1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh hưng yên trong điều kiện đô thị hóa và công nghiệp hóa

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ ANH HÙNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN TRONG ĐIỀU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ ANH HÙNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG N TRONG ĐIỀU KIỆN ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠNG NGHIỆP HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực nguồn gốc thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Học viên Lê Anh Hùng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân thành cảm ơn HĐND, UBND, ban ngành, đoàn thể tỉnh Hưng Yên đặc biệt Sở Tài nguyên Môi trường, sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Tơi xin trân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè không ngừng động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập rèn luyện Dù có nhiều cố gắng báo cáo khơng tránh khỏi sai sót kính mong thầy, giáo, bạn học viên góp ý để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Lê Anh Hùng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp 2.1.3 Đặc điểm, phân loại đất nông nghiệp 2.1.4 Phân loại đất nông nghiệp 12 2.1.5 Khái quát Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 12 2.1.6 Sự cần thiết Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 13 2.1.7 Nội dung công tác Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 14 2.1.8 Bộ máy Quản lý nhà nước đất nơng nghiệp 18 2.1.9 Đơ thị hóa, Cơng nghiệp hóa vấn đề đặt cho cơng tác Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 19 2.1.10 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 iii 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp số địa phương nước 26 2.2.2 Bài học rút cho tỉnh Hưng Yên Quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, thị hố 33 2.3 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 35 Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Hưng yên ảnh hưởng đến việc Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện đất đai tỉnh Hưng Yên 3.1.3 Tài nguyên Dân số lao động 43 3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật tỉnh 45 38 3.1.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 50 3.1.6 Những thuận lợi khó khăn quản lý đất nơng nghiệp 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu .53 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 56 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 56 4.1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp tổ chức thực 56 4.1.2 Tình hình thực quản lý nhà nước đất nông nghiệp 60 4.1.2.1 Giao đất nông nghiệp cho dân 60 4.1.2.2 Quy hoạch đất nông nghiệp 63 4.1.2.3 Phát triển công nghiệp đô thị liên quan đến đất nông nghiệp 66 4.1.2.4 Thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt 74 4.1.2.5 Đất chuyển mục đích phi nơng nghiệp 77 4.1.2.6 Đất sau chuyển đổi mục đích sử dụng 4.1.2.8 Chính sách bảo vệ đất nông nghiệp iv 78 78 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất nông nghiệp 79 4.2 Định hướng giải pháp quản lý nhà nước đất nông nghiệp tỉnh Hưng n điều kiện thị hóa - cơng nghiệp hóa 81 4.2.1 Cơ sở khoa học định hướng giải pháp 81 4.2.1.1 Quản lý nhà nước đất nông nghiệp phải ý đến lợi ích người nơng dân, ngành nông nghiệp 81 4.2.1.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, khai thác triệt để, tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp 81 4.2.1.3 Quan điểm điều chỉnh bất hợp lý Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 82 4.2.1.4 Quản lý nhà nước đất nông nghiệp phải gắn liền với quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng 82 4.2.1.5 Quản lý nhà nước quan điểm tăng cường bảo vệ cảnh quan môi trường 83 4.2.2 Các giải pháp chủ yếu 83 4.2.2.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật thông tin đất đai, ban hành tổ chức thực đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước đất nơng nghiệp 83 4.2.2.2 Kiện tồn máy Quản lý nhà nước đất nơng nghiệp 85 4.2.2.3 Hồn thiện xây dựng quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 87 4.2.2.4 Có sách phát triển hài hồ CNH- ĐTH 4.2.2.5 Thực sách giáo dục đào tạo cách hợp lý 90 4.2.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp tổ chức thực quản lý nhà nước đất nông nghiệp 89 93 4.2.3 Mục tiêu đạt giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 4.2.3.1 Mục tiêu 95 v 95 4.2.3.2 Phương hướng Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 96 Phần thứ V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị với Nhà nước quan quản lý .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: .Đất đai tỉnh Hưng Yên qua năm 2008 - 2009 - 2010 39 Bảng 3.2: Phân vùng đất nông nghiệp 40 Bảng 3.3: Phân hạng đất nông nghiệp 41 Bảng 3.4: Phân bố dân số tỉnh Hưng Yên .44 Bảng 3.5: Dịch chuyển cấu kinh tế tỉnh Hưng yên 52 Bảng 4.1: Diện tích, cấu sử dụng đất năm 2010 tỉnh Hưng Yên .66 Bảng 4.2: Diện tích đất sử dụng cho khu công nghiệp 67 Bảng 4.3: Cơ cấu đất đai tỉnh Hưng Yên .68 Bảng 4.4: Tình hình biến động đất nơng nghiệp Hưng Yên 69 Bảng 4.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp cấp huyện tồn tỉnh 69 Bảng 4.6 Biến động diện tích đất trồng lúa cấp huyện toàn tỉnh 70 Bảng 4.7: Biến động diện tích đất trồng hàng năm khác cấp huyện toàn tỉnh 71 Bảng 4.8: Biến động diện tích đất trồng lâu năm cấp huyện toàn tỉnh .72 Bảng 4.9: Biến động diện tích đất ni trồng thuỷ sản cấp huyện toàn tỉnh .73 Biểu 4.10 Biến động diện tích đất nơng nghiệp khác cấp huyện tồn tỉnh .73 Bảng 4.11: Thu hồi đất nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên .75 Bảng 4.12: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất tỉnh Hưng Yên 77 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hố ĐNNo Đất nơng nghiệp ĐTH Đơ thị hóa KH-KT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QLĐĐ Quản lý đất đai QLNN Quản lý Nhà nước 10 SHTT Sở hữu tập thể 11 SHTN Sở hữu tư nhân viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tồn từ xa xưa, từ trước xuất loài người, qua nhiều thiên niên kỷ, người sống tồn vĩnh đất đai, đất đai gắn bó với người cách chặt chẽ mặt vật chất tinh thần Đất nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt nông nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng Trong nơng nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, sở sản xuất nông nghiệp, đối tượng lao động độc đáo, đồng thời môi trường sản xuất luơng thực, thực phẩm, nhân tố quan trọng môi tr ường sống nhiều trường hợp lại chi phối phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác mơi trường Vì vậy, chiến lược sử dụng đất hợp lý phần chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững tất nước giới nước ta Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất nông nghiệp (ĐNNo), lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài ngun đất nơng nghiệp hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất nơng nghiệp làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cách tồn diện, G.S Bùi Huy Đáp viết “Phải bảo vệ cách khơn ngoan tài ngun đất cịn lại cho sản xuất nông nghiệp bền vững” Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên - Môi trường Tổng cục Thống kê năm 2009, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.105,1 nghìn ha, ĐNNo có 9.598,8 nghìn chiếm 28.99% Bình qn diện tích đất tự nhiên đầu người 0,43 1/7 mức bình quân giới Bình quân ĐNNo đầu ... Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 12 2.1.6 Sự cần thiết Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 13 2.1.7 Nội dung công tác Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 14 2.1.8 Bộ máy Quản lý nhà nước đất nơng nghiệp. .. vệ đất nông nghiệp iv 78 78 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất nông nghiệp 79 4.2 Định hướng giải pháp quản lý nhà nước đất nông nghiệp tỉnh Hưng n điều kiện thị hóa - cơng nghiệp. .. 18 2.1.9 Đơ thị hóa, Cơng nghiệp hóa vấn đề đặt cho cơng tác Quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 19 2.1.10 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý nhà nước đất nông nghiệp 23 2.2 Cơ sở thực tiễn

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:45

Xem thêm:

w