1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu

141 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Tác giả Đỗ Trung Thỏi
Người hướng dẫn TS. Lưu Văn Quân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Ảnh hưởng lớn đến quá trình điều tiết nước trong nông nghiệp, gây ra những hậu quả năng né, Lưu ‘vac trạm bơm tiêu Đại Ang cũng nằm trong xu thé nêu trên Vi vậy việc nghiên cứu, đánh giá

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc si kỹ thuật với dé tài: “Nghién cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Ang, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu.” được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi

Hà Nội với sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, của

các đồng nghiệp và bạn bè.

Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lưu Văn Quân, người hướng dẫn khoa học đã rất chân tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Thứ hai, tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa

Kỹ thuật tài nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn — Trường Dai học Thủy lợi Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến quý báu trong luận văn này.

Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan đoàn thể đặc biệt là “Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu” và “Công ty TNHH MTV dau tư phát triển thủy lợi Hà Nội” đã trao đổi và cung cấp tài liệu cũng như kiến thức thực tế giúp tác giả có thê hoàn thành nội dung nghiên cứu của luận văn.

Cuối cùng xin cảm ta tam lòng của những người thân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn

bè đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Do đề tài giải quyết vấn đề mới mẻ, cũng như thời gian và tài liệu thu

thập chưa thực sự đầy đủ, luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi các thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý chân tình của các thầy cô và đồng nghiệp quan tâm tới vân đê này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thang Năm 2019

Tác giả:

Đỗ Trung Thái

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“Tác giả luận văn xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và những kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ

bắt ky một nguồn nào và đưới bit ky hình thức nào và chưa timg được ai công bổtrong bất cứ công trình nào khác Việc tham khảo, ích dẫn các nguồn ti liệu đã được

hi rd nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận văn

Đỗ Trung Thái

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU so : soni

CÁC KÝ TU VIET TAT ° ° sen,

CHUONG I TONG QUAN " ¬

1.1, Tổng quan về vin đề iêu nước, 4

LLL, Tổng quan về vẫn dé tiêu nước trên tt 4

1.1.2 Tổng quan về vấn đề tiêu nước ở Việt Nam, 4 1.1.3 Tông quan về tiêu thoát nước ving nghiền cứu s

1.2, Tổng quan về biển đổi khí hậu 5

1.2.1, Tổng quan về biến đối khí hậu trên th gi s

1.2.2, Ting quan về bién đồi khí hậu ở Việt Nam, 6

1.23 Tổng quan v8 in đổi khí hậu vùng nghiên cứu, 7

1.3, Tổng quan về đô thị hoá 7

1.3.1, Tổng quan về đồ th hoa trên th giới 1

1.32 Tổng quan v8 độ thi hóa ở Việt Nam 8 1.3.3, Tông quan về đồ thị hóa ving nghiên cứu °

1-4 Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan " " 1

1.4.1, Tổng quan các nghiên cứu trên thể giới " 1.42 Tổng quan các nghiên cửu trong nước 2

1.5 Tổng quan về vùng nghiên cứu 15

1.5.1 Điều kiện tự nhiền 1s

1.52 Tinh hình dân sinh, kính 2

1.5.3 Phương hướng phát iển kinh t của Khu vực 2

'CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TAO NÂNG CAP HIỆN TRANG TRAM BOM ĐẠI ANG 25 2.1 Đánh giá hiện trang hệ thống các công tinh tiêu nước 25 2.11, Khu đầu mỗi 25

2.1.2 Hệ thẳng kênh và công trình trên kênh 2 22

2.2.1 Vấn để ngập lạt trong ving nghiên cứu 29

48 ngập lụt trong vùng và các nguyên nhân gây ngập ting 29

Trang 4

2.2.2 Nguyên nhân gây ngập ng.

2.3, Xây dựng các kịch bản tính toán

2.3.1, Tôm tit kịch bản biễn đổi khí hậu cho Việt Nam vào cuối thể ky 21

2.3.2 Xây dựng kịch bản cho vũng nghiên cứu.

3.4, Tính toán mưa tiêu thiế

2.4.1 Chọn trạm, tấn suất tính toán vả thời đoạn tinh toán

2.4.2 Phương pháp tinh toán lượng mưa tiêu thiết kể

2.4.3 Kết qua tinh toán.

2.5, Phương pháp tính tiéu

3.5.1 Với điện tích đất nông nghiệp

252 Với tích đất thổ cư, đồ thị, công nghiệp.

2.6 Chọn mô hình mô phỏng dòng chảy,

CHUONG Il MÔ PHÒNG HỆ THONG TIEU TRAM BOM ĐẠI ẢNG VÀ ĐÈ

XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NANG CAP

3.1, Mô phỏng mưa, dòng chảy cho hệ thống hiện trạng,

3.1.1 Mô phỏng ving nghiên cứu trên SWMM.

3.1.2, Mo phòng hệ thông hiện trạng.

3.1.3, Đính giá khả năng làm việc hệ thống hiện tại

3.2, Mô phỏng theo các kịch ban

3.2.1 Kết quả

3.23 Đề xuất cc giả pip cải tụ, nâng cấp hợplý

8 lưu lượng mô phỏng các kịch bản trong tương lai

3.3.3 Đánh giá tính kha thi và lộ trình thực hiện của các giải pháp cải tạo, nâng cắp,

KIEN NGHỊ,KET LUẬN V/

66 6

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Bản đồ tổng thể trạm bơm Đại Ang 1

Hình 1.2: Hiện trạng tram bơm Đại Ang, 2

Hình 2.1: Hiện trọng đầu nồi tram bơm Đại Ang 25

Hình 2.2: Hiện trạng bể hút trạm bom bằng gach, cổng xã qua đề đã xuống cp 25

Hình 2.3: Hiện trạng kênh tiêu chính a

Hình 2.4 Hiện rạng công tinh trên kệnh đã xuống cắp nghiêm tong 29

Hình 2.5: Hiện trang sử dụng dit vùng nghiên cứu năm 2018 (ảnh google canh chụp

9/2018) 38

Hình 2.6: Bản đồ quy hoạch vũng nghiên cứu đến năm 2030, 9 Hình 2.7: Sơ đồ tính ton tigu nước mặt mộng bằng đặp trần, chế độchây tự do sx Hình 2.8: Sơ đồ tinh toán tiêu nước mật ing bằng đập tràn, chế độ chay ngập 39

Hình 29: Các thành phần của bg thông mô phòng bởi SWIMS @

Hình 3.1: Nhập số iệu kênh mặt cắt te nhiên hoặc dạng đường ống 6? Hình 32: Nhập số iệu cho tiêu lưu vực (subeatehmen), 6

Hình 3.3: Nhập 6 iệu cho mô hình mưa 70

Hình 34: Bản đỗ phân ving tiêu của hệ thẳng tram bom Đại Ang n Hình 3.5: So đồ mô phỏng hệ thong tiêu TB Dai Ang trên SWMM 72

Hin 3.6: Bình đồ itr uộng ia tin dung khả năng chịu ngập trong tinh ton, ” Hình 3.7: Bình dé vi ti chuyén đồi mộng lúa sang nuôi tring thy sin 98

Hình 3.8: Mặt cit dai điện tuyển kênh bế tổng tắm t lôi Hình 39: Mặt cắt di diện cổng ngằm lôi Hình 3.10: Đồ thị quan hệ giữa lưu lượng tại bể xả và tỷ lệ diện tích hồ điều hòa 110

Hình 3.11; ĐỒ thi quan số điễm ngập và t lệ ign ích hỗ điều hòa Mm

Hình PLA: Đường tin suit mưa S ngày max (1975-2014) tại trạm Hà Bong lạ Hình PL 2: Đường tin suất mưa 1 ngày max (1975-2014) ại trạm Hà Đồng tr

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Mức độ đô thị hóa (tỷ lệ dân số đô thị) ở Việt Nam giai đoạn 1931-2013 8

‘Bang 1.2: Nhiệt độ tháng bình quân nhiều năm 18

Bing 1.3: Tốc độ gió bình quân nhiều năm 18

Bảng 2.1: Hệ thống kế các tuyén kênh shih chính 28

Bảng 2.2: Tỉnh hình ứng ngập của xã Đại Ang 30

Bing 2.3: Bảng biến đổi lượng mưa() các mia so với thời kì eas a4 Bang 2.4: Bảng biển đổi nhiệt độ các mùa so với thời ki cơ sở 35

Bảng 2.5: Mức thay đồi (26 lượng mưa so với thei kỳ 1986-2005 cho trạm Hà Đông theo kịch bản biến đồi kh hậu RCP 4.5 „ Bảng 2.6: Các đặc trưng thuỷ văn thiết kể của đường tn su lý luận 48

‘Bang 2.7: Các đặc trưng thuỷ van thiết kế của đường tn suất lý luận 49 Bảng 28: Phân phối tận mưa S ngày max it kế tin suất P= 10% 50

Băng 29: Phin phối trận mưa | ngày max hit kế tin suất P= 5% 51 Bảng 2.10: Tổng hợp lượng mưa 5 ngày lớn nhất thd ky nên (1986-2005) ta trạm — Hà Đông 32

Bing 2.11, Mức thay đội (4) lượng mưa so với thời kỳ 1986-2005 cho trạm Hà Đông theo kịch bản biến đỗi kh hậu RCP 4.5 By

Bảng 2.12: Lượng mưa thiết kế 5 ngày max thi ky tương lai 2030 rạm Hà Đông (theo kich

Bảng 3.5: Thông số ky thuật máy bơm HTD 2500 1%

Bảng 3.6 Lưu lượng trung bình giờ lớn nhất tuyễn kênh mô phỏng theo ki bản 3 80

Băng 37: Lưu lượng trang bình giờ lớn nhất tuyển kênh mô phỏng theo kịch bản 4 8Ì Bảng 3.8: Lưu lượng trung bình giờ lớn nhất tuyến kênh mô phòng theo kịch bản 5 B2

‘Bing 3.9: Lưu lượng các tuyển kênh mô phông theo kịch bản 6 4

Trang 7

Bảng 3.10: Lưu lượng các tuyển kênh mô phòng theo kịch bản 7 85

Bảng 3.11: Lưu lượng các tuyển kênh mô phòng theo kịch bản 8, %6

Bảng 3.12: Lưu lượng các tuyển kênh mô phòng the kịch bản 9 88 Bảng 3.13: Lưu lượng các tuyển kênh mô phông theo kịch bản 10 89

Bảng 3.14: Lưu lượng các tuyến kênh mô phông theo kịch bản U1 sọ

Bảng 3.15: Tổng hợp kết quả tính ngập Ging cho 11 kịch bản 92 Bang 3.16: Khả năng chịu ngập theo chiều cao cây lúa 94

Bảng 3.17: Kết quả tính oán thủy lực đoạn kênh chính 99 Bảng 3.18: Thông số một máy bom tre đớng HTD 8000-4 102

Bảng 3.19: Bang thing kể chỉ phí phương dn 1 102 Bảng 3.20: Thông số một máy bom ZL 4010 - 6 103

Bảng 3.21: Bảng thông kế chi phí phương án 2 103

Bảng 322: Thông số mấy bơm trụ đứng OIIBI6 ~ 87 103

Bảng 3.23: Thông số động cơ điện BAH118/28-12Y3 103

Bảng 324: Bảng thing kế chỉ phí phương én 3 104

Bảng 3.25: Kế qua tinh toán thy lục đoạn kênh chính theo kịch ban 5 106

Bang 3.26: Kết qua tinh toán hủy lục đoạn kênh chin theo kich ban 8 107

Bảng 3.27: Kết qua tính toán thủy lục đoạn kênh chính theo kịch bản 11 107

Bảng 3.28: Thông số một máy bơm trục đứng HTD 9500-3,5, 108

Bảng 329: Thông số một máy bơm trục đứng HTD 9800-3,5, 10š Bảng 3.30: Thông số máy bom trục đứng OIIBI6 ~ 145 109 Bảng 3.32: Thing ké về dig ích hd cho phương dn quy hoạch năm 2030 110

Bảng 3.33: Théng kẻ lưu lượng giờ lớn nhất ede tuyén kênh mô phỏng cho giải pháp cổ hồ

điều hòa với điện ch 6% và ải tạo hệ thông kênh cho năm 2030 12

Bảng 3.34: KẾt qu tinh toán thủy lực đoạn kênh chính cho giải php có hồ điều hoa với điện

Trang 8

‘Bing PL 5: Kết quả tinh toán đường in suất lý luận 1 ngày max 130

.3(mha) 131

"Bảng PL 6: Kết quả tính toán hệ số tiêu Š ngày max cho lúa với by

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIET TAT.

