1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN VIỆT TUẦN

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TREN DIA BAN TÍNH SƠN LA

LUAN VAN THAC Si

HA NOI, NAM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 'RƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN VIỆT TUẦN

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TREN DJA BAN TINH SON LA

Chuyên ngành: Ky Thuật Tài nguyên nước Mã sé: 60.58.02.12

NGƯỜI HƯỚNG DAN: LPGS.TS PHAM THỊ HUONG LAN 2.PGS.TS LÊ VAN CHIN

HA NỘI, NAM 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

cứu của bản thân học viên Các kếtHọc viên xin cam đoan đây là công trình ngi

‘qua nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ

ất kỳ hình thức nào, Việc tham khảo các nguồn tà nào và dưới.

một ngud

e6) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định

‘Tac giả luận văn

Nguyễn Việt Tuân

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

‘Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn thạci để tài: "Nghiên cứu quyhoạch bảo vệ tải nguyễn nước trên dia bàn tinh Sơn La” tác giả đã hoàn thành theo đăng nội dung của đỀ cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Dio tạo của Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước phê duyệt

fc tới Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu s

PGS.TS Phạm Thị Hương Lan, PGS.TS Lê Văn Chín - Trường Đại học Thủy lợi đã

tin tỉnh hướng dẫn, chỉ bảo và dong góp ÿ kiến quy báu trong suốt quá tình thực hiện luận van,

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đờ nhiệt tình, sự hỗ trợ vỀ mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các Thy Cô gi trong khoa Kỹ thuật tài nguyên nước.

Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan; Phòng Dio tạo Đại học và su dại họ, tập thể lớp cao học 24Q11 ~ Trường Đại học Thủy lợi cùng toàn thể gia định

và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn.

thành bản luận văn nay,

“Trong quá tình thực biện luận van, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc

chắn không thể tránh khỏi những thiểu so Vì vậy te gid rất mong nhận được sự đồng sốp ý kiến của thiy cô, đồng nghiệp để giúp tc ga hoàn thiện về mặt kiến thức trong

Trang 5

MỤC LỤC

L TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI 1ML MỤC TIEU NGHIÊN COU 2

IV CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 3CHUONG 1 _ TONG QUAN CAC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU VE QUY HOẠCH BAO

1-1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tải nguyên nước rên thể giới £12 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tai nguyên nước ở Việt Nam 51.3 Định hướng nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Sơn La )

CHƯƠNG2 BAC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI 03.1 Điều kiện tựnhiên 0

211 Vinidialy 102.1.2 Đặc điểm dia hình dia chit "2.1.3 Đặc điểm địa chất thủy van 122.3 Đặc điểm thủy van 202.3.1 Mang lưới trạm thủy van 20

233 Dang ehay It 252.34 Dang chảy kiệt 2s 24 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26

2.4.1 Đặc điểm tổ chức hành chính 26

Trang 6

2442 Dân cư, lao động 26

2431 Nông nghiệp m

2433 Cosiho ting 28

2.5 Quy hoạch phat triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 29 2.6 Tác động của hiện trang phát iển kinh tế xã hội dn ti nguyén nước trong

vùng quy hoạch 29

2.6.1 Tác động do phát tiển dân số và phân bổ dân cư 29

2.62 Hoạt động sin xuất công nghiệp và năng lượng 31

262.1 Khai thác và chế bién khoáng sin 31

262.3 Các ngành công nghiệp ch biến 32263 Các hoat déng nông lâm nghiệp thủy sản 3

263.1 Sản xuấtnông nghiệp 3

2.6.3.2 Hoạt động chăn nuôi vả nuôi trong thủy sản 34

263.3 Khai thác chế biến lim sản 342.6.4 Ảnh hướng cửa các hoạt động quân sự đến ti nguyên nưở 42.7 Nhận xét chung về những thuận lợi, khó khăn liên quan đến quy hoạch bảo vệ:“TNN tỉnh Sơn La 35

271 ‘Thug tg 38

272 Kho khin 38

CHUONG3 — UNG DUNG MÔ HÌNH PHAN TICH VÀ DU BAO XÁC ĐỊNH CACVAN DE QUAN LÝ, BAO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 37

3.1 Phin fh hiện trạng nguồn nước 37 3.2 Đánh gid hiện trang và diễn biến nguồn nước trong những năm gin đây 39 313 Tình hình bảo vệ nguồn nước trong những năm gin đây 5“3.3.1 Đánh giá nh hình khá thác sử dụng nước s4

3.3.1.1 Các tiêu chuẩn và chi tiêu ding nước 54

3.3.12 Két qua tinh toán nhủ cầu nước cho các ngành kinh tế 39 3.3.2 Đánh giá thai chất thai vào nguồn nước T4 33.24 Các loi hình xã thất 14 3322 Tinh hinh xã nước thải vào nguồn nước tại các khu đô thị, dn cu tập

trang 15

3.3.2.3 Tình hình xả nước thải vào nguồn nước của các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, khai khoáng, chế biến, làng nghề, các công trình thủy điện 77

Trang 7

3.3.2.4 Tình hình xả nước thải tại các bệnh viện và cơ sở y tế 81 3⁄4 Phân tích, dự báo xu thé bia động của nguỗn nước a4

34:1 Phin tic, dự báo trữ lượng nước a 3.42 Phân tích, dự báo xu thé sử dung nước 85 3.4.3 Phân tích, dự báo xu thé thai chất thải vào nguồn nước 95 35 Xác định vin để cần giải uyễt để quản lý, bào vệ tải nguyên nước 95 35.1 Những thuận lg trong quy hogch bio vệ ti nguyên nước, 953.5.2 Những khổ khăn trong quy hoạch bảo vệ ti nguyên nước 96 35.3 Xác định các vin đỀ cần giải quyết quy hoạch bảo vệ ti nguyên nước 97 CHUONG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN"NƯỚC TINH SƠN LA 102

4.1 Giải pháp công tinh 1024.2 Giải pháp phi công trình 103

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 108

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

2.2: Bản dé trạm đo mưa trên dia ban tinh Sơn La 17 Hình 2.3: Lượng mưa trung bình năm tai một số tram trên địa bàn tỉnh Sơn La 18 2.4: Bản đồ đẳng trị mưa tỉnh Sơn La 19 Hình 2.5: Lượng mưa mùa mưa, mưa mùa khô tai một số trạm trên địa ban tỉnh Sơn La

Hình 26: Ban dd mạng Mới ram thy van ên da ban nh Sơn La 21Hình 27: Mạng lưới sông ngồi tinh Sơn La 3 Hình 2.8: Bản đồ modun dong chảy tinh Sơn La 24 Hình 29: Biểu đồ ting din số giải đoạn năm 2008-2013 30 2.10: Chuyển dich co edu dân s gi đoạn năm 2008-2013 30 Hình 211: Nude tải nhà may inh bội sin Sơn La 33Hình 3.1: Các tiểu vùng quy hoạch tài nguyên nước và các dom vị hành chính thuộcvùng quy hoạch trên địa bàn tỉnh Sơn La

Hình 3.2: Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Phiêng HiỄng 3.3: Quá tình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Xã Là.

Hình 3.4: Quá trình lưu lượng ngày tHình 3.5: Qua trình lưu lượng ngày tíHình 3.6: Qua trình lưu lượng ngày tí

Hình 3.7: Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Naim Ty.

Hình 3.8: Qua trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo tram Nậm CôngHình 3.9: Quá trình lưu lượng ngày thực đo và mô phỏng trạm Phiêng Hiểng,Hình 3.10: Quá trình lưu lượng ngày thực đo và mô phỏng trạm Vạn YênHình 3.11: Quá trình lưu lượng ngày thực đo và mô phỏng trạm Thác Mộc

Hình 3.12: Lưu lượng dong chảy tính toán và thực đo trạm Thác Vai

Hình 3.13: Quá trình lưu lượng ngày thực đo và mô phỏng tram Nậm TyHình 3.14: Lưu lượng đồng chảy tính toán và thực do tram Nam Công.Hình 3.15: Lưu lượng đồng chảy tính toán trạm Phiéng Hiểng (1977-2012)Hình 3.16: Lưu lượng dong chảy tính toán trạm Thác Vai (1977-2012)Hình 3.17: Lưu lượng dong chảy tính toán trạm Thác Mộc (1982-2012)Hình 3.18: Lưu lượng dòng chảy tính toán tram Nam Ty (1975-2012)Hình 3.19: Lưu lượng dng chảy tính toán tram Nam Công (1982-2012)

3.20: Hiện trạng kiên cổ hóa kênh mương trên dia bàn các huyện thành phổthuộc tinh Sơn La 60

Hình 3:21: Diện tích được cắp nước từ hệ thống công trình thủy lợi tại các huyện 61

trạng nhu cẩu nước dùng cho các thành phổ, thị trắn tỉnh Sơn La 67 Khai thác, sử dụng tải nguyên nước theo các ngành sử dụng nước73 Hình 3.24: Vị trí cầu Trắng-TP.Sơn La (điểm thoát nước thải sinh hoạt khu dân cu) 76

h toán và thực đo trạm Van Yên.

Trang 9

DANH MỤC BẰNG BIEU

Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm ti các tram 15 Bảng 2.2: Độ âm tương đối rung bình thing, năm tại trạm Sơn La l6 Bang 2.3: Lượng mưa trung bình tại một số tram trên địa bàn tỉnh Sơn La 18

Bang 2.4: Đặc trưng hình thai lưu vực sông địa bàn tinh Son La 22

Bảng 2.5: Lưu lượng lớn nhất thời kỳ quan tr ti một số tram trên địa bàn tỉnh Sơn

La 25

Bang 26: Tin suất đồng chảy lũ lớn nhất năm tại các tam 2Bảng 27: Lưu lượng nhỏ nhất thời kỷ quan trắc tai một số tram trên địa bàn tinh Sơn

La 26

Bảng 2.8: Tin suất đồng chay mùa kiệ tại các tram 26 Bảng 3.1: Phạm vi hành chính của céctiéu vàng quy hoạch, 37Bang 32: Trọng số các tram mưa của tinh Sơn La 4Bảng 3.3: Bộ thông số mô phỏng mô hình MIKE NAM 43Bang 3.4: Tiêu chudn đánh giá kết quả mô hình MIKE NAM 50

Bang 3.5: Danh sách ác tiêu lưu vực tương tự ứng với 12 tiếu vùng quy hoạch 53

Bảng 36: Trọng số trạm mưa các tgu lưu vực tỉnh Sơn la 33Bang 37: Lưu lượng trung bình nhiễu năm trên cic iễu vùng quy hoạch tính 54.Bảng 3.8: Tổng hợp lượng mưa, đồng chảy trên các tiéu vùng quy hoạch 54Bảng 39: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tính Son La 56 Bang 3.10: Thời vụ gieo trồng tỉnh Sơn La 37 Bảng 3.11: Mức tưới các loại cây trồng ~ Tin suit 85% (mn'ha) 37 Bảng 3.12: Tiêu chuin cắp nước sin xuất nông nghiệp tinh Sơn La 37Bang 3.13: Tiêu chuẳn cắp nước cho chấn mui tip chung tỉnh Sơn La 38Bảng 3.14: Chỉ tiêu cắp nước cho thủy sin (mŸha) 58

Bang 3.15: Tiêu chuẩn cap nước cho hoạt động dich vụ, công cộng 58Bang 3.16: Tông hợp điện tích tưởi trong toàn tính Sơn La (ha) 60

Bảng 3.17: Nhu cầu nước sử đụng cho nông nghiệp trong năm 2012 “Bảng 3.18: Nhu cầu nước sử đụng cho công nghiệp trong nấm 2012 CsBang 3.19: Thống kẻ số lượng các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn hợp vệsinh trên địa bàn tỉnh Sơn La “Bảng 320: Nhu cầu nước sử dụng nước cho sinh hoạt nông thôn phân theo các iễuvùng quy hoạch năm 2012 ot Bảng 321: Nguồn nước chính hộ điều tra sr dụng để an, uông năm 2012 (hộ)

Bảng 3.22: Danh sich các công tinh cắp nước sinh hoạt đô thị theo tiễu vùng quyhoạch sử dụng nguồn nước mặt 65Bảng 3.23: Nhu cầu nước cho sinh hoạt đô thị phân theo các tiễu vùng quy hoạch 66

cho nuôi

Bảng 324: Nhu cầu nước sử đụng i thủy sản năm 2012 68 Bảng 3.25: Số lượng gia súc, gia cảm phân theo tgu vùng quy hoạch năm 2012 68 Bảng 3.26: Nhu cầu nước sử dụng cấp cho chan nudi năm 2012 “

Trang 10

Bảng 3.27: Nhu cầu nước sử đụng cấp cho y tẾ năm 2012 “ Bảng 3.28: Nhu cầu nước sử dung cắp cho ngành dịch vụ - du lịch năm 2012 0Bảng 329: Nhu cầu nước sử dụng cắp cho môi trường sinh thái trong năm 2012 T0

Bảng 3.30: Tổng hợp nhu cầu nước sử dụng nước cho các ngành theo các tiểu vùng 71

Bang 3.31: Tống hợp yêu cầu nước hàng tháng tỉnh Son La năm 2012 73

Bảng 3.32: Tổng hop khả năng đáp ứng của nguồn nước rên từng vùng 74 Bang 333: Chất lượng nước thải của các nguồn thi sinh hoạt 75 Bang 3.34: Chit lượng nước thải của các nguồn thải công nghiệp năm 2013 tại một sốvi tí quan trắc, 80 Bang 3.35: Tông lượng nước thải trên địa ban tỉnh Son La (Triệu m`/năm) 84

Bảng 3.36: Lưu lượng tung bình nhiều năm trên các tiểu vùng quy hoạch đến năm

Bang 342: Dự báo yêu cầu nước cho công nghiệp theo các giai đoạn quy hogch 87 Bang 3.43: Dự báo yêu cầu nước cho ngảnh chăn nuôi theo các giai đoạn quy hoạch 88

Bang 3.44: Dự báo yêu cầu nước cho thủy sản hàng tháng theo các giai đoạn quy.

hoạch sp

Bang 3.45: Dự báo yêu cầu nước cho tế hing thing theo các giai đoạn quy hoạch 9

2 tiêu vùng cân bằng nước theo giai đoạn quy hoạch

ke gũi đoạn quy hoạch R6cầu nước cho nông nghiệp theo các gi đoạn quy hoạch Š7

Bảng 3.46: Tông hợp yêu cầu nước cho dich vụ - du lịch bàng tháng theo các giai doan90

Bang 3.47: Tổng hợp yêu cầu nước cho môi trường hàng tháng theo các giai đoạn 1

Bang 3.48: Dự báo yêu cầu nước hàng thing cho các vùng theo các giai đoạn 92Bảng 349: Tông hợp nhu cầu nước toàn tinh Sơn La 2 Bang 350: Kết quả tinh toán cân bằng nước các vùng năm 2020 93 Bang 3.51: Tong hợp nhu cầu và ty If % nhu cằu so với nguồn nước năm 2020 93 "Bảng 3.52: Kết qua tinh toán cân bằng nước các ving năm 2030 9 Bảng 3.53: Tông hợp nhu cầu và tý lệ % nhủ cầu so với nguồn nước năm 2030 94 Bảng 354 ja tăng lượng nước tải vào nguồn nước 95

Trang 11

MO ĐẦU

1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI

Sơn La là tinh miễn núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14.174,44 km? chiếm 4,27% tổng điện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố, Toa độ địa lý: 20°39" -22°02 vĩ độ Bắc và 103°11" - 105°02' kinh độ Đông Sơn La có đường biên giới quốc

gia dai 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km Toàn tinh có 12 đơn

vị hành chính (1 thành phố, 11 huyện) với 12 din tộc Là tỉnh có tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá khá cao so với các tinh trong vùng Tây Bắc.

Son La là một tinh có tỉn năng vé tải nguyên nước với 35 suối lớn; 2 sông lớn làsông Bi dài 280 km với 32 phụ lưu và sông Mã dai 90 km với 17 phụ lưu Mật độ sông suối 1.8 kn/kmn° nhưng phân bố không đều, sông subi có độ đốc lớn, nh

ghềnh do dia

động giữa mùa mưa và mùa khô khá lớn Mùa lũ thường diễn ra từ tháng V đến tháng

thácnúi cao, chia cá sâu Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao 1X trong năm nhưng diễn ra sớm hơn ở các nhánh thượng lưu và muộn hơn ở hạ lưu,

65 - 80% tổng lượng dòng chảy trong năm tập trung trong mùa lũ.

Nhu cầu nước cho sinh hoạt khoảng 50 nghìn m'/ngiy, hiện khai thác chủ yếu từ nguồn nude mặt các công trình cấp nước với lưu lượng lớn tập trung chủ yếu tại thành.

phố Sơn La (lưu lượng thực tế khoảng 10.300mŸ/ngày so với tổng lưu lượng 20.650.

m3/ngay) Nước sử dụng trong ngành công nghiệp khoảng 82 nghìn m3/ngày, phục vụ

cho 3.076 cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu tại 4 đô thị Sơn La, Mộc

phầnlớn (77% tổng lượng nước khai thác), với tổng lượng nước mặt khai thác phục vụ chan

“Châu, Phù Yên, Hát Ló-Mai Sơn Nước dành cho nông nghiệp hiện vẫn chi nuôi, trồng trot và nuôi trồng thủy sản là 398 nghìn m`/ngày

Hiện có 34 công tình cấp nước sinh hoạt đô thị với tổng công suit 26 000 mÌ/ngày;

430 đập ding kiên

khoảng 24 nghin ha

, 87 hd chứa và các công trình quy mô nhỏ phục vụ tưới cho it canh tắc, trong đó chủ yếu là tưới lúa

'Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước phphat tiển kinh tế: xã hội là rất sẵn tht, nhưng nếu khai thác, sử dung không có kế hoạch quy hoạch, sử dụng Không đi đôi với bảo vệ nguồn nước sẽ dẫn đến suy giảm nguồn nước, chất lượng nước, sự

Trang 12

cạnh anh vỀ nguồn nước giữa các đối tượng sử dung nước Do đố: "Chiến lược quốc nguyên nước phải được thực hiện đồng bộ, từng bước và có trọng điểm Việc thực hiện Chiến lược vừa mang tính cấp bách vừa có tính lâu đài, góp phần quan trong vào việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước tử nay đến năm2020 và các năm tip theo” và “Phat triển kinh tế xã hội phải gắn với khả năng nguồn nước, với việc bảo vệ và phát iển tài nguyên nước” Theo Quyết định s 81/2006/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lược quốc gi i nguyên nước đến năm 2020;

ết hợp hài thể“Khai thác, sử dung tải nguyên nước phải mang tinh tổng hợp, đa mục tiêu,

hoà lợi ích của từng ngành từng địa phương và công đồng trong mỗi quan hệ tổ

giữa thượng lưu và hạ lưu, giữa các vùng, khu vực, bảo đảm tính cân đối, có trọng

điểm nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao và bảo vệ môi trường”.

việc nghiên cứu quy hoạch bảo vệ ti nguyên nước tính Sơn La để cung cấp sắc cơ sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý ải nguyễn nước trên địa bàn tính Ta hết đạt được mục tiêu :" Khai thác súc cần thiết và có ý nghĩa thực tễn Bên cạnh đó cũng

sử dụng hiệu quả và bền ving nguồn nước, phục vụ đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La từ nay đến năm 2020, tầm nhìn dén năm 2030”

“Xuất phát từ lý do đó, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Thị Hương Lan và PSG.TS Lê yan Chin tác giả đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài " Nghiên cứuuy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La”.

I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

+ ảnh giá hiện trạng ti nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La,

+ Xác định các yêu cầu bảo vệ TNN đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước

trên địa bàn tính Sơn La và đỀ xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ tải nguyên nước mặt tỉnh Sơn La

TH PHAM VI NGHIÊN COU.

“Trong phạm vì luận văn, tác giả giải quyết bài toán Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước

ở phạm vi

«Tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La

Trang 13

«Xác định yêu cầu bảo vệ tải nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dung

+ Xe định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt đánh giá diễn biến chất lượng, + Xác định các công trình, biện pháp phi công trình bảo vệ nguồn nước

CỨU IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHỊ

Cách tp cận

© Điều tra thực địa, thu thập văn bản, dữ liệu thông tin.

+ Phân tích đánh giá hiện trang, xác định cá lên quan đến quy hoạch quản lý, bảo vệ tải nguyên nước

+ Xây dựng phương dn quy hoạch quản lý, bio vệ tài nguyên nước.

« Phuong pháp nghiên cứu:

« Phương pháp kế thừa: Luận văn sẽ kế thừa các tài liệu dữ liệu hiện có của cácnghiên cứu có liên quan đến guy hoạch tải nguyên nước tink Sơn La

« Phuong pháp điều tra khảo sát thực dja: Do tác giả ở Sơn La nên có điều kiện trục tiếp đi điều tra khảo sát, đánh giá tinh hình khai thác sử dụng nước trên địa bàn tinh Sơn La, trong đồ có cập nhật, bổ sung các thông tin về đặc điểm hiện trang khai

thác nước mặt, tình hình suy thoái, cạn kiệt nguồn nước và các vin để nổi cm

trong quá trình khai thác, bảo vệ tải nguyên nước; Xác định các khu vực nỗi cộm về48 hạn hán, thiếu nước; Xác định phạm vi, mức độ và nguyên nhân liên quan

é ô nhiễm, suy thoái nguồn nước;

+ Phương pháp phân tích thống kê: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê để xác.

cđịnh, tinh toán đánh giá về hiện trạng khai thác sử dung nước và bảo vệ nguồn nước

trên địa bàn tỉnh Sơn La

« Phương pháp mô bình toán: Sử dụng mô hình toán MIKE NAM để tính toán môiphỏng lại đồng chy, tinh toán như cầu sử dụng nước

Trang 14

CHUONG1 TÓNG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU VE QUY HOẠCH BAO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

1.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệtài nguyên nước trên thể giới

Từ lâu, ở nhiễu nơi trên thể giới đã chủ ý đến việc nghiên cửu, đánh giá các nguồn nước, quy hoạch tài nguyên nước hợp lý nhằm khai the hợp lý và bảo vệ TNN

‘Theo Lug 6 17/2012/QH13, quy định “Nude là tải nguyên đặc biệt nh phần thiết ếu của sự sống và môi tường, quyết inh sự tò ti, Tai nguyên nước s

cquan trọng, là t

phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng cỏ thé gây ra tai họa cho con

người và môi trường”.

Nước là một hợp phần của tài nguyên, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với môi trường xà các hệ sinh thái, vì nó quyết định đến sự tổn tại, phát triển và đặc trmg của hệ Đối với sự phát tiễn của xã hội, nước không những là điều kiện iên quyết cho sự sống mà sòn là nhân tổ góp phần vào mọi qui tinh của sự phát triển Nước là tài nguyên thiên nhiên (TNTN) đặc biệt được con người sử dụng cho nhiều mục dich và mức độ khác nhau từ quá khứ đến hiện tại và trong tương lai Vì vậy, thể kỷ XXI nước được đánh giá là TNTN đứng thứ 2 sau ti nguyên con người Từ đó, vẫn đề đặt ra fa nếu không sử dụng và bio vệ tốt ti nguyên nước, cũng như không quản lý và khai thác hợp 19 tìKhông thị môi trường sinh thấ nh mạnh và phát tiễn bén vững

Tài nguyên nước bao gồm nhiễu loại và tổn tại ở nhiều trang thái khác nhau, Tuy

nhiên, chú ý đặc biệt hơn cả là tài nguyên nước ngọt trên lục địa ở thể lỏng, bởi đây là

nguồn nước được sử dụng trực tiếp cho mọi hoạt động Như vậy, khi nói đến “Tai nguyên nước” trong luận văn là để chỉ tải nguyên nước ngot Theo Khoản 1 Điều 2 Luật Tai nguyên nước Việt Nam năm 2012 quy định: “Tai nguyên nước bao gằm cácnguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộihòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’ Luận văn vận dụng quan niệm tài nguyễn nước theoĐiều Luật này làm cơ sở nghiên cứu, tuy nhiên chi tập rung nghiên cứu ti nguyênnước mặt

Trang 15

‘Theo Jean Burton (2003) cho thấy phát tiễn bén vững tải nguyễn nước đòi hồi trong khai thác, sử dụng cũng như quản lí nguồn nước phải đạt được các yêu cầu về ben vững, phải có quy hoạch sử dụng bảo vệ tải nguyên nước một cách hợp lý, có nghĩa: -tải nguyên nước phải được khai thác, sử dụng một cách hợp lí, không vượt quá giớihạn tiềm năng của nguồn nước, để nước có đủ khả năng hồi phục hay ti tạo theo chutrình thủy văn vin có của thiên nhi- ải nguyên nước phải được sử dụng một cáchtiết kiệm.thật sự hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người và"hiệu quả sử dung nước ngày cảng cao Nước thực sự trở thành ntài nguyên có giá trị kinh tế và quý giá - tai nguyên nước phải được bảo vệ đặc biệt nhất là về mặt chất lượng Phải kiểm soát và hạn chế ô nhiễm nước, không thể để cho tình trạng ô nhiễm "ước trở thành trim trọng và lan rộng làm giảm lượng nước sạch của con người - tàinguyên nước là của tắt cả mọi người và mọi người đều có quyển sử dung và có trích nhiệm bảo vệ nước Vì thé, trong quản lí sử dụng nước phải đảm bảo tính cộng đồng và tính công bằng và phải có sự tham gia của tắt cả các thành phan có liên quan trong xã hội, phải đóng góp cho sự phát triển xã hội - Để thực hiện được yêu cầu của sựphát triển bền vững các hệ thống công trình khai thác và sử dụng nguồn nước cũng

phải là hệ thông bền vững.

[Nam 1977, lần đầu tiên LHQ đưa vin đề Nước lên diễn din Quốc té ti Hội nghị Mar Del Plata (Argentina) và đã nhắn mạnh về vin dé quy hoạch nước sạch, vệ sinh và lấy thập ky 80 là "Thập kỹ Quốc tế nước sạch và Vệ sinh” Sự kiện quốc tẾ quan trọng thể hiện mỗi quan tâm của các quốc gia, tổ chức trong vẫn đề quan lý bền vững nguồn nước quý giá là từ năm 1993 thế giới đã chính thức lấy ngảy 22/3 hàng 20 năm là

LHQ tổ chúc thường niên “Tuần Nước Thể gi

Ngày nước thể giới "từ ngày 5 = 11 thing 9 hàng năm,

Năm 1984, Viện quản lí nước quốc tế (Intemational water management institute -IWMI đượcih lập, những nghiên cứu của IWMI giúp xác định sử dụng nước cho phát điện và những <6 liên quan, mâu thuẫn và cân bằng như thể nào với an ninh lương thực và các hệ sinh thái, xem xét các giải pháp quy hoạch quản lấy tài

4n trong phát triển thay điện (IWMI, 2013) Với nhận thức nguy cơ thiểu nước ngọt là iyén nước, phương án về công nghệ và điều hành để giảm thiểu hậu quả xấu tiềm

Trang 16

rằm tong và có th tới các cuộc tranh chấp do việc quản lý khai thác, sử dụngnguồn nước không hợp lý làm cho ng

năm 2000 LHQ đã thiết lập "Mục ti

nước bị suy thoái, do ô nhiễm và cạn kiệt,

thiên niên kỷ” Một trong những mục tiêu đó là Pat tiễn quản lí ting hợp nguồn nước và sử dụng nước hiệu qui gp các nướcdang phát triển thông qua hành động về nước ở tit cả mọi cấp” Năm 2003 LHQ đã

thành lập Ủy ban về nước của LH (UN-Water), để hỗ trợ các quốc gia trong nỗ lực liên quan đến nguồn nước của ho, nhằm đạt được các mục iêu Phát tiển Thiên niên

Một số quốc gia đã sớm tiến hành nghiên cứu, đánh gi tải nguyễn nước để thực hiện quy hoạch, quản lý bảo vệ tài nguyên nước hiệu quả và bền vững hơn, như: Ở Mỹ, van <8 nghiên cứu, đánh giá và di đến việc quy hoạch, quản lý bảo vệ tải nguyên nước đã được quan tâm rắt sớm từ cuỗi thé ky XIX, Để thực hiện nhiệm vụ đồ nhiều cơ quan

quản lý nước và các Tổ chức iên quan đã được thành lập, như dọc theo sông Coloradocó Cục Cải tạo vận hành đập, Uy ban về các căn cứ khoa học quản lý nước LVS

Colorado; Trên sông Ohio có Ban vệ sinh sông (ORSANCO) là một cơ quan liên bang.

có tách nhiệm về chất lượng nước đạc theo sông Ohio; Hiệp hội thượng lưu sông Mississippi (UMRBA) (in theo |69),[122)) 6 Pháp, Luật về nước được thiết lập

rit sớm từ năm 1964, sau đồ được bỗ sung vào năm 1992 và 2006, Theo đó, chính

sách về nước được xác định bởi nhà nước trong mối quan hệ đối tác với tắt cả các

sông đồng địa phương, người sử dụng cho mục đích cá nhân, những ngành phát triểnquy mô lớn, ngự dân, người nuôi trồng thủy sản, các hiệp hội bảo vệ thiên nhiên ở tắt cả các cấp với quan điểm là tổ chức quan lý tài nguyên mang tính tổng thể nhằm đảm bảo đáp ứng cao nhất tắt cả các như cầu trong khi vẫn tôn trọng các hộ sinh thi thấy sinh (Jean 2013) Tại Braxin, do các cụm đô thị lớn sử dụng nhiều nước và làm ô.nhiễm nghiêm trọng Để phục hồi chất lượng nước sông, thing 9/1991 Braxi đã triển

khai Dự án Sông Tiete Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Dự án là kiểm soát phát thải từ hoại động công nghiệp, trên cơ sở phân tích hiện trạng chất lượng nước và thống kê các nguồn thải công nghiệp trong lưu vực sông Từ đó, các tiêu chí kiểmsoát được xác lập và quy trình kiểm soát nước thải công nghiệp trong lưu vực sông

cất Ở Đông Nam A, do han chi

«gay hoạch bảo vệ tải nguyên nước diễn ra muộn hơn Tuy nhiễn, dưới sức ép của dân

6

Trang 17

số và sự cạn kiệt của tài nguyễn nước, được sự hỗ trợ mạnh mẽ của các quốc gia và các tổ chức, nên vẫn đề nghiên cứu, quy hoạch, quản lý bảo về tai nguyên nước cũng đã được chú trọng gin đây và tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau: Ở Philipine xem cách tiếp cận quy hoạch, quản lý báo vệ tài nguyên nước với sự tham gia của nhiều bên liên quan là mô hình lý tưởng để quan lý tổng hop; Tại Indonesia từ 1989 đến2009 đãdảnh lập 41 tổ chức lưu vực sông với hình thức, chức năng và nhiệm vụ đa

dang; 6 Thái Lan đã thanh lập 25 ủy ban lưu vực sông có trách nhiệm lập quy hoạch,

hình thành các dự án và thông qua kế hoạch phát triển lưu vực.

Đặc biệt với sự hỗ trợ của máy tính điện tử, sự ra đồi và ứng dụng các mô hình toán thủy văn vào quá trình nghiên cứu đã làm cho kết quả nghiên cứu TNN ngày nụ tiệnlợi, nhanh và chỉnh xác hơn Dé là sự ra đời rit sém của mô bình Stanford Watershed

Model (SWM) bởi Crawford và Linsley (1966), SWM là thir nghiệm đầu tiên cho việc

mô hình hóa hầu như toàn bộ chu trình thủy v

nhiều mô hình như: mô hình NAM (1973), IHDM (1980), SWAT Hệ thông mô hình 'GIBSI, là một hệ thống mô hình tổng hợp, mô hình cho các kết quả kiểm tra tác động của nông nghiệp, công nghiệp, quản lý nước cả về lượng và chất đến tài nguyễn nước;in và sau đó nhanh chóng phát triển

Mô hình BASINS được xây dựng bởi Văn phòng Bảo vệ Môi trường của Hoa Kỳ, môihình được xây dựng để đơn ra một công cụ đánh gi tốt hơn và tổng hợp hơn các

nguồn phát thải tập trung và không tập trung rong công tác quản lý chất lượng nước trên lưu vực sông ; Mô hình hệ thống đánh giá và phát triển nguồn nước WEAP là mô hình kết hợp giữa việc mô phỏng hệ thống và các chính sách cần áp dụng cho LV, WEAP dựa trên nguyên tắc tính toán cân bing giữa các nhu cầu của các dang sử dụng.

thành và hiệu quả của các công trình cấp nước và cơ sở phân bé nguồn nước,

với nguồn nước cung cắp bao gồm nước mặt, nước ngằm, nước hỗ chứa và các vận. chuyển nguồn nước Mô hình này đã cổ nhiều tác giả vận dụng thành công khi có sự phúc tạp về phân phối dong chảy và nhu cầu nước trong NN, đô thi, CN và MT bởi nhiễu quy m6 không gian và thời gian của tác giả Yates và cộng sự (2005); Phân tíchtình hình nước trong tương lai theo các kịch bản khác nhau của sự phít triển và BDKH,của Britta Hollermann và cộng sự (2010); Bộ mô hình MIKE của Viện Thủy lực Đan mạch (DHI) xây dựng các phần mém để dinh giá và phân tích các vấn đề về chit lượng và số lượng nước, đây là các phần mềm hữu ích trong công tác lập kế hoạch.

Trang 18

phát triển và quản lý nguồn nước theo quan điễm bên văng Phin mém MIKE BASIN với giao điện ArcView GIS là một mô hình mô phỏng nguồn nước LVS, MIKE BASIN với các mô dun tính toán đơn giản để đưa ra các kịch bản tính toán các biến đổi của các đặc trưng dng chảy theo không gian và thời gian, xác định các như cầuding nước, vận hành hỗ chứa đa mục tiều, công tinh chuyển nước và đánh giá chấtlượng nước MIKE BASIN sử dụng giao diện GIS để tổ hợp cơ sở dữ liệu, xie định LV và tình diễn kết quả một cách thuận lợi cho người sử dụng, mô hình đã được ứng dụng để tính cân bằng nước đem lại hiệu quá cao cho nhiều lưu vực trên thể giới như: LeBa ở BaLan, Cape Fear ở phía Bắc Carolina ~ Mỹ,

1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước ỡ Việt Nam

Lịch sử nghiên cứu về nguồn nước của Việt Nam được biết đến qua các công trình chỉnh tr sông ngòi đã có từ hing nghin năm nay ở hệ thống sông Hồng và các sông thuộc phạm vi ding bằng sông Hồng, cũng như việ cải to, khai Khẩn các vùng đất phèn, mặn đã khẳng định cha ông ta nhận thức rắtrõ và trò và giá tỉ tong việc sử

dụng nguồn nước Vào thời ky Nhà Nguyén một công trình có ý nghĩa lớn trong sử cdụng nguồn nước là việc dio kênh Vĩnh TẾ (1819-1824) dài 87 km nổi sông Châu Đắc đổ m vịnh Thái Lan tại tinh Kiên Giang đã tạo con đường lưu thông thủy, thoát lũ và cung cấp nước ngọt cho thau chua, rửa mặn phục vụ sin xuất nông nghiệp hàng trim

năm qua.

“Một số công trình nghiên cứu có thể kể đến như sau

cấp Nhà nước KC.08-04/10:2004 Nghiên cứu mô hình quản lý tổng hợp ti

nguyên và môi trường lưu vực sông Bi” do PGS.TS Nguyễn Quang Trung làm chủ

nhiệm; Đề tài cấp Nhà nước KC-08-31 (2005), "Nghiên cứu đánh gid hiện trung, dự

báo diễn biển tải nguyên và môi trường nước phục vụ phát triển bén vũng lưu vựcsông Vàm C6” do GS.TS Đào Xuân Học làm chủ nhiệm, kết quả đã thiết lập được mô. Mình thủy lực và các vùng phụ cận cho phin mễm MIKE 11 để đánh giá, dự báo tài nguyên và môi trường nước lưu vực sông Vàm Cỏ.

“Thực hiện theo luật tải nguyên nước năm 2012, các tinh đã làm quy hoạch tài nguynước trong đó có quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước như Yên Bái, Ninh

Trang 19

Nguyên, Nam Dinh, Thi Bình, Hà Giang, Cao Bằng Mục tu của các quy hoạch này là nhằm ning cao hiệu quả quản lý khai thác sử dụng

theo hướng phát triển bi

năng quan trọng của nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, suy th

hoàn thành.fa bảo vệ tải nguyên nước.

vũng Bảo vệ các hệ sinh thái phụ thuộc vào nước, các chức.

kiệt nhằm đảm bảo an ninh lâu dài về tải nguyên nước, g6p phần thúc đầy,

các mục tiêu kinh té - xã hội: bảo vệ nguồn sinh thủy, phòng ngừa suy thoái cạn kiệt nguồn nước dưới đắc, bảo vệ chất lượng nước mặt, bảo vệ chất lượng các ting chứa nước, bảo vệ ngudn nước cin bảo tổn, mạng giám sắt chất lượng nước, xả nước thải

1.3 Định hướng nghiên cứu quy hoạch bao vệ tài nguyên nước tỉnh Sơn La Can cứ điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh, trên cơ sở các đặc thù về vị trí địa lý, điều kiện địa hình, hình thái i dòng chảy, hiện trang cũng như định hướng phát triển các

ngành của tỉnh Sơn La dé nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ tải nguyên nước tỉnh

Son La nhằm mục đích:

+ Bao vệ và duy tìsố lượng nguồn nước phòng chống suy thoái, cạn kiệt

+ Bảo vệ chất lượng nước của các nguồn nước dip ứng yêu cầu sử dụng cũa con

người và các ngành kinh tế

« Bảo vệ tài nguyên nước phải gin với khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyênnước, gin với các host động bảo vệ môi trường, bảo về rừng và bảo vệ các tài

nguyên thiên nhiên khác có liên quan; hoạt động bảo vệ tài nguyên nước ở mỗi địa phương phải gin với bao vệ tài nguyên nước của địa phương liền kể và phù hop với đặc điểm tự nhiên, tinh độ phát triển kinh - xã hội của từng vùng trong từng giai

đoạn.

Trang 20

‘CHUONG 2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI.

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1 Vịtr(đ lý

‘Son La là một tỉnh miễn núi phía Tây Bắc Việt Nam, có điện tích tự nhiên 14.174,44 km0, chiếm 4,27% tổng điện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố,

nằm trong phạm vi địa lý: 20039! - 22002! vĩ độ Bắc, 10301 1' - 105002! kinh độ Đông.

«_ Phía Bắc giáp các tinh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu;

+ Phía Đông giáp các tinh Phú Thọ, Hoà Bình,+ Phía Tây giáp với tỉnh Điện Biên;

+ Phía Nam giáp với tinh Thanh Hóa và tinh Huaphanh (Lào);

+ Phía Tây Nam giáp tinh Luangprabang (Lào) Sơn La có đường biên giới quốc gia đài khoảng 250 km, chiều dài giáp ranh với các tinh khác là 628 km.

BAR DO WAR CH TRATSONTA ———”

tam ) et

Hình 2.1: Vị tí địa lý tinh Sơn La

10

Trang 21

212 Đặc điền địa hình, dia chit

Nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện Biên, Sơn La là một tinh nằm sâu trong nội địa, có đặc điểm địa hình rắt phức tạp, bị chia cắt mạnh vàđộ đốc lớn, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Da, sông Mã, xen Kinhững day núi là những thung lũng lòng chảo.

Sơn La có 2 cao nguyên là Mộc Châu độ cao từ 800-1,050m, diện ch khoảng 2 vạn ha chạy đọc hai bên đường quốc lộ 6 từ Hòa Bình tới Yên Châu và Sơn La - Nà Sản nằm ở độ cao từ 600-800m, diện tích khoảng 1,5 vạn ha chạy từ Yên Châu tới đèo Pha in (Thuận Châu) Hai cao nguyên tương đối rộng và bằng phẳng, đất dai tốc thuận lợi phát triển các loại cây công nghiệp,ly mau, cây ăn quả, chăn nuôi và trồng rùng.

Nằm xen kệ ta các cao nguyên là vùng lòng chảo, thung lũng với những cánh đồnglia nước lớn, vừa và nhỏ có quy mô từ 300-1.000ha do phù sa các con suối bồi đắp tạo.thành.

Tỉnh Sơn La cổ 3 hệ thống nú chính: Hệ thống núi tả ngạn sông Đà, hệ thống núi hữu ngạn sông Mã và hệ (hồng núi xen giữa sông Đà và sông Mã, hầu hết các dy nút tong

tỉnh fin theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

+ Hệ thống núi tả ngạn sông Đà: Ranh giới giữa Sơn La và Yên Bái, bắt nguồn từ Nam Khan (Quỳnh Nhai) có độ cao 1.130m, chạy qua Mường La, Bắc Yên đến Phù Yên với các định cao từ L000.20.500m, hình thành lưu vực tả ngọn sông Đà.

+ Hệ thông núi hữu ngạn sông Mi Ranh giới giữa Son La và Lao, bắt nguồn từ định

Phù Dinh đến đỉnh PuTenLuong có đỉnh cao đến 2.000m, hình thành nên vùng hữu.ngạn sông Mã.

« Hệ thống núi xen giữa lưu vực sông Di và sông Mã: Bắt nguồn từ đính Tà Con

(Thuận Châu) có độ cao từ 1.717m qua Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu gồm cácđình núi cao từ 1.000-1.500m.

+ Do đặc điểm kiến tạo dia chit với các dit ety điễn hình như đất gay sông Đã, Min

Pia đã tạo cho Sơn La nhiều đặc điểm địa hinh đặc trưng ving núi, có địa thể hiểm trở, nhiều đỉnh núi cao sen kế ác hẻm sâu, mức độ chia cắt sâu và mạnh Đắt canh. tác nhỏ hẹp, thể đắt nghiêng dốc, độ dốc dưới 250 chiếm tỷ lệ hấp (<15%)

Trang 22

2.13 Đặc điền địa chit thay vẫn

Đặc điểm địa chất thủy văn tinh Sơn La gồm các hệ phúc chính như sau: Phúc hệ

ông

-shữa nước lỗ hồng trong các rằm tích bở rời bệ Đệ tứ nguồn gốc sông,

Không phân chia (q): Ting chứa nước lỗ hồng tong các trim tích bo rời hệ Đệ tứ thing Pleistocen (gp ; Ting chứa nước khe nứt, va trong các trằm tích lục nguyễn hệ Neogen (n);Ting chứa nước khe nứt các trim tích lục nguyên hệ Kieta, hệ tang Yên

Vị ti phân bổ: Ven sông,

Đặc điểm: Do đặc trưng của các con sông thường ngắn, đốc nên mức độ bồi dip phù sa của các sông rất khác nhau, ít có những bãi phù sa lớn Ở địa hình thấp, trồng hai vụ lúa, thưởng xuyên bị ngập nước, đất có màu sim xanh Ở địa hình cao trồng 1 vụ lúa "hoặc hoa màu, dat it bão hòa nước.

+yy va than bùn:

Diện tíchha, chiếm 0,22% diện tích đất điều tra

+ Nhôm dit đem

Điện tích: 6.393 ha chiếm 0,49% diện tích điều tra thổ nhưỡng

Vị trí phân bổ: Dat đen được hình thành ở địa sườn đốc, bằng hoặc thung lũng. thấp, đông thời có hai quá tình xảy ra: Quá tình ích lũy chất hữu cơ và quá trình ich lũy các chất kiểm trong điều kiện đá mẹ xung quanh bị phong hóa giàu chất kiểm như

đã vôi, đá bazo và đá siêu bazo.

“Đặc điểm: Bat den gdm các loại chính sau

Trang 23

Dit đen trên scephentin: Phân bổ chủ tập trong tại Quỳnh Nha và Thuận Châu Thành phần cơ giới của dit nặng Hàm lượng min ting đất giàu và giảm nhanh theo chiều sâu Đất có miu đen hoặc đen xám Lân và kali tổng số và dễ tiêu từ trung bình đến khá

‘Dat nâu thẫm trên đá bọt và đá macma bazo: Phân bố chủ yếu tại huyện Bắc Yên, Phù ‘Yén, Sông Mã, thành pl sơ giới của đất nặng Him lượng man ting đất mặt gitu và giảm nhanh theo chiều sâu Bit có mau nâu sim hoặc den sim,

Dit den cacbonat: Phân bổ ở các huyện Mai Son, Mộc Châu, Mường La, Phù Yên,

(Quynh Nhai, Thuận Châu, thành phố Sơn La, Yên Châu.

+ ĐẤt độ vàng

Di tích; R79 834 ha, chiếm 66,874 diện tích điều tr thổ nhưỡng Vi tí phân bd: Ở hầu khắp các huyện tong tỉnh

+ Đắt mùn vàng đô rên núi

Điện tích 380 466 ha, chiếm 28,92% diện tích điều ta thd nhưỡng

Vị trí phân bổ: Dat man vàng đỏ trên núi thường phân bố ở độ cao trên 900m Khí hậu lạnh và im hơn vũng dưới, nhiệt độ bình quân năm khoảng 15-200, Địa hình cao, dốc,hiểm trở nên xói mòn mạnh.

+ Nhóm đất man trên núi cao:

Điện ích 29.878 ha chiếm 2.27% điện ich điề tra thổ nhường * Nhom đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ

Diện tích 11.031 ha, chiếm 0.84% diện tích dit điều tra thé nhưỡng,

Vị tí phân bổ: Đắt được phân bổ ở độ sâu 0-50 em, được hình thành ở những nơi thấp, đọng nước và những nơi có mực nước đưới đắt gin mặt đắc

Đặc điểm: Dắt thung lăng dốc tụ à đắt được hình thành từ các vật liệu không gin kế, trữ các vật liệu có thành phần cơ giới thô và trim tích phù sa có đặc tính phi sa Đắt có dc tính glay mạnh Nhóm đất thung lăng đốc t 66 hai lại

Trang 24

Dit thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Phân bổ ở hẳu hỗt các huyện tong tính Dit cacbonnat: Phân bổ chủ yếu tại huyện Mai Sơn

+ Nhóm đt cacbonnat

Điện tích 128 ha, chiếm 0.01% diện tích điều tra thổ nhưỡng 3.1.5 Đặc điểm thám phủ thực vật

Son La là một trong những tỉnh có điện tích rừng và đất có khả năng phát triển lâm.

"nghiệp khá lớn (chiếm 73% diện tích tr nhiễn), đt dai phủ hợp với nhiều loại cây có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh t hàng hoá có giá ti do Rimg Sơn La có nhiễu thục vật quý hiểm, có các khu đặc dung có giá tị đối vớ nghiên cứu khoa học và phục vụ du ich sinh thải trong tương lai

2.16 Tài nguyên khoáng sin

Sơn La có nhiều loại khoáng sản khác nhau với gin 150 điểm, song chủ yếu là mỏ nhỏ phân bổ rải rác trên khắp địa bàn tỉnh, trữ lượng không lớn và điỀu kiện khai thác

không thuận lợi Một của tính Sơn La như than, vàng,

Niken, Đồng.

loại khoáng sản chủ

22 Đặc điểm khíhậu Sơn La có khí hậu nhiệt đớ

đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Tuy nhiên chế độ nhiệt chế độ mưa, số mang đặc điểm khí hậu chung của vùng Tây Bắc: Mùa

giờ nắng có khác so với vùng đồng bằng Bắc Bộ và khí hậu tại một số tiểu vùng cũng

khác nhau 22.1 Bắc hơi

Lượng bốc hơi trung bình năm ở tinh Son La dao động từ 809 - I.114mm/năm Lượng,

ốc hơi lớn nhất xảy ra vào các tháng 3 và 4 thời kỳ khô nóng độ âm thấp và it mưa ở ‘hau hết các điểm quan trắc đều đo được từ 100mm - 150mm/tháng Vào các tháng 7,8 và 9 là thời kỹ mia mưa tổng lượng bốc hơi thấp chi dao động trong khoảng 5D -60mmfháng

Trang 25

2.2.2 Chế độ gió

“Chế độ gió ở Sơn La được phân làm hai mùa rõ rệt: Gió mùa mùa hạ và gió mùa mùaĐông Mùa ha: Gimùa Tây Nam đến sớm, gió Tây \sm qua dy núi cao Việt Lào tớithung lãng sông Mã lim cho thi tết khô nóng Tốc độ gid cực đại trong các cơn đông

số thé đạt >40mfs và không kém phần gid do bão gây ra

Sơn La nằm trong thung lũng khuất gió, vì vậy tốc độ gió bình quân các tháng wong

năm thường nhỏ hon Ins, Giá trị bình quân năm cũng chỉ 1,1 m/s.

22.3 Sốgiờ nắng

“Tổng số giờ nắng trung bình các tháng trong toàn tỉnh dao động từ 101-222 gi tháng, tháng có số giờ nắng ít nhất là vào tháng 1 và thing 2, nhiễu nhất vào các tháng 4, tháng 5 riêng cao nguyên Mộc Châu thing 2 có số iờ nắng lớn nhất so với các thắng còn lại trong năm Số giờ nắng trong năm đao động từ 1545 giờ đến 2116 giờ/năm Nẵng nhiều trong các thing mùa khô làm cho tinh trạng hạn hin càng thêm nghiêm trọng, nguy cơ chấy rừng cao, đây cũng là thời kỹ khan hiểm nước nhất trong năm.

2.24 Nhiệt đỹ

Nhiệt độ trung bình năm 21.2°C, nhiệt độ cao nhất năm là 41°C (tháng 7), nhiệt độ thấp nhất 4,7°C và biên độ nhiệt thay đổi giữa mùa đông với mùa hè, giữa ngày với đêm lớn Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.895 giờ Tuy nhiên, nhiệt độ có xu thế tăng tong những năm gin đây

Bang 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình thắng, năm tại các trạm.

Trang 26

2.25 Độ Âm không khí

Độ âm trung bình năm ở tinh Sơn La đạt khoảng từ 80 + 85, từ tháng 5-9 là mùa mưa, độ âm tương đối của không khí cao, mùa khô từ tháng 10 đến 4 năm sau độ ẩm giảm dẫn theo thời gian, độ âm thấp nhất là vào tháng 3.4 xuống 71-72%:

Bang 2.2: Độ ẩm tương đổi trung bình tháng, năm tại tram Sơn La

‘Tran địa bàn tỉnh Sơn La có khoảng 67 trạm do mưa được xây đựng và hot động từ thập ky 50 - 60 của thể kỹ 20 Phần lớn các tram đã ngừng hoạt động, chỉ còn lại 14 1g Khoa, Chiéng Yên BD, Mai Sơn, Mộc Châu KT,ng Mã KT, Sơn La, Ta Ning, Thuận Châu, Yên ‘Chau đang tiếp tục đo đạc với chất lượng tài liệu đo đạc đáng tin cậy Toàn tỉnh có 16 trạm: Bản Sọc, bản Sốp Cộp, Chỉ

Mường Sai, Mường Trai, Phù Yên, S

tram thủy văn đã được xây dựng Tính đến thôi điễm hiện nay, phần lớn các tram đã Bu, Tạ

ngimg hoạt động, chỉ còn các tram dang tiếp tục đo đạc là: Quỳnh Nhai

Khoa, Vạn Yên, Xã Là

16

Trang 27

‘BAN BO LƯỚI TRẠM ĐÓ MƯA TREN ĐỊA BẠN TINH SƠN LA

“LẠ: 160006

Lượng mua năm trong tỉnh Sơn La biển đổi từ 1.200 - 1.700mm va xu thé tăng dần tir

[Nam lên Bắc Trong năm được phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mia khô, Mùa mưa kéo dai từ tháng $ đến tháng 9 chiếm khoảng 75- 80% tổng lượng mưa cả năm, thắng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8 đạt từ 260 - 270mnvthing, Mùa khô kéo dài tir thing 10 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chi chiếm từ 20 - 25% tổng lượng mưa năm, hai thang có lượng mưa nhỏ nhất là tháng 12 và tháng 1

Số ngây mưa trung bình hàng năm ở Sơn La là 125 ngày/năm it hơn so với các ving khác (Lai Châu có tối 160 - 170 ngày mưainăm) Do sự phân phối không đều trong năm nên mùa mưa thường sinh lũ (chủ yêu lũ quét) gây ra nhiều thiệt hại về người, tài sản; mùa khô xây ra tình trang thiểu nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

“Tổng lượng mưa trong năm trong toàn tỉnh biến đổi từ 1200mm-2800mm, tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường tp trung vào tháng 12 và tháng L

Trang 28

Trong khu vục Tây Bắc, lượng mưa trang bình năm lớn nhất xuất hiện tạ Sin Hỗ (2714mm), Mường TE (2429.9mm), Tam Đường (2470,1mm), nhỏ nhất tại CO Nồi

(1108mm), Yên Châu (1118,9mm).

inh 2.3: Lượng mưa trung bình năm tai một số ram trên địa bàn inh Sơn La(Giai đoạn từ năm 1963-2012)

Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình tại một s trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La Than Uyên |272|3XA|es0|1494121181391614158| 496113634 68 5 |4n0|alshi sa)

sini — |261|AI1{ 67 |1A61|200313013136L31M6#[L4R4| 143 [417 [9038 [1592.9 Sons Tia 7[o0.e) 2449 [267s] omR.8] 129 [oR2 | 33 [15,6 1506s

Tuin Gio 19,6 [206,01 2990| 3033| 7760] Ta60| 66.3 [a0 [19,5 [1590.2‘Mai Son ou.2 [187112175] 2674) 734] LT

Trang 29

*_ Phân bố lượng mưa theo không gian.

Lượng nước mưa đến lưu vục biển đổi rt mạnh theo không gian, lượng mưa lớn nhất tốp trùng ti khu vực tâm mưa Tam Đường va Sin Hỗ (khu vực tiếp giáp với tinh Lai Châu thuộc các huyện Quỳnh Nhai, Mường La, Bắc Yên) do ảnh hưởng của địa hình (Cae tâm mưa rất ễ hình thành lũ quết, đặc biệt ti các lưu vue subi Nậm Pan, Nậm La

Xà mot vai lưu vực suối nhỏ khác Sự phân bổ lượng mưa theo không gian trên địa bàntỉnh Sơn La được biểu thị qua bản dé đẳng tị lượng mưa năm trung bình nhiều nămXp của toàn tỉnh Trong đó lượng mưa it 6 các vùng Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn,“Thuận Châu, Sơn La, Sông Mã Lượng mưa nhiều ở các ving Mường La, Bắc Quynh Nha.

BẠN BO BANG TRI MUA TINH SƠN LA

Hình 24: Bản đồ ding trị mưa tinh Sơn La

+ Phân bổ theo hôi giam

Lượng mưa trong tinh phân bổ theo hai mùa rõ rệt, mia mưa kéo đài tithing V đến tháng IX ví

thing X tối tháng IV năm sau,

lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa năm, mùa khô kéo dài từ tháng

Trang 30

Hình 2 5: Lượng mưa mùa mưa, mưa mùa khô tại một số tram tên dia ba tính Som La

(giải đoạn từ năm 1963-2012

Lượng mưa lớn nhất thưởng rơi vio khoảng từ thắng V-LX, trừng với các thing mùa mưa, Tháng có lượng mưa lớn nhất là thing VI, VIH, dat từ 316-363mmtháng Lượng mưa lớn nhất ma mưa l3 6903mm (thing VID), Lượng mưa nhỏ a

vào các tháng XI, 1, , đạt từ 19 - 28mm/théng Những trận mưa lớn thường kéo di 2~ 3 ngày, thậm chí 8 - 9 ngày.

Do lượng mưa phân bé không đều giữa các thing trong năm nên mùa mưa thường xây ra lũ lụt (đặc biệt là lũ quét, sat lớ dat), gây nhiều thiệt hại về người và tài sản Mùa Khô xảy ra tình trang hạn bán gây thiểu nước phục vụ như cẫu sinh hoạt và sản xuất của người dân

23° Đặc điểm thủy văn

3.81 Mạng lưới tạm thấy văn

"Toàn tỉnh có 16 trạm thủy văn đã được xây dựng Tinh đến thời diém hiện nay, phần “on các trạm dang tiếp tục đo đạc là: Quỳnh

lớn các trạm đã ngừng hoạt động, c

Nhai, Tạ Ba, Tạ Khoa, Vạn Yên, Xã Là,

20

Trang 31

‘BAN ĐÔ MẠNG LƯỜI TRAM THUY VĂN.

‘Mang lưới sông ngời:

Sơn La nằm trong lưu vục của 2 con sông lớn là sông Đà và sông Mã Sông Da gồm

các phụ lưu chính: Suỗi Muội, suối Nam Bú, suối Sập Vet, suối Nậm Gidn, suối Nam

Mu, suối Sập, suối Tắc Sông Mã gồm các phụ lưu chính: Nam Công, Nim Ty, Nậm

Soi, Nam Lệ ngoài ra còn có rất nhiễu các con suối nhỏ khác nhau đã tạo cho Sơn La

có mạng lưới sông suối tương đối lớn 1.Skmm/kmÏ, trong đó có hai hệ thống sông lớn chảy qua địa bàn tinh Sơn La là sông Ba và sông Mã Mạng sông thưa ở vùng đá voi "Mộc Châu, Sơn La, mạng sông day hon ở vùng Mường La, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh hai

+ Song Đà: Sông Đà là phụ lưu có diện tích lưu vực lớn nhất của lưu vực sông Hồng, điện tích lưu vực sông Hồng tinh đến Sơn Tây là 143.300km2 thi sông Da có 52.900km2 chiếm 36.9% nhưng chiếm tới 47% tổng lượng nước sông Hồng (56,1km3) trong 118,2km3 (tai Sơn Tây), chiễu đài sông chảy qua địa bàn tinh Sơn La238km,

Trang 32

+ Song Mã: Bắt nguồn từ Twn Giáo tỉnh Điện B

chiều dài 94km, diện tích lưu vực tinh đến tinh Sơn La tại Xã Là ~ Ching Khương khoảng 6.30km2.

đoạn chay qua tỉnh Sơn La có

«_ Suối Nậm La: Có diện tích 446,5km2,tắt nguồn từ diy núi cao Phu Ta Lan thuộcsao nguyên Sơn La ~ Nà Sản Mật độ subi ở lưu vực 042km/kmÐ so với các lưuvực khác trong tỉnh thì mật độ suỗi của lưu vực ở mức nghào và đưới rung bình sovới sông subi ở các vùng trong tỉnh.

+ Suỗi Nậm Pan: Bắt nguồn từ vùng cao biên giới Việt Lào thuộc huyện Yên Châu

chảy qua huyện Mai Sơn, Mường La và nhập lưu với Nam La thành subi Nam Bá.Diện tích lưu vực: 610m2, mật độ xông suối 0.43km/km2 ở mức nghẻo và dưới

áy Nam Pan theo‘inh so với lưu vực sông suối khác trong tỉnh, dòng c

hướng Đông Nam ~ Tây Bắc với chiều dài suối tính từ nguồn tới cửa ra 87,27km.

© Suối Sập: Là nhánh sông cấp I của sông Đà, chiều dài khoảng 68km, bắt nguồn tir cao nguyên Mộc Châu đến xã Xập Vat, Yên Châu nhập lưu với Suối Vat, sau đó chủy ra sông Ba, Suối Sip Vat có nhiều chỉ lưu trong đó có: Suỗi Vat, subi So Lung, suéi Môn, suối A Má

«_ Suối Tắc: Là sông cấp 1 của s ing Đà, bắt nguồn từ huyện Nghĩa Lộ, Yên Bái, chảy.về Phù Yên, Sơn La Lưu vực có hình nan quạt, dong chảy theo hướng Tây Bắc —khoảng 48km Mật độ phân bổ các suối nhỏ

trong lưu vục há đồng đều với các chỉ lưu: subi Lat, subi Ngang, subi Tha, suối

Ging, suối Tộ, suối Lim.

« Suối Muội: Bắt nguồn từ núi Hua Lái cao 1.551m, là nhánh sông cấp 1 của sông

Da, chạy doc theo thị trấn Thuận Châu và sau đó đỏ vào sông Đà.

"Đặc trưng hình thái sông suối của tinh Sơn La được thể hiện trong bảng 2.4 như sau:Bảng 2.4: Đặc trưng hình thái lưu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La

ioe | E, |Isông | tiv | co | ac | Ce wit |

TE) tamrye | gay | Km’) | Kam) (Km | bạ | hạ | hờn, dạng wl

a com | (ey | tne’ ke

soxeux | 2

T [Nimxos TMT vaio [ aes | ss | oo re: or | se | tas

Trang 33

mg me | | cá, | vay | Mest | met ie | E, | uate | ur | eo song | i

1e | as | cin’ | Ra | dn | Tạ | bg [TRE | hang | MGR | peesingal | ey xe

Sint P58" Tos fs |» [om [os] mr | [ast | ome lam

Newbie —| ám | đi Hồ | Tre | 0m | bạ poetaNite —[ Bì Lan eee oro

Raven [ pier [ae ee fomgp ee naraNhì —[DA-LEIE Si sabato

Nina —[ achat aa fue) si {—9y [apt ot sea

‘inch [cr Ses [ies | nat_[ oat

Nimsip TP Tn @ [Am [oss as | 0 | 027 | om Lm

ssp — Pee Caras re ae} bos

Saarte—[ atts [ ses Số D#| TâY | Bấm wor ôm Tài

E NI: nn SH se [3M | TL 0ã [08-110Seine [bach ni nEinE::mrmmxnnn ms:

KT mi mm [st pare Pate ref oop aSete fire psefoee-e | ae Luạc ae

BẠN BO MANG LưỚi SÔNG NGDITINH SON LA

l Camel sulle fey =|

Trang 34

2.3.2 Tổng lượng dong chảy

‘Tai nguyên nước mặt của toàn tinh Sơn La hing năm vào khoảng 19 tỷ m° chủ yếu tử nguồn nước mưa tích trữ vào hai hệ thống sông chính là sông Ba và sông Mã Tổng,lượng dong chảy trong 5 tháng mùa lũ chiếm khoảng 80% tổng lượng dong chảy năm,_ chiy lớn nhất thường tập chung vào thing 8 hàng năm, các thing kiệt nhất thường xây ra vào tháng TIL

Dưới tác động của các yếu tổ kh hậu và mặt đệm, đặc bigt là mưa và địa hình, đồng chảy năm của sông suối cũng phân bổ không đều trong lãnh thỏ Hình 2.8 là bản đồ đường đẳng trị mô đuyn dong cháy năm trung bình thời ky 1963-2012 trên địa bàn tỉnhSơn La,

BẢN BO MODUL DONG CHẢY TINH SƠN LA

Hình 2.8: Bản đổ modun dòng chảy tinh Son La

“Chế độ dong chảy mặt không chi phụ thuộc nhiễu vào lượng mưa trên lưu vực mà còn phụ thuộc vào yêu tổ mặt lệm Dòng chảy mặt hình thành tại Sơn La không nhiều,

4

Trang 35

trung bình trên địa bàn tỉnh Mụ< 15 Uskm? Khu vực suối Nam Công (bờ hữu sông Ma) cổ điều kiện ự nhiên tương tự như khu ve suối Nậm Ty nhưng không cổ núi đá vôi, modun dong chảy bình quân nhiều năm tại Nậm Ty 19,8 1⁄s.km”, modun dong chi mặt trung bình nhiễu năm tại Nim Công lớn 19,8 Us km”.

2.3.3 Dong chay lũ

Lưu lượng lớn nhất trong thời kỳ quan tắc tại tram Nam Công 1480 ms, xuất hiện (9/8/1976) và lớn nhất ở Xã Là 6930mŸ/s vào ngày (1/9/1975).

Bảng 2.5: Lưu lượng lớn nhất thời kỳ quan trắc tại một số tạm trên địa bàn tinh Sơn La

Fagan wy | Mạc | Ngy xuấtTTỈ Tem | Sôngmối | iy | quangặ | Q9 | zee) | Shen

Năm | NữmCông | 868 | I966- 198 | T480 lửi | NI

2[ Nimiy | NnTy | 7# | Toe = rors [130-002 | Tarrio3| XaLa [Sings | 6430| 1966—2012 | 69301 tos | D9154 | BảnCuồn | Nệm Cun | 60 | 1964-1974 [43.3 0.721 | 19/8967S| Thie Vai | NămHú | 1460| 1960-1976 | THỦ - 0867 | U93

‘Nw Bio tấn tông hp Oa hnchpong chứng lã hân và giảm ni Di trên đc Bàn tok Som La

từ năm 3010" 3015 và tam nh din 2020

Bảng 26: Tần suất đồng chay lũ lớn nhất năm ti các tram 234 Ding chủy kiệt

‘Mian khô ở Sơn La bit đầu từ thing 10 đến thing 4 năm sau, khỉ mùa mưa kế thúc lượng dòng chảy mặt tong sông giảm nhanh, vào các thing trong mùa khô modun đồng chảy giám chim dẫn, modun đồng chảy trung bình tháng 10 tại Bản Cuốn là 19 skmỄ, thing 11 còn 12,8 Us.km?, Thác Vai 13,0 lan (háng 10) xuống 8.2 Us.km*

(thing 11) Modan đồng chảy bình quân tháng thấp nhất thường rơi vào thing 3, ti

Bản Cuốn là 8l km, Thác Vai 27 Ứs km, Nam Ty 4.5 Usk?

Modun dong chảy trung bình về mùa kiệt tại Sơn La từ 8,5 U/s.km? (vùng nhiều nước) 75%, 85% và 90%, 95% hầu hết 12 4,0 1/s.kmẺ (vùng it nước) Với tần

Trang 36

đồng chảy kiệt nhất xuống cồn 142 &kmẺ Modun đồng chảy kiệt nhất xuống TS kmẺ ở những suỗi nhỏ,

"Băng 2.7: Lưu lượng nhỏ nhất thi kỳ quan trắc tạ một số trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La

an ni | Fe, [Thimmamio, ru] Mam, [Ngymk

TRÍ Tam | Sơng sổi | my | de | One) | aise | “hẹn

TỊ BmCuốn | NimGuin | 6D | 6H | 0080 | t0 [1000965

2 | TheVà - Nim Ba | I0 | 1960-1976 | 145 Ti] 7571960

3[ Nim Cing [Nim Cing [868 | 1966 1981_| 210 34— [i09

[Nim THỊ | Hồi 1974 | 060 0ã— [axsiis61

omcing [Nbahit [RIE —-A7—-| 03D | MỸ | 373 | 39 |

Thing 3 [exo | 33 | 01 | A7 | 437 | A00 | SỐ

3 Mink | 46 | s2 | 00 | Aø0 | 4m | Am | AmNimTy [Nhơm | 53+ | Cân | 008 | 33 | JAE | 19 | tại

Things [Rae | 45 | 133 | 33 | 2 | Am | ag ‘Tai nguyên nước mặt tinh Sơn La phụ thuộc vào tai nguyên nước nước tử các tinh đầu nguồn như Lai Châu, Điện Biên Yên Bái, phụ thuộc vào sự vận hành điễu tiết của các sơng trình tưới trong lưu vực sơng Ba như Huội Quảng, Bản Chit, Lai Châu, HịaBình

2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.4.1 Đặc điểm tổ chúc hành chính

‘Theo niên giám thống kê năm 2013, số đơn vị hành chính cĩ đến 31/12/2013 phân theo huyện/quận“hị xãAhành ph thuộc tỉnh Sơn La cĩ | thành phố và 11 huyện gồm 204 đơn vị ong đĩ 188 đơn vị cắp xã, phường, 9 thị tắn.

3⁄42 Din cứ lao động

Dan số ở Sơn La tính đi năm 2015 là khoảng 1150.5 nghin người Mật độ dân số Sơn La tinh đến thời điểm năm 2015 là #1 ngudi/km’ Nhin chung mật độ dân số trong tồn vùng rất thấp và phân bổ khơng đều, nơi tip trung đơng din nhất là Thành phổ

26

Trang 37

Sơn La 303 người ¿

chủ yếu ở các thành phố, thị tin, thị tử và ven đường giao thông

ấp nhất là huyền Sép Cop 29 người onŸ Dân số tap tung

2.4.3 Hiện trạng.tế

Kinh tế tinh Sơn La duy tri được tốc độ tăng trưởng khả năm sau cao hơn năm trước và phát tiễn tương đối toàn điện

2.4.3.1 Nông nghiệp.

“Trong những năm qua, ngành nông nghiệp của tỉnh Sơn La đã có sự phát triển vượtbậc trên cơ sở phát huy các lợi thế của một tinh miễn núi tạo ra sự chuyển dịch quan trong ong sin xuất theo hướng hàng hoá Một số mặt hàng chủ lực có giá trị kinh 18 cao tong rồng tot như (ngô, ‘he, cả phê ), trong chăn nuôi chủ yếu phát triển din gia súc ăn có (bò thịc bò sữa, trầu, đê ) Từng bước hình thành nên các vùng sản xuất tập trung chuyên canh cây công nghiệp như: Mia nguyên liệu, vùng cà ph, vùng chè

vùng cao su, vùng sẵn nguyên liều, vùng cây an qua Nhiều mô bình sản xuất có hiệu

{qua ngày cảng được mở rộng trong toàn tỉnh.

Gis tỉ sản suất năm sau cao hơn năm trước, trong cơ cu sản xuất trồng trọt và chăn nuôi qua các năm đều tăng Năm 2015 tăng so với năm 2014 là I.253,326 triệu đồng, năm 2014 tăng so với năm 2013 là 4.255.814 tiện đồng, và tăng so với năm 2011 là

646,73 triệu đồng

2.4.3.2 Nông nghiệp nông thôn

Gi tị sản xuất nông nghiệp phân theo các ngành kinh tế của tỉnh Sơn La năm 2010 là 6.965,142 triệu đồng, năm 2011 là 10.574.225 triệu đồng, năm 2012 là 11.220,956 triệu đồng, năm 2013 là 12.474.282 triệu

trot vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu (theo giá năm

ng Cơ cấu giá trị sản xu:nông nghiệptheo giá hiện hành của ngành rồng

2010), Cơ cầu giá tị sản xuất của ngành trồng tot năm 2010, 2011, 2012, 2013 lần lượt là 16 84-71.45.7129- 69,8 % cơ su giá tị sản xuất của ngành chân muôi năm

2010, 2011, 2012, 2013 lần lượt là 22,41-21,96-2t 13 %, ngành dich vụ và các

hoạt động khác vào oie năm 2010, 2011, 2012, 2013 lần lượt là 0,75:059-0,52-0.88

%

Trang 38

Gis tị sản xuất ngành trồng trot theo nhóm cây trồng các năm đều cao hơn năm trước, năm 2010 là 5.352,097 tiệu đồng, năm 2011 là 189,898 triệu đồng, năm 2012 là 7,999,243 triệu đồng, năm 2013 là 8.706,742 Trong dé cây công nghiệp hàng năm vẫn chiếm gi tí cao nhất, năm 2010, 2011, 2012, 2013 lần lượt là š724- 84.30 8643: 84.101, cây công nghiệp lâu năm chỉ chiếm 12,76- 15,70- 1357: 15,3%

Giá trị sản x ngành chin nuôi năm 2013 là 3,708,226 triệu đồng, trong đồ chăn muôi lợn chiếm 1.442.407 triệu đồng (chiếm 38,90%), chăn môi tru bò 1.108.342

im 927.026 triệu đồng (chiếm.

256) Giá trị san phẩm thu được trên tha đất trồng trot năm 2013 là 30,38 triệu đồng. triệu đồng (chiếm 29,89%), ngành chăn nuôi gia

24.3.3 Cơ sở ha ting

Hiện tại chỉ có Thành phổ Sơn La có quy mô dân số tương đối lớn với 98,4 nghìn người và quy mô hệ thống xây dựng khá tập trung Tại Thành phổ đã hình thành các

hu công nghiệp tập trung, các hoạt động nhà hàng, khách sạn, thương mai, dich vụ,

nghỉ nơi, hệ thông cây xanh, sin chơi đã được đầu tr cơ bản và tạo ra mỗi trường đô thị tốt Chất lượng ha ting kỹ thuật như giao thông di lại, cấp điện, cắp nước, vệ sinh

môi trường đều được đảm bảo đã góp phần nâng cao đời sống người dân đô thị

Tuy vậy, hiện nay còn nhiều huyện có chất lượng cơ sở hạ ting kém như huyện Sốp Cop, nhiều tị trấn quy mô nhỏ từ 4000 ~ 5000 dân,

giao thông di Ii hạn chế, cấp nước sạch còn khó khăn,

vức phát triển chậm, hệ thống trúc còn nghễo nin Die

biệt tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong đô thị thấp, đây là một khó khăn lớn trong việc nâng cao chit lượng đô thị và khả năng đô thị hoá diễn bi châm.

« Giao thong:

Nhìn chung chất lượng khai thác các tuyển đường còn thấp, phần lớn li đường đất và chi khai thie được vào mùa khô; mật độ xây dựng công tỉnh giao thông dat 0,68%: thấp hon so với toàn quốc (0,78%)

Đến nay, 100% xã trên địa bàn tinh có đường ôtô ¡144/004 xã có

188/204 xã chưa đạt tiêu chí về giao thông theo

trung tâm

đường ôtô đi được 4 mùa đạt 70,5

Bộ tiêu c “Quốc gia về nông thôn mới: 09/3293 bản chưa có đường giao thông đến

28

Trang 39

bản, Dường sông: Sơn La có 2 tuyển vận ải chính là: Sông Đà dài 238 km, ông Mã dài 94 km,

+ Trường học

+ Toàn tinh có 807 trường học theo các cấp học từ mim non tới phổ thông cơ sở và

02 tường cao đẳng, 01 trường đại học

+ Tram y é và các cơ ở yté

+ Toàn tinh Sơn La có 273 cơ sở y tế, 19 bệnh viện, 16 phòng khám da khoa khu vực 204 trạm y tế xã phường.

2.8 ˆ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020

Phat huy dân chủ va sức mạnh đoàn kết các dân tộc để xây dựng Sơn La trở thành tỉnh

phần di

phát triển khá trong vùng Trung du và MiỄn núi phía Ba trở thành trung

tâm của tiểu vùng Tây Bắc vào năm 2020 trên cơ sở tái cấu trúc kinh tế, đổi mới mô

hình tng trường dẻ khai thác các dm năng, lợi thể của vùng Tly Bắc,

“Tha hút đầu tr cô chất lượng có trọng điểm, xây dựng đồng bộ hệ thẳng kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, gắn với phát tiễn toàn điện văn bản xã hội: chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng thương hiệu các sản phẩm chủ lực để tham gia chuỗi giá tị hùng hóa: tích cực giảm nghéo đồng thời đảm bảo quốc phòng ‘an ninh, tật tự, an toàn xã hội và vệ sinh, môi trường

2.6 Tác động của hiện trạng phát triển kinh tế xãh trong vùng quy hoạch

nguyên nước.

2.6.1 Tác động do phát triển dân số và phân bé dân cw

Số liệu thống kê cho thấy dân số trên địa bàn tỉnh Sơn La đều tăng dẫn theo các năm Hiện nay inh Sơn La có 10 đồ thị bao gồm đô thị trung tâm cắp tình là Thành phổ Sơn La (đô thị loại HD và 9 thị erin ở các huyện (đô thị loại V, huyện s

sơ cấu din số đô thi ngày nguồn nước trong vùng chưa có thị trấn) Cùng với sự phát triển kinh tế và di

cảng tăng Chính vi vậy sự phát triển dân số sẽ tác động đicquy hoạch cụ thể

© Chỉ tê ip nước sinh hoạt trung bình cho mục đích cấp nước sinh hoạt giai đoạn hiện nay đến năm 2012: Cấp nước sinh hoạt trong khu đô thị: 100 língườWngày;

Trang 40

sinh hoạt nông thôn 60 IíngưVngày Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá

khả năng tự phân hủy của môi trường tự nhiên, làm ô nhiễm môi trường nước. (giảm nguồn nước sạch) Hiện nay tắt cả các đô thị trên địa bàn tỉnh đều chưa có hệ

thống thu gom và xử lý nước thải do đố lượng nước thai chưa qua xử lý thải

thẳng ra môi tường Tổng lượng nước thải đô thị toàn tỉnh hiện nay ước tính

Khoảng 74359,7 mông

chain, tình trang vứt rác thải, ậtliệu xây dựng, xác động vật cất uống sông đã hết nước thái đô thị đều chưa được xử lý đạt quy và đang gây ô nhiễm, các dòng sông nguồn nước,

BIEU ĐỒ TANG DÂN SỐ GIAI DOAN 2008-2013.

Hình 2.9: Biểu đồ tăng dân số giai đoạn năm 2008-2013 CHUYỂN ii Cơ CẤU DÂN SỐ GIAI ĐOẠN NAM 2008-2018

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vị tí địa lý tinh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2.1 Vị tí địa lý tinh Sơn La (Trang 20)
Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình tại một s trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình tại một s trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 28)
Hình 24: Bản đồ ding trị mưa tinh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 24 Bản đồ ding trị mưa tinh Sơn La (Trang 29)
Hình 2 5: Lượng mưa mùa mưa, mưa mùa khô tại một số tram tên dia ba tính Som La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2 5: Lượng mưa mùa mưa, mưa mùa khô tại một số tram tên dia ba tính Som La (Trang 30)
Hình 2.7: Mạng lưới sông ngòi tỉnh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2.7 Mạng lưới sông ngòi tỉnh Sơn La (Trang 33)
Hình 2.8: Bản đổ modun dòng chảy tinh Son La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2.8 Bản đổ modun dòng chảy tinh Son La (Trang 34)
Hình 2.9: Biểu đồ tăng dân số giai đoạn năm 2008-2013 CHUYỂN ii Cơ CẤU DÂN SỐ GIAI ĐOẠN NAM 2008-2018 so // - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2.9 Biểu đồ tăng dân số giai đoạn năm 2008-2013 CHUYỂN ii Cơ CẤU DÂN SỐ GIAI ĐOẠN NAM 2008-2018 so // (Trang 40)
Hình 2.11: Nước thải nhà máy tỉnh bật sin Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 2.11 Nước thải nhà máy tỉnh bật sin Sơn La (Trang 43)
Hình 3.2: Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Phiêng Hiéng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.2 Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Phiêng Hiéng (Trang 53)
Hình 3.3: Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Xã Là - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.3 Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực đo trạm Xã Là (Trang 54)
Hình 3.5: Quá trình lưu lượng ngày tinh toán và thực do tram Thác Mộc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.5 Quá trình lưu lượng ngày tinh toán và thực do tram Thác Mộc (Trang 55)
Hình 3.6: Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực do trạm Thác Vai (hiệu chỉnh mô hình) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.6 Quá trình lưu lượng ngày tính toán và thực do trạm Thác Vai (hiệu chỉnh mô hình) (Trang 55)
Hình 3.7: Qua trình lưu lượng ngày tinh toán và thực do tram Nam Ty - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.7 Qua trình lưu lượng ngày tinh toán và thực do tram Nam Ty (Trang 56)
Hình 3.9: Quá trình lưu lượng ngày thực đo và mô phỏng trạm Phiểng Hiểng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.9 Quá trình lưu lượng ngày thực đo và mô phỏng trạm Phiểng Hiểng (Trang 57)
Hình 3.12: Lưu lượng dong chảy tính toán và thực đo trạm Thác Vai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.12 Lưu lượng dong chảy tính toán và thực đo trạm Thác Vai (Trang 59)
Bảng 3.4: Tiêu chuẩn đánh giá két quả mô hình MIKE NAM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn đánh giá két quả mô hình MIKE NAM (Trang 60)
Hình 3.17: Lưu lu chảy tính toán trạm Thác Mộc (1982-2012) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.17 Lưu lu chảy tính toán trạm Thác Mộc (1982-2012) (Trang 62)
Bảng 3.5: Danh sich các iểu lưu vực tương tự ứng với 12 iễu vùng quy hoch - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.5 Danh sich các iểu lưu vực tương tự ứng với 12 iễu vùng quy hoch (Trang 63)
Bảng 3 7: Lưu lượng trung bình nhiễu năm trên các tễu vùng quy hoạch tính đến năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3 7: Lưu lượng trung bình nhiễu năm trên các tễu vùng quy hoạch tính đến năm 2012 (Trang 64)
Bảng 3.10: Thời vụ gieo trồng tỉnh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.10 Thời vụ gieo trồng tỉnh Sơn La (Trang 67)
Bảng 3.16: Tổng hợp diện tích tưới trong toàn tỉnh Sơn La (ha) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.16 Tổng hợp diện tích tưới trong toàn tỉnh Sơn La (ha) (Trang 70)
Bảng 3.18: Nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp trong năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.18 Nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp trong năm 2012 (Trang 72)
Bảng 3.19: Thông ké số lượng các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn hợp vệ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.19 Thông ké số lượng các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn hợp vệ (Trang 74)
Hình 3.22: Hiện trạng như cầu nước dùng cho các thành phổ, thị tn tinh Sơn La - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.22 Hiện trạng như cầu nước dùng cho các thành phổ, thị tn tinh Sơn La (Trang 77)
Hình 3.23: Cơ cấu khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo các ngành sử dụng nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.23 Cơ cấu khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo các ngành sử dụng nước (Trang 83)
Hình 3.24: Vi tí cầu Trắng-TP.Sơn La (điểm thoát nước thải sinh hoạt khu dân cư) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Hình 3.24 Vi tí cầu Trắng-TP.Sơn La (điểm thoát nước thải sinh hoạt khu dân cư) (Trang 86)
Bảng 3.34: Chất lượng nước thải của các nguồn thải công nghiệp năm 2013 tại một số vị trí quan trắc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.34 Chất lượng nước thải của các nguồn thải công nghiệp năm 2013 tại một số vị trí quan trắc (Trang 90)
Bảng 3.36: Lưu lượng trung bình nhiễu năm trén các tiéu vùng quy hoạch đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.36 Lưu lượng trung bình nhiễu năm trén các tiéu vùng quy hoạch đến năm 2020 (Trang 94)
Bảng 3.45: Dự báo yêu cầu nước cho y ế hàng thing theo các giai đoạn quy hoạch - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.45 Dự báo yêu cầu nước cho y ế hàng thing theo các giai đoạn quy hoạch (Trang 99)
Bảng 3.52: Kết qua tính toán cân bằng nước các vùng năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.52 Kết qua tính toán cân bằng nước các vùng năm 2030 (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN