Biện pháp được đưa ra bao nhú Âu thông qua các cơ chế giá cả và cúc cơ el mục tiêu sử dụng bén vững, giảm nhu cầu, ph Phát tiên hệ thống giám xác cảnh báo sớm là yt, dự báo chu kỹ hạn hi
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn là do tôi lâm và được sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS Đỗ Hoài Nam, TS Nguyễn Quang Phi Trong quá tình làm tôi có tham khảosắc tà liệu liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề ti Ce tàiliệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thông kê chỉ tiết Những nộidung và kết qua tình bày trong Luận văn là trung thực, khách quan và phờ hợp với
của công trình Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày - tháng 12 năm 2020
TÁC GIÁ
Đỗ Thùy Dương
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp sử dụng ting hep và hiệu quả nguẫn nước mặt lưu vực sông Bagiai đoạn 2025 - 2035" đã được hoàn thành tại Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước,
“Trường đại học Thủy lợi
Để có thể hoàn thành luận văn một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự cổ gắng, nỗ lực hết mình của bản thân còn có sự giúp đỡ tan inh của các thầy cô trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS Đỗ Hoài Nam,
Quy hoạch Thủy lợi.
Nguyễn Quang Phi và các đồng nghiệp công tác tại Viện
“Tác gi xin biy tô lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, đã tận tâm hướng dẫn khoahọc suốt quá trình từ khi lựa chọn dé tài, xây dựng dé cương đến khi hoàn thành luận.văn Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thay cô trong bộ môn Bộ môn KY thuật tải nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận 1 này, Xin chân thinh cảm on các bạn đồng nghiệp ti Viễn Quyhoạch Thủy lợi đã cung cắp những số liệu cin thiết và tạo diễu kiện thuận lợi để tácgiả hoàn thành Luận văn
Diy là lẫn đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời
chắc chắn không thé tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sựthông cảm, gp ý chân tình của các Thầy, CO và đồng nghiệp dB luận văn được hoànthiện hơn,
Hà Nội, ngày - tháng 12 năm 2020
Đỗ Thùy Dương
Trang 3MỤC LUC
MO DAU 1
L TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL 1
1 So lược vé vùng nghiên cứu 1
2 Tính cấp thiết của đề tài 1
Il MUCTIEU_VA PHAM VI NGHIÊN CUU 2
1 Mục tu nghiên cứu 2
2 Phạm vi nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
Il, CÁCH TIEP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 2
1 Cách tgp cận 2
2 Phương pháp nghiên cứu 3 'CHƯƠNG |: TONG QUAN 4 1.1 Tổng quan về sử dụng tổng hợp nguồn nước và sy biển động của nguồn nude
1.1.1 Tổng quan về sử dụng tổng hợp nguồn nước 41.1.2 Tổng quan về sự biển động của nguồn nước 51.1.3, Các mô hình sử dụng trong tính toán cân bằng nước và đánh giá khả năng đápứng của nguỗn nước 71.1.4 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đẻ tài 101.2 Tổng quan vùng nghiên cứu “ 1.21 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu “ 1.22, Đặc điểm kin - xã hội vùng nghiên cứu Is 1.23, Hiện rang khá thác ải nguyên nước lưu vực sông Ba 9Kết luận Chương 1 25CHUONG 2: NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN BE XUẤT GIẢI
PHAP SỬ DỤNG TONG HỢP VÀ HIỆU QUÁ NGUON NƯỚC MAT LƯU VỤC:
SÔNG BA m
3.1 Phân vùng cắp nước n
21-1 Cơ sở phân vùng cấp nước 27
Trang 42.122 Nguyên ắc phân vùng, 22.1.3 Phân vàng cấp nước 28 2.2 Xây dựng kịch bản tính toán u 22.1 Cơ sở xây dựng kịch bản 31 2.22 Xây dựng kịch bản inh toán 2 2.3 Lựa chon mô hình tin tos 3
24 Xác định các thông số đầu vào tính toín cân bằng nước lưu vực sông Ba 36 2.4.1 Xác đình các biên đầu vào m6 hình 36
⁄4:2 Các chỉ iêu ngành cấp nước phục vụ tính toán nhu cầu nước m 2:5 Khảnăng thai thác và sử dụng nước mặt lưu vực sông Ba 46 2.5.1 Chit lượng nước mặt 46
2.5.2 Khả năng khai thác va sử đụng nước mặt 47
Kết luận chương 2 48CHƯƠNG 3 DE XUẤT CAC GIẢI PHÁP SU DUNG TONG HOP VÀ HIỆU QUANGUON NƯỚC MAT LƯU VỤC SONG BA 493.1 Tính toán cân bằng nước và đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước 493.1.1 Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp 493.1.2 Nhu cầu cấp nước cho các ngành kinh tế khác 503.1.3 Nhu cầu nước cho môi trường 523.14 Tổng hop như cầu nước các ngành 52 3.15 Tĩnh toán cân bằng nước theo các kịch bản tính toán 55 3.1.6 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình mia kiệt 64 3.1.7 Đánh giá khả năng dap ứng của nguồn nước 683.2 Để xuất giải pháp cắp nước _3.2.1 Cơ sở đỀ xuất giải pháp cấp nước ú9
41222 Giải pháp cấp nước cho nông nghiệp và thủy sin 10 3⁄23 Giải pháp cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp 85 Két luận chương 3: 95KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ %
Trang 5Kiến nghị 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHAN PHY LUC lôiPHU LUC I TONG HỢP DU’ LIEU TÍNH TOÁN NHU CAU NƯỚC LƯU VUC I01PHU LUC 2,TONG HỢP MUC TUGI VUNG NGHIÊN CUU 116PHY LUC 3 TONG HỢP NHU CAU NƯỚC VUNG NGHIÊN CỨU 130
PHY LUC 4, NHU CAU NƯỚC CAC NUT TÍNH TOÁN LƯU VỰC SÔNG BA 133
PHY LUC 5 DE XUẤT GIẢI PHAP CONG TRINH THỦY LỢI LƯU VUC SONG
BA H5
Trang 6DANH MỤC BANG
Bang 1.1 23 ống hợp hiện trang thủy lợi vùng nghiên cứ Bang 1.2 Tổng hợp hiện trạng cấp nước vùng nghiên cứu 23 Bang 2.1 Diện tích và dân số lưu vực sông Ba phân theo Tiểu vùng cắp nước (16,19]28 Bảng 2.2 Diện tích e:
theo vùng thủy lợi Lưu vực sông Ba 38
loại gieo trồng hiện trạng và cần tưới dự kiến năm 2025 phân
Bảng 2.3 Kết qua tinh mức tưới tại mặt ruộng các loại cây trồng lưu vực sông Ba 42Bing 3.1 Tổng hợp nhủ cầu nước cho cây tring vùng nghiên cứu qua các giả đoạn tinsuất 85% 49Bang 3.2 Nhu cầu nước cho chăn nuôi ving nghiên cứu theo các giai đoạn phát triểnkinh tế xã hội s0
Bang 3.3 Tổng hợp nhu cầu nước cho sinh hoạt lưu vực sông Ba theo các giai đoạn
phát tiển 51Bảng 3.4 Tổng hợp nhủ cầu nước công nghiệp lưu vực sông Ba theo ác gia đoạn phát
ãhội sl triển kinh
Bảng 3.5 Tổng hợp nhu cầu nước cho thủy sản lưu vục sông Ba theo các giai đoạn phát triển kinh t - xã hội 32Bảng 3.6 Tổng nhu cầu nước các ngành trong điều kiện phát triển kỉnh tế - xa hội ứngvới tin suất P= 85, 5ãBảng 3 7 Tóm tắt thông số các kịch bản tính toán 55
Bảng 3.8 Kết quả inh toán cân bằng nước ở các nút kịch bản hiện trạng 38
Bảng 39 Kết quả tinh toán cn bằng nước ai các nú theo kịch bản phát ti thủy lợi 62Bảng 3.10 Két quả so sinh diễn biến mục nước giữa thực do và tính toán - mùa kiệtnăm 2003 - Lưu vực Sông Ba 67Bing 3.11 Kết quả so sánh mực nước, ưu lượng nhỏ nhất giữa thực do và tinh toần -mùa kiệt năm 2013 - Lưu vực sông Ba 6 Bảng 3.12 Mức tưới trong các kỹ thuật tưới tiết kiệm so Bảng 3.13 Hiệu quả kinh tế mô hình tưới nước tiết kiệm kết hợp biện pháp bón phân qua nước 84Bảng 3.14 Lượng nước yêu cầu tại mặt mộng và đầu mỗi trước và sau ấp dụng giải pháp:34
Trang 7Bảng 3.15 Kết quả ết kiệm 5toán cân bằng nước khi áp dụng giải pháp tưới Bảng 3.16 Lựa chọn nguồn nước cho các khu đô thị lưu vực sông Ba đến 205 9
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Tình 1.1 Bản đồ hiện trạng hệ hông thủy lợi lưu vực sông Ba 2Hình 2.1 Bản đồ phân vùng Thủy lợi lưu vực sông Ba 30
inh 2.2 Lựa chọn các mô - đun cho lưu vực MIKE HYDRO 38
inh 2.3 Sơ đồ áp dung mô hình Mike Hydro vào bài toán 36
Hình 3.1 Sơ đồ cân bằng nước Lưu vực sông Ba theo hiện trạng ST
Hình 3.2 Sơ đồ cân bằng nước Lưu vực sông Ba theo kịch bản phát triển thủy Io 61Hình 3.3 Kết quả hiệu chỉnh mực nước kiệt tai TTV Ayunpa từ ngày 01/12/2002 đến ngày 31/05/2003 6 Hình 34 Kết quả hiệu chỉnh mực nước kiệt tại TTV Củng Sơn từ ngày 01/12/2002 đến ngày 31/05/2003 6 Hình 35.Kết quả kiểm định mục nước ti điểm đo An Khê từ ngày 29/03/2016 -
13/04/2016 6
Hình 3.6 Kết qua kiểm định lưu lượng tại điểm do Của Đà Ring từ ngày 29/08/2016 ~13/04/2016 6Hình 37 Kết quả kiểm định lưu lượng tại điểm đo Cầu Quốc lộ 1A từ ngày29/03/2016 - 13/04/2016 66 Hình 3.8 Kết qua kiểm định lưu lượng tại điểm do Cầu Bến Mộng từ ngày 29/03/2016
- 13/04/2016 66
Hình 3.9 Sơ đỗ hệ thống tưới tiét kiệm nước 82
Hinh 3.10 Đường ông cắp L _Hình 3.11 Đường ống cắp I 83
83Hình 3.13 Hệ thống tưới sau khi Lip dat 3
Hinh 3.14 Mức tăng hiệu quả kinh tế của các mô hình TNTK kết hợp BPQN 83
Trang 9Lúa đông xuân
Cây công nghiệp.
