 2 7 Thiết lập sơ đồ mặt cắt ngang sông Kỳ Cùng phía thượng lưu đập Bản Lái 4 Hình 2 8 Thiết lập điều kiện biên thủy văn nhập lưu vào sông Kỳ Cũng, 4
Hình 2 9 Thiết lập điều kiện ban đầu, nhám thay lực HD 43Hình 2 10 Biên lia lượng tận lũ 18/7/2014 đến 22/7/2014 4
Hinh 3 1 Quá trình lũ tinh toán va thực đo trận lũ thang 7/1971 tại Bản Lai 45
inh 3.2 Tổng lượng lũ inh toán va thye do trận lã thing 7/1971 tai Bản Lãi đ6 Hình 3 3 Quá trình lũ tính toán và thực đo trận lũ tháng 8/1971 tại Bản Lai 46
inh 3.4 Chênh lệch tổng lượng là giữa mô phỏng và thực a7
Hình 3 5, Quá trình lĩ đến các fru vực nhập lưu vào hệ thống = trần lũ thắng
Trang 8chỉnh kiêm định mô hình thủy lực s
3.13 Diễn biển mục nước ti các vị tỉ điều tra vất lĩ thẳng 6/2008 sỉ
Hình 3.14 Đường mực nước dọc sông Kỷ Cùng khí chưa có hỗ Ban Lai KBI-I 59
Hinh 3 15 Dường mực nước dọc sông Kỳ Cùng khi s hỗ Ban Lái KBI-2 sỹ
Hình 3 16 Đường mực nước dọc sông Kỳ Củng khi chưa có hỗ Bản Lái KBS-1 59
Hình 3 17 Đường mực nước dọc sông Kỳ Củng khi có hồ Bản Lai KB5-2 60Hình 3 8 Đường mực nước dọc sông Kỹ Cũng khi chưa có hỗ Bin Lái KB2014-1 60
Hình 3 19 Đường mực nước dọc sông Kỳ Cùng khi có hé Ban Lai KB2014-2 60
Trang 9MO DAU
1 Lý do chon đề tài
.Công trình Hỗ chứa nước Bán Lai là công trình cắp | lớn nhất tỉnh Lạng Sơn nằm trênxông Kỹ Củng có diện tích lưu vục 457km Sông bit nguồn từ ngọn núi Ba Xã cao
trên 600m chảy theo hướng Đông Nam- Tây Bắc qua Lộc Bình, thị xã Lạng Son,
Diém He, Na Sim Thượng lưu sông Kỳ Cùng rit đốc, có nhiều thác ghẳnh, lưu vực
hẹp ngang, khi chảy qua Lộc Bình dong sông chảy qua sườn phía nam day núi Mẫu,
Sơn rồi chảy vào vùng Lạng Son là vùng hỗ xưa kia, Sông Kỳ Cùng có dạng dài phù
hợp với địa hình máng tring Ving ng hồ Bản Lai có dạng sông tương đối đài
khoảng 35km tir đập chính đến cao trình +320 (cao trình định đập dự kiến) chính vi
inh nướcvây nên khi xây dựng hd chứa điều tết đồng chảy sẽ lâm hia thượng
lưu, việc này sẽ ảnh hưởng đến giới hạn diện tích ngập lụt ving lòng hồ.
Hồ chứa nước Ban Lãi sau khi được xây đựng, mực nước trong vùng hỗ được ningcao, lưu tốc chậm lại, sức chuyển cát của ding chấy giảm nhỏ, sự bồi lắng bản cất dẫndần ting lên, đồng thời chuyển dẫn lên thượng lưu đập, cảng làm mực nước trong hỗdâng cao, đặc biệt địa hình vũng lòng hồ nhỏ có độ dốc lớn, cổ hình dang long sông.nên khi xảy ra là lớn dẫn đến khả năng ảnh hưởng của hiện tượng nước dah phíathượng lưu hỗ Qua các phân ích ni trên cỏ thể thấy rằng cin phải có nghiên cửu một
mö hình thủy lực tinh toán nước dénh vùng thượng lưu lòng hỗ do địa hình để xác định.
phạm vi và tốn thất do ngập lụt khi xây ding hỗ Từ đỏ xác định ving an toda lông hồ
và làm co sở đễ giải phông mặt bằng di dân tái định cư vũng lông hỗ, đồng thời cũngcấp tải liệu cho đơn vị quản lý vận hành sau này để chủ động trong việc vận hảnh, điều
tiế hồ, giảm thiểu ngập lụt cho các khu dân cư thượng lưu hỒ chứa và các ngành kinh
tế khác Do đó tác giả chọn đề tải: “Nghiém cứu, dé xuất các giải pháp giảm thiểungập lụt cho hồ chứa Bản Lải, tinh Lạng Son”
2 Mục đích nghiên cứu.
Hồ chứa nước Bản Lãi là công trình cấp 1 được Bộ NN&PTNN phê duyệt đầu tư xây
dựng trong giai đoạn 2018-2021 Việc nghiên cứu xây dựng mô hình thủy lực để tính
Trang 10dénh lòng hỗ Bản Lai theo các kịch bản thi
phục vụ cho công túc bồi thường
kế nhằm xây dựng bản đỗ ngập lụt
i dân, ti định cư vàng lồng hỗ trong thỏi gian xây
dựng công trình Đẳng thời sau này có thé chủ động vận hành, điều tiết lũ góp phần.giảm thiểu ngập ạt cho các khu dân cư thượng lưu hỗ chia Bên cạnh đó, hỗ chứa Ban
Lai còn có nhiệm vụ:
+ Chống li tiều mãn và lũ sớm giảm lũ chỉnh vụ cho Thành phố Lạng Son và ving
phụ cận với tần suất (tương đương trận lũ năm 1986), mực nước tại trạm thủy văn Lạng Sơn giảm khoảng Ì,8Ũm
+ Cấp nước tưới cho 1619,16ha đất canh tác và tạo nguồn cho 374ha lúa 2 vụ
+ Cp nước mui trồng thủy sin cho tổng cộng 51.76ha các loại
+ Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 122000 người vả cho công nghiệp 35.40m)/ngàyđêm.
+ Xã nước đảm bảo môi trường sinh thai hạ du trong mùa khô.
3 Đổi tượng và phạm vin
- Đối tượng: Từ đặc tinh dòng chảy Ii v các tiêu lưu vực phía thượng nguồn của hồ
Ban Lái, tác gid nghiên cứu xây dựng mô hình thủy văn, thủy lực dé tính toán mục
nước thượng lưu hồ chứa nước Bản Lai theo các kịch bản khác nhau
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Nghiên tính toán thủy văn - thủy lực vùng thượng lưu hồ chứa nước.Bản Lai, mã trọng tâm là mô phỏng hiện tượng nước dénh và ngập lụt do lũ vũng
thượng lưu hỗ chứa nước Bản Lãi
+ VỀ thời giam: Dinh giả mức độ ảnh hường cia đường mực nước hỗ chứa nước BảnLai với các khu dân cư và điện tich đắt đai trong ving lòng hồ bị ngập, ảnh hưởng của
nó tới việc giải phóng mặt bằng, di dan tái định cư ứng với các kịch bản tính toán
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu.