TN&MT Tai nguyên và môi trường

GTVT Giao thông vận tải

MNTK Mực nước thiết kế

RCP 4.5 Kịch bản phát thải trung bình

REP 8.5 Kịch bản phat thai cao

BDKH Biển đổi khí hậu

KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi

USEPA Co quan Bao vệ môi trường Hoa Kỳ

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn

Trang 10

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

Việt Nam trong những năm qua luôn được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trongcác nước đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế dn tượng Đặc biệt với cácngành thương mại, dịch vụ và công nghiệp đã chứng kiến những bước tiễn triểnvượt bậc, đồng gop quan trong vio sự phát triển chung của đắt nước Ở nước ta ngànhông nghiệp đóng một vai trò quan trọng, gắn liễn với sự phát triển của kinh t xã hội

"ĐỂ phục vụ tốt cho nông nghiệp cần phải cung cắp đủ lượng nước tưới vio mùa khô và

tiêu thoát nước kip thời vào mùa lũ

Trang 11

Hệ thống tiêu tram bom Đại Ang có nhiệm vụ chủ động tiêu thoát ting cho 530 ha đấtcanh tác và đất thổ cư thuộc địa bàn của huyện Thanh Trì, TP.Hà Nội Trong những.năm qua các công trình trên hệ thống được tu bổ không thường xuyên, các công trình.hiện có phần lớn được xây dựng đã lâu, một số đã và đang bị hư hỏng, xuống cấpnghiệm tong đồng thoi chưa có sự thống nhất giữa đầu mối và nội đồng Đặc biệttram bơm đầu mỗi trước đây được thiết kế với hệ số tiêu thấp 3,82 Usha trong khi hệ

Số tiêu theo quy hoạch mới là 8 US-ha, mực nước thiết kế tiêu ra sông Nhuệ trước đây

là +4.83 thấp hơn mực nước thiết kế mới +6,06 Các chỉ iêu thiết kế không còn phi

Hình 1.2: Hiện trang tram bơm Dai Ang

ên kinh tế - xã hội đô thị hóa và công nghiệp.hóa của khu vực Nhiều khu công nghiệp và dân cư hình thành nhanh chống kếo theo

sự thay đối về nhu cầu tiêu thoát nước rong khu vực Sự hình thành các khu công

Những năm gin đầy, do quá tỉnh phát

nghiệp và din cư mới này làm tha hẹp dit sin xuất nông nghiệp, san lấp nhiều aođồng mộng, làm giảm khả năng trữ nước, chôn nước dẫn đến lâm tăng hệ số gu nước,Mặt khác, do sau một thời gian dài hoạt động, đến nay nhiễu công tình tiêu rong hệthống đã xuống cấp, kênh bị bai lắng, mặt cắt ngang bị thu hợp, công trình trên kênhxuống cấp, công trình trạm bơm đầu mối thì máy móc bị hư hỏng, do đó không thểdip ứng được yêu cầu tiêu nước hiện tại cũng như tương lai Hàng năm tỉnh hình ngập

Trang 12

ứng xây ra liên tiép và ngày cing trim trong gây thiệt hại lớn cho năng suất cây trồng,cảnh hưởng rất lớn đến đời sông của nhân dân trong khu vực

Ngoài ra, biến đổi khí hậu đang ngày càng trở lên rõ rằng, sự phân bổ về lượng mưa.không đều giữa các mùa trong năm, giữa các vùng và giữa các lưu vực sông trong cảnước, gây ra lũ lụt vào mùa mưa và hạn bán, thiểu nước về mùa khô Ảnh hưởng lớn

đến quá trình điều tiết nước trong nông nghiệp, gây ra những hậu quả năng né, Lưu

‘vac trạm bơm tiêu Đại Ang cũng nằm trong xu thé nêu trên

Vi vậy việc nghiên cứu, đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm

Đại Ang nhằm tạo các cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp ải qạo, ning cp hệthống tiêu tram bơm Đại Ang là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn

MỤC DICH NGHIÊN COU

"Nghiên cứu các giải pháp cai tạo, ning cấp hợp lý cho hệ thống tiêu TB Dai Ang đáp

ng yêu cầu đô thị hoa và biến đổi khi hậu

PHAM VI NGHIÊN COU

Hệ thống tiêu trạm bom Dai Ang, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội

IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới viêu nước trên thể giới

Phương pháp ngiên cứu

Phương pháp điều tra, khảo sắt thực địa

Phương pháp kế thừa

Phuong pháp phân tích, thống kế

Phương pháp mô hình toán (ứng dụng phần mềm SWMM)

Trang 13

CHƯƠNG I TONG QUAN

1.1 Tổng quan về vấn để tiêu nước

LLL Tong quan về vẫn dé tiêu nước trên thé giới

‘Vain dé kiểm soát ngập úng, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai dang là một chủ dé nóngtrong những năm gin day Thực tế cho thấy tin hình ngập ứng đã gây nhiễu tn thắt

cả về kinh tế và nhân mạng đối với nhiều quốc gia trên thế giới Việc tiếp cận theo.

phương pháp truyền thống (heo mô hình đầu những năm 70 của thể ky 20) bằng việctiêu thoát ngay lập tức toàn bộ lượng nước cin tiêu dang cho thấy không hiệu quá về

cả kỹ thuật lẫn kinh tế Trái lại với việc trữ lại một phan hay toàn bộ lượng nước mưa

và tiêu thoát sau đó dang là các wu tiên nghiên cứu trên iới hiện nay.

Biển đối khí hậu cũng đang ngày cảng trở thành những thách thức rất lớn đối với công.tác quy hoạch đổ thi và xây dựng các hệ thống hạ ting kỹ thuật, nhất là ở các đồ thị

ven biển Theo nghiên cứu của Ngân hing Thể giới năm 2008, đến năm 2050, mye nước biển ở Việt Nam sẽ đăng cao thêm 30 em Biển đỏi khí hậu còn dẫn đến những

hệ quả như lượng mưa tăng, ch độ thủy văn 46th tái với quy luậc nh hưởng lớn

«én việc thu gom và tiêu thoát nước thai, nước

1.1.2 Tổng quan về vẫn dé tiêu nước ở Việt Nam

‘Vigt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mặc dù lượng mưa trung bình nhiều

năm trên toàn lãnh thổ vào khoảng 1.940 mm/năm nhưng do ảnh hưởng của địa hình

đồi núi, lượng mưa phân bố không đều trên cả nước và biến đổi mạnh theo thời gian

nên gây khó khăn cho việc tiêu úng khi có lũ hụt hay mưa lớn xây ra

Tai đồng bằng sông Hồng: Các sông tự nhiên đều có dé bao phòng chẳng lũ Trong nộiđồng thường cỏ các kênh rach tự nhiền và nhân tạo làm nhiệm vụ tưới và tiêu Mỗiliên hệ giữa các kênh rạch và các con sông chính được thực hiện qua cổng lấy nước tựchảy, các công trình tháo nước hoặc các trạm bơm.

Tại các hệ thống ven biển miễn Trung: Do quy mô của các hệ thống tiêu thoát nước

nhỏ, việc phòng chống lũ và ngăn chặn nước mặn lại do các dé biển đảm nhiệm Các

Trang 14

la tự chảy, nhưng cũng có nhiều vùng tưới tiêubằng bơm Thigt hi do ngập lt ngập ứng vẫn xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng

‘Ving cao nguyên, miễn núi: Hệ thống tưới tiêu riêng biệt và thường là tự chày đối với

vũng địa hình ao, đôi khi đảng bom dé tay nước sông với vũng có địa bình thắp hoặccác hệ thống hỗn hợp

6 đồng bằng sông Cửu Long: Ngập lạt phụ thuộc rất nhiều vào lũ từ thượng nguồn

mưa nội đồng, địa hình thấp, triều cường, các kênh rạch và các cống ngăn mặn ở cửa

sông Các công tình đề biên giới, để sông Tiên, sông Hậu chỉ có tic dụng vio diumùa lũ, khi lũ cao hệ thống này không chống được lũ Công trình thoát lũ ra biển Tâyhiệu quả chưa cao nên ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn nhiều vấn đề cản.giải quyết

Theo thống kê, thời điểm năm 1995, nội thành Hà Nội có tới 2.100 ha mặt nước

Nhung đến thời điểm này, diện tích mặt nước hỗ chỉ còn 1.165 ha Thay vào số ao, hd

bị lip là hàng loạt chung cư cao ting được xây đựng

1.1.3, Tổng quan về iu thoát mước vàng nghiên cứu

‘Van đề về tiêu thoát nước là nội dung quan trọng trong quy hoạch, xây dựng và quản

lý đô thị cho lưu vực tiêu trạm bơm Đại Ang Tại vùng nghiên cứu đang đổi mặt với

tình trạng bạ ng thấp kém, môi tường bị 6 nhiễm, bệnh tật lây lan, ng ngập hay I

lội, ta lại sảng thấy tằm quan trong của lĩnh vục này

‘Theo tải liệu thu thập thực tế trạm bơm phải tiêu ting cho diện tích lớn gấp nhiều lần

so với năng lực thực tế, Các tổ máy bơm ở ving nghiên cứu được đầu tư cách đây hon

20 năm, mặc dù đã được sửa chữa, tu bỏ nhiều lần nhưng do hoạt động đã lâu năm nên.động cơ nhanh nóng, hiệu suất chỉ đạt khoảng 70% so với thiết kế Cùng với sự quá tảicủa các trạm bơm, năng lực Kim việc của các hệ thông còn hạn chế do công trìnhxuống cắp nghiệm trọng, phần lớn kênh mương đều bị bồi lắng gây ach tắc đồng cháy

1.2 Tổng quan về biến đổi khí hậu

1.2.1 Ting quan về biến đãi khí hậu trên thé gi

Trang 15

đổi khí hậu là một thực thể diễn tin trong quá khứ và hi tại, được phỏng đoán

là có thể biến động nhanh hơn trong tương lai Sự phát thải quả nhiều chất khi như

'CO;, CH¡, CFC, vào bầu khí quyển dây nên hiệu ứng nhà kính, hệ quả tạo nên hiệntượng nông én toàn cầu kim băng ở Bắc và Nam cực, cũng như các dai băng ở diy núi

cao tan nhanh hơn khiển mực nước biển đang có xu thé ding cao, cán cân tuần hoàn.

nước thay đổi làm de doa toàn bộ hệ sinh thái hiện hữu, đặc biệt là các vũng thấp, vùng ven biển.