Cy nông nghiệp hàng năm
Cay nông nghiệp âu năm
Khu công nghiệp
Nuôi trồng thủy sản
‘Tui nước tiết kiệm
Ben phân qua nước
Trang 10MỞ DAU
1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL
1 Sa lược VỀ ving nghiên cửu
Lưu vực sông Ba có tim năng rất lớn về nông - lâm nghiệp và thuỷ sản với khoảng425.334 ha đất nông nghiệp và gần 1 triệu ha đất lâm nghiệp có đủ điều kiện phát triểncác loại cây trồng có giá tri kinh tế cao đặc biệt là cao su, cả phê, lúa nước cao sản, đủnuôi sống hàng triệu dân đang sinh sống trên lưu vực và còn tích luỹ để xuất khẩu.Ngoài ra, phía đông giáp Biển có nhiều loài hải sản phong phú, đánh bắt quanh năm.
Bở biển dai 189 km, từ Xuân Hải đến Vũng RO, với nhiều bãi tắm đẹp, xen kề nhiều
Ô Loan, vịnh Xuân Đài và vịnh Vũng Rôdim, vịnh, ving, như Dim Cũ Mông,
đều là vị tí thuận lợi để phát tiễn du lịch và nuôi trồng thuỷ sản Đồng thi cũng làmột trong những vùng có vị trí phòng thủ quốc gia từ tuyển biển [1]
“Thượng nguồn lưu vực sông Ba có nhiều tiểm năng kinh tế nông nghiệp như các vũngchuyên cảnh cây đặc sản có gi tị xuất khẩu cao như cả phê, tiêu, ao su, điều Hạ
Namlưu sông Ba và vũng phụ cận là tinh Phú Yên có quốc lộ A và đường sắt Bắc
chạy qua, quốc lộ 25 nỗi Gia Lai, ĐT 645 nổi Đắc Lắc, phía Đông Nam vùng nghiên
Vũng Rô, sân bay Tuy Hoà Các tyén giao thông Bắc Nam, Đông
ähội, tạo điều
“Tây, cảng biển sân bay có tác động lớn đến quá tình phát iển kinh tế
ign cho hợp tác, trao đổi kính tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa vùng trong nước và quốc tế
2 Tinh cấp thiết của đề tài
Do yêu cầu phát tiến kinh tế xã hội, nên kinh tế bước vào thời kỳ phát
hướng chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất, đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóacũng như yêu cầu bảo vệ môi trường nước dẫn tới nhu cầu nước cho phát triển của các
đổi khí hậu (BĐKH) đã và dang anhngành kinh tế tăng lê rất nhiễu Ngoài ra bi
bine với mức độ ngày càng nghiêm trong hon sẽ gây nên những biển động sâu sắc
sự phát triển tguồn nước mặt, môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng để:
bền vững của cả nước nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng Ứng phó trong điều
Trang 11hơn, do vậy sự chuẩn bị ứng phó đúng mức và kịp thời là việc hết sức cần thiết, đặc biệt đối với ngành ding nước như nông nghiệp, công nghiệp, sinhhoạt, nuôi trồng thủy sản.
Xuất phát từ những vẫn đề trên việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giấipháp sic dung tổng hợp và hiệu quả nguồn mước mặt lưu vực sông Ba giai dogn
2025 - 2035” là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
II MỤC TIÊU VÀ PHAM VI NGHIÊN COU
1 Mục tiên nghiên cửu
Phân tích, đánh gi tinh hình khai the và sử dụng nguồn nước mặt và để xuất ác giảipháp sử dụng tổng hợp
2085
hiệu quả nguồn nước mặt lưu vực sông Ba giai đoạn
2025-2 Phạm vi nghiên cứu
Ving nghiên cứu là lưu vực sông Ba và phụ cận trải dai trên địa bàn 2
tỉnh là Gia Lai, Dak Lak thuộc vòng Tây Nguyên và tinh Phú Yên thuộc Duyên hải Nam trung Bộ Tổng điện tích tự nhiên toàn vùng 16.471 km [1]
3 Đổi tượng nghiên cứu"
Nhu cầu nước tổng hợp của các ngành dùng nước và nguồn nước mặt trên lưu vực.sông Ba giai đoạn 2025 - 2035
1H CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 12hợp tải nguyên nước giữa các ngành sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy digi
giao thông thủy, môi trường đặc biệt về mùa kiệt có mâu thuẫn gita các ngành dùng
2 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp kế thừa;
~ Phương pháp điều ta, thu thập bổ sung số iệu thứ cắp từ các cơ quan quản lý có liênquan về Điều kiện tự ign, dia lý, hiện rang dân cư tỉnh trạng khai thác sử dụngnguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất, hệ thống tổ chức quản lý nguồn tài nguyên nước;
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích;
~ Phương pháp sử dụng mô hình toán, tính toán nhu cầu nước của cây trồng,
cân bằng nước
Trang 13CHUONG 1: TONG QUAN
1 Tổng quan về sir dụng tổng hợp nguồn nước và sự biến động cũa nguồn
nước.
LLL Tổng quan về sử dụng tong hợp nguồn nước
Ké từ đầu thé ky 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng 7 lần, chủ yếu do sự gia tăng.dân số và nu cu về nước của từng cá nhân Cùng với sự gia ting dân số và khát vong
cải thiện cuộc sống của mỗi quốc
cảng gia tăng là điều tất
nước và đến 2025 con số này sẽ là 2/3 với khoảng 35% dân số thé giới sẽ rơi và tỉnhcảnh thiếu nước nghiêm tong [2] Ở một số quốc gia, lượng nước cho mỗi đầu ngườidang bị giảm ding kể, Hội nghị về nước của Liên hợp quốc vào năm 1997 đã thống
nhất "Tắt cả mọi người, không phân biệt wd táo, địa vị kinh 18, xã hội đều có quyền
tiếp cân nước uống với số lương và chất lượng đảm bảo cho các như cầu cơ bản củamình, theo đó, tiếp cận với nước uồng là quyền cơ bản của con người Tuy nhiên, cho
người thiểu nước uống sạch an toàn vẫn đang không ngừng gia tăng Vìvây, mỗi lo về nước không phải của riêng một quốc gia nào Nước dang trở thành tâmđiểm tại nhiều diễn đàn lớn thể giới Tại Hội nghị Thượng đỉnh vé môi trường tạiJohannesburg, Nam Phi “Nước được xắp ở vĩ trí cao nhất trong số Š ưu tiên để phát triển bên vững (WEHAB), đỏ là: Nước-W; Nang lượng-E; Sức khoẻ-H; Nông nghiệp A: và Ba dạng sinh học-B”
Tài nguyên nước trên hành tinh càng ngày cảng cạn kiện so với sự phát triển dân số vàmức độ yêu cầu cing ngày càng cao của các ngành dùng nước cả vẻ số lượng và chấtlượng Lợi dụng tổng hợp là nguyên tắc cao nhất của việc hoạch định các phương ấnquy hoạch khai thác ti nguyên nước, Khai thác nguồn nước có thé theo những mục đích khác nhau: cấp nước tưới cho nông nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt, phát điện,
giao thông thủy, du lịch, cải tạo môi trường, phòng chống lũ lụt, tiêu ứng, lẫn biển v.v
có thể gọi chung là các yêu cầu về nước
Yeu cầu về nước rất đa dạng nhưng cũng vi vậy, trong các quy hoạch khai thc tài
Trang 14nguyên nước thường tin tại mẫu thuẫn: mâu thuẫn giữa các ngành đăng nước, mẫu
thuẫn giữa thai thác và bảo vệ môi trường, mâu thuẫn giữa sử dụng nước với sự đảm
bảo sự bin vũng, Nếu trước diy, theo quan điểm truyền thông, khai thắc tải nguyễnnước phải dâm bảo tối ưu về mặt đầu tr thi ngày nay vẫn đề phân tích kinh chỉ là
một loại tiêu chuẩn đánh giá dự án quy hoạch Khi phải đảm bảo sự phát tiễn bền
vũng trong quả ình phát triển tải nguyên nước thì vin dé đặt ra không phải chỉ là
phương án đầu tư tối ưu mà edn phải tim phương án hợp lý nhất, à phương án có hiệu
“quả kinh tẾ cao và thôn mãn các yêu cầu phát triển bền vững,
“Thực tế hiện nay cho thấy, nguồn ti nguyên nước và việc quan lý và kha thác nguồn
tải nguyên nước đã, dang phải chịu nhiều sức p lớn và đổi mặt với một số vẫn đề khókhăn và thách thức lớn Nhu cầu vỀ nước gia tăng phục vụ cho mục dich phát tiénkinh tế xãh
Một
trong khi nguồn nước đang tiếp tục suy giảm về số lượng và chất lượng.lưu vực sông đã bị khai thác quá mức, đặc bệt là trong mùa khô dẫn đến cạnh
tranh, mâu (huẫn trong sử dụng ti nguyên nước đã xảy ra vì ngày cảng gia tăng Bên
canh đó, hoạt động khai thác tài ngu) n nước phía thượng nguồn ở phạm vi ngoài Việt Nam phục vụ cho các mục dich phát triển năng lượng thủy diện, thủy lợi phục vụ chocông nghiệp, nông nghiệp đã có những tác động và ảnh hưởng tiêu cực đến quốc giaphía hạ nguồn, đặc biệt là vẫn đỀ hạn hán, xâm nhập mặn ở 2 khu vực đồng bằng lớnnhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long những năm qua
112 Ting quan về sự biển động của ngudn nước
Như chúng ta đã biết, nước là i nguyên phân bổ không đều theo thời gian và không
gian, thường mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng nước của con người Trong những năm
đầu thé ky 21, nguồn nước nói chung trên thể giới và Việt Nam nói riêng có những
biển động mạnh mẽ không những về mặt số lượng mà còn về cả chất lượng, đặc biệt
trong điều kiện chịu ảnh hưởng BĐKH và nước biển dâng.
Sự biến động của nguồn nước được đánh giá trong mỗi quan hệ tổng hòa của các yêu
tổ khí hậu (mưa, nhiệt độ không khí, lượng bốc hơi, thoát hơi nước tiém năng , sựthay đỗi mục dich sử dụng đất, thay đổi nhu cầu và tập quán sử dụng nước
Kịch bản BDKH xét đến sự biến đổi trong thé ky 21 của các yếu tổ khí hậu như nhiệt
Trang 15độ (nhiệt độ trung bình năm, mia và nhiệt độ cực trị), lượng mưa (mưa năm, mưa
trong các mùa, mưa cực ti) va một số hiện tượng khí hậu eve đoan (bão và áp thấp
nhiệt đói, số ngủy rết đậm, rế hi, số ngày nắng nóng và hạn hắn) BDKH là nguyễnnhân trực iếp quan trọng sấy suy giảm, cạn kiột nguồn nước Thục tổ ho thấy, nướcchịu tác động sớm nhất của biển đổi khí hậu (3)
Tại 17, để đánh
động của các yêu tổ ảnh hưởng như: gió, nhiệt độ, mưa, bốc hoi Amold và cộng sự
(1999); Jha và công sự (2006) đã sử dụng mô hình biển đổi khí hậu vùng (RMC) cùng với mô hình thủy văn - thủy lực sông (SWAT) để đánh giá tác động của Biển đổi khí
sự biển dBi của đồng chiy ở thượng lưu sông Mississippi dưới ác
hậu đến tài nguyên nước và các yếu tổ thủy văn trong tai và tương lai [4] Việc hiệu chuẩn và xác nhận SWAT được thực hiện bằng cách sử dụng các dòng cháy hàng tháng cho các năm 1968-1987 và 1988-1997, Giá trị hiệu quả mô phỏng R2 và Nash-Sutcliffe được tinh toán cho các so sánh hằng tháng là 0,74 và 0,69 đi với thôi gian hiệu chan
và 0,82 và 0,81 đối với thời gian xác nhận Sau đó, tác động của 9 lằn chạy nhạy cảm
trong 30 năm (1968 đến 1997) và 6 kịch bản biển đổi khí
liên quan dén đường cơ sử của kịch bản, Lượng CÓ: trong khí quyển tăng gắp đổi lên
lâu sau đồ được phân tích,
660 ppmv (trong khi giữ các biến khí hậu khác không đổi) dẫn đến dong chảy trung bình.hãng năm tăng 36% trong khi mức thay đổi dong chảy trung bình hing năm là -49, -26,
28 và 58% được dự đoán cho các kịch bản thay đổi lượng mưa -20, -10, 10 và 20%,
6,38tương ứng Các thay đổi rùng binh của dong chiy hàng năm la I, 10, 2, z⁄được dự đoán bởi SWAT dé ứng phó với các dự báo về biến đổi khí hậu.
BDKH tác động trực
Ngân hàng Thế giới (WB) (2007), Việt Nam là một trong những quốc
gt Nam Theo đánh giá của
sẽ chịu ảnhhưởng nghiêm trọng nhất của BDKH và nước biển ding và tác động lớn đến kinh tế - xãhội Do ảnh hưởng của bin đỗi khí hậu, ở Việt Nam mia mưa và lượng mưa dang có xu
hướng diễn bién thất thường nên hạn hán xảy ra thường xuyên và trên diện rộng hơn.
“rong thời kỹ 1958-2014, lượng mưa năm tính trung bình cả nước có xu thé ng nhẹTrong đó, tăng nhiều nhất vào các thing mùa đông và mùa xuân; giảm vào các thắngmùa thu, Nhin chung, lượng mưa năm ở các khu vực phía Bắc có xu th giảm (ừ 5.8% + 12,5%4/37 năm); các khu vục phía Nam có xu thé tăng (từ 69% + 19.8957 nam).
Trang 16Khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng lớn nhất (19.8//57 năm); khu vực ding bằng Bắc
Bộ có mức giảm lớn nhất (12,5%/57 năm) [3]
Đối với các khu vục phía Bắc, lượng mưa chủ yêu giảm rõ nhất vào các thang mùa thu
và tăng nhẹ vio các tháng mùa xuân Đồi với các khu vực phia Nam, lượng mưa cácmùa ở các vùng khí hậu đều có xu th tăng: tng nhiễu nhất vào cấc thing mùa đông (từ35,3% +80,5%/57 năm) và mùa xuân (tir 9,2% + 37,6%4/57 năm) [3]
6 Việt Nam đã có nhiều công trình nghiền cứu đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn
nước trong xu thể biển động:
“Trần Thanh Xuân - Trần Thục - Hoàng Minh Tuyển (2011), trong nghiên cứu: “Túcđồng của BDKH dé tài nguyên nước Việt Nam" Nhm tá giả đã phân tính cúc ácđộng của BĐKH đến đồng chảy năm, dng chấy ma lũ lưu lượng nh lũ, đồng chymùa cạn, xâm nhập mặn, tác động đến lũ lụt, ngập lụt và tác động đến sản lượng thủy,điện; đồng thời đề xuất các giải pháp thích ứng với BDKH trong lĩnh vực tài nguyên nước ở Việt Nam và cơ sở khoa học xây dựng chiến lược ứng phó với khí hậu trong Tĩnh vực tài nguyên nước [5]
Nguyễn Quang Bảo (2013), trong đề tài Luận văn: “Ứng dụng mô hình SWAT khảo sát
in đỗi dong char do biển đổi Kí hậu và sử dụng đắt cho lưu vực sông Thạch Hãn " đãnghiên cứu tính toán dong chảy lưu vục sông Thạch Han với các kịch bản BBKH, thay
đổi mặt đệm, lựa chọn kết hợp kịch bản BĐKH vả kịch bản sử dụng dat [6].
113, Các mổ hình sử đụng trong tink toán cân bing niche và đánh giá khả ning
dap ứng của ngun nước
“Trong những năm gin đây, những nghiên cứu ứng dụng mô hình toán cân bằng nước
trên lưu vực sông như một công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp tải nguyên nước khi xem xết phát trién nguồn nước, quy hoạch tai nguyễn nước, điều hành quản lý gud nướctrên một lưu vực sông ở trên thé giới cũng như ở trong nước ngày càng diễn ra mạnh
mẽ và chủ động thúc diy Việc ấp dụng công cụ mồ hình toán cân bằng nước tham gia
ào qué trình quân lý tổng hợp lưu vực nhằm giúp cho nhà quản lý, các hộ ngành sửdụng nước trên lưu vục có cát nh tổng hợp và toàn diện hơn về ne tài nguyệt
nước trên lưu vực, đồng thời các bên liên quan tim kiểm sự đồng thuận, chia sẻ cơ hội
Trang 17và định hướng khai thác nguồn nước trên lưu vue dip ứng cho các mục iêu trước
về mặt thuỷ văn và kinh tế của các phương án khai thắc nguồn nước, Đặc biệt mô hình
có th lánh giá các tác động của các phương án khai thác nguôn nước của các hệ thôngtưới, hd chứa (gồm cả nhà máy thuỷ điện), cắp nước sinh hoạt và công nghiệp tại nhiễu
it khác nhau Ngoài ra mô hình còn xem xét đến việ khai thác nước ngằm [7]
Kết quả nghiên cứu theo m6 hình có thé đáp ứng những vẫn đ sau
~ Mô phỏng nhiều phương án phát triển nguồn nước trong thời gian ngấi
~ Cân đối và lựa chọn các phương in với các mục tiêu khai thác nguồn nước khácnhau: Chống lũ, phát điện, tưới:
+ Lựa chọn phương ấn điều tiết hỗ chứn:
- Lựa chọn công trình uu tiên theo trình tự quy hoạch.
Mô hình MITSIM có hạn chế là bộ nhớ chỉ mô tả được 100 nút, 35 nút hổ chứa, 20
nút khu tưới trong đó không có nút phân lưu Tổ chức cập nhật số liệu còn cứng.
nhắc vì vào trực tiếp trên file theo format định sẵn Chưa sir dụng menu vào điều
hành chương tình, chưa áp dụng kỹ thuật đồ hoạ vào lập trình để có thể kết xuấtđưi dạng hình vẽ
‘M6 hình WEAP
WEAP (The Water Evaluation and Planning System) là sản phẩm của Viện nghiên cứu
Môi trường Stockholm- SEI (Stockholm Environment Institute) nghiên cứu và phát
Trang 18triển Phin mém này có thể mô phỏng được hệ thống tải nguyên nước trong lưu vực
một cách trục quan Phin mém cũng có thể đưa ra rất nhi kịch ban vỀ vie sử dụng
nước trong trong ái cùng các định hướng giải quyét các vin đề về Tải nguyên nướcPhin mềm này có khả năng mô phỏng được hệ thống tải nguyễn nước trong lưu vựcmột cách trực quan Bằng việc đưa ra rất nhiều kịch bản về việc sử dụng nước trong
in để vềtương lai cùng các định hướng giải quyết các nguyên nước, WEAP làmột công cụ đắc lực cho việc quy hoạch và quản lý tải nguyên nước [8]
Mô hình MIKE BASIN
Mô hình MIKE BASIN là một công cụ cân bằng giữa nhu cầu về nước và nước có sẵn
theo cách tối tnt giúp cho công tác quy hoạch lưu vực sông tổng hợp và quản lý tinguyên nước do Viện thuỷ lực Đan Mạch (BHI) xây dựng, đây là một mô hình toán học thể hiện một lưu vực ng bao gồm cấu hình của các sông chính và các sông, nhánh, các yếu tổ thuy văn của lưu vực theo không gian và theo thời gian, các công trình, hệ thống sử dụng nước hiện tại và tương lai và các phương án sử dụng nước khác nhau Mô hình này đang được nhỉ
‘dang Quan niệm toán học trong mô hình MIKE BASIN là tìm các lời giải ôn định chomỗi bước thời gian Có thé dùng MIKE BASIN đ
lượng và chất lượng nước rong hệ thí
các thing) Ưu điểm của MIKE BASIN là tốc độ tính toán của nó cho phép vạch ranhiều kịch bản khác nhau Sai số do nhiều giải pháp tính tạo ra không đăng kể khi
u nước tiên th giới và các tổ chức quốc tế sử
3m các giá trị điển bình đối với số
ig biển đổi chậm (ví dụ chu ky hang năm của
bước thời gian của quá trình không nhỏ hơn thời gian mô phỏng [7]
Mô hình MIKE HYDRO
MIKE HYDRO là phiên bản của MIKE BASIN được nâng cấp với giao diện tiện ích.
với người sử dụng, các Menu và các thanh công cụ bồ trí hợp lý, tiện sử dụng Sơ đỏ.
hệ thống sử dụng nước trong mô hình rất đẹp và trực quan nhờ việc tích hợp các mô
<dun của phần mềm [9]
MIKE HYDRO Lư vực là một công cụ hỗ trợ quyết định dựa trên bản đổ da năng để
phân ích, lập kế hoạch và quản lý lưu vực sông tích hợp Linu vực MIKE HYDRO
Trang 19được thiết kế để phân tích các vin để chia sẻ nước ở quy mô lưu vực sông qué
quốc gia hoặc địa phương Đây là một sản phim toàn diện nhưng đơn giản để điều tra
các lựa chọn và đưa ra quyết định đáng tin cậy.
1.1.4 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài.
1.1.4.1 Các nghiên cứu ngoài nước
‘rong bổi cảnh mà an ninh nguồn nước được thé giới để cập đến như là một vẫn đềsống còn của một Quốc gia thi các nghiên cứu khai thác và sử dụng Tải nguyên nước.được nghiên cứu hết sức kỹ lưỡng
Singapore là một trong các quốc gia phát triển bậc nhất không những ở Châu Á mà
còn trên thé giới Dé sử dụng hiệu quả các nguồn Tài nguyên nước, Singapore nghiêncửu công nghệ lọc nước biển và có 2 nhà máy xử lý nước biễn theo công nghệ thẳmthấu ngược lớn nhất Châu A sản xuất 100 triệu galon/ngày (450.000 m°/ngày đáp ứng25% nhu cầu nước hiện tại của người dân Bên cạnh đó, Singapore còn đẩy mạnhnghiên cứu các giải pháp ti ch nước với việc phân tách các hệ thống nước mưa sạch
và nước đã qua sử đụng với các hệ thống kênh, rạch khác nhau, họ còn đảo tắt cả các của sông chính dé tạo ra các hỗ chứa Với hệ thống thu gom nước mưa trên diện rộng tạo nguồn nước ben vũng, từ năm 2011, diện ích thu nước tăng từ một nữa lên 2/3 và tiến tới 90% trong giai đoạn đài hạn tới Singapore cũng di vào giải pháp Quản lýnước, khuyến khích người din sự tham gia vào 3P (People ~ Pubic ~ Privat) để tiếntới sở hữu nguồn nước chung về nguồn nước ở Singapore [10]
Việc sử dụng tổng hợp tải nguyên nước được áp dụng trên hầu hết các quốc gia tên
thể giới để đảm bảo an ninh nguồn nước trong bồi cảnh nguồn nước ngọt ngày càng
suy giảm cả về chất và lượng Nước tái tử dụng, hay ta vử dụng nước, cũng có thể là một nguồn cung cấp nước bén vững và có thể làm giảm bớt căng thẳng đối với các nguồn nước chính, chẳng hạn như nước mặt và nước ngầm Cúc giải phip tập trungvào ngành ding nước dùng “iêu thy” trả lại nước nhưng chất lượng kém hơn Nước
nột lượng.
hb Một mô hình tái sử dụng nước thải là
đông một vai trò quan trong trong cả nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản,
lớn nước được sử dụng trong cả hai quá
một nhà kính rộng ở Wisconsin (Hoa Kỳ), thủ hoạch nhiều loại rau xanh khác
Trang 20nhau Nước từ một cơ sé nuối cá hồi và cá hồi vân liên kề được bơm đến nhà kính qua
các đường ống ngắm Cây làm sạch nước của amoniac, chất có hai cho cá Nước tỉnh
khiết sau đó được tuần hoàn trở lại cơ sở nuôi cá [11]
Với cúc nước ở Nam Phi thì vẫn để quân lý khai thác ti nguyên nước là hết sức quan
idm tiêu thụ nước bing cách quản lý theo
Ê phi kinh tế khác để đạt được các
bổ hiệu quả và phân bổ công bằng; (2)
trọng Biện pháp được đưa ra bao
nhú Âu thông qua các cơ chế giá cả và cúc cơ el
mục tiêu sử dụng bén vững, giảm nhu cầu, ph
Phát tiên hệ thống giám xác cảnh báo sớm là yt, dự báo chu kỹ hạn hin và lập kếhoạch dự phòng sử dụng nước cho các khu vite thông qua ké hoạch phát triển dich vụ;(3) Sử dung tổng hợp các nguồn nước bao gdm nguồn nước mặt và nước ngằm, íchhợp xử lý nguồn nước nhiễm mặn (bing cách pha loãng) đến nông độ chip nhận được,tái tạo nước ngằm nhân tạo bằng cách chuyển nước mặt vào ting ngậm nước để giảm.thiểu nh trạng mắt nước do dư thần nước mặt, ốc bơi, cải ạo chất lượng nước ngằm,
giảm thiểu ô nhiễm các nguồn nước làm tăng nguồn cấp nước; (4) Phát triển hệ thống
thủy lợi nhằm điều tiết nước ng khả năng lưu trữ nước ngọt rong tự nhiễn; (5) Thựchiện các biện pháp quản lý phân phối nguồn nước chặt chẽ, giảm tôn thất và thất thoátnguồn nước bao gồm phát hiện rò ri, quản lý áp lực, phân vùng hiệu quả của hệ thống.phân phối nâng cắp sửa chữa hệ thống cắp nước, chuyển nước giữa các liên lưu vực;(6) Quy hoạch cây trồng rừng, thảm thực vật đảm bảo làm giảm lưu lượng dòng chảy;(9) Chiến lược thích ứng trong lĩnh vực nông nghiệp bao sằm thay đổi mùa vụ mật độ
lựa chọn giống cây tring, biện pháp canh tác; (8) Ap dụng biện pháp tuyên
„ thông tin công cộng và các chương trình giáp dục học đường để nâng cao nhận thức của đối tượng dũng nước, cách sử dụng nước hiệu quả [12]
1.1.4.2 Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng tổng hợp và hiệu quả nguồn nước mặt là
448 được quan tâm đặc biệt đối với ngành Kỹ thuật tài nguyên nước, Các nghiên
cứu trước đây có thể để cập đến là
‘Trin Đình Hỏa, Nguyễn Thanh Bằng (2016), trong nghiên cứu: "Một số giải pháp công
nghệ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, Khai thác, sử dụng tải nguyễn nước vùng Tay
Trang 21Nguyên” đã đưa ra các giải pháp công nghệ tạo nguồn (xây dựng, nâng cấp và bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện; công nghệ bổ sung nhân tạo nước dưới đắt từ các hồchứa, công nghệ khai thác nước ngim ting nông bing Water bell) các giải pháp sửdụng tết kiệm, hợp lý và các giải pháp quản lý hiệu quả nguồn nước (công nghệ tưới
tiết kiệm, công nghệ tự động hóa công tác quản lý và khai thác công trình thủy lợi) [13]
"Nguyễn Lập Dân (2014), trong dé tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải quyết các mẫu thuẫn lợi ich tong việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh
ä sử dụng mô hình MIKE NAM, MIKE BASIN tính toán dự báo thổ Tây Nguy
cân bằng nguồn nước cho 4 lưu vực sông Tây Nguyên đến năm 2020 có xét đến cáccông mình thủy điện trên dòng chính gắn với kịch bản BDKH dựa trên Quy hoạch tổngthể phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Thông qua đó, tác giá đã đềuất các giải pháp tổng th giải quyết các mâu thuẫn nhằm giảm thiểu các tác động bắtJoi của đồng chảy (i lụt, hạn hin) các lưu vực sông Tây Nguyên; ĐỀ xuất mô hình sử
dụng hiệu quả TNN (kết hợp giữa nước mặt, nước ngầm) cho hd chứa Ea Knuéch,
huyện Krông Pak tinh Đắk Lắk va đã được địa phương đánh giá cỏ khả năng img dụngcao trong thực tế của nh và vùng Tây Nguyên (14
Va Thanh Tâm, Dễ Tién Dũng Trin Thành Lê (2012) trong nghiên cứu: “Phin ích
hệ thống tài nguyên nước và đề xuất các giải pháp phân bổ hợp lý nguồn nước Lint
vực sông Ba” đã sử dụng phần mềm WBAP để phân tích hệ thống ải nguyễn nước lưu
vực sông Ba với quy tắc cắp nước theo thứ tự tiên: (1) sinh hoạt, (2) công nghiệp và
dich vy, (3) hoạt động nông — lâm nghiệp, (4) nuôi trồng thủy sản, (5) sản xuất điện,
kịch bản xây dựng cho bai giai đoạn 2000-2010 và 2010:2020 dựa trên các điều kiện cơ sở hạ ting và mục tiêu phát triển kinh té - xã hội Với việc mô môi trường với các
phỏng và phân tích hoạt động của một số thành phin thuộc hệ thống tải nguyên nước
của lưu vực sông Ba theo cách tiếp cận lý thuyết phân tích hệ thống kết hợp với sửdụng mô hình Quy hoạch và Dánh giá tải nguyên nước WEAP, có thể thấy rằng tronggiai đoạn 2011-2020, nhu cả sử dung tải nguyên nước dé đáp ứng quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của các địa phương đã vượt quá khả năng cung ứng của lưu vực,
c giả cũng đề xuất các biện pháp: Ning cao chúc năng điều tiết của hệ thẳng hỗhứa ong lưu ve; Ưu iên cắp nước sản xuất điện cho cụm máy phát điện An Khế
Trang 22đặt 6 Bình Định phải
công nghiệp và nuôi tồi
ép sau ưu cấp nước cho sinh hoại, sản xuất nông nghỉ
hủy sản: Ap dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản
xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước, nhằm tăng hiệu quả sử dựng nước; Sitdụng nguồn nước ngim cho nh cầu si hoạt và sản xuất công nghiệp [15]
Ngô Dinh Tuần ~ Hoàng Thanh Tùng ~ Nguyễn Xuân Phùng, 2005, trong đề tài 08.25-01 “Đánh gid tổng hợp Tài nguyên nước và Quy hoạch Thủy lợi ~ thủy điện lưu
“Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước lưu vực sô tụ Ba” do Vig uy
hoạch Thuỷ lợi lập năm 2006 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phêduyệt theo Quyết định 2994/QB-BNN-KH ngày 10/10/2007 Quy hoạch đã để xuấthoàn chỉnh nâng cấp 110 công trình hiện trạng, diện tích tưới tăng thêm 16.527 ha.Xây dựng mới 240 công tình gồm 198 hồ chứa, 36 dip dâng và 6 tram bơm tưới
124.863 ha Nạo vét các trục tiêu vùng Ayun Pa để tăng cường khả năng tiêu tự chảy.