~ Phương pháp điều tra, khảo sit, tổng hợp số liệu, thu thập tài liệu thực , ti liệu
tham khảo, phân tích, xử lý số liệu:
~ Phương pháp phân tích thống kẻ, xác suit: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu để
đánh giá hiện trạng hệ thông;
- Phương pháp mô phỏng mô hình toán thủy văn — thủy lực: Với các bài toán về dòng, chảy lũ thì phương pháp mô hình toán thủy lực có hiệu quả khi nghiên cứu trên một vũng rộng lớn và là phương pháp duy nhất để cho biết bức tranh động lực dòng chảy, trên hệ thống sông,
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đề tài
- ĐÃ với tác giả và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Nẵng cao trình độ chuyên môn cho bản thân kỹ sư tham gia thực hiện, Xây dựng bộ thông số mô hình phù hợp
với lưu ve nghiên cứu, làm cơ sở giúp cho chủ đầu tư thực hiện công tác dn bù, di
dan tái định cự hoặc đề xuất các biện pháp thích ứng cho vùng ngập lụt thượng lưu;
hành có t cần bộ quản lý
công tác vận hành hỗ
lô phỏng được quá trình nước dénh phục vụ kịp thời hứa trong mùa lũ sau này.
xd hội và mỗi trường: Số liệt mô phỏng của bà toán giúp cho chủ
dầu tr thực hiện công tắc dn bồ, tái định cư vùng lòng hỗ hop lý, giáp đơn vĩ quản lý,
van hành hồ chứa nước Ban Lai vừa đảm bảo an toàn cho công trình, tạo tiền đề cho.
việc chủ động vận hành điều it là nhằm giảm ngập lụt các khu din cư thượng lưu hỗ
chứa, có phương án di đồi din khỉ lũ v ảnh hưởng đến đồi sống và sin suất của người
cân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội khu vực vùng dự án Do vậy kết quả của đề tài
sẽ là ti liệu tham khảo quan trọng trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng cũngnhư công tác quản lý vận hành Hồ chứa nước Bản Lai sau này
6 Bố cục luận văn
Luận văn gồm 4 chương và phần Mỡ đầu
Mỡ đầu
Trang 12= Chương 1: Tổng quan
Chương 1 nhằm mục dich giới thiệu về:
+ Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu.
+ Tổng quan dòng chảy lũ đến lưu vục hồ chứa
+ Tổng quan về mô hình thủy lực và thủy văn trong và ngoài nước
+ Phân ích lựa chọn các mô hình toán phò hợp với nội dung nghiên cứu của Luận văn.
- _ Chương 2: Phuong pháp tính toán và số liệu
Giới thiệu mô hình mô hình Mike Nam và mô hình Mike 11 để tính toán dòng chảy
đến thượng lưu hỗ và các nút nhập lưu,
= Chương 3: Kế quả tính toán và phân tích
= Chương này gồm ede nội dung chính như sau;
+ Tính toán các biên nhập lưu bằng mô hình Mike Nam
+ Xây dung kịch bản tính toán thủy lực
+ Mô phỏng tính toán thủy lực xác định mực nước thượng lưu hé chữa Bản Lai
-+ Phân tích, đánh giá kết quả và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ngập lụt
- Chương 4: Két luận và Kiến nghị
Trang 13CHƯƠNG 1 TONG QUAN
1.1 Giới thiệu chung,
1.1.1 Phạm vi vừng nghiên cửa
Lưu vực sông Kỹ Cùng thuộc ving Dang Bắc Việt Nam, có tog độ địa lý từ 21°1900"
cđến 22727130" vĩ độ Bắc và từ 1060607" đến 107°21'45" kinh độ Đông, Lưu vue sông
Ky Cũng đoạn chảy trên lãnh thổ Việt Nam có diện tích lưu vực là 6.660km°, sông đài243km, bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa thuộc huyện Dinh Lập có độ cao 1166m, vĩ độ.21°3820" Bắc và 1072110" kinh độ Đông chạy từ Đông Nam lên Tây Bắc qua huyệnLộc Bình đến Thành Phố Lang Sơn Sông chảy qua TP Lạng Sơn, thị trấn Văn Lãng,thị trấn Thất Khê rồi tới Bi Nhi, từ đây sông vượt biên giới sang Trung Quốc để hợplưu với sông Bằng Giang tại thị trấn Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc
1 chứa nước Bản Lai dự kiến được xây dựng trên sông Kỳ Cùng thuộc địa phận xã
“Khuất Xá, huyện Lộc Binh, tỉnh Lạng Sơn
~ Vj trí công trình đầu môi hồ chứa nước Ban Lai thuộc địa phận xã Khuất Xá, huyện
Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, có vị trí địa lý khoảng:
Trang 14Hệ thống kênh sau công trình đầu méi Hỗ chữa nước Bản Lai được xây dựng trên sông:
địa phận xã Khuất Xá và Tú Đoạn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
Hình 1 2 Đẫu méi Bản Lái, Lạng Sơn
1.1.2 Vị trí công trình đầu mối và đặc trưng lưu vực
Các đặc trưng lưu vực nghiên cứu tinh đến các trạm thủy văn và vị trí công trình đầu mỗi như sau
Bang 1-1: Bang tổng hop đặc trng lưu vực
“Các đặc trưng Đơn vị TV Lạng Sơn ‘TV Bản Lai Tuyển đập.
Diện tích lưu vực (Fi) km” 1560 459 457
Chu dit sing (L.) | km 17 ? 75
Trang 15113. trơng lưu vực nhập lưu vào hệ thẳng
Trên cơ sở tải liệu địa hình, tinh toán thủy lực nước dễnh hỗ Ban Lai được giới han từ
thượng nguồn sông Kỳ Củng đến tuyển đập Bản Lai, gồm 14 lưu vực nhập lưu, Chỉtiết hệ thống các nút biên, các lưu vực nhập lưu được trình bảy ở bang sau:
Bang 1-2: Đặc trưng hình thái các ben vực nhập leustr] T9 lgama| be Tén sông hoặc tên địa danhlưu vực (km)
10 | Tả | 4l | 419 | Thang how elu PO Hing
1 | TS | 65 | 525 | CachS Thao Car 3,15km v8 phia he haw
la | T6 | 29 | 127 [s.thaoca
a | TƠ | 163 | 643 [Bint
14 | Z340 | l6 | 264 | Sing Kỷ Củng từ thượng nguồn về cao tinh 340)
1.1.4, Tinh hình tài liệu KTTE.
> Mạng lưới trạm khí tượng.
“Công tác quan trắc khí tượng và đo mưa được tiến hành vào những năm dầu của thể kỳ
20, Tuy nhiên phần lớn các ram khí tượng thuỷ văn trên lưu vục sông Kỳ Cùng được
xây đựng từ khi Miễn Bắc di vào xây dụng đất nước, phổ biển từ 1960, nhưng do cóchiến tranh và thiểu kinh phi nên một số trạm đã ngùng đo
Trạm khí tượng trên lưu vực sông Kỳ Cùng quan trắc các yêu tổ như nhiệt độ, độ im,bốc hơi, nắng, gió, mưa và cic đặc trưng khí tượng khác, Thông tin các trạm ở xung
Trang 164 quan trắc được thống kế ở bing 1-3 Dây là chuỗiquanh lưu vục hỗ Bản Lãi và số
liệu được do đảm bảo thống nhất về phương pháp do, dung cụ do Cúc số liệu khítượng, đo mưa có chất lượng đảm bảo, tin cậy
Bang I- 3: Các trạm đo khí tượng và mưu xưng quanh lưu vực nghiên cứu.
Tr | Tênưạm | Tailigudo Thời gan do Ghỉ chú
1 Lạng Sơn | Khitwong 1956 + nay
2 Đình Lập | Khi tong 1968 + nay
3 Lộc Binh | Mua 1961 + nay
4 Bản Chất | Mưa 1964 + 1978 Dũng do
5 | dng Quan | - Mưa 1967 = 1977 oat
6 MiuSon | Mưa 2010 = nay
7 | BnhLiêu | Mưa 1960 + nay
> Mạng lưới trạm thủy văn
Mạng lưới trạm thủy văn rên lưu vực sông Kỳ Cùng trước năm 1980 tương đổi phong phú Cả tỉnh có 7 tram do mực nước, lưu lượng, rong đó trên lưu vục sông Kỷ Cùng
có 5 trạm li: Lang Sơn, Bản Trai, Văn Mich, Bản Lai, Bắc Khê, Các trạm Bản Trại
Bản Lai và Bắc Khê đã ngừng hoạt động từ năm 1976 và 1978
“Trên dòng chính Kỳ Củng có 3 trạm và trên nhánh cắp 2 của Kỳ Củng có 2 trạm do có diện tích lưu vực lớn, Tuy nhiên do nhiều nguyễn nhân khác nhau hiện nay trên lưu vực cô 2 ram còn duy trì trong đồ cổ 1 tram cắp I+ Lang Sơn- trên sông Kỷ Củng và
tram cắp III- Tram Vân Mich bị ha cấp từ năm 1977 - trên sông Bắc Giang Hầu hếtcác trạm thuỷ văn đều do Trung tâm KTTV Quốc gia quản lý, chất lượng tài
cậy Thông tin các tram thủy văn ở xung quanh lưu vục hồ Bản Lai và s
trắc được thống kê ở bảng 1-3
Bang 1- 4: Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn vùng nghiên cứu:
[STFT Thươ | F8mÐ | Tờijamuk Ghi
1 Bin Lai P7 1966.1977 Dine do
2 Lang Son 1560 1958-nay | Tram thy vin ep
Trang 171.LŠ Hiện trang hệ thống sông Kj Cùng
Hệ thống sông Kỳ Cùng từ thượng lưu đến tuyển đập Bản Lai hẳu như vẫn còn là hệ
thống sông nguyên thủy chưa bị tác động nhiều của con người Trên sông Ky Cùngtính từ đập Bản Văn xuống đến đập Bản Lái cổ 2 cầu giao thông bắc qua la cầu HátLoong và cầu Pò Hang với quy mô kích thước như bảng sau:
Bang 1- 5: Quy mô kích thước các công trình trên hệ thống sông Kỳ Cùng
Tên cầu Viti Quy mô (nxBxh)
Hit Loong Ki0x650 1x80810
Po Hãng K22+100 3x30x10
“rong thai gian thực hiện dự án đơn vi te vẫn đã di điều tr lũ lich sử, lồ thục tế cácnăm gn đây như 2008, 2014 khảo át thực địa các công trình trên hệ thống sông Kỳ
“Cảng Đoàn khảo sit được thực hiện vào thing 03/2016
Bing 1- 6: Các vắt la điều tra năm thực tễ đạc sông Kỳ Cùng
srr] 74] vạn giun | EEA hi ch
(m)
1 [war [2018 38330 — [CAUNALOONG
2 | tvs | 204 soso | CAU POHANG
3 fave | 204 sais [HLCAUFOHANG
+ [tats | 204 306.36 |THON FO PHAT 29H0-MCIs
5 [tats | an 241M2 — |THON TAM PATMC3
6 [tats | 20 28044 |THON BANLAI26HO
7 | tor | 2008 3651 — [MATCATSO0
s [ve | am 2630 — | DAPBANLAT
1 | tvi0 | 203 sox7i _ | CAUPO HANG
2 | tv | 2008 30876 | DONG PHIENG LUONG
3 | | am 28669 — [THONBANLAI2SHO
4 | TVG | 20 29332 — |DAPBANLAL
Trang 181.2 Tổng quan về lễm tự nhiên vùng nghiên cứu.
Lưu vực Hồ chứa nước Bản Lai nằm trong vùng nhiệt đới giỏ mùa trong năm chia ra
hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa Mia mưa thưởng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng9,mủa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
12.1 Nhiệt độ
Viing nghiên cửu có nhiệt độ thấp trong cả nước, dạng phân phối một định thấp nhất
°C + 15,6°C) cao nhất vào thing 7 (26, vào tháng 1 (1 °C + 286°C) Biên độ dao động ngày đêm cũng như giữa các thing tong năm lớn Theo số liệu quan trắc nhiệt
độ tối thấp tuyệt đối xuống đến -2,8°C (năm 1974 tại Dinh Lập) Vào mia lạnh có.nhiều ngày nhiệt độ xuống 5 + 8C, có khi 3 + 4°C Vùng núi dé vôi và vùng đồi trọ,chênh lệch nhiệt độ ngày dm có lúc đến 152C, (Băng 1-1,
“Băng 1-7: Đặc trưng nhiệt độ không khi tai các trạm khí trpng PC)
EHPIDBEIEennnr
Tạ (TẠI 14,5 18,0 22,2 253/268 270 265 250 22,1 18.1 146 Loni
` s Tu 316 36,4 36.7 | 38,6 39.8 376 376 37.1 36,6 352 33 32/2
Tos <1 -L7, 0962 TH 62 186/170 142 71 17 -LŠ
Tạ 137 155 186 225 255 268 270 265 25,1 225 186 152 Đình
S1 (366 374 D1318, 37 (362 367/3 VI 311 Lập
Tain -28 08 0780 130 146 184 193 134 63 05-19
1.2.2, Số giờ nắng.
Tổng số giờ nắng trong năm đã đo đạc được từ một số trạm khí tượng khoảng 1475
1575 giờ Vùng có số giờ nắng lm li khu vục thành phố Lạng Sơn, cồn các huyện Cao,Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, ở Bắc Sơn và Văn Quan thấp hơn, và ít nhất vùng Mẫu Sơn
10
Trang 19Cée thing trong mùa hề, kể cả những thing mưa nhiều như thing 7, 8, số giờ nắngthing cũng lớn hơn 150 gid, Trong mùa đông, thông thường cũng đạt trên 45 giờ nắngmỗi thing, (Bảng 1-2)
Bing I- 8: SỐ giờ nắng bình quân tháng, năm tại các trạm khí tượng (gid)
| Trạm | 1 II1mHĂ v | vị Jv vat] x | x | x [em
Lạng Sơn 77,4 58,9 61,1 978 1726 1601 1816 1706 1780 158,5 1387 1204 1576
Dinh Lập 740 53/8 55.1 876 1597 151.3 1657 1548 165,1 155,9 14244 1220 1488
1.2.3 Độ Âm
Độ ấm của không khi it biến đổi Độ dm lớn nhất thường vào thing 8 và tháng 3.
Tháng có độ âm tương đối thấp là thắng 12 và thing 5 hing năm, Độ ẩm không khí
trung bình tháng được trình bay ở bảng sau:
Bing 1-9: Độ ẩm tương déi trung bình tháng tại các trạm khí trpng (%)
Tram | 1 | i | fm I] v & VI va] Ix | Xx b pa [Na]LangSon 80 $2 84 Bà §2 84 S5 86 §5 82 §Ú 78 83
Đình Lập 79 82 $5 85 84 $6 §7 88 86 82 79 78 §3
1.2.4 Bắc hoi
Lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm biến đỗ ừ 1000 + 1100 mm và phân bổ
"không đều Thing có lượng bốc hoi lớn thường vào thang 5 là thang có cần cân bức xạlớn và độ dm nhỏ nhất trong năm, lượng bốc hơi từ 80 + 120mnv/thang Lượng bốc hơi
tháng nhỏ nhất thường xảy ra vào tháng 2, là thời kỳ mưa phn và 4m ướt, lượng bốc hơi tháng trung bình 40 + 70mm, (Bảng 1-4).
Bing 1-10: ung bắc hoi bình quân tháng trung bình nhiễu năm trạm Lạng Son
(mm) Tháng | 1H fm fav] v | VI [VH [VH ax | x XI[XHỈ Nam
Zpitch |81,0|69,3]77,5]86,1]99,4| 84,6 | 83,6 |74.3, 79,9 195,3 95.893,5| 1020,3
Trang 201.3.5 Chế độ giá
Tốc độ giỏ bình quân năm dao động từ 1,0 đn 1,Smis, khi có bảo mạnh tốc độ gió đã
đạt tới gần 40m/s Tuy nhiên, ngay trong các tháng gió mạnh nhất, tần suất lặng giỏ
Bing 1- 11: Tốc độ gió trung bình thing tại tram Lang Sơn (nu)
Tháng | 1 | H |HI|IV|V _VI|VH|VH| ix | X XI |XH Năm
vib tháng | 2,5 | 2/5 |221 | 19/17 13 | 13 | 11/13/17 19] 20) 18
1.26 Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm của lưu vực sông Kỳ Cùng là một trong những vùng mưa
ÍtLở nước ta Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm biển đổi từ 1200 đến hơn
1500mm, lớn nhất là trạm Mẫu Sơn với lượng mưa trung bình năm khoảng 2500mm,
Lượng mưa phân bó không đều giữa các tháng và chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô và
- Mùa khô thường kéo dai từ tháng 10 + 4 năm sau, trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa Đông Bắc khô hanh Lượng mưa toàn mùa khô chỉ chiếm từ 22+ 26% lượng
‘mura cả năm, chủ yếu là lượng mưa phùn vào thắng 2, 3
- Mùa mưa thường kéo đải từ thắng 5 + 9, có lượng mưa chiếm từ 74 + 78% lượng
mưa cả năm, trong đó các tháng 6, 7, 8 là những tháng có lượng mưa lớn Chỉ riêng
lượng mua của 3 thắng này đã chiếm 50 + 54% lượng mưa cả năm.
Xung quanh hưu vực hồ Bản Lai có các trạm đo mưa như Dinh Lập, Lộc Bình, Bản
Chất, Mẫu Sơn, Đồng Quan và Bình Liêu Lượng mưa bình quân lưu vực hỗ Bản Lai
được tinh theo phương pháp trung bình số học của ede tram rên và theo bản 43 đẳng
R
Trang 21trị mưa của Bộ TNMT Kết quả tính lượng mưa bình quân lưu vực hỗ tương ứng là
1629mm và 1600mm, Chênh lệch kết quả giữa 2 cách tính là không đáng kể, Lượng
‘mua bình quân lưu vực hỗ Ban Lai được chon là 1629mm.
13.1 ng quan về dòng chay lũ đến lưu vực Hồ chứa nước Bản Lai,
La trên lưu vực sông Kỳ Củng xuất hiện chủ yếu vào tháng 6,7,8 và thắng 9 trong.năm, chịu ảnh hưởng của các đợt mưa lũ toàn min Bắc
“Bảng 1-12: Thắng ké sd định lĩ xuất hiện các thắng trong năm các tram
vùng nghiên cứu
TT | Tram/Thing VI | vil | vil | TX | X [XLV] Ghi ch
4 | ẦmHAi 600 [1200 900 | 900 [1.00 700 | am quan
Tÿlệ(đ%) | 136 | 272 | 204 |204|227 159 | wie 2
> | tanesm [29 [a8 | ae | 29 | 9 | 20 | sônmquan
wee | 1 | 2 | 2) 7 | s ial] ‘ee
Trên dòng chính sông Kỳ Cùng từ thượng nguồn về đến Thành phố Lạng Sơn, thống
kê số trận là lớn nhất năm giữa thời ky quan trắc của 2 trạm, cổ 9/11 trận lũ lớn ở Bản
Lai gây lũ lớn ở Thành phổ Lạng Sơn Mức độ đồng góp của thượng nguồn lĩ Bản Lãi
đối với Thành phổ Lạng Sơn như sau: Tổng lượng lũ 10 trận có xét đến trận lũ năm
1971 (lớn thứ 2 trong năm) trong chuỗi thực do đồng bộ Bản Lai Lạng Son: Tổng
lượng lũ 1 ngày max tại Ban Lai chiếm 51% tổng lượng lũ về tại trạm Lạng Son; Tổng.lượng 3 ngày max và 5 ngày max ti Bản Lai chiếm lin lượt là 45%; 44% Lang Sơn
“Bảng 1- 13: Lượng lĩ chit đoạn lũ lớn nhất năm các trạm vùng nghiên cứu
Đơn vị: (1UẾm))
str] nam Tram Bin Lai | Tram Lang Som Ty số
Wins | Wiows | Wsoas | Wioas Na | Kha | Kus | Kha
Trang 22‘Tram Bản Lai Tram Lang Son
‘Thai gian xuất hiện lã: Lũ tong năm không những có thể xuất hiện trong tắt cả các
thing mùa lũ (6+9) ma ngay cả những thắng mia can (105) hằng năm:
~ Đặc điểm xuất hiện ũ trên sông như sau:
Tại Lạng Sơn - sông Kỳ Củng, lũ phần lớn rơi vio thắng 6,7,8 và 9 chiếm 77,5%, thing 6, 9 chiếm 33,5%, lũ sém trước thing 6 ch 12.7%, lũ muộn sau thing 9
chiếm 6,9%, Tuy vay lũ tên sông Kỹ Cũng có thé xu hi vào các tháng trong năm
với mức độ lớn nhỏ khác nhau. iv tháng 1 năm 1969 xuất hiện trận lũ với Qu368mYs lớn hơn lũ lớn nhất trong năm của năm 1967 và 1988 Trận lũ lớn nhất năm
đã quan trắc được xảy ra vào tháng 3 năm 1983 với Quix = 857mŸ⁄s, vào ngày 22/10/1961 với Qua = 753m)/s hay 2/1 1/2008 với Q.‹ =2480mŸ/s
‘wing suất và biên độ lũ:
Lưu vực sông Kỳ Củng thuộc vùng núi cao, song độ cao bình quân lưu vực và độ dốc
của các sông suối chỉ thuộc cắp trung bình Sông suỗi lại uén khúe, dạng lông chim nên lũ lên xuống không quá đột ngột.
Sông suối ngắn độ đốc cao do đồ cường suất lên xuống khá lớn Xem kết quả thực do
tại trạm thuỷ văn Lạng Sơn có cường suất dao động trong khoảng 37+155cm/h trung
bình 90cm/h Thời điểm cường sui lớn ft roi vào khoảng 0,3+0,6 thời gian lũ lên,cường suất 1 xuống thấp hơn, lớn nhất chỉ đạt 60:70en/h, rung bình 24cnvh Thời
gian lũ lên và thời gian toàn trận lũ ở trạm thủy văn Lạng Sơn tương đối ôn định Thời
Trang 23gian lũ lên của các con là biến động từ 24h đến 48h, thời gian một con là dao động từ
80h đến 120h (3+5 ngày)
~ Thời gian truyền lũ
‘Tay theo didn biến của xu thể và lượng mưa gây lĩ mà tinh chất ũ xuất hiện trên sông
tại các vị tí trên sông khác nhau, Thống kẽ những trận lũ lớn, cùng thời gian quan trắc
+ Trận lũ tháng 9/1973 đình lũ Bản Lái xuất hiện sớm hơn ti Lạng Sơn giờ;
+ Trim tháng 71971 thời dim xuất ifn đình tại Lạng Sơn sớm hơn Bản Trại 10 gi.
+ Trận lũ thắng 8/1968 xuất hiện đình lũ tại Lạng Sơn và Văn Mich lần lượt là18h/14/8/1968 và 19h/14/8/1968 thì xuất hiện đỉnh tại Bản Trại Sh/15/8/1968 La tạiBin Tri xuất hiện muộn hơn khoảng 10-11 gi so với Lang Sơn và Vân Mich
+ Trận lũ tháng 7/1965 lũ tại Lạng Sơn xuất hiện sớm hơn Bản Trại 12 giờ.
Nhìn chung, trên sông Kỹ Cùng tỏi gian truyền là trung bình dọc sông Kỹ Cũng từ Bản Lai về Lạng Sơn khoảng 6+$ gis từ Lạng Sơn về Bản Trai khoảng 10°12 giờ
Qui trình diễn biến lũ: La trên các sông subi ở lưu vực sông Kỷ Cũng phn lớn là làđơn Vai tr điề tết của lưu vực đá vôi đối với lũ đáng kẻ
‘Tuy nhiên trận lũ kép trên sông Kỳ Củng cũng không ngoại lệ, trận lũ lớn nhất năm
1973, 1974, 1975 và 1980 Trận lũ năm 1975 là trận lũ kép và duy trì ở mực nước cao Thường lũ kép ở tram Lang Sơn có đỉnh xuất hiện sau nhỏ hơn Riêng năm 1980 có đình phụ xuất hi trước và chính xuất hiện sau.
