Đặc điểm tiêu thoát lũ lưu vực sông Tích - Đưa ra được cơ sở khoa học và thực tiễn của các giải pháp nâng cao khả năng tiêu nước và giảm thiệt hại do lũ gây ra ở lưu vực sông Tích.. Song
Trang 1Dưới sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy cô trong trường Đại học
Thuỷ lợi, bạn bè, đồng nghiệp, người thân và cùng với sự nỗ lực của bản thân,
tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ và đem lại những giá trị về khoa học - thực tiễn cho đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiêu thoát lũ lưu vực sông Tích”.
Đề đạt được như vậy, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu
sắc đối với thầy Phạm Việt Hòa, đã cho tôi những ý tưởng quý giá, những định hướng ban đầu và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi, Phòng
Đào tạo Đại học và sau đại học, Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước và các thầy cô tham gia giảng dạy khoá Cao học 18 trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt khoá học.
Xin bay tỏ long cảm ơn đến Ban Quan lý dự án sông Tích Hà Nội nơi tôi đang công tác đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ động viên tôi thực hiện đề tài luận văn này./
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Văn Thắng
Trang 2LỜI CAM KET
‘Toi là Nguyễn Văn Thắng, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi Những nội dung và kết quả trinh bày trong luận văn là trung thực
và chưa được ai công bố trong bắt kỳ công trình khoa học nào
“Tác giá
Nguyễn Văn Thắng
Trang 3MG ĐẢU - - - oe
1, Tính cắp thiết của đề tải "
2 Mục tiêu đề tài 12
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của 12
4.1, Cách tiếp cận 12 4.2 Phương pháp nghiên cứu : 13
1.2 Tổng quan vẻ lưu vực nghiên cứu 19
1.2.1, Điều kiện tự nhiên 19
1.2.1.1 Vị tri địa lý và ranh giới vùng nghiên cứu 19 1.2.1.2 Đặc điểm dia hình _- —.
1.2.1.3 Hệ thống sông suối liên quan đến vùng nghiên cứu 23
1.2.1.4 Đặc điểm khí hậu 26
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ?
1.2.2.1 Dân số và xã hội 29
1.2.2.2 Nông nghiệp, tiéu thủ công nghiệp va địch vụ 30
1.2.2.3 Hệ thống giao thông và co sở ha ting 30
1.2.3 Hiện trang hệ thống tiêu trên lưu vue sông Tích 32
Trang 4CHƯƠNG II
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN NHÂM NÂNG CAO KHẢ NANG
TIEU NƯỚC VÀ GIẢM THIET HAI DO LŨ GÂY RA TREN LƯU VUCSÔNG TÍCH 36
2.1 Phân vũng tiêu của lưu vực sông Tích 36 2.1.1 Cơ sở dé phân vũng tiêu 36
2.1.2 Kết quả phân vùng tiêu lưu vực sông Tích 38
2.2 Xác định yêu cầu tiêu 40
2.2.1 Phương pháp tính toán hệ số tiêu oe 40
3.2.2 Các tải liệu tinh toán hệ số tiêu -422.2.3 Kết quả tính toán giản dé hệ số tiêu 44
2.3 Phân tích, đánh giá khả năng tiêu trên lưu vực sông Tích 45 2.4 Dic điểm sự hình thành lũ và tinh hình thiên tai ở lưu vực sông Tích
46 2.4.1 Đặc điểm sự hình thành lũ 46
2.4.2 Tình hình thiên tai ở lưu vực sông Tích 47
2.5 Dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu nước và giảm nhẹ
thiệt hại do lũ gây ra ở lưu vực sông tích 48
2.5.1 Cơ sở dé xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiêu nước và giảm nhẹ thiệt hai do lũ gây ra ở lưu vực sông Tích 48
2.5.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiêu nước và giảm nhẹ
thiệt bai do lũ gây ra ở lưu vực sông Tích 50
Trang 53.1.1.3 Giới thiệu tôm tat một số mô hình tính toán thuỷ lực 2 chiều và
khả năng áp dụng sos : 53
3.1.1.4 Mô hình thủy lực một chiều MIKE 11 55
3.1.1.5 Lựa chon mô hình 56 3.1.2 Giới thiệu sơ lược về mô hình VRSAP 7 3.1.2.1 Sai phân cho một đoạn sông 5g 3.1.2.2 Cách xử lý các công trình _ 60 3.1.2.3 Đoạn sông hoặc công trình không có nước chảy qua 63
3.1.3 Ứng dụng mô hình VRSAP để lựa chọn giải pháp nâng cao khả
năng tiêu nước và hạn chế thiệt hại của lũ lụt gây ra trên lưu vực sông Tích 67
3.1.3.1 Xác định bộ thông số và kiếm nghiệm mô hình 63.1.3.2 Kết qua tính toán Phương án hiện trạng với tần suất thiết kế
P=10% 1
3.1.3.3 Kết qua tinh toán các phương án dé xuất „79
3.1.3.4 Lựa chọn phương án 87 3.2 Lựa chọn kiến nghị giải pháp phi công trình 89 3.2.1 Công tác chỉ huy phòng chống lụt bão, 89 3.2.2 Công tác trồng rừng va bảo vệ rừng 1 3.2.3 Các công trình phụ trợ phục vụ cứu hộ, cứu nạn %
3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 93
3.2.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo lí % 3.2.6 An toàn hỗ đập, 94 3.2.7 Các chính sách đối với dan vùng chịu bao lữ 94
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9%
Trang 61 KET LUẬN 96
IL KIÊN NGHỊ : : 98
TÀI LIEU THAM KHẢO - - san 99
PHY LỤC 555255591 100
Trang 7Bang 1.2 Đặc trưng nhiệt độ tháng, năm (Bon vị: °C) 26
Băng L3, Độ âm tương đối trung bình thing (Đơn vị: 9) 1
Bing 14, Số giờ nắng tung bình trong tháng (Đơn vi: gi) mm
Bang 1.5 Toc độ gió trung bình (m/s) 27
Băng 1.6 Tốc độ gi lớn nhất không k hướng 28 Bing 1.7 Lượng mưa năm cla các tram trên fou ve sông Tich 28
Bảng L8 Lượng bie hơi trung bình thing và năm (Đơn vị: mm) 28
Bing 1.9, Quy mô din sổ ving nghiên cứu 29
Bing 1.10, Hign trạng sử dụng dit dai wong ving nghiên cứu 30
Bang 1.11, Quy ms, kích thước các công tình cầu hiện cổ trên sông, 31 Bang 1.12, Thông kê các trạm bơm tiêu vio sông Tích »
Băng 2.1 Đặc trưng hình thái lưu vực 36 Bing 22 Tổng hợp điện ích tiêu lưu vue sông Tích 38
Bang 2.3 Độ chịu ngập cho phép của lúa (mm) (đối với lúa tháng 7) 41
Bing 24 Mô bình mưa tiêu 5 ngày (don vi mm) 4
Bing 2.5 Két quả tính toán giản đồ hệ s tiêu của hệ thong trận mưa thực tẾ xây ra từ
29/10 24/11/2008 44
Bang 2.6, Kết quả tinh toán giản đổ hệ số tiêu của hệ thống trận mưa thi kế tin suất
P=I0% 44
Bing 2.7 Lượng naza lớn nhất ee trạm năm 2008 (ns) 47
Bing 28, Mục nước lớn nhất ác trạm năm 2008 48
Bảng 2.9, Các Khu đô thi dự kiến được xây dựng 49
Bing 3.1 Thing ké mực nước lớn nh điều ra va tỉnh toán tai một số vị trí đọc rực sông Tín n
Bang 3.2 Mực nước lớn nhất tại một số vj trí doe sông Tích Trưởng hợp tinh toán: Mưa
nội lưu vục sông Tích, sông Dây tin su sông Tích hiện trạng 7
Bang 3.3 Các thông số nạo vét lòng dẫn Phương ấn 1 19
Bảng 34, Các thông Phương án 2 80
Bang 3.5 Cie thông số nạo vet long din Phương én3 80
Trang 81 Mực nước lớn nhất tại một s vĩ í đọc tuyển ông Tich ee phương ấn đỀ uất
81 Băng 3.
Trang 9Tình L2 Bản đồ hệ thing sông
Hình 2 Bản đồ quy hoạch tiêu lưu vue sông Tích
Hình 31 Chương tình inh toán thy lực mang lưới sông VRSAP
Hình 3.2 Sơ do vị trí các mặt cắt trên hệ thong sông.
Minh 3.3 Ban đồ vị tr các lưu vục gia nhập sông Tích.
25
39 66
70
n Hình 3.4, Quả tình mục nước tại vi ti tram thủy văn Trí thủy ~ Trường hợp tính toán:
Minh 3:7 Điều tra vét là tại thực địa
Hình 38 Quả trình mục nước tạ vị rỉ cửa ra Suỗi Hai ~ PAL
Hình 39 Quá trình mục nước tại v tí cửa ra Suối Hai = PA2,
Minh 3.10 Quả trình mực nước tai vị trí cửa ra Suối Hai ~ PA3.
Hình 311 So đồ bộ máy Bạn chỉ hy phòng chẳng lụt bio
15
16 M
85
%6
0
Trang 10UBND Uỷ bạn Nhân dân
vou Viện Quy hoạch Thuy lợi
Tp Trung bình
w Dung tich
Trang 111 Tính cấp thiết của đề tài
Vang nghiên cứu là lưu vực sông Tích, bao gồm khoảng 151.539 ha đấtdai của các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, MỹĐức, Thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội, nằm dọc hai bên bờ sông Tích.Đây là khu vue có tim năng cho sự nghiệp phát triển kinh tế không chỉ đối
với thành phố Hà Nội mà còn ảnh hưởng tới khu tam giác phát triển kinh tế
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Giới hạn lưu vực sông Tích:
~ Phía Bắc giáp tuyến đê hữu sông Hồng
~ Phía Tây Bắc giáp tuyến đê hữu sông Đà
- Phía Đông giáp vùng tiêu sông Day
- Phía Nam và Tây Nam là phân lưu của sông Đà và sông Hoàng Long,
với sông Tích.
Toàn bộ hệ thống sông suối thuộc lưu vực sông Tích chỉ có một hướng
tiêu thoát duy nhất là dé vào sông Tích và chảy ra sông Bay tại Ba Tha Vàomùa lũ, khi mưa lớn trong nội đồng gặp mực nước sông ay dng cao thi việc
tiêu thoát nước trên lưu vực bị cản trở khá nhiều.
Sau khi hợp nhất Thủ đô Hà Nội năm 2008 thì lưu vực sông Tích thuộc
tỉnh Hà Tây (cũ) nay đều thuộc Thủ đô Hà Nội Theo định hướng chung xây dựng Thủ đô Hà Nội thì khu Thủ Đô không còn vùng phân lũ, chậm lũ.
Các khu đô thị, công nghiệp phát triển nhanh, mạnh, quy mô lớn ảnh
hưởng rất nhiều đến khả năng tiêu úng nội tại Ngoài việc diện tích đất nông
nghiệp bị chiếm chỗ để xây dựng, hệ số tiêu của vùng đô thị cũng cao hơn
nhiều nên hệ số tiêu chung của khu vực này sé tăng ri lớn.
Trang 12Vi vậy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thoát
Tũ cho sông Tích là một vin đẻ tắt yéu nhằm phát triển kinh tế, xã hội, giữ gìn
cảnh quan, môi trường và điều hòa không khí cho Thủ đô,
2 Mục tiêu đề tài
Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất và lựa chọn giải pháp
nâng cao khả năng tiêu nước và giảm thiệt hại do lũ gây ra ở lưu vực sông
“Tích.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đổi tượng nghiên cứu: Li lụt ở lưu vực sông Tích
Pham vi nghiên cứu: Toàn bộ lưu vực sông Tích - thành phố Hà Nội
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Cách tiếp cận
- Tiếp cận lich sử, kế thừa có bổ sung: Tiếp cận lịch sử là cách tiếp cậntruyền thống của hầu hết các ngành khoa học Một phần ý nghĩa của cách tiếp
là nhìn vào quá khứ để dự báo tương lai qua đó xác định được cá
mục tiêu cần hướng tới trong nghiên cứu khoa học
~ Tiếp cận theo hướng đa ngành, da mục tiêu: Hướng nghiên cứu nàyxem xét các đối tượng nghiên cứu trong một hệ thống quan hệ phức tạp vì thế
đề cập đến rét nhiều đối tượng khác nhau như nông nghiệp, thủy sản, du lịch,tring trọt, v.y
- Tiếp cận đáp ứng như edu: Là ich tiếp cận dựa trên nhu cẩu tiêu nước của các đối tượng ding nước, qua đó xây dựng các giải pháp tiêu thoát nước.
tối wu cho các đối tượng dùng nước
- Tiếp cận bén vững: Là cách tiếp cận hướng tới sự phát triển hài hòagiữa các đối tượng tiêu nước dựa trên quy hoạch phát triển, sự bình đẳng, sựtôn trọng những giá trị lịch sử, truyền thống của các đối tượng cần tiêu nước
Trang 13~ Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu.
~ Mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực (VRSAP).
~ Phương pháp phân tích hệ thống
5 Các kết quả đạt được
= Đưa ra được tng quan về lưu vực sông Tích Đặc điểm tiêu thoát lũ
lưu vực sông Tích
- Đưa ra được cơ sở khoa học và thực tiễn của các giải pháp nâng cao
khả năng tiêu nước và giảm thiệt hại do lũ gây ra ở lưu vực sông Tích.
~ Để xuất được các giải pháp công trình và phi công trình nhằm nâng cao
khả năng tiêu nước và hạn chế thiệt hại của lũ lụt gây ra
Trang 14NGHIÊN CỨU TONG QUAN
1.1 Tổng quan về tiêu thoát lũ trên lưu vực sông
LLL Các nghiên cứu ngoài nước
“Thế giới đang phải chịu những tổn thất nặng né do thiên tai, trong đó có
ũ lụt Con người bên cạnh việc phải đối phó và thích nghỉ với thiên nhiên thì
cũng dang phải gánh chịu những hậu quả không nhỏ do chính mình tạo ra.
Các thành phố vỗn hình thành ở ven sông, biển phải đối mặt với nạn ngập
ứng London (Anh quốc) với sông Thames bị thu hẹp lại gặp bão lớn từ bién
Bắc, triều cường đã làm cho phan lớn thành phố ngập trong nước năm 1952
“Tokyo ( Nhật bản) đã có bão lớn đỗ vào, mưa to kéo dai làm ngập các đường
ngầm trong thành phố vào năm 1971 Kulalumpua (Malaysia) ving tringtrung tâm thủ đô - trước năm 2005, khi chưa làm hệ thống thoát nước
SMART, trung tâm thành phổ cũng bị ngập nặng khi mưa bão.
Bên cạnh các nguyên nhân đến từ tự nhiên như mưa nhiễu hơn, bão gió
thất thường hơn, nước biển dâng cao tình trạng lũ lụt trên thế giới còn có
chung nguyên nhân là đô thị hoá mạnh, tăng diện tích xây dựng nhà cửa và
đường xá, đồng thời giảm diện tích ngập nước, các dòng sông thiên nhiên bị
khai thác, tác động và hệ thống kênh rạch tiêu thoát bị thu hẹp.
Việc nghiên cứu các giải pháp phòng chống lũ lụt được đặc biệt quan
tâm và hướng tiếp cận trên thé giới hầu hết là sự kết hợp giữa các giải pháp
công trình và phi công trình Các giải pháp công trình thường được sử dụng
như hồ chứa, đê điều, cải tạo lòng sông được sử dụng rất nhiều, các giảipháp phi công trình như xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt, quy hoạch trồng
rừng và bảo vệ rừng, xây dựng và vận hành các phương án phòng tránh lũ lụt
Trang 15- Nghiên cứu “Tang nguy cơ lũ lụt ở Malaysia: nguyên nhân và giải
pháp” đăng trên tạp chí Disaster Prevention and Management cho thấy nguy
cơ lũ lụt ở Malaysia đã tăng đáng báo động trong những thập kỷ gần đây
'Nguyên nhân phần lớn là do thay đổi đặc tính vật lý của hệ thống thuỷ văn, do
các hoạt động của con người: tiếp tục phát triển vùng đồng bằng đông dân cư,
xâm lần vào vùng ngập lũ, phá rừng và đồi dốc phát triển Sự phát triển nhanh
chồng và suy thoái môi trường dang bị lăng quên một cách nhanh chóng, con
người chỉ xem những lợi ích tích cực của một nền kinh tế đang bùng nỗ trong
khi không chứ ý nhiều đến các tác động tiêu cực của chúng
- Hongming He và các cộng sự thuộc Đại học Massachusetts (Hoa Kỳ)
đã nghiên cứu vùng ngập lũ trung du sông Vàng (Yellow River Basin) thuộc
‘Trung Quốc Nghiên cứu đã đánh giá các tác động do thay đổi bề mặt lưu vựcđến dong chảy lũ Nghiên cứu đã dé cập đến các tác động do hoạt động của
‘con người ảnh hưởng đến điều kiện biên của mô hình, Đây thực sự là công cụhữu ich ding để quản lý và đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động trên lưu
vực sông Vàng đến tình trạng lũ.
- Vùng hạ lưu sông Tsurumi, trải dai từ thành phố Machida qua Vịnh
“Tokyo, là mục tiêu của các dự án quản lý lũ toàn diện trong những năm 1980 của Nhật Bản Một phần của kế hoạch lớn này là việc xây dựng một bể lớn đa năng, có thể trữ nước lũ từ sông trong mùa lụt, còn vào những thời điểm khác trong năm lại được ding vào các mục đích khác, trong đó có sân vận động
quốc tế Yokohama Vì độ cao của con đê ngăn sông với be này khá thấp,
nước sẽ chảy qua đê khi mùa nước lên, vì thể tránh bị trảo ngược Nước sau lũ
được tháo di bằng các cửa cống Bản thân sân vận động được dựng trên nhiềucọc nhằm đảm bảo nó vẫn được sử dụng trong mùa lũ như các đường đi
Trang 16chính Một trùng tâm thông tin vé lũ lụt và các bảng thông báo trong bể này
tạo điều kiện cho người dân nắm được thông tin và cung cấp các cảnh báo dễ
đàng Ngoài ra, các biện pháp khác trên sông Tsurumi cũng đã được áp dụng,
‘bao gồm nạo vét lòng sông, đắp đê, kiểm tra và điều chinh các hồ chứa nước
- Carlos E M Tucei, chuyên gia tại Viện nghiên cứu Nước thuộc trường Đại học Liên bang Rio Grande do Sul, đã đưa ra một ví dụ điển hình về một
hệ thống đập kiểm soát lũ tại châu thổ sông lu: ‘Acu ở Santa Catarina
(Braxin) Đó là hệ thống gồm ba con đập được xây dựng trong những năm
1970 - 1980, gồm đập Tây nằm ở thượng nguồn sông Itajaí-Oeste ở thành pho
Taio, đập Nam ở thượng nguồn sông Itajaí do Sul tại thành phố Ituporanga vàđập Ibirama trên sông Hereflio Thiết kế của các con đập này với sức chứa lớn
và cửa cống thấp cho phép xả lũ dẫn din trong một thời gian dài
Song song với các nghiên cứu việc áp dụng các mô hình thủy văn, thủy
lực trong việc diỄn toán lũ trong sông đã được sử dụng khá phổ biến; nhiều
mô hình đã được xây dựng áp dụng cho dự báo hồ chứa, dự báo lũ cho hệ
thống sông, cho công tác quy hoạch phòng chống lũ trên thé giới như:
- Tại Bangladesh, năm 1997, nhằm đổi phó với hạn trên sông Gorai,DHI đã phối hợp với uỷ ban phát triển nước Bangladesh thiết lập mô hình.Mike 11 để mô tả các biến đổi hình thái ở hạ lưu sông, đồng thời dự báo sự
thay đổi trong lưu lượng trước và sau khi nạo vét sông trong mùa khô và mùa fa
- Tai An Độ, năm 2004, một dự án nghiên cứu kết hợp giữa Viện Công
nghệ Quốc gia Ân Độ với Viện Thủy lực Đan Mạch được thực hiện trên cơ sở
ứng dụng mô hình MIKEI 1 và MIKE SHE để tính toán tối ưu hóa hệ thống
thủy nông Dự án được thực hiện trên hệ thống thủy nông Mahanadi, bao gồm
hồ chứa và hệ thống kênh thuộc loại lớn nằm ở miền Trung của Ấn Độ Nhờ
Trang 17Qua các nghiên cứu trên, có thể thấy các hoạt động phát triển của con
người ngày càng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chúng ta, đặc biệt là các khu dân cư ở hạ lưu các lưu vực sông Trước đây khỉ
thé giới cần phát triển kinh tế thì các tác động của các công trình thủy điện,
thủy lợi, giao thông và các cơ sở hạ ting chưa được coi trọng Gần đây, khi
hận quả của việc phát triển này ngày càng rõ rệt, một số quốc gia thậm chícồn đỡ bỏ một số công trình Tuy nhiên, đây là vấn đề khó với các quốc gia
đang phát triển như Việt Nam chúng ta Do đó, cần thiết phải có nhữngnghiên cứu chuyên sâu, chỉ tiết để có thể đánh giá đúng và đầy đủ tác độngcủa các hoạt động kinh tế nói trên đến tinh hình lũ lụt thiên tai nói riêng vàđến vẫn đề quản lý, bảo vệ va sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên nước trên
thé giới nói chung.
1.1.2 Các nghiên cứu trong mước
6 Việt Nam, phòng chống thiên tai nói chung và phòng chống lữ lụt nói
riêng được Chính phủ đặc biệt quan tâm và dau tư rit nhiều kinh phí cho công.tác nghiên cứu Các chương trình, dự án, dé tài nghiên cứu về vấn dé này cóthé kể đến là:
- Nghiên cứu phát triển và quản lý tài nguyên nước quốc gia cho 14
lưu vực lớn của Việt Nam trong đó có quy hoạch phòng lũ cho một số tỉnhMiễn Trung do Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ NN & PTNT và JICA thực
Trang 18‘Trung, trong đó có nguyên nhân do lũ lớn, và dự báo diễn biến xói 16, đề xuấtcác giải pháp khắc phục.
~ Dé tài cấp Nha nước Nghiên cứu giải pháp thoát lũ cho một số sônglớn miền Trung nhằm bảo vệ các khu kinh tế tập trung, các khu dan cư:ven sông, dọc quốc lộ do Đại học Thủy lợi thực hiện từ năm 2004 đến 2006
đã nghiên cứu đặc điểm lũ lụt miễn Trung tầm ra các giải pháp nhằm giảmthiểu thiên tai lũ lụt giúp phát triển kinh tế - xã hội ĐỀ tài đã nghiên cứu và
chọn bai lưu vực sông Thạch Han - Quảng Trị và sông Kone-Hà Thanh tỉnh
Bình Định để nghiên cứu điễn hình
- Dự án Định hướng Quy hoạch lũ Miễn Trung do Viện Quy hoạch
“Thủy lợi thực hiện từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 12 năm 2001 đã nghiên
cứu một cách toàn diện về diễn biến lũ, nguyên nhân gây lũ, các yếu tố ảnh
hưởng và để xuất các giải pháp quy hoạch phòng chống lũ và giảm nhẹ thiên
tai cho miễn Trung
- Dự án Quy hoạch thủy lợi ving ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung bộ
(2007) do Viện Quy hoạch Thủy lợi chủ tri thực hiện với sự phổi hợp thực
hiện của Trường Đại học Thủy lợi, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, với
mục tiêu đề xuất phương án quy hoạch giải quyết vẫn đề cấp nước, tiêu thoát
nước, phòng chống lũ và giảm nhẹ thiên tai đáp ứng quá trình phát triển của vùng duyên hải ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế Đánh giá hiện
trạng đã làm rõ tồn tại chính ở lĩnh vực cấp nước, tiêu thoát nước và phòngchống lũ bão Phương án quy hoạch đề xuất giải pháp đám bảo cấp đủ nước
cho toàn vùng, đảm bảo tiêu thoát cũng như yêu cầu phòng chống lũ bão đến
năm 2020;
~ Dự án Ra soát bỗ sung Quy hoạch phòng chống lũ Miền Trung tirQuảng Bình đến Bình Thuận do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện từ năm
Trang 19bần vững kinh tế,
củng cỗ an ninh quốc phòng.(ii) On định dan cư tạo điều kiện phát triển
xã hội(fii) Lam cơ sở chỉ đạo trong xây đựng các chương,
trình đầu tư, hoạch định chính sách phát trién theo lộ trình tới năm 2020 trênđịa bàn các tỉnh Miễn Trung
Kết quả đạt được từ những đề tài, dự án từ trước đến nay đã có đóng góp
đảng ké vào công tác phòng chống lũ lụt ở những cấp độ và khía cạnh khácnhau Tuy nhiên, phòng chong là lụt ở nước ta van cần phải tiếp tục được
nghiên cứu vì sự biến đổi của khí hậu toàn cau, các hiện tượng khí hậu cực
đoan vẫn thi nhau hoành hành sinh mưa lũ lớn gây ngập lụt hing năm Cùng
với đó là sự tác động rit lớn của con người đến môi trường tự nhiên như phárừng, khai thác khoáng sản dẫn đến thay đổi lòng dẫn; tốc độ đô thị hóa
nhanh, dân số ngày càng phát triển, quản lý lòng lẻo dẫn đến xâm lẫn lòngiin thoát lũ là nguyên nhân làm cho lũ lụt ngày cảng gia tăng
Để tài nghiên cứu của tôi: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiêuthoát lũ lưu vực sông Tích” cũng đi theo hướng tiếp cận chung của thể giớihiện nay về công tác phòng chống lũ, trong đó tập trung đi sâu phân tích vềhiện trạng công tác phòng chống lũ trên lưu vue sông Tích : phân tích tổnghợp lũ, nguyên nhân gây lũ ; từ đó đề xuất giải pháp công trình và phi cong
trình nhằm giảm thiểu tối đa và có hiệu quả những tác động do lũ gây ra trên
lưu vue sông Tích.
1.2 Tổng quan về lưu vực nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới ving nghiên cứu.
‘Vang nghiên cứu là lưu vực sông Tích, bao gồm khoảng 151.539 ha đấtdai của các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ
Trang 20Đức, Thi xã Sơn Tây, một phần đất của huyện Lương Son - Thành phố HaNội, nằm dọc hai bên bờ sông Tích Đây là khu vực có tiểm năng cho sự
nghiệp phát triển kinh tế không chỉ lối với thành phố Hà Nội mà còn ảnh
hưởng tới khu tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
- Vị trí địa lý:
+ 10518" đến 105145 Kinh độ Đông
+ 20145! đến 2110" Vĩ độ Bắc
- Giới hạn vùng nghiên cứu:
+ Phía Bắc giáp tuyển đê hữu sông Hồng
+ Phía Tây Bắc giáp tuyến đê hữu sông Da
+ Phía Đông giáp vùng tiêu sông Day
+ Phía Nam và Tây Nam là phân lưu của sông Đà và sông Hoàng Long với sông Tích
Trang 21Hình 1.1, Vị tr vùng nghiên cứu.
Trang 221.2.1.2 Đặc điểm địa hình
'Vùng nghiên cứu có đặc điểm địa hình phức tap, bao gồm cả núi cao, núi
thấp cũng như vũng trung du và đồng bằng Nếu chia ra hai khu vực tả và hữu
sông thì mỗi khu có đặc điểm địa hình khác nhau
~ Khu vực vùng hữu sông Tích có thể chia ra 3 loại địa hình:
+ Khu vực núi cao với đỉnh Ba Vì có cao độ 2196m là nơi tập trung đất
rừng tự nhiền, có cả rùng tring và đất nông nghiệp, tuy nhiên mức độ phân
tán cao, theo chủ yếu là đọc theo các thung lũng nhỏ và khe suối
+ Khu vực gò đổi, có cao độ từ 5-20m, chủ yếu là dat trồng đồi trọc, có
trồng cả lúa và màu, địa hình đốc, độ xói mòn lớn, cây trồng đa dạng nhưng
do tính chất dat nên năng suất thấp
+ Khu vực đồng bằng là vùng ven sông Tích, có cao độ dưới 6m, nhiềuvùng có cao độ từ 2 - 3m, cây trồng chủ yếu là lúa, một số nơi đất cao có
tring cây ăn quả, màu
~ Khu vực tả sông Tích: hầu hết là đồng bằng và bãi sông chạy đọc (heo
chiều dài sông Tích, thé đốc từ sông Hồng, sông Day vào sông Tích và dốc.dan từ thượng nguồn về cửa ra của sông tại Ba Thá, cao độ đất đai biến đổi tir11-13m thuộc Ba Vi đến 2-3m thuộc Chương Mỹ Khu vực từ đường Quốc lộ
6 trở lên đã được bao đê chống lũ, từ dưới đường 6 xuống đến Ba Thá chỉ có.đê bao địa phương do dân trong vùng tự dip để chống lũ nội tại của sông Tích
và sông Day, day là khu vực tring và là khu chậm lũ khi có phân lũ từ song
Hồng vào sông Bay
= Doc theo trục sông Tích từ Đảm Long đến Ba Tha có nhiều vùng dattrùng ven sông (được coi như các ô ruộng gắn liền với sông), các vùng đất
này đóng vai trò như những khu chứa có tác dụng điểu tiết nước trên sông.
“Trong mia li, các ving này có khả năng bị ngập do mực nước sông Tích lên
Trang 23“ích có cổng tiêu làm vige theo chế độ một chiều chảy ra sông Quan hệ di
tích ~ cao độ của các 6 ruộng được trình bày trong bảng sau
Bảng 1.1 Diện tích theo cao độ các vùng đất trăng ven sông (6 ruộng) (ha)
lren 20 48) <3m| <4m | <5m | <6m| <7m| <8m| <9m | <I0m | <IIm| <I2m| Tổng
lciu Tring
Lái vã Trả | ass] 3997| sang) 5
[ping Ma 31.92 [172.99 [251,92 85.78 [575.86 | 603,55| 634.8 | 1100.8
fran xa 1,88 [109,34 65,44 [353,97 [46425 foo, | 899.02 125,36 | 1627.9 fpua mins | [toa fist] 2664] aso[ 4334| si62| 600 s00
[pai phú i214] 10] 230 280, 330 380] a0 0 fran tiên 3| on] tin nT
Nguồn" Quy hoạch thủy lợi bảo vệ và phát miễn nguồn nước lưu vục song Tích"
Viện OHTL Hà Nội năm 2001 Thanh Hà
1.2.1.3 Hệ thẳng sông suối liên quan đến vùng nghiên cứu
Liên quan về nguồn nước đối với vùng nghiên cứu không chỉ là các sông
suối trong lưu vue sông Tích mà các sông ngoài khu vực cũng có mỗi liên hệ
mật thiết trong cả hai mùa lũ và kiệt Hệ thống sông suối được nghiên cứu baogdm:
- Sông Tích: là nhánh cấp 1 của sông Day, dé vào sông Day tai Ba Tha.
Sông bắt nguồn từ dãy núi Ba Vì, đoạn đầu từ Đảm Long đến Thị xã Sơn Tay
sông chảy theo hướng Tây-Đông, sau dé chảy theo hướng Bắc-Nam với độuốn khúc lớn Lưu vực thuộc bờ tả phần lớn là đồng bằng, lưu vực thuộc bờ
hữu là sườn Đông của diy Ba Vi có cả núi cao, trong du và đồng bằng với 13
Trang 24nhánh suối đồ trực tiếp vào sông Hướng đổ của các nhánh này gần như đều
khá lớn ni vuông góc với sông, độ lũ tập trung nhanh và mạnh Tổng,
chiều dài sông từ Đầm Long đến Ba Thá trên 99 km, diện tích lưu vực tínhđến cửa Ba Tha là 1350km2
- Sông Đáy: là phân lưu lớn của sông Hồng với chiều dài từ điểm phanlưu tới cửa sông trên 220km, đoạn sông nằm dọc theo ranh giới phía Đôngvùng nghiên cứu từ Hát Môn đến Ba Thá có chiều dài khoảng 65km Do có.Đập Day được xây dựng năm 1937 nên sông hầu như tách mỗi liên hệ với
sông Hồng chỉ trừ trường hợp có phân lũ do vậy đoạn sông Bay từ hạ lưu đập
Bay đến Ba Tha có lòng dẫn hep, bãi sông rộng và hầu như không có dòng
chảy vào mùa kiệt mà chỉ có nước hồi quy từ các hệ thống sông Nhuệ, Phù
Sa-Đồng Mô cùng với ảnh hưởng triều đây nước từ Ba Tha lên Vào mùa lũ
nước tập trung từ sông Tích, sông Thanh Hà và các trạm bơm dọc sông bơm
tiết lũ của sông Đây lớn vì bịnước vào Khả năng dié sông rộng tuy nhiên
ũ thoát chậm do lòng dẫn của sông đoạn hạ lưu hep à bị ảnh hưởng lũ từ sông Hoàng Long và sông Bao Nam Định chảy sang.
- Sông Nhuệ: Là một phân lưu của sông Hồng, đây là con sông chính của
hệ thống thuỷ nông Sông Nhuệ nhận nước ngọt trực tiếp tir sông Hồng vào hệ.thống qua cống Liên Mạc Vào mùa lũ, cống Liên Mạc đóng lại, khi đó sông
Nhuệ chỉ có nhiệm vụ tiêu nước do mưa nội đồng gây ra từ các vùng đất hai
"bên sông Sau khi qua lưu vực sông Nhué, sông đổ vào sông Day tại Phủ Lý.
- Sông Châu: Là con sông nội đồng khá lớn chảy từ hạ lưu cống Tắc
Giang (hiện đang được thi công dé lấy nước từ sông Hồng vào) đỗ vào sông Nhuệ tai vị trí cách ngã ba Phủ Lý-sông Nhuệ khoảng I.8km.
- Sông Duy Tiên: Là sông nội đồng tách ra từ sông Nhuệ, chảy qua
ên gặp sông Châu tại Bay Cita
- Sông Đảo Nam Định: Là con sông nối giữa sông Hồng và sông Day
Trang 261.2.1.4 Đặc điểm khí hậu
Trong và lân cận vùng nghiên cứu có tram khí tượng Sơn Tây và Hà
Đông, trạm Sơn Tây nằm ở phía thượng lưu còn trạm Hà Đông
với vùng hạ lưu của sông Tích, hai trạm này do tổng cục khí tượng thủy văn
quản lý, số liệu đo dai năm, chất lượng tài liệu tốt, dam bảo sử dụng trong tính
toán Do đó, các yếu tố khí tượng được tính toán theo tài liệu của trạm Sơn
lân cận
“Tây và Hà Đông.
a, Nhiệt độ không khí
Vùng nghiên cứu có nhiệt độ trung bình tương đối cao, các tháng mùa
Hạ nhiệt độ trung bình lên đến 28,9°C ở trạm Sơn Tây và 29°C ở trạm Hà
Đông Trong các tháng mùa Đông, nhiệt độ không xuống quá thấp, nhiệt độ.trung bình tháng thấp nhất ở trạm Sơn Tây ở mức 16,3°C và ở Hà Đông là16,4°C Đặc trưng nhiệt độ trung bình được thống kê ở bảng sau:
Bảng 1.2 Đặc trưng nhiệt độ tháng, năm (Đơn vị: °C)
Tháng | I [HH [MW] V [VI[VH[VHI ix] X [XI] XM [Nim Sơn Tây | 1635 | 17 | 301 [238 [27,0 287|289|283|202 27 213/178] 2S
Hà Đông | 164 | 174 [20,1 [23,7 [26.7 28,7 [290 [28.2 177/234
b Độ Am không khí
Độ âm không khí trung bình nhiều năm dao động trong khoảng 81-88%
Sự chênh lệch về độ âm trong các tháng là không nhiều, tháng có độ ẩm caonhất là tháng IV (độ âm ở Son Tây là 88%, ở trạm Ha Đông là 89%), tháng có
độ âm thấp nhất là tháng XIT (độ âm trung bình ở Sơn Tây và Hà Đông lẫn
lượt là 82% và 81%) Độ âm khôi hi trung bình c c thắng trong năm được
thống kê ở bảng sau:
Bảng 1.3 Độ âm trơng đ
Tháng | 1| H [TW] V [vi | vm] vin] ix | x [XI [XH [Nam
trung bình tháng (Đơn vi: %
Sơn Tây | 84 | 85 | S7 | ss | ss | 83 | §4 | S6 | as | ss | 82 | 82 | 84
Hà Đông | 84 | 8S | 88 | 89 | 87 | 84 | $4 | es | 87 | 84 | 82 | st | 85
Trang 27e Số giờ nắng
Tổng số giờ nắng trong vùng đạt tương đối cao với các số liệu tương ứng
cho hai trạm Sơn Tây và Hà Đông là 1550,4 và 1540,0 giờ nắng mỗi năm.Các tháng có số giờ nắng nhiều nhất là các tháng VII, VIII và IX (cao nhất là185,0 giờ nắng được thống kê vào tháng VII ở trạm Sơn Tây) Các tháng mùaĐông có số giờ nắng ít hơn, thing IIT tại Sơn Tây và Hà Đông có số giờ nắngtrung bình chỉ đạt 52.4 và 46,7 giờ nắng Tổng số giờ nắng trung bình tháng
được thống kê ở bang đưới day:
Bảng 1.4 Số giờ nắng trung bình trong tháng (Đơn vị: gid)
Thing] 1 ƑH THTWT V TVETVH[VHTTXTTX | XT] XN] Năm
d Chế độ gió
- Tốc độ gió trung bình: Trong năm có hai mùa giỏ, gió mùa mùa Đông
thường bắt đầu từ tháng XI đến tháng IV năm sau với hướng gió thịnh hành là
Đông Bắc mang không khí lạnh và khô Ngược lại, vào mùa Hạ, hướng gió
thịnh hành là Tây Nam xuất hiện từ tháng V đến tháng X thường mang không
khí nóng âm Tốc độ gió trung bình được thống kê ở bảng sau:
Bang 1.5 Tốc độ gió trung bình (m/s)
Trang 28“Trong năm mưa phân thành hai mùa rõ rét: mùa mưa bắt đầu từ tháng V
và kết thúc vào tháng TX, mùa khô từ tháng X đến tháng IV năm sau Lượngmưa mùa mưa chiếm từ 70% đến 80% tổng lượng mưa cả năm Mưa lớn nhất
trên lưu vực thường xảy ra vào 3 tháng VI, VII, VIII với lượng mưa trung
bình mỗi tháng lớn hơn 200mm Lượng mưa nhỏ nl thường xây ra
tháng XII hoặc tháng 1
Lượng mưa năm của ¢ tram đọc theo tuyến sông Tích được thông kê ở bảng dưới đây:
Bảng 1.7 Lượng mưa năm của các trạm trên lưu vực sông Tích
Tram] SuốiHa | Ba Vi Lương Son Quốc Osi
xoimm) | 16450 | 19941 | 17578 | 16703 | 16401 | 1625.1
g Bốc hơi
Tài liệu bốc hơi ống Piche của các trạm Sơn Tây, Hà Đông được thống
kế ở bảng sau:
Bang 1.8 Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (Đơn vị: mm)
Thág | 1m fm fav] v |vi | vn fv x | x [xi [xu Nam Sơn Tay |53,3]47,2|51,0]55,7|77,3|79.4| 80.7 |65,6]66.6|71,0|65.7|60,8| 7742
Hi Dong [62,4 54.6] 54,3]55.5] 76,1 ]95,2|101,3|71,7] 66.5] 80,8|80,6]77,4] w765
Trang 291.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.2.1 Dân số và xã hội
Công tác nghiên cứu thực địa, điều tra dân sinh kinh tế được thực hiện
thắng 08 năm 2009,
các định hướng quy hoạch phát triển vùng của Nhà nước Các số liệu liên
cết hợp với các số liệu thống kê thực hiện năm 2007 và
quan đến Dự án vùng nghiên cứu:
Bảng 1.9 Quy mô dân số vùng nghiên cứu
Điện | pin sé R Chin ra
win | Tp | MES [hãm Nông | ay
TT | Huyện,ị | ụ an | TY
nhện | d0) 2| 00) tre
TH | ngào | t0ê9lkn9 | soạn | 9) | | 9)
1 faxsentiy | ss] li 1067| 46 aso] as) 630
2 [aw wa] 30 su| HỊ S0 30 [950
3 [mieTne | T1[— M0 1Ð 7| 34| THỊ 96
[aude Os | 1398| 153 1 af asf [ 92.2
s [ThạhThác | tats] 156 iiss] 6{ as] iso) 962
6 | ChươngMỹ | 2829] 381 tans] as] 12s] 246) sts 7] Mibx | 2300) H6 oi —7 a] | —%a CðmgiB |ISAI| 139] 103] ae] | tHỊ ĐÓ
TNguôn: Nien giám thông kẽ 2007)
Theo số liệu thống ké số dân hiện có thuộc các huyện, thị trong vùng là1.133 nghìn người, so với dân số toàn thành phố Hà Nội (6.233 nghìn người)
chiếm khoảng 18.2% Diện tích tự nhiên chiếm 34% tổng diện tích Dân số
vùng nghiên cứu chủ yếu là ở nông thôn chiếm 89% Dân số phân bố không
đều, mật độ kha cao ở các huyện đồng bằng và thấp ở các huyện miền ni
mật độ trung bình 1102ngườïkm2 Khu vực nghiên cứu có 3 dân tộc sinh
sống, Kinh, Mường, Dao Nhân dan trong vùng chủ yếu sống bằng nghề
nông,
Trang 301.2.2.2 Nông nghiệp, tiéu thủ công nghiệp và dich vu
- Theo cá ¡ liệu đã thu thập được, hiện trạng sử dụng đắt dai thuộc các
huyện thị trong vùng nghiên cứu được cho trong bảng sau:
Bang 1.10, Hiện trạng sử dung dat đai trong vùng nghiên cứu
Điện tích | Đắt nông | Đắt lâm | Đắtnuôi | Đất | Đắttrồng
Tên đất canh | nghiệp | nghiệp | trồngthủy | khác | lúavụ
tác (ha) | (ha | (hạ | sảndha) | thay | mùaha)
Tổng cộng S3015 | 64109 | 163331 | 32549 [2168 | 35755
(Nun: Niễn giám thông kê tình Hà Tây 2007)
- Các ngành tiễu thủ công nghiệp, dich vụ mang tính chất tự phát, chiếm
tỷ trọng nhỏ Các ngành nghề phổ biển là sửa chữa máy nông nghiệp, sản xuấtvật liệu xây dựng, dịch vụ vật tư nông nghiệp, chế biển nông sản
1.2.2.3 Hệ thắng giao thông và cơ sở hạ ting
~ Hệ thống đường giao thông: có khá nhiều trục đường lớn cắt ngang quavùng như đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, Quốc lộ 32, Quốc lộ 6, tỉnh lộ 86,
88; các đường huyện lộ, đường nội thị của thị xã Sơn ấy Nhưng đường
giao thông chạy dọc bờ sông hầu như không có, ngoại trừ 1 số đoạn ngắn có
đường kết hợp dé thuộc khu vực từ Thạch That đến Ba Tha
~ Doc trục sông Tích từ Đầm Long đến Ba Tha có rất nhiều các cầu chắn
ngang sông, số liệu thu thập được vé các công trình trên sông Tích được cho
Trang 31Bảng 1.11 Quy mộ, kích thước các công trình cầu hiện có trên sông
TT “Tên công trình 'Vđáy(m) "Khẩu độ (m)
T [ee Dim 1129 KEO)
2 [iu Cing Trude 1075 | Dit 7.8m, Rong dn
3 luB Div 3i 5m: Rộng 6m
4 |Câu Cam Thượng Dài 45m; Rộng 4,2m
3 [Chu Cam Lim Đi Te Rộng Sâm,
T ni lối — [ ĐàiZ52m:Rông 2m
2 [Cia Phy Khang iar Dit im Rong dim
3 [Cie Tieh Grane sả0 Đài Som, Rộng Sm [Cha mtg sathehifse
13 [Cau Trôi 2,90 Dai Sim; Rộng 4.3m.
H [Cu Gia 0ã?
T5 [Chu Hoang Xe 025
T6 [Cau Neu Som “a7
17 [ie Noi Thôn oe
TS [Ci Kim Quan 068
19 [Cha Lig rey
20 [ela Kiem ai
Trang 32TT "Tên công trình 'V8áym) Khẩu độ (m)
21 [Chu qua sông Til
22 [Chu qua đường Láng Hòa Lac 087
23 [Chu Phú Cát 040
24 [Chu Hòa Thạch 116 Đài S2,2m; Rộng Tom
25 [Chu Đông Thượng “140 '67.35m; Rộng 5m
26 [Chu Tân Trượng “O52 Đài 68,7m; Rộng 8m
27 |Cầu Tien An +096 — | Đài5525m;Rộng2 8m.
28 [Chu Coc “0.60 | Đà¡20.38m: Rong 22m
29 |CầuZ “TIS
30 |Cầu Đông Sẽ -129
- Hệ thống điện: điện lưới quốc gia đã phủ kín toàn bộ các xã trongvùng, đáp ứng được các yêu cầu sử dụng điện dé phục vụ sản xuất và sinh
hoạt của nhân dan địa phương,
- Các công trình phúc lợi: các trạm y tế, trường học, nhà văn hóa, bưu
điện văn hoá của các xã đã và đang được Nha nước chú trọng đầu tư ở các xã
trong vùng.
1.2.3 Hiện trạng hệ thông tiêu trên lưu vực sông Tích
- Đặc điểm chung: Sông Tích là chi lưu lớn nằm ở phía bi hữu s ngDay, bắt nguồn từ Dam Long thuộc huyện Ba Vì, sông chảy theo hướng TayBắc - Đông Nam và nhập vào sông Day tại Ba Tha,
Lưu vực sông Tích nằm giữa các lưu vực sông sau:
Phía Tây Bắc: s ng Đài
Phía Bắc: sông Hồng
Phía Đông: sông Đây
Trang 33= Tinh đến điểm gia nhập vào sông Day tại Ba Thá, Sông Tích có chiều
đài sông khoảng 99,4 km và điện tích lưu vực khoảng 1330km” Trên cácxông nhánh dọc theo đường đi của sông Tích đã xây dựng một số công trình
hồ chứa nhằm tận dụng nguồn nước phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã.hội Các công trình hỗ chứa đã được xây dựng có thể kể đến là hồ chứa nướcĐồng Mô, hồ chứa nước Suối Hai, hd Xuân Khánh Da số các công trình hồ
chứa này được xây dựng để phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp của các
huyện Ba Vì, Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây.
- Hiện trạng đề điều: Qua nhiều năm đê tả Tích được bai trúc cao, nhưng
do yêu cầu xả lũ sông Day dé hữu phải giữ ở cao trình +6,5 hình thành khuphân lũ tự nhiên của sông; khi lũ cao nước tràn vào đẳng, khi lũ thắp nước trở
lại sông, quá trình diễn biển rất phực tạp, để xác định chính xác sự trao đổi
giữa lũ sông và nước trong đồng cần có sự điều tra khảo sát tỷ my đọc bờ phải
xông Tích
= Các công trình trên hệ thống:
‘Theo các tài liệu thu thập từ các Sở NN&PTNT Hà Tây (cũ) và Hà Nội danh mục các trạm bơm tiêu vào sông Tích theo địa phận các huyện trong vùng nghiên cứu được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.12 Thống kê các trạm bơm tiêu vào sông Tích.
Tr “Tên trạm bơm Quy mô — | Điệnehía)
Trang 34Tr Tên trạm bom Quymô | Dign ech (nap
&_| Các dik đấu ven sông 1060 Tổng 4365
‘Thanh phố Sơn Tây
9 | Đầm Quảng Em s00
10_[ Chu Ging $4000 400Tổng P7
Huyện Phúc Tho
1H | Quin Mãi 53/2000.2500) | — _910
Huyện Thạch Thất
12 [Phi Thy 78000 3000 l3 | Lai Thuong 1 51000 300
21_| Các trạm bom nhỏ xã Hạ Bằng (Gò Tron, Vũng Chuông) 0
21 _| Các tam bơm nhỏ xã Cin Kiềm (Ding Chim, Bia, Bờ Dôi, 152
ing Quán, Liễng King, Đông Đo, Bếp)
(Cac fam bơm nhỏ xã Dai Đồng (Xi Phong) 150 23_ | Các tạm bơm nhỏ xã Thạch Xã (Đồng Bui) 70
Trang 35TT “Tên trạm bom Quy mô — | Dign tich (ha)
30 | Cina 6z4000) 1000 31_ [Vinh Phúc 71000) 300
32 | Ngọc Bài 21000 50
3ã | Cổ Hiển 32500 240
34_| Muon Do 32500 240
35 | Ligp Mai I 3x2500 240 36_ | Liệp Mai 2 32500 240
37_[Gosum 32500 240
38 [Ga Dim 32500 240 39_[ Trai Nia 74000) 700 Tổng 5280
Huyện Chương MS
40 | Cửa Đình 1x1000 oo 4ì | An Son 141000 1681 42_ | Trung Hoàng 54000 560
Tổng cộng 27639
Trang 362.1 Phân vùng tiêu của lưu vực sông Tích
2.1.1 Cơ sở dễ phân vùng tiêu
- Căn cứ vào điều kiện địa hình, hiện trạng công trình:
Dựa vào đường phân thủy giữa các lưu vue sông trong vùng nghiên cứu: Ngoài nguyên nhân chính gây ngập lụt trong lưu vực sông Tích là hiện tượng
nước sông dang cao chảy tràn vào khu vực thấp tring hai bên đọc sông cònmột nguyên nhân khác là nước từ các suối nhánh đỗ về không tiêu thoát kịp,
do đó mức độ ngập lụt từng khu cũng khác nhau.
Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến việc phân vùng tiêu, nó
khôi thững quyết định mức độ ngập lụt, thời gian ngập lụt mà còn có ảnh hưởng rất lớn đến việc ra phương án tiêu sau này, do đó việc nghiên cứu kỹ
điều kiện địa hình trong lưu vực sẽ giúp việc khoanh vùng khu tiêu và để xuấtcác phương án tiêu đạt được hiệu quả tốt nhất
- Hướng tiêu thoát nước hiện trạng của các lưu vực.
Doc tuyến sông Tích từ Đầm Long đến Ba Thá có 13 lưu vực gia nhập,
với các đặc trưng hình thái của từng lưu vực như sau:
Bang 2.1 Đặc trưng hình thái lưu vực
Tr Tên lưu vực Fw | Le | Sin | Js | Ja
1 [Dam Long 246 | 63 | 140 | 30 | 106
2 |Hồ§uốHai 67 | 10 | 20 | ar | 103
3 — [Xuân Khánh wet | 60 | 65 m
Trang 37- Giao cắt đường giao thông, qui hoạch phân vùng tiêu đối với khu nông,
nghiệp thuỷ lợi:
Ví xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi cũng sẽ có những tác.
động nhất định đến khả năng tiêu thoát lũ của khu vực, đặc biệt là việc xây
dựng các tuyến đường giao thông, tại vị trí mà tuyến đường chạy qua các.sông, suối theo phương vuông góc, nếu khẩu độ mặt cắt các cổng, cầu không
ii để tiêu, thoát nước sẽ gây ra tinh trang ngập lụt Trên lưu vực nghiên cứu
có tuyến có khá nhiều trục đường lớn cắt ngang qua vùng như đường Đại lộ
Thăng Long, Quốc lộ 32, Quốc lộ 6, tỉnh lộ 86, 88; các đường huyện lộ,
đường nội thị của thị xã Sơn Tây Nhưng đường giao thông chạy dọc bờ
sông hầu như không có, ngoại trừ 1 số đoạn ngắn có đường kết hợp đê thuộc.khu vực từ Thạch Thất đến Ba Tha
- Đối với khu qui hoạch đô thị thi căn cứ vào phân khu chức năng của
qui hoạch và hướng thoát nước mưa chính.
- Dựa trên phương án phòng lũ và đề xuất khoanh vùng bảo vệ: Do hiện
bảo ví
tượng ngập lụt xảy ở mọi nơi, mọi vùng do đó mục đích c
định việc khoanh vùng bảo vệ.
Trang 382.1.2 Két quả phân vàng tiêu lưu vực sông Tích
Căn cứ vào địa hình, thủy thé và hệ thống công trình thủy lợi trong vùng,
nghiên cứu, toàn bộ đất đai thuộc lưu vực sông Tích được phân thành 3 khu thủy lợi như sau:
+ Khu Ba Vì: bao gồm toàn bộ diện tích đắt đai của huyện Ba Vì
+ Khu tả sông Tích: bao gồm phan đất đai phía tả sông Tích thuộc cáchuyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây và huyện Phúc
Thọ,
+ Khu hữu sông Tích: bao gồm phần đất đai phía hữu sông Tích thuộc
các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch That, thị xã Sơn Tây và huyện
Lương Sơn.
Lưu vực sông Tích với diện tích tự nhiên 151.539 ha, được phân thành 3
tiểu khu, tông hợp diện tích cần tiêu như sau (số liệu thu thập được từ Dự én
Quy hoạch thủy lợi bảo vệ và phát triển nguồn nước lưu vực sông Tích-sông
‘Thanh Hà do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện năm 2001 và Báo cáo Quy
hoạch tiêu sông Nhug và định hướng quy hoạch tiêu thành phố Ha Nội do
Viện Quy hoạch thủy lợi lập năm 2008)
Bảng 2.2 Tông hợp diện tích tiêu lưu vực sông Tích
Điện tích Diện tích Diện tích Diện tích Tiểu khu | - tưnhiên cắn tiêu tiêu tự chảy | tiêu động lực
(ha) ha) (ha) ha)
Ba Vì 439694 9385 5488) 3897
Tả Tích 39555, 36521 18019 18502 Hữu Tích 680154 924 400 5240
Tổng 151539.9 55150 27511 27639)
Kết quả phân vùng tiêu lưu vực sông Tích như Hình 2.1
Trang 402.2 Xác định yêu cầu tiêu
2.2.1 Phương pháp tính toán hệ số tiêu
Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia côngtrình thủy lợi ~ Các quy định chủ yếu về thiết kế, chọn tin suất mưa thiết ké là
10%.
Hệ số tiêu phản ánh nhu cầu tiêu nước, khả năng điều tiết nước doc
đường chuyển nước, tính chất tập trung dòng chảy trong hệ thống và những,
ảnh hưởng của công trình tối hệ số tiêu
'Việc xác định hệ số tiêu căn cứ vào:
= Các kết quả nghiên cứu, tính toán chế độ tiêu cho các vùng trên hệthống sông Tích do Tổng công ty Tư vấn XDTL Việt Nam ~ CTCP (HEC) đã
thực hiện trong thời gian đây.
~ Tình hình thực tế tinh toán thiết kế, xây dựng, quản lý và khai thác các
công trình tiêu đã xây dựng trong vùng những năm gần đây
- Tỷ lệ các loại điện tích u trong khu vực và đặc điểm của từng loại điện tích tiêu.
- Lượng mưa và mô hình mưa tiêu ứng với tần suất thiết kế
* Tính toán hệ số tiêu vùng nông nghiệp
Hệ số tiêu vùng nông nghiệp được tính toán trên cơ sở mô hình mưa
ngày và tuân theo Tiêu chuẩn ngành TCN 60-88.
Xét theo điều kiện thiên nhiên, điều kiện địa mao, lớp che phủ mặt đệm,
hệ số dong chảy cho mỗi loại diện tích trong vùng tiêu nông nghiệp được lựa
chọn như sau:
~ Đối với đất trồng màu là loại diện tích yêu cầu tiêu khẩn trương, chọn
C=06,