1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án xác nhận cha, mẹ, con trên địa bàn tỉnh Sơn La

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐÈO THỊ THIẾT

ÁP DỤNG PHÁP LUAT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON

TREN DIA BAN TINH SON LA

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

HA NỘI - NAM 2016

Trang 2

ĐÈO THỊ THIẾT

ÁP DUNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYET CÁC VỤ ÁN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON

TREN DIA BAN TINH SƠN LA

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC Chuyén nganh: Luat Dan su va Tố tụng dân sự

Mã số: CHLK1TB1013

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ

HÀ NỘI - NĂM 2016

Trang 3

của giáo viên hướng dẫn Các kết quả, số liệu, ví dụ nêu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được công bồ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Tôi xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm về luận văn này nêu có sự tranh chap

NGƯỜI CAM ĐOAN

Đèo Thị Thiết

Trang 4

Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân tối cao

Bộ luật dân sự

Bộ luật Tố tụng dân sự Ủy ban nhân dân

Hôn nhân và gia đình

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, sửa

đổi bố sung năm 2011

Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 thang 1 năm 2015 Quy định về sinh con băng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai

Trang 5

L Ly Ti nn nn ố ốốốe 1 2 Tình hình nghiên cứu Ge tài - 5+ St SE EEEEEE E1 1111111111111 0 2 3 Mục dich, đối tượng và phạm vi nghién CỨM +: scceccscecscszesrexeei 2

4 Các câu hỏi nghiên cứu Của ÏMẬN VĂẾH c E323 + VE+ssekveeeses 35, AMOS ĐH TEEN HẾNuann pm nan nga roms THĐ.100001004 Rees erm ERE SE OREN aR 88120151 b

6.Ý nghĩa khoa học và thực //2/8.778;/25710Nnnaaả 3 7 BO cục của ÏHẬN VỐN 5 ca S 3S E11 131515515111 151111511115E111E111E15 11 EE se 4

000 :: ‹-: 5

LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT CAC VỤ ÁN XÁC

ĐỊNH CHA, ME, CƠN - c1 111 91111 0111101111 kg kg key 5

1.1 Một số khái niệm -.-:©5:-55t25ES S2 SEEESESEtrrrerriee 5

1.1.1 Khải niệm áp dụng pháp lHẬT c S55 S5 Svkessseeees 51.1.2 Khải niệm xác định cha, Me, CORH Ă << << << << s2 8

1.1.3 Khải niệm ap dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ,

1.2 Đặc điểm, vai trò của áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định

CNA, MOC, COH c c7 2 1161010 1011188011031 11111111035 111111113 1k vn vyy 12

1.2.1 Đặc điểm của áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, 1.2.2 Vai trò của áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ,

6ð, e .4 - 15

1.3 Van dé xác định cha, me, con theo quy dinh cua phap luat hién hanh 17 1.3.1 Xác định cha, mẹ, con khi cha me là vợ chong được công nhận trước

DING MUA PẼ5ẺeA 18

1.3.2 Xác định cha, mẹ, con khi cha me không phải là vợ chong trước pháp

/72:MXREEEERE 20

1.3.3 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ

SUA SỞH SG ch Họ TT nọ TT vn 22

Trang 6

1.3.5 Tham quyên và thủ tục giải quyết việc xác định cha, mẹ, con 2S KET LUAN CHUONG 1 0n 31

CHUONG 2.0 eee 32

THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT GIAI QUYET CAC VU AN XAC ĐỊNH CHA, ME, CON TẠI TINH SON LA (201 1-5/2016) - 32

2.1 Thực tiên áp dung pháp luật giải quyết các vu án xác định cha, mẹ, con tai

CIN SON LQ 000Ẽ7Ẽ7Ẻ78h.« l1l 32

2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Sơn Ldviscccccsscscscssescessssvevssssssvstesvssssseesesee 32 2.1.2 Kết quả đạt được khi áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định

Cha, me, Con tai tinh 061/8 //0888ỹ:ad44ảỶỶỐ4 33

2.1.3 Những khó khăn, vướng mắc, bat cập khi áp dung pháp luật giải quyết

các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn ÙA =5 << «+ «+ 43

2.1.4 Một số vụ việc áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp xác định

cha, mẹ, CON tại tinh SON ỦLŒ << << c8 130 3111885 1 111155 re 46

2.2 Nguyên nhân của những vướng mắc, bat cập trong việc áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tinh Sơn LAa - - - 38 KET LUẬN CHƯNG 2 ¿- - SE E11 SE 111 111 1111821111111111111 1.1111 1LxE 60

ChUONG 1 61

KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP DIEU CHINH CÓ HIEU QUA VIỆC ÁP DUNG PHÁP LUAT TRONG GIẢI QUYET CÁC VU ÁN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TINH SƠN LA 2-2 -scs+2 252 61

3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về xác định cha, mẹ, con 61 3.2 Giải pháp diéu chỉnh có hiệu quả việc áp dụng pháp luật giải quyết các vụ

án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh SON ÙA SE SE kkkkk k1 23352 69

KET LUẬN CHƯƠNG 3 2 S21 S3 3E E5311 5818 E5551515351 1111551551551 E55 cxe 73 4n 1 ` 74

Trang 7

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HN&GD năm 2014) được

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 19/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, thay thế Luật HN&GD số 22/2000/QH10 Luật HN&GD năm 2014 đã tạo ra một hành

lang pháp lý chặt chẽ điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ; là chuan mực pháp ly

cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình; trách nhiệm của cá nhân, tô chức, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cô chế độ HN&GĐ Luật

HN&GD năm 2014 có nhiều điểm mới và tiến bộ vượt bậc so với Luật HN&GD

năm 2000 Trong đó phải kế đến van đề xác định cha, mẹ, con có những thay đôi

đáng kê, góp phần điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ, con một cách linh hoạt và

hiệu quả Việc xác định đứa trẻ là con của người mẹ hay người cha hoặc ngược

lại người cha hoặc người mẹ là cha, mẹ của đứa trẻ là cơ sở phát sinh các quyền

và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản trong quan hệ mẹ - con, cha — con Đồng thời là cơ sở pháp lý để Tòa án nhân dân (TAND) giải quyết tranh chấp về việc xác

định cha, mẹ, con trên thực tế và đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con.

Tuy nhiên, một SỐ quy định của pháp luật về xác định cha, mẹ, con vẫn còn có một số điểm vướng mắc, bat cập khiến hiệu quả điều chỉnh pháp luật còn hạn chế Đặc biệt, hoạt động áp dụng pháp luật (ADPL) dé giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ, con tại TAND tỉnh Sơn La còn có những khó khăn, vướng mac nhất định Việc ADPL giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ, con vẫn

còn tình trạng án bị hủy, bị sửa hoặc việc xem xét chứng cứ chưa được toàn diện,

đầy đủ làm cho vụ án còn kéo dài, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các

đương sự.

Từ ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con; từ những bất cập của pháp luật

và thực tiễn ADPL của TAND tại tỉnh Sơn La tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc về van dé này; dé từ đó kiến nghị xây dựng một hành

lang pháp lý vững chắc và việc ADPL có hiệu quả để làm cơ sở giải quyết các

tranh chấp phát sinh Đó chính là lý do dé tác giả lựa chon đề tài “Ap dụng

pháp luật trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con trên địa bàn Tỉnh Sơn La” làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật Luận văn hi vọng sẽ là

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Xác định cha, mẹ, con là một chế định quan trọng và luôn nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học Đã có rất nhiều công

trình, bài viết về van đề nay, trong đó phải kế đến:

- TS Nguyễn Văn Cừ (1999), “M6t số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha, mẹ và con (rong gid thú) theo pháp luật Việt Nam”, Tap chí Luật học, (số 5).

- TS Nguyễn Văn Cừ (2002), “Mot số van dé về xác định cha, me và con ngoài giá thú theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 1)

- TS Nguyễn Thi Lan (2002), “Xác định cha, mẹ, con — Một số van dé ly

luận và thực tiên”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội.

- TS Nguyễn Thị Lan (2008), “Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật

Việt Nam”, Luận án Tién sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội.

- TS Nguyễn Thị Lan (2014), “Van dé xác định cha, me, con và mang

thai hộ theo Dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 5/2014.

- Trần Thị Xuân (2014), “Xác định cha, mẹ, con với việc đảm bảo quyên

tré em”, Luận văn thạc sỹ Luật hoc.

- Bùi Quynh Hoa (2014)“ Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về mang thai

ho”, Luân văn thạc sỹ Luật hoc.

Tuy nhiên, phần lớn các bài viết đều chỉ ở góc độ nghiên cứu về vấn đề

xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GD năm 2000 Hiện nay, Giáo trình cuaTrường Đại học Luật Hà Nội cũng chưa được biên soạn và phát hành theo LuậtHN&GÐ năm 2014 Trong khi đó, Luật HN&GD năm 2014 đang có hiệu lực thi

hành với những thay đổi quan trọng Thêm vào đó, đề tài “Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con trên địa bàn tỉnh Sơn La” chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này Chính vì vậy, đây là công trình đầu

tiên đi tìm hiểu về vấn đề ADPL trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ,

con trên địa bàn tỉnh Sơn La.

3 Mục đích, đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu

Luận văn có mục đích nghiên cứu là đi sâu vào tìm hiệu, phân tích và làm

Trang 9

tại tỉnh Sơn La; từ đó có kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp điều chỉnh

có hiệu quả việc ADPL trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh

Sơn La.

* Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc ADPL của TAND để giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con trên địa bàn tỉnh Sơn La.

* Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu tình hình ADPL giải quyết

các vụ án xác định cha, mẹ, con trên địa bàn tỉnh Sơn La, từ năm 2011 đến cuối

tháng 5/2016.

4 Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn

Luận văn nghiên cứu trả lời cho các câu hỏi:

- Lý luận về áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con như thé nào?

- Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La như thế nào?

- Để khắc phục những khó khăn vướng mắc, bất cấp trong thực tiễn thì cần có kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp điều chỉnh có hiệu quả việc ADPL trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La ra sao?

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được các mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:

- Cơ sở phương pháp luận dé nghiên cứu luận van là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác - Lênin Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận và thực tiễn dé làm sáng tỏ van dé.

- Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng là những phương pháp như:

phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận, kết hợp với phương pháp thống kê, hồi cứu các tài liệu

6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Góp phần làm phong phú thêm lý luận về ADPL giải quyết các vụ án xác

định cha, mẹ, con.

Trang 10

Trên cơ sở thực tiễn ADPL giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La, tác giả đưa ra những kết quả đã đạt được khi ADPL giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con Đồng thời chỉ ra những khó khăn, vướng mic, bất cập khi

ADPL giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La; Từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp điều chỉnh có hiệu quả việc ADPL

trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La nói riêng và hoạt

động ADPL của ngành Tòa án nói chung sao cho hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của người dân.

Kết quả nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nhận thức, cung cấp thêm

cơ sở lý luận và thực tiễn cho cán bộ trực tiếp làm công tác xét xử của ngành Tòa

án trong việc ADPL giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con.

Luận văn sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với những người làm công tác nghiên cứu, công tác giảng dạy và chủ thể có thâm quyền ADPL trong công tác xét xử, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong thực tiễn đời sống.

7 BO cục của luận văn.

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận về áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định

cha, mẹ, con.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha,

mẹ, con tại tỉnh Sơn La

Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp điều chỉnh có hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại

tỉnh Sơn La

Trang 11

ĐỊNH CHA, MẸ, CON

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm ap dụng pháp luật

Bất kỳ một nhà nước nào khi ra đời cũng đều sử dụng pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và thực hiện chức năng của nhà nước Đề thực hiện

chức năng nhà nước, nhà nước chủ yếu thực hiện ba hoạt động chính, đó là xây

dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật Trong đó, thực hiện

pháp luật là một trong những hoạt động rất quan trọng và không thê thiếu trong đời sống xã hội, là hoạt động nhằm hiện thực hóa nội dung của pháp luật đi vào

thực tiễn đời sống Do Nhà nước ban hành nhiều quy phạm pháp luật khác nhau dé quản lý xã hội, để điều chỉnh hành vi của các chủ thé pháp luật, sao cho hành vi đó phù hợp với lợi ích chung của nhà nước và xã hội Vì có nhiều quy phạm

pháp luật khác nhau nên cũng có nhiều hình thức thực hiện pháp luật khác nhau!,

các hình thức đó là:

- Tuan thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ

thê pháp luật kiềm chế không tiễn hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm - Thi hành (chấp hành) pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thé pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp ly của minh băng hành động

tích cực

- Sử dụng pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các

chủ thê pháp luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình.

- Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tô chức cho các chủ thé pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đối, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thẻ.

Việc phân chia các hình thức thực hiện pháp luật nêu trên chỉ có tính chất tương đối Nếu như tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật là

những hình thức mà mọi chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện được thì ADPL là hình thức thực hiện pháp luật chỉ dành cho các cơ quan nhà nước, tổ chức ! Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật — Truong Dai học Luật Hà Nội (2012)

Trang 12

thường phải cùng đồng thời tiến hành thực hiện các quy định pháp luật dưới nhiều hình thức khác nhau, bởi pháp luật là một hệ thống, giữa các quy định pháp luật luôn có sự liên hệ, gan bó, rang buộc lẫn nhau nên không thực hiện

quy định pháp luật này sẽ không thê thực hiện được các quy định pháp luật khác.

Ví dụ: muốn áp dụng chính xác các quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS) thì

phải tiễn hành trên cơ sở các quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS);

muốn áp dụng chính xác các quy định của Bộ luật Hình sự thì phải tiến hành trên cơ sở các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự

ADPL là một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, là hình thức cơ bản,

chủ yếu và quan trọng nhất, phần lớn các quy định của pháp luật được thực hiện

trong thực tế thông qua hoạt động của các chủ thé có thẩm quyên Vi vậy, hình thức ADPL cần phải được nghiên cứu toàn điện và sâu sắc hơn so với hình thức

thực hiện pháp luật khác.

Theo Từ điển tiếng Việt, từ áp dụng có thé được hiểu là “đem ding trong

thực tế điều đã nhận thức được” Từ cách hiểu này, có thé hiểu ADPL là dem pháp luật ra dùng trong thực tế Theo cách hiểu này ADPL có thé dùng dé chi tất

cả các hình thức thực hiện pháp luật mà không phải là hình thức thực hiện pháp

luật cụ thể Đa số các nhà nghiên cứu coi ADPL là một hình thức thức hiện pháp luật, tuy nhiên cũng có nhà nghiên cứu lại coi ADPL đồng nghĩa với thực hiện pháp luật, tức bao gồm tat cả các hình thức thực hiện pháp luật.

Trên cơ sở tìm hiểu quan điểm khác nhau về ADPL, tác giả ủng hộ quan điểm coi ADPL là một hình thức của thực hiện pháp luật Nghiên cứu ADPL có thé thay đặc điểm của ADPL mang đầy đủ các đặc điểm của thực hiện pháp luật nói chung, đồng thời có những đặc điểm đặc thù, riêng biệt Cụ thể:

Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện nên nó mang tính

quyên lực nhà nước, thé hiện ý chí nhà nước trong quá trình điều chỉnh pháp

luật Nhờ có sự đảm bảo của Nhà nước nên pháp luật mới có sức mạnh bắt buộc đối với chủ thé có liên quan ADPL thực chat là quá trình đảm bảo cho quyền

? Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, tr.9

3 Những van đê lý luận cơ bản vê nhà nước và pháp luật, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, NXBChính trị quôc gia (1995, tr.227)

Trang 13

nhân có thầm quyên theo quy định của pháp luật Phù hợp với nhiệm vụ, thâm quyền của mình, mỗi chủ thé chỉ được phép tiễn hành một số hoạt động ADPL nhất định Đối với một số trường hợp, hoạt động ADPL có thé được tiến hành theo ý chí đơn phương của các chủ thé có thẩm quyên, không phụ thuộc vào ý

chí của các chủ thể bị ADPL ADPL có tính chất bắt buộc đối với chủ thể bị áp

dụng và các chủ thể có liên quan

Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động phải tuân theo những hình thứcvà thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.

ADPL là quy trình đặc biệt của việc thực hiện pháp luật nhằm đảm bảo

cho pháp luật có giá trị điều chỉnh trên thực tế Do đó, dé tránh sự tùy tiện, hoạt

động ADPL được pháp luật quy định chặt chẽ về hình thức, thủ tục, trình tự Tùy

thuộc vào từng lĩnh vực ADPL mà trình tự, thủ tục được xác lập cho phù hợp Vinhư: TAND xét xử tội phạm phải tuân theo trình tự, thủ tục được quy định trong

Bộ luật tố tụng hình sự; Tòa án giải quyết tranh chấp dân sự phải tuân theo quy

định của BLTTDS

Thi ba, ap dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt, cụ thê đối với những quan hệ xã hội nhất định.

ADPL là phương thức chuyên hóa những quy định chung được nêu ra trong các quy phạm pháp luật thành những quy định riêng, cá biệt, cụ thể Thực

chất, những khả năng ADPL là cụ thể hóa quyên, nghĩa vụ hoặc cá biệt hóa chế

tài quy phạm pháp luật Nhờ có quá trình ADPL mà nhiều quy phạm pháp luật mới có điều kiện được thực thi hay có hiệu lực trên thực tế Hơn nữa, về phía chủ thê nhờ có ADPL mới xác định được những giới hạn pháp lý cần thiết cả về nội dung của quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm cũng như trách nhiệm pháp lý có liên

quan khi tham gia quan hệ pháp luật.

Thư tu, áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo (sự sáng tạotrong phạm vi quy định của pháp luật).

Khi ADPL, chủ thể có thẩm quyền phải làm sáng tỏ cau thành pháp lý,

chủ động phân tích, đánh giá các tinh huống có thé xảy ra dé tìm kiếm những

khả năng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả cao Điều này, đòi hỏi các chủ thé sáng tạo tìm kiếm phương thức thực hiện để có kết quả theo ý muốn Tính sáng tạo

Trang 14

cần giải quyết nhiều nên quá trình ADPL nếu thiếu di tính sáng tạo sẽ bị đồn lại hoặc dun day lẫn nhau giữa các chủ thé có thâm quyền.

Từ các đặc điểm trên, có nhiều khái niệm ADPL được đưa ra Theo PGS.TS Nguyễn Văn Động, Trường Đại học Luật Hà Nội thì “4p dung pháp luật là một hình thức hoạt động mang tính tổ chức — quyên lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyên hoặc cá nhân có thẩm quyên theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật hiện hành đối với cơ quan, tô chức, cá nhân cụ thể trong trường hợp cu thể”; Theo TS Nguyễn Minh Đoan,

Trường Dai học Luật Hà Nội trong Sách tham khảo “ “Thực hiện và áp dụng pháp

luật ở Việt nam”, NXB Chính trị Quốc gia thì “ Ap dựng pháp luật là hình thức

thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc

nhà chức trách có thẩm quyên tổ chức cho các chủ thé pháp luật thực hiện

những quy định cua pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định cua pháp

luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc cham dứt những quan hệ pháp luật cụ thé”.

Theo Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của Trường Đại học Luật

Hà Nội, NXB Công an nhân dân thì: Ap dung pháp luật là hoạt động mang tinh quyên lực nhà nước, được thực hiện bởi những cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyên hoặc các tô chức xã hội được nhà nước ủy quyên, thông qua những trình tự thủ tục chặt chẽ mà pháp luật quy định nhằm cá biệt hóa những quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với cá nhân, tổ chức cụ thể Đây là khái niệm theo tác giả mang tính toàn diện, đầy đủ nhất và tác giả cũng đồng tình với khái niệm này.

1.1.2 Khái niệm xác định cha, me, con

Xác định cha, me, con là van dé rất tế nhị và phức tạp Việc xác định cha, mẹ cho con cũng như xác định con đối với cha mẹ không chỉ có ý nghĩa về mặt

nhân thân mà nó còn có ý nghĩa quan trọng trong việc yêu cầu thực hiện các nghĩa vụ cấp dưỡng hay phân định di sản thừa kế của người chết dé lại Việc xác

định cha, mẹ, con góp phần bảo vệ quyền lợi giữa các thành viên trong gia đình,

là cơ sở thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con theo quy định của pháp

luật, là căn cứ dé cơ quan có thẩm quyên giải quyết các tranh chap phát sinh từ

Trang 15

toàn có quyền yêu cầu pháp luật xác định rõ cội nguôn huyết thống của mình.

