1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chính

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN VŨ PHƯƠNG LINH

'VAI TRÒ CUA CO QUAN THANH TRA TRONG GIẢI QUYÉT KHIÉU NẠI HANH CHÍNH

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN VŨ PHƯƠNG LINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp và Lut Hành chínhMã số: 17NC02025

Người hướng dẫn khoa hoc: T.S Định Văn Minh.

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM DOAN

‘Téi xin cam đoan luận văn vẻ dé tải “Vai trò của cơ quan thanh tra tronggiải quyết khiêu nai hành chính” 1a một công trình nghiên cứu độc lap, côngtrình nghiên cứu của ban thân tôi Những phẫn sử dụng tai liêu tham khảo trong,

luận văn nay đã được nêu rổ trong phan tải liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toan trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dung trong công.

trình nghiên cứu này.

Trang 4

T Đồi (Build operate tranfa) là hợp đồng dự ăn sây,dựng kính doanh chuyển giao trong kinh tế

Trang 5

Tình hình nghiên cứu của để tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tải4, Mục tiêu va nhiêm vụ nghiền cứu của để tải

5 Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu để tải

6 Ý nghĩa khoa học của để tải 7 Kết cầu của luận văn.

Chương I: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE VAI TRÒ CUA CƠ QUAN THANH TRA TRONG GIẢI QUYET KHIEU NẠI HANH CHÍNH 7 1.1 Quan niêm về khiéu nai và giải quyết khiểu nai hành chính 7 nại, khiéu nại hành chính 7

1.2 Vai trò cia cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chỉnh 14

1.11 Quan niệm về kniés

1.2.1 Khái niệm vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiến nại

hành chinh 1

1.2.2 Vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiễu nại hành chính: trên phương điện thé hiện 16 123 Vai trò của cơ quan thanh tra trong việc giải quyết khiếu nại qua các

thời i a1.3 Các yêu tổ anh hưởng đến vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyếtkhiếu nại hành chính 15

Trang 6

13.1 Quan điễm của Đăng và Nhà nước vỀ vi trí của công tác giải qn

khiễu nại hành chính, vi tri và trách nhiệm của cơ quan thanh tra 25

1.3.2 ¥ thức và trách nhiệm của thai trưởng các cơ quan quan Ip đối với công tác giải quyết khiếu nai và về vat trò của cơ quan thanh tra 28 13.3 Năng lực cũa cơ quan thanh tra (56 lượng, trành độ cản bộ thanh tra điều kiện bảo đâm thực hiện nhiêm vụ giải quyết khiễu nại ) 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 Chương II: VAI TRO CUA CO QUAN THANH TRA TRONG THUC TIEN GIẢI QUYET KHIEU NẠI HANH CHỈNH 33

2.1, Thực trang pháp luật vẻ giãi quyết khiểu nai va vai trò của cơ quan thanh.

3.2 Thực tiễn việc thực hiền vai trò của co quan thanh tra trong giải quyết khiêu.

ai hành chính 38

3.3.1 Thực tiễn khiéu nại hành chính và giải quyết khiêu nại hành chính 38 3.2.2 Thực trang hoạt động của các cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu Chương II: GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA CUA VIEC THUC HIEN VAI TRÒ CUA CO QUAN THANH TRA TRONG GIẢI QUYẾT KHIEU

NẠI áp

3.1 Năng cao nbn thức và để cao trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan

Trang 7

3.2 Hoàn thiện pháp luật vé khiếu nại va giải quyết khiếu nại thông qua việc.

sửa luật Khiéu nại, Luật Thanh tra, Luất Tiếp công dân và các văn bản hướng,

dấn thi hành 7! 3.3 Tổ chức lai công tác tiếp dân theo hướng thông nhất mô hình tiếp dân la

một bô phân của cơ quan thanh tra, gắn công tac tiếp dân với việc giải quyếtkhiếu nại hành chính n3.4 Nang cao năng lực cho các cơ quan thanh tra B3.5 Tập trung giai quyết Khiếu nại hảnh chính ở nơi phat sinh, cấp cơ sỡ 82

3.6 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc giải quyết khiếu nại

hành chính 843.7 Tăng cường áp dung công nghệ thông tin vào quân ly công tac giải quyếtkhiếu nại hành chính nói chung và quy trinh giải quyết các vu việc khiếu nại cu thể 84

3.8, Tiếp tục áp dung đồng bô các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công

KÉT LUẬN Lẻ TÀI LIỀU THAM KHẢO 90

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

hiểu nại là một trong những quyền cơ ban của công dân, quyền nay

được ghi nhân trong các bản Hiển pháp qua các thời kỳ và được thể chế hóa trong những văn ban pháp luật hiện hảnh Lúc sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chi ‘Minh đã nói: “Đồng bào có oan ức, mới khiến nại hoặc vì chưa hiểu rỡ chính sách của Đảng và Chính phủ mà khiếu nại Ta phải giải quyết nhanh, tốt thi đẳng bào thấy rỡ Dang và Chính phủ quan tâm, lo lắng đến quyén lợi của ho Do đó, mỗi quan hệ giữa nhân dân với Đăng và Chính ph ngày căng, được cũng cỗ hon”?

"Như vậy, thực hiện quyền khiếu nại lả cach thức dân chữ trực tiếp để nhân dân trở thành người tham dự trực tiếp vào công việc quan lý nha nước,

thực thi vả giềm sắt trực tiếp hoạt động của các cơ quan nha nước, góp phân.

ảo vệ kỹ cương pháp luật, mỡ rông thiết chế XHCN Khiếu nại có hoạt đông,

tốt thì mới đảm bao quyển dân chủ zã hồi chủ nghĩa được thực thi tốt Mới

góp phan phòng chống, đầu tranh chống biểu hiện quan liêu bao cấp trong ‘06 máy Để rồi từ đó làm ôn định tinh hình chính trị - xã hội va kinh tế phát triển ôn định.

(Quan lý nha nước bằng pháp luật la mét điển không dé dàng, nhất là trong bối cảnh nén kinh tế thi trường sã hội chủ ngiĩa hiện nay, việc nay cảng

khó hơn khí phải đâm bao quyền và lợi ich giữa cả nhân, tổ chức, sã hội với

Nha nước Bước vào công cuộc đỗi mới với các điều kiên kinh tế - xã hội mới nhiêu cơ chế, chỉnh sách pháp luật chưa bắt kịp va hoan thiện cho phủ hop thực

1H Chí Mink: Toàn tp, S48, t12, tr 503-504.

Trang 9

tiễn đã trở thánh nguyên nhân gây ra mâu thuẫn giữa yêu cầu quan lý nha nước ‘bang pháp luật với thực tiễn pháp luật, tử đó làm phát sinh tinh trạng khiểu nại.

"Một trong những trong trách của các cơ quan quản lý Nha nước đó la giãiquyết khiêu nai ma đặc biệt là các cơ quan thanh tra Nhà nước Thanh lập năm1945, Ban thanh tra đặc biệt đã được giao nhiệm vụ quan trọng trong công tác

giải quyết khiếu nại, cụ thể tại Điều 2 Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 quy định: “Bor thanh tra đặc biệt có toàm quyền nhận các đơn khiển nai cũa nhân

dé” Cùng với đó, tâm quan trong của các cơ quan thanh tra trong giải quyết

khiêu nại cũng được ghỉ nhận trong nhiéu văn kiên của Đảng, văn bản pháp

Tuật như Luật Khiếu nai, tổ cáo ban hành năm 1998, Luật Khiéu nai năm 2011,Luật Thanh tra năm 2010 Thực tế cho thay, các cơ quan thanh tra trong nhữngnăm vừa qua đã

Mỗi năm, thanh tra các cap, các ngành đều thực hiện đồng bộ các giải pháp

theo chi đạo của Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tiếplực hoàn thảnh tốt moi nhiệm vu được Nha nước giao phó.

công dân, giải quyết khiêu nai, tổ cáo, trong tâm là tập trung ra soát, gidi quyết

đứt điểm rõ rang các vụ việc về khiêu nại đông người, phức tạp kéo dai Cac

cơ quan thanh tra hanh chính đã têp trung hoàn thảnh tốt công tác tham mưu

cho Thủ trưởng cơ quan cùng cấp giãi quyết nhiều vụ việc khiếu nai, đẳng thời chủ động triển khai các cuộc thanh tra, kiểm tra hảnh chính theo kế hoạch năm.

hoặc thanh tra đột suất trách nhiệm của các ngành, các cập trong việc giãi quyếtkhiếu nai Qua đó, góp phân giúp Đăng va Nhà nước nhanh chồng phát hiện vaxử lý kip thời các hành vi vi pham pháp luật, thu hi ngân sich nhà nước, đăm.bảo quyền va lợi ich hợp pháp của công dân, góp phân vào việc thực thi pháp

Tuật, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước va cũng cô niềm tin của nhân dân, Gn định trật tự an toàn xã hội.

‘Tuy nhiên hiện nay van tôn tại nhiêu điểm bat én trong van dé nhận thức.

và thực thi vai trỏ, nghĩa vu của các cơ quan thanh tra đổi với công tắc giải

Trang 10

quyết khiếu nại Vậy nên rat cân thiết đổi với việc xem xét khẳng định tâm quan trong của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiéu nại.

Tir những phân tích nêu trên, học viên mong muốn thông qua dé tai “Vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiêu nại hành chính” dé tuân giải về phương điện lý luận vả thực tiến đối với thé tai mới mẻ nhưng hấp dẫn.

và có ý nghĩa ứng dung cao này Để tai sẽ khảo cửu những cơ sở học lý vé vai

trò của cơ quan thanh tra trong việc giải quyết khiếu nại hảnh chính: nghiên cửu các lý thuyết tiên dé, khái niệm, bản chất tao cơ sở khoa học cho việc kiến nghị sửa đổi, bd sung những quy định của pháp luật hiện hành và dé xuất

một số giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai tro của cơ quan thanh tra trong

thực tiễn việc giải quyết khiếu nại 2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Cho đến hiền nay, viée nghiên cứu khoa học về tẩm quan trong trong củacơ quan thanh tra đối với việc giải quyết khiếu nại luôn là một van để đáng xem

xét Đã có rất nhiều công trình đề cập đến vấn dé trên, có thé kể đến như nghiên cửu về việc ci cách thủ tục hành chính trong tổ chức tiép dan va giải quyết

khiêu nai, tổ cáo cia các cơ quan thanh tra nha nước, cơ quan hảnh chính nha

nước Trong đó cũng có những để tải nghiên cứu về vai trò của cơ quan thanh.

tra trong giải quyết khiéu nại hành chính, tuy nhiên những để tải nay nghiêncứu khí Luật Khiéu nai năm 2011 chưa có hiệu lực thi hảnh Do đó, các nghiên

cửu trước đó không mang tính ứng dụng cao tại thời điểm hiện nay Các để tải

luận văn đã được nghiên cửu.

~ Việc giải quyết khiểu nại của công dân trong hệ thống các cơ quan hành.

chính nha nước khi tòa án hành chính được thành lập (Dé tai cấp Bộ, chủ nhiệm.đẳng chí Lé Dinh Đầu ~ Vụ trưởng Vụ xét khiêu t6 Thanh tra Nba nước, nghiệmthu năm 1996),

Trang 11

~ Hoan thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo va chồng tham nhũng ( Dé tai nhánh của để tài độc lập cấp Nhà nước Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, Chủ nhiêm để tai: Phạm Văn Khanh,

'Tổng biên tập Tap chí thanh tra, nghiêm thu năm 2002),

- Nâng cao năng lực của công chức hành chính nba nước trong giải quyết

khiếu nại (Luận văn thạc si Quan lý hành chính công của tác giả Hoang Ngoc

Dũng — Học viện Hành chính Quốc gia năm 2004),

- Khiểu nại hành chính ~ Lich sử phát triển những van dé thực tiễn (So

sánh với Pháp, Trung Quốc và một sé nước trên thé gidi), sách của TS Dinh"Văn Minh (Nhà xuất bản Hồng Đức năm 2015).

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

- Đồi tượng nghiên cứu của để tài

“Nghiên cứu vai tré cia cơ quan thanh tra nha nước trong giải quyết khiếunai hành chính, i sâu nghiên cửu vai trò cơ quan Thanh tra Chính phũ, ThanhtraBô, cơ quan ngang bô, Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở và Thanh tra huyện trong

giải quyết khiếu nai đổi với các quyết định hành chính, hành vi hành chính của.

các cơ quan hành chính nha nước, công chức trong cơ quan bảnh chỉnh nhà

"Nghiên cứu hệ thống pháp luật vẻ vai trò của cơ quan thanh tra trong giảiquyết khiêu nai hành chính, thực tiễn công tác giải quyết khiêu nại hành chỉnh.

của các cơ quan thanh tra, từ năm 2011 đến nay (kể từ khi Luật Khiéu nại có

hiệu luc).

- Pham vi nghiên cứu của để tai: Nghiên cứu việc thực hiện vai trò của cơ

quan thanh tra nha nước trong việc giãi quyết các khiêu nại hánh chính trong

Trang 12

giai đoạn giải quyết thuộc thẩm quyển của các cơ quan hành chỉnh nha nước

(Khong để cập đến việc giải quyết trong giai đoạn xét xử tại Tòa An),

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

~ Muc tiên nghiên cai: Từ việc làm rõ các vẫn dé lý luân và thực tiễn,nghiên cửu, đánh giá các quy định về vai trò cia cơ quan thanh tra trong việc

giải quyết khiếu nai hãnh chính; phân tích wu va nhược điểm của hoạt động giãi quyết khiếu nai hành chính của cơ quan thanh tra, qua đó để xuất những kiến

nghỉ, gidi pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệuquả hoạt động này,

Nhiệm vụ nghiên chi

Luận văn nghiền cứu va làm rõ những vấn dé lý luận về vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiéu nại hành chính va quy định của pháp luật

Đánh giá thực trang việc thực hiện vai trò (thông qua nhiệm vụ) của các cơ

quan thanh tra nha nước trong giải quyết khiếu nại hành chính Dé xuất các giải

pháp nâng cao hơn nữa vai trỏ của cơ quan thanh tra trong việc giải quyết khiêunai hành chính.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu dé tài

'Việc nghiên cứu để tải này dựa trên phương pháp duy vat biên chứng, đuy

vvat lich sử chủ nghĩa Mac-Lenin, va cũng dua trên quan điểm của Đăng vé pháp

nat, xây dựng Nha nước phap quyền xã hội chủ nghĩa Viết nam Một nha nước.quyền lực tập trung vào nhân dân, Nhà nước của dân, do dân va vì dân

Đô tài dua trên phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu các quypham pháp luật về vai trò của cơ quan thanh tra trong giéi quyết khiêu nai hành.

chính trong hệ thông pháp luật Việt Nam, diéu tra 28 hôi học, tổng kết thực ti

để xem xét, giải quyết các van dé cụ thể và ly luận vả thực.

Trang 13

nghĩa khoa học của dé tài

Để tai trực tiếp góp phan trong việc bd sung, phát triển va lam phong phú thêm lý luân về vai trở của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nai ‘hanh chính Đông thời tổng kết thực tiễn việc thực hiện vai trò của các cơ

quan thanh tra trong việc giải quyết khiêu nại hảnh chính ở nước ta, tim ra

những điểm bắt cập, nguyên nhân của những bắt cập đó Từ đó để xuất những giải pháp, kiên nghị nhằm khẳng định vả nâng cao hơn nữa vai trò của các cơ quan thanh tra trong giải quyết khiêu nại hành chỉnh (đổi mới về tổ chức, phương thức chỉ đạo điều hành, sửa đổi, bé sung, hoan thiện các quy định.

của pháp luật cho phủ hợp)

Các kết quả nghiên cứu của tác gia có thể được sử dung lam tai liệu thamkhảo tin cây đối với những công trinh nghiên cứu có liên quan trong pham vivà đổi tương nghiên cứu của dé tải, ta liệu tham khảo trong quả trình xây dưng,

sửa đổi, bd sung các quy định của pháp luật vẻ vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hanh chính.

7 Kết cấu của luận văn.

Luận văn được kết cầu thành 03 chương

Chương I: Một sé vấn dé lý luận vé vai trò của cơ quan thanh tra tronggiải quyết khiêu nai ảnh chính

Chương II: Vai trò của cơ quan thanh tra trong thực tiễn giải quyết khiéu

nai hành chính

Chương III Giêi pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiển vai trò của cơquan thanh tra trong giải quyết khiểu nại hành chính

Trang 14

Chương I: MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE VAI TRÒ CUA CƠ QUAN THANH TRA TRONG GIẢI QUYẾT KHIEU NẠI HANH CHÍNH 111 Quan niệm về khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính

1.11 Quan niệm về khiêu nại, khiếu nại hành chinh

“Khiếu nat là hiện tượng có sự xảy ra xung đột vé lợi ích giữa các chủ thé ma biểu hiện của nó là sự phản ứng mạnh mé của các chủ thể khi họ cho rằng.

quyền và lợi ích chính đăng của mình đang bị người khác zâm phạm hoặc lamảnh hưỡng, Quyên và lợi ích chính đáng được pháp luật bao vệ rat da dạng, vi

vây khiêu nại được thể hiện 6 nhiêu cắp đô, cũng như mức độ khác nhau va trên

những lĩnh vực khác nhau Có những khiểu nai phát sinh trong hoạt động thực.

thi quyên lực nhà nước (khiếu nai trong lĩnh vực tư pháp, khiêu nai trong lính.

"vực hành chính ), có những khiều nai phát sinh trong lĩnh vực tư, nhất là trong,các hoạt động xã hội và sản xuắt, kinh doanh của doanh nghiệp (vi dụ như khiêu

nai của thành viên các tô chức xã hội về quyết định của các tổ chức đó, khiếu nai của khách hàng về những quyết định, hành vi của doanh nghiệp má khách.

hàng cho ring các quyết đính, hành vi của doanh nghỉtừ sâm pham đến quyền và nghĩa vu của ho )

tổ chức trong khu vực.

Sự xuất hiện của nhà nước đã di liên với sự ra đời và phát triển của pháp

luật và việc quản lý zã hội bằng những nguyên tắc xử sự chung Nha nước và

các tổ chức, cá nhân có một môi quan hệ gắn bó va mật thiết với nhau về quyển

và nghĩa vụ Nha nước ban hành pháp luật và sử dụng pháp luật như phương,

tiện để quản ly xã hội, quản ly tat cả các tổ chức cá nhân vả đồng thời đảm bao về quyên và lợi ích hợp pháp của tat cả các cá nhân, tổ chức trong xã hội, giúp

xây dựng một 28 hội vững manh, văn minh Hiểu theo nghĩa ring nhất, việc

Trang 15

quản lý sã hội bằng pháp luật được thể hiện trong việc thực hiện tắt cả các nhánh quyền (lâp pháp, hành pháp và tư pháp).

"Trong quá trình thực thi quyên lực nhà nước, các cơ quan, người có thẩm.

quyền phải ra những quyết định, thực hiến những hảnh vĩ liên quan đến quyền vả lợi ich của các chủ thể trong xã hội Khi các chủ thé cho rằng các quyết định, hành vi từ phía nha nước sâm phạm đến quyền va lợi ích hợp pháp của mình thì sẽ phát sinh khiêu nai Vi vậy, trên phương diện lý thuyết, khiéu nai có thé

phát sinh trong cả nh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong lĩnh vực lập

pháp, đó là sư phản ứng của các chủ thể trong xã hội đổi với các văn bản quy.

pham pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành Trong Tĩnh vực hành pháp, đó là

sự phân ứng của các chủ thể đối với các quyết định, hảnh vi của cơ quan hanh chính nha nước, người có thẩm quyền trong các cơ quan hảnh chính nha nước khi cho rằng các quyết định, hanh vi đó xâm pham đến quyên và lợi ích hop pháp của họ Trong lĩnh vực tư pháp, đó là sự phân ửng của các chủ thể đối với

các ban án của toa án, các quyết định, hành vi của cơ quan tư pháp hoặc ngườicó thẩm quyền trong các cơ quan tu pháp Do đấc thủ của quản lý nhà nước,khiếu nai thường xây ra trong việc thực hiện quyền hành pháp vả tư pháp, nhiêu.nhất là trong hành pháp (khiêu nại đổi với các quyết định, hành vi cia cơ quan.

thành chính nha nước va người có thẩm quyên trong cơ quan hành chính nha

rước) Quên lý nhà nước gắn liên với hoạt động chấp hành, điều hành và là hoạt

đông cụ thé cia việc thực th quyển hảnh pháp Trong lĩnh vực này, các cơ quan nha nước, người có thẩm quyên trong các cơ quan nha nước vửa la chủ thé của.

các quan hệ nội bộ trong cơ quan, vừa có quan hệ với các chủ thể bên ngoai sãhội Vi vậy, khiêu nai trong lĩnh vực quản lý nha nước không chỉ la s phản ứng,của sã hôi đối với quyết định, hành vi của cơ quan hảnh chính nha nước, người

có thẩm quyển trong cơ quan hành chính nha nước ma còn phát sinh trong nội "bộ nên hảnh chính, đó là sự phản ứng của các các chủ thể trong nên hành chính.

Trang 16

với các cơ quan hảnh chính nha nước khi họ cho

chính nha nước hoặc các chủ thể có thẩm quyển khác đã co những quyết định, ‘hanh vi xâm phạm đến quyên va lợi ich của ho.

g các các cơ quan hành.

"Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ khiếu nại được đề cập đến như là sư phân ting cia các chủ thể trong xã hội déi với quyết định cia các cơ quan nhà

rước hoặc hành vi của cán bô, công chức, người lâm việc trong cơ quan nhà

nước khi họ cho rằng các quyết định, hành vi đó xâm phạm đến quyển và lợi

ích hop pháp của mình Mặc đủ có nhiễu định nghĩa khác nhau vẻ khiêu nại

nhưng nhìn chung, quan niém vẻ khiêu nai déu được hiểu như vay Theo sách Thuật ngĩt pháp I phd thông, khiêu nai là việc yêu cầu cơ quan nha nước, tổ

chức xã hội hoặc người có chức vụ giãi quyết việc vi phạm các quyền hoặc lợi

ich hợp pháp của ban thân người khiéu nại hay người khác? Theo Từ điển tiếng Piệt, khiêu nại được hiểu là dé nghị cơ quan có thẩm quyền xét một việc làm.

mà mình không đồng ý, cho là trái phép hay không hợp lý Những khái niệm.

trên được tiếp cân rat sát với sự phát triển của hệ thông quy định pháp luật vẻ

khiếu nại, vì vây, nghĩa của thuật ngữ khiêu nại thường hẹp hơn so với những,

tiểu hiện trong thực té

Nhin lại lich sử lập pháp của Việt Nam, thuật ngữ “hiếu nat” được sử dung lần đâu tiên trong văn ban chính thức của Nha nước Việt Nam kể từ khi

có Sắc lệnh số 64-SL ngày 23-11-1945 thành lập Ban Thanh tra đấc biệt Điều

1 của Sắc lệnh quy định " Ban Thanh: tra đặc biệt có toàn quyền: Nhận các đơn khiễu nại của nhân đân ” Tinh thần và nội dung của bản Sắc lệnh cho

thấy khiêu nại ở đây chỉ sự phân ánh của nhân dân đối với chính quyền ma hiện.nay chúng ta quan niệm đó chỉnh lä khiểu nại đổi với hoạt động của bộ máy nhanước va công chức nha nước ma trước hết la các cơ quan hành chính nhà nước,đó chính là khiếu nại hanh chính Như vậy, việc khiếu nại vừa có ý nghĩa bảo

2 Nhà suất băn chính bị quốc gia Sw thất (2003), Thuất ngữ pháp ý phổ đồng.

Trang 17

vé quyển lợi của người dân tránh sự vi phạm tử phía cơ quan nha nước và cán.

bộ nhà nước, vừa tao ra cơ chế dé giám sát hoat đông của chính quyền các cấp

Nam 2000, trong một kết quả nghiên cứu của Thanh tra Nha nước, khái

niệm "khiéu nại” được hiểu rông hơn, theo đó, “&hiễu nat theo nghia chung nhất là việc cá nhân hay tổ chức đề nghi cá nhân, tỗ chức hay cơ quan nào đô xem xét sữa chita lại mt việc làm mà ho cho là Riông đúng đắn, gập thiệt hai hoặc sẽ gây tiệt hại én quyền, lợi ích chính đáng của họ và đồi bôi thường.

thiệt hai do việc làm không đúng gây ra?

Trong lĩnh vực quản ly nha nước, khiêu nai gắn liên với thuật ngữ khiến nai hành chính Từ điễn Bách khoa Việt Nom đưa ra quan niêm “Khiếu nai “hành chính là việc cả nhân hay tổ chức đồ nghị cơ quan hành chính nhà nước Xem xét, sửa chữa một hành vi hay một quyễt định hànhh chính mà họ cho là ảnh vi và quyết định đó không đúng pháp luật, gây thiệt hat hoặc sẽ gậy thiệt hai đồn quyền, lợi ich hợp pháp của họ “*.

Tuy vậy, mức giới han chủ thể của khiéu nai hành chính la cá nhân hay tổ chức như trên lả cách tiếp cân theo hướng liệt kê, chưa bao hàm hết các chủ thể

chu sự tác động của các quyết định hành chính Trong thực tế các cơ quan nhà

nước, cán bô, công chức cũng có những quyển va lợi ích cỏ thể bị xâm hai từ phia các cơ quan nha nước, do đó, néu chỉ coi quyển khiểu nại hảnh chính gắn với tô chức va cá nhân thì chưa đủ tính bao quát Mặt khác, quan niệm khiếu nai lã "đề nghĩ” chưa thể hiện hết tinh dân chủ trong quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các chủ thể lá đối tượng chíu sự quân lý của Nha nước

‘Vi vậy, để dam bảo tinh bao quát va tính dân chủ, có thé quan niệm: Khiếu nai hành chính id việc đối tượng (co quan tổ chức, cá nhân) chiu sự tác động.

"Thing tin Khoa học, sổ 32000 của Trung tâm Nghiên cứu khoa học TT Thank tha

+ Từ din Bách khoa Vệ Nam, Web, Khoa le x lôi, Hà Nội, 2003 tr 506-507

Trang 18

trực tiếp của quyết dinh hành chính, hành vì hành chính yêu cầu hoặc đề nghị co quan hành chính nhà nước, người có thẩm quy trong cơ quan hành chính

nhà nước xem xét lai các quyết ãmh hành chỉnh, hành vi hành chinh đo cơ quan ành chỉnh nhà nước, người có thẩm quyễn trong cơ quam hành chính nhà nước ban hành hoặc thực hiện kit cho rằng quyết ãmh hành chính hành vì hành chính đô Riông hợp pháp, hop lý xâm pham quyền lợi ich hop pháp cũa minh

1.12 Quan niệm về giải quyết khiếu nại hành chink

Giải quyết khiếu nại hanh chính có thé được hiểu theo hai nghia rồng va

hep của thuật ngữ này.

Theo nghĩa rộng, giải quyết khiêu nại hành chính là việc các cơ quan nha nước có thẩm quyền, bằng các phương thức khác nhau để giải quyết én thỏa các tranh chấp hảnh chính giữa cơ quan hành chính nhà nước vả công dân Như vậy, việc giãi quyết khiều nại hành chính của cơ quan hành chính nha nước là giải quyết sư xung đột vẻ lợi ích giữa cơ quan hành chính nha nước với đối tượng

‘bi quản lý Việc xem xét, đánh giá tính hợp pháp và hợp lý của các quyết định"hành chính, hành vi hành chính được tiền hành với trình tự, thủ tục bao gồm các.

tước nhự kiểm tra, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết (trong đó khẳng định quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiêu nai có hop pháp, ‘hop lý không và phương an xử lý) Co thé nói giải quyết khiếu nại hành chính Ja một quá trình bao gồm nhiều khâu kể tir việc tiếp nhận va thu lý các đơn thư.

khiêu nai đến việc tiến hành xác minh, kết luận, kiền nghị vả ra quyết định giảiquyết khiểu nại hành chính của người giải quyết khiểu nai hảnh chỉnh Nghiêncửu vé trình tự, thủ tục giải quyết khiêu nai hành chính tại các cơ quan hànhchính nhà nước không thể không đề cập đến việc giãi quyết các khiêu kiện hành

chính tại toa án Về giải quyết khiếu kiện hanh chính noi chung, hau hết các

nước sử dung hai thủ tục la: that tue lành chinh (do các cơ quan han chính

Trang 19

nhả nước thực hiện bằng thủ tục hanh chính) và tut tue tephép (do cơ quan te pháp - toa án - thực hiện được thực hiện bằng thủ tục tổ tụng) Ngoài ra, một số nước còn giãi quyết bằng thi tục tài phán hành chính (vẫn để nảy một số cơ quan của Việt Nam đã nghiên cứu nhiều năm) Mỗi thủ tục đều có những đặc điểm riêng, có những ưu điểm nhưng cũng có những han chế nhất định can phải được nghiên cứu để hoàn thiện Ở Việt Nam hiện nay, giải quyết khiếu nai hành

chính tại các cơ quan hảnh chính nhà nước bằng thi tục bảnh chính được thực

hiện theo Ludt khiển nại 2011 Giải quyết khiêu kiện hành chính bằng thủ tục tự pháp tại toa án được thực hiên theo Ludt 16 tung hành chính Hai cơ ché giải quyết trên đây hợp thành cơ chế giải quyết khiếu kiện hảnh chính Vé bản chat, giải quyết khiển nại hành chính la xác định được tinh đúng, sai trong sự zùng đột về lợi ích giữa cơ quan hảnh chính nha nước với các cơ quan, tổ chức, cá nhân Trong một nha nước pháp quyển, việc phán quyết chỉ có thể được thực.

hiện bằng cơ quan tw pháp độc lập Vi vay, việc giãi quyết khiêu nai hành chính.được bảo dam cả việc giãi quyết tai cơ quan hành chính nha nước và bằng biệnpháp khởi kiến vu án hành chỉnh ra toa án.

Theo nghĩa hẹp, co thé hiéu giải quyết khiếu nai hành chính là việc cơ

quan hành chính nha nước, người đứng đầu cơ quan hành chính nba nước xemxét, đánh gia tỉnh hợp pháp va tinh hợp lý của quyết đính hành chính, han vi

‘hanh chính bị khiéu nai thuộc thẩm quyền của minh nhằm bao vệ quyên va lợi

ích hợp pháp của người khiếu nại Tức là hướng vào việc giải quyết một khiêu

nai hành chính cụ thé theo các trình tự, thủ tục ma pháp luật quy định

‘Theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011: Gide quyết khuến nat là việc

thụ lý, xác minh, kết luân và đưa ra quyết định giãi quyết khiếu nại Như vaycó thể hiểu, giải quyết khiếu nại hành chính lả quả trình cơ quan nha nước có

thấm quyền xem xét, đánh giá về tinh hợp pháp và tính hop lý đối với quyết

Trang 20

định hành chính, hảnh vi hành chính, quyết định kỹ luật, từ đó đưa ra các giải

pháp xử lý Có thể thay, giải quyết khiều nại hành chính được thể hiện 6 những đặc điểm sau:

M6t là, cơ sỡ của giải quyết khiếu nại hảnh chính la khiêu nại hành chính theo quy định của pháp luét Khiếu nai hành chính là biểu hiện của tranh chấp ‘hanh chỉnh giữa cá nhân, tổ chức với cơ quan nha nước khi cá nhân, tổ chức đó cho rng quyển va lợi ích hợp pháp của ho bi xâm phạm bởi các quyết định hành chính, hành vi hành chính Giải quyết khiêu nại hanh chính chỉ được triển

khai khi có khiếu nại hảnh chính Việc giải quyết khiêu nại hành chính lả nhiémvụ, trách nhiệm cia cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo cho công dân.được tham gia vảo hoạt động quân ly nha nước, đảm bao quyển và loi ich hop

pháp của cá nhân, đồng thời cũng giúp cơ quan nha nước có thẩm quyền kịp

thời sửa chữa những bất hợp lý, sai sot trong quả trình quan lý nhà nước

Haat là, đỗi tương xem sét khi thực hiện việc giải quyết khiếu nai là quyếtđịnh hành chính, bánh vi hành chính bị khiêu nai Trong hoạt đông quản lý hành:chính nhà nước, các chủ thể thực hiên quản lý hành chính nha nước dựa trên.quyền hạn mã pháp luật quy định nhằm duy trì, bao vệ va cũng cổ trật tư quảný nhà nước Các quyết định hành chính, hành vi hành chính bat hop pháp không,những phá vỡ trét tự quản lý nha nước ma còn xâm pham đến quyển và lợi ich

hợp pháp của cá nhân, tổ chức Do đó, việc giai quyết khiếu nại hành chính chính là việc khẳng định tinh hợp pháp hay không của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại.

Ba là, việc giãi quyết khiều nại hành chính phải được thực hiện theo thủtuc hành chính theo quy định của Luât Khiéu nại Giải quyết khiều nại hành

chính lã việc thẩm tra, sắc minh, kết luân va ra Quyết định giải quyết vé tính

hop pháp hay không hop pháp của Quyết định hảnh chính, hành vi hành chính.‘bi khiêu nại Đây 1a một quá trình phức tạp va đồi hai tính khách quan trong

Trang 21

quá tỉnh giải quyết, do đỏ cân dim bảo tiến hành đúng theo trình tự, thũ tụcpháp luật quy định.

Bén ia, kết qua của việc giải quyết khiếu nại hành chính phải được thé tiện bằng một Quyết định hành chính của chủ thể giải quyết khiêu nại về việc xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nai Quyết định hành chính của chủ thể giải quyết khiếu nai là kết quả của việc.

đổi chiếu, xem xét một cách toàn diện giữa yêu cầu của người khiếu nại va kết

quả thẩm tra, xác minh, thu nhập chứng cứ của cơ quan giải quyết khiéu nại 'Việc ban hành quyết định giải quyết khiếu nại là căn cứ xác định quyết định ‘hanh chính, hảnh vi hành chính bị khiếu nai có hợp pháp hay không, yêu câu.

của người khiếu nại là chính đáng hay bi bac bỏ, qua đó giúp dam bảo quyển.

khiêu nại của công dân, phát hiện những sơ hỡ trong cơ ch quản lý để kip thời '°ổ sung, sửa đồi, tao niềm tin nơi quan chúng nhân dân.

12 Vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiêu nai hành chink 12.1 Khái niệm vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại

"hành chink

Có nhiễu quan niệm khác nhau vẻ “vai trò” Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa

cơ ban nhất thi: "vai trỏ là là tác hung chute năng của ai hoặc cát gi trong ste

Toạt động sự phát trién chung của một tập thé, một tỗ chức”

"Như vay, tủy thuộc việc xác định vai tro của một chủ thể hay một sự vật

‘ma cách thức tiếp cận vai trò cũng có sự khác nhau Vai tro của một sự vật được.xem xét từ vị trí, chức năng, nhiém vu, quyển hạn của cả nhân hoặc một tổchức, để hiểu được ý nghĩa và tâm quan trọng của sự vật đó Tuy nhiên cần

phan biệt vai trò và chức năng, chúng không hoản toan đồng nhất Vai tro 1a

một phân vai mã chủ thể đó đóng vai trong một hoàn cảnh cụ thé, trong khichức năng lại là mục đích tự nhiền của một cái gi dé hoặc ngiữa vụ của chủ thể

Trang 22

nói tới Do đó, vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nai hành

chính được hiểu là tác dung, chức năng của cơ quan thanh tra trong quá trinh giải quyết khiêu nai hành chính va vai trở này sẽ được thể hiện thông qua việc

cơ quan thanh tra thực hiện chức năng, nhiệm vu, quyển han của mình trong

Tĩnh vực giải quyết khiéu nại hành chính.

Chức năng của cơ quan thanh tra được quy định tại Điểu 5 của Luật Thanhtra 2010 như sau: “Co quan fhanh tra nhà nước trong phan vi nhiệm vụ, quyên

han của mình thực hiện và giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản I nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chẳng tham những; tiễn hành thanh tra giải quyết Rhiễu nai, tổ cáo và phòng, chẳng tham những theo quy định của pháp luật ”

“Xuất phát từ vị tri của cơ quan thanh tra trong tổng thể bộ may nha nước, cơ cầu tổ chức của cơ quan Thanh tra Nha nước hiện nay bao gồm: Thanh tra

Chỉnh phủ; Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bô, Thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra sỡ,Thanh tra cấp huyện Như vậy vai trò của cơ quan thanh tra cũng không hoan

toàn gidng nhau 6 các cấp, bởi vi cùng với việc tham mưu cho thủ trưởng cùng,

cấp trong việc giải quyết khiếu nai, các cơ quan thanh tra còn có nhiệm vụ quản

lý nba nước về công tac nay và nhiệm vụ, quyến han để thực hiện quản lý nha nước sẽ khác nhau Chẳng hạn chỉ có Thanh tra Chính phủ mới la cơ quan có quyền trình các dự án luật, pháp lệnh, nghỉ định hoặc thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giải quyết khiểu nai ma các cơ quan thanh tra khác không có thấm quyển Tuy nhiên nghiên cửu nay chủ yếu xem xét vai trò của cơ quan thanh tra trong việc giải quyết các vụ việc khiếu nại cụ thể.

Khi đánh gia vai trò của một chủ thể nào đó thông thưởng người ta đánh.

giá hai trên hai phương diện: một 1d, sự mong doi hay yêu cầu đối với chủ thé đó thể hiện chức năng hay các nhiệm vu, quyển hạn được quy đính trong các

Trang 23

van băn pháp luật va hat Ia, kết quả hoạt động của chủ thể đó trên thực Đây cũng là căn cử để đánh giá vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết

khiêu nai hành chính tai Chương IT của nghiên cứu nay.

1.2.2 Vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chin trên phương điện thể hiện:

"Theo quy định hiển hành, “co quam tinh tra nha nước thực hiện, ghúp co

quan nhà nước có thẩm quyền tine hiện việc quấn If nhà nước về thanh tra, giải quyết khiéu nại, tổ cáo, phòng chẳng tham những theo quy định của pháp uật"5 Như vay, dé thực hiện được chức năng cia minh, cơ quan thanh tra có

nhiệm vu, quyển hạn tương xứng với năng lực quản lý anh chính nhà nước vềcông tác thanh tra va tién hành hoạt động giúp cơ quan nhà nước thực hiện chứcnăng quan lý hành chính nhà nước vẻ công tác thanh tra Một trong những nhiệm.

‘vu, quyển han của cơ quan thanh tra là giải quyết khiêu nại hành chỉnh trong phạm vi quản lý nha nước của cơ quan thanh tra Từ những lập luận trên, có thể khẳng định vai trò của cơ quan thanh tra với những nội dung sau:

Thứ nhất, cơ quan thanh tra là một yêu tổ trong cơ chỗ giải quyét kiểu

nai hành chính

Theo tử điển Tiếng Việt, yếu tổ là “thàmh pdm, bộ phận tạo thành sự vật: sivviệc, hiện tượng”; cơ chéla “cách thức sắp xép, tổ chức để làm đường hướng cơ sở theo đỏ mà thực hiện ” Từ đó có thể hiéu, yêu tô cơ ban trong cơ chế giãi quyết khiêu nại hảnh chỉnh gồm các yếu tổ như thẩm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục hay đối tượng Như vậy, vị trí của cơ quan thanh tra trong cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính thể hiện qua phương thức hoạt động của cơ quan

thanh tra va các cơ quan hành chỉnh nha nước trong việc thẩm tra, ắc minh,

Spi 5 Lait Then ga ấm 2010

Trang 24

kết luận va ban hành quyết định giải quyết khiếu nại Vai trò cla các cơ quan.

thanh tra được xem sét ở những góc đồ sau:

‘Mt là, cơ quan thanh tra thực hiện hoạt động quản ly hành chỉnh nhả nước

trong lĩnh vực giãi quyết khiéu nai hành chính Trong mỗi quan hệ giữa quản ly

nhả nước và thanh tra thi quản ly nha nước giữ vai trò chủ dao, chỉ phối hoạtđộng của thanh tra, tuy nhiên thanh tra lại có tác đông tích cực ngược trở lai đổivới quan lý nha nước, góp phân nâng cao hiệu lực hiệu quả của quản lý nhanước Hệ thông thanh tra Nha nước có chức năng giúp cơ quan quản lý nhanước thanh tra, kiểm tra trách nhiệm đổi với cấp đưới trong việc thực hiện cácquy định của Luật Khiéu nại Cơ quan thanh tra thực hiện quản lý nhà nước vẻgiải quyết khiêu nại hành chính bằng cách ban hành các văn bản pháp luật, các

quy chế, các văn bản chỉ đạo về giải quyết khiéu nại, đồng thời hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, tổ chức thuộc quyển quản lý trong việc thực hiện pháp luật về khiếu nại, đâm bão việc thi hanh đối với các quyết định giải quyết khiêu.

nai đã có hiệu lực pháp luật

Hai là, cơ quan thanh tra giữ vai trò là cơ quan tham mưu trong công tác

giải quyết khiếu nại hành chính Theo từ điển Tiếng việt, tham mưu là “gop ý kiển về cini trương, ké hoạch và biện pháp cho một người hay một tỗ chúc”

Nou vậy, cơ quan thanh tra giữ vai trở đóng góp ý kiển liên quan đền biện pháp

giải quyết khiển nại hành chính cho cơ quan quản lý hành chính nhà nước Cụ thể hơn, thẩm quyên giải quyết khiều nại hanh chính thuộc về cơ quan quản lý

hành chính nha nước, còn cơ quan thanh tra sẽ đồng vai trò giúp cơ quan quản.lý hành chính nhà nước trong việc xác minh, thu thập chứng cứ cũng như các

hoạt động khác để tham mưu biển pháp giải quyết trong quá tỉnh giãi quyết khiếu nại hảnh chỉnh Việc tham mưu giải quyết khiêu nại hành chỉnh lả hoàn.

toàn phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyển han của cơ quan thanh tra - cơ

quan thuộc hệ thống hanh pháp có chức năng thanh tra, kiểm tra hoạt dng quan

Trang 25

lý hành chính nha nước Trong quả trình giã: quyết một vụ việc khiếu nai hãnh.

chỉnh, vai tro tham mưu của cơ quan thanh tra cu thể như sau:

‘Tham mưu trong việc xác minh, thu thập chứng cứ và nghiên cứu, xem

xét hỗ sơ Khi tiếp nhận giải quyết đơn Khiếu nại, cơ quan thanh tra có trách nhiệm trong việc xem xét hồ sơ, dé nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cùng cấp hỗ sơ tả liệu, cử người đi aac minh và thu thập chứng cứ để phục

‘vu cho việc giãi quyết khiếu nai Sau khi xác minh, thu thập đẩy đủ chứng cửchứng minh phục vu việc giãi quyết khiêu nai, cơ quan thanh tra có trách nhiệm

căn cứ hỗ sơ và tai liêu thu thép để nghiên cửu tính đúng, sai của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiêu nai, nhằm giúp việc giãi quyết khiều

nai được thực hiện đúng dn, khách quan, đúng quy định.

‘Tham mưu trong việc tổ chức đối thoại đổi với người khiếu nại Trong việc giải quyết khiều nại hành chính, đối thoại lả một thủ tục quan trọng có tính.

chat quyết định liên quan đến việc giải quyết khiếu nại Đối với khiêu nai lanđầu, cơ quan thanh tra sẽ căn cứ kết quả xác minh va yêu cầu của người khiếu

‘nai để tham mưu người giải quyết khiếu nại tổ chức đối thoại hay không tô chức đổi thoại Đối với khiêu nai lân hai, việc tổ chức đôi thoại mang tính chất bắt

buộc Với ý nghĩa quan trong như vậy, việc tô chức đối thoại trong gidi quyết

khiếu nại hanh chính được giao cho cơ quan thanh tra — cơ quan nằm trong hệ thông hành pháp va am hiểu về lĩnh vực quản ly hành chính nhà nước để có thé

thực hiện chính sắc và nhanh chúng,

‘Tham mưu trong việc ban hành quyết định giải quyết khiêu nại theo quy.

định Quyết đính giải quyết khiều nại là một văn bản pháp luật cả biệt có hiệu

lực buộc người khiểu nai phải chấp hảnh Nội dung của quyết định giải quyết khiếu nại sẽ sác đính tinh hợp pháp hay không hợp pháp của quyết định hành chính, hảnh vi hảnh chính bị khiêu nai; xem xét việc khiều nai của công dân có.

được chấp nhận hay không Đây 1a bước mang tinh quyết định trong qua tình

Trang 26

giải quyết khiếu nại Căn cứ vào kết quả bao cáo zắc minh, cơ quan thanh tra sé tham mưu chủ thể giải quyết khiếu nai ban hảnh quyết định giải quyết khiếu

nai, như vây, cơ quan thanh tra chiếm mốt vi tri quan trong vả quyết định đốivới nội dung Quyết định giải quyết khiêu nại được ban hảnh.

Thứ hai, vai trỏ của cơ quan thanh tra trong việc “thanh tra, kiễm tra

hoat đồng giải quyết khiễu nại hành chính

"Theo từ điển Tiếng Việt, thanh tra là “gut time cơ quan có t “yên

*iểm tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan xí nghiệp”, kiểm tra là “ein xét thực chất, thực t2” Với cach hiéu đỏ thì thanh tra, kiểm tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhắm xem xét và phát hiện, kip thời ngăn chấn những gì trai với quy định Với thẩm quyển của mình, cơ quan thanh tra sẽ tiến hành.

thanh tra những nội dung như sau

Mot là, việc giải quyết khiêu nai hành chính được thực hiến đúng nôi dung

và đúng thẩm quyển theo quy đính pháp luật Theo quy định hiện hành, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc giải quyết khiêu nại của

thủ trường cơ quan thuộc UBND cắp tỉnh; Bé trường, thủ trường cơ quan ngang,tô, thủ trưởng cơ quan thuôc Chính phủ vẻ việc tiếp công dân và giải quyết

khiếu nai; Thanh tra cấp tinh có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc giải quyết khiếu nai của Chủ tịch UBND cấp huyện, thi trường cơ quan thuộc sỡ vả cấp tương đương, Thanh tra cấp huyện có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc giải

quyết khiêu nại của Chủ tịch UBND cấp zã đối với các Quyết định hành chính,

hành vi hành chính cia minh; cia người đứng đầu do UBND cấp x8 quản lý

trực tiếp Việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện giải quyết khiêu nại hành chính.

đúng nội dung va thẩm quyền sé góp phân phát hiện kịp thời những sơ hở, thiểu sót trong công tác quản lý, đồng thời dé xuất kién nghị nhằm khắc phục va nâng

cao hơn nữa hiệu quả trong quản ly Bên canh đó, thông qua hoạt động thanh

tra, các chủ thể quản lý có được những théng tin góp phan phát hiện những thay

Trang 27

đổi va dự báo những vấn dé đã, đang va sẽ phát sinh, từ đó cỏ những biển pháp

phòng ngừa phù hợp.

‘Hai ia, thanh tra, kiểm tra, giám sát trình tự, thủ tuc giải quyết khiều nại

hành chính Trinh tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hanh chính là thứ tự công việc.mà cơ quan có thẩm quyển giãi quyết khiêu nai hành chính có ngiĩa vụ thực

tiện để giải quyết vụ việc khiéu nại trên cơ sở quy định pháp luật Việc thanh tra, kiểm tra thủ tục, trình tự giải quyết khiều nai hảnh chỉnh giúp cho việc giải quyết khiếu nại được thực hiện đúng thời hạn, đúng quy định, tránh tình trang

khiếu nại vượt cấp, dim bảo quyền va lợi ich hợp pháp của công dân

Ba là, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp tăng cường pháp

chế Việc phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm của cả

nhân hay cơ quan giãi quyết khiều nai sé góp phén dim bao trật tự, kỷ cương

pháp lut trong hoạt đông quản ly nha nước Mặt khác qua công tác thanh tra séphát hiện ra những sơ hỡ, thiểu sot trong công tác quản lý, cũng như những,

chỉnh sách, chủ trương còn chưa phi hợp trong thực tiễn dé từ đó kiến nghị các cấp có thẩm quyển các biện pháp sửa đổi, bổ sung, khắc phục kip thời; có ý

ngiữa tích cực trong việc cũng cổ trật tự, kỳ cương, hoàn thiện cơ chế quản lý.

Bên cạnh đó, công tác thanh tra còn gúp phan phát hiện va khẳng định những, nhân tổ mới, tạo điều kiện cho nhân tô va cơ chế mới phát triển, dam bảo dap ting được yêu cầu phát triển của thực tién, nâng cao hiệu qua công tác quản ly

aba nước,

Tóm lại về phương diện lý luận, vai tro của cơ quan thanh tra có thể khẳng, định ở các góc độ sau: La một yêu tổ không thể thiểu trong cơ chế giải quyết khiêu nại hảnh chính, la cơ quan tham mưu cho cơ quan quản lý nha nước nhiệm ‘vu giãi quyết khiếu nại hành chính, trực tiếp thực hiện nhiệm vu giãi quyết khiêu.

nại hành chính và quản lý nha nước đổi với công tác giải quyết khiêu nai hành

Trang 28

chính, đồng thời chịu trách nhiêm thanh tra,

giải quyết Ichiéu nại hanh chính của các đối tương thuộc thẩm quyền.

tra giám sét các hoạt đông,

12.3 Vai trò của cơ quan thanh tra trong việc giải quyết khiếu nại qua cúc

Thời kỳ

Sau khi Cách mang Tháng Tam thành công, thảnh lập ra nước Việt Nam

dân chủ cộng hoa thi hàng loạt van dé quan trong xuất hiện, tao ra những thách thức day biển động mà một nha nước non trẻ can phải giải quyết để co thé củng cổ và bảo về nên công hữa Trước thực trang đó, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL thanh lập Ban thanh tra đặc biệt - tổ chức tiên thân của ngành Thanh tra ngày nay để “giám sát tat cả các công việc và

các nhân viên của L ban hành chính và các cơ quan Chinh phi’ và "Có toàn.

quyén nhận don khiêu nại của nhân dan?

Đi ngày 19/12/1949, Chủ tịch Hé Chí Minh ký Sắc lênh 138/SL thánh.lập "Ban thanh tra Chính phủ” với nhiệm vu: “em xét surfồi hành chỉnh sách

chủ trương của Chính phù; thanh tra các up viên Up ban Kháng chiến hành chính và viên chức về phương điện iiêm khiết; thanh tra các sự khiểu nại của.

nhân dân"!

Ngày 28/3/1956, Nhà nước ta ban hành Sắc lệnh 261/SL thành lập Ban.

thanh tra Trung ương của Chính phi.

Tiếp đó, ngày 26/12/1956, Thủ tưởng Chính phi đã ra quyết định thành.lập cơ quan thanh tra 6 các địa phương va các ngành, có nhiệm vụ thanh tra việc.chấp hành đường lỗi, chính sich, mệnh lênh của Chính phủ, việc thực hiện kếhoạch của Nhà nước và Uy ban hanh chính các cấp, nhanh chóng xem xét, giảiquyết khiêu nai, tổ cáo cia công dân.

Đậu 1 đắc nh sẻ 64ST ng 33011945Điệu 3 Sh nh sẻ 64ST ng 23/1/1965

+ Dud Sc asd IS/SE-QD ngờ 18020949

Trang 29

Năm 1977, Chính phủ ra Nghị định ban hành Điều lệ về Tổ chức vả hoạt

đông của Uy ban thanh tra của Chính phủ, sắc đính việc xây dựng hệ thống

thanh tra cấp tỉnh, cấp huyện vả tương đương, Theo đó nhiệm vụ trọng tâm của

các cơ quan thanh tra đó là giải quyết khiếu nại Đến năm 1081, Pháp lênh quy

định về xét và giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân được Hội đồng Nha

rước ban hảnh Pháp lênh chỉ rõ vai tro, trách nhiém của cơ quan thanh tra trongviệc giúp thủ trưởng cơ quan cùng cấp giãi quyết khiêu nại hành chính Theođó quy định: “Chai nhiệm Up ban thanh tra của Chính phat cô trách nhiệm: Xem

xét và trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng giải quyết các khiếu nại, tổ cáo

việc làm trái chính sắc], pháp huật cũa thủ trưởng các ngành tring ương hoặc

của Chi tịch Up ban nhân dân tink, thành phd trực thuộc trang ương và cấp trung ương; Xem xét và kiên nghị giải quyết lại hoặc trình Chủ tich Hội đồng B6 trưởng giải quyét các khiếu nại mà Bộ trưởng, Chi nhiệm Up ban nhà nước, Thủ trưởng cơ quan khác thuộc Hội đồng Bộ trường, Chủ tịch Uf ban nhân dân tinh, thành phô trực thuộc tring ương và cấp tương ñương đã giải quyết niumg 6 sai lầm; Chủ nhiệm UF ban thanh tra các địa phương Trưởng Ban thanh tra

các ngành có trách nhiệm giúp Chủ tịch Up ban nhân dân, thai trường ngành

xét và giải quyết các Rhiễn nai thuộc thẩm quyén của thn trướng cùng cấp.”®

Nhu vậy ở thời kỹ này, các cơ quan thanh tra chủ yéu đóng vai trỏ trong,việc tham mưu cho các cấp chính quyền giải quyết khiêu nại hành chính va còn.giúp thực hiện những nhiệm vụ như theo đối, đôn đốc các cấp, các ngành trong

việc tiếp công dân, tiếp nhận, giải quyết khiều nại, tổ cáo vả thi hành quyết định.

giải quyết khiêu nai, tô cáo đã có hiệu lực.

Để bao dim thực hiện tốt hơn quyên giải quyết khiếu nại, tô cáo, Hội đồng, Nha nước đã ban hành Pháp lệnh Khiếu nại, tổ cáo năm 1901 Pháp lệnh tiép tục khẳng định va dé cao hơn nữa vai trò trách nhiém của các cơ quan thanh tra.

"iba 10 Phấp nh s SLCT/HĐNNIngiy 27/11/1981

Trang 30

trong công tác nảy Pháp lệnh đã quy định thanh tra la một cắp giải quyết khiếu nai va có quyền kháng nghị đổi với quyết định giải quyết khiếu nại của thanh tra cấp đưới khi phát hiện có vi pham hoặc có tình tiết mới Cụ thể: “Chánh thanh tra lmyên, Chánh thanh tra tinh có trách nhiệm giải quyết Rhiễn nai mà: Chữ tịch US ban nhân dân cấp dưới hoặc th trưởng cơ quan chuyên môn đãi giải quyết nhưng đương sự còn Rhiễn nại hoặc phát liện có tình tiết mới hoặc việc giải quyết có dấu hiệu vi pham pháp luật; 12 Chánh thanh tra số, Chánh thanh tra Bộ có trách nhiệm giải quyết khiếu nại mà tai trường cơ quan cimyên môn thuộc quyền quan if trực tiếp của Giám đốc số, hoặc của Bộ trưởng đã giải quyết nhưng đương sie còn kitéu nại hoặc phát liện có tinh tiết mới hoặc việc giải quyết có dẫu hiệu vi phạm pháp luật"; Tông Thanh tra nhà nước Xem xét và ra quyết định về khiêu nat đối với quyết định của Bộ trưởng (quyết dinh giải quyết khiếu nai của Bộ trướng), quyết định này là quyết định cuỗt cùng!” 'Về quyên kháng nghị quy định: “Chánh thanh tra tinh kit thập cần thiết kháng night các quyết inh giải quyết khiêu nại của Chánh thanh tra sé, Chánh thanh: tra huyện; kit cẩn thit Tổng Thanh tra nhà nước khẳng nghĩ quyết đình giải quyết khiêu nat của Chánh thanh tra tĩnh, Chánh thanh tra Bộ “1%

Co thể thay rằng, định hướng xây dựng va phát triển cơ quan thanh tra

như cơ quan tải phán trong giải quyết khiểu nại hành chỉnh vả thanh tra có

thấm quyên kháng nghỉ đổi với quyết định giải quyết khiêu nại của thanh tra cấp dưới là định hướng đúng Nhưng vẫn còn nhiều han chế va bat cập, do điều kiện chưa cho phép, công cuộc đổi mới bộ máy nha nước chưa được day

mạnh thi cơ ché tải phán hanh chính nằm trong cơ quan hảnh chính chưa ditđiều kiện để thực hiện

° Đầu 11,Đều 13 ip Hah S1LCT/EĐNN ngày 07/5991Điện Ðiều 14 Bap nh S}LCTREĐNN ngty 07/1991

Điện 17 Bap ih $3-LCTDNNagiy 07/51891

> Điệu 13,Điễu 17 Bp lh 53-1 CTIBDNN ngày 07/4/1991

Trang 31

"Từ những năm 00 đến nay, thực hiện công cuộc đổi mới mrả trọng tâm la đổi mới kinh tế, đất nước đã thu được những thảnh tựu rất đáng biểu dương, trong nhiêu lĩnh vực quan trong, Việc phát triển nên kinh té thi trường, mỡ rộng nén dân chủ khiến cho công tác giải quyết khiếu nai cũng đòi hỏi được tăng cường, nâng cao va đỗi mới, phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội Vi vậy, năm 1998, Quốc hội đã ban hành Luật Khiếu nai, t cáo, điều chỉnh mốt cách toàn điện về khiếu nai, tổ cáo va việc giải quyết khiêu nai, tổ cáo Sau đó, Luật Khiếu nại, tô cáo đã tiếp tục được sửa đổi, bỏ sung trong các năm 2004, 2005 và hiện nay là Luật khiểu nại năm 201 1, phù hợp hơn với thực tiễn giải quyết

khiếu nai, tổ cao va quá trình hồi nhập kinh tế quốc tế của đắt nước

‘Tham quyển của cơ quan thanh tra được quy định theo từng cấp, trong đó

thanh tra có trách nhiệm tham mưu cho thủ trưởng cơ quan cùng cấp giải quyết

khiếu nại, trực tiếp giải quyết khiêu nại thuộc thẩm quyền, kiểm tra, thanh tra

việc thực hiện các quy định pháp luật về khiêu nai cia các cơ quan hành chínhCu thể tông Thanh tra có thẩm quyển giải quyết khiểu nại ma Thủ trưởng co

quan thuộc Chính phủ đã giải quyết lẫn đầu nhưng còn có khiêu nại, Giúp Thủ

tưởng Chính phủ theo dối, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan.

thuộc Chính phủ, Uj ban nhên dân các cấp trong việc tiép công dân, giải quyết

khiếu nại, thi hành quyết đính giải quyết khiểu nai đã có hiệu lực pháp luật,

"Trường hop phát hiện có hảnh vi vi pham pháp luật gây thiệt hại thi kiến nghĩ

"Thủ tướng Chính phủ hoặc kiển nghị người có thẩm quyền áp dụng biên pháp cần thiết để châm dút vi phạm, xem xét trách nhiêm, xử lý đổi với người vi

pham; Chánh Thanh tra các cấp, các ngành có trách nhiệm xác minh, kết luận,

kiến nghĩ việc giãi quyết khiéu nai thuộc thẩm quyên giải quyết của thủ trường,

cơ quan quản lý cũng cấp

Như vậy, về cơ bản thanh tra không còn la một cấp giải quyết khiêu nại (ngoại trừ Tổng thanh tra có thẩm quyên giãi quyết các khiểu nai ma thủ trưởng.

Trang 32

cơ quan thuộc Chính phi đã giải quyết lẫn đầu nhưng có khiếu nại) Các cơ quan thanh tra chủ yếu chỉ làm nhiệm vụ xác minh, kết luận, kién nghị việc giãi quyết khiếu nai thuộc thẩm quyển giải quyết của thủ trưởng cơ quan quản ly cũng cấp vả thanh tra, lqễm tra việc việc thực hiện pháp luật vẻ khiêu nại Nói

cách khác, cơ quan thanh tra chính là cơ quan tham mưu cho Thủ trưởng cơ

quan hành chính các cắp trong công tác giải quyết khiếu nại.

‘Tun trung lại, vai trò của cơ quan thanh tra qua các thời kì có nhiều sự thay đổi, điêu chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn khiéu nại va giải quyết khiéu nai, tổ chức bộ may nhà nước, tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra,

vyéu cầu của công tác quản ly nha nước trong từng giai đoạn Vi vậy vấn để đặt rađổi với những cơ quan thanh tra là không phải được trao quyển dén đâu mà làlâm tròn trách nhiệm cia mình như thé nao trong công tac giải quyết khiêu nai

13 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chính

13.1 Quan điểm của Đăng và Nhà nước về vị trí của công tác giải quyét

khiến nại hành chink, vị trí và trách: nhiệm của cơ quan thank tra

ang, Nha nước và Chủ tịch Hỗ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến công tac tiếp công dân và giải quyết hiếu nại, tổ cáo Một mất xuất phát từ bản chất

chính tri của nha nước dân chủ nhân dân, mặt khác đó cũng là một trong những

tiện pháp để hoàn thiện công tác lãnh đạo, quản lý của các cấp, các ngành Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã có nhiều bai viết, bai nói chỉ rổ ý nghĩa, tim quan trong

của công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo của nhân dân Quan

điểm của Dang, Nhà nước và Chủ tịch Hé Chỉ Minh về khiếu nại, tô cáo va giải quyết khiêu nai, tổ cáo được thể hiện trên nét chính cơ bản như sau:

Thứ nhất, khiêu nại, tô cáo là quyên cơ ban của công dân, là phương thức giám sát của nhân dân đối với Nhà nước và cán bộ, công chức nha nước 3Xuất

Trang 33

phát từ tư tưỡng “lay dân la gốc”, từ bản chất chính tri của chế đồ dân chủ nhân.dân, ngay từ khi mới thành lập chính thể mới, cùng với việc thiết lập chínhquyền các cấp, Bang, Bác và Chính phủ đã khẳng định quyền lâm chủ của nhân

dan, quan tâm đến việc kiểm soát hoạt động của bộ máy nhà nước, việc giải quyết khiêu liên của dân, chống phiên hả, nhũng nhiễu dân, cùng phương thức thực biện quyền năng đặc biệt nay Tư tưởng cit lối của vẫn dé này đã được thể

hiện từ trong ban Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa.

Trong tác phẩm Sửa đổi lồi làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viet: "Kiểm soát có hai cách: một cách là trên xuống Tức là người lãnh đạo Miễm soát kết qua nhting công việc của cản bộ minh: Một cách na là từ đưới lên Tức là qué ching và cán bộ liễm soát sự sai idm của người lãnh đạo và bày 16 cái cách sửa chita sự sai idm đó Cách này là cách tốt nhất để kiếm soát các nhân viên”

Về phía Nhà nước, từ Hiền pháp năm 1959, Nhà nước ta đã để cao vai trò

giám sát của nhân dân đối với hoạt động của chỉnh quyển Điều 6, Hiển pháp

năm 1959 ghi rổ: “Tắt cả các cơ quan Nhà nước đều phải dựa vào nhân dân, Tiên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ÿ kiến và chin sự kiểm soát của nhân ân" Điều 8, Hiển pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định: “Tat cả các các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước phâi hết lòng hét sức phuc vụ nhân đân, lién hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ƒ kién và chịu sự giám sát của nhân dân, phat ing dân chủ xã hội cii ngiữa Nghiêm cẩm mọi biểu hiện quan liễu, hách

dich, cửa quyên” Hiền pháp năm 1992 tại Điều 8 cũng quy định: “Các cơ quan

nhà nước, cản bô, viên chức Nhà nước phải tôn trong nhãn dân, tân tuy pine

vụ nhân dân, liên hệ chặt chế với nhân dân, lắng nghe ƒ kién và chịu sự giám.

sát cũa nhân dân"

Thứ hai, công tac tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân làtrách nhiệm của cấp ủy, thủ trường các cơ quan quản lý nba nước, Giải quyết

tốt khiếu nai, tô cáo góp phan củng có môi quan hệ giữa nhân dân với Dang vả.

Trang 34

"Nhà nước, cũng cổ lòng tin của nhân dân vào Đăng va Nha nước Để giai quyết

nhanh chóng, lap thời, dứt điểm các khiếu nai, tổ cáo phát sinh, Đăng, Nhà nước và của Chủ tịch Hỗ Chí Minh rất dé cao trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan nha nước, từ Trung ương đến địa phương Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lân nhắc nhỡ “Lam người lãnh đạo, làm cản bộ, viên chức Nhà nước là làm đây tới cũa dân, là công bộc của dân Do đó, trách nhiệm cũa ho là phải giải quyết những công việc mà nhân dân đề nghi, yêu câu.” Ban Bí thư chi thị: “Từng thời gian nhất định, các đẳng chi pim trách cỉ chốt của các cấp, các ngành phải nghe báo cáo và chỉ đạo việc giải quyét don khiến nại, tổ cáo của nhân dân.

và cũa cẩn bộ, đẳng vier"

Thứ ba, các cơ quan thanh tra nha nước có trọng trách đặc biệt trong tiếp dân, gidi quyết khiểu nại, tổ cáo Dù trong điểu kiên nảo, giai đoan nao, Bang, Chính phủ và Chủ tịch Hé Chi Minh đều thông nhất một luận điểm cơ bản là để

cao vai trd, vị trí của các cơ quan thanh tra trong tiếp dân, va gidi quyết khiếu

kiên của dân “Thanh tra là ai mắt của trên, là bam cũa đưới” - đây là quan điểm có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn rat sâu sắc Điều nay vừa phan ánh một sự tin

cây cao độ của Đăng, Chính phi va Bác Hỗ với ngành thanh tra Đồng thời,

phan ánh thực tiễn của đời sông x4 hội, thực tiễn của quan ly nha nước đối với

các cơ quan thanh tra nhà nước Từ Sắc lênh số 64-SL đến các chỉ thi, nghịquyết của Đăng, các văn ban pháp luật của Nha nước va trong các bãi viết, bai

nói của H6 Chủ tịch luôn xác định thanh tra các cap, các ngành: Thực hiện thẩm quyền thanh tra, kiểm tra trách nhiệm về giải quyết khiêu nại, tổ cáo đối với các

cấp, các ngành “Các Ban thanh tra phải làm cho nghiềm chữnh, kip thời, làm

sớm ngày nào tốt ngày đó Các ban thanh tra đã giúp giải quyết nhiều thự kêu

nai của nhân dân, cản bộ nhân viên; nhờ vay ma họ càng nhận rố Đảng vài

“Chih 28 116 CTV TW, ngày 13-4-1970 của Ban Bí tr ting ing công te idm hạ km,

sát, thanh tra và giải quyết các vu khiêu mai, tỏ cáo, tỏ giác.

Trang 35

Chỉnh phũ Iuôn quen tâm đắn lợi ích cũa ho", Thực hiện công tác tiếp dân, tiến hành thẩm tra, xác minh các vụ khiếu nại, tố cáo của công dan; Cán bộ thanh tra phãi "công minh, khách quan nghe Không thiên lệch”, thấu hiễu tâm ‘tu, nguyên vong của dan Như vậy có thé thay đủ trong điều kiện hoàn cảnh.

ảo, công tac tiếp dân, khiêu nai, tô cáo cũng luôn đảnh được sự quan tâm đặc.

biệt của Đăng, Nha nước và Chủ tích Hồ Chi Minh Điểu này mang ý nghĩ quyết định đến vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nai.

1.3.2 Ý thức và trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan quân ý đối với cong ác giải quyết khiếu nại và về vai trò của cơ quan thanh tra

Để giải quyết nhanh chóng, kịp thời, đứt điểm các khiếu nại, tổ cáo phát

sinh, Đăng, Nhà nước va của Chủ tịch Hồ Chi Minh luôn để cao trách nhiệm.của thi trưởng các cơ quan nha nước, từ Trung ương đền địa phương Chủ tịch

Hỗ Chi Minh chỉ rõ: “Muốn cho đân yêu, muốn cho được lòng dan, việc gì có lot cho dân phải ra sức làm việc gỉ cô hại cho dân phải hét sức tránh Phải chit 3 giải quyết hết các vẫn đề dầu khô đến đâu mặc lòng, những vẫn đề quan hệ đến đời sống của dân Phải chấp đơn, phải xử kiện cho dân mỗi kit người ta dem đến "15

Trong các văn bản pháp luật về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tir trước đến nay, việc tiếp dân và giải quyết khiêu nai, tổ cáo luôn luôn được quy định la trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan nhà nước Thông tư số 436-TTg

của Thủ tướng Chính phủ ngày 13-9-1958 cỏ quy định: “Việc giải quyết cácđơn tne khiêu tổ chủ yêu phải do các bộ, nỹ ban hành chính địa phương và cáccơ quan chuyên môn 6 Trung ương, 6 dia phương tee pin trách lắp Ban Thanh

tra các cắp, các ngành có nhiệm vụ giúp đỡ cơ quan chính quyền Trung ương.

Trang 36

và địa phương cùng cắp giải quyết" Sau nảy, trong các Pháp lệnh xét, giải quyết các khiêu nại, tổ cáo của công dân năm 1981, Pháp lệnh khiếu nai, tố cáo của công dân năm 1991, Luật khiểu nại, tố cáo năm 1998 đã được sửa đổi, bỏ sung theo các Luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật khiếu nat, tổ cáo ngày 15-6-2004 vả ngày 29-11-2005 déu dé cao trách nhiệm giải quyết các khiếu nại, tố

cáo của thi trưởng cơ quan hành chính nha nước.

Trong những năm gin đây, trước tỉnh hình khiếu nại, tổ cáo phức tap, Bộ

Chính tr, Ban Bí thư đã có những văn bản chỉ đạo và định hướng rất cu thể vẻ ‘rach nhiệm của Đăng, vai trò của nha nước và các đoản thé trong việc tiếp dân,

giải quyết khiêu nại Trong Chỉ thi số 09-CT/TW ngày 6-3-2002 vé một số vẫn để cấp bách cần thực hiện trong viée giãt quyết khiêu nai, tổ cáo hiền nay cũng

để tiếp tục nhân mạnh đến trách nhiệm của lãnh đạo cấp uỷ và chính quyển các

cấp trong công tác tiếp dân, giải quyết khiêu nai, tổ cáo "Cấp uf chính guy đoàn thé các cắp phải đặc biệt quan tâm đến việc tiếp dan, giải quyết đúng đắm, kip thời khiếu nat, tổ cáo của công dân, Thường vụ cấp uj, trước hét là đồng chi bí thư phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác giải quyết khiéu nai, 1ô cáo Các đồng chí lãnh đạo cui chốt của cấp uf và chính quyên địa phương cân phân công nhan bồ trí lich tiếp dân theo quy định của pháp luật, trực tiếp đỗi thoại với dân, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiến nại, tổ cáo của dan, trực tiếp chỉ dao giải quyét những vụ việc đặc biệt

phic tap”

Vi vay vai tro của co quan thanh tra có được thực hiện tốt hay không phụ

thuộc phân nhiễu vào ý thức, trách nhi êm của cấp ủy, chính quyền các cấp; một khi đã coi trọng công tác giải quyết khiêu nại hành chính vả coi trọng thanh tra.

trong qua tình tiếp nhân vả xác minh, kết luân cũng như tham mưu phương án.

giải quyết tranh chấp hanh chính thì cơ quan thanh tra sẽ phát huy được tắc dung

Và vai trò cia minh và ngược lại

Trang 37

1.3.3 Năng lực của cơ quan thanh tra (số lượng, trinh độ cán bộ thanh tra, điều kign bảo đầm thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu ng

Đăng, Nha nước và Chủ tịch Hỗ Chí Minh luôn luôn khẳng định, cùng với cách tổ chức công việc và kiểm tra, thanh tra, cán bộ la một yếu tố quyết định.

thành công hay thất bai của moi chủ trương, chính sách đúng, pháp luật đã ban.hành Công tác thanh tra la công tác cực kỹ quan trong, do đó người lâm công,

tác thanh tra phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt va có uy tín Công,

tác sây dựng đội ngũ công chức ngành Thanh tra tử ngày thành lập đến nay đã

co những chuyển biển quan trọng vẻ nhân thức, quan điểm tư tưởng, được thể tiện trong cơ chế, chính sách, pháp luật từ khâu tuyển dung, dao tạo vả quân Lý, từng bước dap img được yêu cầu đặt ra trong diéu kiện phát triển kinh tế - xã.

hội của đất nước.

Co thể nói đổi ngũ cán bô, công chức ngành thanh tra là một bộ phân quan trọng của nén hanh chính nha nước nỏi chung và của ngành thanh tra nói riêng.

Chất lương của đổi ngũ can bộ, công chức có tinh chất quyết định chất lượngcủa nên hành chính va hiệu qua công tác quản ly nha nước Do đó, mà nhu câuchỉnh đồn va nâng cao chất lượng va trình độ của đi ngũ công chức trong thời

đại xây dưng nha nước pháp quyển, phát triển nén kinh tế thi trường định

hướng Xã hội Chủ nghĩa trong điêu kiện hội nhập hiện nay là cằn thiết và đihỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm xây dưng đổi ngũ công

chức ngành Thanh tra vững manh, chuyến nghiệp Sau khi Chiến lược Phát triển

ngành Thanh tra được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt không lâu, đó là tinh đền.ngày 6/9/2018, toàn ngành Thanh tra có 28.729 công chức, viên chức, người lao

đông, trong đó có 12.792 người giữ ngạch thanh tra, chiềm tỷ lê44,52%, 15 037

người chưa giữ ngach thanh tra, chiêm tỷ lệ 55,48% Đây là số liệu tao ap lựcrat lớn, buộc ngành Thanh tra phải đào tạo, béi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ

Trang 38

ngành đáp ting được yêu câu nhiệm vụ Có thé thấy số lượng biên chế cân bộ

ngành thanh tra hiện nay còn thiéu, chưa đáp ứng được yêu câu gidi quyết khối

lượng công việc nói chung va đơn thư khiếu nai tổ cáo nói nêng, Đáng lưu ý lả đội ngũ thanh tra cấp huyện it lại không Gn định, thường được điều động sang

các lĩnh vực công tác khác, ảnh hưởng tới hiệu quả giải quyết công việc Bên

canh những thành tựu đã đạt được, tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra nhin chung vẫn chưa theo kịp những yêu cầu ngảy cảng cao của quan lý nha ước, chưa đáp img hết những đòi hỏi của Bang, Nha nước và kỹ vọng của nhân.

Công tác thanh tra trong tổ chức vả hoạt động của bộ máy nha nước chi thực sự phát huy hiệu quả khi có đôi ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, phẩm chat

cách mang va năng lực trí tuệ Nhất là trong giai đoạn nước ta đang bước sang

thời kì déi mới đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thi việc không.

ngừng học tập, trau đổi dao đức cách mang, nâng cao kiến thức chuyên môn

nghiệp vu thật sự là một yêu câu cấp thiểu đối với moi cán bộ thanh tra

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG I

ig, quyền khiều nại của công dân lả một trong những quyên Co thé thay

cơ bản đã được Hiền pháp quy đính và được pháp luật bao về, điều nay là hoan toản phủ hợp với thực tiễn việc xây dựng pháp luật Để dam bão quyền khiếu nai đó, Nha nước đã thiết lập một cơ chế giải quyết khiếu nai theo một trình tự, thủ tục cụ thé, với sư tham gia của nhiều hệ thống các cơ quan, td chức, trong.

đó có cơ quan thanh tra nha nước, và tất yếu, cơ quan thanh tra trở thảnh mộtsit xích quan trong trong quy trình giãi quyết khiêu nại Trên thực tế, tuy không,trực tiếp giải quyết khiển nai, nhưng vai trở nghiên cứu, tham mưu của cơ quan.thanh tra là vai trở không thể thiểu, đảm bảo hiệu quả của công tác giải quyếtkhiếu nai, thanh tra và giải quyết khiều nại luôn là hai Hinh vực có quan hệ mat

thiết với nhau Những quan điểm về vai trò của cơ quan thanh tra trong công.

tác gi quyết khiêu nai hành chính là một bộ phận thông nhất của hệ thông các.

quan điểm của Bang và Nhà nước về việc zây dựng một nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, Nha nước của dân, do din vả vì dân Cũng chính bởi những,

ý do đó, Nhà nước ta từ khi thành lập dén nay luôn để cao nhiệm vụ và vai trò

của cơ quan thanh tra hanh chính trong giải quyết khiéu nai.

Trang 40

Chương II: VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG THỰC TIEN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH

2.1 Thực trạng pháp luật về giải quyết khiếu nại và vai trò của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chính.

Pháp luật la hệ thống những quy tắc xử sư mang tinh bat buộc chung do nhả nước ban hanh và dém bao thực hiện, thể hiện ý chí của giai câp thống trị và là nhân tổ điêu chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phủ hợp với lợi ích của giai cấp mình Pháp luật được biểu hiện cụ thể bởi các quy phạm pháp luật Quy pham pháp luật la những nguyên tắc, chuẩn mực mang tinh bắt buôc chung phải thí hành hay thực hiện đối với tat cả tổ chức, cả nhân có liên quan và được ban ‘hanh hoặc thừa nhận bởi các cơ quan nha nước có thẩm quyền.

‘Nhu vậy, pháp luật vé giãi quyết khiêu nai hanh chính được hiểu la tổng thể các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong giải quyết khiêu nai hành chính, có đối tương va phương pháp điều chỉnh riêng

Pháp luật

hiện tập trung trong Luật Khiéu nại năm 2011, đây là luật duy nhất quy định

đẩy đủ về trình tự khiếu nai hành chính, hình thức khiêu nai hành chính, quyển giải quyết khiếu nại hành chính tại Việt Nam hiện nay được thé

và nghĩa vụ cia người khiêu nại, người giải quyết khiêu nai hành chính, thẩm quyển giải quyết, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nai han chính lan dau, lan

hai, việc thi hành quyết định giải quyết Khiếu nại hành chính có hiệu lực phápuật, Đồi với các luật khác có liên quan như Luật Bat đai năm 2013 hay Luật

“Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì không quy định cụ thể các nội dung,

vẻ giải quyết khiếu nai hành chính, ma chỉ quy định vé quyển khiếu nại hành.

chính của cơ quan, tổ chức, cả nhân, còn việc giải quyết khiêu nai hành chính thủ các luật nay đều quy định chung phải thực hiện theo pháp luật về giải quyết

khiếu nại hãnh chính ~ Luật Khiếu nại năm 2011

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w