Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài Luận văn là công tỉnh nghiên cứu công phụ, có tính hệ thẳng những vấn để liền quan đền chức năng kiểm sắt quá trình giải quyết vụ án dén sự của'V
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
`.
DOAN THỊ THU HIEN
VAI TRÒ CUA VIỆN KIEM SAT NHÂN DAN TRONG GIAI QUYET CAC VU AN DAN SU TAI TINH PHU THO
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI- NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Fe bos
DOAN THI THU HIEN
VAI TRÒ CUA VIỆN KIEM SÁT NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYÉT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TỈNH PHÚ THỌ
Chuyén ngành : Luật Hiến pháp và luật hành chính.
Mã số :8138 01 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người lướng dẫn khoa học: TS Phạm Quý Ty
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi Các số Tiêu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt cứ công trình nào khác.
NGƯỜI VIET LUẬN VAN
Doan Thị Thu Hiền.
Trang 4LỜI CẢM ON
Sau thời gian học tập chương trình cao học Luật chuyên ngành Luật
Hién pháp và Luật hành chính tại trường Đại hoc Luật Hà Nội với những kiến.thức quý báu docác thay cô truyền đạt, tối đã chọn dé tai "Vat frò của viên
*iểm sát nhân dân trong giải quyết các vụ dn đân sự tại tinh Phú Tho" là đề
tải Luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin trân trong cảm ơn PGS TS Phạm Quý Ty, thay giáo đã nhiệt
tình, nghiêm túc hướng dẫn tôi hoàn thành luân văn nay va xin tran trong cám
ơn tất cả thấy, cô dạy lớp cao học Tây bắc khỏa 6 định hướng ứng dung
(2019-2021) đã truyền dat cho tôi nhiễu kiến thức bổ ích Nhân dip nay, tôi
xin được chân thành cảm ơn Thay, Cô giáo trong Hội déng phản biện, chấm luận văn, cảm ơn khoa Sau đại học - Trường Đại học Luật Ha Nội đã giúp dé tôi hoàn thành luận văn nay.
'NGƯỜI VIET LUẬN VAN
Đoàn Thị Thu Hiền.
Trang 6MỤC LỤC
LỠI MỠ ĐẦU 1CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE VAI TRÒ CUA VIEN KIEMSÁT NHÂN DAN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ, 91.1 Khai niềm và đặc trưng về vai trò của Viện kiểm sit nhân dân trong giải
1.1.1 Khái quát về vị trí, vai trò, chức năng của Viện kiểm sát trong bô may
nhả nước ð Viết Nam 9
1.1.2 Khai niệm, đặc trừng của kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sư 181.1.3 Khái niệm vả các phương diện thể hiện vai trò của Viện kiểm sát nhân
én trong giải quyết các vụ án dân sự 2L
1.2 Cơ sỡ của việc zac định ai trò của Viện kiểm sit nhân trong giải quyết các
vụ án dân sự 31
1.2.1 Xuất phat tử vi trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy
nhà nước, 31
1.2.2 Xuất phát từ từ việc hai hòa nhiệm vu, quyền han của Viện kiểm sát nhân
dân với quyên tư định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sự 33
1.2.3, Xuất phát từ thực
1.3 Quy định của pháp hut thể hiện vai trò của Viên kiểm sắt nhân dân trong giải
quyết vụ án dân sự 34
1.3.1 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dan trong kiểm sát việc thu lý vu án dân
hoạt động xét xử của Toaán 34
1.34 Vai trò của Viện kiể sảt trong kháng nghị bản án sơ thẩm dan sự 52 1.3.5 Vai trò của Viện kiểm sắt trong phiên toà phúc thẩm dân sự 5
1.3 6 Quy định về kiểm sắt giải quyết vu việc dân sự theo thủ tục rút gọn 55
Trang 71.3.7 Quy định về kiểm sát thủ tục giám đốc thẩm, tai thẩm 57
Kết luận chương 1 6
CHUONG 2 THUC TIEN VAI TRO CUA VIEN KIEM SAT NHAN DANTRONG VIỆC GIẢI QUYET VỤ AN DAN SU TAI TINH PHU THO VÀ.MOT SO GIẢI PHÁP 62
2.1 Khái quất chung về vi tri dia lý, tinh hình kinh tễ, xã hội tinh Phú Tho 62
2.2 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân tinh Phú Thọ trong giải quyết vụ an
dân sự 63
3.3 Một số khó khăn, vướng mắc trong công tác kiểm sat việc giải quyết vu
án dân sự 66
3.3.1 Vé kiểm sắt việc thụ lý va việc tiếp cên hồ sơ, tai liệu 66
3.3 3 Vé sử có mặt cia Kiểm sát viên tại phiên tòa, 692.3.4 Về phat biểu của Kiểm sát viên tai phiên tòa, phiên hợp 70
3.4 Các giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật va bao đầm thực hiện có hiệu
quả vai trò của Viện kiểm sát trong giải quyết vụ án dân sự 722.4.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật vé vai trò của Viện kiểm sát trong
giải quyết vụ án dân sự T3
2.4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai trò của Viện kiểm sat tronggiải quyết vụ án dân sự tại các Viên kiểm sát nhân dan ở tinh Phú Thọ 73
Kết luận chương 2 79
KETLUAN 81DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO
Trang 8LỜIMỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày 26/7/1960 Chủ tích Hỗ Chi Minh ky lệnh công bố luật tổ chức
nhân dân Viện kiểm sát nhân dân đánh dẫu một bước ngoặt lớn chuyển Việncông tổ thành Viện kiểm sat nhân dan va ngành Kiểm sát nhân dân trở thành
một hệ thống trong cơ quan tư pháp trong bộ máy nha nước Việt Nam dân chủ công hỏa Tử đỏ đến nay, với chức năng thực hiện quyén công tổ ding
thời kiểm sat hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp khác, Viện kiểm satnhân dan đã khẳng định được vai trò va tam quan trọng của mình, hoàn thành
tốt các mục tiêu, nhiệm vu của Đăng và Nha nước giao phó.
Nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nha nước của dan,
do dân, vì dân Trong thời gian vừa qua, dưới ánh sáng của sự lãnh dao của
Đăng thi sã hội của ching ta không ngừng có những đổi mới, có nhữngchuyển biển nhất định Nên kinh tế, văn hoá, xã hội vả đời sông của mỗingười dân déu được đổi mới, nâng cao hơn XA hội của chúng ta là xã hội của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tắt cả vì mmc tiêu dân giảu, nước manh.
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Hoạt động cãi cách, đổi mới hệ thông tư
pháp, hệ thống pháp luật déu cẳn được nhắn manh, mang lai hiệu quả cao hơn nữa cho các cơ quan, tổ chức va cả nhân ở Việt Nam hiện nay.
Dưới sự lãnh đạo của Bang và Nhà nước thi ngành Kiểm sát nhân dân
có những sự tiến bộ, đổi mới nhất định, đặc biệt la yêu cau doi hỏi về việc cãicách bộ máy VKSND theo hướng tinh gon, hiệu qua Điều nay thể hiện trước
hết thông qua các yêu cẩu mang tinh định hướng cia các Nghỉ quyết của Đăng đã được ban hành Đơn cit như Nghỉ quyết số 08/2002/NQ-TW của Bộ
chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đãnhân mạnh đến yêu cầu cải cách về tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sátnhân dân như sau: "Viện kiểm sát các cắp tiực hiện tốt chức năng tực hành
"
quyển công tổ và kễm sát việc tuân theo pháp luật trong hoat động tư pháp'
Công sin Việt Nama 2002) Nghi quy ổ 0$-NG/TW ngìy 0201/2002 cin Bộ Chitra số
shun vạ tong i công tic arnháp tong thời gate, Hà Nội
Trang 9Ngày 15 tháng 6 năm 2004, tai Ky họp thứ 5 Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Bộ luật Tổ tung dân sự (BLTTDS).
Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2004 la văn ban đầu tiền của Việt Nam vẻ van dé
tổ tung dân sự ở cấp độ Bộ luật, trước đây chỉ là các pháp lệnh đơn lẽ được
‘ban hảnh trong từng thời kỳ khách nhau Việc ban hảnh BLTTDS cho thấy tư tưởng thông nhất, đẩy đủ về phương thức giải quyết các vụ việc dân sự đã được quan tâm hơn nữa Trong BLTTDS năm 2004 thì vị trí, vai trò của 'VSND trong quả trình giải quyết vụ việc dân sự đã được xác định một cách
chi tiết, đẩy đủ vả có ý nghĩa cao Điều nay đẩy mạnh hơn nữa vai tro của
'VSND trong việc tham gia vào qua trình giải quyết vu việc dân sự, dé cao nguyên tắc quyên tự định đoạt của đương sự trong quá trình giãi quyết vụ án Trong quá trình áp dung va thực hiện đẩy đủ yêu cẩu cải cách tư pháp thì
BLTTDS cũng đã cho thay nhiều điểm bắt cập, hạn chế, tôn tại nhất định.Nhiéu van dé đặt ra chưa được giải quyết một cách triệt để, các nội dung véchứng mình, giải quyết vụ việc dân sư còn nhiều bat cập, BL.TTDS côn chưa
lâm 16 được nhiễu vẫn dé trong đó có yêu cầu vé xác định cách thức,
quyển của VKSND trong quá trình tham gia vào TTDS, tử dé làm hạn chế
đáng kể vai trò của cơ quan nảy Từ những vấn để nảy ma Nghị quyết
-49/2005/NQ-TWV của Bộ chính tị ngay 2-6-2005 vẻ chién lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nêu rổ: Nhiễm vụ cái cách te pháp dang đứng trước
m
nhiều thách tiưức Tình hình pham tội diễn bién phức tạp, với tính chất và hậu.nud ngày cảng nghiềm trong Các khiếu kiện hành chính, các tranh chấp dânsit kảnh té, lao động, các loại kiiễu kién và tranh chấp có yỗi
có chiều hướng tăng về số lượng và phức tạp, đa dạng hon Đòi hỗi của công.dan và xã hội đối với các cơ quan he pháp ngày cảng cao; các cơ quan te
18 nước ngoài
HỖ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công If quyền
con người đồng thời phải là công cụ hữmt hiêu bảo vệ pháp luật và pháp ch
xã lội chủ ngiữa, đấu tranh cỏ hiện quả với các loại tội phạm và vi phan?