Theo từ điển Tiếng Việt “xác định” có nghĩa là đưa ra kết quả cụ thể, rõ

ràng và chính xác sau khi nghiên cứu, tìm tòi, tính toán 4 Vay, xac dinh cha, me, con là việc nghiên cứu, tim tòi dé đưa ra kết quả về nguồn gốc của một người

một cách rõ ràng và chính xác.

Dưới góc độ sinh học —xa hội, việc xác định cha, mẹ, con thì sự kiện sinhđẻ làm phát sinh quan hệ giữa cha, mẹ và con Sự kiện sinh đẻ của người phụ nữsẽ làm phát sinh quan hệ giữa người phụ nữ với đứa trẻ - đó là quan hệ mẹ con,

đồng thời sự kiện sinh đẻ cũng làm phát sinh quan hệ giữa một người đàn ông

(người có quan hệ sinh lý với người mẹ của đứa trẻ) với đứa trẻ - đó là quan hệ

cha con Như vậy, căn cứ vào sự kiện sinh đẻ để xác định mẹ của đứa trẻ và cha

của đứa trẻ chính là người có quan hệ sinh lý với mẹ của đứa trẻ đó Tuy nhiên,

với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì trường hợp sinh con theo phương

pháp khoa học có sự xuất hiện của người thứ ba (người cho noãn, cho tỉnh trùng,

cho phôi) thì việc xác định cha, me, con không còn mang nguyên ý nghĩa sinh

học truyền thống Trong trường hop này việc xác định cha,me, con còn bị chi

phối cả bởi quy định của pháp luật Điều này có nghĩa là người cha hoặc người mẹ hoặc cả cha mẹ về mặt pháp lý không trùng với người cha hoặc người mẹ hoặc cả cha mẹ theo huyết thống với con Còn đối với trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì con sinh ra mang mã gen của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ (họ cung cấp noãn và tỉnh trùng) thì cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ được

xác định là cha, mẹ của đứa trẻ.

Như vậy, dưới góc độ sinh học — xã hội thì có thể đưa ra khái niệm xác định cha, mẹ, con như sau: Xác định cha, mẹ, con là việc nghiên cứu, tim kiếm, nhận diện mối quan hệ huyết thống giữa hai thé hệ kế tiếp nhau thông quan sự

kiện sinh đẻ."

Theo từ điển Luật học” không đưa ra khái niệm chung về xác định cha,

mẹ, con mà chia thành “xác định cha mẹ cho con” và “xác định con cho cha* http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/X%C3%A 1e_%C4%91%E1%BB%8Bnh

> Theo khái niệm của TS Nguyễn Thi Lan trong “Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam”, Luận ánTiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội

5 Từ điển Luật học -NXB Tư pháp, NXB Từ điển Bach Khoa năm 2006 (tr.867, tr.868)

Trang 16

mẹ” Theo đó, “xác định cha mẹ cho con là định rõ một người là cha hoặc mộtngười là mẹ cho con trên cơ sở các quy định của pháp luật”; “xác định con chocha mẹ là định rõ một người là con của cha hoặc của mẹ trên cơ sở các quy định

của pháp luật° Day là một khái niệm mang tinh bao quát, tuy nhiên không cần thiết phải có hai khái niệm này Vì theo tác giả thì thực chất việc xác định cha

mẹ cho con chính là xác định con cho cha mẹ.

Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 (Điều 88 đến Điều 102) và

các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định một cách cụ thể, chỉ tiết, tạo hành

lang pháp lý ôn định về việc xác định cha, mẹ, con Việc xác định cha, mẹ, con theo quy định pháp luật hiện hành bao gồm: xác định cha, mẹ, con trong trường hợp người mẹ đang tồn tại hôn nhân hợp pháp; con có quyền nhận cha, mẹ của mình và cha mẹ có quyền nhận con khi cha mẹ không phải là vợ chồng: xác định

cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; xác định cha,

mẹ, con trong trường hợp sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; thủ tục, thâm

quyên giải quyết việc xác định cha, mẹ, con Nhà nước đã đặt ra các quy định

này nhằm điều chỉnh quan hệ cha, mẹ và con theo mục tiêu, định hướng mà nhà

nước đặt ra Do vậy, xét dưới góc độ là một chế định pháp lý có thê đưa ra khái niệm xác định cha, mẹ, con như sau: Xác định cha, mẹ, con là một chế định pháp lý bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và diéu chỉnh nhằm nhận diện mối quan hệ huyết thong hoặc mối quan hệ pháp lý giữa cha, me, con; căn cứ, thủ tục pháp lý và quy định về quyên và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con.

Ngoài ra, trong công trình nghiên cứu Luận án Tiến sỹ Luật học của TS.

Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội đã đưa ra khái niệm xác định cha

mẹ, con ở nhiều góc độ khác nhau:

- Với tư cách là một sự kiện pháp ly: xác định cha, mẹ, con là sự kiện

pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con về mặt huyết thống

- Với tư cách là quan hệ pháp luật: xác định cha, mẹ, con là các quan hệ

xã hội phát sinh trong quá trình tìm kiếm, nhận diện tư cách cha, mẹ, con về mặt huyết thống của các chủ thê được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.

- Với tư cách là một chế định pháp lý: Xác định cha, mẹ, con là tong hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thé, căn cứ và thủ tục pháp lý nham nhận diện một người cha, một

người me, một người con có môi quan hệ huyệt thông trực hệ

Trang 17

Đây là khái nệm mang tính khái quát và toàn diện thể hiện được sự liên

kết giữa cha, mẹ, con dựa trên cơ sở huyết thống và sự kiện sinh đẻ Do vậy, tác

giả hoàn toàn đồng tình với quan điểm của tác giả - TS Nguyễn Thị Lan.

1.1.3 Khái niệm áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con Trong thực tiễn không phải chủ thể nào cũng tuân thủ các quy định của

pháp luật mà có chủ thể lại mâu thuẫn, tranh chấp với nhau và khi tranh chấp đó

không được giải quyết thì các chủ thể có thé lựa chọn TAND hoặc cơ quan khác có thâm quyền để giải quyết tranh chấp Tranh chấp về xác định cha, mẹ, con

cũng không phải là ngoại lệ Khi có tranh chấp về việc xác định cha, mẹ, con

hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp xác

định cha, mẹ, con trong trường hợp người có yêu cầu chết thì TAND được xác định là cơ quan có thâm quyền giải quyết Lúc này, Tòa án căn cứ vào các quy định của pháp luật để đưa ra bản án hoặc quyết định cá biệt dé giải quyết tranh

chấp về xác định cha, mẹ, con Đây chính là hoạt động ADPL Do đó, ta có thể

thấy, hoạt động ADPL là hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung và của

TAND nói riêng.

Giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con là hoạt động của TAND (cụ thé là của Tham phán hoặc Hội đồng xét xử) tiến hành xem xét, giải quyết vụ án

theo phạm vi, chức năng, thầm quyên Căn cứ vào đơn khởi kiện mà vụ án sẽ

được giải quyết theo thủ tục tố tụng mà pháp luật quy định và kết quả giải quyết có thé là một bản án, quyết định của Tòa án làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt quan hệ giữa cha, mẹ, con Việc giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con là một dạng của ADPL Vì thế, thông qua hồ sơ, tài liệu của nguyên đơn, chứng cứ trong vụ án mà Thâm phán hoặc Hội đồng xét xử sẽ căn cứ vào các quy định của pháp luật dé phân tích, xem xét, xác định đúng sai, đánh giá tính chất, nội dung của vụ việc và đưa ra hướng giải quyết vụ việc sao cho phù hợp.

Từ sự phân tích trên, ta có thé hiểu: Ap dựng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, me, con là hoạt động mang tinh quyên lực nhà nước trong đó nhà nước thông qua các Tham phán hoặc Hội đồng xét xử căn cứ vào các quy định của pháp luật tổ tung dân sự và pháp luật có liên quan dé ra quyết định cả biệt hoặc bản án làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dirt quan hệ cha, me, con.

Trang 18

1.2 Đặc điểm, vai trò của áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định

cha, mẹ, con.

1.2.1 Đặc điểm của áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ,

ADPL giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con là sự biểu hiện của

ADPL nói chung, nó mang đầy đủ đặc điểm của ADPL Tuy nhiên, do tính chất

đa dạng và phức tạp của vụ án xác định cha, mẹ, con thì ADPL giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con có những đặc điểm riêng biệt khác, đó là:

- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử nhân danh Nhà nước để giải quyết

vụ án xác định cha, mẹ, con, do đó phán quyết của tòa án mang tính quyền

lực nhà nước.

Điều 102 Hiến pháp năm 2013 khang định “Toda án nhân dân là cơ quan

xét xử cua nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tu pháp”.

Như vậy, xét xử là hoạt động đặc trưng, là chức năng riêng của TAND, ngoàiTòa án không có cơ quan nhà nước nào thực hiện chức năng xét xử Theo quy

định tại khoản 4, điều 27 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi) thì “Tranh chấp về xác

định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, me” thuộc thâm quyền giải quyết của Toà án Như vậy, Tòa án là co quan có thẩm quyên giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ, con Theo đó, TAND cấp huyện có thấm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thâm tranh chấp về xác định cha, mẹ, con (điểm a, khoản 1 điều 33, điều 35 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi) và Điều 44 Luật tổ chức TAND năm 2014); Tòa dân sự TAND cấp tỉnh có thâm quyền xét xử sơ thâm vụ việc theo quy định của pháp luật thuộc thẩm quyên giải quyết của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo dé nghị của TAND cấp huyện hoặc xét xử phúc thâm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thâm của TAND cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 34 BLTTDS năm 2011 (sửa đôi) và Khoản 1, 2 Điều 37 Luật tổ chức TAND năm 2014) TAND cấp cao có thâm quyền phúc thâm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAND cấp

tỉnh thuộc phạm vi thâm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng

cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; Giám đốc thâm, tái thâm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc

Trang 19

phạm vi thâm quyền theo lãnh thé bị kháng nghị theo quy định của luật tố tung (Điều 29 Luật tô chức TAND năm 2014) TAND tối cao có thấm quyền giám đốc thâm, tái thâm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; Giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định(Điều 20 Luật t6 chức TAND năm 2014)

Pháp luật quy định chỉ có TAND là cơ quan duy nhất có quyền giải quyết

tranh chấp HN&GD nói chung và vụ án xác định cha, mẹ, con nói riêng Khi tòa

án thực hiện hoạt động xét xử thông qua hoạt động của Tham phán hoặc Hội đồng xét xử, lúc này tòa án nhân danh nhà nước, sử dụng quyên lực nhà nước dé ra quyết định cá biệt hoặc bản án Các quyết định hoặc ban án này có giá tri bắt

buộc các bên tranh chấp và cá nhân, tổ chức có liên quan phải thực hiện mà không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị ADPL Trong trường hợp các chủ thể

không thực hiện phán quyết nêu trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì có thể bi cưỡng chế thi hành Nhu vậy, Toa án là nơi biểu hiện quyền lực Nhà nước rất mạnh mẽ và sâu sắc.

- Ap dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con của tòa

an nhân dân phải tuân theo những hình thức và thủ tục chặt chế do pháp luậtquy định.

Khi có yêu cầu xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được xác định là cha, mẹ, con đã chết và trong trường hợp người có yêu cầu chết thì Tòa án cấp sơ thâm là nơi tiễn hành giải quyết vụ án Trong trường hợp các bên đương sự không đồng ý với bản án hoặc quyết định của Tòa án cấp sơ thâm, trong thời hạn luật định các đương sự hoặc người thân thích của đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị Sau khi nhận được hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, hồ sơ kèm theo Tòa phúc thâm TAND cấp tỉnh vào số thụ lý vụ án và thành lập Hội đồng xét xử phúc thâm Trong thời hạn 2 tháng ké từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án cấp phúc thấm có thể ra một trong các quyết định: tạm đình chỉ, đình chỉ hoặc quyết định đưa vụ

án ra xét xử phúc thấm Khi Tòa phúc thâm xét xử sẽ ra quyết định hoặc ban án

có hiệu lực pháp luật và buộc các đương sự phải thi hành Nếu có căn cứ theo

quy định tại Điều 283, 305 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi) thì vụ án sẽ được giám đốc thâm hoặc tái thâm Như vậy, khi giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con thì

TAND phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ theo luật định, chứ không phải

Trang 20

giải quyết vụ án một cách tùy tiện, cảm tính Điều này đảm bảo quyền và lợi ích của các đương sự, vì quyết định của Tòa án có thể đem lại nhiều lợi ích cho

đương sự (đứa trẻ được xác định cha đẻ và được nuôi dưỡng, chăm sóc) hoặc bất

lợi cho đương sự (như đứa trẻ được xác định không phải là con nên không có

quyên thừa kế ).

Có thể thấy rằng chủ thể ADPL không thể ADPL một cách tùy tiện mà phải tuân theo quy định của pháp luật cả về hình thức, nội dung và trình tự thủ tục Do đó mà trong quá trình ADPL, TAND giải quyết vụ án xác định cha, mẹ,

con phải tuân theo những hình thức nhất định, ví như: kết quả giải quyết vụ án

phải được thê hiện bằng bản án hoặc quyết định Còn trình tự, thủ tục phải tuân

theo quy định trong BLTTDS năm 2011 (sửa đổi) Mọi hành vi vi phạm thủ tục

tố tụng đều bị xử lý nghiêm minh Hơn nữa, việc ADPL có vai trò rất quan trọng

vì nó anh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức và các chủ thé khác

có liên quan nên pháp luật luôn có sự quy định rõ ràng, cụ thể Tuy nhiên, khi giải quyết vụ án về xác định cha, mẹ, con không chỉ ADPL về hình thức mà còn

có sự phối hợp, dan xen với ADPL nội dung Bởi khi ADPL ở bat cứ giai đoạn

nào của hoạt động xét xử cũng bao gồm cả việc áp dụng cả hai hệ thống quy

phạm pháp luật khác nhau: Pháp luật nội dung (Luật HN&GD năm 2014 và văn

bản hướng dẫn) quy định vẫn đề về xác định cha, mẹ, con còn pháp luật hình thức (BLTTDS năm 2011 sửa đổi) lại quy định trình tự, thủ tục để xét xử tranh chấp xác định cha, mẹ, con.

- Ap dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con của Tòa

án nhân dân là hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt

Các quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung nên không ghi rõ chủ thê cụ thé và trường hợp cụ thé cần áp dụng Khi một quy phạm pháp luật cần được áp dụng trên thực tế thì có nghĩa là quy phạm pháp luật đó được cá biệt hóa vào chủ thể cụ thể TAND ADPL để giải quyết tranh chấp chính là cá biệt hóa chủ thé nhất định Đặc điểm này chính là thé hiện việc ADPL của Tòa án khi giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con đối với ai, cá nhân, chủ thể nào, sự việc,

không gian thời gian nào.

- Ap dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, me, con của tòa

an nhân dan là hoạt động doi hỏi tính sang tạo, nhưng là sự súng tao trongphạm vi quy định của pháp luật.

Trang 21

Khi giải quyết tranh chấp vụ án xác định cha, mẹ, con đòi hỏi các Thâm phán hoặc Hội đồng xét xử trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình mà tiến hành một số hoạt động nhất định như: nghiên cứu kỹ và toàn diện hồ sơ, tài

liệu, xem xét các chứng cứ, triệu tập người liên quan lựa chọn các quy phạmpháp luật phù hợp, phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa của các quy phạm pháp

luật đối với tranh chấp xác định cha, me, con Dựa vào các quy phạm pháp luật chung, khái quát đó dé đưa ra quyết định hoặc bản án “thấu tính đạt lý” dé giải quyết tranh chấp xác định cha, mẹ, con Thực tế cho thấy, các quy phạm pháp

luật thường mang tính chất khái quát, chung chung trong khi các tranh chấp xác định cha, mẹ, con lại rất đa dạng, phức tạp nên TAND muốn ra được bản án, quyết định đúng dan, hợp ly đòi hỏi phải có tính sáng tạo của người áp dụng Trong trường hợp vụ án không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh thì phải ADPL tương tự hoặc áp dụng tập quán nhằm đảm bảo cho quyền lợi của

các bên đương sự Đến ngày 01/01/2017 khi BLDS năm 2015 có hiệu lực thi

hành thì sự sáng tạo ay được thé hiện rất rõ nét qua hoạt động áp dụng án lệ, áp

dụng tập quán, áp dụng pháp luật theo lẽ công băng Sự sáng tạo đó phải theo khuôn khổ của pháp luật chứ không phải là sự tùy tiện, cảm tính Dé làm được điều này đòi hỏi Thâm phán hoặc Hội đồng xé xử phải có trình độ chuyên môn, có kiến thức, bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức và ý thức pháp luật cao 1.2.2 Vai trò của úp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ,

ADPL giải quyét các vụ an xác định cha, mẹ, con có vai trò sau đây: Thứ nhất, áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con có ý vai tro quan trọng trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các

bên đương sự.

Việc xác định cha, mẹ, con trước hết xuất phát từ bản năng gốc của con người — mong muốn tìm ra gốc gác, cội nguồn, người đã sinh ra đứa trẻ Day là

mối quan hệ thiêng liêng, nhạy cảm, xác định quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ,

con Đặc biệt, xác định cha, mẹ, con là một chế định pháp lý được quy định

trong Luật HN&GD, là hành lang pháp ly bảo vệ cho quyền và thực hiện nghĩa

vụ của các bên trong quan hệ giữa cha, mẹ và con Thông qua việc Tòa án xác

định cha, mẹ, con sẽ liên quan đến nhiều chế định của pháp luật như: xác định

quyên nhân thân, quyên làm cha, làm mẹ của cá nhân; quyên thừa kê, quyên sở

Trang 22

hữu tài sản, quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng, giám hộ, bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Cụ thể hơn, khi Tòa án giải quyết tranh chấp xác định cha, mẹ, con chính là đáp ứng yêu cầu từ phía chủ thể Qua phán quyết của Tòa án sẽ xác định được yếu tố về mặt nhân thân, chỉ ra được ai là chủ thể có quyền và nghĩa vụ trong

quan hệ giữa cha, mẹ và con Đặc biệt, thông qua việc xác định cha, mẹ cho con

chưa thành niên sẽ xác định được ai là người có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng

trẻ Chính vì vậy, việc Tòa án giải quyết tranh chấp vụ án xác định cha, mẹ, con sẽ đảm bảo cho quyền và lợi ích của các bên đương sự, đặc biệt có ý nghĩa quan

trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ và trẻ em.

Thứ hai, áp dụng pháp luật giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hôn

nhân và gia đình.

Bên cạnh hoạt động xét xử của TAND, Tòa án còn tích cực thực hiện

công tác triển khai thi hành Luật HN&GD, tham gia góp ý trong việc ban hành

các văn bản hướng dan thi hành Luật HN&GD, tiễn hành nhiều hoạt động tập huấn, nâng cao nghiệp vụ giải quyết các vụ việc HN&GD nói chung va vu án xác định cha, mẹ, con nói riêng góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản ly nhà nước về HN&GD Thông qua hoạt động xét xử, TAND phát hiện ra những điểm bất cập, hạn chế, sự phù hợp của quy định về giải quyết tranh chấp xác định cha, mẹ, con; từ đó có co sở dé kiến nghị với cơ quan có thâm quyền điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, có văn bản hướng dẫn cho phù hợp trước yêu cầu của thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về

Thứ ba, dp dụng pháp luật giải quyết vụ dn xác định cha, me, con có

vai tro quan trong trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

“Pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tôn trọng và thực hiện phap luật xã hội chủ nghĩa một cách tự giác, nghiêm chỉnh, đây đủ, thống nhất thông qua những hành vi tích cực của tat cả các cơ quan nha nưỚc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân và kết quả hiện thực của sự tôn trọng và thực hiện pháp luật ấy trong bộ máy nhà nước và ở ngoài xã hội”” ADPL giải quyết vụ án xác định

cha, mẹ, con là một trong những phương thức đảm bảo cho bản án hoặc quyết 7 Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật — Trường DH Luật Hà Nội - NXBCAND tr.399

Trang 23

định ADPL phải được ban hành đúng quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, hình thức, nội dung, không xâm hại đến quyền và lợi ích của các bên đương sự Thông qua việc ADPL giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con quyền và lợi ích của công dân được đảm bảo Đồng thời, việc ADPL của Tham phán hoặc Hội đồng xét xử đúng đắn, chính xác góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ

Thứ tư, áp dụng pháp luật giải quyết vụ án xác định cha, me, con có vai

tro quan trong trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia

đình nói chung và chế định xác định cha, mẹ, con nói riêng

Thực tiễn hoạt động xét xử của TAND tại tỉnh Sơn La đã chứng minh rằng các quy phạm pháp luật được kiểm nghiệm qua thực tiễn xét xử của Tòa án

cấp phúc thâm và sơ thẩm về tính phù hop hay không phù hợp trước yêu cầu của đời sống xã hội, về tính đầy đủ hay hạn chế của quy phạm pháp luật, “khoảng trống” trong quy định của pháp luật so với yêu cầu của thực tế Qua đó phát hiện

ra quy định pháp luật cần phải có quy phạm pháp luật mới điều chỉnh Như vậy, ADPL giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con góp phần xây dựng và hoàn thiện

các quy định về xác định cha, mẹ, con.

Thứ năm, ap dụng pháp luật giải quyết vụ an xác định cha, me, con gop phan tuyên truyén, pho bién, giáo duc pháp luật và nâng cao ý thức pháp luật

cho người dân

Thông qua hoạt động xét xử của Tòa án còn góp phan tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức pháp luật cho người dân tại địa phương Người dân hiểu được các quy định của pháp luật về xác định cha, mẹ, con, từ đó bảo vệ được quyền và lợi ích của mình.

1.3 Vấn đề xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật hiện hành Luật HN&GD năm 2014 là sự kế thừa va phát triển của Luật HN&GD

năm 2000, Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GD năm 1959 Luật HN&GD

năm 2014 đã ghi nhận năm nguyên tắc cơ bản và quy định khá đầy đủ và cụ thê chế định HN&GD Vẫn dé “xác định cha, mẹ, con” được quy định từ Điều 88 đến Điều 102, mục 2, Chương 5 “Quan hệ giữa cha mẹ và con” và có nhiều

điểm mới và tiễn bộ so với Luật HN&GD năm 2000.

Trang 24

1.3.1 Xác định cha, mẹ, con khi cha me là vợ chong được công nhận trước

pháp luật

Luật HN&GD năm 2014 quy địnhŸ:

“1 Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhán hoặc do người vợ có thai trong

thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chông Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm cham dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân Con sinh ra trước ngày đăng ky kết hôn và duoc cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chong

“2 Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứvà được Toa án xác định ”.

Từ quy định trên nhà làm luật quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ là vợ chồng được công nhận trước pháp luật, bao

gom những trường hợp sau đây là con chung của vợ chồng”:

Một là, con do người vợ thụ thai trước ngày đăng ký kết hôn và sinh ra

trong thời kỳ hôn nhân.

Đây là quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế đời sống Trong trường

hợp này pháp luật không ấn định khoảng thời gian thai nghén bắt buộc sau khi kết hôn, miễn là đứa con đó được sinh ra trong thời kỳ hôn nhân Vì vậy, trong trường hợp này đứa trẻ sinh ra được xác định là con chung của vợ chồng.

Hai là, con do người vợ thụ thai trong thời kỳ hôn nhân và sinh ra trongthời kỳ hôn nhân.

Đây là trường hợp thông thường và pho biến trong đời sống xã hội và đương nhiên được thừa nhận là con chung của vợ chồng.

Như vậy, ở hai trường hợp trên căn cứ vào sự kiện sinh đẻ để xác định cha, mẹ cho con Cụ thể, đứa trẻ được người mẹ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân thì chồng của người mẹ là cha của đứa trẻ Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tinh từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày cham dứt hôn nhân (cham dứt có thé do một bên chết, một bên bi Tòa án tuyên bố là đã chết hoặc do vợ chồng ly hôn) Sự kiện sinh đẻ là một sự kiện thực tế, hiển nhiên

và có thé trực tiếp nhận thấy Do vậy, việc xác định cha cho những đứa trẻ được người me sinh ra trong thời kỳ hôn nhân đơn giản và mang tính chất ôn định Š Điều 88 Luật HN&GD năm 2014

? “Con chung của vợ chong là con mà vợ chong được xác định là cha, mẹ của người con đó” (Hướng dân họctập — tìm hiệu Luật HN&GD Việt Nam, TS Ngô Thị Hường (chủ biên), NXB Lao động năm 2015

Trang 25

Ba la, con do người vợ thụ thai trong thời kỳ hôn nhân và sinh ra sau khi

hôn nhân chấm dứt trong thời hạn 300 ngày.

Trường hợp này, việc xác định cha cho con căn cứ vào sự thụ thai Đứa

trẻ được người mẹ thụ thai trong thời kỳ hôn nhân thì chồng của người mẹ được xác định là cha của nó Luật HN&GD năm 2014 đã quy định về thời gian mang thai tối đa là 300 ngày Vì vậy, những đứa trẻ được sinh ra trong thời hạn là 300 ngày ké từ khi hôn nhân cham dứt sẽ được suy đoán là người me thụ thai trong

thời kỳ hôn nhân và chồng của người mẹ được xác định là cha của người con Quá thời hạn 300 ngày trở đi thì không phải là con chung của vợ chồng.

Đây là điểm mới của Luật H&GD năm 2014, quy định này có tính kế thừa từ Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy định chỉ

tiết thi hành Luật HN&GD năm 2000, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn

đời sống và phù hợp về mặt khoa học Vì xét về mặt khoa học thì thời gian mang thai tối đa của người phụ nữ là 300 ngày, hơn nữa pháp luật một số nước (Nhật

Bản, Thái Lan ) cũng gián tiếp quy định tương tự Thêm vào đó, trong thực tế có nhiều trường hợp hai bên nam nữ kết hôn với nhau thì người vợ có thai, sau

một thời gian quan hệ hôn nhân chấm dứt do ly hôn hoặc chồng chết hoặc có quyết định của Tòa án tuyên bố chồng chết thì người mẹ sau đó sinh con Vì vậy, để đảm bảo cho quyền lợi của đứa trẻ và người phụ nữ thì đây là trường hợp người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân và là con chung của vợ chồng.

Bốn là, con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng.

Trường hợp này người vợ đã thực hiện toàn bộ quá trình sinh đẻ trước khi

kết hôn, người mẹ không đang ton tai quan hé vo chồng được công nhận trước pháp luật Sau khi sinh con mà hai bên nam nữ đăng ký kết hôn thì căn cứ vào sự

thừa nhận của cha mẹ thì đứa trẻ đó được coi là con chung của vợ chong.

Có thé thay, việc xác định là con chung của vợ chồng dựa trên thời kỳ hon

nhân và sự kiện sinh đẻ của người vợ Việc xác định quan hệ mẹ con dựa vào

bằng chứng trực tiếp là sự kiện sinh đẻ của người vợ, còn quan hệ cha con thì suy đoán rằng người chồng của người mẹ là cha của đứa trẻ đó Do đó, mỗi khi

sinh con người vợ không cần chứng minh chồng mình là cha của đứa con do

mình sinh ra mà đương nhiên người chông là cha của đứa trẻ do vợ mình sinh ra.

Trang 26

Tuy nhiên, nếu người chồng hoặc người mẹ muốn xác định lại quan hệ cha, mẹ, con thì khoản 2 điều 88 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Trong

trường hop cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và được Toa an

xác định” Bởi thực tế, có trường hợp vì nghi ngờ vợ không chung thủy, có hành vi ngoại tình với người khác mà người chồng không thừa nhận đứa trẻ là con của

mình Vé nguyên tắc, người chồng phải chứng minh bang các chứng cứ như: chứng minh bị mắc bệnh vô sinh, bất lực về sinh lý, trong thời gian thụ thai đứa

trẻ đi công tác xa; giám định ADN Nếu người chồng không chứng minh được

thì Tòa án vẫn buộc họ phải nhận con do người vợ sinh ra là con chung của vợ

chồng và xác định người chồng hợp pháp là cha đứa trẻ Nếu người mẹ không

thừa nhận mình là mẹ đứa trẻ (do nghi ngờ bị đánh tráo, nhầm lẫn) thì người mẹ

cũng phải có chứng cứ để chứng minh theo mục b, điểm 5, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dan áp dụng một số quy định của Luật HN&GD năm 2000 có quy định “Khi có người yêu cau tòa án xác định một người nào đó là con của họ hay không thì phải có chứng cứ Do đó về nguyên tắc, người yêu cầu phải cung cấp chứng cứ.

Trong trường hop can thiết thì phải giám định gen”.

1.3.2 Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không phải là vợ chong trước pháp

Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 cũng như văn bản pháp luật

hướng dẫn thi hành không có quy định về việc xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không phải vợ chồng trước pháp luật, không quy định chứng cứ về việc xác định cha, mẹ, con và cũng không có quy định về con trong giá thú hay con ngoài giá thú mà trong điều luật cụ thể chỉ đề cập đến chủ thể có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ; xác định con; quyền nhận cha, mẹ; quyền nhận con; việc nhận con của người đang có vợ, chồng không cần có sự đồng ý của người kia; không phân biệt đối xử giữa các con Tuy nhiên, trên thực tế có trường hợp người mẹ không tồn tại hôn nhân mà có thai, sinh con; hoặc tuy người mẹ đang tồn tại hôn nhân có

thai, sinh con nhưng Tòa án xác định người chồng không phải là cha của đứa trẻ; con được thụ thai hoặc sinh ra do cha mẹ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng ký kết hôn; Con được thụ thai hoặc sinh ra trong hôn nhân trái pháp luật và Tòa án đã hủy việc kết hôn đó; Trong trường hợp người cha hoặc mẹ

(không phải là vợ chông) đã chêt mà người con muôn yêu câu xác định cha, mẹ.

Trang 27

Vấn đề xác định cha, mẹ, con trong trường hợp cha, mẹ, không phải là vợ chồng trước pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì giữa cha, mẹ của người con không phải là vợ chồng được pháp luật công nhận nên không thé suy đoán theo nguyên tắc được quy định tại Điều 88 Luật HN&GD năm 2014 Do đó, khi người mẹ sinh con thì có quyền yêu cầu Tòa án xác định cha cho con và người

mẹ phải đưa ra chứng cứ Tuy nhiên, hiện nay khi Luật HN&GD năm 2014 có

hiệu lực và các văn bản hướng dẫn thi hành không có quy định cụ thể về các căn

cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con khi cha mẹ không phải là vợ chồng trước pháp luật Đồng thời cũng không có bất kỳ quy định trực tiếp về xác định cha,

mẹ, con ngoài giá thú.

Thực tiễn xét xử, Tòa án thường căn cứ vào thời điểm thụ thai, thời điểm mang thai và thời điểm sinh con; căn cứ vào khoảng thời gian hai bên nam nữ quan hệ tình dục và căn cứ vào mối quan hệ cha mẹ và con trên thực tế để xác

định người đàn ông đó là cha của đứa trẻ Hiện nay, pháp luật hiện hành khôngquy định những căn cứ xác định cha cho con nhưng căn cứ này đã từng được quy

định trong Thông tư số 15/TATC ngày 27/9/1974 của Tòa án tối cao nhac lại

đường lối xử lý ly hôn, một vài loại tranh chấp về dân sự, HN&GD Đó là các

trường hợp sau:

+ Trong thời gian có thể thụ thai đứa con, người đàn ông được khai là cha của đứa trẻ và người mẹ đứa trẻ đã công nhiên sống chung với nhau như vợ chồng.

+ Hai người yêu thương nhau, hứa hẹn kết hôn và trong thời gian có thê thụ thai đúa con đã sống chung như vợ chồng.

+ Người mẹ bị người đàn ông đó cưỡng dâm, hiếp dâm trọng thời gian có thé thụ thai đứa bé đó.

+ Sau khi sinh đứa con, người này đã thăm nom, chăm sóc đứa con nhưcon mình.

+ Có giấy tờ, thư từ người đàn ông này viết xác nhận họ là cha đứa trẻ Do vậy, các chứng cứ chứng minh nêu trên rất có giá trị để Tòa án có thể tham khảo để xác định cha cho con và ngược lại Tuy nhiên, những sự kiện trên

rất khó chứng minh trên thực tế Vì vậy, khi nhận được đơn yêu cầu xác định cha

cho con hoặc con cho cha, Tòa án cần xác minh làm rõ mối quan hệ giữa người

mẹ và người đàn ông bị kiện (bị đơn) hoặc người đàn ông khởi kiện (nguyên

Trang 28

đơn) Tòa án xác định người đàn ông này là cha của đứa trẻ khi có căn cứ chứng

minh mối quan hệ giữa người đàn ông này và me đứa trẻ từ đó suy đoán mối

quan hệ cha —con Hoặc trong trường hợp người được yêu cầu xác định là cha,

mẹ, con đã chết thì người yêu cầu phải có căn cứ Đặc biệt, với sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật, chứng cứ có sức thuyết phục nhất và đang được sử dụng hiệu quả và chính xác nhất để xác định quan hệ huyết thống giữa cha, mẹ, con là kết

luận giám định ADN, thậm chí xác định được ADN giữa ông nội với chau trai,bà nội với cháu gái, bà ngoại với cháu, gitta cô, chú với cháu Day là chứng cứ

quan trọng thường được Tòa án làm căn cứ quyết định đến nội dung giải quyết

vụ án xác định cha, mẹ, con.

1.3.3 Xác định cha, mẹ, con trong trường hop sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ

sinh sản

Với sự phát triển của khoa học công nghệ, hiện nay các cặp vợ chồng vô

sinh hoặc phụ nữ độc thân mong mỏi có con đã trở thành hiện thực Pháp luật đã

quy định khung pháp lý cần thiết cho việc sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Theo Luật HN&GD năm 2014 thì “Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là

việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tỉnh nhân tạo hoặc thụ tỉnh trong ong nghiệm ”.

Nhu vậy, Luật HN&GD năm 2014 đã sử dụng thuật ngữ đúng với thuật ngữ

trong y học là “sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” chứ không phải “sinh

con theo phương pháp khoa học” như trước kia và điều này hoàn toàn phù hợp Kế thừa thành tựu của văn bản pháp luật cũ việc xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GD năm 2014 được đặt ra, cụ thé theo quy định tại khoản 1 Điều 93 Luật HN&GD năm 2014 thì “Trong trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì việc xác định cha, mẹ được áp dụng theo quy định tại Điều 88 của Luật nay” Như vay, trường hợp vợ chồng lựa chọn sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm bang cách kết hợp noãn (trứng) của người vợ với tinh trùng trong ngân hàng tỉnh trùng (do người chồng vô sinh) hoặc tinh trùng của người chồng với với noãn trong ngân hàng noãn (do người vợ vô sinh) hoặc phôi

từ ngân hàng phôi thì người phụ nữ sinh ra đứa trẻ đó vẫn được xác định là mẹ

của đứa trẻ và chồng của người phụ nữ đó là cha đứa trẻ Cặp vợ chồng được

thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là cha, mẹ của đứa trẻ sinh ra, không phụ

thuộc vào việc đứa trẻ đó có cùng huyết thống với người chồng hoặc người vợ hoặc cả hai vợ chồng hay không Theo khoản 3 Điều 93 Luật HN&GD năm

Trang 29

2014 quy định: “Viéc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát

sinh quan hệ cha, mẹ va con giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với

người con được sinh ra” Vậy, van đề xác định lại quan hệ cha, mẹ, con không được đặt ra đối với những đứa trẻ sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Vì khi

thực hiện phương pháp này thì “việc cho và nhận tỉnh trùng, cho và nhận phôi

được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận; tỉnh trùng, phôi của người cho phải được mã hóa dé bảo dam bi mật" (khoản 4 Điều 3 Nghị định sỐ 10/2015/NĐ-CP) Giả sử vì một lý do nào đó thông tin bí mật bị

tiết lộ làm phát sinh tranh chấp về việc xác định quan hệ cha, mẹ, con thì cha, mẹ

của đứa trẻ luôn được xác định thuộc về cap vợ chồng sinh con bằng kỹ thuật hỗ

trợ sinh sản theo quy định tại Điều 88 Luật HN&GD năm 2014.

Khoản 2 Điều 93 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “7rong rường hop

người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra” Như vậy, trường hợp người phụ nữ sống độc

thân sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì chỉ có thể xác định quan hệ mẹ

-con mà thôi (vẫn đề xác định cha cho -con không được đặt ra).

1.3.4 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục dich nhândạo

Luật HN&GD năm 2014 cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở

Việt Nam, đây là điểm mới, có bước đột phá mạnh mẽ thé hiện ý muốn của các nhà làm luật nhằm tạo cơ hội, hi vọng được có con của chính mình cho các cặp vợ chồng vô sinh không may man.

Luật HN&GD năm 2014 đã quy định rất rõ ràng về hai hình thức mang

thai hộ là mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và mang thai hộ vì mục đíchthương mai Theo đó “Mang thai hộ vì mục dich nhán dao là việc một người phụ

nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tỉnh trùng của người chông để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai dé người này mang thai và sinh con” (Khoản 22, Điều 3) Còn mang

thai hộ vì mục đích thương mại “là việc một người phụ nữ mang thai cho người

khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản dé được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác” (khoản 23, Điều 3) Theo đó, mang thai hộ vì mục đích

Trang 30

thương mại là khi người phụ nữ chấp nhận mang thai cho bên thuê mang thai hộ rồi sinh con, sau khi trao đứa con lại cho bên nhờ mang thai hộ người phụ nữ sẽ được bên nhờ mang thai hộ trả cho một khoản tiền hoặc sẽ đáp ứng băng một lợi

ích nao đó mà hai bên đã thỏa thuận trước đó Theo quy định Luật HN&GD năm

2014'° cắm thực hiện hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mai Như vậy,

Luật HN&GD hiện hành chi cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Theo y học thì mang thai hộ được thực hiện trên cơ bản là kỹ thuật thụ

tinh trong ống nghiệm thông thường, người vợ trong cặp vợ chồng có nhu cầu nhờ mang thai hộ sẽ được kích thích buông trứng, theo dõi và chọc hút noãn.

Noãn sẽ được thụ tinh với tinh trùng người chồng dé tạo phôi Phôi có thé được chuyên ngay vào tử cung người mang thai hộ đã được chuẩn bị bằng nội tiết hoặc phôi sẽ được đông lạnh và sẽ được rã đông và cấy vào tử cung người nhận

mang thai hộ vào thời điểm thích hợp Về mặt kỹ thuật, mang thai hộ được thực hiện hoàn toàn giống với một trường hợp xin noãn Cả hai kỹ thuật đều có sự tham gia của một nam giới và hai phụ nữ Tinh trùng được thụ tinh trong ống nghiệm với noãn của một phụ nữ để tạo phôi và sau đó phôi được cấy vào tử

cung của người phụ nữ thứ hai, (1) trong kỹ thuật xin noãn, người cung cấp noãn là người phụ nữ hiến tặng noãn, người mang thai là người vợ; (2) trong kỹ thuật mang thai hộ, người cung cấp noãn là người vợ, người mang thai là người mang

thai hộ tự nguyện' I

Dé tránh được những tranh chap có thể xảy ra do mang thai hộ vi mục đích nhân đạo nên Luật HN&GD năm 2014 đã quy định rất chặt chẽ về điều kiện, thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ và bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; giải quyết tranh chấp, xử lý hành vi vi phạm về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Đặc biệt van dé xác định cha, mẹ, con trong mang thai hộ vi mục đích nhân dao đã được quy

định rõ ràng “Con sinh ra trong trường họp mang thai hộ vì mục dich nhân dao

là con chung của vợ chong nhờ mang thai hộ kế từ thời điểm con được sinh ra” (Điều 94) Vậy, con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì bỗ của đứa trẻ được xác định là chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ và mẹ

của đứa trẻ là người cung câp noãn đã nhờ người mang thai hộ tự nguyện mang!° Điểm g, khoản 2, điều 5 Luật HN&GD năm 2014

'! http://vov.vn/suc-khoe/mang-thai-ho-nhung-dieu-can-biet-343589.vov

Trang 31

thai và sinh con Còn người tự nguyện mang thai hộ không được xác định quan

hệ mẹ - con với đứa trẻ, chồng của người mang thai hộ không được xác định

quan hệ cha —con với đứa trẻ đó Có thể thấy rằng, căn cứ xác định cha, mẹ, con

trong trường hợp này dựa trên yếu tố huyết thông, thời kỳ hôn nhân của người nhờ mang thai hộ Đứa trẻ này có thé thuộc trường hop con được sinh ra trong

thời kỳ hôn nhân nhưng sự kiện sinh đẻ không phải do người vợ thực hiện mà dongười khác thực hiện.

1.3.5 Tham quyền và thủ tục giải quyết việc xác định cha, mẹ, con

Việc xác định thâm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ phân định thâm quyên giải quyết của cơ quan có

thâm quyền mà còn giúp đương sự nhanh chóng thực hiện quyền khởi kiện, yêu cầu dé đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của mình, tránh được việc gửi đơn lên cơ quan không có thẩm quyền gây mất thời gian và chi phí Điều 101 Luật

HN&GD năm 2014 quy định về thâm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con gồm thủ tục hành chính và thủ tục tư pháp.

1.3.5.1 Thu tục hành chính.

Khoản 1, Điều 101 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyên xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp” Như vậy, trong trường hợp tự nguyện và không có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con do Cơ quan đăng ký hộ tịch có thầm quyền thực hiện.

* Thủ tục khai sinh cho con trong trường hợp cha mẹ là vợ chồng

được công nhận trước pháp luật.

Cơ quan có thâm quyền đăng ký khai sinh là UBND cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh'” hoặc UBND cấp huyện

nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em

trong các trường hợp được quy định tại Điều 35 Luật Hộ tịch năm 2014.

Trong thời hạn 60 ngày kê từ ngày sinh con, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con; trường hợp cha, mẹ không thê đăng ký khai sinh cho

con thì ông hoặc bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi

dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em’,

'Ý Điều 13 Luật Hộ tịch năm 2014

'3 Khoản 2 Điều 15 Luật Hộ tịch năm 2014

Trang 32

Người yêu cầu đăng ký hộ tịch xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thâm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân Theo quy định tại khoản 1, Điều 16 Luật Hộ tịch năm 2014 thì “Người di đăng ký khai sinh nộp tờ khai theo mau quy định và giấy chứng sinh cho cơ quan đăng ký hộ tịch Trường hợp không có giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyên lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng mình việc mang thai hộ theo quy định pháp luật" “Đối với trường

hợp cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là người nước ngoài thì phải nộp văn bản

thỏa thuận của cha, mẹ về việc chọn quốc tịch cho con Truong hợp cha, me chọn quốc tịch nước ngoài cho con thì văn bản thỏa thuận phải có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyên của nước ngoài mà người đó là công dân”

(Điều 36 Luật Hộ tịch năm 2014) Ngoài ra đối với “Trường hợp cha, mẹ của trẻ

đã đăng ký kết hôn thì còn phải xuất trình giấy chứng nhận kết hôn” (khoản 2 Điều 9 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP).

*Thủ tục khai sinh cho con khi cha mẹ không phải là vợ chồng trước

pháp luật

Thủ tục khai sinh cho con khi cha mẹ không phải là vợ chồng trước pháp luật cũng tương tự như thủ tục khai sinh cho con khi cha mẹ là vợ chồng được công nhận trước pháp luật Chỉ có sự khác biệt là ngoài UBND cấp xã nơi cư trú của người mẹ có thâm quyền đăng ký khai sinh còn là UBND nơi cá nhân hoặc tô chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ đối với trẻ bị bỏ rơi, hoặc UBND cấp xã nơi trẻ đang cư trú đối với trẻ chưa xác định được cha, mẹ.

Trường hợp chưa xác định được cha thì khi đăng ký khai sinh họ, dân tộc,

quê quán, quốc tịch của con được xác định theo họ, dân tộc, quê quán, quốc tịch

của me; phan ghi về cha trong Số hộ tịch và Giấy khai sinh của trẻ dé trông Nếu

vào thời điểm đăng ký khai sinh người cha yêu cầu làm thủ tục nhận con thì

UBND kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh Trường hợp trẻ

chưa xác định được mẹ mà khi đăng ký khai sinh cha yêu cầu làm thủ tục nhận

* Điều 14,15 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ

Trang 33

con thì phần khai về mẹ trong Số hộ tịch và Giấy khai sinh của trẻ em để trống.

Thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ không thuộc diện bị bỏ rơi, chưa xác định

được cha và mẹ trong Số hộ tịch ghi rõ ““Tré chưa xác định được cha, me” Đối với trẻ bi bỏ roi UBND cấp xã tién hành niêm yết tại trụ sở UBND trong 7 ngày liên tục về việc trẻ bị bỏ rơi Hết thời hạn niêm yết, nếu không có

thông tin về cha, mẹ đẻ của trẻ, UBND cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tổ

chức dang tam thời nuôi dưỡng trẻ dé tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ Phan khai về cha, mẹ va dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh để trống

*Đăng ký nhận cha, mẹ, con

Tham quyên đăng ký nhận cha, mẹ, con: Đỗi với việc nhận cha, me, con trong nước do UBND cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là

cha, mẹ, con thực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con”, Đối với việc nhận cha, mẹ,

con có yếu tố nước ngoài do UBND cấp huyện nơi cư trú của người được nhận

là cha, mẹ, con thực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con'Š,

Điều kiện đăng ký nhận cha, mẹ, con: Theo Luật HN&GD năm 2014 thì phải có sự tự nguyện và không có tranh chấp Bên được nhận là cha, mẹ, con phải còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con Các bên phải trực tiếp làm thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con mà không được ủy quyền cho người khác Đồng thời “Con đã thành niên nhận cha, không cân phải có sự dong ý của mẹ, nhận mẹ, không can phải có sự đồng ý của cha” (Điều 90); “Trong trường hợp người đang có vợ, chong mà nhận con thì việc nhận con không can phải có sự dong ý của người kia” (Điều 91).

Thủ tục tiền hành đăng ký nhận cha, mẹ, con: Khi đăng ký nhận con thì các chứng cứ chứng minh quan hệ cha con được theo quy định tại Điều 11 Thông tu số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP quy định về chứng cứ dé chứng minh quan hệ cha, mẹ, con gồm một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây:

- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có thâm

quyên ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ mẹ con.

* Khoản 4 Điều 15 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ'® Điều 14 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ' Điều 24 Luật Hộ tịch 2014

' Điều 43 Luật Hộ tịch năm 2014

Trang 34

- Trường hợp không có văn bản quy định nói trên thì phải có thư từ, phim

ảnh, băng, đĩa, đồ dùng, vật dụng khác chứng minh mối quan hệ cha con, quan

hệ mẹ con và văn bản cam đoan của cha, mẹ về việc trẻ em là con chung của hai người, có ít nhất hai người thân thích của cha, mẹ làm chứng.

Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con theo mẫu quy định; Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ thay Giấy chứng sinh

theo quy định; chứng cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con theo quy định Khiđăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt Trong thời hạn 03 ngày làm việc

ké từ ngay nhận đủ giấy tờ, néu thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng và không có

tranh chap, công chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Số hộ tịch, cùng người đăng ký nhận cha, mẹ, con ký vào Số hộ tịch và báo cáo Chủ tịch UBND xã cấp trích lục cho người yêu cầu Trường hợp cần phải xác minh thì thời hạn được kéo dài

thêm không quá 05 ngày làm việc.

Nếu như trong Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch thì người nhận cha, mẹ, con không bắt buộc phải xuất trình các

giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác dé chứng minh quan hệ cha, me, con’? thì

hiện nay theo quy định pháp luật hiện hành phải có chứng cứ chứng minh quan

hệ cha, mẹ, con Day là điểm mới, là căn cứ pháp lý quan trọng dé cơ quan đăng ký hộ tịch giải quyết việc đăng ký nhận cha, mẹ, con.

Trình tự thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con được quy định cụ thể, rõ ràng trong Luật hộ tịch năm 2014, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP, Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch Theo đó, người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác dé chứng minh quan hệ

cha con hoặc mẹ con cho cơ quan đăng ký hộ tịch Trường hợp đăng ký nhậncha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc giữa người

nước ngoài với nhau thì người nước ngoài phải nộp thêm bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu dé chứng minh về nhân thân Trong thời hạn 15

ngày ké từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định, công chức làm công tác hộ tịch xác minh, niêm yết việc nhận cha, mẹ, con tại trụ sở UBND cấp huyện trong thời gian 07 ngày liên tục, đồng thời gửi văn bản đề nghị UBND cấp xã nơi thường

trú của người được nhận là cha, mẹ, con niêm yết trong thời gian 07 ngày liên

' Điểm b, Điều 34 Nghị định 158/2005/NĐ - CP

Trang 35

tục tại trụ sở UBND cấp xã Phòng Tư pháp báo cáo và đề xuất Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định việc đăng ký nhận cha, mẹ, con, nếu thấy đủ điều kiện thì Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt; công chức làm công tác hộ tịch ghi vào Số hộ tịch, cùng các bên ký vào Số hộ tịch Chủ tịch UBND cấp huyện cấp trích lục cho các bên Ngoài ra, đối với một số trường hợp đặc biệt như: trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng: trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, đã được đăng ký khai sinh không có thông tin về người cha; trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, chưa được đăng ký

khai sinh thì được quy định rất cụ thể tại Điều 13 Thông tư số 15/2015/TT-BTP.

1.3.5.2 Thủ tục tư pháp

Khoản 2, Điều 101 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“Tòa án có thẩm quyên giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu câu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điễu 92 của Luật này.

Quyết định của Tòa án về xác định cha, me, con phải được gửi cho cơ quan

đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhán, cơ quan, tô chức có liên quan theo quy định cua pháp luật về t6 tụng dán sự”.

Như vậy, theo quy định trên thì việc giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp người thân thích của người có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con mà người có yêu cầu chết thuộc thâm quyền giải quyết của TAND.

Quyên khởi kiện”” gồm:

- Người hiện là cha, mẹ của một người có quyền yêu cầu xác định người đó

không phải là con mình

- Người đang không phải là con của một người có quyền yêu cầu xác định

người đó là cha, mẹ của mình

- Cá nhân, cơ quan, tô chức gồm: Cha, mẹ, con, người giảm hộ; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp

phụ nữ theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án

xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mât năng lực hành?° Điều 102 Luật HN&GD năm 2014

Trang 36

vi dân sự; xác định con cho cha, mẹ chưa thành niên hoặc mat nang luc hanh vi

dân sự trong các trường hợp được quy định

Chứng cứ chứng minh trong vụ án xác định quan hệ cha, mẹ, con: theo quy

định Điều 79 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi), nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự, theo đó “Duong sự có yêu cau Toà án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình phải dua ra chứng cứ dé chứng minh cho yêu cau đó là có căn cứ

và hợp pháp”.

Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp vụ án xác định cha, mẹ, con: được

thực hiện theo quy định của BLTTDS năm 2011 (sửa đổi) và đến ngày 1/7/2016 trình tự, thủ tục theo quy định của BLTTDS năm 2015 Theo đó, người có quyền

yêu cau gửi đơn khởi kiện kèm theo tai liệu, chứng cứ đến Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ án Tòa án tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, phân công thâm phán giải quyết vụ án Sau một thời gian theo luật định thì tiến hành thủ tục hòa giải theo

luật định (nếu thuộc trường hợp phải hòa giải) Nếu vụ án không thỏa thuận

được, không thuộc trường hợp tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết thì Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thâm Nếu có kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử phúc thẩm Thực hiện thủ tục giám đốc thâm, tái thâm khi có căn cứ theo luật định Như vậy, Tòa án có thâm quyên giải quyết giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người

được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết thì BLTTDS năm 2011 (sửa đổi)

quy định rõ ràng, chặt chẽ về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án, điều này đòi hỏi sự ADPL một cách nghiêm túc, sáng tạo của cá nhân có thâm quyền.

Trang 37

KET LUẬN CHUONG 1

1 Xác định cha, mẹ, con là một van đề rat nhạy cảm, phức tạp Thông qua việc xác định cha, mẹ, con nhà nước chỉ ra ai là chủ thể mang quyền và nghĩa vụ

trong mối quan hệ cha, mẹ, con, đặc biệt chi ra được ai là người có trách nhiệm

nuôi dưỡng trẻ theo quy định của pháp luật Việc xác định cha, mẹ, con tạo ra

mối quan hệ thiêng liêng trong gia đình, mỗi quan hệ giữa hai thế hệ và mối

quan hệ với các thành viên khác Đồng thời là căn cứ pháp lý để cơ quan có thâm quyên giải quyết tranh chấp phát sinh như ly hôn, chia tài sản thừa kế, thực hiện

nghĩa vụ cấp dưỡng

2 Vấn đề ADPL giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con có vai trò rất quan

trọng không chi bảo vệ quyền và lợi ich của các đương sự, nâng cao hiệu quả

quan lý nhà nước về HN&GD, góp phan phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân mà còn góp phần tăng cường pháp

chế xã hội chủ nghĩa và góp phần xây dựng, hoàn thiện chế định xác định cha, mẹ, con.

3 Pháp luật Việt Nam đã có quy định ngày càng cụ thé và hoàn thiện về

các trường hợp xác định cha, mẹ, con Đó là xác định cha, mẹ, con trong trường

hợp cha mẹ là vợ chồng được công nhận trước pháp luật; xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; quy định rõ ràng, thích ứng kịp thời về xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Luật HN&GD hiện hành cũng khẳng định rõ ở nước ta cam mang thai hộ vì mục đích thương mại Tuy nhiên, đối với việc xác định cha, mẹ, con đối với cha, mẹ không phải là vợ chồng trước pháp luật còn mờ nhạt, chưa có quy định cụ thể, rõ ràng về căn cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con Quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo còn nhiều vướng mặc, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội

4 Thâm quyên và thủ tục giải quyết việc xác định cha, mẹ, con được pháp luật quy định rõ ràng Đối với trường hợp không có tranh chấp và tự nguyện do

UBND thực hiện Đối với trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu

xác định là cha, mẹ, con đã chết hoặc người có yêu cầu chết thì được thực hiện

tại TAND.

Trang 38

Chương 2

THUC TIEN AP DUNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN XÁC

ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TINH SON LA (2011-5/2016)

2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La.

2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam Tỉnh Sơn La có 11 huyện và 01 Thành phố (Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Phù Yên, Bắc

Yên, Mường La, Quỳnh Nhai, Vân Hồ, Thuận Châu, Sốp Cộp, Sông Mã và TP.

Sơn La) Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai Phía Đông giáp hai tỉnh: Hòa

Bình, Phú Thọ Phía Tây giáp hai tỉnh: Lai Châu, Điện Biên Phía Nam giáp tỉnh

Thanh Hóa Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% điện tích cả nước Dân

số ở Sơn La tính đến năm 2015 là khoảng 1.2 triệu người” với 12 dân tộc anh em chung sống, trong đó dân tộc Thái chiếm 54%, dân tộc Kinh 18%, dân tộc

Mông 12%, dân tộc Mường 8,4%, dân tộc Dao 2,5%, còn lại là các dân tộc: KhơMu, Xinh Mun; Kháng, La Ha, Lao, Tay và Hoa.

Sơn La Nam ở vị trí đầu nguồn của hai con sông lớn: sông Da va sông Mã, Sơn La không chỉ là địa bàn phòng hộ xung yếu cho vùng đồng bằng Bắc Bộ và công trình thuỷ điện lớn nhất nước, mà còn là địa bàn có tiềm năng, lợi thế dé phát triển rừng Ngoài tiềm năng dé phát triển một số cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc ăn cỏ, phát triển rừng nguyên liệu, Sơn La còn có nhiều lợi thé dé phát triển nhiều loại cây con khác có giá trị kinh tế cao như dau, tam, cà phê, chè, rau sạch, hoa, cây cảnh Công trình thuỷ điện Son La tạo tiềm năng

mới để Sơn La hội nhập kinh tế thị trường cùng với cả nước; hình thành, mở rộng và phát triển thêm hệ thong các dich vụ, phục vu quá trình thi công xây

dựng thuỷ điện và thị trường cho các địa bàn tái định cư.

Theo quy hoạch của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sơn La nằm trong tua du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội — Hoà Bình Sơn La Điện Biên — Lai Châu

-Lào Cai và là cửa ngõ sang các tỉnh phía Bac nước Cộng hoà dân chủ nhân dân

?! Tổng Cục Thống kê Việt Nam Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2015

Trang 39

Lào Mặt khác, được thiên nhiên ưu đãi với những vùng sinh thái đa dạng, cao

nguyên Mộc Châu, vùng đất có tiểu khí hậu cận ôn đới, khu công trường xây dựng thuỷ điện Sơn La, các di tích lịch sử, hang động kỳ thú, vùng hồ sông Đà có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với 12 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những sắc thái, những phong tục tập quán, nếp sống khác nhau, đây là

những tiềm năng lớn dé phát triển du lịch.

Từ những đặc điểm về vị trí địa lý, diện tích, dân số, thành phần dân tộc

và tiềm năng kinh tế như trên đã có những ảnh hưởng đến việc ADPL của TAND tai tỉnh Son La trong giải quyết các vụ việc về HN&GD nói chung va

giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con nói riêng Từ năm 2011 đến tháng

5/2016 TAND tỉnh Sơn La đã ADPL giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con

đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Bên cạnh đó còn có những khó khăn,

vướng mắc nhất định khi ADPL giải quyết tranh chấp xác định cha mẹ, con tại

tỉnh Sơn La.

2.1.2 Kết quả đạt được khi áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định

cha, mẹ, con tại tỉnh Sơn La

Tại Tòa án các cấp ở tỉnh Sơn La trong quá trình giải quyết tranh chấp vụ án xác định cha, mẹ, con luôn tuân thủ đúng các quy định về mặt tố tụng ngay từ khâu tiếp nhận đơn khởi kiện; thụ lý đơn; nộp tạm ứng án phí; vào số thụ lý, tổ

chức phiên hòa giải; thu thập chứng cứ; đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; xét xử sơ

thâm, phúc thẩm Áp dụng đúng dan, phù hợp về nội dung của Luật HN&GD trong quá trình giải quyết vụ án Việc ADPL giải quyết các vụ án xác định cha,

mẹ, con được thực hiện một cách khoa học, phù hợp, đúng trình tự, thủ tục theoquy định BLTTDS.

Theo số liệu thống kê của TAND tỉnh Sơn La từ tháng 10/2011 đến 5/2016 số vụ kiện về HN&GD rất nhiều (3589 vụ việc) Tuy nhiên, những vụ án về xác định cha, mẹ, con lại ít, chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn (26/3589 vụ, chiếm 0,724% tong số án HN&GD Trong đó chủ yếu là tranh chấp xác định cha cho con của người mẹ không có chồng mà quan hệ sinh lý với người khác và sinh

con Qua quá trình giải quyết vụ án xác định cha, mẹ, con TAND tỉnh Sơn La đã

đạt được nhiều kết quả.

Một là, đối với việc thụ lý và thu thập chứng cứ xác định cha, mẹ, con

Trang 40

Từ ngày 1/10/2011 đến 5/2016 TAND tại tinh Sơn La đã thụ ly tông số các vụ án xác định cha, mẹ, con là 26 vụ, cu thé như sau:

Bảng thống kê tổng số vụ án thụ lý xác định cha, mẹ, con

Năm Tổng số án Số vụ việc |Vụ việc đã | Số vụ việc đã

thụ lý đã giải |giải — quyết | xét xử

quyết không phải

Nguôn: Thong kê thụ lý và giải quyết các án xác định cha, me, con so thẩm và phúc thẩm TAND tinh Sơn La từ năm 2011 đến 5/2016

Từ bảng thống kê ta thấy, vụ án xác định cha, mẹ, con qua các năm có nhiều biến động, trong đó TAND tại tỉnh Sơn La đã thụ lý 26 vụ án, trong đó có

08 vụ án đã đưa ra xét xử chiếm 44,4% tổng số vụ án xác định cha, mẹ, con; 18 vụ án đã giải quyết không phải xét xử bao gồm: 08 vụ án tạm đình chỉ, 04 đình

chỉ, 04 công nhận sự thỏa thuận của các đương sự và 02 hòa giải đoàn tụ thành

chiếm 55,6% tổng số vụ án xác định cha, mẹ, con Qua đó, ta thấy số vụ án đưa ra xét xử chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với vụ án đã giải quyết mà không phải đưa ra xét xử Đề đạt được kết quả này đó là nhờ sự nỗ lực, cô gắng của Hội đồng xét xử

trong công tác hòa giải giữa các đương sự.

Khi cá nhân, cơ quan, tô chức có đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo dé Tòa án bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình TAND tại tỉnh Sơn La đã xem xét vụ án xác định cha, mẹ, con đó có thuộc thầm quyền của mình hay thuộc thâm quyền của UBND, thuộc thâm quyền theo lãnh thé của Tòa án minh hay Tòa án khác Nếu vụ án đó thuộc thẩm quyền theo quy định TAND cấp huyện tiến hành hành thủ tục thụ lý vụ án, thông báo ngay cho người khởi kiện biết dé làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí Sau đó tiễn hành giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thâm đúng quy định của pháp luật.

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN