1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIEP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Vũ Hồng Hà

LUẬN VĂN THAC SĨ

Hà Nội - 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Vũ Hồng Hà

GIẢI PHÁP SINH KE BEN VUNG CHO DAN CƯ VUNG

VEN BIEN HUYEN TRAN DE, TINH SOC TRANG TRONG

BOI CANH BIEN DOI KHÍ HẬU VA NƯỚC BIEN DANG

Chuyên ngành : Quản lý Tai nguyên và Môi trường Mã số : 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng

Hà Nội - 2015

Trang 3

Lời cảm ơn

Học viên trân trọng cảm ơn các thay, cô Khoa Kinh tế và Quan lý - Trường Dai học Thủy lợi đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt, người hướng dẫn khoa học - PGS TSKH Nguyễn

Trung Dũng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo học viên trong suốt quá trình thực hiện

luận văn.

Sau cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã ung hộ, động viên trong suốt quá trình hoc tập và nghiên cứu.

Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm chuyên môn, nội dung luận văn không thể tránh được các sai sót Học viên rất mong nhận được các

ý kiến góp ý từ thây, cô, bạn bè và đông nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày 30 tháng lInăm 2015

Học viên

Vũ Hồng Hà

Trang 4

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập cua bản thân với sự

giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đây đủ về nguôn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015

Học viên

Vũ Hong Hà

Trang 5

1.1 Khái niệm, biểu hiện và nguyên nhân của biến đỗi khí hậu 1

1.2 Thực trạng biến déi khí hậu ở trên thế giới và Việt Nam 5

5590 ah 6 1.3 Phát triển sinh kế bền vững của dân cư vùng ven biển trong bối cảnh

1.3.1 Khái niệm về sinh kế và sinh kế bền vững . : ¿©z5zc+¿ 7

1.3.2 Các hoạt động sinh kế đặc trưng của dân cư vùng ven biễn 10

1.3.3 Khung sinh kế bền vững - Một cách tiếp cận toàn diện về phát triển và

B001 12

1.3.4 Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của dân cư vùng ven bién 18

1.4.1 Các nghiên cứu về anh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng ven bién 21

1.4.2 Các nghiên cứu về sinh kê vùng ven biên trong bôi cảnh biên đôi khí hậu

Trang 6

CHUONG 2: THỰC TRẠNG SINH KE CUA DAN CU VUNG VEN BIEN

HUYEN TRAN 6) ,ÔÔ 28 2.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu scsssssssssssesssssseseseeeessessesseescsscsseeseeaees 28

"P0 (c0 28

2.2 Tác động của biến đối khí hậu tới sinh kế của cư dân vùng ven biến

2.3 Thực trang sinh kế của dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề 43 2.3.1 Các hoạt động sinh kế đặc trưng của vùng ven biển huyện Trần Dé 43 2.3.2 Hiện trạng sinh kế dân cư vùng ven biển huyện Tran Đề 44

2.4.1 Những kết qua dat QUOC woe eeceeccscessessesssessessecsesssessessessecssessessessecssssseeseeses 71

2.4.2 Những tổn taie.ccececccccccccccscscsssessessessesscssssessessssessessesscsessecsesesseesessesnease 72 Két Iu 00) 710 73

CHƯƠNG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP SINH KE BEN VUNG CHO DAN CƯ

VUNG VEN BIEN HUYỆN TRAN DE - 5° 5° 5< ccsecsecssesserserserssrse 75

3.1 Định hướng của chính quyền địa phương về thích ứng với biến doi khí

Ác 80 {0Š 75 B.D MU 0 1 75

3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của dia phương - - 84

3.2.2 Mục tiêu cụ thỂ c:¿+5++t2Ext2EEt2E tre 85

Trang 7

3.3 Dé xuât một sô giải pháp sinh kê bên vững - <5 < 5s sssssss ss86

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - <2 s2 s<ss£ss£essessevssersserseessersee 104

¡{cài nh 6 104P00) 0n nh 105

Trang 8

Danh mục hình

Hình 1.3: Khả năng ton thương của sinh kế trước tác động của biến đổi khí hậu l6

Danh mục bảng

Bảng 2.1: Diện tích rừng tại các huyện, thi xã qua các năm - «+s«2 31

Bảng 2.3: Diễn biến lượng mưa ttrong giai đoạn 2010-20 14 -:5¿5+ 39 Bảng 2.4: Diễn biến mực nước sông Hậu (trạm Dai Ngãi) năm 2010-2014 40

Bảng 2.5: Các điểm mạnh và yếu, các cơ hội và các rủi ro trong sinh kế của các hộ

Bang 2.6: Tổng hợp số liệu về bão và áp thấp nhiệt đới từ 201 1-2014 63 Bang 2.7: Dinh lũ cao nhất tại trạm Dai Ngãi, Trần Dé qua các năm - 64

Bang 2.9: Luong nước thải chăn nuôi qua các năm (m”/năm) - 66

Bang 2.10: Số lượng tau, thuyền có động cơ khai thác hai san trong giai đoạn

2011-"0 — 68

Bang 3.3: Tính bền vững của sinh kế đánh bắt -2¿22¿©5222sz2zxcseccsz 90

Trang 9

‘Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 2.1: NI

Biểu đồ 2.2: Số giờ nắng trong năm các năm 2011-2014.

Biểu đồ 3.4: Dân số huyện Trin Đ 2011-2014

Biểu đồ 2.5: Diễn biển nhiệt độ qua các năm 1985-2009

độ không khí trung bình các năm 2011-2014

đồ 2.3: Lượng mưa trung bình năm các năm 201 1-2014 Biểu đồ 2.6: Diễn bin tổng lượng mưa năm 1985-2009

Biểu đồ 22

Biểu đồ 2.4

Biểu đồ 2.9: Diện ích trồng lúa và thủy sản của huyện gai đoạn 2011-2014

Din biển mực nước tai trạm Đại Ngãi qua các năm 1985-2009

Co cấu sử dụng dat huyện Trin Dé

ng thiệt hại do thiên tải

Biểu đồ 2.11: Thigt hại lúa Hè Tha sém do ảnh hưởng mặn

Trang 10

AGRIBANK _ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

(Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development)Biển đổi khí hậu.Nước biển dingNuôi rồng thủy sin

CChurong trình Phát triển Liên hợp quốc

(Waited Nations Development Programme)Nain hùng Chính sich xã hội Việt Nam

(Vietnam Bank for Socal Poliies)

= United

Trang 11

Mỡ đầu

1 Tính cấp thiết cũn đề t

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những tha

loại BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đởi sống và môi trường trên.ich thúc lớn nhất đối với nhân

phạm vi toàn thé giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dng (NBD) gây ngập lụ, gâynhiễm mặn nguồn nước, ảnh hường đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công

nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội (KT- XH) trong tương lai Vấn dé biển đổi khí hậu đã, dang và sẽ làm thay đổi toàn điện và sâu sắc quá trình phát triển và an

ninh toàn.

iu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn kinh tế, thương mại.

‘Theo báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (2007), nhiệt độtrung bình toàn cầu và mye nước biltăng nhanh trong vòng 100 năm qua, đặc biệt

trong khoảng 25 năm gần đây Ở Việt Nam, trong vòng $0 năm qua nhiệt độ trung

bình đã tăng khoảng 0,

El Nino, La Nina! ngày cảng tác động mạnh mẽ BDKH thực sự đã làm cho những

thiên tai, đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc ligt (PCC, 2007)

Việt Nam được đảnh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nỄ 027C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm Hiện tượng

nhất của biến đổi khí hậu, tong đó đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng

ing trên thể giới dễ bị ổn thương nhất do nước biển ding, bên cạnh đồng bing sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh) Theo các kịch bản biến đổi khí hậu”, vào cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2-3°C, tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trong khi đó,

lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thể dâng khoảng từ 75 em đến 1 m

so với thời kỳ 1980-1999 Nếu mực nước biển dâng cao Im, sẽ có khoảng 40% diện"Nino hố niệm dùng để ch ign ượng nông lớn không ish thường của lớp nước mặt thuộc vùng hiển

phi đông xích đạo Thit Binh Dơng (TBD) ko dài 3 mù tr lên EL Nino còn được go là "pha nón:

La Na Ngược Với EL Nino, La Nia Kh aie dùng để cải hiện tượng ạnh dị không bình thường củalốp nước mae huge vùng ign phía đông vic đạo TBD kéo di ừ 3 mùa ở lên La Nina còn được gợi

nha lạnh

“Kịch in ign dBi khí hâm Là gia din cổ cơ sở hos học à nh cậy vŠ atm rig trong tương afe nội quan hộ giữa nh xã hộ, GDP, phi tá kh hà Kin, iễn dễ khí hậu và mục nue ba đăng

Trang 12

tích đồng bằng sông Cửu Long 11% điện tích đồng bing sông Hồng và 3% điện tích của các tinh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập, trong đó, thảnh phố Hé Chí.

Minh sẽ bị ngập trên 20% di¿ khoảng 10-12% dân số nước ta bị ảnh hưởngtrực tiếp và tôn thất khoảng 10% GDP Tác động của BĐKH đối với nước ta là ắtnghiêm trọng là nguy cơ hiện hữu cho mục tiga x08 đối giảm nghèo, cho việc thựchiện các mục tiêu thiên niễn ky và sự phát triển bén vững của đắt nước.

Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ thiên tai ngày cảng gia tăng, gầy ra nhiều tôn thé to lớn vé người ti sin, các cơ sở hạ ting v kinh tế, văn hoá, xã hội, tác đông xấu đến môi trường Chỉ tính trong 10 năm gần day (2001-2010), các loi thiên tai như: Bão, lũ, la qué, ạt lở đắt ứng

ngập, han hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kế vềngười

ude tính chiếm khoảng 1,5% GDPnam (Chiến lược quốc gia về biển đổi khí hậu,à tài sản, đã làm chịvà mắt tích hơn 9,500 người, giá

2011) Tác động của biến đôi khí hậu được dự đoán sẽ làm tăng thêm các thách thức về quân lý bằn vững vùng ven bin trong bối cảnh nguồn lực có hạn Việc gia tăng

rủi ro từ khí hậu là một trong những áp lực làm gia tăng khả năng bị ton thương của

sinh kế dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển

Sinh kế của người dân sống ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu dựa vàonông nginuôi trồng thủy sin và các hoạt động đánh bắt Thiếu nungọi trong,

mùa khô do xâm nhập mặn, va lũ lớn từ thượng nguồn, cả hai nguyên nhân đều gây

thiệt hai cho nông nghiệp: ô nhiễm nguồn nước cùng với thiếu hiểu biết gây ra các.

"bệnh dich tràn lan của động vật dưới nước: suy thoái hệ sinh thái ven biển và cửa

sông làm giảm đáng kể sản lượng đánh bắt Tắt cả những nguyên nhân này đã gây nh hướng t sinh kể của in cư đa phương Hiện tị, các thâm họa thiên hiền,

như xói lở bở biển và bờ sông, và một số hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như bão,

Ii lụt và hạn hắn đã ảnh hường đến da số người din đồng bằng Sông Cửa Long, và

đầy nhiễu hộ gia đình tới cảnh nghéo đói quanh năm.

Trần DE là huyện ven biển của tỉnh Sóc Trăng, nằm ở cuỗi đồng sông Hậu của miễn Nam Việt Nam, nằm trén trực giao thông Quốc lộ Nam sông Hậu mới mỡ nồi

Trang 13

liền thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, với tinh Bạc Liêu, cách Thành phổ Hồ Chí

Minh 260 km Người dan ở đây sinh sé

tring thủy sản, trồng lúa hoa màu vi chan mudi gia súc, gia cằm, Hiện nay mưa bão

yg chủ yếu bằng nghề khai thác và nuôi

với tin suất và cường độ ngày cảng tăng đã tác động đến năng suất trồng trọt cũngnhư sản lượng đánh bat của các hộ khai thác thủy sản gần bờ; nhiệt độ tăng din theotừng năm, nắng nóng kéo dai tác động nghiêm trọng đến hoạt động nuôi thủy, hải

sản; nước biển dâng cao, triều cường kết hợp mưa gây sat lở dat và ngập ding các.

khu vực trồng hoa màu và cây lương thực ven tuyển đê biển.

Dựa vio cơ sở các phân tích trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp sinh: kế én vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần ĐỀ, tỉnh Sóc Trăng trong bi

cảnh biển đổi khí hậu và nước biển dark

nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sinh

của người dân vùng ven biển để từ đó đề xuất một số giải pháp ting cường khả

năng thích ứng sinh kế của người dân trước các tác động bắt lợi của biến đổi khí

2 Mục đích nghiên cứu của dé tàia Mục dich của

ĐỀ xuất giải pháp sinh kế ben vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước

biển ding cho người dân vùng ven biển huyện Trần Ba,b Mục tiêu cụ thé

- Hệ thống hóa co sở lý luận về biển đổi khí hậu và sinh kế vàng ven biển

Phân tích thực trang sinh kế vùng ven biển và những yếu tổ ảnh hướng

Đề xuất giải pháp sinh kế bền vũng cho người dân vàng ven biển

3 Cách iếp cận và phương pháp nghiên cứu4 Cách tiếp cận của đề tài

Đề tài sử đụng cách tiếp cận sinh kế thông qua sử dụng công cụ khung sinh kế

bến vũng của Bộ Phát triển quốc tế Anh (UK-DEID, 2001) Tiếp cận sinh kế đã

được sử dung rộng rãi trong nghiên cứu về BĐKH, giúp phân tích tắc động, tính để

tổn thương và thích ứng với BĐKH, dự đoán tác động và phát trién các biện pháp.

thích ứng một cách tổng quát hơn Khung sinh kế bên vững là một công cụ để nang

Trang 14

sao hiễu biết của chúng ta về sinh kế, đặc biệt là sinh kế của người nghềo, được

thiết kế dé trở thành một công cụ linh hoạt để sử đụng trong quy hoạch và quản lý,

xóa bỏ doi nghdo

Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó về BĐKH, các kết quả

nghiên cấu về khong sinh kể của các Ề dự án đã thực hiện trước đồ, tổng hợp,

đánh giá các tác động của BBKH tới sinh kế của người dân vùng ven biển khu vục nghiên cứu, Từ đó để uất giải pháp sinh k bên vững cho người dân địa phương

0, Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính, sau đây:

- Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích các nghiên cứu thực hiện trước

kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có cả trong và ngoài nước)

- Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin, dữ

- Phương pháp tham vin chuyên gia

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu «a ĐắI tượng nghiên cứu

Biến đổi khí hậu và sinh kế dn cư vùng ven biển huyện Trần Đi

tinh Sóc

% Phạm vi nghiên cứ

- Phạm vi không gian: vùng ven

- Phạm vi thời gian: năm 2011-2014

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cia đề tài 4, Ý nghĩa khoa hạc của để tài

Về mặt cơ sở lý luận, uận văn sẽ góp phần làm rõ cơ sở lý luận về the động

Khí hậ tới

của bi ảnh kế của din cư vũng ven biễn b Ý nghĩ thực tiễn của đề tài

Vige đảnh giá các tác động của đồi khí hậu tới sinh kế của din cư vũng

ven biển huyện Trần Để (tỉnh Sóc Trăng) sẽ là cơ sở quan trong dé dé xuất các giải

pháp sinh kế bền vững cho dân cư trong vùng Các kết quả của để tài sẽ có thể được.

chuyển giao cho các cơ quan liên quan như Sở Tài nguyên và Môi trưởng, Sở Nông

Trang 15

nghiệp và Phát triển nông thôn tính Sóc Trang, Uy ban nhân đân huyện Trin Để để làm ti liệu ham khảo phục vụ xây đựng các cính sách ứng phó với biến đổi khí

hậu và phát tiễn bên vững

6 Kat qu dự ki

- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về biển đổi khí hậu và sinh kế vàng ven

đạt được

= Đánh giá được thực trang sinh kế của dân cư vùng ven biển huyện Trần ĐỂ trong bối cảnh biển đổi khí hậu và nước biển ding

~ Dé xuất được giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trin BE

7 Nội dung của luận văn.

"Ngoài phần mở đầu, kết luận va kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau:

Chương 1: Tông quan về biến đổi khí hậu và sinh kế vùng ven biển

Chương 2: Thực trạng sinh kế din cư vùng ven biển huyện Trin ĐỀ

(Chương 3: ĐỀ xuất giải pháp sinh kế bin vững tong bối cảnh biến đổi khí n huyện Trần De

hậu cho dân cư ving ven bi

Trang 16

HỎNG QUAN VE BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ SINH KÉ VUNG VEN BIEN

CHƯƠNG I:

1.1 Khái niệm, biểu hiện va nguyên nhân của biến đổi khí hậu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới biến đổi khí hậu

- Hỏi tết à khí lận

Thời tết (weather) “rạng thái khí quyến tại một đu diém nhất định được

xác định bằng tổ hợp các yéu tổ nh nhiệt độ, áp suit, độ m tốc độ giỏ mina

Khí hậu (climate) là "tổng hợp của thời tt được đặc trưng bằng các trị số thẳng kê

dài hạn (trang bình, xác suất, cực tị vv.) của các véu tỗ Khí tượng biển động

trong một khu vực dia lý Thời kỳ tỉnh trung bình thường là vài thập kệ" (BTNMT,2012)

Nếu như thời iế thể hiện sự thay đổi hàng ngày về các yéu tổ như nhiệt độ áp suit, độ âm, tốc độ gió, mưa và có tính thắt thường thi khí hậu thể hiện sự thay đổi lâu dai về các yếu tố đó và thường có tính ổn định.

- Hiệu ứng nhà kính we nhiên (Natural greenhouse effect)

"Nhiệt độ bé mặt trải đắt được tạo nên do sự

n bằng giữa năng lượng mặt trờitất trái đá và năng lượng bức xạ của trải đất vào vũ trụ Năng lượng mặttrời đến bề mặt ái đất chủ yêu dưới dạng ánh sáng nhìn thấy được (thường là các

tia sóng có bước sóng ngắn) nên dễ đàng xuyên qua cửa số khí quyển Khoảng 30%

năng lượng đó phản xạ và quay trở lại ngay lập tức vào vũ trụ và 70% năng lượng

còn lại xuyên qua bầu khí quyển xuống trái đất Do trái đất lạnh hơn rit nhiều so với

mặt trời nên trái đất không bức xạ năng lượng nhận được từ mặt trời trở lại vũ trụ

dưới dạng ánh sáng nhìn thấy mà dưới dang bức xạ hồng ngoại (thường có bước.

sông dai hơn bước sóng ánh sing mặt trời) Bức xạ hồng ngoại không thể xthing qua không khí giống như ánh sáng nhìn thấy mà nó di chuyển ra khỏi bé mặt

của tri đắt nhờ đồng không khí và cuối cũng thoát ra vũ tr từ ting khí nhà kính

Tuy nhiên, ting khí nhà kính trong khí quyển (bao gồm hơi nước, khí CO, 6 zôn,

(CH,, N;O, Halocarbons và các khí công nghiệp khác) sẽ ngăn chặn bức xạ nhiệt của

Trang 17

trái đất vào vũ trụ nên một phần năng lượng bức xạ của trái đắt vào vũ trụ được giữ

lại trong bau khí quyền để làm ẩm trái dat; một phin bức xạ sẽ đi qua lớp khí nhà.

kính này vào vũ trụ Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng đến và

năng lượng đi đã dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất Hiện tượng.

này din ra theo cơ chế tương tự như nhà kính tring cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính Trừ các khí công nghiệp, ắt cả những khí nhà kính cồn lại xuất hiện một cách tự nhiên và chiếm chưa đẩy 1% bau khí quyền đủ để tạo ra một hiệu ứng nhà.