"Đồng Công sn Việt ema 2005), Neh quyết số 49-NQITWagiy 02162005 của Bộ Chit ivi dhấn học
cải kến tphip danni 2020, Be Nột
Trang 10“Xuất phát từ thực tiễn trên, ngày 20 tháng 3 năm 2011 tại kỳ hợp thử 10
Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điểu của
BLTIDS trong đó sửa đổi, bổ sung các quy đính vé việc VKSND tham gia tổtung dân sự Luật sửa đổi, bé sung một số diéu của BLTTDS đã có nhiều sửađổi, bổ sung theo hướng nhân mạnh wi trí, vai trò của VKSND trong quá trình.giải quyết vụ việc dân sự những van để vẫn còn nhiễu hạn chế, việc nghiêncửu sửa đổi, bỗ sung vẫn con cân thiết trong giai đoạn hiện nay Với sự thayđổi của Hiển pháp năm 2013, ban Hiển pháp nay quy định “Viện kiểm sátnhân dân thực hành quyền công tố, kiém sát hoạt động tư pháp” Luật ti chức
VKSND năm 2014 van tiếp tục ghi nhân VKND có chức năng thực hanh quyền công tổ va kiểm sắt hoạt động tư pháp, trong Tĩnh vực tổ tụng dân sự thì
VKSND có thêm những nhiệm vụ quyền hạn quan trong Ngoài ra theoBLTTDS năm 2015 thì: “Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đốtvới các việc dân su; phiền tòa sơ thẩm đỗi với những vụ ám do Tòa án tiễn
Si tượng tranh chắp là tài sản công, lợi ích
nhà 6 hoặc có đương sự là người chuea thành
ảnh tìm thập chứng cứ hoặc
công cộng quyễn sử dung đái
niên, người mắt năng lực hành vi dân su; người bị han chỗ năng lực hành vi dân sue người có khó khăn trong nhân tiưức, lầm chủ hành vi hoặc trường hop
my dink tại khoản 2 Điều 4 cia Bộ luật này.” Theo quy định này phạm vi
những vụ án thuộc trường hợp Viên kiểm sat tham gia phiên tòa được mỡtổng hòn, đồng thối về vie phát tiệt quan điền cũa Vien ida sát bí thiên:tòa sơ thẩm cũng có sự đổi mới so với Bộ luật tổ tụng dân sự sửa đổi, bỏ sung
năm 2011
Quá trình giải quyết vụ án dân sự trên cả nước, và đặc biết tại Phú Tho
đã có nhiễu thay đổi từ ngày BLTTDS có hiệu lực pháp luật, trong do, có mộtphan không nhé đến từ việc thay đổi vị trí của ngành Kiểm sát nhân dân trong
quá tình giải quyết các vụ án dân sự, do đó học viên lựa chon để tài: "Vai tro
của vign kiểm sit nhân đầu trong giải quyết các vụ án dân sự tại tĩnh PhiThọ" làm để tai nghiên cứu nhằm đánh giá, làm rõ vai trò của ngành Kiểm sét
nhân dân trong qua trình giãi quyết các vụ án dân sự vả đưa ra một sé khuyến.
Trang 11nghị giúp đẩy mạnh vai trò của ngành Kiểm sát nhân dân giúp việc giải quyết
vụ án dân su được nhanh gon, đúng quy định pháp luật, đáp ứng các yêu câu cải cách tư pháp trong tình hình mới
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Hiện nay đã có rất nhiéu công trình khoa học dé cập đến chức năngXiẾn sat giãi HuyỄT EĂt vụ ân liên xự rửa Vien kiểm sát nhậu ein cu thé
- Cuỗn “Binh luận khoa học BLTTDS năm 2015” do TS Bai Thi Huyén chủ biên năm 2016 và cuốn "Bình luận khoa học BLTTDS cia nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam năm 2015” do PGS.TS Trân Anh Tuần làm chủ biên năm 2017
- Luận văn thạc si Luật học về "Kiém sát việc giải quyết vụ án dân sự
từ thục tiễn tực hiền tại các Viên Kiém sát nhân dân 6 tinh Quảng Ninh” của tác giả Pham Thị Hoa năm 2010 đã có những phân tích đáng chú ÿ về công
tác kiểm sắt việc giải quyết vụ an dan sự Tuy nhiên, luận văn viết đưới góc
đô tỉnh Quảng Ninh, do vậy khó tránh khối những han chế nhất định và đồngthời cũng chưa tap trung nghiên cứu vé riêng vai trò của ngành Kiểm st nhân.dân trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự
- Bài viết "Miững sửa đối, bỗ suing về kháng cáo, khẳng nghi theo thủ
tue phúc thẫm trong BLTTDS năm 2015", “Những sửa đối, bỗ sung các guy
dinh về xét xứ phúc thẩm trong BLTTDS năm 2015” của tác giả Nguyễn Thi
‘Thu Hà được đăng trên tap chi Nhà nước và pháp luật số 6/2016
- Bài viết "Hoàn thiện chỗ am Viên Mẫm sát nhân dan trong Bộ luật Tổtụng dân sự”, Dé tài khoa hoc cấp Bộ của tiến i Trần Văn Trung, năm 2003;Luận án tiến 4 ”Quá trinh hình thành, phát tiễn và đỗi mới Viên kiễm sát nhândain theo yêu cầu cải cách te pháp 6 Việt Nam", của tác già Trần Văn Nam, năm
2010
Bài viễt "Đối mới vi trí, vai trò cũa Viện kiểm sát trong tổ tung dân sie
theo yêu cầu cãi cách tự pháp" cia tac giã Nguyễn Minh Hằng, sách chuyên.
khảo, Nha xuất ban Tu pháp, năm 2008, Luận văn thạc sĩ lut học "Cơ sở ÿ
Trang 12Trận và thực tiễn đổi mới tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu
câu cải cách tự pháp 6 Việt Nam* của tac gia Hoàng Thé Anh, năm 2006,
Bai viết "Nhận thức ching thẩm quyên và trách nhiễm của Viên kiểm sátnhân dân trong Bộ iuật Tổ tung dân su" của tác gã Khuất Văn Nga, đăng trên.Tap chí Kiểm sát, số 09 năm 2004 Luận văn thạc sĩ luật học ”Sự tham gia tốtụng cũa Viên kiểm sát nhân dân trong tổ tung dân sự Việt Nan" của tắc giả'Võ Thi Phượng, năm 2010; "Vi trí, vai rò của Viên kiém sát trong tố tung dân
sue Việt Nam hiện hành"
Nguyễn Đức Sơn với luận văn: "Vai trỏ của Viện Mễm sát nhân dan trong
16 hung dân sự theo yêu cầu cải cách te pháp 6 Việt Nam hiện nay"! Học viện
Chính tri quốc gia Hồ Chi Minh, năm 2012
Tac giả Phùng Thanh Ha với luận văn: Nhôm vụ, quyển han của Vien
kiểm sát nhân dn trong tố tung dân sự Việt Nam, Khoa Luật ~ Đai học Quốc gia
kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự tại tinh Phú.Tho Do vay, mong rang những nghiên cứu của học viên sé góp phân vào các
tải liêu nghiên cứu va có ý nga thực tiễn nhất định nhằm nâng cao vai trò
của ngành Kiếm sắt nhân tân nei’ chung và:cũa: Việt kiến sắt nhền viên tĩnh:
Phú Thọ nói riêng trong tổ tung dân sự.
Trang 133 Mục đích, đối trong và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn lả nghiên cứu tổng thể, đây đủ và
kỹ cảng những van dé lý luận va thực tiễn vẻ vai trò của VKSND trong tổtụng đân sự được thể hiện trong BLTTDS cũng như trong thực tiễn tham giagiải quyết các vụ an dân sự tại Viện kiểm sát tỉnh Phú Tho và để xuất các
giải pháp nhằm hoản thiện va thực hiến có hiệu quả các quy định của BLTTDS về VKSND tham gia TIDS
3.2 Đôi tượng nghiên cit
Đối tượng nghiên cứu của dé tà lä một sô van để lý luận cơ ban vé hoạt
đông kiểm sắt quá trình giải quyết các vu án dân sự, những quy định của phápluật tổ tung dan sự vả thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng.dân sự về công tác kiểm sát quá trình giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm
sảt nhân dân trên địa bản tỉnh Phú Tho.
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học
'Việc nghiên cứu được tiền hành trên cơ sở phương pháp luận của chủ
ngiĩa Mac - Lénin và tư tường Hỗ Chí Minh vẻ Nhà nước vả pháp luật, đường lỗi, chính sach cũa Đăng, nha nước vẻ cải cách từ pháp, xây dựng pháp quyền x4 hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 14"Ngoài ra việc nghiên cứu còn sử dung kết hợp các phương pháp nghiên cửu khoa học như phương pháp phân tích, phương pháp so sánh sánh, chứng.
minh tổng hợp
- Phương pháp phân tích được sử dụng khi đánh giá chuyên sâu những
quy định của pháp luật tô tụng dân sự v chức năng kiểm sát quá tình giãi
quyết vụ án dân sự,
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng để khải quát chung vẻ những,
"vướng mắc từ thực tiến thực hiện các quy định của pháp luật tổ tung dân sư vẻvai trò, chức năng kiểm sat quá trình giải quyết vụ án dân sự của Viện kiểm
sat nhân dân,
- Phương pháp thống kê được thực hiện trong quá trình khảo sắt thực
tiễn công tác kiểm sát quá trình giải quyết vụ án dân sự trên dia ban tinh Phú
Thọ
5 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài
Luận văn là công tỉnh nghiên cứu công phụ, có tính hệ thẳng những
vấn để liền quan đền chức năng kiểm sắt quá trình giải quyết vụ án dén sự của'Viện kiểm sát nhân dân, thể hiện ở các nội dung cơ bản sau đây:
~ Lâm rõ một số vin để lý luận về Viện kiểm sát nhân dân tham gia tổ
tụng dân sựgóp phân nâng cao nhận thức vé vị trí, vai trò, chức năng của Viện
kiểm sát trong tô tung dân sự,
- Phân tích các quy định của pháp luật tổ tung dân sw Việt Nam về hoạt
đông kiểm sat viée giải quyết vu án dân sự, chỉ ra những hạn chế, tồn tai trongviệc thực hiện các quy định của BLTTDS về Viện kiểm sát nhân dân tham gia
tố tung dân sự va nguyên nhân của những hạn chế, tổn tại nảy, từ đó đưa rakiến nghị để zuất nhằm nâng cao hiệu quả trong thực hiện kiểm sát qua trình
giải quyết vu án dân sự trên địa bản tỉnh Phú Tho.
