1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc

123 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với mục đích dân, dân, dân chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước Trong Nhà nước pháp quyền, quan tư pháp hoạt động tư pháp có vai trị quan trọng bảo đảm cho đặc trưng Nhà nước pháp quyền thể đầy đủ toàn diện Trong việc áp dụng pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 Bộ trị hoạt động tư pháp, Tồ án khâu trung tâm trình cải cách tư pháp xét xử khâu trọng tâm toàn hoạt động tư pháp lẽ hoạt động Toà án nơi thể rõ chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp nói riêng quyền lực nhà nước nói riêng Thực tế hoạt động xét xử Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc năm gần cho thấy vụ án dân ngày gia tăng thể rõ tính chất phức tạp loại tranh chấp có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Thực trạng đòi hỏi trách nhiệm nặng nề ngành Tồ án nói chung Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng để giữ vững ổn định, trật tự xã hội Mặc dù Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2003 tạo điều kiện thuận lợi cho công dân đưa quyền sử dụng đất vào giao lưu dân góp phần thúc đẩy kinh tế gia đình xã hội phát triển Tuy nhiên pháp luật đất đai bộc lộ bất cập, thiếu sót định là: pháp luật đất đai thay đổi nhanh chóng, tính ổn định thấp sách, pháp luật đất đai thời kỳ lại có thay đổi khác Nhà nước lại khơng có văn pháp luật quy định hướng xử lý loại quan hệ hình thành giai đoạn nên có tranh chấp, Tồ án gặp nhiều khó khăn giải vừa có tính chất giao dịch dân sự, vừa bị chi phối sách pháp luật, pháp luật đất đai Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2003 văn liên quan đến công tác xét xử loại tranh chấp chưa hướng dẫn cụ thể, tập huấn kịp thời bên cạnh tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, sở vật chất Toà án chưa kiện toàn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp có việc tăng thẩm quyền xét xử Toà án cấp huyện Theo thống kê Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc năm gần vụ, việc dân tăng đáng kể có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Thực trạng xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển khu cơng nghiệp, khu đô thị bên cạnh tăng trưởng vượt bậc kinh tế với sách mở cửa kéo theo phát triển rầm rộ thị trường bất động sản Do tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng diễn vô phức tạp Do số lượng vụ án tăng nhanh, tính chất ngày phức tạp nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động xét xử Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ hạn chế định để thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán nghiên cứu văn chưa đầy đủ dẫn đến đánh giá chứng thiếu khách quan, toàn diện, án tun khơng rõ ràng gây khó khăn cho cơng tác thi hành án dân sự, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nên Toà án cấp phải huỷ sửa án Toà án cấp Đáng ý có số vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất để kéo dài, qua nhiều cấp xét xử ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng dân Tuy số án bị sửa, huỷ không nhiều nhược điểm khơng nhỏ mà ngành Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trăn trở tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải loại vụ án đặc biệt vụ án dân tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm bảo đảm thời hạn chuẩn bị xét xử, hạn chế đến mức thấp vụ án bị sửa, huỷ; tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng thống quy định pháp luật đặc biệt lĩnh vực giải tranh chấp đất đai Tiếp tục củng cố nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức lĩnh trị đội ngũ cán bộ, Thẩm phán từ cấp huyện đến cấp tỉnh Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đặt yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài để không ngừng nâng cao chất lượng xét xử đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Như vậy, mặt lý luận thực tiễn có nhiều vấn đề đặt để nghiên cứu, đánh giá thực tế, tìm hiểu từ nhiều góc độ khác để có khoa học vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân nói chung áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai nói chung hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc" làm luận văn thạc sĩ Luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập Quốc tế lúc hết việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, áp dụng pháp luật nhằm nâng cao lực nhà nước hoàn thiện pháp luật đất đai chủ trương sách lớn Đảng - Nhà nước trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu toàn xã hội bối cảnh đất đai Đây lĩnh vực đa dạng, phức tạp, nhiều nhà quản lý, nhà khoa học phân tích, thảo luận, nghiên cứu với phạm vi cấp độ khác Như ngày 25- 26 tháng 12 năm 2003 Hà Nội Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật với hợp tác nhà khoa học Nhật Bản tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với đề tài: “Cải cách pháp luật cải cách tư pháp: Nhìn từ vấn đề tranh chấp đất đai” Tham dự tham luận hội thảo có Viện nghiên cứu Nhà Nước Pháp luật: Đại học tổng hợp Nogoya; Đại học Weseda, Đại học Hitotshukashi Đại học Gasusywin Nhật; Các nhà khoa học quản lý Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Sở tài nguyên môi trường nhà đất thành phố Hà Nội Đồng chủ trì hội thảo lần giáo sư tiến sỹ khoa học Đào Trí Úc - Viện trưởng Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, tổng biên tập tạp chí Nhà nước pháp luật giáo sư Michiatsukaino - phó chủ tịch hội đồng khoa học Nhật Thông qua hội thảo, nhà khoa học trình bầy báo cáo thảo luận từ góc độ lý luận thực tiễn sở so sánh kinh nghiệm Việt Nam Nhật vấn đề cải cách Tư pháp: Quan niệm thực tiễn; khái quát hệ thống pháp luật đất đai Việt Nam Nhật bản; pháp luật Nông nghiệp Việt Nam Nhật bản; tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp Nhật Việt Nam… Riêng với cơng trình nghiên cứu khoa học gần liên quan đến vấn đề quản lý Nhà nước đất đai, pháp luật đất đai nói tiêu biểu trước hết luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Cảnh Quý, bảo vệ thành công năm 2001 với đề tài: "Hoàn thiện chế điều chỉnh Pháp luật đất đai Việt Nam” Và cấp độ khác, đề tài như: "Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật đất đai Việt Nam nay” - Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Tô Minh Châu, năm 2003: "Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật đất đai tỉnh Vĩnh Phúc” - luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Xuân Long, năm 2003: "Vi phạm hành đất đai tỉnh Thái Bình thực trạng giải pháp khắc phục” - Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Đỗ Thị Phượng, năm 2005- Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài: "Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc tranh chấp quyền sử dụng đất Toà án nhân dân nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Tú, bảo vệ năm 2006- Luận văn tiến sỹ luật học với đề tài: "Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền rc dụng đất Tòa án nhân dân nước ta nay" tác giả Lê Xuân Thân, bảo vệ năm 2004- Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài: "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam” tác giả Nguyến Thị Thùy Giang năm 2009- Cuốn sách “ Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu- Pháp luật thực tiễn xét xử” hai tác giả TS Thẩm phán Nguyễn Mạnh Cường TS Nguyễn Minh Hằng xuất tháng 11/2011, Nhà xuất Thông tin Truyền thông phát hành đề tài khoa học “ Thực trạng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả ThS Trần Hồng Hà năm 2011 Ngoai ra, nhiều Tạp chí cịn đăng tải viết góc độ nghiên cứu hay phản ánh khía cạnh khác nhau, "Về thực trạng sách đất đai Việt Nam” tác giả Phạm Hữu Nghị - Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng năm 2002; tác giả Phạm Thanh Hải với "Trao đổi thêm việc áp dụng điều 136 Luật đất đai năm 2003” - Tạp chí Tồ án tháng năm 2005; T/sỹ Nguyễn Văn Cường có "Những vấn đề cần trao đổi áp dụng điều 136 Luật đất đai năm 2003” - Tạp chí Tồ án tháng năm 2005; Ban biên tập tạp chí Tồ án nhân dân với "Những vấn đề cần trao đổi áp dụng điều 136 Luật đất đai năm 2003”, đăng Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 9/2005; Tiến sỹ Trần Kim Cúc thạc sỹ Nguyễn Thị Phượng với viết có tiêu đề "Khiếu nại đất đai thực trạng giải pháp” - Tạp chí quản lý Nhà nước tháng 10/2003; Thạc sỹ Trần Quang Huy với "Luật đất đai năm 2003 vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế” - Tạp chí Luật học số tháng năm 2005; tác giả Nguyễn Thị Mai với "Những quy định Luật đất đai năm 2003 khởi kiện vụ án hành chính, hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai” - Tạp chí Luật học số tháng 4/2005; hay thạc sỹ Trần Văn Sơn với "Tăng cường giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan hành Nhà nước- giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”, đăng tạp chí Lập pháp tháng 8/2005- Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường với “Những vấn đề cần trao đổi áp dụng điều 136 Luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Tồ án tháng 8/2005- Ban biên tập Tạp chí Toà án nhân dân với “Những vấn đề cần trao đổi áp dụng điều 136 Luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Tồ án tháng 9/2005- Tác giả Vũ Thanh Tuấn, Toà án nhân dân tỉnh Hải Dương với “Vướng mắc giải khiếu kiện lĩnh vực quản lý Nhà nước đất đai”, Tạp chí Tồ án số 09 tháng 5/ 2009- - Tác giả Thuỷ Nguyên với “Về thủ tục hoà giải khơng thành trước Tồ án thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí Tồ án nhân dân số 5, tháng 3/2008- Tác giả Từ Văn Thiết Toà án nhân dân huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định với “Giải tranh chấp quyền sở hữu nhà có liên quan đến quyền sử dụng đất tài sản chung”, Tạp chí Tồ án số 13 tháng 7/2008- - Tác giả Trần Quốc Huy với “ Một số vướng mắc thực quy định hòa giải sở trược thụ lý vụ án tranh chấp đất đai”, Tạp chí Tồ án số 14 tháng 7/2012 Tuy nhiên, cơng trình khoa học đánh giá, phân tích quy định pháp luật đất đai phạm vi chung nước mang tính lý luận, đề cập đến thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tồ án, đề tài "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đưa nghiên cứu toàn diện, làm sáng tỏ tính lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật loại hợp đồng giải tranh chấp Tồ án nói chung Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật, nguyên nhân bất cập việc áp dụng pháp luật, từ đưa giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, không đề cập đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến đất đai quan liên quan khác địa phương khác Do khn khổ có hạn luận văn liên quan đến thời điểm có hiệu lực Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Luật đất đai năm 2003 nên phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn xác định từ năm 2006 đến năm 2011 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Việc nghiên cứu đề tài "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đạt mục đích sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Đánh giá thực tiễn việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc; - Đưa giải pháp bảo đảm việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích đây, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng khái niệm, áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phân tích đặc điểm, nội dung, nêu lên giai đoạn việc áp dụng pháp luật hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Đánh giá kết đạt được, ưu điểm, hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nhân hạn chế việc giải tranh chấp từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Đưa quan điểm, yêu cầu đề xuất giải pháp cụ thể như: Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động ngành Toà án; hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói chung, tranh chấp từ hợp đồng chuyển nhượng đất Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng; kiện toàn tổ chức, nâng cao lực Thẩm phán, cán Toà án Hội thẩm nhân dân, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật… nhằm bảo đảm việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luân phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đăc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp thời gian tới 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Cụ thể là: - Luận văn sử dụng phương pháp luận quan điểm triết học vật biện chứng, vật lịch sử Mác xít Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước, pháp luật hoạt động xét xử ngành Tòa án để nghiên cứu - Các phương pháp kinh điển như: Lịch sử- Cụ thể; phân tích- Tổng hợp; quy nạp- Diễn dịch - Các phương pháp nghiên cứu kết hợp: Mơ hình hóa, tổng hợp, phân tích; khảo sát thực tế; tham chiếu kinh nghiệm Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm, quy trình áp dụng pháp luật từ đưa khái niệm cụ thể áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đặc điểm đặc trưng, quy trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Luận văn xác định tiêu chí đánh giá điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật việc xét xử Tồ án nói chung việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân nói riêng Luận văn đánh giá thực trạng tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc nguyên nhân phát sinh tranh chấp Nêu đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, từ phản ánh tính phức tạp thực tiễn giải tranh chấp 10 hợp đồng chuyển nhượng quyền quyền sử dụng đất, ưu điểm hạn chế áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Luận văn đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, xác định rõ quan điểm đạo Toà án nhân dân tối cao, Tỉnh uỷ- Hội đồng nhân dân- Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt quan điểm đạo lãnh đạo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn đưa luận giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, góp phần làm ổn định trật tự xã hội, đáp ứng yêu cầu công cải cách Tư pháp giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Ngồi ra, luận văn cịn góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, làm phong phú thêm vấn đề lý luận lĩnh vực - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận sở thực tiễn cho người trực tiếp làm công tác áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, nhằm thực nghiêm chỉnh quy định luật đất đai , Bộ luật dân hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trường Đại học chuyên ngành luật không chuyên luật, hệ thống trường trị Đảng, cho người trực tiếp làm công tác giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển 109 kế cận Thực điều thực chiến lược đào tạo người đất nước giai đoạn Thứ ba, cần phát động phong trào thi đua toàn ngành Toà án tỉnh Vĩnh Phúc mặt cơng tác, lấy việc nâng cao chất lượng xét xử tiêu chuẩn hàng đầu; có sách thưởng, phạt kịp thời, động viên Thẩm phán tích cực, gương mẫu; tổ chức học tập, rút kinh nghiệp sau đợt thi đua, tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan Toà án Nên hàng năm tổ chức thi như: Thẩm phán giỏi, Thư ký giỏi … nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ nghiệp vụ cán bộ, thẩm phán tồn ngành từ phát nhân tố tích cực giúp cán bộ, thẩm phán thêm yêu ngành, yêu nghề Bên cạnh việc đánh giá, xem xét để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức Thẩm phán việc giải án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chất lượng xét xử án vấn đề phụ thuộc vào Hội thẩm nhân dân Tại Điều 130 Hiến pháp năm 1992 quy định: “ Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Quy định Hiến pháp cho thấy vai trò Hội thẩm nhân dân quan trọng Do cần: - Tăng cường cơng tác bồi dưỡng kiến thức pháp lý, kỹ nghiệp vụ xét xử cho Hội thẩm nhân dân yêu cầu cấp bách đặt Phần lớn Hội thẩm nhân dân người kiêm nhiệm; có người chưa qua lớp đào tạo pháp lý Chính lẽ mà hàng năm, hàng q Tồ án phải mở lớp tập huấn hay lớp bồi dưỡng pháp lý cho họ, giúp họ nắm quy định pháp luật để vận dụng vào việc giải vụ án - Các quan, đơn vị tổ chức trị xã hội có người tham gia Hội thẩm nhân dân cần tạo điều kiện cho Hội thẩm nhân dân có thời gian nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án tham gia xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sở kế hoạch công tác hợp lý 110 - Hội thẩm nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức yêu cầu Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải tự tu dưỡng rèn luyện để đạt phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 3.2.6 Tăng cường phương tiện điều kiện sở vật chất cho Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hồn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán Tòa án nhân dân Để bảo đảm hiệu cho hoạt động xét xử ADPL việc giải vụ án ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm đến việc tăng cường điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc yêu cầu cấp thiết Mặc dù Nhà nước quan tâm đổi mới, đến kinh phí hoạt động ngành TAND nói chung TAND tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng cịn hạn hẹp, điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác Thẩm phán giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hạn chế Hoạt động xét xử TAND bị ảnh hưởng định, phiên tòa đáng phải xét xử nhiều ngày thiếu kinh phí nên thường phải rút ngắn thời gian xét xử, ảnh hưởng tới thời gian tranh tụng phiên việc xem xét, đánh giá chứng tiến hành định giá phiên tòa xét xử xét lưu động, cấp huyện, kinh phí hạn hẹp, khơng có tơ vận chuyển phương tiện phục vụ cho công tác nghiệp vụ Thẩm phán cán thiếu, Thẩm phán thường gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu, văn pháp luật Văn Pháp luật ban hành chưa đầy đủ thường xuyên Công tác theo dõi hồ sơ, số liệu, thụ lý vụ án lưu trữ thực theo phương pháp thủ cơng, không đáp ứng yêu cầu công việc ngày đa dạng phức tạp Do vậy, cần tăng cường điều kiện sở vật chất cho TAND tỉnh Vĩnh Phúc, cụ thể sau: - Hiện đại hóa phương tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho công tác xét xử Nhà nước nên có quy định rõ việc cấp phát tài liệu văn 111 pháp luật cho Thẩm phán TAND trang bị cho Thẩm phán máy tính cá nhân phần mềm lưu trữ văn pháp luật cập nhật định kỳ, để Thẩm phán có điều kiện thuận lợi việc đối chiếu quy phạm ADPL Ứng dụng công nghệ thông tin công tác thụ lý, theo dõi triệu tập người tham gia tố tụng, công tác lưu trữ cấp phát trích lục án sau xét xử - Tăng cường việc cấp tài liệu, sách báo khoa học pháp lý cho Thẩm phán cán bộ, Tạp chí lý luận chuyên ngành để họ kịp thời nắm bắt thành tựu phát triển khoa học pháp lý tình hình - Trang bị sở vật chất đại hóa phịng xét xử TAND, bảo đảm cho hoạt động xét xử phiên tịa thuận lợi, an tồn, phịng xét xử phải thể tính nghiêm trang, tạo ý thức tin tưởng vào công lý cho người tham dự phiên tịa Cơng tác bảo vệ cho Tòa án phiên tòa cần phải trọng, tránh tượng gây rối phiên tịa ảnh hưởng đến tơn nghiêm nơi cơng đường Bên cạnh việc tăng cường điều kiện, phương tiện sở vật chất, Nhà nước phải trọng đến việc hồn thiện chế độ sách Thẩm phán cán ngành Tòa án Trong thời gian qua, sách Thẩm phán cán TAND quan tâm, Thẩm phán có thang bậc lương riêng, hưởng phụ cấp trách nhiệm, để họ yên tâm công tác đầu tư nhiều thời gian vào công tác chuyên môn Nghề Thẩm phán nghề có tính đặc thù riêng, vất vả, khó khăn, phức tạp, chịu nhiều áp lực, có cịn gặp nguy hiểm cho thân chí với gia đình Do vậy, cần xây dựng chế bảo vệ Thẩm phán gia đình họ, xây dựng quy định chế độ bảo hiểm để họ hưởng bồi thường gặp rủi ro sống d tính chất nghề nghiệp Như vậy, hồn thiện chế độ, sách Thẩm phán, cán tăng cường điều kiện, phương tiện sở vật chất cho TAND tỉnh Vĩnh 112 Phúc, TAND huyện cần sớm quan tâm, nhằm nâng cao hiệu ADPL hoạt động giải vụ án dân nói chung vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng 3.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám đốc Tòa án nhân dân cấp huyện, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống Theo quy định Khoản 2, Điều 29, Luật Tổ chức Tòa án hành, UBTP- TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn: a Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp bị kháng nghị b Bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật TAND cấp Tồ án cấp c Tổng kết kinh nghiệm xét xử Với quy định này, nhiệm vụ UBTP- TAND tỉnh Vĩnh Phúc quan trọng tương đối nặng nề Để giúp việc cho UBTP, phòng kiểm tra giám đốc TAND tỉnh Vĩnh Phúc có trưởng phịng thẩm tra viên, chun viên pháp lý có trình độ chun mơn vững vàng Hàng năm, phịng kiểm tra giám đốc kiểm tra toàn hồ sơ vụ án TAND cấp huyện, thị xã, thành phố, giúp UBTP- TAND tỉnh phát sai sót ADPL giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa sai sót Khi phát có sai sót, thẩm tra viên tham mưu cho Chánh án kháng nghị định, án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật để UBTP xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm Trước yêu cầu công cải cách tư pháp, nhiệm vụ UBTP phịng kiểm tra giám đốc TAND tỉnh Vĩnh Phúc ngày nặng nề Số lượng thẩm tra viên chuyên trách án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thường có người, hàng 113 năm phải đảm nhiệm nghiên cứu, kiểm tra lượng án lớn TAND cấp huyện Việc phát sai sót ADPL vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hạn chế Như vậy, việc tăng cường cho hoạt động kiểm tra giám đốc vụ án TAND tỉnh Vĩnh Phúc biên chế trang thiết bị phục vụ cho cơng tác u cầu địi hỏi khách quan Tăng cường hoạt động kiểm tra giám đốc vụ án TAND tỉnh Vĩnh Phúc việc ADPL giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần phải thực sau: - Kiện toàn tổ chức UBTP TAND tỉnh Vĩnh Phúc, chức danh bắt buộc theo quy định pháp luật Chánh án, Phó chánh án, UBTP cần phải có thêm Thẩm phán giỏi trình độ, nghiệp vụ xét xử có bề dày kinh nghiệm để hướng dẫn đường lối giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác - Kiện tồn tổ chức, tăng số lượng thẩm tra viên chuyên viên cho phòng kiểm tra giám đốc vụ án TAND tỉnh Vĩnh Phúc Các thẩm tra viên, chuyên viên pháp lý phải người có trình độ lý luận có kinh nghiệm nghiệp vụ, để giúp việc có hiệu cho UBTP công tác giám đốc án hướng dẫn việc ADPL giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho TAND tỉnh Vĩnh Phúc - Công tác nghiên cứu hồ sơ vụ án hoạt động giám đốc án theo hướng khoa học, hiệu cao, thường xuyên tổ chức hội thảo, đẩy mạnh công tác nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở ADPL giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tạo sở lý luận cho cơng tác thực tiễn Tóm lại, cơng tác kiểm tra giám đốc vụ án hoạt động thường xuyên, muốn làm tốt công tác này, cần phải làm tốt giải pháp nêu 114 Qua cơng tác kiểm tra giám đốc vụ án có tác dụng uốn nắn, khắc phục sai sót ADPL giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Do vậy, cần coi trọng quan tâm công tác kiểm tra giám đốc vụ án, biện pháp để nâng cao hiệu ADPL giải vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngành TAND tỉnh Vĩnh Phúc ngày tốt 3.2.8 Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt động áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực thống Thực tế năm qua cho thấy phối kết hợp quan, tổ chức việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đóng vai trị quan trọng để bảo đảm cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật Tuy nhiên, phối hợp quan, tổ chức với Tồ án cịn gặp phải số vướng mắc, khó khăn Cho nên, cần phải nâng cao công tác phối hợp với số quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động giải tranh chấp quyền sử dụng đất Cụ thể, cần phải tăng cường phối hợp với quan, tổ chức sau: - Tăng cường phối hợp Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc hoạt động giải vụ án, vụ án có Viện kiểm sát tham gia tố tụng từ thủ tục giao, nhận hồ sơ vụ án; thời hạn Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, xác minh thu thập, bổ sung chứng cứ, triệu tập người tham gia phiên toà; kế hoạch xét xử; trách nhiệm Kiểm sát viên Hội đồng xét xử việc định hỗn phiên tồ theo quy định pháp luật… - Tăng cường mối quan hệ phối hợp Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc với Công an hoạt động triệu tập hay lấy lời khai vụ 115 án mà đương bị tạm giam trại giam để dẫn giải đến tham gia phiên toà; hoạt động bảo vệ trật tự an toàn cho phiên - Tăng cường mối quan hệ phối hợp đề xuất với đơn vị có chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ Toà án nhân dân tối cao để xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Tồ án nhân dân tối cáo, từ xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ kịp thời cho Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân, đặc biệt Thẩm phán bổ nhiệm, Thư ký tuyển dụng, tập huấn văn quy phạm pháp luật ban hành sửa đồi, bổ sung… - Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quyền địa phương cấp địa bàn tỉnh công tác điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, tống đạt văn tố tụng Toà án… Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cán tài nguyên môi trường, cán tư pháp; cán tài - kế hoạch việc tham gia thẩm định chổ (đo đạc, vẽ sơ đồ diện tích đất tranh chấp), định giá tài sản tranh chấp để giúp vụ án giải nhanh chóng, kịp thời pháp luật…Cần có kiến nghị, đề xuất quan có thẩm quyền để sớm ban hành quy định trách nhiệm quyền địa phương việc thực cơng tác phối hợp với Tồ án - Tăng cường phối hợp quan chuyên môn giám định tư pháp Trong số vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giải vụ án địi hỏi phải có kết luận quan giám định Bằng hoạt động khoa học, nghiệp vụ chun mơn mình, quan giám định cung cấp kết giám định cho Toà án Giám định tư pháp hoạt động trực tiếp phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử Kết luận giám định nguồn chứng khoa học Do vậy, việc kết luận giám định phải dựa sở khoa học, khơng lý khác, bảo đảm thực khách quan, kết luận giám định sai ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giải vụ án Toà án 116 Kết luận chương Để áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ngày nâng cao hiệu quả, đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật Đồng thời, thực đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu thời gian định tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngành Tồ án nhân dân nói chung ngành Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Trước yêu cầu công cải cách tư pháp Nhà nước xã hội đòi hỏi ngành Toà án nhân dân phát huy ưu điểm đạt đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động Toà án kịp thời phát yếu tồn để có hướng khắc phục Xử lý nghiêm minh rõ ràng cán bộ, thẩm phán vi phạm kỷ luật công tác, vi phạm đạo đức, lối sống, thiếu tinh thần trách nhiệm công tác Việc thực giải pháp nêu phải tiến hành đồng thời gian dài, liên tục Tuy nhiên giải pháp khắc phục giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tác giả nhận thấy giải pháp tăng cường cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật quan trọng nhất, lẽ đặc thù áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phức tạp đa dạng, vụ án có đặc điểm riêng việc áp dụng pháp luật tương đối khó khăn Trong đó, văn hướng dẫn xét xử Toà án nhân dân tối cao khái quát tình tiết đặc điểm chung vấn đề Thực tiễn xét xử áp dụng pháp luật, Toà án nhân dân cấp thường vận dụng cách linh hoạt hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao để áp 117 dụng cho vụ việc cụ thể, địa phương, vụ án cách hiểu vận dụng hướng dân xét xử Tồ án nhân dân tối cao nhiều cịn chưa thống Có vụ án cịn có quan điểm khác áp dụng pháp luật cấp Tồ án nhân dân tỉnh, chí thành viên Hội đồng xét xử cịn có quan điểm khác nhau, hướng dẫn thống áp dụng pháp luật vô quan trọng, tránh sai lầm nghiêm trọng dẫn đến án bị sửa huỷ Bên cạnh đó, giải pháp kiện toàn cấu tổ chức, đào tạo - bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức Thẩm phán, cán Toà án Hội thẩm nhân dân không phần quan trọng cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật có tốt người áp dụng pháp luật cách vận dụng, lực chun mơn hạn chế hiệu áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng khơng thể đạt chất lượng cao 118 KẾT LUẬN Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật hình thức có tính đặc thù chủ thể áp dụng pháp luật cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân hình thức thực pháp luật đồng thời mang tính đặc thù pháp luật đất đai tranh chấp đất đai Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân thời gian qua góp phần ổn định xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Nhà nước Bên cạnh phát triển lớn mạnh đất nước, ngành Toà án nhân dân không ngừng vươn lên, vượt qua khó khăn, thiếu thốn, góp phần tích cực vào cơng xây dựng đổi đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Song phải thừa nhận ngành Tồ án cịn chưa ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề mà Đảng Nhà nước giao cho; nhiều lúng túng, chưa bắt nhịp với biến đổi nhanh chóng xã hội Trong q trình áp dụng pháp luật cịn nhiều án, định có sai xót nội dung phán khơng phù hợp với tình tiết vụ án, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân Thực trạng nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu Thẩm phán, trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cịn nhiều bất cập pháp luật đất đai chưa hoàn chỉnh, việc hướng dẫn thi hành pháp luật chưa kịp thời, đầy đủ Vì vậy, vấn đề đặt phải tiến hành cải cách sâu rộng cấp Tồ án, cần phải nhìn thẳng vào thật, dũng cảm thừa nhận yếu kém, phát đề biện pháp giải kịp thời, làm cho tồn ngành có chuyển biến tích cực thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu địi hỏi cơng cải cách tư pháp mà ngành Tồ án giữ vai trị trung tâm 119 Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta phát triển mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với quốc tế mặt, quan hệ dân đặc biệt tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày diễn nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Toà án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Toà án cần phải có tầm cao hơn, triệt để Với nhận thức sâu sắc tranh chấp đất đai ảnh hưởng khơng tốt đến ổn định trị- xã hội việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trì trật tự, bền vững quan hệ xã hội Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực trạng giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ mạnh dạn đưa quan điểm giải pháp Nếu thực đồng cách nghiêm túc nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc áp dụng cho Tồ án khác có thực trạng tương tự, góp phần khơng nhỏ làm lành mạnh quan hệ xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luận văn tác giả thực xuất phát từ thực tiễn việc áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, từ yêu cầu nhiệm vụ chiến lược cải cách tư pháp nước ta Những giải pháp mà tác giả đưa chưa tồn diện có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vấn đề nêu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình nhà khoa học để cơng trình hoàn thiện 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng hoàn thiện đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, Nghị 08/NQTW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Bộ Tư pháp - Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) (2004), Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX Trần Cơng Bình (2003), “ Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Luật học (6) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đoan (2010), " Bàn mơ hình tổ chức Tịa án nhân dân Việt Nam nay", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 14) 11 Hà Thị Mai Hiên (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Học viện Tư pháp (2002), Bài giảng Nghiệp vụ thư ký Tòa án, Hà Nội 13 Học viện Tư pháp (2004), Bộ luật Tố tụng dân - Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 121 14 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 15 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình 16 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những qui định chung ” Bộ luật Tố tụng dân 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Chương III “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân 18 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân “Chứng chứng minh” 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thức ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm”của Bộ luật Tố tụng dân 20 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Chí Hiếu (2004), “ Phương pháp xác định thẩm quyền theo vụ việc Tòa án”, Nghiên cứu lập pháp 22 Đào Thị Mai Hường (1998), " Hồn thiện chế định hịa giải tố tụng dân sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 1) 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Toà án nhân nhân dân , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Dương Quốc Thành (2004), " Chứng chứng minh TTDS", Tạp chí Tịa án nhân dân 29 Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục địa (2002), Thơng tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTCVKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 30 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tổng kết ngành 31 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tổng kết ngành 32 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tổng kết ngành 33 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tổng kết ngành 34 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo tổng kết ngành 35 Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo tổng kết nhành 36 Phạm Xuân Thọ (2005) “ Những qui định phiên tòa sơ thẩm Bộ luật Tố tụng dân sự”, Nghề luật 37 Trần Minh Tiến (2004), " Bộ luật Tố tụng dân - Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành” (Tổng thuật hội thảo), Nghề luật 38 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân 39 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 40 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện Ngôn ngữ, Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam 42 Đào Trí Úc (2003), “ Về vị trí, vai trị ngun tắc hoạt động tư pháp”, Nhà nước pháp luật 123 43 Đào Trí Úc (2005), “Cải cách tư pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Báo cáo dẫn đề hội thảo, Hà Nội 44 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2004), “Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng dân sự”, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2001), “ Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội ... DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG... điểm áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân Đặc điểm áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử. .. HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.2.1 Các giai đoạn áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.1 Kết quả thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ (Trang 59)
Bảng 2.2: Kết quả thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.2 Kết quả thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ (Trang 59)
Bảng 2.4: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.4 Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng (Trang 60)
Bảng 2.5: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.5 Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng (Trang 61)
Bảng 2.6: Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.6 Thụ lý và giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng (Trang 61)
Bảng 2.8: Kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án tranh chấp phát sinh từ - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.8 Kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án tranh chấp phát sinh từ (Trang 63)
Y án Sửa 1 phần - Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tòa án nhân dân ở tỉnh vĩnh phúc
n Sửa 1 phần (Trang 63)

Mục lục

    Do đó, có thể hiểu quyền sử dụng đất: Là quyền khai thác những thuộc tính có lợi từ đất một cách hợp pháp thông qua các hành vi sử dụng đất hoặc chuyển quyền đó cho ng­ười khác

    QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

    3.1. QUAN ĐIỂM VỀ ÁP DỤNG LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

    Việc ADPL nói chung và ADPL trong việc giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng là một hoạt động phức tạp, bởi nó phải được thực hiện thông qua các giai đoạn được pháp luật tố tụng quy định, TAND là đại diện cho ý chí của Nhà nước áp dụng các QPPL nhằm điều chỉnh các tranh chấp trong quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Quá trình ADPL để giải quyết các vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các Tòa án nói chung và TAND tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phải bảo đảm yêu cầu sau:

    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH VĨNH PHÚC

    3.2.2. Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện các quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong cả nước cũng như ở Vĩnh Phúc

    3.2.8. Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử của ngành Tòa án làm cơ sở cho hoạt động áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện thống nhất

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w