kính tự nhiên để giữ cho trái đắt âm hơn 30°C (khoảng 86°F) so với bản than nó vẫn

có và nhờ vậy duy tì sự sống cho tai đất

+ Hiệu ứng nhà kính nhân tạo (Man-made greenhouse effect)

"Nẵng độ của tắt cả các khí nhà kính chính (trừ hơi nước) dang tăng lên đángkể là do hoạt động của con người Ví dụ, sự gia tăng các khi như CO; (chủ

việc đốt than, dẫu, và các khí tự nhiên), mê tan và N;O (chủ yếu từ nông nghiệp và

thay đổi sử dụng dit), 6 sôn (sinh ra từ chất thải của các động cơ), và các khí côn

nghiệp tén tạ lâu ngày như chlo-rofluorocarbons (CFCs), hydrochlorofluorocarbons(ICI's) và per-chlorofluorocarbons (PCFCs) dang làm thay đổi cách mà khí quyển.

hip thy năng lượng Khi sự gia tăng này xây ra ở tốc độ nhanh khó dự đoán, hiệu

ứng nhà kính tự nhiên sẽ gi tăng và chuyển thành hiệu ứng nhà kính nhân tạo Hệ

thống khí hậu trên trái đất đòi hỏi sự cân bằng năng lượng toàn cầu Trong dài hạn, trấi đất phải giải thoát năng lượng ở một mức độ hợp lý te nhiên giống như khi nó

nhận năng lượng từ mặt trời Tuy nhiên, sy day lên của lớp khí nhà kính sẽ làm.giảm năng lượng từ trải đất thoát ra vũ trụ nên bằng cách nào đó, khí hậu phải thay

đổi nhằm duy t sự cân bằng giữa năng lượng đến và năng lượng di Những điều chỉnh này bao gồm cả sự nóng lên toàn cầu của bŠ mặt trái dt vi sự nóng lên

cách đơn giản nhất để khí hậu hip thụ năng lượng dư thừa Do khi năng lượng bứckhí

xạ của tri đắt vo vũ tru gặp ting khí nhà kính và một phần năng lượng bị ng

nhà kính giữ lại, từ đó làm cho nhiệt độ trái đất ấm lên, nên sự phát thải ngày.

tăng các khí nhà kính sẽ làm cho bau khí quyển nóng din lên Hiện tượng này được.

gọi là hiệu ứng nhà kính nhân tạo.

Trang 18

Bién déi khí hậu (Climate change)

Theo Điều 1, điểm 2 của Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí

° (UNFCCC) năm 1992, biến đổi khí hậu là “sự biến đổi của khí hậu do hoạt

ding của con người gay ra một

ich trực tip hoặc gián tiếp làm thay đôi thành

phẩn của khí quyễn toàn cầu và do sự biển động tự nhiên của khí hậu quan sit được

trong những thời kỳ có thể so sinh được ° (United Nations, 1993)

Bộ Tài nguyên và Môi trường định nghĩa biển đối khí hậu “sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay gián tiếp do hoạt động của con người làm thay đổi thành phân của khí quyển toàn câu và đóng góp thêm vào sự biển động khí hậu tự.

“hiên trong các thổi gian có thể so sánh được (BTNMT, 3012).= Nang lên toàn cầu (Global warming)

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường nóng lên toàn cầu thường “để chỉ sự tăng lin nhiệt độ tri đắt do các chất khí nhà kính tích tụ trong khí quyển" (BTNMT,

Nước biển dng (Sea level rise)

“la sự dâng lên của mực nước của đại dương trên toàn cau, trong dé khong bao gém triu, nước dng do bão nước biển dng tai một vị trí nào dé có thé cao

.hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toan cầu vì cổ sự khác nhau về nhiệt đổ củađai đương và các yến tổ khác "(BTNMT, 2013).

1.1.2 Các biển hiện của biến doi khí hậu

Theo IPCC (2007), các biểu hiện của biển đổi khí hậu chủ yếu bao gồm

- Nhiệt độ trùng bình toàn clu ting lên đo sự nóng lên của bầu khí quyển toàn

Sự ding cao mye nước biển do giãn nở vì nhiệt và băng tan

~ Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển

+ Sự di chuyên của các đới khí hậu trên các vùng khác nhau của trái đắt

Thường gợi út là Công ước kh hộ, được hon 150 nước ký ti Hội nghị Thương đình ti đất ở Rio de

Janeiro năm 1992, Mục tiêu cuỗi cũng của Công wie là tắn định nông độ khí nhà nh rung khí quyền ð"mức cổ thé ngân gta được sự can Hiệp nguy hiển của con người tào hệ hông Khí hận”

Trang 19

- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình.

twin hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác, và

+ Sa thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần

“của thuỷ quyền, sinh quyển, địa quyển

Tuy nhiên sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu và mye nước biển dingthường được coi là hai biểu hiện chính của biển đổi khí hậu

1.1.3 Nguyên nhân gây ra biển dỗi khí hận Khí hậu bị biến đổi do 2 nhóm nguyên nhân

= Nhâm nguyên nhân khách quan (do sự bién đối của tự nhiên) bao gồm: sự biến đổi các hoạt động của mặt ti, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đổi vị trí

và quy mô của các châu lục, sự biển đổi của các dòng hải lưu, và sự lưu chuyển.

trong nội bộ hệ thống khí quyền

~ Nhấn nguyên nhân chỉ quan (do sự tắc động của con nguề) xuất phát từ sự

thay đổi mục đích sử dụng đắt và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí

(CO, và các khí nhà kính khác ử các hoạt động của con người

Nhu vậy, BDKH không chi là hậu quả của hiện tượng hiệu ứng nhà kính (sự

it nhỉ

nóng lên của trữ it) mà cồn bởi nhiễu nguyên nhân khác, Tuy nh

bằng chứng khoa học cho thấy tồn tại mỗi quan hệ giữa quá tinh tăng nhiệt độ tráih ting nồng độ khí CO; và các khí nhà kính khác trong khí quyd«dae biệt trong ky nguyên công nghiệp (UNDP, 2008) Trong suốt gần 1 triệu năm

trước cách mạng công nghiệp, hảm lượng khí CO; trong khí quyển nằm trong khoảng từ 170 đến 280 phẩn triệu (ppm)* Hiện tai, con số này đã tăng cao hơn nhiều và ở mức 387 ppm và sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn nữa (Ngân.

hàng Thể giới, 2010) Chính

làm cho nhiệt độ trả đất tăng và nguyên nhân của vấn để BĐKII là do trái đắtvậy, sự gia tăng nồng độ khí CO; trong khí quyển sẽ

không thể hip thụ được hỗt lượng khí CO; và các khí gây hiệu ứng nhà kính khác

í quyển (UNDP, 2008),dang du thửa trong bầu.

* ppm part per milion: một phn tên một iệu phn: đơn v đe nông độ khí CO,

Trang 20

1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu ở trên thế giới và Việt Nam.

12.1 Trên thể giải

Nếu như trước đây, thể giới vẫn còn hoài nghỉ và tranh luận về vẫn để liệu

BĐKH trẻ n thực tế có xủy ra hay không và có phải do con người gây ra hay khôngthì ngày nay, cuộc tranh luận này không còn nữa và sự hoài nghỉ ngày càng thu hep

Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC (2007) đã phân ánh sự đồng thuận rộng rãi về mặt khoa học khi cho rằng BĐKH là có thật và do con người gây ra Mặc dù hiện vẫn còn nhiều điều chưa biết chắc chắn về độ nóng lên thời gian chính xác và

các hình thức tác động, nhưng những nguy cơ gắn lién với thực trạng các lớp băng.

lớn trên trái đắt dang tan ra ngày một nhanh, nhiệt độ các đại dương tăng lên, các hệsinh thái rừng nhiệt đới bị hủy hoại và những hậu quả khác có thể xảy ra à hoàntoàn có thật (ƯNDP, 2008).

"Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tử thành thước do phổ biển v thực trang khíhậu toàn cầu Trong khoảng 100 năm qua (giai đoạn 1906-2005), nhiệt độ trung.

bình toàn cầu đã tang khoảng 0.7°C (1.3°F) (UNDP, 2008) Theo IPCC (2007), sự

CO; loại khí nhà kính quan

„ dao động ở mức 200-300 ppm trong suốt ấm lên của khí hậu là điều chắc chắn Hàm lượng khí

trọng nhất trong bằu khí quyển toàn cí

800000 năm qua, nhưng đã tăng lên ở mức khoảng 387 ppm trong 150 năm qua,chủ yếu là do đốt nhiên liệu hóa thạch và một ngưnhân nhỏ hơn là từ hoạt động

sin xuất nông nghiệp và thay d6i việc sử dụng đắc Theo báo cáo gin đây của WMO, năm 2010 là năm nóng nhất trong lịch sử Ngoài ra, trong mười năm qua

(2001-2010), nhiệt độ trung bình toàn câu đã cao hơn 0,5°C so với giai đoạn 1961-1990,

mức cao nhất đối với bit ki giai đoạn 10 năm nào kể từ khi bắt đầu quan trắc

bị đo đạc (BTNMT, 2012) Một thập kỹ sau khi Nghị định thư

Kyoto (1997) qui định các giới hạn phát thải các khí nhà kính, khi ede nước phát

hậu bằng thi

triển bit đầu giai đoạn đầu tiên trong quá tình kiểm kế phát thải, các loi khí nhà

Nghị dia shu Kyoto là tt nghị định liên quan dda Chương tính khung về Biển dội khí ậu ấm quốc tệ

‘it Liga hp quốc với mục iê ct gi lượng khí tải gy Hậu ứng nhà io,

Trang 21

kính trong khí quyền vẫn tiếp tục tăng và thậm chí là tốc độ tăng còn nhanh hon

Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, lượng mưa tại các khu vực khác nhau đang

thay đối; các vùng biển Am lên, bing tại các cực đang tan ra và mực nude biển dang

dâng lên (UNDP, 2008) Các nghiên cứu tử số liệu quan trắc trên toàn cầu cho thé mực nước biển trung bình toàn cầu trong thời kỳ 1961-2003 đã dâng với tốc độ 1.8

+40,5mminim, trong đó, đồng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42+0,12mm/năm vàbăng tan khoảng 0.700,50mm/năm Tuy nhiên, mye nước biển thay đổi không

đồng đều trên toàn bộ đại đương: ở một số vùng, mực NBD gấp một vai lần so với tốc độ dâng trung bình toàn cầu, trong khi ở một số

hạ thấp hơn (BTNMT, 2012).1.2.2 Ở Việt Nam

Nim ở khu vực nhiệt đối gió mùa Đông Nam A, Việt Nam là một trong những

cùng khác, mực nước biển đã

quốc gia trên thé giới phải chịu nhiễu ảnh hưởng của các iễu thờ tết khắc nghiệtvà thường xuyên phải chin ảnh hưởng của bão biễn, bão nhiệt đối và áp thấp nhiệt

đới” Những thiên tai này thường xuyên gây ra ngập lụt ở những vùng trang (ví dụ như trận lụt tại Hà Nội tháng 11/2008), gây ra l tại các vũng đồng bằng (ví dụ như ở đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2000 và 2001) và bão lũ (khu vue miễn

“Trung) Tại các khu vực địa hình cao, mưa lớn thường gây ra lã qué, sạtl đất, làm

tăng lượng phù sa bồi lắng trong các con sông, từ đồ dẫn đến tình trạng ngập lụt nặng nề hon ở hạ lưu Ngoài việc hứng chịu những tác động bat thường của thời tiết, Việt Nam còn phải gánh chịu những mi nguy hại kéo dài khác như hạn hán, xâm nhập mặn vào cửa sông gây ảnh hưởng lớn đến sinh kế nông nghiệp và thủy sản “Theo những ước tính gần diy, tổng thiệt hại do thiên ti, đặc biệt là bão, lụt và lở

đất chiếm khoảng 1% GDP của Việt Nam (MONRE, DFID và UNDP, 2010)

BDKH dang ngày cảng được biểu hiện rõ nét ở Việt Nam Trong khoảng 50năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng khoảng 2-3°C.“Ấp thấp nit di (wopical depression) làtên sợi một hiện tượng tồi it phức hợp diễn ra rên diệ rộng

tên hiền ode dt n khi có iỄn tượng gió xed tập ung quanh một Vùng áp Up nhưng chưa đủ mạnh đề

9l No nhệt đới

Trang 22

Nhiệt độ mùa đông có xu hướng ting nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ

ở các khu vực phía Bắc tăng nhanh hơn so với khu vực phía Nam Mực nước biển.

tại tram Hon Dắu trung bình ing khoảng 3 mmm tức đã đăng khoảng 20 em

trong vòng 50 năm qua Bên cạnh sự gia tăng nhiệt độ và mực nước biển, lượng,mưa tính trung bình trên cả nước trong 50 năm qua đã giảm khoảng 26/năm micdù lượng mưa có xu hướng tăng ở vùng khí hậu phía Nam và giảm ở vùng khí hậu

phía Bắc Các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng, đặc biệt là bảo có cường đội

mạnh xuất hi

gây rét đậm, rét hại có xu hướng kéo dài (BTNMT, 2012)

“Tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam tớc tính.

nhiều hơn và mùa bao kết thúc muộn hơn, các đợt không khí lạnh

năm đạt khoảng120,8 triệu tin, gồm 4 loại chủ yếu: CO,, CH,, NO», NO và phát thải chủ yếu từ cáchoạt động sử dụng năng lượng công nghiệp, giao thông: trong đó, giao thông chiếmtới 85% lượng phát thải CO; công nghiệp chiếm 95% lượng phát thải NO,

(Nguyễn Lanh, 2010) Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, lượng phát thải

khí nhà kính của Việt Nam tước tính sẽ còn tăng mạnh trong thi gian ti, do đồ sẽ

đầy nhanh tốc độ gia tăng nhiệt độ và NBD.

1.3 Phát triển sinh kế bền vững của dân ew vùng ven biển trong bối cảnh chịu

sự ảnh hưởng của biển đổi khí hậu

1.3.1 Khái nigm về sinh kế và sinh kế bền vững

13.1.1 Khái niệm

Khái niệm sinh kể bền vững về co bản được dựa trên nén tảng của khái niệm phát triển bên vũng Rất nhiều bộ phận céu thành mong sinh kể bén vững đền dựa

trên tư tưởng của Báo cáo Bruntland và Báo cáo Phát triển Con người, đó là: tập

trung vào người nghèo và như cầu của ho: tằm quan trọng của sự tham gia củangười dân; nhắn mạnh vào tính tự lực và tính bén vững; và những giới hạn về sinhthai (Solesbury, 2003)

Xuất phát từ tư tưởng chung về

WCED (1987) cũng đưa ra khái niệm về an ninh sinh kể bổn vững (sustainable livelihood security), Sinh kế (livelihood) được hiểu à có các nguồn dự trữ về lương

át triển bền vững, trong báo cáo Bruntland,

Trang 23

thực và tiền bạc dé đáp ứng các nhu cầu cơ bản An ninh (security) được hiễu là

được sở hữu hoặc được tiếp cận các nguồn lực và hoạt động tạo thu nhập đẻ bù đắp ri ro làm gim các đột biển cũng như ứng phó kip thời với những bắt thường xủy

ra Bền vững (sustainable) để cập đến khả năng duy trì hoặc tăng cường năng suấttrong dai hạn Do đó, một hộ gia đình cổ thể đạt được an ninh sinh kế bền vững

bằng nhiều cách: sở hữu dit dai, cây trồng và vật nôi; có quyền được chăn tha, đánh bắt, săn bản hoặc hái lượm; có công việc ôn định với mức thu thập đủ trang

trải các nhu cầu của cuộc sống Theo WCED, sinh kể bền vững là một khái niệm

lồng ghép và được coi là phương tiện để đạt được 2 mục tiêu: công bằng và bền

Tuy nhiên, khái niệm về sinh kế thường xuyên được sử dụng và trích dẫn

trong các nghiên cứu sau này đều dựa trên ý tưởng về sinh kế của Chambers và

Conway (1992), trong dó, sinh kể, theo cách hiểu đơn gián nhất, là phương tiện để

kiếm sống Một định nghĩa diy đủ hơn của Chambers và Conway về sinh kế là Sinh ké bao gdm khả năng, nguẫn lực và các hoạt động cằn thế làm phương tiện sống của con người " Một sinh kế là bền vững “khỉ nó có thể giải quyết được hoặc

có khả năng phục hỗi từ những căng thẳng và đột biển, duy tr hoặc tăng cường khảnăng và nguồn lục; tạo ra các cơ hội sinh ké ban vững cho thể hệ tương lai và mang

lại lợi ích rồng cho các sinh kế khác ở cả cấp dia phương và cắp toàn cầu, trong

ngắn han và dài hạn ” (Chambers and Conway, 1993) Sinh kế có thể được nghiên

cứu 6 các cấp độ khác nhau như cá nhân, hộ gia đình, thôn, vùng nhưng phd biến nhất là cấp hộ gia đỉnh Theo quan điểm của Chambers và Conway, sinh kế bền

viing là một khái niệm lồng ghép của 3 yếu tố cơ bản là: khả năng, công bằng và

bền vững

Dựa trên khái niệm vé sinh kế bên vững của Chambers và Conway (1992),

Scoones (1998) định nghĩa sinh kế

nguẫn lực vậ chất và nguẫn lực xã hội) về các hoạt động cần uất lam phương itn

ao gồm khả năng, nguồn lực (bao gm các sống của con người Một sinh ké được coi là bên vững khi nó có thể giải quyết được oặc có khả năng phục hd từ những cũng thẳng: dy trì về tăng cường khi năng và

Trang 24

nguồn lực hiện tại mà không làm tin hại đến cơ sở tài nguyên thiên nhiên(Scoones, 1998)

Năm 2001, Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra khái niệm

về sinh kế để hướng dẫn cho các hoạt động hỗ trợ của mình, theo đó, sinh kế “bao

ầm khả năng, nguồn lực cùng các hoạt động cân thiế làm phương tiện sẵng cho

con người” (DFID, 2001) Khái niệm này về cơ bản hoàn toàn giống với khái niệmvẻ sinh kế của Chambers và Conway (1992) và Scoones (1998).

1.3.1.2.N6i dung

Chambers và Conway (1992) đánh giá tinh bén vững của sinh kế trên 2 phương điện: bền vũng vé môi trường (đề cập đến khả năng của sinh kể trong việc

bảo tồn hoặc tăng cường các nguồn lực tự nhiên, đặc biệt cho các thé hệ tương lai)và bền vũng vé xã hội (đỀ cập đến khả năng của sinh kế trong việc giải quyết nhữngcăng thing và đột biến và duy tì nó trong dài hạn) Sau này Scoones (1998),

Ashley, C và Carney, D (1999), DFID (2001) và Solesbury (2003) đã phát triển.

tính bén vững của sinh kế rên cả phương điện kin tế và thể chế và di đn thống

nhất đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phương diện: kinh„ Xã hội, môi.

trường và thể chế

= Một sinh kế được coi là bền vững về kinh tế khi nó đạt được và duy trì một

mức phúc lợi kinh tế cơ bản và mức phúc lợi inh tẾ này có thé khác nhau giữa các

khu vue

~ Tính bền vững về xã hội của sinh kế đạt được khi sự phân biệt xã hội được giảm thiểu và công bằng xã hội được tối da

- Tính bền vững về môi trường đề cập đến việc duy tì hoặc tăng cường năng suất của các nguồn ti nguyên thiên nhiên quan trọng vì lợi ích cia các thể hệ tương

Ế khi

~ Một sinh kế có tính bn vững về thể fc cấu trúc hoặc qui tình hiện

ch liên tục và én định theoành có khả năng thực hiện chức năng của chúng một

thời gian để hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt động sinh kế

Trang 25

“Theo các tác giả trên, cả 4 phương diện này đều có vai trd quan trọng như.

nhau và cần dim ra một sự cân bằng tối ưu cho củ 4 phương điện Cùng trên quan điểm đó, một sinh kế à bền vững khi: (i) có khả năng thích ứng và phục hồi trước

những cú sốc hoặc đột biển từ bên ngoài; (i) không phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên

ngoài: (ii) duy trì được năng suất trong dai hạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, và (iv) không làm phương hại đến các sinh kế khác.

1.3.2 Các hoạt động sinh ké đặc trưng cia dan cự ving ven bién

Sự đa dạng của các hoạt động sinh kế của mỗi hộ gia đình phụ thuộc vào sự

sin có của nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực và nguồn lực ti chính mà

các hộ gia định có thể huy động được Đôi với vùng ven biển Việt Nam, với sự tuđãi về ti nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tải nguyên nước, đất đai và thủy sản, nhìnchung, các hộ gia định ven biển thường có 2 nhóm sinh kế chính và mang lại nguồnthu nhập chính là nông nghiệp và thủy sản

= Sản xuất nông nghiệp: Đa số các hộ gia đình ven biển phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp cả vé khía cạnh cung cắp lương thực và thu nhập Mật độ dân số đang tăng lên đồng nghĩa với việc diện tích dat đai cho sản xuất nông nghiệp dang phải chiu áp lực ngày cing tăng, từ đồ hạn chế tiểm năng tăng năng suất nông

nghiệp trên diện tích đắt canh tác ngày càng hạn hep Trồng lúa ở ving đắt liền venbiển à hoạt động chính và là nguồn cung cắp lương thực chủ yếu Một số hộ nôngdân đã chuyển sang canh tác 2 vụ trong một năm là vụ đông xuân và hề thu Việc

chuyển đổi này đã hỗ trợ người dân trong việc đảm bảo an ninh lương thực trong mùa lũ Các hoạt động trồng trot đôi khi được kết hợp với chăn nuôi, chủ yêu là nuôi lợn và nuôi gia cằm, để tăng thu nhập Trong nông nghiệp, phụ nữ là lực lượng lao động chính và đồng vai trồ rất quan trong trong việc đảm bảo an ninh lương

thực ở nông thon, Đẳng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là 2 khu vực

sin xuất nông nghiệp lớn nhất ở Việt Nam.

+ Đánh bat và nuôi trằng thủy sản: Mặc di chỉ phí đầu tư vào tàu, thuyền, lưới,

xăng đầu cao và ngày cảng tăng nhưng đánh bắt vẫn là một sinh kế quan trong của

nhiều hộ gia đình ở vùng ven biển Nam giới thường thực hiện đánh bắt gin bi (và

Trang 26

đôi khi là đánh bắt xa bờ), còn phụ nữ thường đánh bắt ở sông, gin bờ và tham gia

vào các hoạt động thu mua và chế biến thủy hải sản.

Đối với hoạt động nuôi trồng, không phải hộ gia đỉnh nào cũng có tiềm lực

kinh tế để thực hiện Chỉ có một số hộ khá giả mới có khả năng thực hiện vì phụ.

thuộc vào vẫn đầu tr (nguồn lực tà chính) và kiến thúc kỹ thuật (nguồn lực con

người) Tuy nhiên, sản lượng môi tring gin đây có xu hướng giảm do dịch bệnh, 6

nhiễm nguồn nước, ngọt hóa (do lũ lụt), mudi hóa (do xâm nhập mặn và hạn hán), và thay đổi các điều kiện cia khí hậu Ngoài ra, nuôi trồng thủy sản cũng gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng khi một lượng lớn nước thải không được xử lý được thai vào hệ thống nước chung, tir đó ảnh hưởng đến nguồn lực tự nhiên (tài

nguyên nước) mà các hộ gia đình phụ thuộc vào Một số hộ gia đình mới tham gia

nuôi tring thủy sản được hưởng nhiễu lợi ích từ nguồn tải nguyên nước còn phong phú và chưa bị 6 nhiễm Tuy nhiên, khi có nhiều hộ hơn tham gia vào nuôi trồng, lợi ích này sẽ bị suy giám do anh hưởng tiêu cực của hoạt động nuôi trồng thủy sản.

lên ải nguyên nước

= Đi cự như một sự da dang hóa sinh kế: Trên thực tễ, di cư đã trờ thành mộtchiến lược sinh kế cơ bản ở cvùng nông thôn và ven biển của Việt Nam Cácnghiên cứu về di cư đều cho ring, số lượng người trưởng thành, cả phụ nữ và namgiới, (đặc biệt là thanh niên) là đối tượng di cự chính Những ngườ dic chủ yếu vìmục dich tìm kiếm việc làm ở các tinh Tin cận hoặc ở các khu công nghiệp phụthuộc vào kỹ năng của họ, mạng lưới xã hội họ có và những cơ hội phát sinh Ngoài.

ra di cư cũng nhằm giải quyết các khó khăn ở địa phương liên quan đến các có sốc đối với hoạt động sinh kế hiện tại (ví dụ như thất bại trong nuôi trồng thủy sản) để tìm kiểm thu nhập thay thé khoản thu nhập bị mắt đi hoặc để tri nợ Việc di cư chủ

yếu là quyết định của cá nhân hơn là một phần trong chiến lược sinh kế của hộ gia

dinh, mặc đà có không ít hộ gia đình mong muỗn di cư đ đa dạng hóa sinh kế Vi vậy,các hoạt động sinh kế chính của các hộ gi đình ven biển luôn gắn iễn

ới vige sử đụng các nguồn ài nguyên thiên nhiề có vai ud thiết yếu đối với cuộc

sống là: đất nguồn nước và thủy sản Đây cũng là những nguồn tai nguyên thiên

Trang 27

lậu Chính vì

nhiên rất nhạy cảm với sự biển dỗi của fy trồng trot, chan môi, ảnh bắt và nudi trồng thủy sin là nhàng sinh kể sẽ bị ổn thương nÍ

Vé cơ bản, các khung nh kể bên vững đều phân ích sự tie động qua li của S nhóm yêu tổ ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình là (i) nguồn lực sin kế: Gi) chiến lược sinh kế, ii) kết qua sinh kế, Gv) các qui tình về thé chế và chính sách, và (v) bối cảnh bên ngoài (DFID, 2001).

Khả năng tiếp cận của con người đối với các nguồn lực sinh kế được coi là

yếu tố trọng tâm trong cách tiếp cận về sinh kế bền vững Có 5 loại nguồn lực sinh.

Trang 28

Ngun lực xã hội "Nguồn lực con người

Nguồn lục vật chất

"Nguồn ye ty nhiên

‘Navin et chin

Hình 1.2: Các nguồn lực sinh kế

+ Nguồn lực tự nhiên: bao gồm các nguồn tii nguyên có trong mỗi trường tr

nhiên mà con người có thể sử dụng để thực hiện các hoạt động sinh ké, ví dụ như

đất dai, rim; i nguyên biển, nước, không khí, da dạng sinh học,

- Nguằn lực vật chất: bao gầm hệ thống cơ sở hạ ting cơ bản hỗ trợ cho các

hoạt động sinh kế, ví dụ như: đường giao thông, nhà ở, cấp nước, thoát nước, năng.

lượng (điện), thông tin,

= Nguồn lực tài chính: bao gồm các nguồn vốn khác nhau mà con người sử

dung để đạt được các mục iều sinh kể, bao gồm các khoân tiễn tất kiệm, tiễn mặt,

trang sức, các khoản vay, các khoản thu nhập,

~ Nguễn lực cơn người: bao gồm các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả năng lao động, sức khỏe, tình độ giáo đục mà những yếu tổ này gp con người thực hiện các chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được các kết quả sinh kế khác nhau 6 cắp hộ gia đình nguồn lục con người là yêu tổ quyết định số lượng và chit

lượng lao động và nó thay đổi tùy theo qui mô hộ gia đình, trình độ kỹ năng, sứckhỏe,

= Nguẫn lực xã hội: bao gầm các mỗi quan hệ giữa con người với con ngườitrong xã hội mà con người dựa vào để thục hiện các hoạt động sinh kể, chủ yêu bao

sồm các mạng lưới xã hội (các tổ chức chính ti hoặc dân sy), thành viên của các tổ

chức cộng đồng, sự tiếp cận thị trường,

Trang 29

b Chiến lược sinh ké

Chiến lược sinh kế là cách mà hộ gia đình sử dụng các nguồn lực sinh kế sẵn 6 để kiếm sống và dip ứng những như cầu trong cuộc sống Vi dụ một hộ ngư din

kiếm sống bằng nghề đánh bắt th edn sử dụng các nguồn lực sinh kế như: () nguồn

lực tự nhiên (ai nguyên thủy hãi sin); Gi) nguồn lực vật chất (àu, thuyển đánh cá,

ngự cu, bén tàu); (ii) nguồn lục con người (lực lượng lao động, sức khỏe, tr thứcvà kinh nghiệm về khai thée cá, Gv) nguồn lực xã hội (bị trường bán sản phẩm) và

9) nguồn lục tài chính (tiền vay từ ngân hàng, bà con, bạn bẻ, ) Các nhóm din ew KT - XH và các nguồn lục sinh kế hiển lược sinh kế không giống nhau Các

khác nhau trong cộng ding có những đặc did

khác nhau nió những lựa chọn

chiến lược sinh kế có thể thực hiện là: sản xuắt nông nghiệp, đánh bit, nuôi trồngthủy sin, sản xuất công nghiệp qui mô nhỏ, buôn bán, du ich, di dân.

e Kế quá sinh kế

Kết qua sinh kế là những thành quả mà hộ gia định đạt được khi kết hợp các

nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các chiến lược sinh kế, Các kết quả sinh

kế chủ yếu bao gồm: tăng thu nhập, cải thiện phúc lợi, giảm khả năng bị tổn thương, tăng cường an ninh lương thực, sử dụng bén vững hơn các nguồn tài nguyên thiên

nhiên Các kết quả sinh kế này phản ánh tính bén vững của sinh kế tiên 3 phươngdiện: kinh tế xã hội - mỗi trưởng.

4 Thé chế, chính sách

'Các thé chế (cơ quan/tổ chức ở khu vực công và khu vực tư nhân) vả luật pháp, chính sich đóng vai trở quan trọng đối với sự thành công của các sinh kể, Các thể

chế và chính sách được xây dựng và hoạt động ở tất cả các cấp, từ cấp hộ gia đình

đếnic cấp cao hơn như cấp vùng, quốc gia và quốc tế Các thể chế và chính sáchnày quyết định khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế và việc thực hiện các chiến

lược nh kể của các cí nhân, hộ gia đình và các nhôm đổi ượng khác nhau 4 BI cảnh bên ngoài

Bồi cảnh bên ngoài

người sinh sống Sinh kể của người dân và nguồn lực sinh kể của ho bị ảnh hưởng

hiểu một cách đơn giản, là môi trường bên ngoài mà con

Trang 30

rắt nhi bởi 3 yếu tổ thuộc bồi cảnh bên ngoài là: các xu hướng, các cứ sốc và tính

mùa vụ

+ Cúc xu hưởng bao gm: xu hướng về dân số, nguồn lực sinh kể, các hoạt

động kinh tế cấp quốc gia và quốc tế, tình hình chính trị của quốc gia, sự thay đổisông nghệ,

+ Ceci sắc bao gồn: các cú sắc về sức khỏe (do bệnh dịch), cú sắc tự nhiên

(do thời tiết, thiên tai), cú sốc về kinh tế (do khúng hoảng), cú sốc về mùa màng/vật

= Tinh maa vu: liên quan đến sự thay đôi về giá cả, hoạt động sản xuất, và các

cơ hội vi m mang yếu tổ thời vụ

Trong 5 yếu tổ cấu thành khung sinh kế bền vững, 5 nguồn lực sinh kế đồng

vai trò cốt lồi đối với các hoạt động sinh ké ở cấp cá nhân, hộ gia đình hoặc một nhóm đối tượng vì nó quyết định các chiến lược sinh kế nào được thực hiện để đạt được các kết quá sinh kế mong muốn, Tuy nhiền, các nguồn lực sinh kế này cũng bị ảnh hưởng bởi các yÊu tổ thuộc bỗi cảnh bên ngoài và thể chế - chính sách ở địa

phương Do đó, sự tương tác giữa các nhóm yêu tổ này, kết hợp với nhủ cầu về

quyết định các chiến lược sinh kế của các cá nhân, hộ gia đình và các nhóm

đối tượng khác nhau

1.3.3.2 Cách tiếp cận sinh bẳn vững

Cích tiép cân sinh kế bin vũng đã được áp dụng một cách rộng rai để phân

tích sinh kế trên nhiều lĩnh vực, bao gm nông nghiệp và thủy sản và các sinh kế nông thôn nói chung Khung sinh kể bin vũng được sử dụng như một công cụ để

phân tích các nguồn lực sinh kế được sử dụng, các chiến lược sinh kế được thực

hiện từ ví nguồn lực sinh kế đó và các kết quả sinh kế đạt được từsử dungviệc thực hiện các chiến lược sinh kế, từ đồ để xuất các sinh kế bền vũng về kính ,

xã hội và mỗi trường ở cấp hộ gia đình và cộng đồng Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các kết quả sinh kế đạt được có thể là tiêu eye, Do đó, khung sinh kế bền vững cũng có thể được sử dụng dé phân tích các mỗi quan hệ có thé dẫn đến các chiến lược và kết quả sinh kế không bên vũng và đồ cũng chính là điểm khởi

Trang 31

iu cho việc hỗ trợ sinh kể Trên thé giới từ đầu những năm 1990, các tổ chức tài trợ quốc tế như DFID, UNDP đã áp dụng khung sinh kế bền vững dé thiết kế các.

cdự án và chương trình xóa đối giảm nghèo và quản lý tài nguyên ở vùng nông thôn

và ven biển ở châu Á và châu Phi theo cách ip cận hướng vào người nghèo và có ự tham gia Công cổ một số nghiên cửu ấp dụng lý thuyết khung sinh kế bén vững để phân tích các cơ hội và thách thức về sinh kế cia người dân ở khu vực nông thôn và ven biển, từ đồ để xuất những hình thức hỗ trợ sinh kế phù hợp nhằm đạt được mye iêu phát iễn bên vững

Tình 1.3: Khả năng tổn thương của sinh kế trước tác động của biến đ

Theo Chambers và Conway (1992), các sinh kế bên vũng là các sinh kế có thé dối phó và phụ hồ từ các cứ sắc, duy à hoặc tăng cường năng lực và ti sn trong

khi không làm suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên Khi xem xét các tác

ting, BĐKH là một y

động hiện tại và tương lai của BĐKH, có thể nhận

chủ chốt liên quan đến khả năng bị tổn thương của sinh kể Các ảnh hưởng của BDKH (vi dụ như mực NBD và các điều kiện thỏi tiết khắc nghigt) lên các nguồn

lực tự nhiên (như đắt, nước, thủy sản) và các nguồn lực vật chất (như đường sĩ, hệ

thống thủy lợi, mạng lưới điện) là rit đáng kể Khi nguồn lực sinh ké bị tổn thương.

Trang 32

trước tác động của BĐKHI, các hoạt động sinh kế được thực hiện sẽ bị ảnh hưởng Hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng trước tác động của BĐKH sẽ ảnh hưởng đến các kết qua sinh kế đạt được, NBD gây ngập lụt diện tích đất trồng trot sẽ làm cho hộ

gia đình không thể trồng trọt trên diện tích đắt bị ngập lụt, từ đó làm ảnh hưởng đến

tha nhập tử trồng trọt của hộ gia đình Méi quan hệ vỀ khả năng bị tổn thương của sinh kế trước tác động của BĐKH được thé hiện ở Hình 1.3.

Trong bối cảnh BĐKH ngày càng trở nên phức tạp cả ở hiện tại và tương lai, các sinh kế được đánh giá không chi dựa vào việc các sinh kế này có bền vũng trên 3 phương diện kinh tế, xã hội và môi trường hay không mà còn dựa vào việc các sinh kế này có thé giảm nhẹ BDKH hoặc thích ứng với BĐKH hay không (MONRE,

+ Thôi gian thu hồi vốn nhanh

+ Cổ khả năng làm tăng thu nhập hộ gia đình theo thời gian

_— Kaa

+ Có được sự tham gia nhiều hơn của phụ nữ vào các hoạt động sinh kế

+ Được cộng đồng chấp nhận và ing hộ: mang tính truyễn thẳng, vn hóa

bản dia

+ Tạo a nhiều cơ hội việc ầm cho các hộ gia định

+ Bim bảo an nĩnh lương thực

—_ Thi ứngVấbiênđỗiKMÍBẬu

+ Phù hợp với các điều kiện khí ậu: hạ bản, xâm nhập mặn

+ C6 khả năng ip ứng ngay lập túc các thực tiễn về thích ứng của cộngđồng bản dia

Trang 33

1.3.4 Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của dân ew vùng ven biển.

‘Vang ven biển Việt Nam đang ngày cảng bị de doa trước sự gia ting của myenước biển, bã lụt và hạn bán, Các sinh kế chính sẽ chịu những ảnh hưởng trực

tiếp nhất là thủy sản (đặc biệt là nuôi trồng) nông nghiệ

(Carew-Reid, 2008) Khoảng 58% sinh ké ven biển Việt Nam đều dựa vào nông nghiệp, dinh bắt và nuồi trồng thủy sân - là những sinh kể phụ thuộc nhiễu vào khí

du lịch và vận tai biển

hậu và nguồn nước, Hầu hết thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống 6 Việt Nam đều có liên quan với sự thay đổi của khí hậu và ng

Ruysschaert, 2007) Mặc dù BDKH sẽ tác động đến tất cả các lĩnh vực và mọi đối

thể chế ở Việt Nam Họ chủ yếu dựa vào nông nghiệ và nuôi trồngthủy sn để tim kim thu nhập và bảo đảm an ninh lương thực và thường xuyên gặp

tổn thương trước các thảm họa liên quan đến thời tiết như bạn bắn, lũ lụ hoặc bão, Điều này sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của các cộng đồng ven biển nghèo

phụ thuộc nhiều vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên thủy,

sản để thực hiện các,1.3.4.1 Ngà

lược sinh kế,inh nông nghiệp

Hoạt động nông nghiệp chủ yêu Ta trồng trọt, luôn gin lién với việc sử dụng đất, do đồ là sinh kế bị ôn thương nhiều nhất trước tác động của BĐKH, được thé hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:

- Tình trạng ngập lụt làm mắt đắt canh tác: Ngập lụt sẽ làm mắt đắt canh tác ở

bai khu vực nông nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam li đồng bằng sông Cửu Long và đồng bing sông Hồng vi khoảng 30% diện tich đồng bằng sông Hồng và

80% diện tích đồng bằng sông Cửu Long có độ cao dưới 2,5 m so với mực nước.

biển ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi ngập lạt vì thời gian ngập ting ở khu

vực này thường kéo dài từ 4 đến 5 thing trong những năm có lũ lớn và lam cho

Khoảng 40% điện tích đồng bằng bị nhẫn chim nếu mực NBD thêm Im vào cuối thé kỹ 21 Nhiễu dia phương ở vùng đồng bing này sẽ bị chim trong nước, đặ biệt là

Trang 34

Bến Tre, Long An, Tra Vinh, Sóc Tring, Vĩnh Long Đối với vùng đồng bằng

sông Hồng, mực NBD Im sẽ gây ngập lụt từ 0,3-0,5 triệu ha trong tong số 1,3 triệu.

ha của vùng (tức bị ngập từ 23% đến 38% diện tích của vùng) Tính trên phạm vi cẽ

nước, Việt Nam sẽ bị mắt đi khoảng hơn 2 triệu ha đất trồng lúa trong khoảng 4

triệu ha đất trồng lúa hiện nay nếu mục NBD thêm Im (BTNMT, 2008) Mắt đắt canh tác trong nông nghiệp sẽ đặt ra những thách thức và đe dọa đối với đời sing

của nông dan cũng như vẫn dé xuất khẩu gạo và de dọa đến an ninh lương thực

quốc gia

= Tình trạng xâm nhập mặn làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp: Sự xâm nhập mặn do mực NBD khiế

ảnh hưởng của nước biển nên đất ven biển thường là đất cát hoặc đất pha cát, bị

n cho nhiều vũng đất không còn khả năng canh ti Do mãn, đặc bigt à khi bị tie động mạnh bởi nước biễn xâm nhập vào những

thời gian có bão, Bên cạnh đó, nguồn nước ngọt cho vẫn để tưới tiêu ở các vùng này

cũng rit hạn chế, Vì vậy, hoại động trồng trọt ven biển thường có năng suất thấp

‘Tinh trang xâm nhập mặn cũng làm cho người dân phải mắt nhi chỉ phí hơn rong

việc khắc phục, đặc biệt là chỉ phí rửa dim và các chỉ phí cãi tạo đất, ví dụ như phân bón (Trần Tho Đạt vi Vũ Thị Hoài Thu, 2011), Sự gia tăng mye nước biển sẽ làm

xấu thêm tình trang xâm nhập mặn ở các vùng ven biển Một phần điện tích đáng ké

trồng trot ở vũng đồng bing sông Hồng và đồng bằng sông Cứu Long sẽ bi nhiễm mặn vi 2 đồng bing này đều là những ving đất thấp so với mực nước biển Xam nhập mặn làm cho điện tích dat canh tác giảm, từ đó hệ số sử dung đắt có thé giảm từ 3-4 n năm xuống còn 1-1.5 năm Ngập mặn sẽ đặc biệt nghiêm trong ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Nếu NBD cao thêm 1m thì khoảng 1,77 triệu ba sẽ bi nhiễm mặn, chiếm 45¢ điện tích đất ở đồng bằng xông Cửu Long và ức tính rằng, có khoảng 85% người dân ở ving đồng bằng sông Cứu Long ein được hỗ trợ

về nông nghiệp (ISPONRE, 2009),

Nhiệt độ tăng sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, năng sudt, thời vụ gieo trồng

Bén cạnh úng ngập, lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán và bão, sản xuất nông nghiệp

cũng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiệt độ bình quân tối thiểu tăng lên Số ngày có nhiệt

Trang 35

độ dưới 20°C sẽ giảm xuống (tir 0-50 ngày vio năm 2070) vả số ngày có nhiệt độ

trên 25°C ting lên (0-80 ngày vào năm 2070) Diễu này sẽ ảnh hưởng đến thời gian

sinh trưởng, lịch gieo cấy, sự phân bé cây trồng, tình trạng cây trồng nhiệt đối dichuyển lên vùng phía bắc 100-200km và đến những vùng có độ cao 100-500m so

với mực nước biển để thay thể những cây trồng ôn đổi bán nhiệt đới Một số loài cây trồng sẽ bị tuyệt chủng do th tiết thay đổi Năng suất lúa xuân ở vùng đồng

bằng sông Hồng có thể giảm 3.7% vào năm 2020 và giảm tới 16.5% vào năm 2070;năng suất lúa mùa sẽ giảm 1% vào năm 2020 vi giảm 5% vào năm 2070 nếu không

có các biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả (Nguyễn Mậu Dũng, 2010).

1.3.4.2 Ngành thủy sản

Ở Việt Nam có khoảng 480.000 người trực tiếp tham gia vào đánh bắt,

100,000 người lầm việc ở ngành ck ễ biến thy sản và khoảng 2.140.000 người thamgia vào các dich vụ nghề cá Nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển là một khu vực có

đồng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tẾ ven biển và được coi là một sinh kế

thay thé nhằm làm giảm áp lự đối với tin trạng khai thác quá mức Mặc dt gi trị

xuất khâu thủy sản của Việt Nam tăng qua các năm, nhưng tỷ phần của thủy sản.

trong tổng xuất khẩu vẫn chỉ ở mức khoảng 10% (Chaudhry và Ruysschaert, 2007).Các sinh kế thủy sin, bao gdm đánh bắtmôi trồng, là những sinh kế phụthuộc vào nguỗn nước và sự phong phú của nguồn lợi ven biễn, nên là một trong

những nh vực nhạy cảm nhất và dễ bị tổn thương nhất trước tác động của BDKH đo sự thay đổi của môi trường sống và các hệ sinh thái quan trọng vùng ven biển.

như rừng ngập mặn và san hô Mặc di chưa có những đánh giá cụ th về ảnh hưởng

của BDKH đối với hoạt động đánh bắt và nuôi trồng ở Việt Nam nói chung và vùng ven biển nồi riêng nhưng có thể thấy một số ảnh hưởng của BĐKH đối với sinh kế

thủy sản trên 2 khía cạnh sau

= Đi với hoạt động dinh bat: mực NBD doc bờ biễn làm cho chế độ thủy lý,

thủy hóa và thủy sinh xấu di, dẫn đến sự thay đổi của quin xã sinh vật về cấu trúcvà thành phần Nhiệt độ tăng làm cho nguồn lợi thủy hải sản bị phân tán, cụ thé là

sắc loài cá nhiệt đói kim giá tí kảnh tng lên, các loi cá cận nhiệt đái có giá

Trang 36

kinh tế cao bị giảm di hoặc mắt hẳn và cá ở các rạn san hô đa phần bị tiêu diệt Nhìn

lần chung, BĐKH có xu hướng làm thay đổi môi trường sống của các loài thuỷ.

«én sự thay đổi của trữ lượng các loài thuỷ hải sin do di cư hoặc do chit lượng môi

trường sống bị suy giảm; từ đó làm thu hẹp ngư trường đánh bắt và sản lượng đánh.

bắt Ở các xã ven biển ở Việt Nam, đa số các hộ ngư din cổ nghề cá qui mô nhỏ ven bờ với các loại ngư lưới cụ khai thác truyền thống, sẽ bị ảnh hưởng rất lớn bởi sự

suy giảm nguồn lợi thủy sản

Đi với hoạt động môi trằng: sự thay di môi trường sống của các loài thủy

sản, bị mặn hóa do xâm nhập mặn hoặc ngọt hóa do lũ lụt, đều làm chậm quá trình.

sinh trưởng của các loài thủy sản, Ngoài ra, nhiệt độ nước biển tăng cũng làm ảnhhưởng đến các hệ sinh th biển và ve biển, đặc biệt là các rạn san hô và rùng ngập

mãn ảnh hưởng xắu dén nỀ ting da dang sinh học cho các hot động mui rồng

thay sản ven biển Triểu cường thay đổi đột ngột và gây lụt lội ở những vùng đắt

tring ven biển cũng ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản ở những đầm.

nuôi thấp hơn mực nước biển

1.4 Những công trình nghiên cứu liên quan

1.4.1 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của bién déi khí hậu đến vàng ven biênBĐKH là một thực thể diễn tiến trong quá khứ và hiện tại và được phòng

in động nhanh hơn trong tương ai Sự phát thải quá nhiễu chất khí

CH,, CFC vào bầu khí quyén gây nên hiệu ứng nhà kính, hệ quả tạo nên hiện tượng nóng lên toàn cằu làm bang ở Bắc và Nam exe, cũng như các đãi

băng day nữ cao tan nhanh hon khiến mye nước biển đang có xu thé dâng cao,cần cân tuần hoàn nước thay đổi làm de doa toàn bộ hộ sinh thái hiện hữu, đặc biệt

vũng đất thấp, vùng ven bi

Việt Nam là một trong các nước chịu nhỉtác động của thiên tú Các vùng

ấp ven biển ở miễn Việt Nam được xem là vùng nhạy cảm, dễ chịn nhiễutổn thương do nơi iy có mật độ din cư tập trung tương đổi cao, sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp chịu lệ thuộc lớn vào thời tiết, nguồn nước Vùng đồng bằng

sông Cửu Long là vùng sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản quan trọng.

Trang 37

hất Việt Nam Vang này cung cắp hơn 50% sin lượng lúa và 65% sản lượng thuỷ

ving DBSC là đất ngập nước lớn nhất ViệtNam (Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2015),

sản cho cả nước, VỀ mặt sinh thị

Đã có nhiều nghiên cứu trên thé giới và ở Việt Nam cho thấy các tác động của.

BDKIH đến các vùng ven biển Trong một th giới ấm lên rõ rệt như hiện may và

việc xuất hiện ngày càng nhiều các thiên tai đặc biệt nguy hiểm với tin sud, quy mô

và cường độ ngày cing khó lường, thì những nghiên cửu về BDKH cing cin được đẩy mạnh Trong đó có thể kể đến các nghiên cứu như:

Nghiên cứu của Ngân hàng Thể giới về “Tác động của nước biển dang dén

các quắc gia phát tiễn: Phân tích so sánh ”, nghiên cứu đã đánh giá ảnh hưởng củanước biển dâng (với các kịch bản từ 1 m đến 5 m) đến 84 quốc gia đang phát triển(được nhóm thành 5 khu vực) dựa trên 6 chỉ tiêu:

thi, điện tích nông nghiệp và diện ch đắt ngập nước Có 3 kết quả chính được nit

ra te nghiên cứu, Thứ nhấp xế trên phạm vi toàn cầu, Khoảng 0.3% diện ích đất

đai, 1.28% din số, và 1.3% GDP sẽ bị nh hưởng nếu nước biến ing Im và con số

6% din số, và 6 GDP nếu mực nước biển

này sẽ tăng lên 1,2% diện tích đất đai,

dâng 5m Thứ lai, khu vực Đông A sẽ bi ảnh hưởng rt lớn bởi sự gia ting mực

nước biến, trong đó, từ mức tăng 1 m đến 5 m, diện tích bị ảnh hưởng ting từ 0.5%3.6%, và GDP bị ảnh hướng tăng từ

2% đến 10%, Thứ ba, Vigt Nam là quốc gì bị nh hưởng nghiêm trọng nhất ở khu

3%, dân số bị ảnh hưởng tăng từ 2% d

vive Đông A và nằm tong số 3 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nỄ nhất bối nước biểndâng Nếu mực nước biển dâng Im thi sẽ có khoảng 5¢ diện tích, 11% dân số bị

ảnh hưởng và tổn thất đối với GDP khoảng 10% Nếu mực NBD 3 m thì sẽ có khoảng 12% diện tích, 25¢e dân số bị ảnh hưởng và tên thất đối với GDP là 25⁄7

a số các anh hưởng này tập trung ở ĐBSH và ĐBSCL vìtột bộ phận lớn dân cu

Việt Nam và các hoạt động kinh tế đều nằm trên hai vàng đồng bằng này (USAID,

Nghiên cứu của ADB vé “Vác động kinh té của biển đổi khí hậu toi Đồng “Nam Á: Báo cáo Khu vực” đã phân tích thực trang BĐKH ti khu vực Đông Nam A,

Trang 38

các biện pháp thích ứng với BĐKII để ting cường khả năng tồn tại của khu vực

này; và để xuất các biện phấp nhằm giảm thiếu BDKH ở khu vục này để đồng góp âu về ứng phó với BĐKH (ADB, 2009)

Nghiên cứu của UNDP về “Cutie chiến chống lại BĐKH: Đoàn kết nhân loạivào các giải pháp toàn

trong một thể giới còn chia cắt" Nghiên cứu đã da ra một số dự đoán về thigt hai ma Việt Nam phải gánh chịu tước tác động của BĐKH Nếu nhiệt độ tái đất tăng thêm 2'C và mực nước biển tăng thêm Im vào cuỗi thể kỹ 21 thì khoảng 22 triệu người ở Việt Nam sẽ bị mắt nhà ở; 12.3% điện tích đất trồng tot sẽ bị mất; 40,000 km? diện tích đồng bằng và 17 km? bờ biến ở khu vực các tinh lưu vực sông Mekong sẽ chịu tác động của lũ ở mức độ không thé dự doin và Việt Nam sẽ đối

mật với mức thiệt hại khoảng 17 tỉ USDnăm, Nghiên cứu này cũng đánh giá ĐBSHvà ĐBSCL là hai khu vực bị ảnh hưởng nặng né nhất bởi BĐKH ở Việt Nam(UNDP,2008)

Trong một nỗ lực nhằm tim ra các vấn đề wu tiên phục vụ cho công tác thích

ứng với BDKH ở Việt Nam về "Đánh giá xu thể và tác động của nước biển dang

tại Việt Nam" Jeremy Carew-Reid đã sử dụng công nghệ GIS để xác định các khu

vực sẽ bị ngập ở Việt Nam nếu mục nước bién ding Im vào c 3/21, từ đồphân tích những tổn thương về kinh tế, xã hội và môi trường đổi với các khu vực.

này Theo Jeremy Carew-Reid, đến cuỗi năm 2100, 39/63 tỉnh, thành phố ở Việt

Nam, khoảng 4.4% diện tích đất 7.3% dân số (6 tiệu người, 4.39% diện tính

đường, 36 khu bảo tồn thiên nhiên sẽ bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng Im của mye nước biển, rong đó 12 tin thuộc vũng đồng bằng sông Cứu Long sẽ bị nh hưởng nghiêm trọng nhắc: 85% diện tích ngập lụt, 9 Po người nghèo bị anh hưởng và 90%

diện ích đường bị ảnh hưởng đều nằm ở khu vục này (Carew-Reid, J, 2007),

Chương trình trong điểm cắp Nhà nước KC 08/06-10 về “Túc động của biến

«46% khí hậu dén An ninh lương thực quốc gia” đã phân tích những ảnh hưởng của

BDKH đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở Việt Nam Với các tác động tim

tàng của BĐKH lên tài nguyên nước, sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực,

giải quyết các vẫn đÈliên quan đến chính sách an ninh lương thực quốc gia và bài

Trang 39

toán quy hoạch tam nông (bao gồm nông nghiệp, nông thôn, và nông dân) rong,

thời gian tới đồng vai trò rit quan trọng trong việc ứng phó với BDKH trong nông,

nghiệp (Tô Vân Trường, 2008),

cnghiên cứu trên đã chỉ ra ring BĐKH là vấn đề dang được toàn nhân loại

quan tim, BBKH đã và đang tác động trực tiếp đến đồi sống KT - XH và môi trường khu vực ven biển Vì vậy con người cin phải có những hành động thết thực để ngăn chặn những biến đỏi đỗ bằng chính những hoạt động phù hợp

1-42 Các nghiên cứu về sinh kế vàng ven biển trong bấi cảnh biến đối khí hậu [BDKH là thách thức nghiêm trọng nhất đối với toàn nhân loi, ảnh hưởng sâu

sắc và làm thay đổi toàn điện đồi sống xã hội toàn cầu Là một trong những nước cóchịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với BĐKH là vin đề có ý

nghĩa sống còn Vì vậy, tăng cường năng lực để ứng phó với BĐKII, hướng tới nền

kinh tế xanh và phát triển bền vững được coi là lỗi thoát duy nhất nhằm giảm nhẹ và

thích ứng với hiện tượng nguy hiểm này (Nguyễn Ngọc Trân, 2008) Đã có nhiều.

sông tình khoa học mang ý nghĩa thực tiễn cao, nghiên cứu về sinh kế ven biển

trong bối cảnh BDKH như:

Đề tài nghiên cứu khoa học của Trưởng Đại học Quốc gia Hà Nội về “Anhhưởng của biến đấi khí hậu đến sử dụng đắt và biển đổi sinh kễ của công đằng dân

car đẳng bằng sông Hồng ", Đ tải đã mô tà những ảnh hưởng cũa BDKH đến biển đổi sử dụng đắc Phân tích các nguyên nhân để lam rõ ảnh hưởng của BĐKH đến biến đổi sinh kế của hộ gia định trên các khía cạnh: việ làm, cơ cấu nghề nghiệp,

cơ cấu nguồn thu, cơ cấu thu nhập, cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng, cơ cẩu vật

nuôi Phân tích nhận định của các hộ gia đình về ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình và phương thức ứng phó của họ, Da dé xuất các

chiến lược sinh kế ứng phó của các hộ gia đình trước tác động của BĐKH Dé tài đã

tiến hành khảo sát hộ gia dinh ti 5 xã thuộc 5 tn dng bằng sông Hỗng là: xã Côn

‘Thoi, huyện Kim Son, tinh Ninh Binh; xã Thái Đô, huyện Thái Thuy tỉnh Thái

Bình: xã Giao Thiên, huyền Giao Thủy, tỉnh Nam Định; xã Văn Nội huyện Đông

Anh thành phố Hà Nội và xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội để mình

Trang 40

hoạ cho các phân tích và đánh giá Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu chủ yếu mang

tính định tính, các tác động của BĐKH đến sinh kế người dân chưa được lượng hóa

(Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012)

Để tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sử vé “Đánh giá nhu cấu hỗ mợ sinh kế

của các công đồng ven biển đẳng bằng sông Héng trong bối cảnh biển đổi thí hd", Một trong những dỀ tai đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định tỉnh để bước đầu đánh giá nhận thức của người dân về vấn đề BDKH tại địa phương Những ảnh hưởng chính của BDKH lên sinh kế hộ gia đình, những bi pháp thích ứng đã

được thực hiện ở cấp hộ gia đình và cấp cộng đồng và nhu cầu hỗ trợ sinh kế của

người din trước tắc động của BĐKH Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Giao“Thủy, tinh Nam Định - một trong Š tỉnh bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi BĐKI ở vùng

ven biến đồng bằng sông Hồng (Vũ Thị Hoài Thu,

Trong nghiên cứu vỀ “Sự thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của

biển đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” do ‘Trin Tho Đạt và Vũ Thị Hoài Thu thực hiện, Nghiễn cứu đã phân ích những hoạt

động thích ứng vẻ sinh kế của người dân ven biến trước tác động của BDKH thông.

«qua một nghiên cứu điển hình tại xã Giao Xuân và xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ,

tinh Nam Định Nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù người dân đã bước đầu thực hiện

một số biện pháp nhằm ứng phó với sự biển đổi của khí hậu nhưng họ đang thích

ứng bị động hơn là thích ứng chủ động trước các rủi ro về sinh kế do BĐKH gây ta

(Trin Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu, 2011) Do đó, việc thích ứng trước tác động.

của BĐKH không chỉ bing nỗ lực của người dân mà rất cin các chính sich hỗ trợ của nhà nước để đạt được sự bền vững vẻ sinh kế cho người dân ven biển trong bối cảnh BĐKH, (Trin Thục và nnk., 2008)

Nghiên cứu về “Túc động của biến đổi khí hậu đến sink ké vàng ven biểnảnh

đồng bằng sông Héng" của Vũ Thị Hoài Thu, tác giả đã phân tích mộ

hưởng của BĐKH đến sinh ké vùng ven biến ĐBSH dựa trên việc tổng hợp cúc tài liệu của các cả nhân vả cơ quan nghiên cứu, Nghiên cửu đã chỉ ra rằng các sinh kế

chính bj ảnh hướng là sản xuất nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản do dải

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Các nguồn lực sinh kế - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 1.2 Các nguồn lực sinh kế (Trang 28)
Hình 2.1: đồ hành chính huyện Trần ĐỀ [Neudn: hip./iotwutnande soctrong.gứt-in - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.1 đồ hành chính huyện Trần ĐỀ [Neudn: hip./iotwutnande soctrong.gứt-in (Trang 43)
Bảng 22: Diễn biển nhiệt độ gi 2010-2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 22 Diễn biển nhiệt độ gi 2010-2014 (Trang 53)
Hình thành các dãy lê - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp sinh kế bền vững cho dân cư vùng ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình th ành các dãy lê (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w