- Luân văn có thé được sử dụng như một tai liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu tiếp theo vé các vẫn để co liên quan.
Trang 156 Bố cục của luận văn.
Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, phụ lục va danh mục tai liêu tham khảo, luân văn có kết cầu gim 02 chương.
Chương 1: Những van dé chung vé vai trò của Viện kiểm sát nhân dân.trong giải quyết vụ án dân sự
Chương 2: Thực tiễn vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc giải
quyết quyết vụ án dân sự tại tinh Phú Tho và một số giãi pháp
Trang 16NHUNG VAN DE CHUNG VE VAI TRÒ CUA VIEN KIEM SAT NHAN DAN TRONG GIAI QUYET CAC VU AN DAN SU
11 Khai niệm và đặc trưng về vai trò của Viện kiểm sát nhân dan
trong giải quyết vụ án dân sự
LLL Khái quát về vị tri, vai trò, chute năng của Viện kiểm sit trong
bộ máy nhà med ở Việt Nam
Củng với quá trình phát triển của cách mang x4 hội chủ nghĩa ở miễn
Bắc, dén những năm 1957 - 1958, ngành tư pháp có bước phát triển mới đôi hỏi phải có những cải cách đăm bao cho một nên tư pháp dân chủ, duy tri hoạt
động có hiệu lực, hiệu qua đáp ứng yêu cầu của cách mang, Tại khóa hop lan
thứ 8, ngày 29 tháng 4 năm 1958, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ công héa
đã quyết định thành lập Toa án tôi cao va hệ thống Tòa án, thảnh lập Viện
công tổ Trung wong và hệ thống cơ quan công tổ tách khỏi Bộ tư pháp Đến
năm 1976, hệ thong Viện kiểm sat đã cơ bản được thiết lập ở tat cả các diaphương, ngành Kiểm sát tiếp tục cũng có, hoan thiện các đơn vị trên phạm vi
cảnước.
Như vậy, Viện kiểm sát nhân dan là một trong bổn hệ thông cơ quan
cấu thành nên bộ máy Nhà nước nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
có chức năng thực hanh quyển công tô va kiểm sắt các hoạt động tư pháp theo
quy định của Hiển pháp và pháp luật, gop phan bảo dm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh vả thống nhất Theo quy định của Hiển pháp năm
2013 thi VKSND là cơ quan nha nước có thẩm quyền trong việc bao vệ chế
đô, bảo vê quyển con người, quyển công dân, bảo vệ pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Tat cả những van đề nêu trên đều được ghi nhận trong tat cả Hiển pháp,
‘ma cụ thé tại Điểu 2 Hiển pháp năm 2013 quy định:
1 Nhà nước Công hòa xã lội chủ ng)ữa Việt Nam là nhà nước pháp quyễn xã hội chủ ng)iữa cũa Nhân dân, do Nhân dân, vi Nhân dân
Trang 17tắt
2 Mước Công hòa xã hôi chai nghĩa Việt Nam do Niân dân làm ch
cả quyén lực nhà nước tìmộc về Nhân a
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngĩt trí thức
nà nhn tăng là liên minh giữa giai
3 Quyén lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, Mễm
soái giữa các cơ quan nhà nước trong việc thục liên các quyên lập pháp, hành
phdp, trpháp”
Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Viet Nam dân chủ cổng hoa là
một nước dan chủ nhân dân (Điều 2), một nba nước thống nhất gồm nhiềutin tộc (ign 3) Tắt cả quyển lực trong nước Việt Nam đân Chủ cộng hoà
đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyển lực của minh thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhên dan bau ra vả chịu trách nhiệm trước nhân dân Điểu 4) Tat cả các cơ quan nhà nude déu phat dựa vao
nhân dan, liên hệ chit chế với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sư kiểm.soát của nhân dân Tat cả các nhân viên cơ quan nha nước đều phải trung.thánh với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp vả pháp luật, hếtlòng hết sức phục vụ nhân dân (Điêu 6) Nhà nước nghiêm cấm và trừng trị
‘moi hành đông phân quốc, chống lai chế độ dân chủ nhãn dân (Điểu 7) Như vây, Hiển pháp năm 1959 đã khẳng định rõ môi quan hệ giữa Nha nước và nhân dân, quy đính trách nhiệm cia các cơ quan nhà nước va nhân viên nhà
nước trước Tổ quốc và nhân dân, gh rõ phương thức thực hiến quyển lực
nhân dân, sác lập chế đô dân chủ và chuyền chỉnh với moi hành động xêm hại tới chế đô dân chủ và quyền lực của nhân dân
Hiển pháp năm 1980 khẳng định bản chất Nha nước Công hoa chủ 2
hội chủ nghĩa Việt Nam là nba nước chuyên chính vô sản thực hiện quyền
lâm chủ tập thể của nhân dân lao động (Điều 2) Tắt cả các cơ quan nha nước
và nhân viên nha nước phải hết lòng hết site phục vu nhên dân, liên hệ chất chế với nhân dân, lang nghe ý kiến vả chịu sự kiểm soát của nhân dân, phát
huy dn chủ chủ xẽ hội chủ ngiĩa Nghiêm cầm moi biểu hiện quan liêu, hach
“adc G013), np Bà Nội
Trang 18dịch, cửa quyển (Điều 8) Như vay, Hiển pháp năm 1980 đã quy định một
cách manh mé và toàn diện hơn vẻ ban chất và mục tiêu của Nhà nước ta
Đảng thời, tại Chương I, Hiền pháp năm 1980 còn ghi nhân những nguyên tắc
‘va quy định quan trọng xác lập những môi quan hệ giữa Nhà nước với các tổ
chức chính trị-zã hôi, bảo đâm cho việc tổ chức và thực thi quyên lực nha nước phù hợp với bản chat đó (trong các diéu 4, 5,7, 8, 12,13)
Kế từ khi thành lập đến nay, VKSND luôn khẳng định được vi tri củaminh trong bộ máy nhà nước ta Vị t của Viên kiém sát nhân dân được zác lậpEùilg Biết tp VI/EUBM Vien kiên set tai 00 es amt đức
Công hoa 2 hội chủ ngiễa Việt Nam được thé hiện thông qua các nguyên tắc tổ chúc hoạt động của Bộ máy nhà nước Công hòa 228 hội chủ nghĩa Việt Nam nói
chung tignyén tắc lỗ chúc; hoạt đăng của Viện kiến sự nhân đân nỗi ning:
@ nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Viet Nam, bộ máy nhà nước được tổ
chức theo nguyên tắc tập trung dn chủ Quyển lực nhà nước la thông nhất, có sự
‘phan công, phổi hợp vả kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền.lập pháp, hành pháp va tư pháp
~ Viên kiểm sắt nhân dân tdi cao, các Viện kiểm sét nhân dân địa phương, các Viện kiểm sit quân sự là các cơ quan thực hành quyển công tổ va kiểm sắt hoạt đông tử pháp của nước Công hoà 2 hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bau, miễn
nhiêm, bai nhiệm theo để nghị của Chủ tích nước Nhiệm kỳ của Viện trưởng
'Viện kiểm sắt nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội Viện trường Việnkiểm sit nhân dân tối cao chịu sự giám sát của Quốc hội, chit trách nhiệm va
"báo cáo công tác trước Quốc hội, hoặc trước Uy ban thường vụ Quốc hội và Chit tich nước trong thời gian Quốc hội không hop.
Pho Viên trưởng Viên kiểm sit nhân dân tối cao va Kiểm sát viên Việnkiếm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứctheo để nghi của Viện trưởng Viện kiểm sit nhân dân tôi cao
'Viện trưởng, Phó Viên trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địaphương, Pho Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương, Viện trường Phó
Trang 19'Viện trưởng, Kiểm sat viên Viện kiểm sát quân sự quân khu va tương đương,
"Viên kiểm sat quân sự khu vực, Điểu tra viên của Viên kiểm sét nhân dân tôi cao
và Viện kiểm sit quân sự Trung wong đâu do Viện trường Viện kiểm sit nhândân tỗi cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
- Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thông thông nhất, bao gồm.'Viện kiểm sát nhân dan tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các'Viện kiểm sit quân sự Viên kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh dao của Viện trưởng Viện.kiếm sắt nhân dân cấp trên, Viên trường VKSND các địa phương, Viên trường
"Viện kiếm sắt quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thông nhất của Viện trưởng Viện
kiếm sắt nhân dân tối cao
- Viện kiểm sát nhân dân cùng với các cơ quan từ pháp khác là công,
cu hữu hiểu bảo về pháp luật, bảo vệ quyển con người, quyển công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bão vệ lợi ích của Nha nước, quyển và lợi ích.hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phan bao đăm pháp luật được chấp hành.nghiêm chỉnh va thông nhất, góp phân bảo vệ công lý, giữ vững an ninhchính trị, trật tự an toản xã hội, tạo môi trường dn định cho sự phát triển
kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng va bao về Tổ quốc
"Như vay, tổ chức của VKSND có hai thuộc tính là tinh thống nhất va tinh
đc lập
Tính thông nhất của nó được thé hiện ở chỗ: Viện trưởng VKSND cấp
dưới chịu sư lãnh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên, Viéa trưởng các
VKS cấp đưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng VKSND tối cao
Tinh độc lập của nó thé hiện ở chỗ Vien trưởng VKSND tôi cao ngườiđứng đầu hệ thống thống nhất đó chịu trách nhiêm va báo cáo trước Quốc hội,
trong thời gian Quốc hội không hop thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tích nước Chế độ báo cáo công tác
của các Viên trường các Viện kiểm sát (VKS) khác do luật đính Theo quy
định của Luật tổ chức VKSND hiện hành thì ở các địa phương, Vién trưởng
Trang 20VKSND chiu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đẳng nhân dân va trả
ời chất vẫn của đại biểu Hội đồng nhân dân.
Như vậy, theo quy định của Hiển pháp 2013 va Luật tổ chức VKSND
năm 214 thì địa vị pháp lý của VKSND là thiết chế Hiển định trong bộ may
nha nước, có chức năng THQCT, kiếm sát hoạt động tư pháp, có nhiệm vụ
‘bdo vệ Hiển pháp và pháp luất, bảo về quyển con người, quyển công đân.
Hiển pháp và Luật tổ chức VKSND đã lam rõ vi trí, vai trò củaVKSND trong mỗi quan hệ phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhanước theo tư tưởng Hiền pháp năm 2013
Ti cấu trúc bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay cho thây Viện kiểm sit
nhân dân có mỗi quan hé chặt chế vả chiu sự giám sát cũa các cơ quan quyền lực Nha nước ngang hang và chịu trách nhiệm vẻ các hoat động thực hiện nhiệm vụ của mình.
Hiện nay, hệ thông Viện kiểm sắt nhên dân ở Việt Nam, bao gém: Viện kiểm.sát nhân dân tốt cao, Viện kiểm sát nhân dan cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân.tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương (sau đây gọi lả Viện kiểm sát nhân dancấp tinh), Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, tinh thuộc tỉnh vatương đương (sau đây gọi lả Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện), Viện kiểm
sat quân sự cáccấp.
Trong đó, méi quan hệ lãnh đạo của Viện kiểm sat nhân dân cụ thể “Viện.Kiểm sit nhân dân do Viên trưởng lãnh đạo Viện trường Viên Kiểm sát nhândân cấp đưới chịu sự lãnh đạo của Viện trường Viện Kiểm sit nhân dân cấp trên,'Viện trưởng Viện Kiểm sat nhân dân địa phương chịu sự lãnh đạo thống nhất của
"Viện trường Vien Kiểm sit nhân dân tối cao, Viện trường, các Phó Viện trưởng
và Kiểm sit viên Viện Kiểm sát nhân dân địa phương do Viện trường Vien kiểmsắt nhân dân tối cao bỗ nhiệm va bất nhiệm”
Trang 21‘Vién kiểm sát nhân dân là một thiết chế Hiển định trong bộ máy nha nước.Theo Điều 107 Hiển pháp năm 2013, VESND THQCT, kiểm sit hoạt động tưpháp Cụ thé hóa Điểu 107 Hiển pháp năm 2013, Điều 2 Luật tổ chức VKSND
nm 2014 quy định: VKSND lả cơ quan THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp của
nước Công hòa XHCN Việt Nam.
VESND là cơ quan THỌCT.
Về bản chất, thực hành quyên công tổ là hoạt động của Viện kiểm sátnhân dân trong tổ tụng hình sự để thực hiền việc buộc tội của Nha nước đối với
người phạm tôi, được thực hiên ngay từ khí giai quyét tổ giác, tin bao về tôi pham, kiến nghị khởi tổ va trong suốt quá trình khối tô, điều tra, truy tổ, xét xử
vụ án hình sự
Từ đó có thể thấy, chức năng THQCT của VKSND có nghĩa là
VKSND lả cơ quan được giao thực hiện chức năng thực hành quyển đưa người pham tôi ra truy tổ trước pháp luật, thực hiện việc buộc tội của Nha
nước đối với người phạm tôi Tai khoản 1, Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sátnhân dân 2014 sắc đính: “Thuec hành quyền công tố là hoạt đông của Việnkiểm sát nhân đân trong tổ tưng hình sự để thực hién việc buộc tôi của Nhà
nước đối với người pham tôi, được thực hiện ngay từ kit giải quyết 16 giác
tin bảo về tội pham kiến nghĩ kit 16 và trong suốt quá trình khối tổ, điền tratruy tổ, xét xứ vụ đm hình sự” Theo đó, Viện kiểm sat nhân dân thực hanhquyển công tổ của mình trong những finh vực sau: Thực hành quyền công tổ
trong việc giải quyết tổ giác, tin báo vé tôi phạm va kiến nghỉ khỏi tổ Thực hành quyền công tổ trong giai đoạn khối tổ, điều tra vụ án hình sự Thực hành
quyển công tổ trong giai đoạn truy tổ tội phạm Thực hanh quyển công tổtrong giai đoạn xét xử vụ án hình sự Điều tra một số loại tội phạm Thực
‘hanh quyển công tổ trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự
"Mục dich của hoạt đông THQCT la phát hiện, khởi tô, diéu tra, truy tô, xét xử kip thời, nghiêm minh moi tôi pham và người phạm tội không lâm oan
người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không để người nao bị
Trang 22khởi tổ, bi bat, tam giữ, tam giam, bị han chế quyền con người, quyển công dân
trái luệt
“Chức năng kiém sit hoat động tepháp.
"Kiểm sắt hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
để kiểm sat tinh hợp pháp của các hảnh vi, quyết định của cơ quan, t6 chức,
cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khí tiếp nhận và giãi
quyết tổ gác, tin báo vẻ tội pham, kiến nghị khởi tổ vả trong suốt quá trình.giải quyết vụ an hình sự, trong việc giải quyết vụ an hảnh chính, vụ việc dân
su, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao đông, viée thi hảnh én, việc giải quyết khiêu nại, t cáo trong hoạt động tư pháp, các hoạt đồng tư pháp khác theo quy định của pháp luật ”
Tir những quy trình đầu tiên của thủ tục to tung, Việc kiểm sat hoạtđộng tư pháp đã diễn ra từ khâu tiếp nhận va giải quyết tổ giác cho đến khi
kết thúc quả tình giải quyết vụ án.
'Kiểm sát hoạt động tư pháp là kiểm tra, giám sát, xem xét, theo dối việc
tuân theo pháp luật đổi với hoạt đông điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành an, giam giữ, cãi tao của các cơ quan tiến hành tổ tụng va giãi quyết các hành vi pham pháp, kiến tụng trong nhân dân nhằm đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thông nhất
Kiểm sát hoạt động tư pháp lả một công việc quan trọng trong thực tiễn
tổ chức va hoạt động của nha nước Ở nước ta, Luật tổ chức Viện kiểm sátnhân dan quy định cụ thể thẩm quyên, phạm vi vả thủ tục kiểm sat hoạt động,
tư pháp Theo đó, Viện kiểm sat là cơ quan có thẩm quyền kiểm sit các hoạtđộng tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tôi cao kiểm sat các hoạt động tư pháp,
góp phần dim bao cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
'Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hiện quyển kiểm sát hoạt động tưpháp ở địa phương minh Viện kiểm sát quân sự thực hiện quyên kiểm sit các
hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.
Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân quy định chức năng, nhiệm vụ củaViện kiểm sát nhân dan đổi với kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong các
Trang 23hoạt động tư pháp, tiếp nhận, giải quyết khiêu nại, tố cáo vả kiểm sát việc giảiquyết khiếu nai, tổ cáo vẻ các hoạt động tư pháp Theo đó, Viện kiểm sátnhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc
điểu tra các vụ án hình sự của các Cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoat đồng diéu tra; điều tra một số loại tôi phạm sâm phạm hoạt động tư pháp mà người pham tội là cán bộ thuộc các cơ
quan tư pháp, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án
"hình sự, kiểm sat việc giải quyết các vu án dân su, hôn nhân va gia đình, hành.
chính, kinh té, lao động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hảnh
ăn án, quyết đính của Tòa án nhân dân, kiểm sắt việc tuân theo pháp luậttrong việc tam giữ, tam giam, quan li vả giáo dục người chap hảnh án phat ti,tiếp nhân, giãi quyết các khiêu nại, tổ cáo thuộc thẩm quyền va kiểm sát việcgiải quyết khiếu nại, tố cáo về các hoat động tư pháp của các cơ quan tư phaptheo quy định của pháp luật Khí thực hiến chức năng kiểm sát hoạt động tupháp, Viện kiểm sat nhân dân có quyển ra quyết định, kháng nghị, kiến nghĩ,yêu câu Các quyết định, kháng nghị, kién nghị, yêu cầu của Viện kiểm sátnhân dân phải được các cơ quan, tổ chức, đơn vi và cá nhân thực hiên nghiêm
chỉnh theo quy định của pháp luật
Đối với công tác kiểm sát hoạt động điều tra, Viên kiểm sét nhân dânkiểm sắt việc tuân theo pháp luất trong hoạt động điều tra của các Cơ quan
điều tra, các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động điều tra nhăm đâm bảo moi hành vi pham tôi đều phải được diéu tra, khởi tổ,
xử lí kịp thời, không dé lot tội pham và người phạm tôi, không lâm oan người
võ tội, không để người nào bị khởi tổ, bi bắt, bi tam giữ, tạm giam, bị hạn chế
các quyển công dân, bi xâm phạm tinh mang, tài sin và nhân phẩm một cách trái pháp luật, đầm bao viéc điêu tra phải khách quan, toản diện, đẩy di, chính xác, đúng pháp luật, những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiên, khắc phục kịp thời va xử lí nghiêm minh, truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với bi can phi có căn cứ va đúng pháp luật Trong thực
ảnh quyền công tổ và kiểm sit hoạt động điều tra, Viện kiểm sắt nhân dân có
Trang 24quyển khởi tổ vụ án, yêu cầu Cơ quan diéu tra khởi tô hoặc thay đổi quyết
định khối tổ vụ an; dé ra yêu cầu điều tra và yêu câu Cơ quan điều tra trực
tiếp tiến hanh một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật, yêu cầu.thay đổi Điều tra viên, quyết định áp dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt,
tạm giữ, tam giam vả các biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê
chuẩn các quyết định hoặc hủy bé các quyết định trái pháp luật cia cơ quanđiều tra; kiểm sát việc khởi tổ, kiểm sat các hoạt động diéu tra và việc lập ho
sơ vụ án của các Cơ quan điều tra, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của.những người tham gia tổ tụng, giải quyết các tranh chấp vẻ thẩm quyển điềutra, đồng thời, yêu cầu Cơ quan điểu tra khắc phục các vi phạm pháp luậttrong hoạt động diéu tra, kiến nghị với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan
áp dụng các biên pháp phòng ngửa tội phạm vả vi pham pháp luật
Nhu vậy, các hoạt động tư pháp là đối tượng của hoạt động kiểm satcủa VKSND bao gồm hoạt động tổ tụng hình sự, tố tung dan sự, tố tung hanh
chính và hoạt động thi hanh án hình sự, dân sự, hành chính.
Trong tô tung dân sử thi căn cứ BLTTDS năm 2015, Luật tổ chức
VKSND va Quy chế công tác kiểm sát dân sự, khi kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong việc giãi quyết các vụ việc dân sự Viên kiểm sắt nhân dân có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
'Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc.dân sự, VKSND có các nhiệm vụ va quyền han sau đây:Kiểm sat việc trả lạiđơn khởi kiên, đơn yêu câu,Kiểm sat việc thu ly vụ việc dân sự,Kiểm sat việc
Toa án xác minh, thu thập tải liệu chứng cứ, yêu cẩu Tòa án xác minh thu thập tải liêu, chứng cử trong qua trình giải quyết vụ việc dân sự hoặc tư mình.
xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ dé bảo dam cho thực hiện quyểnkháng nghị, Kiểm sát việc áp dung, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dung,thay di, hủy bé biên pháp khẩn cấp tam thời của Tòa án, Kiểm sắt kết quảphiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải,Nghiên cứu hỗ sơ vụ việc, Tham gia phiến tòa, phiến họp, kiểm sát việc tuân.theo pháp luật của Thẩm phản, Hội dong xét xử, thư ký phiên toa, phiến
Trang 25của Téa án theo quy định của pháp luật, Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự
hoãn thi hanh ban án, quyết định của Tòa án để xem xét kháng nghị theo thũtục giảm đốc thẩm, tái thẩm, quyết định tạm đính chi thi hành bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật của Téa án khi thực hiện thẩm quyển kháng
nghị theo th tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Tiép nhân, giải quyết đơn dé nghĩ, thông bảo, kién nghị xem xét lai ban án, quyết định của Toa án đã có hiệu lực
pháp luật theo thủ tục giám déc thẩm, tái thẩm, thủ tục đặc biết, Kiến nghịxem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân (HĐTPTAND) tôi cao theo thủ tục đặc biệt, Kiến nghĩ, yêu cầu Téa án, cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện các hoạt đông tố tụng theo quy định của pháp luật, kiến nghị Téa án khắc phục vĩ phạm trong quá trình giải quyết vụ việc
dn sự, yêu cau, kiến nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xử lý
nghiêm minh người tham gia tổ tung vi pham pháp luật, kiến nghỉ cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục va áp dung các biện pháp phòng ngừa vĩ phạm pháp uất trong quan lý nba nước và thực hiện các quyển yêu câu, kién nghị khác
theo quy định của pháp luật,Thực hiền nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm
sat việc giãi quyết vu việc dân sự theo quy định của pháp luật.
1.12 Khái niệm, đặc trưng của kiém sát việc giải quyết vụ án dan sir1.12 1 Khái niềm kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự
Công tác kiểm sat việc giải quyết các vụ việc dan sự la công tác thực
‘hién chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân, nhằm
đâm bao cho việc giải quyết vu việc dân sự của Toa an kip thời, đúng pháp Trật
Công tác kiểm sat việc giải quyết các vụ án dân sự bắt dau từ khi Tòa
án thông báo trả lại đơn khởi kiên vụ án dân sự, đơn yêu cầu giải quyết việc
Trang 26dân sự hoặc từ khi Téa ánthông báo thu lý vu việc din sự đến khi bin an, quyết định giải quyết vu việc dân sự của Téa án có hiệu lực pháp luật ma
không có kháng nghỉ, không có yêu cầu, kiến nghỉ, để nghỉ xem xét lại theo
quy định của BLTTDS năm 2015.
Tham gia phiên tòa là một trong những hoạt đồng tổ tụng của KSV trong tổ tụng dân sự, hoạt đông nay có một ý nghĩa cực kỳ quan trong, nó
quyết định đến chất lương, hiệu quả của công tác kiểm sắt việc tuân theo pháp
luật trong tố tung dân sư của Viện kiểm sat nhằm bảo đảm cho việc giải quyết
vu án dân sự của Toa án kịp thời, đúng pháp luật Trên cơ sở quy định của pháp luật vé một số van dé lý luân, pháp lý vé công tac kiểm sát giãi quyết các vụ án dân sư đã được dé cập phân đâu của bai viết nảy giúp cho sự nhân thức đây đủ quyền năng pháp lý của Viện kiểm sit để thực hiện tốt công tác
kiểm sat các vụ việc dân sự đảm bao có hiệu qua, chất lượng,
Một van để lớn, cơ bản được đặt ra cho công tác nay, đó là: Công táckiểm sắt xét xử vụ an dân sự đủ ở cấp nao cũng phải đáp ứng được tiêu chi
phát hiện kip thời và day đủ các vi phạm của Téa an trong quả trình thụ lý, giải quyết và xét xử vụ án dân su Trên cơ sỡ đó dé có biện pháp xử lý, giãi quyết phù hop theo đúng quy định của pháp luật nhằm đảm bão việc giải quyết vu an cia Tòa an kip thời, đúng pháp luật, bảo đảm cho các ban an và
quyết định của Tòa án trong các vụ việc dân sự có căn cứ và đúng pháp luật
1.12.2 Đặc trưng của kiểm sát việc giải quyết vụ ám đân sự
Hiện nay, tranh chap dân sự điễn biển phức tạp, quy mô ngày càng lớn,nhiều vụ việc kéo dai dan đến khiều kiện ngay cảng gia tăng Trong đó, tranh.chấp về đất đai chiếm tỷ lệ rét lớn, chính vi vay nêu không giải quyết đứtđiểm những vụ việc tranh chấp dân sự sẽ ảnh hưởng chung đến sự phát triển.của đất nước, gây mâu thuẫn gay gắt va tiém ẩn nhiều loại tôi phạm cũng như
tình hình bat ôn trong nhân dân.
Voi chức năng kiểm sắt hoạt động tư pháp, Viên kiểm sát nhân dân có
vai trỏ vô củng quan trọng trong giãi quyết vụ việc dân sự, đảm bao giải quyết
Trang 27đúng pháp luật, kip thời phát hiện kháng nghĩ, kiến nghĩ, khắc phục những vi phạm xảy ra.
Theo quy định tai khoản 1 Điểu 107 Hiển pháp năm 2013, thì Viện.kiểm sát nhân dân thực hảnh quyên công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện.kiểm sát là cơ quan nha nước có nhiệm vụ thực hiện quyên công tổ vả kiểm.sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan tiến hành tổ tung Pháp luật tổ tụng(đến sự quy dinh-vé sự tham gia Của Viện kiếm sit tong việc, gilt quyết tắc vụ:
án dân sự Sự tham gia của Viện kiểm sát đóng vai trò quan trong trong việc
ảo đâm thực thi đúng pháp luật của cơ quan nha nước có thẩm quyền Tạikhoản 1 Điều 2 Luật Té chức Viện Kiểm sát nhân dân 2014: “1 Viên kiểm sát
nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động te pháp
của nước Cộng hòa xã lội chat nghĩa Việt Nan
'Viện kiểm sát nhân dân tham gia tổ tụng dân sự với tư cách la cơ quan.tiến hành tổ tung, có chức năng kiểm sat việc tuân theo pháp luật nhằm đảm
‘bdo cho pháp luật được thi hanh nghiêm chỉnh, thông nhất trong qua trình giãiquyết vụ việc dan sự tại Tòa án Như vậy, khi tham gia giải quyết các vụ việcdân su nói chung, Viên kiểm sát nhân dân có những đặc điểm riêng mang tinh
đặc thù, đó ta
~ Thử nhất, đây là hoạt động chỉ do cơ quan duy nhất là Viện kiểm sát
nhân dân tiến hành theo quy định của pháp luật tổ tung dân sw.
~ Thứ hai, sự tham gia của Viên kiểm sát nhân dân trong các hoạt động
tố tung dân sự phải tuân theo trình tự, thủ tục do luật định
~ Thứ ba, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện sự tham gia tổ tung dân sự.của mình thông qua hoạt động của Kiểm sát viên vả Viện trưởng Viện kiểm
sắt
'Với những đặc điểm riêng có ma pháp luật đã quy định cho Viện kiểmsát như trên thì có thể khẳng định rằng, sự tham gia to tung của Viện kiểm sát
trong tổ tung dân sự có ý nghĩa to lớn trong việc bao vệ tính tôi cao của pháp
“Quốc hội C0), Luật tổ chức PESND, Ha Nột
Trang 28luật Viện kiểm sát nhân dan có vai tro quan trong trong việc thực hiện nhiệm.
‘vu giảm sát việc thực thi pháp luật của các cơ quan tư pháp.
Đông thời, với sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân còn gop phan
to lớn trong việc phát hiện va đẩy lùi những hạn chế, tiêu cực, thiểu sút trong
quá trình giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án, góp phan nâng cao tinh than
trách nhiệm của thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc đân sự
rò của Viện kiểm.
1.13 Khái niệm và các phương diện thé kiện
‘sit nhâm đầu trong giãi quyét các vụ án dan sie
1.13.1 Khải niệm vai trò của Viên kiểm sát nhân dân trong giải quyết
các vu dn dân ste
hi thực hiện chức năng vả nhiêm vụ của mình, viên kiểm sắt nhân dân
có quyển kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám déc thẩm, tái thẩm các bãn
án, quyết định của Tòa án nhân dân, kiến nghị với tòa án nhân dan cùng cấp
hoặc cấp dưới khắc phục những vi pham pháp luật trong việc giãi quyết
những vu án đó, khối tổ vẻ hình sự néu có đầu hiệu tội phạm
Tham gia phiền tòa là một trong những hoạt đồng tô tung của KSV
trong tô tụng dân sự, hoạt đông này có một ý nghĩa cực kỳ quan trong, nó
quyết định dén chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm sát việc tuên theo phápuật trong tổ tung dân sự của Viện kiểm sát nhằm bảo dim cho việc giải quyết
vụ án dén sự của Téa án kịp thời, đúng pháp luật Trên cơ sỡ quy định cia
pháp luật vé một sé vấn dé lý luận, pháp lý vẻ công tác kiểm sát giải quyết
các vụ án dân sư đã được dé cập phân đầu của bai viet này giúp cho sự nhận
thức đây đủ quyên năng pháp lý của Vien kiếm sát để thực hiện tốt công tackiểm sat các vụ việc dân sự đảm bảo có hiệu qua, chat lương
Một van để lớn, cơ bản được đất ra cho công tác nay, đó là: Công táckiểm sắt xét xử vụ án dân sư dù ở cấp nảo cũng phải đáp ứng được tiêu chi
phát hiện kịp thời và day đủ các vi pham của Tòa án trong quá trình thụ lý, giải quyết và xét xử vụ án dân sự Trên cơ sở đó để có biên pháp xử lý, giải
quyết phù hợp theo đúng quy định của pháp luật nhằm đảm bao việc giải
Trang 29quyết vu án của Tòa án kip thời, đúng pháp luật, bao đảm cho các bản án vaquyết định của Tòa án trong các vụ việc dân sự có căn cứ và đúng pháp luật.
Trong tổ tung dân sự, nếu vi trí, vai trò của Toa án vả các bên đương sựđược xác định một cách rổ rang va hiển nhiên thi vị tri, vai trò của Viện kiểm.sat không phải lúc nao cũng rõ ràng va hiển nhiên như vay Sé đi có tinh trangnay lả do quan niệm quyển lực nha nước, nguyên tắc tổ chức vả thực hiện.quyền lực nha nước ở mỗi quốc gia khác nhau, từ đó có những quy định khácnhau về mô hình tổ chức, vị trí, vai trò của Viện kiểm sát, đặc biệt là trong
sát nhân dân là cơ quan tién hành tổ tung Cũng có ý kién cho rằng, trong tô
tụng dân sự Viện kiểm sat nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền han kiểm sathoạt đông từ pháp, không trực tiếp tiến han các hoạt động tổ tung do vay'Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tham gia tổ tung
Quyên tư pháp là một dạng quyển lực nha nước, được minh định khiquyển lực nha nước phân chia thành ba quyên độc lập với nhau, bổ trợ chonhau vả kiểm soát lẫn nhau Đó lả các quyền lập pháp, quyền hành pháp vaquyển tư pháp La sản phẩm của các cuộc biển đổi thể chémang tính cáchmạng, học thuyết vả thực tiễn phân chia quyền lực, cân bang quyền lực, kiểm
soát quyền lực cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền, ba quyển nàyđã
chứng tỏ sức sống của mình trong thé giới đương đại Ở Việt Nam, mặc dùlâu nay chúng ta tuy không thừa nhận và không tổ chức Nha nước theonguyên ly tam quyền phan lap ma đặc trưng là các quyển đối trong và kiểm.soát lẫn nhau,nhưng có thé nói,pháp luật và thực tiễn của Nha nướcCộng hoa
Trang 30xã hội chủ nghia@MHCN)Viét Nam hiện nay, đặc biệt là Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa trước đây đã tiếp thu nhiều yêu tô hợp lý của thuyết tam
quyển Bo là cách gọi tên các quyển (vả các cơ quan) lập pháp, hanh pháp, tư
pháp, coi trong tính độc lập của hoạt động tư pháp, xác định Toa án là mất xích trọng tâm của hệ thông tư pháp cùng với cách phân biết ngày cảng rảnh.
mach giữa các quyền nay va phương hướng tăng cường kiểm soát quyền lucnúi chung vả kiểm soátgiữacác quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp nói riêng
Là mét trong ba trụ cột của quyền luc nha nước, phân biệt theo chức năng,
quyền từ pháp không dng dạng với hai loại quyển còn lại và luôn giữ một vithể độc lập, một nhánh quyền lực quan trọng trong các thể chế nha nước hiện
ác biệt là trong nha nước pháp quyền
Ở Việt Nam, kiểm sat la hoạt đông riêng có của cơ quan kiểm sát, mộtloại cơ quan hiển định Viện Kiểm sat 1a một loại cơ quan quyển lực, do cơquan quyền lực nha nước cao nhất (Quốc hội) lập ra để kiểm soát quyền lực
Co quan nay, theo ý tưỡng của những người thiết ké ra nó, chính la cơ quanthay thé cho một số cơ quan kiểm soát quyển lực độc lập như Thanh tra Nghịviện, Thanh tra Nha nước Theo các Hiến pháp trước đây, tuy Quốc hội lập
ra rất nhiều cơ quan, nhưng duy nhất chỉ có Viện Kiểm sát mới được tranquyên "kiểm sắt việc tuân theo pháp luật" của cơ quan, tổ chức, cả nhân Thật
a, khi lập Viên Kiểm sit nhân dân ở nước ta, theo mô hình Viện Kiểm sit cácnướcXHCN, nhiệm vụ trong tâm của cơ quan độc lập này 1a tập trung kiểm
sat việc tuân theo pháp luật của hệ thống cơ quan hanh chính nhả nước - cơ quan hành pháp Tuy nhién, đền năm 2001, với Nghị quyết của Quốc hội khoá
X- Nghị quyết sửa đổi, bd sung một số của Hiến pháp năm 1992 thi chứcnăng kiểm sit việc tuân theo pháp luật của Viện Kiểm sát nhân dân nước ta bịthủ hẹp đảng kế Giờ đây, Viện Kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện kiểm sit hoạt
đông tw pháp Tuy chưa có giải thích chính thức nao về nội dung kiểm sát
hoạt đồng tư pháp, nhưng thực tiễn lập pháp va thực hiện pháp luật thời gianqua cho thay, kiểm sát hoạt động tư pháp được nhìn nhận như là kiểm sat tốtụng tư pháp, tức 1a kiểm sát không chỉ quá trình xét xử ma con 1a quá trình
Trang 31điều tra và thi hành án Tuy nhiên, như đã nêu, ngày nay, từ nhận thức lý luận
đến quy định mới của Dự thảo sta đỗi Hiển pháp 1902 đã di theo hướng chỉthửa nhận mỗi Toa án 1a cơ quan tư pháp, vay nên cách hiểu hoạt động tưpháp, tổ tụng tu pháp cũng cin được định hình lai, Và theo đó là vấn để cânhay không cần kiểm sát hoạt động tư pháp
Hoat động từ pháp 1a hoạt động thực hiện quyển lực - quyền nhân danh
nha nước xét xử va tuyên án, do đó hoat đông tư pháp cũng cần được kiểm.soát chặt chế để tránh lạm dụng quyển lực - vén là một căn bệnh cổ hữu củamọi thứ quyển lực Kiểm soát hoạt động tư pháp ma thực chất 14 kiểm soáthoạt động xét xử được thực hiện bằng hình thức kiểm soát tự thân va kiểm.soát từ bên ngoi hệ thống, Kiểm sát hoạt đông tư pháp hay kiểm sắt ết xử-một loại hình của kiểm soát quyển lực nói chung chính la dạng kiểm soát từ
‘bén ngoài, hiện đang được nhiễu nba nghiên cứu quan tâm, mỗ x8 Xuất phát
từ nguyên lý độc lập xét xử, nhiều ý kiến cho rằng, kiểm soát quyển lực tư pháp không cần thiết phải từ bên ngoài, mà chi cân cơ chế
theo hướng cơ quan xét xử cấp trên kiểm tra, giám sát cơ quan xét xử cấp
đưới Theo đó, cân loại bỏ hình thức kiểm sát hoạt động xét sir như hiện nay
vi vừa vi pham nguyên tắc sét xử độc lập, vừa "không giống ai” Ý kiến khác, tuy tan thánh quan điểm moi thứ quyên lực, kế cả quyển lực tư pháp đầu cẳn.
sự kiểm soát từ bên ngoài, nhưng không đồng tình với việc kiểm sát tư pháp.của Viện kiểm sat, từ Viện kiểm sat Theo họ, đổi với hoạt động xét xử, chi có.Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội mới đủ thẩm quyển giám sát va kiểm
suát
Chúng tôi thuộc nhóm ủng hộ quan điểm giữ hình thức kiểm sát sét xửcủa Viện Kiểm sát vi cho ring, điêu đó phủ hợp với thể chế nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam, nơi quyển lực nha nước cao nhất thuộc vẻ Quốc hội.
‘Vé nguyên tắc, chính Quốc hội mới là cơ quan có toản quyền kiểm soát, giảm.
sát hoạt đông xét xử: Để thực hiến quyển han của minh, Quốc hội, ngoài việc
‘tu mình tiên hanh các hoạt động kiểm soát, còn lập ra vả giao nhiệm vụ kiểm.soát quyền lực cho một số thiết chế độc lập, trong đó có Viện Kiểm sát Viện
Trang 32Kiểm sát không gì khác, chính là cánh tay nói dài của Quốc hôi, giúp Quốc
‘héi thực hiện một phân việc quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động kiểm soátquyển lực tư pháp - đó là hoạt động kiểm sát tư pháp hay có thể gọi la kiểm sátxét xử, khi chúng ta đã coi tư pháp chính là xét xử Cẩn lưu ý rằng, ngoài Viện.Kiểm sit, Quốc hội còn dua vào các cơ quan của Quốc hội ma tiêu biểu là Uy
‘van Tư pháp của Quốc hội va các đại biểu Quốc hội để thực hiện việc giám sát
‘hoat động xét xử Tuy nhiên, với cach thức tổ chức và thẩm quyền hạn chế như.hiện nay, có thé nói, Quốc hội chưa làm được gi nhiều trong lĩnh vực kiểm soátquyển lực tư pháp
Kiểm sit xét zữ là việc thực hiện kiểm soat quyền lực tư pháp từ bênngoai, do cơ quan có thẩm quyền được Quốc hội lập ra thực hiện Do đó, hoạtđông kiểm sát sét xử là nhân danh Quốc hội - cơ quan quyén lực nha nước
cao nhất va kết qua của hoạt động nay phải báo cáo trước Quốc hội Quyển
kiểm sát hoạt động xét xử hay nói cách khác là kiểm sát tư pháp - vì như đã
nêu trên thi tư pháp cũng chính là xét xử - được giao cho mét cơ quan độc lập
sat phải độc lập với hoạt động xét xử mới có thể
là Vien Kiểm sát Viện Ki
kiếm sắt xét xử được Va như vậy, Viện Kiểm sát là cơ quan độc lập với tư
pháp, đứng ngoài tư pháp, không phai là cơ quan tu pháp như lâu nay thường,
mà là cơ quan độc lap do Quốc hội lập ra với vai tra là công cụ
kiểm soát quyền lực nha nước nói chung, trong đó có quyền lực tư pháp
'Với ý kiến băn khoăn cho ring, ngoài kiểm sắt hoạt động tư pháp, ViệnKiểm sát nhân dan còn thực hảnh quyên công tô, ma công tổ lại gắn kết vớixét xử Điễu dé thấy là, mặc dù Viện Kiểm sát nhân dan ở nước ta theo Hiển
pháp hiện hành, còn được giao thêm chức năng thực hành quyển công tổ, tức
1ä nhân danh quyển lực nha nước để truy tổ, buộc tôi người phạm tội trước
"Tòa án, song ngay cả hoạt động công tố cũng không thé coi là 1a hoạt động tư
pháp Công té la buộc tôi, hoạt động công tổ lả hoạt động buộc tôi Trong ba chức năng cơ ban cia tư pháp hình sự (chức năng xét xử, chức năng budc tôi, chức năng gỡ tô) thì công tổ thuộc vé chức năng buộc tôi Nhìn nhân từ góc.
độ xác định nhiệm vụ của công tổ nói chung vả thông qua việc thừa nhận và
Trang 33thực hiện nguyên tắc tranh tung trong hoạt động tổ tung, rổ rang cơ quan công
tổ và công tố viên chi là một bên tranh tung chứ không thé hơn ( đây, chúng tôi tam ding các thuật ngữ "cơ quan công tổ” va "công tổ viên” vi rất muôn.
phân biệt không chỉ chức năng kiểm sát, công tổ ma còn la cơ quan va người
thực hiện chúng)
Trong tổ tụng dân sự, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năngkiểm sat các hoạt động tư pháp nhưng không có nghia là thẩm quyển khởi tổcác vụ án dan sự (nay theo BLTTDS năm 2004 thi Viện kiểm sét nhân dânkhông còn chức năng nảy, nhưng nếu có thi cũng không lam thay đổi chứcnăng của Viên kiểm sát) cũng thuộc chức năng nay Đây chi la một thẩm
quyền mã pháp luật nước ta và một số nước khác giao cho Viên kiểm sat ma
thôi, nó hoàn toàn không thuộc chức năng thực hành quyền công tổ và kiểmsat các hoạt đông từ pháp (bai vì nếu coi thấm quyển khối tô vụ án dân sựthuộc chức năng thực hảnh quyền công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp thi
‘vu án dân sự hoặc cũng như tại sao Viện kí
không có chức năng kiểm sát các hoat đông tư pháp nhưng lại có thẩm quyền
khối tổ vụ án dân sự) Điển đó có nghĩa là ngoài nhiễm vụ chính (nà nễu
sát ~ Viên công tổ một số nước
không có nhiềm vụ này thi không còn là cơ quan công tỗ ni) là truy tổ vàbuộc tôi ké phạm tội trước toà, Viện Miễm sát hoặc Vien công tổ còn có thểđược giao nhữững nhiệm vụ Rhác nita mà ở mỗi quốc gia trong mỗi giai đoanlich sử nhất đmh, những nhiém vụ này là rất khácniuea
113.2 Các phương diễn thé hiện vai trô cũa Viên kiểm sát nhân dâm
trong giải quyết vụ án dân sự
.Phương diện tinf nhất, nhiệm vụ của Viện kiểm sat nhân dan trong tổ
tung dân sự là những yêu cẩu cu thé do Nha nước đất ra và được quy định
trung Hiển pháp, Luật ti chức Viện kiến set nhân dân và các van bên phápluật khác ma Viện kiểm sát nhân dân phải thực hiện bằng những hình thức ,
biên pháp nhất định trong quả trình giải quyết các vụ án dân sự Từ quy định.
Trang 34của Diéu 2 về nhiệm vụ chung của toàn ngành kiểm sát nhân dân (Viện kiểm
sat nhân dân có nhiệm vụ gúp phén bảo vé pháp chế xã hội chủ nghĩa và quyền lâm chủ của nhân dân, bảo về tai sản của Nhà nước, của tập thé, bảo vệ tính
mạng, sức khoả, tai sản, tư do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo dim đểmọi hành vi sâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyển va lợi ich hoppháp của công dân déu phải được xử lý theo pháp luật) va quy định của Luật tổchức Viên kiểm sát nhân dan năm 2014 về muc đích hoạt động, sát việcgiải quyết các vụ án dân sự, kanh tế, hành chính, lao động (Viện kiểm sắt nhândân kiểm sắt việc giải quyết các vụ án nhằm bảo đầm việc giải quyết các vụ
án đúng pháp luật, kip thoi) có thể sác định nhiệm vụ của Viện kiểm sắt nhân.
én trong tổ tung dân sưiả
Bao dim việc giãi quyết các vụ án dân sự ở Toa an các cấp nhanh chóng, khách quan, toàn diện, đẩy đủ vả kapthời,
Bao đâm moi bản án, quyết định dân sự của Tod án có căn cử va đúng pháp luật,
Trên phương điện thứ hat, nhiệm vụ của Viện kiểm sắt nhân dân trong
6 tụng dân sự được hiểu là trách nhiệm, lả nghĩa vụ pháp lý hay lả một công,
việc mã pháp luật quy định Viện kiểm sát nhân dn phải tiến hành trong hoạt
đông kiểm sắt việc tuân theo pháp luật La trách nhiệm, là nghĩa vụ, nhiệm vụluôn đi đôi cing với quyền hạn (quyển năng pháp lý ma pháp luật quy địnhcho Viện kiểm sát nhân dân để thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tổ tung dân sư)
Căn cir BLTTDS năm 2015, Luật tổ chức VKSND va Quy chế công tác
kiểm sát dan sự, khi kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết
ém sát nhân dân có các nhiệm vụ, quyên han sau:
các vụ việc dân sự Viện
'Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc
dân sự, VESND có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Kiểm sat việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cau,
3 Kiểm sát việc thu lý vu việc dan sự,
Trang 353 Kiểm sát việc Tòa án xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ, yêu cầu.
Toa an xác minh thu thập tai liệu, chứng cử trong quá tình giãi quyết vu việc dân sự hoặc tự minh zác minh, thu thập tai liệu, chứng cứ để bảo đâm cho việc thực hiện quyền kháng nghị,
4 Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thayđổi, nay bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án,
5 Kiểm sát kết quả phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công,
khai chứng cứ và hòa giải,
6 Nghiên cứu hỗ sơ vụ việc,
7 Tham gia phiên tòa, phiền họp, kiểm sắt việc tuân theo pháp luật của
‘Tham phán, Hội đồng xét xử, thư ký phiên tòa, phiên hợp, người tham gia tổtụng tei phiêu the,phién bop: phát biến ý kiệt ca Việt kiểm vớt về việc giãiquyết vu việc tại phiên tòa, phiến họp,
8 Kiểm sát ban án, quyết định của Toa án,
9 Yêu cầu Tòa án cùng cấp hoặc cấp đưới chuyển hỗ sơ vụ việc dân sự
để xem xét, quyết định việc kháng nghị;
10 Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản
án, quyết định cia Tòa án theo quy định của pháp luật,
11 Yên cẩu cơ quan thi hành án dân sự hoãn thí hảnh bản án, quyết
định của Tòa án để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám déc thẩm, tai thẩm,quyết định tạm đinh chi thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtcủa Tòa án khi thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm,tái thẩm,
1 Tiếp nhân, giải quyết đơn để nghĩ, thông báo, kiến nghị xem xét lai
‘ban án, quyết đính của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốcthẩm, tái thẩm, thủ tục đặc biệt,
13 Kiên nghĩ xem xét lại quyết định của Héi đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân (HĐTP TAND) tối cao theo thủ tục đặc biết,
14 Kiến nghĩ, yêu cầu Toa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện cáchoạt động tô tung theo quy định của pháp luật, kién nghị Téa an khắc phục wi
Trang 36phạm trong quá trình giải quyết vụ việc dân su; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổchức, người có thẩm quyển xử lý nghiêm minh người tham gia tổ tụng viphạm pháp luật, kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan khắc phục vả áp dụng.
các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật trong quản ly nhà nước và thực hiện các quyển yêu cầu, kiến nghĩ khác theo quy định của pháp luật,
15 Thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết
‘vu việc dan sự theo quy định của pháp luật.
Cụ thể
'Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện.
Theo quy định tại Khoản 2 Điểu 192 BLTTDS, khi trả lại đơn khối
kiện va các tải liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiên, Thẩm phản phải
có văn ban ghi rõ lí do tả lại đơn khối kiện, đồng thời gửi cho VKS cùng cấp
Điều 194 BLTTDS cũng quy định trong thời hạn 10 ngảy lam việc, kể từ
ngây nhân được văn bản trả lại đơn khỏi kiên của Tòa án, VKS cing cấp có
quyển kiến nghị với Chánh án Toa án đã trả lại đơn khỏi kiện Ngay sau khí
nhận được khiêu nai, kiến nghị về việc trả lai đơn khỏi kiên, Chánh án Tòa án
phải phân công một Tham phan khác xem xét, giải quyết khiếu nại, kién nghĩ
Trong thời hạn 05 ngày làm viếc, kể tử ngày được phân công, Thẩm
phán phải mỡ phiên hop xem sét, giải quyết khiéu nai, kiến nghỉ Phiên hop xem xét, giải quyết khiếu nai, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện
kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại, trường hợp đương sự vắng mặtthì Tham phán van tiền hảnh phiên hợp, Viện kiểm sát có quyên kiến nghị với
Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét, gidi quyết Trong thời han mười
ngày lam việc, kể từ ngay nhận được kiến nghỉ, Chánh án Tòa an cấp trên
phải ra quyết định giải quyết Quyết định của Chánh án Toa án cấp trên trực
tiếp là quyết định cuối củng
Sau khi nhân được thông bao thụ lý vụ án hoặc văn bản trả lại đơn khởi
kiện của Tòa án, Kiểm sát viên phải vào số thụ lý theo dõi, kiểm tra văn bản
thông báo thu lý theo những néi dung được quy định tai Diéu 196 BLTTDS,
lập phiểu kiểm sát theo đối vi phạm để tổng hợp kiến nghị với Toa án các vi
Trang 37pham về thời han gửi thơng báo, nội dung, hình thức thơng bảo, theo dõi
quyết định chuyển vụ án của Toa an va xem xét kiến nghị với Chánh án Toa
án về việc trả lai đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 194 BLTTDS.