vào sông Ayun, ĐỀ xuất các giải phip phi công tình như: Trồng rừng phủ xanh đất
trống, đồi nú trọ, rừng đầu nguồn, phòng hộ nhằm hạn chế dòng chảy mat trong mùa
mưa bão Tăng cường. ng tác dự báo, cảnh báo bằng việc cũng cổ và nâng cắp cáctrạm thủy văn, xây dựng mô hình dự báo lũ nhằm dự
tránh khi có 10, lụt Củng cổ hoàn thi
io, cảnh giới, chủ động phòngmạng lưới tổ chức chi đạo phòng chồng lụt biocác cấp, tuyên truyền, tập hun nâng cao kiến thức về bão, lũ và các biện pháp phòngtránh giảm nhẹ t6n that, Chuyển đối cơ cấu cây trồng mùa vụ thích hợp Dé xuất xâydung và vận hành các hộ thống công tinh lớn trên dòng nhánh va dòng chính sông Ba
để cắt giảm lũ chống mm, lũ cuối vụ đảm bảo sản xuất vụ đông xuân và hé thu,
Trang 23Qua đánh gi các công tỉnh nghiên c
các giải pháp sử dụng tổng hợp và hiệu quả nguồn nước mặt lưu vực sông Ba giaiđoạn 2025 - 2015, cho thấy
- Các nghiên cứu đã đề cập đến các gi pháp công tỉnh, phi sông trình để sử dụngtổng hợp và hiệu quả nguồn nước lưu vực sông Ba Tuy nhiên, mới tính toán giai đoạn
du đổi khí hậu theo kịch bản BĐKH 2016,
đến 2020 va chưa có xét đến c ố về bid
~ Việc đề xuất các giải pháp thích ứng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước cũng chưa.
được đưa ra và tính toán một cách eụ thể, đặc biệt một xố giải pháp về sử dụng đất vàthay đổi tập quin canh ác cũng chưa được đề cập đến
Chính vì vậy việc nghiên cứu đề ài này mang nhiễu ý nghĩa quan rong lý luận và.
thực tiễn.
1.2 Téng quan vùng nghiên cứu
12.1 Đặc điễm tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.2.1.1 Phạm vi vùng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu lưu vực bao gồm địa giới hành chính của 25 huyện thị và thành
n, thị, thành phổ thuộc tỉnh Gia Lai là thành phé Plei Ku, thị
xã An Khê, thị xã Ayun Pa, các huyện Chư Prong, Mang Yang, Phú Thiện, Dak Po, la
Pa, Chư Puh, Kông Chro, Chư Sẽ, KBang, Bak Boa, Krông Pa; 5 huyện thị thuộc tỉnh Dak Lak là thị xã Buôn Hỗ, các huyện Ea H’'leo, Krông H’Nang, Eakar, Ma D'rak; 06huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phú Yên là thành phố
phố, trong đó có 14 huy
n Sơn tuy Hòa và các huy
Cổ toa độ địa lý như sau:
Từ 12°2605" đồn 14° 36 38" Vĩ độ Bắc
Từ 108200" 28" đến 109° 27°12" Kinh độ Đông
Được giới hạn bởi:
Phía Bắc, Tay Bắc giáp lưu vực sông Sẽ San và lưu vue sông Kon tinh Kon Tum và
Trang 24tính Định
~ Phía Tây, Tây Nam giáp lưu vụ sông Srepok lưu vực Cái Ninf Hòa tỉnh Khánh Hòa
~ Phía Nam giáp lưu vực sông suỗi nhỏ huyện Vạn Ninh thuộc tỉnh Khánh Hòa
- Phía Đông giáp biển Đông,
Dòng chính sông Ba đài 374 km, có điện tích lưu vực 13.900 km, có 3 nhánh lớn là sông la Yun (E=2.950kmẺ, L=175km), sông Krông Hndng (F=1.840km?, L=120km) và sông Hình (E=1.040km”, L=85.5km).
lớn nằm dọc hai bên bờ sông Ba và hạ lưu sông Ayun rất thích hợp với các loại cây
đất ig trên khá bằng phẳng, tạo thành những cánh đồng rộng
lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày
1.2.1.3 Đặc điểm địa chất [1]:
Lưu vực sông Ba ~ Bin Thạch có cấu trú địa chất khá phức tạp, gdm các hệ ting
Kon Cot, Xa Lam Cô, Dak Lô, la Ban, Pac To, Khim Đức, Chư Sẽ, Dak Long, Mang.
Yang, Dak Bing, Dray Linh, Ea Sup, La Ngi, Đèo Bao Lộc, Nha Trang, Đơn Dương,
Sông Ba, Đại Nga, Kon Tum, Túc Trưng va trim tích Đệ Tứ Các phức hệ magma có.
mặt trên lưu vue gồm phức hệ Kon Kbang, Sông Ba, Plci Man Kô, Tu Mo Rong,Cheo Reo, Phù Mỹ, Chu Lai, Bến Giằng - Qué Sơn, Vân Canh, Định Quán, Đèo Cả,
“Cà Ni, Phan Rang và Củ Mông,
Lưu vực sông Ba ~ Bàn Thạch cắt qua nhiều loại nham thạch có tuổi và thành phầnthạch học nguồn gốc khác nhau Song nhìn chung nền móng đều là đá xâm nhập, đáphún xuất Trong 46 granit là phổ biển hơn cả Ba này có cường độ cứng chắc, cường
độ kháng cất và kháng nén cao, chịu lực tốt, thắm không đáng kể, Riêng đối với đá
Trang 25xít xen kẹp một số noi nứt nẻ nên cần chứ ý về thắm Các ting phủ nhìn chung thắm,nước nhiễu Thành phần chủ yếu là cát, cuội, sỏi, hoặc trim tích biển chất phong hoá mạnh.
1.2.1.4 Đặc điềm khé hậu [16]
Mang lưới trạm khi tượng:
“Trong và lân cận lưu vực sông Ba có 21 trạm đo mưa và khí hậu, trong đồ có 7 tram đo các yếu tổ khí hậu Phần lớn các trạm được quan tric tử sau ngày giải phóngmiỄn Nam (1975) rong đồ có 5 trạm do mưa có tải liệu trước giải phóng là: Pleikunăm 1933 + 1944.1956 = 1974 An Khê năm 1928 = 1940, Cheo Reo năm 1931 +
1942, 1961 + 1974, Tuy Hoà năm 1933 + 1942, 1957 + 1974 M'Đrak năm 1931
1942 Còn phin lớn các tram có tà iệu từ nim 1977 đến nay, liệu mưa đã được cập
nhật mới đến năm 2015 và trạm khí hậu tại các trạm Tuy Hòa, Sơn Hỏa, Buôn Hồ,
Mara, Plei Ku, An Khé và Auyn Pa
cập nhập đến 2010 Các trạm còn lại sử dụng tài liệu đã có đến năm 2010 Các trạm
p nhật đến năm 2015, riêng tram Kon Tum
này đều thuộc mang lưới tram khí tượng vi do mưa cơ bản thuộc Bộ Tài nguyên vàMỗi trường quan lý.
“Chế độ nhiệt: Nhiệt độ không khí tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và từ
cao xuống thấp Nhiệt độ bình quân hing năm ving thượng du là 21,5°C + 23,5°C,
vùng trùng du là 250C + 26°C, vùng ha du là 25C + 27°C.
Độ ẩm: Độ âm không
'Vào các tháng mùa mưa độ âm có thể đạt 80 = 00% Các tháng mủa khô độ ẩm chỉ từ
ó quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lượng mưa.
70 + 80% Độ âm không khí thấp nhất trên lưu vực sông Ba có thể xuống tới mức l5 +20%.
Bắc hơi: © vùng thượng du và trung du, lượng bốc hơi lớn nhất thường vào tháng II
và thing IV có thể đạt 120 + 200 mmithing, lượng bốc hoi nhỏ nhất thường từ thắng
X đến tháng XI và chỉ đạt 50 + 85 mm/tháng Ở hạ lưu sông Ba lượng bốc hơi lớn nhất
vào thing VI đến tháng VIII với lượng bốc hơi khoảng 130 + 200 mnvthang Bốc hơi
nhỏ al fo thing X đến thing XII với lượng
Bức xạ: Lượng bức xa tổng cộng thực té năm trên vùng dy án vào khoảng 117 + 148
Trang 26kenlem, tương đương với 361 = 4,60 kehim ngày, Sổ giờ nắng trên lưu vực sông
Ba hang năm khoảng 2180 + 2440 giờinăm Tháng có số giờ nắng nhiều nhất thường rơi vào tháng IT (cuối mùa khô) và đạt tới 240 = 270 giờ4háng (9 giờ/ngày) Thíng có
số giờ nắng ít nhất thường vào tháng cuối mùa mưa và chi đạt khoảng 100 giờ/tháng (3giờingày)
9 Gió: Tốc độ gió trung bình hàng nim ving thượng và hạ du có thé đạt tới 2.3 +
anf, vùng trung dụ chỉ đạt 1,7 + 1,9 ms Tại vàng thượng lưu tốc độ 6 lớn nhất thấp
hơn vũng đồng bằng nhưng lớn hơn vũng trung lưu
Mica: Do đặc điểm địa hình và điều kiện khí hậu mà chế độ mưa của lưu vực sông BaKhí phức tạp so với các lưu vực khác lân cận Khi vùng thượng và trung dù lưu vực đã
là mùa mưa rồi nhưng vùng hạ du li đang còn ở thời ky khô hạn, khi thượng và trung
ỳ mưa lớn Mùa mưa ở
du đã kết thúc mùa mưa nhưng ving hạ du vẫn trong thời
vùng thượng và trung du thường đến sớm từ tháng V và kết thúc vào thing X hoặc
tháng XI, kéo đài tong 6:7 tháng Trong khi đồ mùa mưa vùng ha du đến muộn và kết
thúc sớm, chỉ kéo đài 3:4 tháng khoảng thing IX đến tháng XI
1.2.1.5 Đặc điểm thủy văn [16]
Đồng chảy năm: Trên lưu vực sông Ba và ving phụ cận, sự biển động về mia ở đây
khá phức tạp Ngay tại vị trí một tram đo có năm mùa là đến sớm hơn hoặc muộn.hơn hai đến ba tháng tạo nên mùa lũ hàng năm dai ngắn khác nhau, có năm chỉ có 2
thể hiện tính,
3 thắng mùa lũ, song cũng có năm tới 5 + 6 thắng mùa lũ
chất mùa không ổn định trên lưu vực,
Đồng chay kiệ:: Dòng chảy kiệt nhất trên ding chính sông Ba thường xuất hiện vào,
thing II hoặc IV, Mô dun đồng chảy trong các thắng mùa kiệt từ 2 + 5 Us/km* Dòng chảy tháng kiệt nhất quan trắc được tại tram An Khê là 0.527 m/s tương ứng với mô
un 0,39 /4/kmÊ vào tháng IV năm 1983.
Dong chảy bin cát: Nguồn gắc bin cất cô trong sông là do tác động qua lại giữadong nước với bề mặt lưu vực, là quá trình vận động cúa dòng nước trên bé mặt lưu.vite sinh ra Lượng bùn cất trong sông có quan hệ mật tiết với độ đốc lưu vực, nh
hình mặt đệm, lớp phủ thực vật trên bE mặt lưu vực,
Trang 27hoạt động dân sinh.
1.2.2 Đặc điểm kinh 6 - xã hội vùng nghiên cứu:
1.2.2.1 Đặc diém dân số
Hiện nay dân số vùng hạ lưu khoảng 920.700 người mật độ bình quân 178 người/km2,dan cư ở đây s
vực thành phố Tuy Hoà mật độ dân
„ng tập trung doc theo trục lộ giao thông, thị tắn, thị xã đặc biệt khu
lạt 1.435 người/kmẺ`
1.2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế ving nghiên cứ
Cơ cấu kinh sia vùng những năm gần đây đã chuyển dich theo hướng tích cực Tỷ trọng trong GDP của ngành địch vụ là 31,3% Tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp 44.3% Ty trọng GDP của ngành công nghiệp — xây dựng đạt 24.5% Nhịp độ tang trưởng GDP thời kỳ 2012-2018 dat bình quân 7,2%-+13,6% [19]
= Ving nghiên cứu có nguồn tài nguyên da dang, trong đó một số loại có tim năng lớnnhư tải nguyên rừng chiếm 45,76% diện tích ty nhiên, đất sản xuất nông nghiệp khálớn với trên 680.000 ha với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như mía, lúa, càphê, hồ tiêu đầy là một trong những lợi thé để phát triển nông nghiệp
~ Vùng có hệ thống giao thông và đường hàng không nối với trung tâm kinh tế lớn của
cả nước, tạo cơ hội để phát tiễn, mở rộng giao thương dich vụ và du lịch.
= Co chế chính sách đầu tr cũng có nhiều thay đổi theo hướng thông thoáng và cởi mở
hon, chính quyền địa phương đã phối hợp tốt với các Bộ, ngành Trung ương trong việcthực biện các công trinh đầu tư trên địa bản, đặc biệt là trong các lĩnh vue giao thong, thủy lợi
~ Trong những năm gin đây nông nghiệp tiép tục phát tiễn theo hưởng sản xuất hàng
hoá, bước đầu đã chú ý áp dụng những công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu của thị trường.
= Kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội, nhất là giao thông, lưới điện, trường học, hệ thống bệnh việt
(Cac lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt nhiễu tiến bộ, an ninh chính
trạm y té được nâng lên rõ rệt, làm cơ sở cho phát triển nhiễu ngành kinh
trật tự an toàn xã hội
Trang 28được dim bio, chủ quyển biên giới quốc gia được bảo icvũng cl
= Hiện nay, Tây Nguyên trở thành vùng sân xuất nông sản bàng hóa lớn của cả nước,
với những sin phẩm chủ lực có như cầu thi trường cao như cà phê, cao xu, chế, êu, bông vải, dược liệu, cây ăn quả, nguyên liệu giấy, phục vụ trực tiếp công nghiệp chếbiển và tạo ra khối lượng hàng hóa lớn có lợi thể cạnh tranh trong tiêu dùng nội địa vàxuất khẩu, Thượng nguồn sông Ba nằm trên địa bản vũng Tây Nguyên cũng đã đem licho vùng những lợi thể để phát triển
- Công nghiệp tuy chưa phát trién mạnh so với mục tiêu, nhưng đã thay đổi lớn cả về
«quy mô và chất lượng sản xuất Dịch vụ sản xuất tiêu dùng của nhân dân và các hoạt
động thương mại, xuất nhập khẩu, du lịch đều phát triển khá nhanh, giữ được vai trò
chỉ phối của thành phần kinh tế nhà nước Hoạt động xuất khẩu từng bước mở rộng thịtrường va tăng dẫn xuất khẩu trực tiếp
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, vẫn dứng trước rất nhiễu khó khăn, thử thách đó là quy mô nền kinh tế còn nhỏ va cơ bản vẫn dựa trên nén tang
nông nghiệp với đặc trưng phụ thuộc vào tự nhiên, cơ cấu kinh tẾ chuyển dich châm,Nông nghiệp có nhiều lợi thé nhưng chưa khai thác thật sự hiệu quả, chất lượng và sức.canh tranh của nông săn trên thị trường thấp Quy mô công nghiệp nhỏ, giá trị sẵn xuấtthấp, hàng hóa xuất khẩu phẫn lớn là nguyên liệu thô, giá tị thấp Ben cạnh đó, nhucầu vốn dé phát triển là rit lớn nhưng ngân sách Nhà nước chỉ đáp ứng được phần nhỏsẵn phải huy động từ các nguồn khác như ODA, FDI và vốn trong nước
~ Vốn đầu tư ngân sách của các tỉnh quản lý không nhiều, chỉ đủ sức tập trung cho pháttriển hạ ting công công Tuy các tinh trong vùng đã cổ chính sinh để thu hút, khuyỂnkhích dầu tư vào các Tih vue quan trọng như công nghiệp, du lịch và xã hội hóa cáclĩnh vực như giáo dục, tế, nhưng hiệu quả vẫn chưa ea
1.2.3 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước lưu vực sông Ba
1.2.3.1 Hiện trạng thủy lợi cắp nước nông nghiệp
Hiện tạ toàn vùng nghiên cứu đã xây dựng được 671 công trình gdm 267 hồ chứa, 230
đập dng, 173 trạm bơm và 1 1g Ấy nước trên sông V tổng điện tích tuới thiết kế
Trang 2991.051 hà Diện ích tưới thực tế chỉ đạt 2.842 ha đạt 69,02% năng lực thết kế và
15,460 diện tích đắt canh tá Trong đó có các công trình thủy lợi lớn là
1- Hỗ Ayun hạ, diện tích lưu vực 1.670 km, dung ích toàn bộ 253 triệu mÌ, năng lực tưới thi kế 13 500 ha các huyện Phú Thiện, la Pa và Ayu Pa, cắp nước cho nhà mấy
thủy điện Ayun hạ công suất 3.000 Kw/h, nhà máy đường Thành Công và hiện nay
đang xây dmg nhà máy nước sinh hoạt la Pa tinh Gia Lai cắp nước sạch phục vụ sinhhoạt và sản xuất với công suất cắp nước 4.000 m”/ngùy Ngoài ra công tình cung cắpnước tưới cho 9.560 ha, Nguyên nhân dẫn tới công tì 0h chưa phát huy hiệu quả tớitheo thiết kế do: Công tình tram bơm để tưới diện tích có cao trình cao hơn kênhchính chưa được xây dựng Vi vậy diện tích đất này vẫn canh tác I vụ tưới nhờ trời.2- Hệ thống thuỷ nông Đồng Cam được khỏi công xây dựng từ năm 1924 và chính
thức hoàn thành đưa vào sử dụng năm 1933, bao các hạng mục:
Công trình đầu mỗi: hệ thống kênh Nam, kênh Bắc, hệ thống kênh cấp 1, 2; các công
trình trên kênh và hệ théng kênh tiêu Theo thiết kế hệ thống thiy nông Đồng Cam
tưới cho 19,800 ba lúa và cây công nghiệp nhưng diện ích thực tưới năm 2018 đạt 15.527 ha.
3- Hệ thống thuỷ nông Tam Giang xây dựng trên khu vực ha lưu sông Kỳ Lộ, thuộc
huyện Tuy An Công tình xây dung từ năm 1962, hệ thống thuỷ nông Tam Giang baozim 3 đập dâng kiên cổ, 6 tuyển kênh chính với tổng chiễu dài 22,742 ke Toàn bộ hệthống có 139 công trình trên kênh Đảm bảo tưới cho 1.415 ha lúa nước 2 vụ.
= Đập Tam Giang: Chiều dai đập 141,40 my; cao trình dinh đập 3.50 m Công lấy nước
có cao tình ngưỡng cổng 1,50 m Kênh chính có chiều dai 6.518 m, lưu lượng thiết kếdầu kênh 1,09 ms
~ Đập Hà Yến: Chiều dai đập 117,5 m; cao trình đỉnh đập 3,63 m Các hệ thé
lay nước gồm: Cổng lấy nước Bắc có cao tình ngưỡng cổng 1,50 m, kênh tưới KCL
có chiều dai 4.816 m, tưới cho 202 ha, lưu lượng thiết kế đầu kênh 0,336 m”⁄s Kênh
ng cổng.
tưới chính KC2 có chiều dai 6.019 m đảm bảo tưới cho 295 ha, lưu lượng thiết ké đầu kênh 0,72m3/s Kênh chính KC3 có chiều dài 2.429 m đảm bảo tưới cho 171 ha, lưu
Trang 30- Đập Đồng Kho: Chiều dài đập 32.50 m, cao trình với 2 tu
tổng chiều đãi 3.060 m, đảm bảo tưới cho 41 ba
45 Hệ hông hồ Ta Ring, được xây dựng năm 2009 thuộc xã la Tiêm, huyện Chư Sẽ, códiện tích lưu vục 24 km? có nhiệm vụ thiết kế tưới cho 2.300 ha trong đó tưới cho Ma
670 ha, màu và cây công nghiệp 1.630 ha Hiện tại hồ tưới được 1.408 ha gồm 196 ha
2 ha cây công nghiệp,
Š- Hỗ la Mlé tên sông Ml, xã la Mlé, huyện Krông Pa có diễn tích lưu vực 109 km?
“Theo nhiệm vụ thiết kế tưới cho 5.150 ha trong đó lúa 1.000 ha, mau và CCN 4.500ha,cấp nước sinh hoạt 36.000 dân huyện Krông Pa tinh Gia Lai Hiện nay, công trình đãphát huy tưới được 2.320 ha (480 ha lúa và 1.840 ha màu cây CNNN) Hiện đang hoànthiện hệ g kênh mương nội đồng
.6- Hồ chứa nước Phú cin xây dựng tại xã Phú cin huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai Côngtrình đầu tr xây dựng năm 195, năm 2009 được đầu testa chữa nâng cắp, hồ có diện
tích lưu vực 8 km?, dung tích Vhỗ 52.161 mổ, phục vụ nước tưới cho 95 ha và kết
hợp nuôi (hủy sản rong lồng hồ
7- Hồ chứa nước Chư Gu được xây dựng năm 1997 tại xã Chư Gu huyện Krông PaNăng lve thiết kế 30 ha, Trong thời gian quản lý sử dụng từ khi công tình xây dựnghoàn thành có các hang mục cổng lấy nước dưới đập (eng chính) bị rò rỉ nước từ hai
bên mang công, vai đập phía tả ra hạ lưu đập, ngoài vị trí thoát nước áp mái và hạ lưu.
đoạn kênh sau cổng với lưu lượng lớn, liên tục ngày đêm, mục nước trong hỗ su mùamưa lũ hạ nhanh không tt được nước tưới đến giữa vụ sản xuất Vì vậy, công trìnhcẩn được sửa chữa nâng cấp
8: Hồ chứa nước la Dréch được xây dựng năm 2005-2006 tại xã lar Mok huyện Krông
Pa tỉnh Gia Lai Công trình có dung tích hữu ích: Who ích= 4,852x106 mì, diện tích lưu vục 26,0 km’ Năng lực thiết kế 600 ha (lúa 350 ha, cây CCNN 250 ha), Diện tích
thực tưới năm 2018 đạt 475 ba (430 ha lúa, 4Š ha cây CNN)
Trang 31We vse
em in ag lớn gai tưlế
Hình 1.1 Bản do hiện trang hệ thong thủy lợi lưu vực sông Ba
Trang 32_Ngoài ra trên lưu vực sông Ba còn một số hỗ chứa nhỏ cũng đã phát huy hiệu quả phục
‘vy cho phát triển nông nghiệp Tổng hợp hiện trang các công trình cấp nước tưới được
Công trình Số Dign tích tưới thực te
1.2.3.2 Hiện trang cắp nước sinh hoạt
Hệ thống nhà máy cắp nước vin dang xây dựng và hoàn thiện Nhìn chung, nguồn cắp
ước sinh hoạt là nguồn nước mat, một số nơi dùng nước ngằm như sau:
"Bảng L2 Tẳng hợp hiện trạng cắp nước ving nghiền cu
Tr Vũng Ngiẫn cấp Cong suất
1 Thi ấnKbang hồ Ka Nak 2.000 m ngày
2 Thixi An Khê từhồ AnKhê | 9000mðmgìy
3 | ThiuấnKôngCho sông Ba Cơ 4.500 mỳ nghy
4 XãKimTânlaKdãmlaMmơn | hồAyanhạ 4.000 mngày
5 Thị ấn Phú Tức huyện Krông Pa| hồEaM'I 2.000 m3/ngay
6 — Thị xã AyunPa | đậpEaRbol 4.000 mỗ/ngày
7 Thị trấn Phú Thiện Í hồAymhạ | 3.000 m'ingay dém
‘Thanh phổ Tuy Hòa, thi tran Hòa
và An Phá
Trang 33TT Vũng "Nguồn cấp Cong suất
Nhà máy nước Sông
9 Sông Cầu va 16.100 m’ingay
Ngoài ra cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng nghiên cứu cũng đã đầu tư xây dựngđược các công trình cấp nước sinh hoạ tập trung sử dụng nguồn nước ngằm ti chỗ,
các giếng khoan, giếng đào cắp nước hộ gia đình để đáp ứng nguồn nước cho sinh hoạt
Và tiểu thủ công nghiệp,
1.2.3.3 Những tin tại trong Khai thác tài nguyên nước lưu vực sông Ba
Đánh giá về những thuận li, tồn tại cũng như những cơ hội cho phát triển cho lưu vực
sông Ba:
1) Về biến động nguồn nước: Tác động tổng hợp của nhiễu yêu tổ như sự suy giảm
thâm phi thực vật do các hoạt động khs thác rừng, xây đựng và vận hành các côngtrình thủy điện ở thượng nguồn, kèm theo biển dồi khí hậu trong những năm gin đây
đã làm suy giảm mực nước trên lưu vực sông Ba trong mùa khô Một trong những hiện
tượng cho thấy rõ rằng nhất sự suy gim nguồn nước là sự hình thành của những đoạn
sông chết như ở phía thượng nguồn sông Ba tại vị trí sau thủy điện An Khê, phía trung
Iu sông Ba tai các vj tí sau hàng loại thủy điện nhỏ Bak Srông 3A, Dak Srông 3B, hay phía hạ lưu sông Ba phía sau thủy đi
nh
xông Ba Hạ Hiện tượng này có tác động
(không đảm bảo thiết kế) đến hoạt động của các công trình hiện có
Năm 2010, từ khi thủy điện An Khe - Ka Nak tích nước chặn dong, một nguồn nướcrit lớn đã được chuyển qua lưu vực sông Kone qua quá trình vận hành sản xuất điệnnăng Theo quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 07 thắng 07 năm 2014 thì thủy điện An Khê chỉ trả nước về sông Ba với lưu lượng nước 4mâi%,với lưu lượng này vào mùa kiệt vùng hạ lưu thiyđiện An Khé ~ Ka Nak thường xuyên bị hạn hắn, ảnh hưởng lớn đến sin xuất nông
nghiệp, công nghiệp va đời sống, ảnh hoạt của người dân Bên cạnh đó hang loạt các công trình thủy điện vừa và nhỏ do tư nhân đầu tư được xây dựng trên dòng chính
sông Ba như hệ thông thủy điện Dak Srông, Dak Srông 2, Dak Srông 2A, Dak Srông
Trang 343A, Dak Srồng 3B đã lâm ảnh hướng rất lớn nguy cơ thiếu nước trong mùa khô chovăng ha lưu sông Ba Hiện ti, phát iển hệ thông thủy điện tên đồng chính sông Ba
đã vượt qua dy báo của quy hoạch, đây cũng là một trong những nguyên nhân lồn ảnh hưởng đến quá trình phát triển công tác thủy lợi trên lưu vực sông Ba.
2) Về cấp nước: Lưu vực sông Ba có tiềm năng tài nguyên nước và phát triển thủy.điện lớn Tuy nhiên, sự phần bổ của chúng không đu giữa mũa mưa và mùa khô
dẫn dén về mùa khô sự cạn kiệt của các sông là nguyên nhân hạn hắn trong vùng,
Xhoảng 40% diện tích gieo trồng cây hing năm vẫn chưa được đáp ứng đã nước Phin
lớn dân nông thôn vẫn chưa cỏ nước sạch hợp vệ sinh dùng trong sinh hoạt hàng ngày
ai đa số công tình thuỷ lợi đã xây dụng là đập dâng, rạm bơm sử đụng dng chảy
sơ bản của sông, suối Vì vậy luôn xảy ra nh trang hạn do không đủ nguồn nước tướitrong mùa khô, Nhiễu công trình xuống cấp, kênh mương chưa được hoàn chỉnh dẫnđến hiệu quả sử dụng nước thấp Công tinh thuỷ lợi chủ yếu mới tập trung giải quyếttưới ở vùng đồng bằng, các huyện miền núi và ven biển chưa được quan tâm nhiều
“Công tác duy tu, sửa chữa còn châm và chưa kịp thời do vốn đầu tư han chế dẫn đếnnhiễu công ình hiệu quả tưới tp
Kết luận Chương 1:
Sông Ba là một sông lớn có nguồn nước dồi dio, lưu vực sông trải rộng trên địa bànsác tỉnh Gia Lai, Dak Lak và Phú Yên Tổng lượng nước hing năm cháy qua sông Ba
97 ty kh
‘rong lưu vực và phụ cận Lưu vực sông Ba không những có lợi thé về tài nguyên nước
nguồn nước tiém năng để cung cắp cho nhủ cầu sản xuất và đồi sing
mà còn có tiểm năng lớn vẻ địa lý, giao thông, phát triển công nghiệp, khai thác du.lịch, dịch vụ Ving cũng có nguồn nhân lực lao động lớn, được đầu tư phát tiển cơ
sở hạ tang, có lợi thể chính trị và xã hội ôn định
Tuy nhiên với xu thé chung về như cầu dking nước gia ting, trong khỉ các yếu tổ tác
động ngày cing mạnh mẽ của biến đổi khí hậu đến lưu vục sông làm biển động về
nguồn nước Trong khi đó việc quản lý sử dụng tải nguyên nước Lưu vực Sông Ba cònnhiều tổn tại trong phương thức sử dụng là nguyên nước, sự phân phối điều tiết giữa
các ngành dùng nước, hiệu quả khai thác công trình thấp, khai thác quan tâm đến lợi ích
Trang 35Xinh lễ nhưng chưa quan tâm đến bảo vệ sinh thi, môi trưởng Bên cạnh đồ lưu vụcsông Ba là lưu vực liên tỉnh nên quản lý tải nguyễn nước theo địa giới từng tỉnh, cơ quan quản lý tải nguyên nước của tinh chịu sự quan lý của ngành doc là Bộ Tà nguyên và Môi trường thông qua Cục quản ly tài nguyên nước, chứ chưa có một tổ chức cũng như
‘eo chế để quản lý chung trên dẫn đến việc sử dụng, điều phối, giải quyết xung đột mâu.thuẫn v ải nguyên nước chưa được hiệu quả
Cac nghiên cứu trước đây trên lưu vực sông Ba cũng đã đánh giá được đặc điểm, điềukiện nguồn nước của lưu vực sông Ba vi để xuất các phương ấn quy hoạch các côngtình thủy lợi, chủ yếu là xây dựng các hỒ chứa đập ding vừa và nhỏ cung cấp nước.tưới cho nông nghiệp Tuy nhign, một số quy hoạch thủy lợi cũng đã xem xết sử dụngtổng hop tài nguyên nước cho phát điện, phòng chống lũ, cấp nước sinh hoạt nhưnghầu hết chưa đáp ứng yêu edu của quy hoạch tổng hop
Dé có giải pháp sử dụng tổng hợp và hiệu quả nguồn nước mặt lưu vực sông Ba cin có
tính toán cụ thé hơn đặc biệt đặt trong điều kiện phát triểnài kinh tế trung hạn có xét
đến các biến động vỀ nguồn nước, đặc biệt với các kịch bản biến đổi khí hậu mà Bộ
‘Tai nguyên và Môi trường đã ban hành năm 2016.
Trang 36'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DEXUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TONG HỢP VÀ HIỆU QUÁ NGUON NƯỚC
MAT LƯU VUC SÔNG BA
21 PI vũng cấp nước
3.1.1 Cơ số phân vàng cắp nước
~ Thứ nhất, phân vùng cấp nước dựa” trên cơ ở Quy định pháp lý về “ving” quy.
tại Luật Quy hoạch Theo đó Vũng” trước hết là một bộ phận cia lãnh thổ quốc gia,
là phần diện tích thống nhất, không bj chia cắt rời rạc
~ Thứ hủ, Cơ sở phân vùng cắp nước dựa rên Luật ti nguyễn nước s 17/2012/QH13 ngày 21/6/2013 quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống vàkhắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra thuộc lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam,
~ Thứ ba, phân vùng dựa trên căn cứ khoa học khác tương thích với điều kiện, bối cảnh.phát hiển mới nhằm khai thác ỗi ưu mọi nguồn lực, dip ứng nhu cẫu ding nước tổnghợp của các ngành kinh tế đối với điều kiện v8 nguồn nước các ving trong thai đoạn
2035) nghiên cứu (2
2.1.2 Nguyên tắc phân vùng
~ Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên như digu kiện địa hình, đất đai thổ nhường, phân bổ
phân bổcdân cư, tập quán canh tác, những đặc điểm thuận lợi và khó khăn của từng nơi đối với nguồn nước, khí hậu thời tiết, lưu vực sông suối, điều n lao động, ge đi
sự phát triển kinh tế
+ Căn cit theo tính hệ thống của nguồn nước để có được những thuận tiện cho việc
“quản lý khai thác công trình thủy lợi
- Can cử theo nguồn nước cung cắp và hướng tiêu thoát để cân bằng giữa khả năngnguồn nước tự nhiên với yêu cầu vé nước hiện tại cũng như trong tương lai để phân
vũng
Trang 372.1.3 Phân vùng cấp nước.
Căn cứ vào các đặc điểm về điều kign tự nhiên: Địa hình, đắt đai, khí hậu thuỷ văn,mạng lưới sông ngôi, ranh giới hành chính, ching tôi chia lưu vực sông Ba thành 9 Vũng như sau:
Biing 2.1 Diện tch và dân số liu vực sông Ba phân theo Tiễu ving cắp nước [16,19]
a Diện ch tự nhiên | Din sb
rr} Téa ving % h Mots
cam’) (người)
“Thượng nguồn sông Ba
34811 208.301 [Các huyện Dik Po, Khang, Kông
|Chro và thị xã An Khê nh Gia Lai
Tiéu vòng Nam Bác
anki
Ding chính tượng gui sing
‘Ayan
207836 | Rant giới hành chính của huyện
Mang Yang và một phần huyện Dak
Boa, Chư Sẻ, Chư Putinh Gia Lai
Tiéu vàng mượn,
ÌNm 2511
Hy lợi sông Ayun cũng với các sui
‘as bên tủ, hữu sông Ayn
3 [Hiểu ving Ayan Pa 2055 191,006 |Ranih giới hành chính toàn bộ tị xš
LAvun Pa ức huyện la Pa, Phú Thiện linh Gia Lai và một phần huyện Ea leo tinh Dak Lak
Dong chính trung lưu sông Ba và các
lnhĩnh suỗi 2 hôn tả, hữu sông Ba
4 | Tigu vũng Krông Pa 15917 75.020 Ranh giới bành chính huyện Krông]
a và một phần nhỏ diện tích xã Ta
(Sao thị xã Ayun tỉnh Gia Lai
Dang chính thượng và rong lưu song]
Kring Hing vẻ đến tuyển công
Hình thủy điện Krông Hing
2972382 [Ranh giới hàn chin toàn bộ huyện
Kring Hang và một phin đã ds của huyện Ex Kar, Ma Dek và một
hin xà Ea DrOng thị xã Buôn Hồ
tính Dak Lak
Tiéu ving Không
Haine
(Gồm toàn bộ các lưu vực sông subi
6 [Thượng Đằng Cam 168695 99.356 |[nhía thượng lưu đập Đồng Cam tên
địa bàn tính Phú Yên
7 |Hạ lưu Đồng Cam 123733 502.548 |GỒm lưu vực các vông suối hạ lưu
dập Đồng Cam kể ea lưu ve sảng
Trang 38Điện ích tự nhiên | Dan
TTỊ - Tidu ving h Môi
tô) (người)
A Thạc wn đị bàn (nh Phú Yên
Bao gồm tàn bộ điệ tích lưu ve
8 Song Kỹ Lộ 170144 | 192140 ông Kỳ Lộ ưên địa bàn ink Phú
Yen
Các sống nhỏ Bắc Bao gồm diện ích các sông subi nhỏ
` Phú Yên mat 89.12 lun Bic inh Phi Yen
TONG 16580 | 1.803.230
Trang 39Hình 2.1 Bản dé phan vàng Thủy lợi lew vực sông Ba
Trang 402.2 Xây dựng bản tính toán
2.2.1 Cơ sở xây dựng kịch ban
“Các kịch bản sử dụng tổng hợp và hiệu quả tài nguyên nước mặt lưu vực sông Batrong giai đoạn 2025-2035 phụ thuộc vào cân bằng giữa khả năng cap của nguồn nước
và nhu cầu ding nước Với việc xác định biến động của tải nguyên nước mặt, địnhhướng phát triển kinh tế xã hội của ving để xây dựng các kịch bản sử dụng tổng hợp,hiệu quả nguồn nước
Lưu vực
kinh tế, xã hội các tỉnh Bak Lak, Gia Lai, Phú Yên Những
mg Ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tác động rất lớn đến sự phát triển
im gin xy phân bổ dongchiy của các con sông trong vùng chênh lệch rt rõ rệt, v8 mủa mưa từ tháng IX-XITchiếm từ 70276% tổng lượng mưa cả năm, mia khô từ tháng EVIE chỉ chiếm từ 24+30% tổng lượng mưa cả năm Miia mưa gây ngập lũ nghiêm trong vùng hạ lưu,
mùa khô gây hạn hán và xâm nhập mặn nặng nề ảnh hưởng đến phát triển kình tế xã
hội vùng nghiên cứu.
"Đến nay toàn lưu vue sông Ba và vùng phụ cả đã đưa vào khai thie sử dụng khoảng
trên 500 công trình thủy lợi với tổng năng lục tưới thiết kế đạt khoảng 65 nghin ha, vớidiện ích tưới thực tế đạt khoảng 48 nghin ha Phin lớn các công tình thuỷ lợi trong
vùng được xây dựng từ năm 1975-1985 theo phương châm “Nha nước và nhân dân.
cùng lim hoặc Nhà nước hỗ trợ” Kinh phí tu sửa thường xuyên quá it rên nhiều hạngmục công trình đã xuống cắp, các tuyển kênh chủ yêu là kênh đất, di qua các vùng đất
‘cao lanh, cát chảy nên thường bị sat mái, bồi lắ lòng kênh, thắm qua bờ kênh gay
trượt mái ngoài Tuy vé số lượng công trình Thủy lợi trên dia bàn vùng nghiên cứu đến
nay đã được đầu tr khá nhiều song hàng năm các địa phương vẫn phải tiễn khi cácbiện pháp chống hạn và xâm nhập mặn (Trong năm 2014, chỉ tinh riêng phía hạ lưu
sông Ba và vùng phụ cận đã có tới 17.636 ha cây trồng bị hạn hán, trong đó diện tích
lúa bị bạn dat gan 8.800 ha: Vũng thượng lưu sông Ba trong vòng các năm gin đây tirnăm 2011-2015 hầu như năm nio cũng xảy ra hạn hán Các huyện miễn núi của lưuvực về nguồn nước tưới khá bắp bênh, chưa có các giải pháp cắp nước khai thác vùng.đất đồi, đắt đốc cho cây rồng can; vũng đồng bằng ven biễn thì thường bi nhiễm man