Biến ỗi khí hậu dang diễn ra trên quy mồ toà do các hoạt động của con người

lâm phát thải quá mức khí nhà kính vào bầu khí quyển Biển đổi khí hậu sẽ tác độngnghiêm trọng đến sản xuất đời sng và môi trường trên phạm vi toàn thé giới Vin đề

biển đổi khí hậu đã, dang và sẽ lâm thay đổi toàn diện, sâu sắc quả trình phát triển va

an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề về an toàn xã hội, văn

hóa ngoại giao và thương mại

1.2.2, Tổng quan vé biến đỗi khí hậu ở Việt Nam

Việt Nam là một trong các nước chịu nhiều tác động của thiên ti Các vùng đất thắp

ven biển ở Việt Nam được xem là vùng nhạy cảm, dễ chịu nhiều tổn thương do nơi

đây có mật độ dân cư tập trung tương đổi cao, sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệpchị lệ thuộc lớn và thời tết, nguồn nước, Từ xưa, người dân Việt Nam khế nhanh

nhẹn trong việc thích ứng với các quy luật diễn biến thời tit hằng năm như lũ erin

sông, hạn mùa khô, xâm nhập mặn, khan hiểm nước ngọt, Nông dân đã sing tạo ra nhiều hình thức "sống chung với 10”, xây đê, làm nhà sàn, điều chỉnh lich thời vụ,

Tuy nhiên khoảng năm 2005 vẻ trước, vấn đề bic đổi khí hậu - nước biên dâng.

dưỡng như côn khá xa lạ và chưa được quan tâm đúng mức đối với nhiều người dân và

giới lãnh đại ở Việt Nam, mặc dầu phần lớn trong số họ cũng đã từng nghe đến hiện

tượng này Hiện nay khái niệm “bién đổi khí hậu” và sợ nóng lên toàn cầu không còn

xa lạ nữa, ngược lại nó được nhìn nhận như sự tiềm an của nhiễu nguy cơ do hậu quả.

tác động của nó Nhiệt độ toàn cầu gia tăng cũng với sự thay đổi trong phân bỗ năng.lượng trên bề mặt Trái Đắt và bầu khí quyển đã dẫn đến sự biển đổi của hệ thống hoànlưu khi quyển và đại dương mà hậu quả của nó là sự biến đổi của các cực trị thời tiết

và khí hậu Nhiều bing chứng đã chứng tô rằng, thiên tai và các hiện tượng cực đoan

6

Trang 16

số nguồn gốc khí tượng ngày cảng gia tăng ở nhiễu vùng trên Tri đắt mà nguyên nhâncủa nó là đo sự biến đổi bắt thường của các hiện tượng thời tiết, khí hậu cục đoanBiển đồi khí hậu đã và dang diễn ra gây những biến động mạnh mé thông qua các hiện

tượng thời tiết cực đoan, di thường như nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn

hán và nước biển ding Các bié hiện của biến đổi khí hậu như tăng nhiệt độ, gia

ố đượt không khí lạnh,

tăng mực nước biển, cường độ và lo và các hiện tượng thời

tiết cực đoan diễn ra ngày cảng thường xuyên và trở nên phổ biến hơn.

1.23 Tang quan về biến đối khí hậu vùng nghiên cửu

Bign đổi khí hậu ở vùng nghiên cứu đã gây nên tinh trang ngập úng trên diện rộng

khiến cho nhiễu tuyển đường tắc nghền gây bức xúc cho nhân dân Giải thích về

"nguyên nhân gây nên tỉnh trạng này, ứng ngập xây ra là do lượng mưa quả lớn, vượt

«qué thn suất thiết kế của công trình, Lượng mưa lớn đột biển và dồn đập đã vượt quá khả năng tiêu thoát của hệ thống khiến nước không thể rit nhanh dẫn tối ngập ứng gây

thiệt bại lớn cho con người:

Lượng mưa trừng bình năm có xu hưởng giảm ở các vùng khi hậu phía Bắc và ting ở

các vùng khí hậu phía Nam, Tuy nhiên, bi đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan:

tăng trong mùa mưa và giảm trong mùa khô Thêm vào đó, lượng mưa phân bé không

đều theo thi jan: mùa khô thi hạn hán, mùa mưa thi ngập ding; theo không

gian-trong một thời điểm có vùng đang chịu lũ lụt lại có vùng đang thiếu nước tram gian-trong,

thậm chỉ khô hạn.

1.3 Tổng quan về đô thị hoá

13.1 Tổng quan về dé thị hóa trên thé giới

"Đô thị hóa là sự mỡ rộng về số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thi Đây là qua trình không thể tránh khỏi, do đồ edn cổ sự chuẳn bị để thích ứng Đô thị hóa đang kim

thay đổi bộ mặt thể giới với số dân ngày cảng tăng ở các thành phổ lớn, kèm theo lànhững hậu quả về môi trường Bing nỗ đô thị cũng đem lại các thách thức to lớn: thấtnghiệp có thé tăng và sự đầu tư thiểu hụt vào các dịch vụ cơ bản dẫn đến hàng loạt các

vấn đề về môi tường xã hội,

Trang 17

Theo dự đoán của hai nhà dân sé học Hoornveg và Pope, một số thành phổ lớn ở châu

A, châu Phi và châu Mỹ sẽ là nơi diễn ra tốc độ đô thị hóa nhanh do số dân tăng nhanhtrong những năm tới Theo đó, dự đoán tới năm 2100, dân số thành phổ Bangalore (AnĐộ) từ gần 8.5 triệu sẽ tng lên 2l tru; An Độ s@ trở thành nước có số dân đông nhất

thể giới với hơn 1,5 tỷ người vào năm 2050 và s6 dân đô thị sẽ tang gấp hai rong 30

600 triệu người

1.3.2, Ting quan về dé thị hỏa ở Việt Nam

‘Thai gian qua, din số nước ta không ngừng tăng nhanh, cho đến hết năm 2011, dân sốtoàn quốc đã lên đến 87,8 triệu người, trong đó, số dân hình thị đã lên đến 279 triệungười (chiếm khoảng 31,8 tổng số dân cả nước) Dân s thành thị không ngừng tăngtheo thô gian, mật độ dân số nước ta phân bổ không đồng đều giữa các vũng địa ý

Dan số sinh sống tp trung chủ yếu tại các thành phổ lớn nơi có kinh tế phát triển, khả

năng tim vige làm gia ting thu nhập và điễu kiện sống cao hơn các vũng khác Người

dân thành thị theo thống kê cũng có thu nhập thực tế cao hơn nhiề *u so với người dânsinh sống ở nông thôn Năm 2010, néu người dân thành thị thu nhập bình quân khoảng:2.130 nghìn đồng/người thắng thì người dân nông thôn chỉ có thu nhập 1.070 nghìnđồng/người/thánh Quá trình đô thị hoá điển ra nhanh, mạnh thi phân hoá về thu nhập

giữa thành thị và nông thôn cũng không ngừng gia ting.

“ốc độ đô thị hóa của Việt Nam cũng song hành với tốc độ phát triển kinh tẾ và tăng

‘ nhanh vào những năm gần đây, như bang 1.1

Bang 1.1: Mức độ đô thị hóa (ý lệ dân số đô thi) ở Việt Nam giai đoạn 1931-2013 Năm | 1931 | 1940 |1951 | 1960 | 1970 | 1979 |1989 |1999 | 2009 | 2013

% |75 [87 | 100 |150 206 |192 |220 |235 | 296 | 33,47

(gudn: htp:lgnwas:constuetiandpt, Bộ Xây dụng, 2013)Theo nghiên cứu của Hoảng Bá Thịnh và cộng sự cho thấy số lượng đô thị cũng tănglên “hệ thống đô thị Việt Nam không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm 1999) đã

tăng lên tới 755 đồ thị (năm 2010), và tính đến tháng 11 năm 2013 cả nước đã có 770

Trang 18

đồ thị Trong đó, có 02 đô thi loại đặc biệt, 14 đô thị loại I, 11 đô thị loại I, 52 đô thị loại IIL, 63 đồ thị loại IV, còn lại là đô thị loại V "

Tuy vậy, trong hơn 20 năm tiền hành công cuộc đổi mới, quá tình đô thị hoá ở Việt

Nam diễn ra có phin nhanh hơn, nhất là trong 10 năm trở lại đây Năm 1990, ỷ lệ đô

thị hoá mới đạt vào khoảng 22- n năm 2000 con số này đã là 23,6% và hiện.

nay dat 35%, Dự báo, năm 2020, tý lệ đô thị hoá của Việt Nam sẽ đạt khoảng 45%,

“rong xu thé đó, Hà Nội là một trong hai thành phố có mức và tốc độ đô thị hóa đạt

năm 2010, Ty lệ đô thị hóa đạt ở Hà Nội là 30 - 32%

vot thành S5 - 65% vào năm 2020 Quá trình đô thị hóa của Hà Nội da phát triển mạnh

cao nhất Ước tinh để và nhảy

theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh (đô thị hóa theo chiều rộng) Những địa chỉbắp dn đã và đang tạo nên tốc độ đô thị hóa nhanh nht Các điểm dân cư ven đổ,những khu vực có khả năng tạo động lực phát triển đô thị, những quỹ đất thuận lợi để

tạo thị đã liên tục được khoác lên mình những chiếc do đô thị ngày một rộng hơn Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội hiện nay đã lên tới trên 300 nghìn ha (tăng lên 1p 3,6 lần

so với trước) Dân số Hà Nội gia tăng lên với tốc độ cao: năm 1990, Hà Nội mí

2 triệu người, đến năm 2000 lên được 2,67 trig thì đến năm 2009 đã dat tới con số 6,5

triệu dân Trong vòng 10 năm, dân số Hà Nội đã tăng lên khoảng 4 triệu người Như.thể, có thể kết luận rằng: trong khi mức độ và tốc độ d thị hỏa trên phạm vi toàn quốc

46 Việt Nam chậm hơn so với các nước khác trên thé giới và trong khu vực, thi Hà Nội,

đã cổ tốc độ đô thị hóa nhanh hơn nếu so sinh với chính bản thân thành phổ qua cá

thời điểm, nó đã đạt được tương đương với tỷ lệ đô thị hóa ở các thành phố của các

n trong khu vực Châu A và đang phần đấu gia nhập hing ngũ các thành

nước phat t

phố có dân số lớn hơn 10 triệu người của thé giới Tuy nhiên việc đô thị hóa nhanh

ciễn ra trong thời gian ngắn cần phải được đánh giá khách quan những mặt được vàkhông được, nhất là dưới góc độ tinh bén vững của nó

13.3. ing quan về đô tị hóa vũng nghiên cứu

Là một huyện ngoại thành thủ đô, nhưng Thanh Trì dang là một trong những huyện có

tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh mè nhất 6 Hi Nội Năm 2017, tổng giá trị sản xuất

trên địa bàn huyện Thanh Trì tăng 8,5% Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp, xây

img tăng 8.3% giá tị sin xuất thương mại dịch vụ tng 12.5%, cơ cấu chuyên địch

9

Trang 19

đúng hướng: nông nghiệp giảm từ 11.1% xuống còn 9.3%, công ng! xây dựng tăng từ 63.4% lên 64%, thương mại dich vụ tăng từ 25.5% lên 26.7%.

Quy hoạch thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ổn định như vùng nuôi trồng thủy sin tại các xã Đại Ang, Đông Mỹ, vũng

Mỹ, Duyên Hà, vùng trồng cây ăn quả tập trung xã Vạn Phúc, vùng trồng lúa chấtlượng cao tai các xã Vĩnh Quỳnh, Đại Ang, Tả Thanh Oai Thu nhập bình quân đầu

1g rau an toàn tại các xã

người năm 2017 của huyện Thanh Trì ước đạt 38 iệu đồng/ngườÿ năm:

h vực kinh tế, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục đạtđược những bước tiến vũng chắc Theo số liệu thống kế năm 2017, toàn huyện có ó7

Cũng trên

doanh nghiệp,

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong đỏ có 55 doanh nghiệp thảnh lập mới.

Tiếp tục cing cổ, ning cao hiệu quả hoạt động khu làng nghề tập trung xã Tân Triểu

ing 135 doanh nj ệp so với năm 2016 và 1.225 hộ sản xuất tiểu công.

đồng thời phát triển các làng nghề truyền thông được thành phổ công nhận Đặc biệt,ngành sin xuất đệt may ting 15.8%, sin xuất kip rip thiết bị máy mọc tăng 11%, sinxuất thiết bị din tăng 10.3%, sản xuất cơ khí tang 9%

Linh vực thương mại dich vụ cổ nhiễu bước tiền vượt bộc với gi trì óc đạt hơn 1.873

ty, tăng 12.5% so với năm 2016 Toàn huyện có 3.473 doanh nghiệp, 9.494 hộ kinh.

doanh hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, trong đó có 123 doanh nghiệp mới thành lập,

"Nhờ hệ thống giao thông thuận tiện, cơ sở hạ ting của huyện Thanh Trì cũng dang

phát triển từng ngày, với sự xuất hiện của những khu đỏ thị lớn, hiện đại, như: Khu đô

„ Khu đô thị Tây Nam Kim Giang, Khu đô thị Ngọc

Hồi, Khu đồ thị Cần Bươu, Khu đô thị Đại Thanh, Khu đô thị Hồng Hà Park City,

Không chỉ vậy huyện Thành Tri còn gin các trường từ mim non đến đại học như

trường THPT Đông Mỹ, Ngọ Hi, Việt Nam ~ Ba Lan, Ngô Thi Nhậm ác trường

đại học: Viện đại học Mở Hà Nội (cơ sở Ngọc Hỏi), Học viện kỹ thuật mật mã, Viện.

khoa học Nông Nghiệp, Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội,

Là một xã thuần nông, thu nhập người din còn thấp, việc huy động

hóa gặp không it khó khăn, nhưng trong những năm gần đây được sự quan tâm của

10

Trang 20

thành phố, xã Đại Ang đã thay da đối tht một cách nhanh chống Với

của khu vực như vậy trong những năm tới vùng nghiên cứu sẽ được chuyển sang đô

tốc độ phát triển

thị, công nghiệp

1.4 Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan

1.4.1 Ting quan các nghiên cứu trên thé giới

“Trong những năm gin diy, đã có nhi tác giả trên th giới nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến mưa tiêu, nhu cầu tiêu và hệ thống tiêu, diễn hình như các

nghiên cứu sau:

> Grum M và Jorgensen, 2006 [21] ~ Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậuđến tiêu nước đô thị: một đánh giá dựa trên mô phỏng mô hình khí hậu vùng Trong.

"nghiên cứu này, các ti giả đã sử dụng phương pháp mô phòng mô hình khi hậu vũng

(RCM) để đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến sự thay đổi của cường độ mưa

và biểu đồ mưa, từ đó đánh giá ảnh hưởng đến dòng chảy trong h

nước đô thị

> K Berggren, 2010 [22] ~ Nel

khí hậu đến tiêu nước Nghiên cứu đã khảo sát những chỉ số được sử dụng để mô tả và

cứu những chỉ số din gid

so sánh những tác động và những biện pháp thích ứng trong những hệ thống tiêu hiện

có Những vin để của hệ thống tiêu đưới tác động của biến đổi khí hậu như: ngập lụt

bề mat, sự gia ting của lưu lượng tiêu thoát, sự tảng của dòng chảy về trạm xử lý

nước, Nghiên cứu để xuất đổi khi hậu cin được môing, những tác động của bi

tả với những chỉ số kể đến tinh trang của hệ thống tiều nước, trong và sau mỗi trân

‘mua ngập

> Eric A Rosenberg, 2010 [23] ~ Nghiên cứu mưa cục hạn và những tác động của

biến đổi khí hậu đến công trình tiêu nước ở bang Washington Tác giả đã sử dụng số.liệu mưa đo đạc trong quá khứ và số liệu mưa mô phông để đánh giá những thay đổi

trong phân bổ xác xuất mưa cực hạn ở ving nghiên cứu Mưa đo đạc sử dụng trong khoảng thời gian 1949-2007 và mưa tương li được xác định từ m6 hình khí hậu ving WRE trong khoảng tồi gian 1970-2000 và 2020-2050 và thu phóng từ mô hình khí

‘hau toàn cầu ECHAMS và CCSM3 Chuỗi mưa giờ từ phân tích thống ké được sử

"

Trang 21

dụng như đầu vào của mô hình thuỷ văn HSPF để mô phỏng dòng chảy trong hai lưu

vực đô thị ở miền trung Puget Sound Nghiên cứu kết luận rằng, những công tình tiềunước được thiết kế khi sử dụng số liệu mưa trong thể kỷ 20 cần thiết phải được năngcắp với tiêu chuẩn thiết kế mới để có thể đáp ứng được yêu cầu tiều do biển đổi khí

hậu gây ra

đổi khí hậu đến mưa

> Ahmed S, Tsanis 1, 2016 [24] ~ Nghiên cứu tác động của bid

thiết kế và năng lực của bệ thống quản lý nước mưa ~ Một nghiên cấu điển hình ở lưu

vực tiêu miễn núi phía Tây miễn Trung Canada Ne! cứu nảy đánh giá tác động.

tiềm năng của sự thay đổi lương mưa cực han đến những hệ thống tiêu ở vàng núi phíaTây miễn Trung Canada Mưa thiết kế cho vùng nghiên cứu được tính toán từ dữ liệu.quan rắc và kết quả mô phông khí hậu từ Chương trình đánh giả biển đổi khí hậu vũngBắc Mỹ (NARCCAP) đựa trên kịch bản SRES A2 Phân tích tần suất đã được thực

bu lượng mưa lớn nhất năm qua sử dựng phân bổ xác s

hiện dựa tên ch phủ

hop nhất Kiểm định Pearson và Kolmogorov-Smimov đã được sử dung để kiểm tra sự

phi hợp (goodness of fit) của các phân bổ xác suất Kết quả chỉ rằng, phân bổ L~

‘moment đã được chọn là phân bố tốt nhất, Lượng mưa thiết kế được tính từ số liệu đo

đạc và mô hình khí hậu được sử dụng như đầu vào mô hình SWMM để mô phỏng dòngchy và phân tích thuỷ lực ho hg thống iêu thoát nước, Kết quả cho thấy rằng, khi lượng

‘mura mùa lũ tăng lên theo các kịch bản biển đổi khí hậu edn thiết phải cập nhật, điều chỉnhtiêu chuẩn hit kế đổi với hệ thống kệnh nhánh hỗ điều hoà trong vũng Kết quảđảnh gidcũng cho rằng, hệ thống tiêu thoát sẽbị hư hỏng dưới tic động của biển đổi khí hậu

1.42 Ting quan các nghiên cửu trong nước

Đã có nhiều nghiên cứu trong nước về tác động của biển đổi khí hậu đến mưa tiêu, nhủ

tiêu nước cho hệ thống thuỷ nông Nam Thái Binh có xét

khí hậu toàn edu, Tác giả đã chỉ ra một số kết quả như sau:

+ Vé hệ số tiền: Nếu chỉ xêtiềng về ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến yêu

thi hệ sốtêu mặt mộng, lưu lượng tiêu thiết kế của các công trình dẫu nồi và tổng

Trang 22

lượng nước cin tiêu của nông tăng theo tỷ lệ thuận với mực độ tăng của tổng lượng trận mưa tiêu thiết kế Nếu xết thêm ảnh hưởng của biến động cơ cấu sử

dụng đất do công nghiệp hoá và đô thị hoá mang lại thì so với thời điểm hiện tại khilượng mca tiê tăng thêm 3,1% thì hệ số tiêu thiết kế tăng 5,62% khi lượng mưa tăng

thêm 7.9% thi hệ số iêu thiết kế tăng 17,12% và khi lượng mưa tăng thêm 19,1% thì

tiêu tăng 35,65%,

+ VẺ biện pháp tu: vùng tiêu tự chấy giảm từ $2,54% diện ích cần tga ti thời điểm

vào năm 2020, 39,90% vào năm 2050 và 33,10% vào năm

hiện nay xuống còn 62,

2100, Ngược lại quy mô vùng tiêu bằng động lực tăng lên tương ứng với mức độ giảm

“của vùng tiêu tự chảy: tăng từ 10.435 ha ở thời điểm hiện nay lên 20.958 ha vào năm

2020; 34.670 vào năm 2050 và 38.732 vào năm 2100.

~ Với hệ số tiêu thiết kế đang áp dụng trong hệ thống thuỷ nông Nam Thái Bình

khoảng 7.01 Us-ha, ở hồi điểm hiện tại các công trình tiêu nước đã cổ trên hệ thống

này mới chỉ cổ khả năng đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu tiêu, đến năm 2020 ấp

ứng được $8%, năm 2050 đáp ứng dược trên 52% và năm 2100 đáp ứng được trên

45% nhu cầu tiêu

> Theo Viện Quy hoạch Thuy lợi, 2012 [11] tác động của biển đổi k

ng Bằng Bắc Bộ như sau

lậu, nước biển

dang đến hệ thống tiều nước

Kết quả tính toán hệ số tiêu với kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo cácgiai đoạn: Tổng lượng mưa 5 ngày max đến 2020 tăng tử 2 ~ 5% so với hiện tại ( năm2010), đến năm 2030 tang từ 6% so với hiện ti, đến năm 2050 tăng từ 7 ~ 9% so với

hiện tại, năm 2100 tăng từ 10 -18% so với hiện tại Tính toán tiêu với cơ cau sử dụng.

dắt 2010, 2020, 2030 2050 theo mưa các giai đoạn đến năm 2010, 2020, 2030, 2050)kết quả tính hệ số tiêu dé

với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ngảy cảng tăng, vì vậy ao,

tăng lên nhiều so với hiện tại, do mưa tăng lên, đông thời

Trang 23

mực nước chân triều

trong vùng tăng nên nhu cầu tiêu tăng lên 35,7% so với hiện t

tại ving ven biển tăng lên sẽ gây ảnh hưởng tới tiêu thoát, cin nâng cấp, xây mới các

công trình tiêu đầu mỗi và nội đồng, kết hợp nạo vét các trục tiêu trong các hệ thống.Đến năm 2030, mục nước trên sông Hồng, sông Đuống, sông Thai Binh và các trinsông khác đều tăng lên khoảng 0,20 — 0,26 m, ở vùng ảnh hưởng triều do tác động của

i trtăng lên mục nước bién nên mực nước tr sông đều tăng lên khoảng 0,18 —

0,2 m Riêng lưu lượng tiêu đỗ vio sông Day tăng lên khá nhiều, đoạn từ Ba Tha trở

xuống lưu lượng tăng lên khoảng 300 m/s, làm cho mức độ tăng mực nước trên sông

Day, sông Hoàng Long là khá lớn, tại Ba Tha tăng thêm 1,28 m, Phủ Lý 0,73 m các

đoạn sông còn lại khoảng 0,30 ~ 0,48m,

Đến năm 2050 mục nước trên sông Hồng tăng lên khoảng 0,42m, ở vùng ảnh hưởngtriều do tác động của tăng lên mục nước biển nên mục nước trên các tin sông đều

tăng lên khoảng 0,30 ~ 0.50 m Lưu lượng tiêu vào sông Bay tăng thêm khoảng

400-500 m/s, mực nước trung bình tại Ba Thá kên đến 5.3m tăng thêm 1,40m so với hiện

nay, tại Phủ Lý cũng tăng thêm đến 1,10m các đoạn sông côn li khoảng 0,30 ~ 048m.

> Vi Trọng Bing, 2014 [13] - Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và quá

trình đô thị hoá đến nhu cẩu tiêu nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đông Mỹ, Hà Nội

“Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng kịch bản

năm 2012 của bộ TN&MT cho vùng Hà Nội Do kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển

i khí hậu, nước biển dâng

dâng 2012 không có kịch bản về lượng mưa 5 ngây lớn nhất năm để tinh toán mưa tiêuthiết ké tác giả đã sử dụng tương quan gia lượng mưa mùa hè và lượng mưa $ ngàylớn nhất năm từ liệt mưa trong quá khứ Từ phương trình tương quan này và kịch bản.

vé mức tăng lượng mưa mùa hè tong giai đoạn 2020, 2050, tác giả đã xác định đượclượng mưa 5 ngày lớn nhất bình quân nhiều năm và lượng mưa S ngày lớn nhất tin

suất 10% trong giai đoạn 2020, 2050 Sử dụng mô hình mưa điền hình trong quá khứ,

tử lượng mưa 5 ngày lớn nhất tin suất thiết kế 10%, thu phóng có được mô hình mưa

thiất kế trong giai đoạn 2020, 2050 Tác giá sử dụng phương pháp tinh tiêu theo quy định hiện hành và mô hình SWMM để mô phỏng hệ thống tiêu Kết quả tính toán

đã chi ra từng, đến năm 2020, nhủ cẫu tigu của lưu vực tăng lên 2,139 và đến năm

2050, nhụ cầu tiêu tng lên 5,65% so với thôi kỹ nên 1980-1999, Hạn chế của nghiên

4

Trang 24

cứu này là mô hình mưa tiêu thiết kế trong tương lai được xác định dựa trên kịch bản

biển đổi lượng mưa mia bè, trong khi tương quan giữ lượng mưa mia hè và lượng

mưa Š ngày lớn nhất không quá cao nên kết quả tinh lượng ma 5 ngày lớn nhất không

chính xác.

*> Nghiên cứu tác động của BDKH lên tai nguyên nước của Việt Nam của nhóm tác.

ân Thanh Xuân, Trin Thue, Hoàng Minh Tuyển 2010

giả Tr

> Dyn “Quan lý ben vững và tổng hợp tải nguyên nước lưu vực Sông Hồng - Thái

Binh trong béi cảnh biến đổi khí hậu (IMIRR)” rên cơ sử hợp tác quốc té của Trường

Đại học Bách khoa Milan (Pomili) và viện Quy hoạch Thủy lợi (IWRP) với sự trợ

giúp của Chính phủ hai nước Việt Nam vả Italya Dự án bắt đầu từ tháng 2 năm 2012.

> Xây dựng công cụ đánh giá nhanh tác động của BĐKH én hiệu quả khai thác các

hồ chứa ở miễn Trung Việt Nam của nhóm tác giả Hoàng Thanh Tùng, GS.TS Lê Kim

“Truyền, TS, Dương Đức Tiền, Nguyễn Hoàng Sơn 2013

> Nghiên cứu nang cao hiệu quả khai thác giảm nhẹ thig hại do thiên ti ũ, hạn) và

diam bảo an toàn hỗ chia nước khu vục Miễn Trung rong điều kiện BDKH của GS,TS

Lê Kim Truyén 2013

> Kịch bản biển đổi khí hậu được xây cho dự thảo Thông báo lần hai của Việt Nam cho

“Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biển đỗi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2007)

> Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phản mềm.MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chỉ tt hỏa thông ké cho Việt Nam vi các

khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2008)

> Kịch bản biển đổi khí hậu cho khu vue Việt Nam được xây dụng bằng phương

pháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tim Hadley 2008)

1.5 Tổng quan về ving ng

15.1 Điều kiện tự nhiên

1.3.1.1 Vị trí địa lý, điện tích

Trang 25

Lưu vực t 1 tram bơm Dei Ang - Huyền Thanh Tri - Hà Nội thuộc đắt đai của xã ĐạiAng và một phin diện tích của xã Ngọc Hồi Vùng dự ấn cổ tọa độ địa lý: 20°54°11"

vĩ độ Bắc, 105°48°S5” kinh độ Đông, quanh vùng được giáp với các xã bao gồm:

Pl Bắc giấp xã Vinh Quỳnh

"Phía Tây giáp xã Tả Thanh Oai

Phía Nam giáp xã Nhị Khô, huyện Thường Tin với ranh giới là sông Nhuệ

"Phía Đông giáp xã Ngọc Hồi, Liên Ninh

Công tình đầu mỗi trạm bom Đại Ang hiện xây dựng trén bờ tả sông Nhuệ, có tog độ

địa lý 20°54°11" vido Bắc, 1054855” kinh độ Dong.

1.3.1.2 Đặc điểm địa hình

Dit dai của trong vùng nghiên cứu được phân bổ chạy đi từ Bắc xuống Nam từ Tâysang Địa bản ving nghiền cứu bị cha cắt bởi sông Nhug, sông Hoa Bình và dưỡng

Vinh Think,

Dia hình không bing phẳng, cao độ trung bình “4.5m xuống đến +3.8m Hướng đốc

địa hình có xu hướng chung thấp dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, ting

theo tiễn sông Nhuệ, cao din lên về Pia sông Hồng

bing châu thổ rong đề, cónhiề thùng đồn, vũng mặt nước ng xenlẫ các khu dân cư

& mia mưa, nhiễuVing dự án là vũng đất thấp, có nhiễu đồng tring bị ngập ing

năm gin đây vùng đã có nhiều khu vue chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản hoặccanh tác theo mô hình 1 lúa + 1 cá Các khu chuyển đổi nay chiếm một phan điện

tích đăng kể.

Trang 26

“hủy chế: Hướng đốc địa hình có xu hướng chung thấp dẫn từ Bắc xuống Nam, tingtheo tiền sông Nhuệ, cao din lên về Phía sông Hồng

xuất cải tạo đất Thực tế cho thấy đồng ruộng của khu vực nễu được chủ động tưới tiêu

"hợp lý, kết hợp các biện pháp về nông nghiệp hoàn toàn có thé đưa năng suất từ 7 đến

10 tắn/ha/năm,

Thổ nhường của vũng nghiên cứu mang những đặc điểm của đất phủ sa được

boi sông Hồng:

Tỉnh xếp lớp (Flavie) không xa với nguồn nước mạch hay nước ngằm và bị ảnh hưởng

bởi tính chất và sự chu chuyển của chúng V8 độ phì nhiêu, hình thái phẫu diện gắn

với với hệ thống sông, có chất lượng do bản chất phong hoá từ nguồn (hữu cơ, đạm.lân, Kali Ca", Mg trang bình và khá, Bit phủ sa ngoài bãi chúa nhiễu Kali)

'Với những tinh chất này nếu được tưới tiêu chủ động thi ngoài việc tring lúa với năng

suất cao thi người dân có thé xen thêm cây trồng cạn

1.5.1.4 Điều kign khí tượng

Lấy theo tả liệu khí tượng, thủy văn của tram đo mưa Hà đồng,

4) Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng,cây trồng chỉ đạt năng suất tối đa khi đâm bảo tắt cả mọi yêu tổ trong đó có nhiệt độthích hợp Trong ving có nén nhiệt độ trong đối hủ hợp với cây trồng nên nông nghiệp

hít tiễn mạnh, sin lượng lương thực ngày cảng tăng Bên cạnh đồ nhit độ còn a ếu tổ

nh hướng đến đồng chấy mặt Nó thể hiện ở sự bắc hơi âm giảm lượng đông chảy mặt

vi lượng nước tích trữ trong các ao hồ vv Nên nhiệt độ cũng 1a yếu tổ quan trọng đểtinh lượng tổn thất do bc hơi tr dé tính oán như cầu stu phủ hợp,

"

Trang 27

Nhiệt độ trung bình tháng: 23°C

Nhiệt độ cao nhất sực

Nhiệt độ thập nhất °C

Nhiệt độ tháng bình quân nhiễu nim như bảng sau

Bảng 1.2: Nhiệt độ tháng bình quân nhiều năm Tháng | 1) H | mv | vv | vn | vm] x | x | x | xo ĐỢC) | 16 | 168 | 10.8 23.4 | 27.2 28,4 | 28,9 | 28,2 | 27.1 | 244 | 209 | 179

b) Tắc độ giá

Bảng L3: Tốc độ gi bình quân nhiễu năm

PŒ4) 1 4 $

von) 163 141 11,80 12

©) lượng bắc hơi hàng năm

Dưới ảnh hưởng của một số yếu tổ như: nhiệt độ, độ im „tốc độ gió, số gi nỗ:

một lượng nước sẽ bị mắt di do chuyển hóa từ dang lỏng sang hơi Nếu lượng bốc hơi nhỏ thi sẽ không ảnh hưởng lớn nhưng nếu lượng bốc hơi lớn thi ta phải quan tâm đến lượng thất thoát nảy Vì vậy trong tính toa in bằng nước , bốc hơi là lượng tổn thất

phải kể đến

Lượng bắc hơi trung bình năm : 594,2(mm) với mùa mưa là 505/3(mm); mù khổ là

3859 (mm)

Lượng bốc hơi trung bình tháng thấp nhất : Tháng 2 (46,5mm)

Lượng bốc hơi trung bình thing ao nhất: Tháng 7 (95mm)

Bo im

Độ âm kết hợp với nhiệt độ tạo nên khí hậu đặc trưng, mika hé thi ông mia đông thi

khô hanh Cin cứ vào sự phân bố độ âm như vậy người dân có phương, án tưởng trot

.ú thiết để tinh toán lượng bốc hoi Từ đồ ác định nhủ cầu tưới tiếu cho hệ thống

thích hợp để tăng năng suất cây trồng Cũng như nh im là ya

Độ dm trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 82!

Độ Ẩm trung bình thắng cao nhất (tháng 2): 90%

18

Trang 28

©) Lượng mua

Mưa là yếu tổ khí hậu quan trong , nỗ ảnh hướng rất lớn đến nguồn nước sẵn có, Mưalớn quá hay không có mưa đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sin xuất nông nghiệp

cũng như cuộc sống của người dân Mưa cũng là yếu tổ đầu tiên sử dụng để tính toán

nhủ cầu trới iêu và thiết kế công trình thủy lợi để phục vụ nhủ cầu về nguồn nước

Lượng mưa năm:

Lượng mưa bình quân nhiều năm: 1800(mm) được phân làm 2 mùa rõ rệt

Mùa mưa ừ thắng 5 đến tháng 10 chiếm 70-8 tổng lượng mưa cả năm.

Mia khô từ tháng 11 đến thing 4 chiếm 20-30 % tổng lượng mưa cả năm

1.3.1.5 Điều kiện thủy vẫn

4) Dae điểm sông ngồi ảnh hưởng đến Khu vực

Sông ngồi của huyện Thanh Tri bao gồm 4 con sông lớn, nhỏ chảy qua dia phận

huyện, trong dé 2 con sông nội địa (sông Tô Lich, sông Hỏa Bình) và 2 con sông lớn

ngoại địa (sông Hồng, sông Nhu) Sông Hồng ở phia Đông, sông Nhuệ ở phía Tây[Nam các con sông này cổ ảnh hướng lớn đến sản xuất nông nghiệp va phòng chống ứnglụt của huyện Cc con sông trên ngoài nhiệm vụ cung cấp nước tổi côn cỏ nhiệm vụ tiêu

lượng nước thải và nước mưa rất lớn cho khu vực nội thành, Doc hai bờ của các con sông:

6 nhiều trạm bơm lấy nước tưới cho các khu canh ác thấp ve các on sông

Sông Tô Lị

Ba Dinh chảy qua huyện Từ Liêm về Câu mới - quận Đồng Da, sau đó chảy qua xã

Khương Dinh, Dai Kim, Thanh Liệt đỗ vào sông Nhuệ.

bắt đầu từ cống Busi (Hồ Tây) di 16 km, tiếp nhận nước thải của quận

Sông Hoà Bình dai khoảng 5,7km bắt nguồn từ sông Tô Lịch qua đập Lin Tú, cổngĐường Sắt, xã Dai Ang dé ra sông Nhuệ tại cổng 6 cửa

Sông Hing vị 1g Nhuệ: là bai on sông ngoại địa chay qua địa phận huyện Thanh

Trì Chế độ nước của hai con sông trong năm cũng như trong nhiều năm biến động rit

lớn Theo tủ iệu thống kê 70 năm qua ti trạm Hà Nội thì thấy lưu lượng chênh lệch

nhau từ 9 đến 10 lần, Qua = 23500 m/s, Quin = 380 ms, chênh ch 62 lẫn, Sônghug chảy gn như giữa hệ thing sut từ Bic xuống Nam từ cổng Liên Mạc nổi vớisông Hồng đến Lương Cổ nổi với sông Đây, với chiều dãi khoảng 74km và là true

19

Trang 29

sông chính tưới, i sông Hing để đáp ứng cho khoảngkết hợp (lấy nguôn nước t

75-80% tổng nhu edu nước của hệ thống và cũng là trục dẫn nước tiêu cho khoảng 54% diện tích tự nhiên trong hệ thống để dé ra sông Day tại Lương Cổ

50-‘Ving nghiên cứu chịu ảnh hưởng của 2 con sông chảy qua là sông Nhuệ và sông HoàBình, đây là nguồn cung cấp nước tưới và cũng là nguồn nhận nước tiêu của vùng

Sông Nhuệ nằm bao vùng nghiên cứu ở phía Nam với chiều dai khoảng 1,Škm, sông Hod Binh đài khoảng 5,7 km bắt nguồn từ sông Tô Lịch qua đập Lan T

Sắt, xã Dai Ang đổ ra

nước gặp nhiều khó khăn vì vào lúc này mực nước các sông đều cao hơn mye nước

+5.6m

, công Đường,

ng Nhuệ tại c 1g 6 cửa Khi có mưa lớn kéo đài việc thoát

trong đồng (vio mùa 1a mục nước sông Nhuệ lên cao, trung bình &+5,3m

nên không tự chảy được.

1.5.1.6 Bia chất thủy văn địa chất công trink

Cấu trúc địa chất, dia chất thuỷ văn có ảnh hướng rit lớn đến tinh ổn định của công

trình, và quyết định phương án gia cổ nền công trình nên việc tim hiễu cầu trúc dia

chất là rất quan trọng.

Qua khảo sắt địa chất công trình tại vị tram bơm Đại ng do Trung tim KH&TKKT

thủy lợi khảo sát năm 2009 Kết quả khảo sát ngoài thực địa và thí nghiệm mẫu

-trường Đại học Thủy Lợi khảo si năm 2009 Kết quả khảo sát ngoài thực địa và thi

nghiệm mẫu trong phòng, địa ting bao gồm các lớp từ trên xuống dưới như sau

+ Lép la: Bi dip và dit hn hợp, thành phần là đất sốt, sét pha mâu xám vàng, nâuxám, xám xanh kết cấu chặt vừa, trạng thi nữa cứng đến nửa cứng, eng xuống sâu

đo mềm, Lớp này gã khoan, trừ hỗ khoan (HK)

động từ 0.4m (HK3) đến 2.10 m (HIK4).Đây là lớp đất có thành phần bit đồng nhất,không lấy mẫu thí nghiệm

day lớp dao.

+ Lip 1b: Bit lấp, thành phần là sết pha xám nâu, xm tro, trạng thi déo cứng lẫn phế

thải xây dựng Lớp này chỉ gặp ở hỗ khoan (HKS), lớp có bề dày 0.60m.Day là lớp đất

phân phân bổ eve chiều dày mỏng nên không lấy mẫu thi nghiệm

+ Lép 2: Sết miu xám vàng loang lỗ nâu 46, ghi xanh, trạng thái déo cứng đến nữa cứng Lớp này phân bổ trên toàn bộ phạm vi khảo sát Lớp có bề day dao động tir 2.4m

2

Trang 30

(K3) đến 2.9m (HK4), bề dầy trung bình 2.6Sm Kết quả tghiệm xem trong bang tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

+ Lap 3: Sét pha mẫu xám nâu, ghỉ xảm trang thái do mềm đến déo chảy nhiễm hữu

sơ Lớp này gặp ở tắt cả các hỗ khoan, có bÈ dày biến đổi từ 2.20m (HKK4) đến 8.10m

(HK2), Kết quả thí nghiệm xem trong bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất.

+ Lap 4: Bin sét pha miu xâm nâu, xâm den, xâm tro nhiễm hữu cơ.Lớp này gặp ở toàn bộ các hỗ khoan Chiều dây lớp 4 biến đổi từ 5.30m (HK2)đễn 8.9 (HK6) Kết

qui thí nghiệm xem trong bảng Ling hợp ác chỉ iều cơ lý các lớp đắc

+ Lip 5: Sét pha nhẹ nâu ga, nâu hồng, ghỉ xám, trạng thái déo mm đến dẻo chảy:Lớp này phân bố trên toàn bộ phạm vi khảo sát Lớp có bề dày không xác định.trong phạm vi khảo sit sâu 18,0m, Cao độ née lớp dao động từ -9.00m (HK4) đến -13.70m (HKS)

1.5.2 Tình hình dân sinh, kinh tế

1.5.2.1 Đặc điểm dân số

XXã Dại Ang có diện tích đất ự nhiên là 10094 ha trong đố đất nông ngh709,22ha, đất chuyên dùng là 115,56 ha

“Toàn xã có 2078 hộ với khoảng 8.500 nhân khẩu.

người trong độ tuổi lao động ở khu vực nông thôn có tham gia hoạt động nông, nghiệp là 3670 lao động, trong đó

* Chuyên nông: 716 người chiếm 19,51%,

* Nông nghiệp kiêm nghề khác: 1068 người, chiếm 29,10

+ Lao động các ngành phi nông nghiệp có hoạt động phụ thuộc nông nghiệp: 1886 người, chiếm 51,309.

1.5.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp, phân bỏ các loại cây trồng và thời vụ

a) Trồng trot

2

Trang 31

Đưa các tin bộ khoa học kỹ thuật vio đồng ruộng như cấy các giống lúa thuần chủng,chit lượng gạo ngon, năng xuất bình quân cả năm đạt 9.4 tắn ha tăng 0,4 tắn ha so với

năm 2007,

Do ảnh hưởng của thôi it rét đậm rt hại kéo đài ảnh hưởng lớn dến việc sản xuấtnông nghiệp và nuôi trồng thay sản trên địa bàn xã gây thiệt hại lớn vẺ kinh tế các hộsản xuất

Hiện nay, ving nghiên cứu có 103 ha diện tích đất thổ cư; 427 ha điện tích đắt nông

nghiệp vả nuôi trồng thủy sản.

Ð) Chan nuôi

Tổng số đàn gia súc, gia cầm trong toàn xã là 5165 con Trong đó đàn trâu bò có 125con, din lợn 1.440 con, gia cằm 3600 con.Xã đã hop và triển khai công tác phòng

chống dich cúm gia cằm, giao cho ban thú y xã tổ chức phun phòng dich được

24.200m? bằng 93 lít hóa chất, tỷ lệ din gia súc gia cầm trong toàn xã thuộc diện tiêm

đạt 98%.

Nuôi trồng thuỷ sin đang được phát tiễn do tận hưởng được lợi thé về mặt nước vàđịa bản ao hồ, đầm vàthụ và ngành thủy sn cũng đang phát tiến nhất là trên ccác sông trục Diện tích thuỷ sản đã tăng từ 2,1 lần lên 2,5 lẫn ké từ trước năm 2000đến nay.

Năng suất cá nuôi đạt 1,52 tắn/ha Tuy nhiên còn nhiều hạn chế về phương pháp chăn

nuôi và nguồn nước

6) Cúc ngành sản xuất khác

“Tăng cường công tác lãnh đạo, chủ động tổ chức đảo tạo nghề, giới thiệu việc làm cho

30 con em tong xã đi đảo tạo nghề ta các rung tim dây ngh chủ yéu là nghề may.

xây dựng nhằm nâng cao thu nhập và chất lượng eu 1g cho nhân dân.

“Trên địa bin xã có 07 công ty, trong đồ 02 công ty TNHH đã thu hút hing trăm lao

động vào làm việc và hơn S00 hộ sản xuất trong lĩnh vực YMDV và TTCN đã giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nhân dân.

Trang 32

Triển khai xây dựng đề án phát triển kinh tế của xã từ năm 2010 đến năm 2015 đangtrình các cấp phê dị

1.5.2.3, Tình hình giao thông vận tái

4) Đảnh giá tình hình hệ thẳng GTVT trong vùng dự án

Đường Quốc lộ số I chạy qua dia phận Thanh Tri dài 10km Chay song song vớiđường là đường sắt Bắc Nam có ga Văn Điễn

Đường liên xã đều được đổ bê tông hoặc rải nhựa, ty nhiền vẫn còn một số tuyển

chưa được cứng hóa mặt đường Hệ thống đường còn xắu cần phải được ning cấp cải

tạo mới đáp ứng yêu cầu giao thông đi lại của nhân dân.

"Đường thủy có sông Hồng, sông Nhuệ.

Nhìn chung hệ thống giao thông trong huyện biện nay rất thuận lợi về cả đường bộ và

đường thủy.

4) Phương hướng quy hoạch phát triển GTVT trang vùng dự án

tổ chức và Phối hợp với các cơ quan, các ngành, các nhận các dự án đường đã

và đang xây dựng như: quốc lộ 1, đường 70A,

Cai tạo, nâng cấp các tuyến đường giao thông bộ hiện có:

Một nâng cắp tuyến đường bờ sông Nhu ở phía nam huyện tạo thành tuyển đường

trục thông suốt phía Nam huyện Thanh Tỉ.

Citgo, nông cấp các tuyển đường liên xã, liên thôn

1.5.3 Phương hướng phát trién kinh tế của khu vực

Phương hướng chung về phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn của huyện

‘Thanh Trì là

Co cấu kinh tẾ và sự chuyển dịch eo cầu kinh tế chung cia huyện giữa các ngành vàtrong nội bộ từng ngành còn chậm và có đột biến từ năm 2008 đến nay do cụm công

Trang 33

Neve Hồi đã di vào hoạt động Số lượng các doanh nghiệp và hộ kinh doanhcao, chuyển dich cơ cầu nông nghiệp rõ nét

Phat huy, khai thác triệt để tiềm năng đất dai, cơ sở vật chất kỹ thuật, từng budechuyển dich co cấu sin xuất nông nghiệp theo hướng sin xuất hing hod, mở mang

ngành nghề thủ công trong nông nghiệp Từng bước giải quyết lao động và việc làm

tăng thu nhập cho người lao động thực hiện chương trình hiện đại hoá nông ngl

nông thôn.

Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nang cao chất lượng, hiệu quả: Tiếp tục chuyển

dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp xây dựng - thương mại dich vụ- nông

nghiệp Tập trung đầu tự phát triển sản xuất, đầu tư có trọng điểm kết cầu hạ ting tạo

điều chuyển dich cơ cầu kinh tế, phát iển nghành nghề Chú trọng công tác đào

tạo nghé, chuyển địch một bộ phận lao động nông nghiệp nông thôn sang công nghiệp

va dich vụ, mỡ rộng các nghành, ling nghé mới

Tiếp tục cũng cổ quan hệ sản xu, tăng cường cơ sử vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp

và nông thôn như điện, đường, trường, trạm va các cơ sở hạ ting ky thuật khác Thực.

hiện tốt các chính sich xã hội, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tỉnh thin cho

nhân dân,

Từng bước cải tạo nâng cấp các công trình trong điểm chống ứng trong đó có hệthống iêu Đại Ang

Dự báo trên địa bản sẽ quy hoạch và phát tiễn một số trung tâm thương mại các khu

công nghiệp, các khu du lịch sinh thai dn được hình thành, đó sẽ là những điều kiện

thuận lợi cho các nghành địch vụ phát triển.

Theo đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030- thm nhìn đến

năm 2050, ngoi việc phát triển nhà ở, dân cư, trung tâm thương mại, dịch vụ công công, khu đô thị òn đảm báo nhận chức năng dich vụ công cộng, cắp thành phổ (nhà

đường sit- ga Ngọ Hồi) và đầu mỗi công trình kỹ thuật hạ ting chính của thành

phố như sông, mương thoát nước, hỗ điều hòa Đối với các khu công nghiệp nhỏ lẽ đã

có đề xuất chuyển sang dat công cộng.

Trang 34

CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC DE XUẤT GIẢI

PHAP CẢI TẠO NANG CAP HIỆN TRANG TRAM BOM ĐẠI ANG.

2.1 Đánh giá hiện trạng hệ thống các công trình

Phân khu tiêu:

"Hướng tiêu của vùng hiện tại tiêu theo hướng chảy ra sông Nhuệ

“Thực trang các công trình hiện có: Khi có mưa ing nước trên khu vực 530 ha đất tựnhiên của xã Đại Ang và một phần của xã Ngọc Hi được tiêu chủ_ yếu qua trạm bomĐại Ang ra sông Nhuệ

3.1.1 Khu đầu mỗi

2.1.1.1 Nhà máy.

HỆ thống tiêu tram bom Đại Ang có nhiệm vụ tiêu ing cho điện tích nông nghiệp và

din sinh của xã Đại Ang và một phần xã Ngọc Hồi Trạm bơm Đại Ang đầu ur xây

ưng vio năm 1995, đến năm 1994 thì được đưa vào sử dụng, ‘Tram bơm này đã được

LUBND huyện giao cho Công ty TNHH MTV đầu tr phát tiễn thủy li Hà Nội

"Hình 2.2: Hiện trang bé it trạm bom bằng gach, cổng xả qua dé đã xuống cấp

2s

Trang 35

Qua điều ra khảo sắt hiện rạng và thực tế quản lý cho thấy hệ thống tiêu trạm bơmĐại Ang xuống cắp rt nghiêm trọng Hiện tại có những ổn tại sau:

[hi trạm hiện đã xuống cấp nghiêm trọng nhà tram âm thấp chật hẹp không đảm bảo

vệ sinh và an toàn cho công nhân vận hành Mái nhà máy bị dột thắm gây nên hiện

tượng bong tróc lớp vữa tit, cốt thép bị hở, han gỉ Nền nhà máy bị bong te, luôn

› nhiều vết nứt di

t bị điện đã

ấm ướt Tường nhà xây gạch chỉ đã bong tróc nhiều lớp tat, ẩm

xuất hiện Song sắt cửa sở hoen gi, ede cánh cửa chỉ đóng tam bợ Các th

trong nhà tram không đảm bảo an toàn cho việc cung cấp

1g

ling kip thời, đặc biệt trong mùa mưa, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, thiệt

tệ thống đường đây dig

trong nhà trạm, bị hong hay chập điện sẽ ảnh hưởng đến việc bơm tiêu el

hại về kinh tế lớn cho toàn diện tích sản xuất của xã

Máy bơm đã cũ, được sử dụng lâu năm nên thường xuyên bị hư hỏng, các cảnh quạt

của máy bơm đã bị ăn mòn, công suất bơm bị giam nghiêm trong không đảm bảo lưu

lượng thiết kế nên tổn hao lớn dẫn đến chỉ phí cho tiêu nước lớn Đường ống cũ nát,

hoen gi, thing rổ nhiễu chỗ, gây rồrỉ nước, Tram bơm bao gbm $ mây bơm trục đứng

loại 2500 m'/h do Nhà máy Hải Dương chế tạo và cung cấp Trong Š tổ máy bơm này

có 2 tổ máy bị hong nặng không còn hoạt động tử nhiều năm nay, còn 3 tổ máy làmviệc được nhưng không én định Việc vận hành bơm tiêu hết ste khó khăn tong

Qua kiểm tra hiện trường cổng tự chảy cho thay:

“Cổng tự chảy của hệ thống tiêu «nằm bên trái tuyển trạm bơm cách vị trí tram bơm Dai

Ang là 30 m) có nhiệm vụ tiêu tự chảy khi mực nước sông Nhuệ thấp hơn mực nước.

trong đồng cin tiêu Cổng này mới được sửa chữa gin đây, cánh van và miy đóng mir

Trang 36

làm việc côn tốt, thân cổng, trồng trước tường sau, sin trade và sn sau làm việc đảm,bảo ổn định Vì vậy không cin cải tạo cổng này nữa

2.1.2 Hệ thẳng kênh và công trình trên kênh

Hệ thống kênh tiêu là các sông mương tự nhiên và nhân tạo được xây dựng từ những.năm 1960 Đến nay hệ thống kênh chỉnh và nhánh chính chưa được cải tạo đồng bộ và

triệt để nên đã xuống cấp trằm tong.

2.1.2.1 Kênh tiêu chính

Hin 2.3: Hiện trạng kênh tiêu chính

Kênh chính có chiều dài gin 2.600 m bắt dau từ đoạn nổi với kênh Hồng Vân đến tự.chiy và tram bơm Đại Ang Doe tuyển kênh mặt ng

-3,2m lòng

*t kênh thay đối nhiều do bồi

và sat lở bi kênh, chiều rộng lỏng kênh hiện tại thay đổi trong khoảng 2,

kênh map mô nhiễu do bồi lắng và sat lỡ ạo ra độ đốc ngược tại một số đoạn kênh.Hai bờ kênh cô dại mọc um tim, hệ số mái thay đổi nhiều, có đoạn mái kênh thẳng đúng,thậm chi tạo nhiều him ếch khoét sâu trong bờ, Ngoài ra một số đoạn kênh còn bị lấnchiếm dip dip trong lòng kênh, đổ đắt lấn chim long kênh để trồng cây và chăn môi

Trong lòng kênh có rit nhiều rác thải, bo tây tồi dạt Từ những nguyên nhân trên nên

dẫn nước của hệ thống kênh không dp img được cả về lưu lượng và mye nước

2.1.2.2 Các myễn kênh nhắnh chỉnh của hệ thẳng

Hệ thống có rất nhiều kênh nhánh, trong đó có 10 kênh nhánh chính như bảng thống

kê dưới đây:

mm

Trang 37

tuyển kênh nhánh chính

TT | Tênkênh | Chiềuđầi(m) | Diệntích(ha) Vite

1 Kênh NI T34 48,0 "Thôn Nguyệt Ang

2 Kênh N2 1480 16,3 "Thôn Nguyệt Ang

3 Kênh N3 1377 TLS “Thôn Nguyệt Ang

4 Kênh N4 1218 134 Thôn Nguyệt Ang

s Kênh NS 1004 436 Thon Vinh Trung

6 Kênh Nó 1159 325 Thôn Vinh Trung

7 Kênh N7 84s 692 “Thôn Vĩnh Trung

8 Kênh Ng 1067 ns “Thôn Vĩnh Trung

9 Kênh N9 152 217 “Thôn Vĩnh Trung

10 | KénhNto 48 205 “Thôn Vĩnh Trung

II | KênhChính 2590 5300 | Thôn Vinh Trung

Tổng 68590 3306 | Thôn Vinh TrungHiện trạng mặt cắt ngang các huyền kênh này thay đổi nhiều, chiều rộng lòng kênh mir

xông hoặc thu hẹp đột ngột gây cản trở dng chảy, vi dụ nhữ:

Đoạn kênh nhánh chính NS và N6 phụ trách 123,8 ha thuộc thôn Vĩnh Trung Kênh'N2 và kênh N4 di qua khu dân cư của thôn Nguyệt Ang và thôn Đại Ang trở thành vịtrí tập kết rác và cỏ dại mọc chẳng chit

Các tuyến kênh nhánh chính côn lại ở trong trang thái bở kênh sat lỡ nhiều, lỏng kênh

bồi lắp ạo ra nhiều mắp mô uốn khúe, hệ số mái kênh nhỏ hơn 1,5 thậm chỉ có nhiều

đoạn còn có các ham ếch ăn sâu trong bis kênh

28

Trang 38

Ni vậy toàn bộ các uyển kênh nhánh chính trong hệ thẳng đều không dim bio dẫn

nước theo thiết kế.

2.1.2.3 Hệ thẳng công trình trên kênh

“Hình 2.4: Hiện trang công trình trên kênh đã xuống cấp nghiêm trọng

HE thing công ình trên kênh trong vùng chủ yêu là cổng trên kênh, Một số cổng kết

hop điều tiết nước tiêu hoặc git nước tưới Hiện nay hầu hết các thin cổng này bi đút

gây, tường cánh bị 46 vỡ, sân trước vả sau không còn, không cỏn lại một cửa van

nào Khi mùa mưa tối nước được chiy trần trên toàn diện ích canh tắc không thể tiễn

hành phân vùng tiêu gây ngập lụt trên diện rộng và thiệt hại lớn, Hệ thông công trình

trên kênh đã xuống cấp trim trọng các công trình Không còn khả năng hoạt

động, Tại nhiều vị trí cổng nhân dân đã phá bờ kênh tiêu chính để nước trong kênh

tiêu nhánh thoát ra.

2.1.24 Hệ thẳng bở vùng, bở thừa

Hệ thống bờ vùng bờ thừa tương đối hoàn chỉnh bởi chính quyền địa phương thôn và

xã thường xuyên trích quỹ để tiến hành tu bổ thường xuyên Nhung phần kinh phí nàyrit nhỏ chỉ đã sửa chữa những hư hong nhỏ trong nội đồng

2.2, Vấn đề ngập lụt trong vùng và các nguyên nhân gây ngập ing

221 "ngập lut trong vàng nghiên cứu.

Do hiện nay hệ thống tiêu chưa được đảm bảo, nên mức độ úng ngập trên địa bản xã

còn sảy ra rất nghiêm trọng

Trang 39

Bing 2.2: Tình hình ứng ngập của xã Dai Ang

B/quin (ha) 30.1 100.9, 140.1 2825

(Nguồn: Báo cáo từ UBND huyện Thanh Trì vẻ tình hình ngập tut xã Đại Ang)

30

Trang 40

Theo bảng số liệu 2.2 thống kê § năm gin đây từ năm 2000 + 2014 cho thấy rằng, tuynhững năm này chưa phải là các năm có mưa lớn, nhưng bình quân mí năm xã Đại

Ang bị ứng nặng khoảng 140 ha, trong đó có 39 ha bị mắt trắng Đặc biệt trong quákhứ đã có những năm bị ing ngập trên 200 ha, trong đó có 80 ha bị mắt trắng

Đối với điện tích đất thổ cư hệ thẳng tiêu thoát nước chạy qua khu dân da phần là công:

hộp hình chữ nhật có khẩu độ 0,5 x 1,0m chưa đáp ứng được yêu câu tiêu của hiện tại

“rong vùng nghiên cứu còn tổn tai một số điểm ngập cục bộ do hệ thống đã xuốngsắp, chưa cải tao, có nhiều bùn cát lắng đọng và nhiề rác thải chưa xử lý gây ch tắclàm giảm lưu lượng thiết kế của hệ thống Cần thống nhất hệ cao độ thế

bảo không gây ngập ứng cục bộ.

2.2.2 Nguyên nhân gậy ngập ứng

'Đô thị pht tiễn nhanh chống dẫn đến hệ thống hạ ting kỹ thuật không theo kịp vớitốc độ phát triển đổ thị, cùng với đó hệ thống thoát nước hiện có đã xuống cấp, kichthước không đáp ứng kip thời nhủ cầu thoát nước cho vùng nghỉ, cứu

Ảnh hưởng của mưa lớn bắt thường những năm gần đây do tác động của biển đổikhí hậu Những trận mưa lớn kéo dài vượt qua tn suất thiết của công trình dẫn đếntình trạng ngập ting gây bức xúc cho người dân,

“Công tác dự báo chưa lường hết được được biển đổi khí hậu nên thông số thiết kể theo

‘guy hoạch đã không còn phủ hợp với tình bình thực t khiến một số tuyến thoát nước

«dij mới được đầu tw cũng trở nên quá tải

'Yêu cầu tiêu nước phục vụ cho nông nghiệp cao hơn trước Trước đây tiêu cho loại lúa

cây cao, thời gian sinh trưởng dài Hiện nay tiêu cho lia cao sin, cây thấp, lia ngắn

gy, nên các công trình tiều không đáp ứng được yêu cầu

¥ thức của người dân côn hạn chế và việc quản lý chưa được thực hiện tốt nên nhiềunơi bị lin chiếm, san lắp tri phép, tinh trang xả rác ra kênh rach, cửa xã vẫn còn rit

phổ biến làm thu hẹp dòng chảy, tắc nghẽn hệ thống thoát nước.

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Ban dé tổng thé tram bơm Đại Ang - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 1.1 Ban dé tổng thé tram bơm Đại Ang (Trang 10)
Hình 1.2: Hiện trang tram bơm Dai Ang - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 1.2 Hiện trang tram bơm Dai Ang (Trang 11)
Hình 2.5: Hiện trang sử dạng đắt vùng nghiên cứu năm 2018 (ảnh google earth - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 2.5 Hiện trang sử dạng đắt vùng nghiên cứu năm 2018 (ảnh google earth (Trang 47)
Bảng 2.11. Mức thay đổi (%) lượng mưa so v - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 2.11. Mức thay đổi (%) lượng mưa so v (Trang 62)
Hình 2.7: Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 2.7 Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do (Trang 67)
Hình 2.9: Các thành phần của hệ thống mô phòng bởi SWMMS - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 2.9 Các thành phần của hệ thống mô phòng bởi SWMMS (Trang 71)
Hình 3.1: Nhập số liệu kênh mt eft tự nhiên boặc dạng đường ông Subcatchment Sĩ a - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3.1 Nhập số liệu kênh mt eft tự nhiên boặc dạng đường ông Subcatchment Sĩ a (Trang 76)
Hình 3.2: Nhập số liu cho tiéu lưu vực (ubcatchment) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3.2 Nhập số liu cho tiéu lưu vực (ubcatchment) (Trang 76)
Hình 3.4: Bản đồ phân ving tiêu của hệ thống trạm bơm Đại Ang - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3.4 Bản đồ phân ving tiêu của hệ thống trạm bơm Đại Ang (Trang 80)
Hình 3.5: Sơ đồ mô phỏng hệ thống tiêu TB Dai Ang trên SWMM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3.5 Sơ đồ mô phỏng hệ thống tiêu TB Dai Ang trên SWMM (Trang 81)
Bảng 3.8: Lưu lượng trung bình giờ lớn nhất tuyển kênh mô phòng theo kịch bản 5 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3.8 Lưu lượng trung bình giờ lớn nhất tuyển kênh mô phòng theo kịch bản 5 (Trang 91)
Hình 3.6: Bình đỗ vị tri ruộng lúa tận dụng khả năng chịu ngập trong tinh toán. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3.6 Bình đỗ vị tri ruộng lúa tận dụng khả năng chịu ngập trong tinh toán (Trang 106)
Hình 3.8: Mặt  cắt đại diện tuyển kênh bê tông tim lát - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3.8 Mặt cắt đại diện tuyển kênh bê tông tim lát (Trang 110)
Hình chữ nhật đúc sẵn kích thước b x h= 2,5 x 2,5 m. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình ch ữ nhật đúc sẵn kích thước b x h= 2,5 x 2,5 m (Trang 110)
Bang 3.21: Bảng thống kê chi phi phương én 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
ang 3.21: Bảng thống kê chi phi phương én 2 (Trang 112)
Bảng 3.24: Bang thống kê chỉ phí phương én 3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3.24 Bang thống kê chỉ phí phương én 3 (Trang 113)
Bảng 3.30: Thông số máy bơm trục đứng OIIBI6 ~ 145 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3.30 Thông số máy bơm trục đứng OIIBI6 ~ 145 (Trang 118)
Đồ thị quan hệ giữa lưu lượng và diện tích hồ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
th ị quan hệ giữa lưu lượng và diện tích hồ (Trang 119)
Hình PL 1: Đường tin suất mưa 5 ngày max (1975-2014) tại tram Ha Đông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
nh PL 1: Đường tin suất mưa 5 ngày max (1975-2014) tại tram Ha Đông (Trang 132)
Bảng PL 2: Kết qui tinh toin đường tin suất kinh nghiệm 5 ngày max STT Năm x@ | x@Sipxép | TầnwuẤCP | Ghiehú - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
ng PL 2: Kết qui tinh toin đường tin suất kinh nghiệm 5 ngày max STT Năm x@ | x@Sipxép | TầnwuẤCP | Ghiehú (Trang 133)
Bảng PL 3: Kết qui tính toin đường tin suất lý luận 5 ngày max - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
ng PL 3: Kết qui tính toin đường tin suất lý luận 5 ngày max (Trang 135)
Bảng PL 4: Kết qui tính toin đường tin suất kinh nghiệm I ngày max STT Năm x@ | x@Sipxép | TầnwuẤCP | Ghiehú - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu thoát nước của hệ thống tiêu trạm bơm Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
ng PL 4: Kết qui tính toin đường tin suất kinh nghiệm I ngày max STT Năm x@ | x@Sipxép | TầnwuẤCP | Ghiehú (Trang 137)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN