1. Trang chủ
  2. » Tất cả

La ts luật học pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lạ

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 120,43 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, đất đai còn là nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước. Kể từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, khi đất đai được trả lại những giá trị ban đầu vốn có thì ngày càng trở lên có giá. Là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của mọi quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh, đất đai phải tham gia vào các giao dịch trên thị trường đây là điều tất yếu khách quan. Tuy nhiên, do tính đặc thù của chế độ sở hữu đất đai ở nước ta: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; pháp luật nghiêm cấm việc mua bán đất đai mà chỉ cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ). Giao dịch về chuyển nhượng QSDĐ liên quan đến tài sản đặc biệt có giá trị lớn nên phải được lập thành văn bản dưới hình thức hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nhằm ghi nhận các thỏa thuận, cam kết của các bên. Tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng là điều khó tránh khỏi do những bất đồng, mâu thuẫn về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các bên không thể thương lượng, hòa giải được. Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ song phương thức giải quyết văn minh nhất được các nước tiên tiến trên thế giới lựa chọn; đó là giải quyết thông qua cơ quan tài phán tố tụng Tòa án nhân dân (TAND). Do TAND là cơ quan tổ chức độc lập, có chức năng xét xử và bảo đảm thực hiện quyền tư pháp nên phán quyết của Tòa án mang tính công bằng, chính xác và khách quan. Dẫu vậy, tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng là vấn đề phức tạp nhạy cảm; quá trình sử dụng đất có nhiều xáo trộn, biến động; chính sách, pháp luật về đất đai không nhất quán qua từng thời kỳ; quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế v.v...; nên việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ gặp nhiều khó khăn. Thậm chí có không ít trường hợp giải quyết không đúng pháp luật và phải xử đi xử lại nhiều lần phát sinh khiếu kiện kéo dài và gây tốn kém thời gian, công sức, vật chất của các bên đương sự; các cấp Tòa án. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện pháp luật về tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ để góp phần khắc phục những hạn chế, yếu kém này. Lạng Sơn là tỉnh miền núi phía Bắc giáp Trung Quốc, có cửa khẩu quốc tế Hữu nghị là đầu mối giao thương, vận chuyển, trao đổi hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc. Lạng Sơn có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và đầu tư; trong đó, đất đai đóng vai trò quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng gia tăng khiến thị trường chuyển nhượng QSDĐ diễn ra rất sôi động, phức tạp và phát sinh nhiều tranh chấp. Những vụ án về tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ mà TAND tỉnh Lạng Sơn thụ lý giải quyết ngày càng tăng. Thực tế giải quyết các vụ án về hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ tại Tòa án cho thấy gặp nhiều khó khăn, trở ngại từ sự phức tạp của quản lý và sử dụng đất cho đến những quy định của nhiều văn bản luật về đất đai. Nhận thức pháp luật của người dân khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, có không ít trường hợp lợi dụng kẽ hở của pháp luật để thực hiện hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ bất hợp pháp. Đây là những thách thức đối với ngành Tòa án tỉnh Lạng Sơn trong giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng. Để góp phần tháo gỡ khó khăn và nâng cao hiệu quả giải quyết loại tranh chấp này, học viên lựa chọn đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1.2 Tổng quan giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 16 1.3 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN 29 NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 29 2.2 Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 47 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 59 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nâng cao hiệu thực Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản VLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thực trạng giải tranh chấp dân nói chung tranh 47 bảng 2.1 chấp đất đai nói riêng (trong có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ) từ năm 2013 - năm 2017 của TAND tỉnh Lạng Sơn 2.2 Số liệu vụ án dân nói chung vụ án tranh chấp nói riêng (trong có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ) bị hủy, sửa từ năm 2013 - năm 2017 của TAND tỉnh Lạng Sơn 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, đất đai nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước Kể từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đất đai trả lại giá trị ban đầu vốn có ngày trở lên có giá Là yếu tố đầu vào thiếu của trình đầu tư, sản xuất - kinh doanh, đất đai phải tham gia vào giao dịch thị trường - điều tất yếu khách quan Tuy nhiên, tính đặc thù của chế độ sở hữu đất đai nước ta: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý; pháp luật nghiêm cấm việc mua bán đất đai mà cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) Giao dịch chuyển nhượng QSDĐ liên quan đến tài sản đặc biệt có giá trị lớn nên phải lập thành văn hình thức hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nhằm ghi nhận thỏa thuận, cam kết của bên Tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng điều khó tránh khỏi bất đồng, mâu thuẫn lợi ích, quyền nghĩa vụ bên thương lượng, hịa giải Có nhiều phương thức giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ song phương thức giải văn minh nước tiên tiến giới lựa chọn; giải thơng qua quan tài phán tố tụng - Tòa án nhân dân (TAND) Do TAND quan tổ chức độc lập, có chức xét xử bảo đảm thực quyền tư pháp nên phán của Tòa án mang tính cơng bằng, xác khách quan Dẫu vậy, tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng vấn đề phức tạp nhạy cảm; trình sử dụng đất có nhiều xáo trộn, biến động; sách, pháp luật đất đai không quán qua thời kỳ; quản lý nhà nước đất đai nhiều hạn chế v.v ; nên việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ gặp nhiều khó khăn Thậm chí có khơng trường hợp giải không pháp luật phải "xử xử lại" nhiều lần phát sinh khiếu kiện kéo dài gây tốn thời gian, công sức, vật chất của bên đương sự; cấp Tòa án Điều đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện pháp luật tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ để góp phần khắc phục hạn chế, yếu Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc giáp Trung Quốc, có cửa quốc tế Hữu nghị đầu mối giao thương, vận chuyển, trao đổi hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc Lạng Sơn có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế, thương mại, du lịch đầu tư; đó, đất đai đóng vai trị quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng khiến thị trường chuyển nhượng QSDĐ diễn sôi động, phức tạp phát sinh nhiều tranh chấp Những vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ mà TAND tỉnh Lạng Sơn thụ lý giải ngày tăng Thực tế giải vụ án hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Tịa án cho thấy gặp nhiều khó khăn, trở ngại từ phức tạp của quản lý sử dụng đất quy định của nhiều văn luật đất đai Nhận thức pháp luật của người dân thực hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, có khơng trường hợp lợi dụng kẽ hở của pháp luật để thực hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ bất hợp pháp Đây thách thức ngành Tòa án tỉnh Lạng Sơn giải tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nói riêng Để góp phần tháo gỡ khó khăn nâng cao hiệu giải loại tranh chấp này, học viên lựa chọn đề tài: "Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn"làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau đây: i) Nguyễn Văn Luật (2001) (chủ nhiệm),"Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án nhân dân", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), Hà Nội; Châu Huế (2003), "Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải của Tòa án", Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; iii) Lưu Quốc Thái (2006), "Bàn khái niệm tranh chấp đất đai Luật Đất đai 2003", Tạp chí Khoa học pháp luật, số 2(33), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; iv) Tưởng Duy Lượng(2008), "Pháp luật dân thực tiễn xét xử", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; v) Nguyễn Văn Cường Trần Văn Tăng (2008), "Thực trạng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân - Kiến nghị giải pháp", Báo cáo tham luận Hội thảo "Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp", ngày 08 - 09 tháng 10 Buôn Mê Thuột - Đắc Lắc; vi) Mai Thị Tú Oanh (2009), "Giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa phương", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 08, Hà Nội; vii) Phạm Thị Hương Lan (2009), "Giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai 2003", Luận văn thạc sĩ luật học - Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; viii) Mai Thị Tú Oanh (2012), "Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vấn đề đặt ra", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11(294), Hà Nội; ix) Lê Vũ Tuấn Anh (2013), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai của Bộ Tài nguyên Môi trường, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; x) Nguyễn Quang Tuyến (2004), Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai của tịa án, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 14, Hà Nội; xi) Trần Quang Huy (2004), Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai của tòa án nhân dân,Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17, Hà Nội; xii) Đặng Xuân Đào (2004), Một số vấn đề việc giải tranh chấp khiếu nại đất đai theo quy định Điều 136 138 của Luật Đất đai năm 2003, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23, Hà Nội; xiii) Hoàng Minh Tuấn (2012), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; xiv) Phạm Thị Thúy Mai (2010), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; xv) Hoàng Thị Hồng Hạnh (2018), Pháp luật tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, v.v Các cơng trình khoa học nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ phân tích khái niệm, đặc điểm chuyển nhượng QSDĐ; hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; giải mã khái niệm, đặc điểm của tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; ý nghĩa của việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; khái niệm áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nước hay địa phương cụ thể; đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ v.v Tuy nhiên, số nội dung nghiên cứu của cơng trình khơng cịn tính thời quy định có liên quan sửa đổi, bổ sung với đời của Luật Tổ chức TAND năm 2012, Luật Đất đai năm 2013, Bộ luật dân (BLDS) năm 2015, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 v.v Mặt khác, tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thực TAND tỉnh Lạng Sơn cách có hệ thống, đầy đủ, tồn diện lý luận thực tiễn cịn cơng trình nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu của cơng trình liên quan đến đề tài công bố, luận văn sâu nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thực TAND tỉnh Lạng Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát của luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thực TAND tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn xác định số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm của tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc mục đích của giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ v.v - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thơng qua việc phân tích sở hình thành, khái niệm đặc điểm, cấu trúc của pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; số yếu tố đảm bảo thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ v.v - Phân tích, tìm hiểu thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ - Đánh giá việc thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nâng cao hiệu thực TAND tỉnh Lạng Sơn - Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ nâng cao hiệu thực TAND tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn khu trú vào số nội dung cụ thể sau đây: - Quan điểm, đường lối của Đảng giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ - Các trường phái lý thuyết, sở khoa học giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND - Nội dung quy định của pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND, bao gồm quy định của BLDS năm 2015 hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; quy định của Luật Đất đai năm 2013 giao dịch chuyển nhượng QSDĐ; quy định của BLTTDS năm 2015 trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND - Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thực tiễn thực TAND tỉnh Lạng Sơn đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều đạo luật Tuy nhiên, khuôn khổ của luận văn thạc sĩ luật học, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề cụ thể sau đây: - Giới hạn nội dung: Luận văn nghiên cứu quy định của BLDS hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ; quy định chuyển nhượng QSDĐ của Luật Đất đai năm 2913; quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ của BLTTDS năm 2015 - Giới hạn phạm vi: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ phạm vi TAND tỉnh Lạng Sơn - Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Lạng Sơn từ năm 2013 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu của luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử của học thuyết Mác - Lênin; nghiên cứu nguồn gốc, khái niệm, chất của vật, tượng; nghiên cứu trình hình thành phát triển của vật, tượng; nghiên cứu vật, tượng mối quan hệ vận động, tương tác với vật, tượng khác Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu luận văn từ phân tích tổng quan giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ đến đánh giá thực trạng pháp luật đưa giải pháp hoàn thiện - Phương pháp đánh giá sử dụng để đánh giá thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ TAND tỉnh Lạng Sơn Chương - Phương pháp lập luận, phương pháp diễn giải logic sử dụng xuyên suốt chương của luận văn ... LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng. .. đất pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân nước ta Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tiễn thực. .. việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ 1.2 Tổng quan giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w