Trường hợp Tồ án khơng gửi, châm gửi thơng báo thụ lý hộc văn ban
trả lại đơn khối kiện vụ việc dân sự cho Viện kiểm sát hoặc nội dung, hìnhthức thơng báo khơng đúng quyđịnh của pháp luật thi Viện kiểm sát cĩ quyền.yêu cầu hoặc kiến nghị với Toa án khắc phục vi phạm
Kiem sat ệc thơng báo thu lý vụ việc dân sự của Tịa án.
Theo quy định tại Điều 196 BLTTDS trong thời han ba ngày làm việc,
kế từ ngày thu lý vụ việc dan sư, Tham phán phải thơng báo bằng văn ban choViện kiểm sát cùng cấp về việc Téa án đã thụ lý vụ viếc dân sư Văn ban
thơng báo phải cĩ day đủ các nội dung chính quy định tại Khoản 2 Điều 196 BLTTDS
‘Sau khi thụ lý vụ việc dân sự, nếu xét thay vụ việc dân sự đĩ khơng,thuộc thẩm quyển giải quyết của mình, thi Tịa an đã thụ lý vụ việc dân sự raquyết định chuyển hỗ sơ vụ việc cho Tồ án cĩ thẩm quyển theo quy định tạiKhoản 1 Điểu 41 BLTTDS, đồng thời gửi ngay quyết định chuyển hơ sơ vụ.việc dân sự cho Viện kiểm sắt cùng cấp biết
Tham gia phiên tịa, phiên hợp giải quyết vụ việc dân sự theo thủ 'tục sơ thâm, phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm và phiên hop xem xét
Jai quyết định của HĐTP TANDTC
Tham gia phiên tịa, phiên hợp sơ thâm:
Khoản 2 Bigu 21 BLTTDS quy dink“ Viện kiểm sắt tham gia cácphiên hop sơ thẩm đối với các việc dân sư, phiên toa sơ thẩm đổi với những
‘vu án do Tịa án tién hảnh thu thập chứng cứ hoặc đổi tượng tranh chấp là tài sản cơng, lợi ích cơng cổng, quyền sử dung đắt, nhà ở hoặc cĩ đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bi han chế năng lực hành vi dân sự, người cĩ khĩ khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp quy đính tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật may”
- Các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên téa sơ
Trang 38Theo quy đính tại Điều 26, Điều 28, Điều 30 va Điều 32 BLTTDS Tòa
án có thẩm quyển giải quyết những tranh chấp vẻ dân sự, hôn nhân và gia
đính, kinh doanh, thương mại và lao động, Tuy nhiên, VKSND không tham
gia tat c các phiên tòa sơ thẩm giải quyết tranh chấp dân sự ma chỉ tham gia
trong những trường hop do pháp luật quy định Điểu 21 BLTTDS, Thông tư
liên tịch số 02/2016, Quy chế kiểm sát dân sự ban hành kèm theo Quyết định364/QĐ-VKSNDTC va phải hiểu rổ ban chat các quy định về các trường hop
‘KS phải tham gia phiên tòa.
Tham gia phiên toà, phiên hop phúc thâm:
Theo quy định tai các Điều 21 Khoản 3, Điều 24 Khoản 2, Điển 314, Điều 338 và Điều 358 BLTTDS thì Viên kiểm sát phải tham gia tất cã các
phiên tòa, phiên hop phúc thẩm giám doc thẩm, tái thẩm
Tham gia phiên hop xem xét lại quyét định của HĐTP TANDTC:
Theo quy định tại Điều 358 BLTTDS, trường hợp xem xét lại quyết định của HĐTP TANDTC phải có sự tham dự của Viện trưởng Viện.
nhân dân tôi cao ké cả trường hợp Viện trưởng VKSNDTC kiến nghĩ vàkhông có kiến nghị xem xé lại quyết định của HĐTP TANDTC
sắt
1.2 Cơ sở của việc xác định vai trò của Viện kiểm sát nhân trong giãi
quyết các vụ án dan sự
Trong tổ tung dân sự, để xác định được nhiệm vụ, quyển hạn của
'VScẳndựavàonhữngyêutônhư viti,vaitròcũaVESjinhchấtcủavu viếc dân
sự, việc thực quyền tư đính đoạt của đương sự và việc thực
hiênquyên ngiữavuciađươngsự thực Ếnhoatđôngzétzữcủa Töaán
13.1 Xuất phat từ vị tri, vai trò của Viện kiém sát nhân din trong
bộ máy nhànớc
Trên thể giới, ở các nước khác nhau, theo hé thông pháp luật khác nhau thì vi trí, vai trò của VKS trong bé máy nh nước cũng khảc nhau Trong mô hình của các nước theo hệ thông luật Anh - Mỹ (hề thông common
Jaw), hé thống cơ quan công tổ được tổ chức rất gon nhẹ, chủ yêu tham gia
Trang 39vụ việc cụ thể Mặc dù hiện nay tình hình đã cĩ nhiễu thay đổi nhưng ở các
nước nay vẫn tén tại một quan niệm: "Cảng ít cĩ sự can thiệp của Nha nước, cảng ít cĩ sự can thiệp của pháp luật thi zã hội cảng vận hành cĩ hiệu quả"
‘Theo pháp luật của những nước nay (vi du Dan Mạch, Thụy Điển.) thì Viện
cơng tổ khơng cĩ vai trị gi trong vu án dân sự Trong qua trình tổ tụng, các cơng tơ viên khơng tham gia trong quá trình lập hổ sơ, xét xử, khơng cĩ
quyền kháng nghị
Đối với các nước theo hệ thống luật lục địa (civil Iaw) như Pháp, Viết
‘Nam thi Nha nước hình thành một hệ thống cơ quan cơng tổ mạnh, cĩ vaitrị lớn trong lĩnh vực kiểm sắt việc tuân theo pháp luật và thẩm quyền kháng
nghị trong các thủ tục tổ tụng Từ đĩ, ma nhiệm vụ, quyển hạn của Vién cơng
tổ (hay VKS) cũng lớn hơn Tại Pháp, trong lĩnh vực tơ tụng dân sự, Viện cơng tổ cĩ hai vai tro chính thực hiện quyển khởi kiện như một bên đương
sự, thực hiện quyển yêu câu áp đụng pháp luật, với tur cách như một cơ quan.
tiến hành tổ tụng Ngồi ra, Viên cơng tổ cịn cĩ một hình thức can thiệp thứ
‘ba với vai trị là người đại điện cho các cơ quan nhà nước,
Tại Việt Nam, qua các thời kỹ khác nhau, ma VKS cũng cĩ những vai trị khác nhau Trước năm 2004, vai trị của VKSND trong lĩnh vực dân sự được mỡ rộng, Theo đĩ mà Kiém sắt viên phải tham gia tat cä các giai đoạn tổ
tụng giúp quá tình kiểm sốt giãi quyết các vụ viée dân sự được sâu rồng Bén
năm 2004, vai trị tham gia tổ tụng của VKSND bị han chế đồng thời bé đi
quyền khối tổ vu án dân sư của VKSND Trước yêu cầu của thực tiễn, từ các
tranh chấp dân sư ngày cảng gia ting vả phức tạp trong khi việc xét xử của
Tịa án cịn nhiều sai sĩt cén cĩ cơ chế giám sát, kiểm tra, từ năm 2012 đếnnay, vai trị của VKS trong tơ tụng dân sự ở nước ta lại cĩ những thay đổi
theo hướng tăng cường, Từ đĩ, nhiệm vu và quyển han của VS cũng được
bổ sung nhất định theo hướng VKS tham gia phiên tịa sơ thấm trong một sốtrường hợp theo quy định của pháp luật, đối với các phiên họp sơ thẩm giảiquyết việc dân sự, phiên tịa, phiên hop phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
thì VKS phải tham gia tộnbơ,
Trang 40Hiển pháp năm 2013 và Luật Tổ chứcVKSND.
122 Xuất phái từ từ việc hài hòa nhiệm vụ, quyển hạn của Viện
iâmsát nhân din với quyén tự định đoạt của đương sự trong tô tụng dansir
Khác với pháp luật tổ tung hình sw giãi quyết quan hệ giữa métbénla Nhà nước, đại điên cho lợi ích công và một bên là người phạm tôi do đó, trong đó, VKS với vai trỏ đại diện Nha nước ra cáo trang buộc tôi đối với bi
cáo Pháp luật tổ tụng dân sự giãi quyết những tranh chấp các lợi ích tư giữa
các đương su Mục đích trực tiếp của pháp luật tổ tung dân sự lả bao vệ loiich
tự của các đương sự nên một trong những nguyên tắc cơ ban của pháp uất tổ
tụng dan sự la trao quyển tự quyết cho đương sự - chủ thể của các lợiích Cacchiithéti énhanhtdtungchithuchi éncacnhi émvulamsangtovu việc để giải
quyết trên cơ sở pháp luật chứ không thay mšt cho đương sư quyết định những lợi ích của chính họ Do đó, trong tổ tung dân sự quyển tự định đoạt của đương sự luôn được tôn trong va bảo đảm thực hiện Việc tham gia tổ tụng của VKS nhằm bao dim việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án được
chính xác, khách quan, góp phin bao về quyền vả lợi ích hợp pháp cia đương
sự nhưng không được hạn chế quyển tự định đoạt của đương sự Mọi ca
nhân cỏ quyển tư minh lựa chọn những phương thức giải quyết tranh chấpdân sự miễn sao không trai pháp luật va đạo đức xã hội Những biên pháp giảiquyết tranh chấp thay thé như hòa giải, thương lương, trong tai đều được
khuyến khích Trong trường hop không thöa mãn với những giải pháp đó,
các chủ thể có quyền yéu câu Tòa angiai quyết theo trình tự tô tụng dân sự dé
‘bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của mình Trong suốt quá trình tổ tụng kể từkhi khối kiện đến trước khi kết thúc phiên tòa, các đương sự có quyển thay