MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá; là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thể thay thế được trong sản xuất nông, lâm nghiệp; là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh, quốc phòng. Đất đai còn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống . Ngay từ xa xưa, con người đã nhận thức được tầm quan trọng của đất đai. Nó là điều kiện vật chất không thể thiếu được cho sự tồn tại của con người. Chính vì tầm quan trọng ấy mà trong văn học, đất đai đã được ví như người mẹ Mẹ Đất. Như một lẽ tự nhiên, cái gì càng có giá trị thì con người càng muốn được sở hữu, chiếm giữ. Dân số ngày càng tăng; trong khi vốn đất đai lại có hạn (đất đai không do con người tạo ra mà do tự nhiên tạo ra, có trước con người; cố định về vị trí địa lý, bị giới hạn bởi không gian, diện tích). Sự mâu thuẫn này tiềm ẩn nguy cơ phát sinh tranh chấp do ai cũng muốn chiếm giữ và sử dụng đất đai. Trong nền kinh tế thị trường, khi Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý đất đai trả lại cho đất những giá trị ban đầu vốn có thì đất đai ngày càng trở nên có giá. Đây là một trong những nguyên nhân khách quan khiến tranh chấp đất đai không chỉ gia tăng về số lượng mà còn tăng lên về tính phức tạp, gay gắt về nội dung. Tranh chấp đất đai phát sinh không chỉ phá vỡ sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, mối quan hệ đoàn kết trong nội bộ nhân dân mà còn tiềm ẩn nguy cơ trở thành điểm nóng gây mất ổn định chính trị xã hội. Chính vì vậy, việc giải quyết tranh chấp đất đai nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật và dứt điểm có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp đất đai theo phương thức nào và cơ chế thực hiện cụ thể ra sao lại không hề đơn giản. Để tránh tình trạng việc tự giải quyết tranh chấp đất đai bằng biện pháp bạo lực, sử dụng luật rừng giữa các bên đương sự; nhiều quốc gia trên thế giới đã thiết lập một cơ quan tài phán là Tòa án với chức năng làm trọng tài, giải quyết bất đồng, mâu thuẫn trong xã hội, có quyền lực độc lập với các cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp nhằm đảm bảo tính độc lập, đưa ra phán quyết công bằng, khách quan, góp phần trong việc giải quyết hòa bình, văn minh những bất đồng, mâu thuẫn nảy sinh trong xã hội và đem lại niềm tin cho nhân dân vào công lý, sự nghiêm minh của pháp luật. Tiếp thu sự tiến bộ của văn minh nhân loại, ở nước ta, hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) được thành lập với chức năng phán quyết, xét xử các tranh chấp nói chung và tranh chấp đất đai nói riêng. Giải quyết tranh chấp đất đai thông qua TAND không phải là vấn đề mới. Thời gian qua, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này, nhiều giải pháp được đưa ra song chất lượng và hiệu quả hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai thông qua TAND chưa đáp ứng sự kỳ vọng của xã hội. Số lượng các phán quyết của tòa án bị tòa án cấp trên hủy bỏ, yêu cầu xét xử lại chiếm tỷ lệ không nhỏ. Điều này đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện trên phương diện lý luận và thực tiễn hoạt động giải quyết các tranh chấp đất đai của TAND để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động này. Đặc biệt trong bối cảnh Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2012 và Luật Đất đai năm 2013 được ban hành với nhiều sửa đổi, bổ sung liên quan đến vị trí, vai trò của TAND nói chung và thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan này nói riêng. Trong các tài sản chung của vợ chồng thì tài sản có giá trị nhất là nhà, đất. Khi vợ chồng lý hôn thì vấn đề gai góc nhất mà Tòa án phải giải quyết đó là tranh chấp về chia tài sản chung là nhà, đất và chia con chung; bởi lẽ, nhà đất là tài sản có giá trị lớn lên đến hàng tỷ đồng; trong khi đó, con cái lại là của cải để dành của mỗi con người. Xét trong lĩnh vực đất đai, do đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu; Nhà nước trao quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Vì vậy, tranh chấp về chia tài sản chung liên quan đến đất đai khi vợ chồng ly hôn là tranh chấp về QSDĐ. Đây là loại tranh chấp không hề đơn giản. Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết loại tranh chấp này tại TAND gặp nhiều khó khăn, trở ngại và áp lực. Số lượng các bản án của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chiếm tỷ lệ không nhỏ. Điều này nói lên chất lượng giải quyết tranh chấp về QSDĐ khi vợ chồng ly hôn chưa cao. Muốn đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết loại tranh chấp này thì việc nghiên cứu, đánh giá pháp luật về giải quyết tranh chấp QSDĐ là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tham chiếu từ thực tiễn xét xử của TAND tại tỉnh Sơn La là việc làm cần thiết. Với lý do cơ bản trên đây, học viên lựa chọn đề tài Pháp luật về giải quyết tranh chấp tài sản là quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Sơn La làm luận văn thạc sĩ luật học.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT KHI VỢ CHỒNG LY HÔN TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn 1.2 Lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly Tịa án nhân dân 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT KHI VỢ CHỒNG LY HÔN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH SƠN LA 31 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly thơng qua Tịa án nhân dân 31 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn tỉnh Sơn La 44 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT KHI VỢ CHỒNG LY HÔN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TỈNH SƠN LA 64 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly 64 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La 68 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HN&GĐ : Hôn nhân gia đình QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tịa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá; tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay sản xuất nông, lâm nghiệp; địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh, quốc phòng Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống1 Ngay từ xa xưa, người nhận thức tầm quan trọng đất đai Nó điều kiện vật chất khơng thể thiếu cho tồn người Chính tầm quan trọng mà văn học, đất đai ví người mẹ - Mẹ Đất Như lẽ tự nhiên, có giá trị người muốn sở hữu, chiếm giữ Dân số ngày tăng; vốn đất đai lại có hạn (đất đai khơng người tạo mà tự nhiên tạo ra, có trước người; cố định vị trí địa lý, bị giới hạn khơng gian, diện tích) Sự mâu thuẫn tiềm ẩn nguy phát sinh tranh chấp muốn chiếm giữ sử dụng đất đai Trong kinh tế thị trường, Nhà nước thay đổi chế quản lý đất đai trả lại cho đất giá trị ban đầu vốn có đất đai ngày trở nên có giá Đây nguyên nhân khách quan khiến tranh chấp đất đai khơng gia tăng số lượng mà cịn tăng lên tính phức tạp, gay gắt nội dung Tranh chấp đất đai phát sinh không phá vỡ gắn kết thành viên gia đình, mối quan hệ đoàn kết nội nhân dân mà cịn tiềm ẩn nguy trở thành "điểm nóng" gây ổn định trị - xã hội Chính vậy, việc giải tranh chấp đất đai nhanh chóng, kịp thời, pháp luật dứt điểm có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, giải tranh chấp đất đai theo phương thức chế thực cụ thể lại không đơn giản Để tránh tình trạng việc tự giải tranh chấp đất đai biện pháp bạo lực, sử dụng "luật rừng" bên đương sự; nhiều quốc gia giới thiết lập quan tài phán Tòa án với chức làm trọng tài, giải bất đồng, mâu thuẫn xã hội, có quyền lực độc lập với quan lập pháp quan hành pháp nhằm đảm bảo tính độc lập, đưa phán cơng bằng, khách quan, góp phần việc giải hịa bình, văn minh bất đồng, mâu thuẫn nảy sinh xã hội đem lại niềm tin cho nhân dân vào công lý, nghiêm minh pháp luật Tiếp Lời nói đầu Luật Đất đai năm 1993 thu tiến văn minh nhân loại, nước ta, hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) thành lập với chức phán quyết, xét xử tranh chấp nói chung tranh chấp đất đai nói riêng Giải tranh chấp đất đai thông qua TAND vấn đề Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực này, nhiều giải pháp đưa song chất lượng hiệu hoạt động giải tranh chấp đất đai thông qua TAND chưa đáp ứng kỳ vọng xã hội Số lượng phán tòa án bị tòa án cấp hủy bỏ, yêu cầu xét xử lại chiếm tỷ lệ không nhỏ Điều đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện phương diện lý luận thực tiễn hoạt động giải tranh chấp đất đai TAND để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Đặc biệt bối cảnh Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2012 Luật Đất đai năm 2013 ban hành với nhiều sửa đổi, bổ sung liên quan đến vị trí, vai trị TAND nói chung thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan nói riêng Trong tài sản chung vợ chồng tài sản có giá trị nhà, đất Khi vợ chồng lý vấn đề "gai góc" mà Tịa án phải giải tranh chấp chia tài sản chung nhà, đất chia chung; lẽ, nhà đất tài sản có giá trị lớn lên đến hàng tỷ đồng; đó, lại "của cải để dành" người Xét lĩnh vực đất đai, đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu; Nhà nước trao quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Vì vậy, tranh chấp chia tài sản chung liên quan đến đất đai vợ chồng ly hôn tranh chấp QSDĐ Đây loại tranh chấp không đơn giản Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải loại tranh chấp TAND gặp nhiều khó khăn, trở ngại áp lực Số lượng án Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chiếm tỷ lệ không nhỏ Điều nói lên chất lượng giải tranh chấp QSDĐ vợ chồng ly hôn chưa cao Muốn đưa giải pháp nâng cao chất lượng giải loại tranh chấp việc nghiên cứu, đánh giá pháp luật giải tranh chấp QSDĐ tài sản chung vợ chồng ly hôn tham chiếu từ thực tiễn xét xử TAND tỉnh Sơn La việc làm cần thiết Với lý đây, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La"làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp QSDĐ tài sản chung vợ chồng ly TAND nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu giới luật học nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố mà tiểu biểu số công trình cụ thể sau đây: i) Trịnh Thị Lệ Quyên (2012), "Pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân - thực trạng giải pháp hoàn thiện", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; ii) Nguyễn Thị Thu Hà (2013) "Giải tranh chấp đất đai đường Tịa án Quận Hà Đơng", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; iii) Hồ Xuân Hương (2004), "Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; iv) Viện Khoa học xét xử - TAND tối cao (2002), "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; v) TAND tối cao (2012), "Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất - vướng mắc kiến nghị", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; vi) Mai Thị Tú Oanh (2013), "Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta", Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; vii) Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2014), "Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam", Nxb Lao động, Hà Nội; viii) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011), "Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu, pháp luật thực tiễn xét xử", Nxb Tư pháp, Hà Nội; ix) Nguyễn Thị Dung (2004), "Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật đất đai", Tạp chí Luật học - Số chuyên đề Luật Đất đai 2003, tháng 5; x) Nguyễn Quang Tuyến (2004), "Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án", Tạp chí TAND, số 14 tháng 7; xi) Lưu Quốc Thái (2006),"Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17; xii) Nguyễn Văn Thắng (2013),"Luật Đất đai (sửa đổi) cần mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp đất đai", Tạp chí TAND, số 21; xiii) Văn phòng Quốc hội (2008), Hội thảo: "Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: thực trạng giải pháp"tổ chức Buôn Mê Thuột - Đắk Lắk, tháng 3; xiv) Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Hội thảo quốc gia "Định hướng giải pháp giải tranh chấp đất đai đảm bảo phát triển bền vững khu vực Tây Ngun", Hà Nội, tháng v.v Các cơng trình khoa học phân tích sâu vấn đề chế định tranh chấp đất đai, tính chất viết nghiên cứu, tác giả đề cập đến khía cạnh trường hợp cụ thể Phần lớn tác giả thường thiên việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tranh chấp đất đai mà chưa soi chiếu phản ánh toàn quy định pháp luật vào thực tiễn sống, Đối với tranh chấp QSDĐ vợ chồng ly cơng trình nghiên cứu sâu vào phân tích lý luận, đánh giá thực tế tìm giải pháp hồn thiện vấn đề Đặc biệt việc nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn tham chiếu từ thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La chưa có cơng trình đề cập Do vậy, cơng trình nghiên cứu so với đề tài luận văn hồn tồn khơng có trùng lặp mặt nội dung Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích nội dung quy định giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2003 khơng cịn tính thời sự; Luật Đất đai năm 2003 bị thay Luật Đất đai năm 2013 với số sửa đổi, bổ sung giải tranh chấp đất đai Trên sở tiếp thu kế thừa kết cơng trình liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn tham chiếu từ thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Tập hợp, hệ thống hóa góp phần hồn thiện hệ thống sở lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn thông qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hơn; sở hình thành pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn; khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn; cấu trúc lĩnh vực pháp luật v.v - Phân tích nội dung pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn; đánh giá thực tiễn áp dụng tham chiếu từ thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La nhằm nhận diện ưu điểm; hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm nội dung cụ thể sau đây: - Các quy định Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly nói riêng - Các quy định Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2014 văn hướng dẫn thi hành QSDĐ tài sản chung vợ chồng; phân chia QSDĐ tài sản chung vợ chồng ly hôn - Các nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn đường lối giải tranh chấp QSDĐ tài sản chung vợ chồng ly hôn - Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn tỉnh Sơn La - Quan điểm, đường lối Đảng giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn - Quan điểm, đường lối Đảng tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước hội nhập quốc tế v.v 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài "Pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La"là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề cụ thể sau đây: - Giới hạn nội dung: + Các quy định Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly nói riêng + Các quy định Luật HN&GĐ năm 2014 văn hướng dẫn thi hành giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn + Các quy định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2014 văn hướng dẫn thi hành trình tự, thủ tục giải vụ án dân tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn từ hoạt động xét xử TAND tỉnh Sơn La - Giới hạn thời gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật đất đai giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn từ năm 2015 đến - Giới hạn không gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật đất đai giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn từ hoạt động xét xử TAND tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu khái niệm, chất, nguồn gốc v.v vật, tượng đặt mối quan hệ tương tác với vật, tượng khác Nghiên cứu vật, tượng trình vận động từ hình thành, phát triển dự báo xu hướng phát triển tương lai - Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp diễn giải v.v sử dụng Chương nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn Việt Nam + Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp lập luận lô gic v.v sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La + Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp bình luận v.v sử dụng Chương nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La Những đóng góp luận văn Bản luận văn nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn từ thực tiễn xét xử TAND tỉnh Sơn La tiếp cận từ góc độ nghiên cứu đa ngành, liên ngành việc đánh giá thực trạng pháp luật đất đai, pháp luật HN&GĐ, pháp luật tố tụng dân (TTDS) liên quan đến việc giải tranh chấp tài sản QSDĐ vợ chồng ly hôn tham chiếu từ thực tiễn áp dụng TAND tỉnh Sơn La để nhận diện kết quả; hạn chế, tồn nguyên nhân tồn Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện lĩnh vực pháp luật nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La ... pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La. .. Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn nâng cao hiệu áp dụng tỉnh Sơn La 8 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI... niệm giải tranh tài sản quyền sử dụng đất giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn 1.1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp tài sản quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân Giải tranh chấp