1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và đưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tai liệu đã đượcthực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Trần Hồng Thanh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

DD tả: “ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu côngnghiệp trên dja bàn tỉnh Som La” được tác giá hoàn thành tai trường Đại học Thuỷlợi - Hà Nội Trong suốt qua trình nghiên cứu, ngoài sự phn du nỗ lực của bản thân,tie giả đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tỉnh của các thẳy giáo, cô giáo, của bạn bêvà đồng nghiệp.

Co được kết quả này, li cảm ơn đầu tiên, xin được bay tô lòng biết ơn sâu sắc nhấtThầy giáo TS Lê Văn Chính người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, tâmSt hướng dẫn tc gi hoàn thành luận văn này

Tác gia xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng day trong thời gian học cao

học tại Trường Đại học Thuy lợi, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lýthuộc Trường Đại học Thuy lợi đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức để tác giả

có thể hoàn thành được luận văn này.

[hang lõi sau công xin đình cho gi dinh, cing các đồng nghiệp trong cơ quan đãchia sẻ khó khăn va tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành được luận văn tốtnghiệp

Vì thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên không thể tránh được những sai sốt, thegiả mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô, bạn bẻ và đồng nghiệp.

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CAM ĐOAN i

LOICAM ON so " so seo

DANH MỤC HÌNH ANH vi

DANH MỤC BANG BIEU, vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT viii

PHAN MỞ ĐẦU 1

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BOLVỚI CÁC KHU CONG NGHIỆP 41.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khu công nghiệp ¬1.1.1 Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp 4

1.1.2 Các đặc điểm của khu công nghiệp 7

1.1.3 Vai trồ kính té xa hội của các khu công nghiệp 8

1.2 Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tai địa phương 13

1.2.1 Khái niệm 131.2.2 Nội dung quan lý nhà nước đối với khu công nghiệp la1.2.3 Nhân tổ ảnh hưởng quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp l41.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp l61.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp 201.3.1 Hệ thống luật 20

1.3.2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước liên quan đến KCN 20

1.3.3 Các chính sách của Nhà nước: Như chính sách khuyến khích đầu tr, ưuđãi đầu tư, xúc tiến đầu tư, chính sách lao động việc làm, au

1.4 Kinh nghiệm quản lý Nha nước đối với các khu công nghiệp coed

1.4.1 Kinh nghiệm quan Ij nhà nước đối với các khu công nghiệp ta tinh Bình

Trang 4

1.44 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại thành phốHải Phòng 25

1.4.5 Các bai học kinh nghiệm 261.5 Tông quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải 27Kết luận chương 1 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC BOI VỚI CÁC

KHU CÔNG NGHIEP TREN DIA BẢN TINH SON LA 30

2.1 Khai quát các đặc điểm tự nhiên, kinh té - xã hội của tinh Sơn La 302.1.1 Đặc điểm tự nhiên 302.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội _ "_ 342.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đổi với các khu công

nghiệp tỉnh Sơn La 47

2.2.1 Nang lực lãnh đạo, quản lý điều hành, trình độ, năng lực của cán bộ, công,

chức, đặc biệt là cán bộ, công chức tại Ban quản lý các KCN tinh Sơn La 7

xã hội của tỉnh Sơn2.2.2 Quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế

La _

2.23 Cơ chế, chính sich và môi trường đầu r soon2.2.4 Sự phát tiển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công nghệ

thông tin trong hoạt động quản lý 53

2.2.5 Kinh phi cho host động quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bảntinh Sơn La 52.3 Thực trang quân lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tỉnh Sơn La 1

2.3.1 Công tác lập, điều chỉnh và quản lý quy hoạch xây dựng 55

2.3.2 Công tác xây đựng và quản lý cơ sở hạ ting khu công nghiỆp 572.3.3 Công tác xúc tiến và quản lý đầu tư “0

2.3.4 Công tác quản lý môi trường 63

2.3.5 Công tác quản lý lao động và dio tạo nguồn nhân lực 62.3.6 Công tác an ninh trật tự, phòng chống cháy nỗ 6624 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bảntinh Sơn La 6

Trang 5

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 10

Kết luận chương 2 7

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNGCONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TREN

DIA BAN TINH SON LA T6

3.1 Định hướng phát triển các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Sơn La 163.1.1 Định hướng tổng quất 763.1.2 Mục tiêu cụ thể 263.2 Cơ hội, thách thức với đầu tư và phát tiển các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh

Sơn La sos " " _

3.2.1 Cơhội 78

3.2.2 Thách thức T8

3.3 Các giải phip tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các khu côngnghiệp tỉnh Sơn La 183.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch chi it, tiễn độ xây dụng, phát triển khucông nghiệp 183.3.2 Hoàn thiện cơ sở hạ ting đồng bộ, dip ng nhủ cầu của các doanh nghiệtrong các khu công nghiệp 803.3.3 Da dang và cụ thé hoá các biện pháp hỗ trợ vận động đầu tư vào khusông nghiệp s23.34 Giải pháp tăng cường công tắc bảo vệ mỗi trường st3.3.5 Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về đảo tạo va quan lý laođộng theo quy định của pháp luật vẻ lao động, 453.36 Giải pháp bảo dim an ninh tật tự, tăng cường phòng chẳng chiy nỗtrong các khu công nghiệp 873.3.7 VỀ hoạt động va bộ máy quan lý khu công nghiên 89Kat lận chương 3 90

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ a

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 93

Trang 6

32

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 22 Tổng hợp tinh hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN

hời kỳ 2015:2017) ss

Bảng 23 Quy hoạch phát triển các KCN tinh Sơn La 31Bang 2.4 Tinh hình đầu tư xây dựng KCN bằng nguôn vốn ngân sách nha nước 59Bảng 2.5 Bảng tỷ l lắp diy Khu công nghiệp Mai Sơn “

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT

BQL Ban quản lý

CCN 'Cụm công nghiệp.

CNH-HĐH “Công nghiệp hóa ~ Hiện đại hóa

FDL iu tư trực tiếp nước ngoài

GPMB “Giải phóng mặt bằngKCN Khu công nghiệp

KCNC Khu công nghệ cao.

KCX Khu chế xuất

KKT Khu kinh tế

QLNN Quan lý nhà nước.

SXCN Sản xuất công nghiệp

SXKD Sin xuất kinh doanh

WTO Tổ chức thương mại thể giới

XK Xuất khẩu.

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề

~ Tại Việt Nam, trải qua trên 25 năm phát triển (1991 ~ 2017), Về quy hoạch và thànhlập Khu công nghiệp, Khu chế xuất: cả nước có 325 Khu công nghiệp được thành lậpvới tổng điện tích dắt tự nhiên gin 95 nghìn ha, rong dé điện tích đất công nghiệp cóthể cho thuê đạt 64 nghìn ha, chiếm khoảng 67% tổng điện tích đất tự nhiên, trong đó,220 Khu công nghiệp đã di vào hoại động với tổng diện tích đất tự nhiên gin 61 nghinha và 105 Khu công nghiệp đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xâydmg sơ bản với tổng diện tich đất tự nhiên 34 nghìn ha Tổng diện tích đắt công

nghiệp đã cho thuê của các Khu công nghiệp đạt 31,8 nghìn ha, tỷ lệ lắp đầy các Khu

công nghiệp đạt 51%, cao hơn 2% so với cuỗi năm 2017, riêng các Khu công ng

3 di vào hoạt động, ty lệ lấp đầy đạt 73%, cao hơn 6% so với cuối năm 2016.

“Trên địa ban tỉnh Son La, có 01 KCN tập trung được Thủ tưởng Chỉnh phủ phê duyệt,

trong đó có 01 KCN di vào hoạt động với tổng số vẫn dầu tr đã đăng kỷ khoảng 285

sấu kinh tế theo hưởng công nghiệp hóa, hiện dai hỏa, đông góp ngân sách nhà nước

lạ Các KCN đã đạt được những thành tựu quan trọng: góp phần chuyển dich co

tăng không ngừng, tạo nhiễu công ăn việc làm cho người lao động.

Những kết quả đã đạt được một phin li do công tác quản lý nhà nước đối với cácKCN đã được đỗi mới theo hướng năng động phù hợp với luật pháp và môi tường đầu.

tư trong nước và qu ,, phủ hợp với với đặc điểm phát triển của KCN trên địa bản.

tỉnh Tuy nhiên quản lý nhà nước đối với các KCN hiện hành của Việt Nam nồi chungvà tinh Sơn La nói riêng vẫn còn khá nhiều bắt cập hạn chế Chất lượng công tác quyhoạch KCN và triển khai thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt chưa dip ứng kipyéu cầu phát iểm: Công tác đền bù giải phóng mặt bing, xây dung kết cấu hating cồn

gập nhiễu khó khăn vướng mắc; Hàm lượng công nghệ, tinh phủ hợp về ngành nghề

trong cơ cấu đầu tư chưa cao; Công te bảo vệ môi trường KCN vẫn còn bit cập: Đờisống công nhân trong KCN còn nhiều khó khăn Do đó cần hit có nghiên cứu đánh

giá thực trạng quản lý nhà nước trong thực tin phát triển KCN của tỉnh cũng với

nguyên nhân của những thành công và hạn chế là cơ sở khoa học đưa ra những giải

Trang 10

pháp quản lý nhà nước nhằm phát tiễn các KCN trên địa bản tinh Sơn La trong thoi

gian tới Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề thi: "Giải pháp hoàn tiện công tác quản I

nhà nước đổi với cc khu công nghiệp trên dia bàn tink Som La cho Luận văn tốtnghiệp của mình.

2 Mục dich nghiên cứu của đề t

Mặc đích nghiên cứu của đề tai là đề xuất một số giải pháp có tính khả thi và phủ hop

nhằm hoan thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bản

tinh Sơn La trong những năm ti

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

311 Đổi tương nghiên cứu của để tài

Đổi tượng nghiên cứu là hot động quân lý của các cấp chính quyền tỉnh Sơn La(UBND tinh và các Sở, bạn ngành có liên quan) đối với các KCN trên địa bản tinh SơnLa và các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác này.

3.2, Phạm ví nghiên cứu của dé tài

Pham vi về nội dụng và không gian

"Đề tai nghiên cứu QLNN đối với các KCN trên địa ban tỉnh Sơn La Luận văn nghiêncứu công tác quản lý của chính quyền cắp tính nhưng đặt trong khuôn khổ các chínhsách, chế độ quản lý các KCN của Nhà nước ta

Pham vi thei gian

Luận văn phân tích thực trang xây đựng và phát trién các KCN và vẫn để quản lý nhà

nước đối với các KCN ở Sơn La trong giai đoạn 2015 — 2017 và đề xuất giải pháp cho

giả đoạn 2018-2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề4p dụng phương pháp nghiên cứu như: Hệ thống các văn bản pháp quy và cơ sởlý thuyếu Phương pháp điề tra, thụ thập số liều; Phương pháp hông kê; Phương phpphân tích tổng hợp, so sinh; Phương pháp tham vin ý kiến chuyên gia và một số

Trang 11

phương pháp nghiên cứu kănh tế khắc để giải quyết các vẫn dé liên quan đến công tác

cquản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp.

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ.

NƯỚC DOI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIE

1-1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khu công nghiệp

LIL Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp

‘BE có cái nhìn khái quát, chính xác về khu công nghiệp, tác giả đề cập đến khái niệm

khu công nghiệp và các khái niệm liên quan, dễ nhằm lẫn với khu công nại

khu kinh

ép như., cụm công nghiệp, khu chế xuất.

LLL Khải niện bu công nghiệp, Khu ch xuất

“Trên thé giới loại hình khu công nghiệp đã có một quá trình lịch sử phát triển hơn 100năm nay bắt đầu từ những nước công nghiệp phát triển như Anh, Mỹ cho đến nhữngnước có nề kinh ế công nghiệp mới như Hàn Quốc, Bai Loan, Singapors, à hiệnnay vẫn đang được các quốc gia học tập và kế thừa kinh nghiệm để tiền hành côngnghiệp hóa Tùy điều kiện tùng nước mà KCN có những nội dung hoạt động kính tế

khác nhau và có những tên gọi khác nhau nhưng chúng đều mang tinh chất và đặc

trung của KCN, Hiện nay trên thể giới có ai mồ hình phát hiển KCN, cũng từ đổ hìnhthành hai định nghĩa khác nhau về KCN,

Dinh nghĩa 1: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thỏ rộng lớn, có ranh giới địa lý xácđịnh, trong đó chủ yếu là phát triển các hoạt động sản xuất công nghiệp và có dan xen

với nhiều hoạt động dịch vụ da dang: có dân cư sinh sống trong khu, Ngoài chức ning

ý hành chính,quản lý kinh tế, bộ máy quản lý các khu nảy ¢ n có chức năng quản

‘quan lý lãnh thổ KEN theo quan điểm này về thực chất là khu hành chính ~ kinh tế

đặc biệt như các công viên công nghiệp ở ải Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu.

Định nghĩa 2: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có gihạn nhất định, ở đó tậptrung các doanh nghiệp công nghệp và dich vụ sản xuất công nghiệp, không có din ewsinh sống và được tổ chức hoạt động theo cơ chế ưu đãi cao hơn so với các khu vựclãnh thổ khác, Theo quan điểm này, ở một số nước và vùng lãnh thổ như MalayIndonesia, ổi hình thành nhiỀu KCN với quy mồ khác nhau và dy công fi loi hìnhKCN nước ta dang áp dụng hiện nay.

Trang 13

“Tại Việt Nam, KCN được dé cập đến từ khỉ miễn Bắc xây dựng khu Gang thép Thai

Nguyên (1959): miền Nam xây dựng KCN Biên Hòa (1963); nhưng chỉ đến khi có

93/CP ngày 28/12/1994,th thức được nêu ra như sau: "Khu công nghiệp quy địnhQuy chế Khu công nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số

khái niệm KCN mới cl

trong Quy chế này là Khu công nghiệp tập trung do Chính phủ quyết định thành lập,anh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dich vụ hỗtrợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống." [1] "Khu chế xuất là khu công.nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuấtđịnh, do Chính phủ thành lập,

; Khu công nghiệp là khu chuyên sin xuất hing công nhi,

khẩu và hoại động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xhoặc cho phép thành I

và thục hiện các địch vụ cho sản xuất công nghiệp, do Chính phủ hình lập hoặc chophép thảnh lập." [2] Trong Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao (KCNC) banhành kèm theo Nghị inh 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính hủ, khái niệm KCN đượcnêu tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 như sau: "Khu công nghiệp

KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp va thực hiện các dich vụ chokhu lập trung các

doanh nghỉ

sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống; doChính phủ hoặc Thủ trớng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu công nghiệp cóthể có doanh nghiệp chế xuất, "Khu chế xuất" là khu công nghiệp tập trung các doanhnghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các địch vụ cho sin xuấthàng xuất khẩu vả hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cưsinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định think lập [3]

“Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thi KEN là khu chuyên sản xuấthàng công nghiệp và thực hign các dich vụ cho sin xuất công nghiệp, có ranh giới địa

ý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ |4].

Hiện nay, khái niệm KCN và KCX được quy định tại các văn bản pháp luật đang có.

hiệu lự thi hành là Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Đẫu tư số67) và Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phi như sau:

Khoản 10, Khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tư số 67 quy định: " Khu chế xuất là khu công

nghiệp chuyên săn xuất hàng xuất khẩu, thực hiện địch vụ cho sin xuất hing xuất khẩu,và hoạt động xuất khẩu"; " Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định,

chuyên sản xuất hing công nghiệp và thực hiện dich vụ cho sản xuất công nghị

Trang 14

"Khu công nghĩ1a khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các địch vụcho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện,trình tự và thủ tue quy định"; "Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàngxuất khẩu, thực hiện địch vụ cho sản xuất hing xuất khâu và hoạt động xuất khẩu, córanh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đốivới khu công nghiệp quy định Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu

công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thế." [5].

11.12 Khải niệm kh kin tế cụm công nghiệp

~ Khu kính té: Theo quy định tại Khoản 3 Điễu 2 Nghị định số 29/2008/ND-CP ngày14/3/2008 của Chính phi quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kính tếthì Khu kinh tế được hiểu như sau:

Khu kinh ế à khu vực có không gian kinh ế ng biệt với môi trường du tư và kinhdoanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thànhlập theo điều kiện, nh tự và thủ tục quy định ti Nghị định này, Khu kính ế được tổ

chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất,

khu công nghiệp, khu gi i, khu da lịch, khu đ thị, khu dân cư, khu hành chính vàcác khu chức năng khác phù hợp với đặc dim của từng khu kinh tế” [2]

Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ sửa

dồi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chínhphủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế bổ sung một số nộilung vỀ khu kinh tẾ như sau

” Khu kinh tế ven biển là khu kinh tế hình thành ở khu vực ven biển và địa bản lân cận.

khu vục ven biễ, được thành lập the cic đi kiện, tình tự và thi tục quy định tiNehi định số 29/2008/NĐ-CP.

Khu kinh tế cửa khẩu là khu kinh tế hình thành ở khu vực biên giới đắt liền và địa bản.lân cận khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và đượcthành lập theo các điều kiện, tình tự và thủ tục quy định tại Nghị định số29/2008/NĐ-CP,

Trang 15

Khu kinh ế ven biển, khu kính tế cửa khẩu được gọi chưng là khu kinh t, trừ trưởnghợp quy định cụ thé” [6]

- Cụm công nghiệp: Theo khái niệm cụm công nghiệp được hiểu như sau:

Cum công nghiệp là nơi sàn xuất, thực hiện các dich vụ cho sin xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống,được đầu tư xây đựng nhằm thu hit, di đời các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hop tác xã,tổ hợp tác vào đầu tu sản xuất kinh doanh,

‘Cum công nghiệp có quy mô diện tích không vượt quá 75 ha và không đưới 10 ha,

Riêng đổi với cụm công nghiệp ở các huyện miễn núi và cụm công nghiệp làng nghề

có quy mô điện tích không vượt quá 75 ha và không dưới S ha,

+ Cụm công nghỉ

kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, cơ sở sản xuất hội

ling nghề là cụm công nghiệp phục vụ di dời, mở rộng sản xuất

aia định, cả nhân tong làng nghề nhằm khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm môi trường, phát

triển nghề, làng nghề ở địa phương.

3 Chủ đầu tư xây đựng ha ting kỹ thuật cụm công nghiệp la doanh nghiệp, hợp tác xã,đơn vị được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam thực hiệnđầu tư xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống công trình hạ ting kỹ thuật cụm côngnghiệp." [7]

lập1.1.2 Các đặc điểm của khu công ngl

1.1.2.1 Đặc điễm tự nhiên của khu công nghiệp

Đối với mỗi KCN tại các vùng lãnh thổ khác nhau sẽ có đặc điểm tự nhiên đặc trưng

của ving lãnh thổ đó; tuy nhiên, nhìn chung KCN ở nước ta có những đặc điểm tựnhiên đặc thủ như sau:

KCN thường được xây dựng ở những nơi có vị ti địa lý thuận lợi như gin các đường.các tng tâm kinh tế lớn, gin cảng

giao thông, thuận tiện trong giao lưu v

bay KCN đồi hỏi phải có điện tích đất khá lớn, tập trung tại một địa điểm, địa hình

tương đối bằng phẳng, thích hợp cho xây dựng các công trình công nghiệp, gin nguồnnước, có cơ sở hạ ting thích hợp,

Trang 16

1.1.2.2 Đặc didm kinh 1Thuật của các khu công nghiệp

KCN thường tập trung nhiễu nhà mắy, doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp chếtạo khác nhau, đồng thời cũng sử dụng lượng lớn nguyên, nhiên vật liệu, năng lượngvà thai ra lượng chất thi không 18 Do tính tập trung sin xuất công nghiệp ở mật độsao như vậy nên các KCN thường gây ra các tác động mỗi trường tiều cực như tiếngcŠn, 6 nhiễm nguồn nước, không khí.

Cae KCN thường được xác định ranh giới cụ thể bằng hệ thống hing rio KCN Cơ sởhạ tang kỹ thuật trong KCN được chủ trương My dựng đồng bộ nhằm hướng đến lợiich chung, phục vụ tối tụ cho hoạt động sin xuất công nghiệp và kinh doanh dich vụ

phục vụ mục dich công nghiệp, không phục vụ mục dich sing dân cư, kể cả người

Việt Nam, người nước nước ngoài im việc tai KCN.

1-23 Đặc dim xã hội và hành chink của các khu công nghiệp

KEN sử dụng lượng lao động lớn nên kéo theo nhiều hậu quả xã hội Dễ thấy nhất là

vin để người lao động ngụ cứ Những người này vừa không có nhà ở, không có sự hỗtrợ của gia đình, không ổn định nên eit khó quản lý Hơn nữa, sự biến động đột biến

của lượng lao động ngụ ew có thé gây sức ép lên hệ thống giáo đục, y tế và nhà ở của

địa phương.

Hom nữa, trong quả tình vận hành các KCN thường xuất hiện các xung đột giữa ngườisử dụng lao động và người lao động, dé dẫn đến các cuộc đình công, bãi công lớn dotinh chất lay truyền và do các doanh nghiệp ở gin nhau Nếu các tổ chức chính trị, xãhội không khéo léo giải quyết các xung đột này có thé gay bắt ôn cho cả vùng

Ngo ra, các KCN công đòi hỏi cổ cơ quan quản lý và điễu hành chung các vin đỀ

trong khu, Nếu cơ quan này không được thit kế và vận bảnh tốt thì hiệu quả hoạt

động của KCN sẽ bị an hưởng nghiêm trọng.

1.1.3 Vai tro kinh t- xã hội của các khu công nghiệp

Kinh nghiệm thực tế cho thấy, các KCN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển của nén kinh tế quốc dân, nhất là các nước đang phát triển thi việc hình thành các.KCN đã tạo ra được cơ hội phát triển công nghiệp và thực hiện công nghiệp hỏa rútngắn bởi có thể kết hợp và học tập được những thành tựu mới nhất về khoa học công

Trang 17

nghệ, về tổ chức và quản lý doanh nghiệp, đồng thi tranh thủ được nguồn vốn đầu hư

từ nước ngoài để phát iển, cụ th

1.1.3.1 Thu hút vẫn đầu tr trong và ngoài nước dé phát trién nền nh tế

KCN với đặc điểm là nơi được đầu tư cơ sở hạ ting hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đạivà thu hút các nhà đầu tư cũng đầu tư trên một vùng không gian lãnh thổ, do vậy đó lànơi tập trung và kết hợp sức mạnh nguồn vốn trong và ngoải nước Với quy chế quanth sich vụ đi, các KCN đã tạo rà một môi rường đầu tư kinhlý thống nhất và các c

doanh thuận lợi, có sức bắp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài; hơn nữa việc pháttriển các KCN cũng phù hợp với chiến lược kinh donnh của các tập đoàn, công ty da“quốc gia trong việc mở rộng phạm vi hoạt động trên cơ sở tranh thủ wu đãi thuế quan

từ phía nước chủ nhà, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận và khai thác thị trường mới ở.

sắc nước dang phát triển Do vây, KCN giáp cho việc ting cường huy động vốn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho phát triển kinh tế xã hội và là đầu mối quan trọngtrong việc thụ hút nguồn vốn dầu tư trong nước và là giải pháp hữu hiệu nhằm thu hắt

vốn đầu tư tực tiếp từ nước ngoài Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là một trong

ia thực hiện và đầy nhanh sự nghiệp CNH.HDHđắt nước thúc ddy tăng trường kín tế, Mặt khác sự hoạt động của đồng vẫn có nguồnnhững nhân tổ quan trọng giúp quốc

sốc từ đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã tác động tích cực thúc dy sự lưu thông vàhoại động của đồng vốn trong nước,

'Việc khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào KCN bằng nhiễu

hình thúc, da dang sẽ thu hút được một nguồn vốn lớn trong nước tham gia đầu tr vào

các KCN Đây là nguồn vốn tiém ting rắt lớn trong xã hội chưa được khai thác và sử

dung hữu ích Nguồn vén đầu tư của các doanh nghiệp trong nước tham gia xây dựnghạ ting KCN và đầu tư sản xuất tong KCN sẽ tạo sự tin tưởng và là động lực thu hútcác nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào KCN Thực tế trong thời gian vừa qua, các KCN4a thu hút được khả nhiều các nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư phát triển kinh tổ xã hca quốc gia ni chung và từng địa phương nổi riêng,

1.13.2 Bay mạnh xuất khẩu, tăng thu và giảm chi ngoại tẻ và góp phần tăng nguồnthu ngân sách

Trang 18

Sự phát in các KCN cổ tác động rất lớn đến qué tình chuyển dich cơ cấu kinh tế

theo hướng công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, Hàng hóa sản xuất ra từ các KC!

chiếm tỷ trong đáng ké trong tổng số lượng hing hóa xuất khẩu của địa phương và củacả nước Khi các KCN mới bit đầu di vào hoạt động, lúc này nguồn thu ngoại tệ củacác KCN chưa đảm bảo vi các doanh nghiệp phải ding số ngoại tệ thu được để nhập,khẩu công nghệ, dây chuyén, máy móc thiết bị nhưng cái lợi thu được là nhập khẩunhưng không mắt ngoại tệ Khi các doanh nghiệp đi vào sản xuất ổn định, có hiệu quảthi lúc đồ ngudn thu ngoại tệ bit đầu tăng lên nhờ hoạt động xuất khẩu của các doanh

nghiệp KCN Ngoài ra, hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua việc cung ứng nguyên

vật liệu của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp chế xuất hoạt độngtrong KCN và việc một số doanh nghiệp chế xuất tổ chức gia công một số chỉ tiết, phụtùng, một số công đoạn tại các doanh nghiệp trong nước góp phần vào quá trình nộiđịa hóa trong cơ cấu giả trị sin phẩm của các doanh nghiệp Ngoài ra, các KCN cũngđồng góp đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương và đóng góp,chung cho nguồn thụ của quốc gia

1.1.3.3 Tidp nhận kỳ thuật, công nghệ tên in, phương pháp quản lý hiện đại và kich

thích sự phát triển cúc ngành công nghiệp phụ tơ và doanh nghiệp trong nước

n bộ.

Kinh nghiệm phát triển của nhiễu nước trên thé giới cho thấy việc áp dụng ú

khoa học công ngi của các nước đi trước là một trong những bí qu}phat triển và dy nhanh quả trình công nghiệp hóa Việc tiếp cận và vận dụng nh hoạtkỳ thuật, công nghệ tiên tiến vào điều kiện cụ thể của tùng quốc gia là một trongnhững giải pháp mà các nước đang phát triển áp dụng nhằm rút ngắn thời gian của quátrình công nghiệp hóa Cùng với sự hoạt động của các KCN một lượng không nhỏ cáckỹ thuật công nghệ tiên tiến, diy chuyển sin xuất đồng bộ, kỹ năng quản lý hiệnđại đã được chuyển giao và áp dụng thành công trong các ngành công nghiệp: Việc

“chuyển giao c1g nghệ của khu vực FDI tới các doanh nghiệp trong nước đã góp phin

thúc đẩy vào việc tăng năng suất, mang Ii hiệu qua kinh tế cao trong các ngành công:nghiệp KCN thúc day sự phát triển năng lực khoa học công nghệ góp phan tạo ranhững năng lực sản xuất mới ngành nghé mới, công nghệ mới, sân phẩm mới, phương

thức sản xuất, kinh doanh mới giúp cho nên kinh tế từng bước chuyển dich theo

hướng kinh tế tị trường hiện đại và hội nhập kin tế quốc tế và phục vụ cho sự ni

10

Trang 19

'CNH-HDH của quốc gia

KCN là nơi tập trung hóa sản xuất cao và từ việc được tổ chức sản xuất khoa học,

trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến của các doanh nghiệp FDI, các cắn bộ quản lý,công nhân kỹ thuật làm việc tại các KCN sẽ được đảo tạo và đảo tạo lại về kinhnghiệm quản lý, phương pháp làm việc với công nghệđại, tác phong công nghiệp.hang kết quả này có ảnh hướng gián tiếp và tác động mạnh đến các doanh nghiệp

trong nước rong việc đổi mới công nghệ, tang thiết bị, ning cao chất lượng sản

phẩm, thay đổi phương pháp quản lý đễ nâng cao năng lục cạnh tranh nhằm đạt

hiệu quả kinh t cao Sự có mặt của các tập doin công nghiệp, các tập đoàn da quốc

gia, các công ty có uy tin trên thé giới trong các KCN cũng là một tác nhân thúcly

phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng liên doanh, liên kết Thông qua đó cho phépcác công ty trong nước có thé vươn lên trở thành các nha cung cắp đạt tiêu chuẩn quốc.tế và trở thành những tập đoàn ánh tế mạnh, các công ty da quốc gia [8]

11.34 Tạo công ăn việc làm, xoá đối giảm nghèo và phái triển nguẫn nhân lựcXây dựng và phát triển KCN đã thu hút một lượng lớn lao động vào làm việc tại cácKCN và đã có tác động tích cực tới việc xóa đối giảm nghèo va giảm ty lệ thất nghiệptrong cộng đồng dân cư đồng thời góp phần làm giảm các tệ nan xã hội do thit nghiệpgây nên Phát triển KCN góp phần quan trọng trong việc phân công lại lực lượng lao.động trong xã hội, đồng thời thúc đây sự hình thành và phát tiễn thị trưởng lao động

số tình độ và him lượng chất xim cao Quan hg cung cầu lao động diễn ra ở thịtrường này diễn ra gay git chính là động lực thúc diy người sử dụng lao động, ngườilao động phải rén luyện và không ngừng học tập, nâng cao trình độ tay nghề Như vậy,

KCN đồng gốp rit lớn vào việc đảo tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ'thuật phủ hợp với công nghệ mới áp dụng vào sin xuất đạt trình độ khu vực và quốc tếvàthành đội ngũ lao động của nền công nghiệp hiện đại thông qua việc xây dựng

các cơ sở io tạo nghề, liên kết gin dio tạo nghề với giải quyết việ lâm giữa cácdoanh nghiệp KCN với nhà trường [8]

11.35: Thức day việc hiện dat hia hệ thẳng Kết cấu hạ ting và là hạt nhôn hìnhthink đô thị mới

Trang 20

“Xây dựng và phát triển các KCN trong phạm vi từng tinh, thành phivũng kink tế vquốc gi là hạt nhân thúc dy nhanh tốc độ đ thị hóa và hiện đại hóa kết cấu hạ ngtrong và ngoài KCN tại các địa phương, cụ thé

“Công với quá trình hình thành và phát triển KCN, kết cấu hạ ting của các KCN đượchoàn H gn; kích thích phát triển kinh tế địa phương thông qua việc cải thiện cáckiện về kỹ thuật họ ting trong khu we, gia tăng như cầu về các địch vụ phụ tr, gópphần thúc dy hoạt động kinh doanh cho các cơ s kính doanh, dich vụ trong khu vực;ốp phần rất ngắn khoảng cách chênh Ich phát ign giữa nông thôn và thành hi, nôngcao đời sống vật chất, tinh thin của nhân dân;

Việc đầu tự hoàn thiện hạ ting kỹ thuật trong KCN không những thu hút các dự ăn đầu‘tr mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mỡ rộng quy mô dé tang năng lụcsản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyén ra khỏi các khu đông dân cư, tạo điều kiện đểsắc địa nhường gii quyết cúc vin đề 6 nhiễm, bảo về mỗi trường đô tị, t tạo vàhình thành qu đắt mới phục vụ các mục đích khác của cộng đồng trong khu vực;(Qua trình xây dựng kết ấu hạ ting trong và ngoài hàng rio KCN còn đảm bảo sự liênthông giữa các ving, định hướng cho quy hoạch phát tiển các khu dân cư mới, cáckhu đồ thị vệ tinh,

hạ ting xã hội phục vụ đồi

in thành các ngành công nghiệp phụ tro, dich vụ ác công trình1g người lao động và cư dân trong khu vực như: nhà ở,

trường học, bệnh viện, khu giải trí

“Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bit va thu hút đầu tư vào các ngành như điện,

giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt động dịch vụ tài

chính ngân hing, bảo hiểm, phát triển thị trường địa ốc đáp ứng nhu cầu hoạt độngvà phát triển của các KCN;

Phát tiễn KCN là hạt nhân hình thành đô thị mới, mang lại văn mình đô thị góp phicải thiện đời sông kinh tế, văn hóa, xã hội cho khu vực rộng lớn.

1.1.3.6 Phát triển KCN gắn với bảo vệ môi trường sinh thải

Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải khai thác và sử dụng hợp lýnguồn ải nguyễn thiên nhiên và bảo vệ môi trường Do vậy để một doanh nghiệp don

Trang 21

le xây đựng các công trình xử lý chất thải rất tốn kém, khó cổ thể đảm bảo được chất

lượng nhất là trong điều kiện hiện nay ở nước ta phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

KEN là nơi tập trung số lượng lớn nhà máy công nghiệp, do vậy có điều kiện đầu tetập trùng trong việc quản ý, kiém soát, xử lý chất thai và bảo vệ môi tường Chính vi

vậy việc xây dựng các KCN là tạo thuận lợi dé di đời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.

từ nội thành, khu dân cư đông đúc, hạn chế một phần mức độ gia tang 6 nhiễm, cải

thiện môi trường theo hướng thân thiện với môi trường phục vụ mục tiểu phát triển.

bền vũng

Ngoài ra, KCN còn là động lực thúc dy việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kính tế, hệ

thing pháp lật, thả tục hành chính, góp phần cơ cấu lạ lĩnh vực phân phối, lưu thôngvà dich vụ xã hội tạo điều kiện cho các địa phương phát huy thé mạnh đặc thù ciamình, đồng thời hình thành mỗi liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất trong từng vmf và cô nước từ đỏ tạo rà những ning lực sản xuất, ngành nghề vã công nghệ mới,lâm cho cơ cấu kinh tế của nhiễ u tỉnh, thành pho và khu vực toàn tuyến hành lang kinh16nd chung từng bước chuyn biển theo hướng một nỀn kín tế CNH, thi trường, hiện

1.2 Quân lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại địa phương,121 Khái ni

Quan lý nhà nước đối với các KCN có thể được hiểu theo các cách như sau

(Quin lý nhà nước đối với các KCN là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyển củaNhà nước lên các KCN nhằm đảm bảo cho các KCN được phát triển theo quy định,chủ động phối hợp mục đích riêng của từng doanh nghiệp nhằm dạt tối mục đích

“chung của nền kỉnh tế,

Quin lý nhà nước đối với KCN là quả trình nhà nước sử dụng quyén lực tie động vào

sự hình thành các KCN, hỗ tr sự phát triển của các doanh nghiệp và điều chỉnh các

hoạt động tại các KCN diễn ra theo đúng quy định của pháp luật [9]

1.2.2 Nội dụng quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp

"Nội dung quản lý nhà nước đối với KCN được quy định như sau:

Trang 22

Xay dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sách về phát triển khucông nghiệp, khu kinh tế.

= Ban hành, hướng dẫn, phổ biến và ổ chức thực hiện chính sách, pháp Iu và tiêu

chun quy phạm kỹ thật có lên quan dé việc thành lập, đầu tu, xây dựng, phát triểnvà quản lý hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế; xây dựng và quản lý hệ thôngthông tin về khu công nghiệp, khu kinh tế; tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiế

vào khu công nghiệp, khu kinh tế

Cấp, điều chính, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tr, Giấy chững nhận đăng ký kinhdoanh, các loại giấy phép, chứng chỉ, chúng nhận, tổ chức thực hiện các thủ tục hànhchính nhà nước và dịch và hỗ trợ có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinhdoanh của các tổ chức, cá nhân trong khu công nghiệp, khu kin tế.

Té chức bộ may, đảo tạo vả boi dường nghiệp vụ cho cơ quan quản lý nha nước vềkhu công nghiệp, khu nh

Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tr, kiếm tra, giám sit, thanh tra, giải

“quyết khiếu mại, tổ cáo, khen thưởng, xử lý vỉ phạm và giải quyết các vấn để phát sinhtrong quá tình hình thành và phát triển khu công nghiệp, khu kính tế [10]

1.3.3 Nhân tổ ảnh hưởng quần lý nhà nước déi với khu công nghiệp

1.2.3.1 Te dhy, nhận thức của người lãnh đạo và cắn bộ quản lý

Người lãnh đạo là nhân tổ tích cục nhất, chủ động nhất trong quả trình quyết sich,là người có quyển lớn nhất trong việc diễu khiển quá trình xây đựng và thì hình chính

sách Sự thành bại của chính sách phụ thuộc nhiều vào người lãnh đạo.

Đội ngũ cần bộ trong các cơ quan quản lý Nhà nước về KCN đóng vai trò quantrọng trong triển khai hoạch định chính sách KCN Năng lực được thể hiện trong cácmặt như phân ích và dự báo phát triển kinh tế xã hội: năng lực lựa chọn vấn đề phảigiải quyết; năng lục để xuất mục tiêu và biện pháp giải qu)

-_ Đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách KCN có trình độ, năng lực tốt sẽ có khả

năng hoàn thành các đề in chính sich KCN với khối lượng công việc phân ích lớn,

4at độ chính xác cao trong một thời gian ngắn Do vây người tham gia hoạch định cần

Trang 23

phải có khả năng ứng dung và làm chi những công nghệ hiện đại, có khả năng tigp cận

thực tế dé có được thông tin xác thực cho quả trình phân tích và hoạch định chính sách.

KEN Đồng thai họ còn có khả năng nhận thức chính tr tốt1.2.32 BấT cảnh kink tế - xã hội trong và ngoài nước

= _ Các chính sách KCN ở nước ta hiện nay được hoạch định và thực thi trong bốicảnh nén kinh tế trong nước và quốc tẾ có nhiễu biển động phúc tạp Xu hưởng toànsầu hóa về nén kinh tế và hội nhập kinh tẾ quốc tế diễn ra ngày cảng mạnh mẽ, đặcbiệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Tiến trình này đặt các KCN nước tatrước những thời cơ và thách thức mới, 46 là cơ hội thu hút vốn đầu hư nước ngoài,

tiếp thu công nghệ tiên tiến của thé giới nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng công nghiệp hoá - hign đại hoá (CNH ~ HH) và thich thức trước áp lựccạnh tranh hết sức gay gắt do thị trường được mở của, hàng rào bảo hộ doanh nghiệptrong nước ngày cảng giảm bot.

1.2.3.3 Sw phát triển nhanh ching của Ähoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công"nghệ thông tin

“Thời đại toàn cầu hóa hiện nay là thời đại mã thông tin, trí thức của thể giới được.khai với tốc độ không gì so sánh được, nhu cầu xã hội ngày cảng đa dang, chu kythay đội ngày cing ngắn Dibu đồ đồi hỏi các quyết ích của Chính phù phải nhạy bên,kip tồi Các hông tn, inte được tryn đi nhanh ching, khoảng cách không giangiữa các cá nhân, giữa các tỏ chức được thu hẹp Quyển được thông tin, quyền được.tham gia của người dân vào các quyết định chính sich của Chính phủ không ngừngphát triển.

Sự ra đời của internet và việc ty động hóa công việc đang din thay đổi tập quảnquan lý và điều hành theo cách truyền thống, công tác quản lý của Chính phủ ngàcàng cần sử dụng nhiều công nghệ thông tin, thực hiện số hóa "chính phủ trên mang’

'chính phủ điện tử" đang xuất hiện.1.2.34 Kinh phí can thiết

(Che hoạt động quản lý nhà nước nào cũng đồi hỏi phải có một nguồn kánh phí nhấtđịnh Nguồn kinh phí để chi phi cho các hoạt động này thường được lấy từ ngân sáchNhà nước, do các tổ chức Nhà nước và tư nhân đóng góp, hoặc do nước ngoài tải trợ

Is

Trang 24

Do vậy nguén kinh phải di đễ duy trì hoạt động

124 Tiêu chỉ dnh giá quân lý nhà nước đối với các khu công nghiệp

1.2.4.1 Tink phù hợp của chiến lược, quy hoạch và các chỉnh sách quản lý nhà nướcđái với cúc khu công nghiệp

Việc đánh giá tổng hợp tính phủ hợp quản lý nhà nước đối với các KCN phải tên cơsở tổng hợp nội dung của chính sách gắn với từng chuỗi kết quả của quá trình thực thi,điều này phải đựa vào khẩu hoạch định chính sich và trong hoàn cảnh cụ th thực thi

chính sách quản lý nhả nước các KCN.

Vi trí KCN là thước đo quan trọng đánh giá tính phit hợp của quản lý nhà nước cácKCN từ giai đoạn xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và vận hành chúng, nócho thấy tinh hợp lý, đồng bộ, khoa học và hiệu quả của KCN, Các tiêu chỉ cụ thé baogồm: ()Sự bố trí khoa học các KCN trong phạm vi không gian vùng (đấy là did Kiệnthúc day tăng cường sự liên kết giữa các KCN); (ii)Bỗ trí vị trí KCN trong không gianđịa phương: vị tí so với khu đân cực so với vị trí đường giao thông: (iva Nguồn gốcđất đai cho phát triển KCN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế, bảo vệ và cải thiệnmôi trường và thu hút lao động,

Mặt khác, đây là đâu hiệu dẫn đến sự thành công của quản lý nhà nước các KCN Các

tiêu chí cụ thé là: KCN đặt ở vj tri thuận lợi hay khó khăn vé cơ sở hạ ting kỹ thuật

như đường sé, bến cảng, nhà ga, sin bay, hệ thống viễn thông; chất lượng các dich vụ

xử hội của địa phương Ngoài ra, hi xét đến vị tí của KCN cũng edn xem xét đếnyếu tb tác động kinh tế - xf hội và môi trường ma KCN có thể mang hại Tắt cả nhữngdấu hiệu nảy phải cần được xem xét cả ở hiện tại va khả năng duy trì nó trong tương.lai lâu đãi của KCN,

1.3.4.2 Tinh hả thi chính sách và biện pháp quản lý nhà nước đổi với các KON

‘Binh giá quản lý nhà nước đổi với các KCN dựa vào tiêu chí đảm bảo các yêu tổ công

bằng khác sự phát triển của các KCN,

inh giá quản lý nhà nước đổi với các KCN cũng tính tới mối quan hệ tương quan

giữa mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội cụ thé trong giai đoạn đổi mới ở từng nước,phù hợp với quá trình hội nhập mà những áp lực mà từng nước cam kết trong lộ trình

Trang 25

hội nhập, sự m đôi cúc chính sich quả lý nhà nước đối với các KCN phải đảm bảo

hợp với quy luật của sự phát triển, phải dựa vào tiến tình chuyển giao, dp dụng các

thành tựu Khoa bọc kỹ thuật của đất nước, pit hướng tối các mục iêu tng trưởngkinh tế dé tạo ra cơ sở vật chất, phúc lợi xã hội, tiếp tục thực thi bén ving các chínhsách khác.

ối với các KCN,‘bE kết quả thu được như mong muốn khi đánh giá quản lý nhà nước

nhất là tính bền vững, đáng thì khi xây dựng chính sách trong mỗi giai đoạn phát

triển phải xác định đầy đủ mức độ hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng và

tiến bộ xã hội, sự phủ hợp, hỗ trợ cho nhau cảng cao thi hiệu quả dé đạt được các mụctiêu cảng lớn, bản thân mỗi một chính sich cũng him chứa đấy đủ các nội dung và ý

nghĩa của chính sách kinh tế và chính sách xã hội.

1.2.4.3 Tính hiệu lực của các chính sách và biện pháp quản lý nhà nước đối với các

Hiệu lực của quản lý nhà nước đổi với các KCN phản ánh tác động ảnh hướng củachính sách quản lý trong quá trình thực thi, khả năng duy tri hay biển đổi trên thực tế

so với mong muốn của nhà nước,

Dinh giá hiệu lực của quản lý nhà nước đối với các KCN nhằm đưa ra kết luận về các

Kết quả của từng nội dung của chính sách có gi tr hay không? Cụ thé:

= Quy mô diện tích KCN: Quy m6 diện tích tự nhiên KCN phù hợp được đánh giá

cdựa trên tinh hợp lý của quy mô so với mục dich va tính chất hoạt động của KCN.

TY lệ đệ tích đắt công nghiệp có thể cho thuê trong điện tích đt tự nhiên KCN

“Tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dung đất trong

KCN; nó thể hiện mật độ của các doanh nghiệp sản xuất trong KCN Nếu tỷ lệ này quá

thấp sẽ gây king phí về mặt bằng, việc khai thác kêm hiệu quả: còn nếu ý lệ này quácao thi phần diện ích đành cho giao thông, sân chơi, cây xanh và môi trường sẽthấp gây ảnh hưởng đến khả năng hoạt động cũng như môi trường thông thoáng trongKCN.

~ Tỷ lệ lip đầy KCN: Chi số này được đo bằng ty lệ giữa diện tích đất KCN đã cho.

Trang 26

sắc doanh nghiệp sản xuất và địch vụ thuê và tổng diện ích đắt có khả năng cho

thuê của KCN Chỉ số này cho phép đánh giá mức độ thành công vé thu hút đầu tư của

KCN và so sinh giữa KCN với các KCN khác trong việc khai thác, sử dụng đất đaiMột KEN cổ tỷ lệ diện tích được lắp đầy là 100% là KCN đã khai thie tiệt để phầnđiện tích đất công nghiệp có thé cho thuê, không còn phần diện tích đắt trống Tắthiền tỷ lệ lắp diy không thé đạt cao ngay từ đầu mã nó phải được dảnh giá theo từnggiai đoạn

Sự gia tăng én định về mặt sản lượng trong hoạt động sản xuất kỉnh doanh của cácdoanh nghiệp trong KCN: Đây là tiêu chí quan trong nhất đánh gi tinh bn định lâu đàivề kinh tế đảm bảo hoạt động sản xuất của KCN Do lường, êu chí này có thé dựa trêncác chỉ số cụ thé về quy mô và tốc độ tăng trưởng các chỉ số đầu ra: (i) Quy mộ, tốc độtăng trưởng về GTSX, (i) gid trị gia tăng và (ii) đồng góp với ngân sách nhà nướccủa các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN,

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong KCN: Có nhiều chỉ số để đánh giá tiêu

chi này như: Tổng số lao động thu hit; tổng vốn kinh doanh: tỷ lệ giá tị gia tăng sovới tổng doanh thu nhưng nỗi bật lên trên hết là hai chỉ số có thể thu thập và xác

định khá để dàng là (i) Doanh thu trên một đơn vị lao động (Nang suất lao động) và

(ii) Doanh thu trên một don vị diện tích Việc đánh giá các chỉ xố này phải dựa trênmức và tốc độ tăng trưởng của các con số đó Điều đó cho phép kết luận về khả năng.cduy trì tính bền bi trong hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp.

Trình độ công nghệ của doanh nghiệp và các hoạt động triển khai khoa học côngnghệ vio sản xuất kinh doanh Tiêu chi này phản ánh khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong KCN, giữa KCN với các KCN khác trong nước và quốc tế, Tiêuchí này thể hiện bằng các chi số: (i) cơ cầu trình độ công nghệ của máy móc thiết bi sử‘dung trong KCN theo tỷ lệ vốn sản xuất trên 1 lao động và tỷ lệ vốn đầu tư trên mộtcđự án; Quốc gia đầu tư, tính chất công nghệ: Gi) TY lệ đầu tư cho hoạt động nghiêncứu va triển khai trong tổng vẫn đầu tr của các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh thu từ hoạtđộng nghiên cứu và triển khai so với tổng quy mô hoạt động của doanh nghiệp và củatoàn KCN

Trang 27

Hoat động liên kết sin xuất của các doanh nghiệp trong KCN: Đây cũng là tiêu chiphản ánh tính biệu qua trong hoạt động của toàn KCN, tính chat tiên tiễn trong tổ chức.sản xuất và sự phủ hợp với xu thé phát triển của phân công lao động xã hội theo hướnghiện đại Tiêu chí này thể hiện trên các khía cạnh: (i) Tính chất chuyên ngành củaKCN hay số ngành kinh tế trong KCN; (i) Tỷ lệ số doanh nghiệp có liên kết sản xuivới nhau trong tổng số doanh nghiệp nằm trong KCN: (ii) Tỷ lệ số doanh nghiệp có

liên kết sản xuất với doanh nghiệp trong KCN khác và các doanh nghiệp khác bên.

ngoài KCN.

1.244 Tỉnh hiệu quả của các chink sách và biện pháp nhà nước đối với các KCNHiệu quả của quản lý nhà nước đối với các KCN thường được xác định từ hiệu quảtổng hợp ca về kinh tế và xã hội, để xác định tương quan định lượng giữa chi phí thựcthi chính sich bỏ ra và gi ích thu lại thì hiệu quả phải tỉnh thêm những ti bại phụ khithực thi chính sách, vi dụ như độ thỏa mãn nhu cầu của các nhà đầu tư Nhóm tiêu chinày phản ảnh sức hip dẫn của các KCN đổi với cúc nhà đầu tư cả tong giai đoạn thuhút đầu tư và quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong KCN Nó bao gồm mộtnhóm các yếu tổ phản ánh mức độ tiện lợi của hệ thống dịch vụ trong KN tạo dikiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Cụ thé là: (i) Mức độ."bảo dim của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của KCN: Hệ thông cung ứng điện, nước,hệ thống hạ ting trong, ngoài KCN: đường xá, kho bãi (i) Năng lực các ngành công,nghiệp hỗ trợ, chất lượng hoạt động các ngành logis ies phục vụ hoạt động cho các

doanh nghiệp trong KCN như: bưu chỉnh, thông tin, tai chính, ngân hàng, (ii) Các

chỉ số về nguồn nhân lực với tư cách là nguồn lực đầu vào cho hoạt động của KCN,

bao gồm khả năng tuyển dụng ao động hay tính sẵn có và chất lượng lao động

địa phương khi doanh nghiệp cần tuyển dung và giá nhân công của địa phương này so

với các địa phương khác trong cả nước và nước ngoài

“rong quả trình thực thi quản lý nhà nước đổi với các KCN, do có nhiễu nội dung củanhiễu chỉiều không thé lượng hóa được vì các nội dung này mang tinh xã hội cao bêncạnh nền kinh tế thị trường, do vậy hiệu quả vừa được xác định theo định tinh (hiệu‘qua xã hội) vừa được xác định theo định lượng (hiệu quá kinh tế) Hiệu quả theo định.lượng được đánh giá cao khi nó phủ hợp với hiệu quá của các chính sách khác, thậm

Trang 28

chí nó bỗ sung cho nhau dé tăng thêm lợi ich chung cho xã hội.

1.3 Cơ sỡ pháp lý quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp13.1 Hệ thống luật

Luật chung như: Luật Đầu tr; Luật Doanh nghiệp; Luật Xây dựng; Luật Bảo vệMôi trường; Luật Đắt đai; Luật Lao động; Luật Thương mại, các Luật chuyên ngành

khác và các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật trên.

Quy định pháp lý riêng cho KCN: Tay mỗi nước, các quy định này có thể được

ban hành thành luật hoặc văn bản pháp lý dưới luật Ở nước ta, KCN được chế định

bằng Nghị định 36/CP ngày 23/4/1997 về ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC; Nghị

định 29/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng 3 năm 2008 Quy định

chế xuất và khu kinh tế; Các nghị dịh bổ sung điều chh: Nghị định số

164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013, Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09

thing 11 năm 2015; Nghị định 118/2015/ND-CP ngày 12/11/2015 của Thủ tướngkhu công nghiệp, khu

“Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dầu tư Các'Nghị định này chứa đựng nội dung, phương thức quản lý, trách nhiệm, nghĩa vụ củaNha nước đối với KCN.

1.3.2 Chién lược, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước liên quan đến KCN

“Thú tướng Chính phủ (1999) Quyết định số 152/QĐ-TTg, ngày 10/7/1999 phê duyệt

Chiến lược quản lý chất thải rin tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm2020.

‘Thi tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 879/QD-TTg, ngày 09/6/2014 phê duy

“Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2025, tằm nhìn 2035

“Thủ xing Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 phê duyệt

“Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh.

“Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định 9/6/2014 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát

triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, thm nhìn đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 9/6/2014, Phê duyệt

20

Trang 29

Quy hoạch phát tiển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướngđến năm 2020

Va một số quy hoạch, kế hoạch khác liên quan đến các lĩnh vue quản lý khu côngnghiệp.

.Cức chính sách của Nhà mrớc: Nhu chính sách khuyễn khích du tr, ưu đãiđầu tm xúc tiễn đầu tu, chính sách lao động việc làm

"Quyết định 43/2009/QĐ-TTg ngày 1913/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗhạ ting kỹ thuật KCN tại

trợ vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng

các đị phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và Quy126/2009/QĐTT ngày 26/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ ví

ngân sich trùng ương đối với đầu tư phát tiển hệ thống kết cầu hạ ting KKT ven biển

hỗ trợ vốn

Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2127/QĐ-TTg phê:đến năm 2030duyệt Chiến lược phát trién nhà ở quốc gia đến năm 2020, tim nh

trong đỏ nêu rõ quan điểm, định hướng giải quyết nhà ở cho công nhân lao động tại

các KCN, cụm công nghiệp và các cơ sở sin xuất, dịch vụ ngoài KCN.

Nhằm quy định các chính sách hỗ trợ, chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Ngày 3/11/2015 vữa qua Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-CP về

phát triển công nghiệp hỗ trợ Nghị định này bãi bỏ Quyết định số 12/2011/QĐTTạ

ngày 24 tháng 02 năm 2011 v8 chính ích phát tiễn một số ngành công nghiệp hỗ trợ;“Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 thing 8 năm 2011 về việc ban hành Danh mụcsản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển của Thủ tướng Chính phủ và các văn."bản liên quan.

1.4 Kinh nghiệm quan lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp

141 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại tỉnh BìnhĐương [11]

“Trong thời gian qua, các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương được xây dựng và pháttrong bối cảnh thuận lợi và khó khăn dan xen nhau Song với sự chỉ đạo kip thờicủa Tỉnh ủy, UBND tinh, cúc Bộ, ngành Trung ương, sự quyết tâm cao của các chủđầu tư và sự chủ động, linh hoạt của các doanh nghiệp KCN đã giúp cho các KCN tiếp.

2I

Trang 30

tye giữ vững én định và phát triển, góp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương, đưa Bình Dương trở

thành điểm sing của cả nước trong phát triển các KCN.1.4.1.1 Đầu tr tắt hạ ting KCN

“Thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa,inh Dương đã

nay Binh Dương đã có 28 KCN được

thành lập với tổng diện tích quy hoạch gin 10.000 ha.

hành thành lập các KCN

từ năm 1995 để thu hút các dự án đầu tư,

Về quy mô KCN, bình quân diện tích khoáng 336 ha/khu KCN lớn nhất là KCN ViệtNam - Singapore I mở rộng thuộc thị xã Tân Uyên với điện tích 1.008 ha, KCN nhỏ

nhất là KCN Bình Đường với diện tích 16,5 ha So với cuỗi năm 2005, quy mô KCN

tăng gấp 1,85 lần (182 ha/khu) Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,năm 2020, dựtoàn tinh sẽ có tổng cộng 35 KCN với tổng diện tích14.000 ha.

Việc quy hoạch hình thành, xây dựng và phát tién các KCN đã tạo điều kiện thuận lợitrong việc thu hút các thành phần kinh tế vào đầu tư thực hiện công nghiệp hoá, hiệndại hod Điểm đặc biệt của Bình Dương là không sử dụng vốn ngân sách để đầu trphát triển hạ ting trong các KCN Hiện tại, cổ 19 doanh nghiệp tham gia đầu tư xâydựng và kinh doanh hạ ting KCN.

‘én nay các chủ đầu tư đã đầu tư dip ứng yêu cầu thu hút đầu tư và hoạt động của các

cdoanh nghiệp tại các KCN,

1.4.1.2 Phát triển KCN gắn với phát triển đồ thi, dịch vụ

Quan điểm phát triển KCN gắn với khu din cư và đô thị lần đầu tiên được Bình

Dương thực hiện từ năm 2002 Các mô hình quy hoạch KCN gắn với đô thị như hiện

nay đủ đảnh dẫu sự phù hợp của quan điễm mới và cách nhin mới về phát triển côngnghiệp gắn với phát triển đô thị va địch vụ.

Đặc biệt, việc hình thành Khu Liên hợp Công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ với điện tích

khoảng 4.196 ha; trong đó đã quy hoạch 7 KCN và xây dựng Khu đô thị mới với điệntích 1,000 ha

Trang 31

nghiệp Việc sử dung dit vào phát iển KCN Đồng Nai đạt hiệu quả cao, tỷ lệ sử dụngđất tự nhiên của 32 KCN chiếm 1,67% diện tích đất của tỉnh, đóng góp trên 40% GDPcủa tỉnh, Tỷ I lắp diy diện tich dit công nghiệp của các KCN hiện nay đạt 67,49%,trong dé có nhiều KCN đạt lệ lắp diy cao như KCN Bầu Xéo, Định Quin, Biên H a

I, Biên H a II, Amata, Loteco, Tam Phước, Hồ Nai, Sông Mây, Nhơn Trạch I, Nhơn.

Trach I

1.42 Kink nghiệm quân Ij nhà nước đối với các khu công nghiệp tại tinh DingNai [12]

Những năm gần đây, Đồng Nai đã đạt kết quả cao tong việc thu hút vốn FDI cho công:

nghiệp, đặc iệtlà trong các KCN Tại 32 KCN Đẳng Nai hiện có 42 quốc gia và ving

lãnh thổ hoạt động đầu tư với tổng số 1.510 dự án, tong 46 có 1.100 dự án có vốn đầu

tư nước ngoài (DI) với tổng vốn đầu tư xắp xi 21 tỷ USD và 410 dự án trong nướcvới tổng vốn đầu tư 4.000 tỷ đồng

Tổng số lao động Việt Nam tại các KCN Dồng Nai là khoảng 450.000 người, trong đó

lao động nữ khoảng gin 280.00 người Điều đồ góp phần quan trọng trong việc giảm

1ÿ lệ thất nghiệp lao động Đồng Nai

VỀ công tác bảo về mỗi trường trong các KCN: Qua gin 20 năm hoạt động, đến năm2014, trong 31 KCN có tổng lượng nước thải thực tế à 55.368 m3 nga đêm; trong đó

có 28 KCN đã cơ bản xây dựng hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung với

sông suất thết kế 117.500 m3/ngiy.

Bén cạnh những kết quả đạt được, Dồng Nai đã gặp không ít khó khăn trong quá trìnhxây dựng và phát triển các KCN như:

Một số KCN còn gặp nhiều khó khăn trong công tác triển khai xây dựng ha tingdo vướng việc giải phóng mặt bằng.

soát nước thải: thờiCông tác quản lý môi trường trong các KCN trong việc

gian đầu do chú trọng wu đãi thu hút đầu tư nên chưa quan tâm đến yếu t môi trường.Bên cạnh đó, một số quy định còn chưa thống nhất trong việc giao cơ quan quản lý vỀlĩnh vực môi trường trong KCN.

23

Trang 32

Tinh hình đỉnh công.và dang xảy ra trong các đoanh nghiệp tại các KCN Đồng.Nai Bên cạnh đó, một số chính sách xây dựng nhà ở, ưu tiên trợ giá điện nước chonhà tro công nhân: xây dựng khu vui chơi học tập: nhà trẻ cho người lao động trong.KCN còn chưa phát huy được hiệu quả trong xã hội

C6 nhiều nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên, trong đó có một số nguyên nhânchính sau:

Công tác đền bù giải toa còn gặp khó Khăn

Do kinh tế nước ta bị ảnh hưởng suy thoái kinh ế th giới nên việc sản xuất kinh

doanh gập nhiều khô khăn, Hơn nữa, trong KCN tập trung mật độ về con người, ti

sản cao, do đó công tác quản lý về an ninh trật tự, an sinh xã hội chưa đáp ứng diy đủvà chưa theo kip tốc độ phát triển các KCN,

~ Mô hình quản lý KC)

lý trực tiếp các KCN dù có nhiễu đổi mới ch cục từ sau Nghị định 29/2008/NĐ-CP

"một cửa, tại chỗ" với Ban Quản lý KCN là cơ quan quản

cela Chính phủ, đóng góp vào phát triển và xây đựng KCN, nhưng nhìn chung vẫn còn

lũng ting trong việc hoàn thiện mô hình này cho phủ hợp giai đoạn phát triển hiện nayvà sắp tối,

1.43 Kinh nghiệm quân lý nhà nước déi vii các khu công nghiệp tại thành phốĐà Nẵng [13]

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, đến nay thành phố Đà Nẵng đã có 06 KCNtập trung với diện tích quy hoạch 1.066,52 ha, tỷ lệ lắp diy cao Tắt cả các KCN đềunằm cách trung tâm thành phố không quá 15km, đây là một lợi thé rit lớn đối với cácnhà đầu tr mà không phải địa phương nào cũng có được,

“Trong những năm qua, với sự đầu tư và hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ, ngành Trung

ương, việc phát tri ho ting kỹ thuật đã được các cắp chính quyển quan tâm chỉ đạo,tạo đi kiện cho nha đầu tw hoàn thiện theo iều chuẳn quốc t, dip ứng yên cầu phát

triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

“Tinh đến hét quý 12017, trong các KCN trên địa bản thành phố Đà Nẵng có 445 dự ấnđầu tư, trong đó có 338 dự án tại nước với vốn đầu tư 15.480,7 tỷ đồng và 107 dự án

Trang 33

đầu ne rye tiếp nước ngoài với số vin 1079.3 tiga USD Giải quyết việc lâm cho hơn74 nghìn công nhân lao động, trong đó có 244 lao động là người nước ngoài.

Những thành quả đạt được đối với xây dime, phát triển KCN đã thực sự đóng góp tích

‘eye chuyển địch cơ edu kính tế của thành phổ, năng cao kim ngạch xuất khẩu, ạo việc

làm và thu nhập ôn định cho người lao động, đồng thời góp phần đưa thành ph ĐàNẵng dẫn đầu cả nước trong bảng xếp hạng chi số năng lực cạnh tranh cắp tỉnh (PCO).LAA Kinh nghiện quân lý nhà nước đối với các khu công nghiệp ti thành phổHai Phong [10]

Nhận thức và đánh giá được vai trò, vi ti quan trọng của các KCN đối với sự phát

xã hội trong thời kỳ mới, Hải Phòng đã có những biện pháp, giải phái“quản lý tích cực, diy mạnh và nâng cao công tác quản lý nhà nước các KCN Tính lũykế đến ngày 20 tháng 12 năm 2016, trong các Khu công nghiệp và Khu kinh tế tại Hải.Phòng có 105 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tr đạt $5.600,3 tỷ đồng; 226cdự in FDI với ting vốn đầu tự đạt 10.7542 triệu USD Dat được các thành tựu trên làdo Hai Phòng da thực hiện các biện pháp quản lý sau:

1.4.4.1 Về hoạch định, quy hoạch các KCN.

Quy hoạch KCN đổi mới và thay đổi lớn: Đến nay rên địa bản thành phố Hải Phòngsố I7 KCN được quy hoạch với tổng điện tích đất khoảng 10.000 ha, Đặc biệt, ngày10/1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/2008/QD-TTE thành,lập KKT Đình Vũ - Cát Hải với quy mô 21.640 ha (nay được điều chỉnh bổ sung thành22.140 ha) Đây là KKT có nhiều điều kithuận lợi để xây dựng một KKT tổng hợpduge vận hành theo quy chế riêng biệt; là một trung tầm kinh tế biển, đa ngành, da lĩnh

144.2 VE tb chức thực hiện tiễn Khai quy hoạch

Bing các hoạt động tích eve, trong vòng gằn $ năm (từ năm 201 1 đến 2015), KCN của

Hải Phong đã khởi sắc với những kết quả rõ nét ở nhiều mặt.1.4.4.3 Kế quả xây dụng KCN và thu hút đâu ne tăng nhanh

Trong 4 năm 2007-2011, có 7 Công ty xây dựng cơ sở hạ ting KCN được cấpchứng nhận đầu tư (gấp hơn 2 lần của 13 năm trước đó), nâng tổng số các KON được

25

Trang 34

thảnh lập và đi vào hoạt động l 10 khu với tổng diện ích gin 4.000 ha, tổng vốn đầu

‘ur cơ sở hạ ting quy đổi 1,26 tỷ USD, loại hình công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở

ha ting KCN da dang hơn (cô 4 công ty liên doanh với nước ngoài, Ì công ty 100%vốn nước ngoài, 5 công ty 100% vẫn trong nước) Trong số này có 2 KCN đã lắp đầy<dign tích giai đoạn I và đang triển khai giai đoạn II (Nomura - Hải Phòng, Đình Vũ).

Năm 2015, có 93 dự án cỏ vn đầu tư nước ngoài được Ban Quản lý Khu kinh tế Hai

Phòng điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tr, tong đó có 16 dự án điều chỉnh

tăng tổng vẫn đầu tư 192.776 trigu USD; 08 dự án có vẫn đầu tư trong nước được Ban

‘Quan lý Khu kinh tế Hai Phòng điều chính Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trong 46

6 03 dự ân điều chính tăng tổng vin đầu tu 6.551 tỷ VND.

KCN da đồng góp ích cực đối với sự phát triển KT - XH: Các KCN, KKT Hai Phongđã góp phần tạo ra kết cầu ha ting kỹ thuật mới, huy động được nguồn lực đáng kể củalựe sản xuất kinh doanh, góp phầncác thành phần kinh tế để mở rộng, nâng cao nai

chuyển địch cơ cầu kinh tế của thành phổ theo hướng CNH, HDH, da dang hoá ngànhnghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sẵn phim, tăng cường,xuất khẩu, mở rộng hợp tác quốc tổ: tham gia giải quyết việc làm, nâng cao dân trí,thực hiện chính sich xã hội, bảo vệ môi trường dim bảo đầu tư bên vũng, đồng gópcho ngân sách địa phương ngày một gia tăng,

LAS Các bài học kinh nghiệm

‘Mot là, cùng với những chủ trương chính sách của Nhà nước khuyến khích các thànhphần kính tế phát triển, bệ thông chính sách của Nhà nước không ngừng được sửa đổibổ sung hoàn thiện tạo môi trường thuận lợi trong việc thư hút đầu tu; sự ủng hộ củaChin phủ và các Bộ, ngành Trung ương; cin có sự thống nhất cao trong Ding bộ,chính quyền và các ngành, các cấp trong việc chỉ đạo, diều hành, quản lý KCN; đặcbiệt là sự đồng thuận của phin lớn người dân trong vùng giải ta, tạo điểu kiện đểKCN được triển khai nhanh chóng, thuận lợi đáp ứng yêu cầu phát triển.

Hai là, quy hoạch hình thành KCN phải dựa trên lợi thé so sánh của vùng, có vị trí địa

lý vã điều kiện tự nhiền thuận To, gin với sự pất tiến hệ thống gia thông trong và

ngoài hàng rào KCN, đấu nối các hạ ting kỹ thuật (điện, nước, bưu chính viễn

Trang 35

thông, , dio nguồn lao động cong cấp cho KCN.

Ba là, lựa chọn chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting KCN phải có năng lực tài chính,

kinh nghiệm hoạt động sin xuất kinh doanh và kinh nghiệm quản lý, có mối quan hệ

Khách hàng rộng: đặc biệt là đội ngũ cán bộ kinh doanh phải có sự am hiểu về hoạt

động của KCN, dé từ đó có khả năng tiếp thị, xúc tiến kêu gọi đầu tư vào KCN.

Bén là, duy trì, tăng cường công tác tiếp xúc với doanh ng!dy t nắm bắt thôngtin, tình hình hoạt động nhằm sớm có những giải pháp, phương án hỗ trợ, tạo điều kiệncho Doanh nghiệp hoạt động sin xuất ôn định, phát huy ht công suất thiết

1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

VỀ công tác quan lý nhà nước đối với các khu công nghiệp có thé đưa ra một số công

trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

‘Trin Ngọc Hưng (2006) luận án in sĩ “Cúc giải pháp hoàn thiện và phát triển Khu

công nghiệp & Việt Nam”, nghiên cứu theo tiếp cận quản lý vĩ mô về giải pháp hoàn.

thiện và phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2010 và tằm nhìn 2020 [14]

Tác gid Lê Tuyển Cử với luận án Tiến sĩ (2003) *Những biện pháp phát triển và

Âoàn thiện công tác quản lý nhà nước đấi với khu công nghiệp ở Việt Nam” di sâuđánh giá ưu, khuyết điểm, nguyễnnghiên cứu hiện trạng phát triển các KCN ở Hà

nhân và phương hướng cải tạo; xác lập co sở khoa học ảnh hưởng quyết định đến việcphát triển cải tạo các KCN ở Ha Nội: để xuất nội dung, phương hướng cải tạo các

KCN tập trung ở Hà Nội đến năm 2010 [15]

Va Đại Thing (2011), đề tai cắp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đẫu tư “Hoàn thiện cơ chế,chính sách phát triển KCN, KCX, KKT” đã chỉ ra những tồn tại trong việc áp dung cơchế, chính sách vào mỗi địa phương, như hội chứng 6 ạt thành lập các KCN khi chưađược chuẩn bị kỹ lưỡng: Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương về thụhút đầu tr nước ngoài vào KCN; Các vin đề về 6 nhiễm mỗi trường, vẫn để quản lý

~ Bùi Thế Cử (2016), luận án tiến sĩ “Tác động của phát triển các khu công nghiệpđến nông thôn qua nghiên cửu thực tin tại tinh Hung Yen” Luận án đã bỗ sung một

1

Trang 36

vấn đề quan trọng trong khung phân. về tác động của KCN đến nông thôn so vớikhung phân tích mà các nghiền cứu trước đây thường áp dụng; đỏ là xem xét sự tácđộng qua lại của phát triển KCN đến chính sách phát triển nông thôn nhằm làm rõ sựthay đổi của chính sách do tác động của phát tiễn các KCN và ngược lại Đồng thời

luận án đã nghiên cứu sâu kinh nghiệm phát triển KCN của một số nước và một số địa.

phương ở nước ta, từ đó khái quit bai học bổ ích về phát huy những tác động qua lại

tích cực vả hạn chế những tác động qua lại tiêu cực giữa phát triển KCN với phát triển.

KT-XH nông thôn và giữa phất triển KCN với chính sách phát triển nông thôn có thể

4p dụng trong thục tiễn phát triển KCN ở nước ta [17]

“Các nghiên cứu này cũng đề xuất thay đổi cơ chế, chỉnh sách nhằm đảm bảo cho phát‘va bảo vệ môi trường các KCN trên phạm vi cả nước.

Ngoài ra, còn phải kế đến rit nhiều công trình chuyên khảo, bài viết của các cá nhân.và tập thé xung quanh nội dung này Năm 2002, Hội dng khoa học Bộ kế hoạch vàđầu tư (Bộ KH&DT) đã nghiệm thu đề tải nghiên cứu khoa học cắp Bộ: *Aghiền cứu"mô hình tổ chức quản Bf nhà nước về khu công nghiệp Khu chế suất ở Việt Nam"“Công tình có những nghiên cứu chung đánh giá hoạt động của KCN trong thời gian«qua; vé mô hình tổ chức Nhà nước ở KCN; vai t của KCN đổi với nén kinh t đấtnước trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập, mở cửa của một nước dang phít triểnnhư Việt Nam; về quy hoạch phát triển KCN tử góc độ cơ cấu ngành, vùng [18]C6 thể thấy, đó là những nội dung hỗt sức phong phú với nhiều hướng p cận đếnmột vấn dé phức tạp còn tồn tại các quan điểm khác nhau Những kết quả đạt được.trong các công trinh nghiên cứu trên là hết sức quỷ báu, gợi mở ma nhiều hướng nghiên

cứu mới, nhằm trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của đắt

Kết luận chương 1

“Trong chương này, luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ các vẫn để khái niệm về KCN,vai rò của KCN đổi với nỀn kin Hệ thông bóa và làm rõ khái niệm quản ý nhànước đối với các KCN; Nội dung quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp gồm:

Trang 37

ay dựng chiến lược, quy hoạch, toạch và chính sách quản lý nhà nước các KCN;Tỏ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách quản lý nhà nướccác KCN; Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các KCN Chỉ ra tiêuchí đánh giá quản lý nhà nước đối với các KCN bao gồm: Tính phủ hợp; Tính hiệuIve; Tính khả thí; Tính hiệu quả Đưa ra các công cụ tác động và các nhân tổ ảnhhưởng đến hoại động quân lý nhà nước đối với các khu công nghiệp

Giới thiệu sơ lược về công tác quản lý nhà nước tại các địn phương của Việt Nam,như: Binh Dương, Đồng Nai, Đã Nẵng, Hải Phòng Từ đó rút ra bảo học có thể áp

‘dung cho tinh Sơn La trong công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp

trên địa bản.

29

Trang 38

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOLVOI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TINH SON LA.

24 Khái quát các đặc điểm tự nhiên, kinh té xã hội của tỉnh Sơn La.

211 Đặc điễm tự nhiên3-1-1 Điều Kiện địa lý

Tinh Sơn La có diện tích 14.125 kim chiếm 4.27% tổng diện tí:h Việt Nam, đứng thứ

3 trong số 63 tỉnh thành phd Toa độ địa lý: 20000'39" - 22o00W độ Bắc va

1003011" - 1005002" kinh độ Đông.

Địa giới: phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông giáp cáctỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp vớitinh Thanh Hóa và tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào)Sơn La có đường biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh kháclà 628 km,

Sơn La nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện Biên,Sơn La là một tinh nằm sâu trong nội địa Tỉnh này có 3 cửa khẩu với Lào là cửa khẩuquốc tế Chi1g Khương, Cửa khẩu Lóng Sập và Nà Cài.

Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa bình chia cắt sâu vàmạnh, 97% điện tích tự nhiên thuộc lưu vue song Da, sông Mã, có 2 caonguyên là Cao nguyên Mộc Châu và Cao nguyên Sơn La, địa hình tương đối bingphẳng Công vớ các tinh Ha Bình, Điện biên, Lai Chân, Sơn La à mái nhã của đồng

bằng Bắc Bộ Địa hình phần lớn là đồi núi, trong đó các đồi núi cao tập trung ở các

huyện Sốp Cép, Thuận Châu, Bắc Yên Sơn La có dang sông Ma, sông Đã đi qua,phù sa từ hai con sông này đã bồi nên những thung lũng 2 dng sông này còn gây ratỉnh trạng xâm thực, sức nước mạnh khoét sâu vào các ngọn đổi, lâm sụp những phầndt cao và mở rộng thung ling ra, Phía Déng là các cao nguyên rộng lớn như cao

nguyên Mộc Châu, đây là nơi có đồng có lớn, là nơi chân nuôi gia súc phù hợp Địa

hình cao, sông suối nhiễu, lắm thác ehénh, nên diy là noi có nguồn thủy điện dồi di

nhà may thủy điện Sơn La được xây dựng ở đây là nhà máy lớn nhất Đông Nam A

30

Trang 39

hiện tại Phía Bắc và Đông là những diy núi cao vit ngang chắn lạ các

‘vi thế đã tạo ra các đèo như đèo Pha Din, đèo Tà Xùa,

giao hông,

Dự án Khu công nghiệp nằm trong địa giới hành chính của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn

tỉnh Sơn La

31

Trang 40

Hình 2.2 Ban dé vị ta, mồi liên hệ vùng của Khu công nghiệp Mai Sơn

Ranh giới cụ thể như sau:

- Theo trục đường đi ra Quốc lộ 6: Phía Tây Nam giáp khu dân cư đội Tiền Xa, xã

Mường Bon; phía Đông Bắc giáp khu đất sản xuất của Công ty trách nhiệm hữu hạn.

"Nhà nước một thành viên Nông nghiệp Tô Hiệu;

= Theo trục đường đi ra Thị trấn Hát Lot: Phía Đông Nam giáp bản Tiến Xa, xãMung Bon: phía Tây Bắc giáp bản tá định cư Mai Châu, xã Mường Bằng

2.12 Đặc diém dia chất

Dia chit của huyện chia cit phi tạp, núi đ cao xen Hin đồi it, thung lăng, lông chao

va cao nguyên Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 700 — 800m với 2 hệ thông.

dây núi chính chạy dọc theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam và dãy chạy theo hướng TâyBắc — Tây Nam có độ cao từ 1.200 — 1.500 m tạo ra nhiều tiểu vùng với các ưu thế.khắc nhau La địa bản thuộc cao nguyên Na Sản có hướng dốc thoải heo hướng ĐôngNam — Tây Bắc khu vục Trung tâm có địa hình tương đổi bằng phẳng (cao độ thay đổi

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w