14 Tổng quan về áp đụng mô hình toán trong và ngoài nước
Mô hình toán từ lâu được coi là công cụ hữu hiệu giải quyết các bài toán thủy văn,
thủy lực phic tap Những bai toán về mưa — dòng chảy được xây dựng nhằm tính toán
dong chảy của các lưu vực
Trang 241-41 Các mô hình thủy văn
Mo hình thủy văn thông số phân bổ MARINE (Pháp) Mô hình dựa trên phương
trình Saint-Vernant, tính toán dự báo quá trình lưu lượng tại các tuyển hạ lưu Mô.hình MARINE đôi hồi phải có số liệu dia hình, thổ nhưỡng, lớp phủ, mạng lưới
trạm KTTV đủ dầy, đặc biệt phải dự báo được mưa với độ phân cao, Lin vye được chia theo lưới 6 vuông Phương nh liên tục được sử dụng để tinh giá trị mục nude trong mỗi 6 Tốc độ đông chảy mặt rên lưu vue được xác định bằng
phương trình sóng khuyéch tán (bỏ thành phần gia tốc địa phương và gia tốc đối
lưu chỉ giữ lại thành phần áp lực, trọng lực, ma sắt trong phương trình Saint
‘Venant), Hệ số thắm là hàm số phụ thuộc vio mực nước trong từng 6, Dòng chảy.trong sông được xác định bằng hệ phương trinh Saint-Vernant diy đủ với các him
gia nhập khu giữa được xác định từ các lưu vực liễn kể
Lira vực được mô phỏng bằng chuỗi các bể chứa xép theo ting và cột phủ hopvới hình dạng lưu vực, cấu trú thổ nhường, địa chất Mưa trên lưu vực đượcxem như lượng vào của bể chứa trên cùng Mỗi bề chứa đều có một cửa ra ở
đầy,
Trang 25Hệ thing dự báo thủy văn — thủy lục rong Mikel gồm các modules: () Mưa
tào ~ ding chảy, (2) Thủy lực (Hydrodynamic ~ HD), (3) Qui inh Flood
F) Mo hình NAM (viết tắt của cum từ Nedbor-Afstromning
Forecasting (I
Model) là một phan trong hệ thống mô hình mô phỏng kênh sông Mike 11 Mô
hình có tên gọi "mưa rio dòng chảy" là mô mô hình tập trung gồm nhiều module con, mô phỏng đồng chảy trên mặt dit, các dòng chảy kết nối với nhau
và với đồng chảy chính Module RR có thể được áp dụng độc lập hoặc được sử
cdụng để thé hiện một hoặc nhiều lưu vục gia nhập vào mạng lưới sông
AMô hình Luank: do PGS.TS Nguyễn Văn Lai đề xuất năm 1986 và Thể Nghiêm
là mot phiên bản cải tiến từ mô hình Tank gốc của tác giả Sugawara (1956) Mô hình.
“Tiến Lam chuyển về giao diện máy vi tính trên ngôn ngữ VisualBasie,
toán mưa rio dòng chảy dựa trên quá trình trao đổi lượng ẩm giữa các ting mặt,
ngằm lưu vực, và bốc hơi ứng dụng tốt cho lưu vục vừa và nhỏ
Mã hình Hec-HMS: là mô hình mưa dòng chày của Trung tâm Thuỷ văn kỹ
, mô hình có những,
củi iến đăng kế cả về kỹ huật tính toán và khoa học huỷ vin thích hợp với các
thuật quân đội Hoa Kỳ được phát triển từ mô hình HỊ
lưu vực sông vừa và nhỏ Là dạng mô hình tính toán thuỷ văn được ding để
tính dong chảy từ số iệu đo mưa trên lưu vue Trong đỏ các thinh phần mô tả
lw vực sông gồm các công nh thuỷ lợi, các nhánh sông.
Kế
quả của Hec-HMS được biểu điễn dưới dang sơ đồ, biểu bảng tường minh
rit thuận tiện cho người sử dung Ngoài ra, chương trình có thể liên kết với cơ.
sở dữ liệu dang DSS của mô hình thuỷ lực Hec-RAS.
Mô hình NAM: Mô hình NAM (Dan Mạch) Dựa trên nguyên tắc mô phỏng quá
trình hình thành dong chảy bằng chuỗi các bể chứa xếp theo chiễu thẳng đứng
hứa tuyển tính (tương tự như TANK), Trong mô hình NAM, mỗi lưu
vực được xem là một đơn vị xử lý, các thông số và các biển là ác giá tị trung
bình hoá đại điện cho toàn lưu vực Mô hình tính quá trình dòng cháy theo lượng Am trong các bé chứa có tương tic lẫn nhau Mô hình được sử dụng để tính toán khôi phục dong chảy từ mưa; tuy nhiên, chỉ thích hợp với lưu vực vừa
Trang 26và nhỏ khi tác dụng điễu tết của sườn đốc có thể được thông qua các bé chứa xếp theo chiều thing đứng Mô hình NAM có số lượng tham số vừa phải
(16 thông số), dé sử dụng hon TANK,
+ AM6 Bình đường dom vị(URM): Được sử đọng để thay thể cho mô hình NAM để
mô phòng l lụt ở các khu vực, nơi không có hỗ sơ dòng chảy lũ
Lê Thị Di Bai Huỳnh Anh, Bùi Tả Long đã ứng dung mô hình diễn toán
thủy văn và thủy lực phục vụ cho tính toán dòng chảy — trường hợp sông Vệ, Quảng Ngãi, [12] Trong khi Đào.
Nguyên Khôi và Huỳnh Ai Phương áp dung Mang nơ ron nhân tạo mô phỏngdòng chảy lưu vực sông Serepok Phân tích tương quan về thời gian của chuỗi
số liệu lượng mưa và lưu lượng được sử dụng để xác định dẫu vào cho mô hình ANN Kết quả phân tích cho thấy các giá tị lượng mưa với thời gian tr là 2
và lưu lượng với thời gian tr
dòng chảy bằng các phương tình thuỷ động lực đã tạo tiễn đề giải bài toán truyền mặn Khi kết hợp với phương trình khuyếch tin Cùng với phương trình bio toàn và phương
tình động lục của đồng chy, còn có phương tình khuyếch tn chất hoà tan rong dingchảy cũng có thé cho phép - tuy ở mức độ kém tỉnh tế - mô phỏng cả sự diễn biển của
vật chất hoà tan tồi theo ding chảy như nước mặn xâm nhập vào vùng cửa sông, chất
chua phén lan truyền từ đất ra mạng lưới kênh sông và các loại chất thải sinh hoạt và
công nghiệp xã vào ding nước Với thành tựu của khoa học và công nghệ được phát triển nhanh trong thời gian gin đây, công nghệ tin học, thuỷ lực học và (huỷ văn học
hiện đại đã gặp lại nhau ở nhiễu mặt, mặc di chưa phải là hoàn toàn đồng nhất
6 nước ta, mô bình VRSAP do cổ PGS.TS Nguyễn Như Khuê xây dựng và được sử dung rộng rải ở nước ta trong những năm trước đây, Đây là mô hình tính toán thủy văn
18
Trang 27— hủy lực của dòng chảy một chiều trên hệ thống sông ngồi có nồi với đồng ruộng vàcác khu chứa khác, Dòng chiy trong các đoạn sông được mô tả bằng phương trinhSaint-Venant đầy đủ Các khu chứa nước và các ô ruộng trao đối nước với sông quacống điều tit, Do đố, mô hin đã chia các khu chứa và 6 mộng thình hai loi chính
Loại kín trao đổi nước với sông qua cổng điều tiết, loại hở trao đổi nước với song qua
mặt trăn hay rực tiếp gắn vị
KOD-01 và KOD-02 của GS.TSKH Nguyễn An Niên phát triển dựa rên kết qua giải
tông như các khu chứa thông thường Ngoài ra mô hình.
"hệ phương trình Saint-Venant dang rút gọn, phục vụ tính toán thủy lực, dự báo lũ cũng
đã được ứng dụng nhiều ở Việt Nam Ngoài ra, một số nhà khoa học Việt Nam điễn
"Nguyễn Tắt Đắc, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Minh Sơn, Trần Văn Phúc, Nguyễn Hữu
"Nhân đã xây dựng thinh công các mô hình thuỷ lực mang như MEKSAL, FWQB7,
SAL, SALMOD, HYDROGIS |6]
Các mô hình thủy lực do nước ngoài xây dựng như, mô hình WENDY do Viện thủy lực Hà Lan (DELFT) xây dựng Mô hình HEC-RAS do Trung tâm Thủy văn kỹ thuật quân đội Hoa Kỷ xây dựng được áp dụng dé tính toán thủy lực cho hệ thong sông.
Phiên bản mới hiện nay đã được bổ sung thêm modun tính vận chuyển bùn cát va tải
khuếch tan, Mô hình HEC-RAS được xây dựng đẻ tính toán dòng chảy trong hệ thông.
xông cổ sự tương tic 2 chiều giữa đồng chảy rong sông và ding chảy vàng đồng bằng
10 Khi mực nước trong sông dâng cao, nước sẽ tràn qua bãi gây ngập vùng đồng bằng,
Khi mực nước trong sông hạ thấp nước sẽ chay qua lại vào trong sông Họ mô hìnhMIKE: do viện Thủy lực Dan Mạch (DHI) xây dựng được tích hợp tắt nhiều công cụmạnh, có thể giải quyết các bai toán cơ bản trong lĩnh vực tài nguyên nước Tuy nhiên
dây là mô hình thương mạ, phí bản quyn rt cao nên không phải cơ quan nào cũng có
dong chảy dựa vào các quan hệ giữa lớp dòng chảy mặt lớp dòng chảy mặt, lớp đồng
chiy ngim v.v Mô hình trong phần mém HEC-HMS chủ yếu sửdụng các họ đường
Trang 2818 đơn v và các phương pháp tính toán tổn tất tính toán dng chay ngằm để tinh tin
dong chay từ mưa 6]
Hiện nay để kết nối giữa mô hình thủy văn và thủy lực thi mô hình HEC-RAS cho phép kết nỗi với kết qua tính toán thủy văn của mô hình HEC-HMS thông qua cơ sở
dữ liệu DSS, Mô hình MIKE 11 cũng cho phép kí
NAM thông qua kết nổ kết
chính xác của mồ hình tính toán dae biệt là khi tính toán thủy lực cho các sông ở miễn
hình
nồi với mô hình thủy văn MIKE
đoạn nhập lưu Vi khu giữa này làm tăng đội
Trung và Tây Nguyên khi lượng nhập khu giữa đóng góp đáng kể vào quá
thành ding chảy trên sông
+ Mô hình Vrsp: tiền thin là mô hình KRSAL do cổ PGS.TS Nguyễn Như Khuê xây
dựng và được sử dụng rộng rai ở nước ta trong vòng 25 năm trở lại đây.
* Mô hình KOD-01 và KOD-02 của GS.TSKH Nguyễn Ân Niên phát triển dựa.trên kết qua giải hệ phương trình Saint-Venant dang rút gọn, phục vụ tính toán thủy
lực, dự báo lũ.
+ M6 hình Wendy: do Viện thủy lực Hà Lan (DELFT) xây dựng cho phép tính.
thủy lực đồng chay hỗ, xi lan uyền, chuyên ti phù sử và xâm nhập mặn
+ Mô hình Hec-RAS: do Trung tâm Thủy văn kỹ thuật quân đội Hoa Ky xây dựng được áp dụng để tính toán thủy lực cho hệ thống sông Phiên bản mới hiệt nay đã được bổ sung tiêm modul tinh vận chuyển bùn cát và ải khuch tán, MO hình HBC-
RAS được xây dựng để tinh toán dong chảy ong hệ thống sông có sự tương tác 2
chigu giữa đồng chảy trong sông và dong chảy vùng đồng bing lũ Khi mực nước
trong sông ding cao, nước sẽ tần qua bãi gây ngập ving đồng bằng, khỉ mực nước
trong sông hạ thấp nước sẽ chay lại vào trong sông.
Hee-RAS là một tổ hợp các phẫn mễm được thiết kế dưới dạng thức có thể tương trợ
Jin nhau ding để phân tích, tính toán các đặc trưng thủy lực, Sau khi file dữ liệu hình học được nhập vào Ras, các dự liệu hình học được hoàn chỉnh và kết hợp với số liệu dong chảy đễ tinh toán mặt nghiêng của bé mặt nước đựa trên cúc yếu 6 thủy lực Sau
20
Trang 29đồ ải liệu mặt nghiêng của 68 mặt nước sẽ được nhập vào Hec-GeoRas
không gian và diễn toán diện tích và độ sâu ngập lụt
+ Momô hình MIKE: do Viện thủy lực Dan mạch (DHI) xây đựng được tích hep rit nhiều các công cy mạnh, có thé giải quyết các bài toán cơ bản trong lĩnh vực tài
nguyễn nước.
~ MIKE I1: là mô hình một ct trên kênh hở, bãi ven sông, vùng ngập lũ, trên sông, kênh có kết hop mô phỏng các 6 mộng mà kết qua thủy lực tong các ô ruộng là "giả 2
~ MIKE 21; Là mô hình thủy động lực học dòng chảy 2 chiều trên vùng ngập lũ đã
được ứng đụng tính toán rộng rãi tại Việt Nam và trên phạm vi toàn thể giới Mô hình MIKE2I HD là mô hình thủy động lực học mô phỏng myc nước và dòng chảy trên sông, vùng cửa sông, vịnh và ven biển Mô hình mô phỏng dòng chảy không én định.
với một lớp đồng chảy.
àu ở một số khu vực (MIKE (MIKE 11) Trường hợp cần kí
ết cục bộ (MIKE Đời các công tình phúc
~ MIKE-Flood được sử dụng khi cin có sự mô tả hai ct
21) và tại những nơi cin hợp mô hình một chỉ
nối một chiều và hai chiều là khi cần có một mô hình vận tốc chỉ
21) trong khi sự thay đổi dong chảy của sông được điều ti
tạp (cửa van, cổng điều tiết, các công tình thủy lợi đặc biệt ) mô phỏng theo mô hình MIKE 11, Khi đó mô hình một chiều MIKE 11 có thé cung cấp điều kiện biên cho mô.
"hình MIKE 21 (và ngược lạ).
~ MIKE GIS sử dụng để xây dụng bản đồ ngập lụt cho vùng ha lưu sông MIKE
11-GIS bộ công cụ mạnh tong tình bày và biểu diễn vé mặt không gian và thích hợp công nghệ mô bình bãi ngập và sông của MIKE L1 cùng với khả năng phân ích không
gian của hệ thống thông tin địa lý trên môi trường AreGIS,
MIKE 11-GIS có thể mồ phỏng diện ngập lớn nhất, nhỏ nhất hay diễn bin từ lúc nước
lên cho tới lúc nước xuống trong một trận lũ, Độ chính xác của kết quả tính từ mô hình,
và thời gian tính toán phụ thuộc rit nhiều vio độ chính xác của DEM Nó cho biết diện
Trang 30ngập và độ sâu tương ứng từng vùng nhưng không xác định được hướng dòng chảy trên đó.
Một số ứng dụng của các mô hình toán tong tính toán thủy lực các hệ thống sông ở
Việt Nam như:
Lê Hùng Nam, Thái Gia Khánh ứng dụng mô hình thủy động lực học MIKE 11 phục
vụ công t quy hoạch và quản lý nguồn nước lưu vục sông Hồng Nghiên cứu ứng
dụng mô hình MIKE 11 các module liên quan đã được tiến hành để đảnh giá các
phương án phát triển nguồn nước phục vụ yêu cầu cắp nước và chống lũ lưu vực sôngHồng Kết quà mô phỏng đã định lượng được tác động từ các phương ấn phát triểnnguồn nước đổi với chế độ dòng chảy kiệt, dòng chảy lũ hệ thống sông vả đưa rakhuyến cáo giúp cho công tic quy hoạch và quản lý nguồn nước Nghiên cứu đã đề
xuất hướng mở rộng nghiên cứu ứng dụng bộ n ing thời cũng đánh giá
về những diém còn hạn chế của MIKE 11 Nghiên cứu đã định lượng hiệu quả của các
phương án phát n nguồn nước đến các đặc trưng (i) mực nước và (ji) lưu lượng trên
toàn hệ thống sông Hồng-sông Thái Bình đp ứng nhu cầu dùng nước ngủy cing tingcũng như các phương án chẳng lũ phục vụ hoạt động phát win kinh tế xã hội vùngnghiên cứu Kết quả tính toán cho thấy hau hết các phương án đưa vào xem xét đảm
bảo dip ứng nhủ dũng nước cho các giai đoạn phát rin 2010, 2020 và 2040 Tuy vây kết quả tính toán mực nước và lưu lượng tại Hà Nội cho thấy các phương án bổ
sung dung tích điều tiết nước cũng chỉ “via đủ” đáp ứng yêu cầu của tương la, vi vậy
ng trình cin được đặc biệt chú ý trong thời gian tới tong tình hình các biện pháp ph
khả năng phát trién hệ thống hỗ chứa thượng lưu ngủy cảng khó khẩn
M6 hình MIKE 11 qua các nghiên cứu cho thấy hiều tính năng ưu việt như (cổ tính
in thành phẩn khác của MIKE
su được tổ chức có tính khoa
đồng bộ cao thể hiện qua việc kết nỗi với các mô it
công như các ứng dạng iên quan, Gi) hệ thống fie x
học cao tiện lợi khi giả quyết những bài toán lớn, phức tp, i) độ ổn định cao trong
sir dụng, Tuy vậy MIKE
11 còn một số điểm cần tiếp tue được ải tiến thêm như (i) cần cải tiền hệ thống giaotính toán với hệ thống mã báo lỗi chỉ it thuận tiện cho ngườ
điện MIKE theo hướng đơn giản & thân thiện với người sử dụng hơn nữa, (ii) edn thi
tiếthơn nữa nội dung hướng dẫn thiết lập vận hành hệ thống công tình trên sông
2
Trang 311.5 Phân tích lựa chọn các mô hình phục vụ nghiên cứu.
Với bài toán tinh thủy lực nước dễnh, năm 2007, Vũ Hữu Hãi đã áp dụng mô hình
HEC-6 tinh toán nước doh và bồi lắng hỗ chứa thủy điện Sơn La phục vụ công tác di
dân, tải định cư, [I4] Nguyễn Hữu Tuyến sử dung Mike 11 tinh toán thủy lực mô
phòng hiện tượng nước dénh vùng lòng hồ thủy điện A Lưới [IS], Vì vậy, việc sửdụng mô hình toán, đặc bit là mô hình Mike để giải quyết bài lon tinh thủy lực nước
cdằnh đã và dang được sử dụng rộng rãi
1.5.1 Lựn chọn mô hình thấy vẫn MIKE NAM tính dong chảy lũ.
Ln vực Hồ chứa nước Bản Lai là mu vực nhỏ, tnh hình tải lều khí tượng thủy vănthu thập được đến hiện tại phục vụ nghiên cứu dự báo chưa thật dài và đầy đủ, nên
việc chọn mô hình NAM để dự báo sẽ thuận lợi hơn so với các mô hình khác vi
~ Mô hình sử dụng các hệ thức toán học đơn giản để chuyển đổi mưa thành dòng chảy,
ít thong số và đễ sử dụng
~ Là mô hình với thông số tập trung nên không yêu cầu nhiễu và chỉ tiết về số liệu đầu
vi
những nhận xét được trình bày ở trên thi mô hình thay van NAM là lựa chọn phù
"hợp để tinh toán dòng chảy lũ cho Hồ chứa nước Ban Lai
1.5.2, Lựa chọn mô hình thủy lực MIKE 11 dé mô phóng thấy lực
Mô hình MIKE 11 qua các nghiên cứu cho thay nhiều tinh năng ưu việt như (i) có tính
ối với các mô hình thành phần khác của MIKE
đồng bộ cao thí iện qua việc
cũng như các ứng dụng liên quan, (i) hệ thống file số liệu được tổ chức có tính khoa học cao tiên lợi khi giải quyết những bài toán lớn, phức tp, (i độ ổn định cao trong
nh toán với hệ thống mã báo lỗi chỉ tt thuận tiện cho người sử dụng Mặt khác, mô
hình Mike 11 đã đang đang được sử dụng rộng rãi trong tính toán các bải toán lũ và.
kiệtrên nhiều lưu vực sông hay hệ thống kênh mương tưới tu của Việt Nam cũng
như trên thé giới Vì vậy, luận văn này sẽ lựa chọn m6 hình Mike để tính toán nước.
Khi xây ding hồ Bán Lãi, Lạng Son Từ những phân ich ở trên, tác giả sẽ sử
Trang 32dụng mô hình MIKE NAM (xác định lưu lượng biên thượng lưu và các nhánh.
sau đồ sử dụng mô hình MIKE 11 để mô phỏng thủy lực vùng thượng lưu Hé chứa
m), tồi
nước Ban Lai
”
Trang 33CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ SO LIEU.
2.1 Thiết lập mô hình dong chảy MIKE NAM
2.1.1 Mô hình MIKE NAM
Hiện nay trong mô hình thủy động lực MIKE 11 (do Viện Thủy lực Đan Mạch - DHI xây dựng), mô hình NAM đã được tích hợp như là một médun tính quá trình dong
chảy từ mưa, coi như mô hình MIKE-NAM NAM là chữ viết tắt của cụm tir tiếng
‘Dan Mạch “Nedbor - Afstromnings - Models” có nghĩa là mô hình mưa rào đồng chảy,
M6 hình NAM đã được sử dụng rộng rãi ở Dan Mạch và một số nước nằm trong nhiều
hậu khác nhau như Srilanea, Thái Lan, An Độ và Việt Nam.v.v
vũng kì
221.11 Dữ liệu đầu vào và đầu ra của mổ hình
= Diu vào của mô hình NAM bao gồm:
+ Mưa
+ Béc hoi tiém năng
+ Nhiệt độ không khí (chi áp dang cho ving cổ tuyét)
= Két qué đầu ra của mô hình
+ Ding chủy trên lưu vực
+ Mure nude ngim
+ Các thông tin khác trong chu trình thay văn, như sự thay đổi tạm thời của độ im
đất va khả năng bổ sung nước ngim
+ Dòng chảy lưu vực được phân một cách gin đúng thành đồng chảy mặt và đồngchiy ngim
2.1.1.2 Cấu trúc mô hình
Mô hình NAM được xây dựng trên nguyên tắc xép Š b chứa heo chiều thẳng đồng và
2 bể chứa tuyển tinh nằm ngang tình 2.)
25
Trang 34tan: được kiểm soát bằng các điều kiện nhiệt độ Dồi với điều kiệnkhi hậu nhiệt đới ở Việt Nam, không xế đến bể chứa này
(3) Lượng Âm tr trên bề mặt của thực vật, lượng nước diễn trăng trên bé mặt lưu vực
và lượng nước trong tầng sắt mặt được đặc trưng bởi lượng trữ bé mặt.
nước tối da trong bể chứa này được ký hiệu bằng Una
(4) Bé sat mặt (bẻ ting rễ cây)
ốc thoát hơi nước của thực vật được kỹ hiệu là E, tỷ 18 với lượng bắc thoát hoi nước
tiềm năng Fp Bx Bp L/L.-.
Đốc thoát hơi nước thực vật là để thỏa mãn nhu cầu bốc hơi tiểm năng của bể chứa
mặt, Nếu lượng âm U trong bể chứa mặt nhỏ hơn như cầu này thì nó sẽ lấy dm từ ing
rễ cây theo tốc độ Es
26
Trang 35(6) B chứa ngằm
Lượng cắp nước nghm được chia ra thành 2 bổ chứa: bd chứa nước ngÌm ng trên và
"bể chứa nước ngằm ting dưới Hoạt động của hai bể chứa này như các hồ chứa tuyểntính với các hằng số thời gian khác nhau Nước trong hai bé chứa này sẽ tạo thành
dong chảy ngim,
2.1.1.3 Thành phân lập mơ hình cơ bản
a Liew trữ bê mặt
Độ âm trên bé mặt phủ cũng như nước bị chặn lạ trong phần đất bj mao dẫn và trênphần trên cũng như trên phần đất canh tác của bé mặt được tình bày như là lưu trữ bE
mặt Uuạx biểu thị giới hạn trên của lượng nước trên lưu trữ bể mặt.
0 Lưu trữ tằng diy và tằng thấp hơn
Độ ấm của đắt trong ting day, ting đất dưới bỀ mặt từ đĩ thảm thục vật cĩ thể lấynước cho sự thốt hơi của cây, nĩ được tinh bày như là rữ lượng ting thắp hơn Laas
biểu thị giới hạn trên của lượng nước trong lưu trữ này.
© Sự bốc hơi nước
Sự bắc hơi nước đầu tiên được dip ứng tại mức tỷlệ tầm năng của lưu trữ bE mặt,Nếu mức độ âm U trong lưu trữ bé mặt it hơn yêu cầu (U<E;) thi phần cịn lại được giảthiết a sẽ bị rất bằng một hoạt động đây từ ting lưu tr thấp hơn tịi tỷ lệ thực 8 E, Eycân bằng với sự bốc hơi tiểm năng và thay đổi tuyển tính với lượng độ ẩm đắt L/Lcủa ting lưu từ thấp nhất
(Bp - ULL as @D
4L Dang chảy trin
Khi lưu lượng bề mat chảy trăn, cụ thể là khi U> Una, số nước thửa Py lâm tăng lên
đơng chảy bé mặt cũng như Lim tăng mức nước thắm QOF biểu thị phin của Py mà
đồng gĩp cho đồng chảy tràn, Giả định là cân xứng với Py và thay đổi tuyến tinh với lượng độ âm đất tương ứng L/Là, của ting lưu trừ thấp hơn,
Trang 36an TOF P mổ LI Ly, > TOF
TOF ms 62)
° nou LI Lg $TOF
Li oor - |۩OF
“Trong đó:
CQOF là hệ số nước chảy trin bề mặt (0 < CQOF < 1)
‘TOF là giá trị ngưỡng cho dong chảy tran (0 < TOF < 1),
Phan lượng nước thừa Py không tham gia vào thảnh phần dòng chảy tràn sẽ thấm.xuống lượng trữ ting thấp Một phần trong đồ, AL, của nước có sẵn cho thắm, (Pu-
QF), được giả thết sẽ làm tăng lượng lượng ẩm L trong lượng trữ Am ting thấp
Lượng âm côn lại, G, được giả thiết sẽ thắm sâu hơn và gia nhập lại vào lượng rằng
Việc đồng góp dòng chảy sát mặt, QUF được giả thiết là cân bằng với U va thay đổi
tuyển tính theo quan hệ lượng chưa âm của lượng tr thắp hơn
i LiL, TIF
cxtry' Whos TE yy for LIL, > TIE
(CKE) | Se TH for Li Las >
° {for LI lgg, TIF ea
OIF=
“Trong đó: CKIF là hing số thời gian đồng chảy sát mặt cho đồng hội lưu và va TIF là
giá trị ngường ting rễ cây của dòng sat mặt (0 < TIF < 1)
toán ding cháy mặt và dang chảy sắt mat
2
Trang 37Dang sát mặt được diễn toán qua chuỗi hai hỗ chia tuyén tính với cùng một hing sthời gian CKio Diễn toin dòng chảy mặt cũng đựa trên khái niệm hd chứa tuyển tínhnhưng với hằng số thời gian có thể biển đổi.
CK for OF <OF.,
,
BE)! froreor., es)
trong đồ OF là dòng chảy trên (mvlr) OE,„ là giới hạn rên của diễn toán tuyển tính (ö= 0,4 mm/gid) Hing số ð = 0,4 tương ứng với việc sử dụng công thức Manning để
mô phòng dòng chảy mặt
“Theo phương tình rên, điễn toán dòng chấy mặt được tinh bằng phương pháp sóng
động học, và ding chảy sát mặt được tinh theo mô hình NAM như ding chảy mặt
(tong lưu vue không có thinh phần ding chấy mặt) được diễn toán như một hỗ chứa
tuyển tính.
g Độ ẩm chứa trong dat
Lượng trữ ting thấp biểu thi lượng nước chứa trong ting rỄ cây Sau khi phân chiamưa giữa dòng chảy mặt và đông thắm xuống tầng ngằm, lượng nước mưa cỏn lại sẽ:đồng gốp vào lượng chứa âm (L) tong lượng trữ ting thấp một lượng AL
AL=Py =QON=G @6
1 Đông cha cơ bản
Dang chiy cơ bản PF từ ting lưu trữ nước ngằm được tính toán như là đồng chảy rangoài của hd chứa tuyển tính với hằng số thời gian CKBF
¡ Thành phần nước ngằm mở rộng:
~ Thoát nước đến hoặc từ những lưu vực kể cận
~ Lona trữ nước ngẫm thấp hơn
~ M6 tả hỗ chứa nhân tạo nước ngim nông,
Trang 38= Dang chảy mao dẫn
4 Cúc điều kiện ban đầu
Các kiện ban đầu mô bình NAM, bao gồm ham lượng nước ban đầu trong trữlượng bŠ mặt và trữ lượng ting đầy, cũng với các iá tỉ ban đầu của ding chấy trăn,
dòng hội lưu và dòng chảy cơ bản.
Mục tiêu kiểm định và các biện pháp đánh giá
Các mục tiêu sau đây thường được xét đến trong kiểm định mô hình
* Sự hôa hợp tốt giữa đồng chiy mặt mô phỏng trung bình và dòng chảy mặt lưu vực
quan sit được ví dụ cân bằng nước tổ;
* Sự hôn hợp hoàn toàn của ình dạng biểu đồ thủy văn:
* Sự hôn hợp của đồng chấyđịnh về tôi gian, mức độ và lưu lượng;
* Sự hôa hợp tốt của các đồng chảy chân Tham số kiếm định
Cơ sở và phương pháp hiệu chỉnh kiểm tra mô bình
Các tham số trong mô hình sẽ được xác định bằng cách tính toán và thir sai Hiệuchỉnh các thông số của mô hình đối với khu vực sao cho kết quả tỉnh toán phù hop với
sé liệu thực đo Phương pháp biểu đồ, đồ thị và phương pháp số được sử dụng trong
quá trình hiệu chỉnh và kiểm định Dùng biểu đổ, đổ thị dé so sánh các đường quátrình, số liệu quan trắc và mô phỏng Sử dụng hệ số Nash-Sutelifie để đánh giá sai số
giữa số liệu mô phỏng và thực đo Trong nghiên cứu này sử dụng hệ số Nash
-Sutcliffe và hộ số tương quan R2 để đánh giá kết quả độ tin cậy của mô hình tính ton
30