Tiểu luận “Biện pháp chống bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc tế Thực tiễn áp dụng thông qua vụ việc chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội” đã làm rõ một số vấn đề lý luận về biện pháp chống bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc tế và thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá ở nước ta thông qua vụ việc chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội.
TIỂU LUẬN BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THÔNG QUA VỤ VIỆC CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THÉP KHÔNG GỈ CÁN NGUỘI Ngành: NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận biện pháp chống bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.2 Điều kiện trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.3 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều kiện miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước ta thông qua vụ việc chống bán phá giá mặt hàng thép không gỉ cán nguội 2.1 Quy trình, thủ tục pháp lý mà Bộ Cơng thương, Chính phủ Việt Nam tiến hành nội dung giải đề nghị, kiến nghị Công ty CP thang máy Thiên Nam thời gian tiến hành rà soát chống bán phá giá thép không gỉ lần lần vụ việc 2.2 Xác định ý kiến, quan điểm Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) công ty sản xuất thép không gỉ Việt Nam BCT quan nhà nước có thẩm quyền liên quan việc đề nghị miễn trừ biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội thuộc phạm vi áp dụng Quyết định số 3162/QĐ-BCT ngày 21/10/2019 kết rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia Đài Loan (Trung Quốc) 17 2.3 Biện pháp trả đũa thương mại theo quy định pháp luật thương mại quốc tế vấn đề pháp lý cần lưu ý biện pháp trả đũa thương mại thực tiễn thương mại quốc tế Việt Nam; hoạt động cụ thể cần tiến hành Chính phủ, Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) với công ty sản xuất có hoạt động xuất khẩu, nhập thép có hành động trả đũa thương mại đối tác thương mại quốc tế 19 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT BCT Bộ Công thương CBPG Chống bán phá giá PHẦN I: MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam, việc tham gia Tổ chức Thương mại giới (WTO) hội nhập quốc tế góp phần đổi tư sách, hồn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý chuẩn mực phát triển thể chế kinh tế - thương mại, tạo sở pháp lý vững làm cầu nối xung lực tích cực để đất nước bước mở cửa, mở rộng quy mô thị trường hàng hóa dịch vụ, cải thiên cấu nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế theo thỏa thuận đa phương song phương cam kết Theo đó, việc mở cửa thị trường cho hàng hóa nước ngồi đồng thời xuất tượng cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nước thị trường Việt Nam, đặc biệt việc giá bán thấp gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp nước Ngày nay, đứng trước thách thức cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa, quốc gia tăng cường sử dụng công cụ bảo hộ ngày tinh vi thông qua biện pháp bảo đảm thương mại công WTO, có biện pháp CBPG Trong thương mại quốc tế, biện pháp CBPG xem ba cột trụ hệ thống biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước thâm nhập hàng hố nước khác Trong Việt Nam nhiều lý do, việc sử dụng công cụ phòng vệ thương mại, đặc biệt biện pháp CBPG hạn chế Bởi vậy, việc nhận thức, nắm vững tăng cường sử dụng công cụ CBPG hàng nhập vơ quan trọng tình hình nay, đặc biệt doanh nghiệp nước Trên sở nghiên cứu quy định văn pháp luật cần áp dụng bao gồm văn pháp luật WTO văn pháp luật Việt Nam biện pháp phòng vệ thương mại hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam, Công ty tư vấn số vấn đề pháp lý thực tiễn biện pháp CBPG để Quý Khách hàng có nhìn tồn diện chi tiết biện pháp này, đồng thời, giúp Quý Khách hàng có xử phù hợp khi biện pháp CBPG áp dụng hàng hoá mà Quý Khách hàng thực nhập PHẦN II: NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận biện pháp chống bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm bán phá giá chống bán phá giá Bán phá giá thương mại quốc tế hiểu tượng xảy loại hàng hoá xuất từ nước sang nước khác với mức giá thấp giá bán hàng hoá thị trường nội địa nước xuất Cụ thể, theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), bán phá giá nghĩa “các sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm”1; đồng thời, Hiệp định Chống bán phá giá (ADA) định nghĩa “Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường”2 Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), xem “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” nhà sản xuất, xuất nước ngành sản xuất nội địa nước nhập Để ngăn ngừa bán phá giá, Hiệp định GATT 1994 nêu rõ “thành viên ký kết áp thuế CBPG lên sản phẩm bị bán phá giá việc bán phá giá gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp hình thành ảnh hưởng vật chất đến hình thành ngành cơng nghiệp mới,…”3 Theo đó, CBPG biện pháp phòng vệ thương mại nhà nước áp dụng nhằm đối phó với ảnh hưởng xấu sản phẩm bán phá giá thị trường, thường áp dụng đánh thuế nhằm phá bỏ lợi giá “không công bằng” sản phẩm Như vậy, CBPG biện pháp phòng vệ thương mại WTO cho phép thành viên áp dụng trường hợp hàng hóa nhập từ nước ngồi bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Tại Luật Quản lý ngoại thương Điều VI.1 Hiệp định GATT 1994 Điều 2.1 Hiệp định ADA Điều VI.2 Hiệp định GATT 1947 năm 2017 quy định biện pháp CBPG “biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước”4 Trong WTO, nguyên tắc CBPG quy định Điều VI Hiệp định GATT, Hiệp định ADA chi tiết hoá Điều VI Hiệp định GATT quy định quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện - điều tra áp dụng biện pháp CBPG cụ thể Song song đó, nước lại có quy định riêng vấn đề CBPG xây dựng sở nguyên tắc chung liên quan WTO Đối với doanh nghiệp, để có hiểu biết chung vấn đề CBPG thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần tiếp cận quy định WTO vấn đề đủ Tuy nhiên, để biết chi tiết trình tự, thủ tục, quan có thẩm quyền, vụ kiện GBPG cụ thể thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần tìm hiểu quy định pháp luật CBPG nước Ở Việt Nam, việc tiếp nhận hồ sơ, quy trình thẩm định, tiến hành điều tra áp dụng biện pháp CBPG tuân thủ chặt chẽ quy định Hiệp định ADA Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 thay Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 , Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 Chính phủ thay Nghị đính số 10/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018,… Việt Nam ban hành văn quy định pháp luật biện pháp CBPG nhằm tạo thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp nước, 1.2 Điều kiện trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo quy định WTO, việc áp dụng biện pháp CBPG thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra CBPG, kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: có trình trạng hàng hố nhập bán phá giá; có thiệt hại vật chất hành động bán phá giá gây đe doạ gây doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bán phá giá, gây trì truệ đối Khoản Điều 77 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 với trình thành lập ngành cơng nghiệp nước có mối quan hệ nhân trình trạng sản phẩm bán phá giá thiệt hại vật chất Đồng với quy định WTO, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 quy định việc áp dụng biện pháp CBPG hàng hóa nhập vào Việt Nam có đủ điều kiện cụ thể sau5: Thứ nhất, hàng hóa nhập vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độ bán phá giá xác định cụ thể phải lớn 2% Thứ hai, ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước, việc xác định thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước quy định cụ thể Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018 Chính phủ6 Thứ ba, tồn mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa bị bán phá giá với thiệt hại ngành sản xuất nước theo quy định Một “vụ kiện” CBPG theo cách gọi Việt Nam thực chất quy trình Kiện - Điều tra - Kết luận - Áp dụng biện pháp CBPG (nếu có) mà nước nhập tiến hành loại hàng hoá nhập từ nước định có nghi ngờ loại hàng hố bị bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Đây thủ tục tố tụng Toà án mà thủ tục hành quan hành nước nhập thực Thủ tục nhằm giải tranh chấp thương mại bên ngành sản xuất nội địa bên nhà sản xuất, xuất nước ngồi; khơng liên quan đến quan hệ cấp phủ hai nước xuất nhập Các bước thủ tục điều tra áp dụng thuế CBPG cụ thể sau: (i) Bước 1: Tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp CBPG7; (ii) Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra); (iii) Bước 3: Điều tra sơ bộ: Điều 78 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Điều 23, 24, 25 Nghị định số 10/2018/NĐ-CP Khoản Điều 79 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Cơ quan có thẩm quyền điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); (iv) Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); (v) Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu); (vi) Bước 6: Kết luận cuối cùng: Quyết định áp dụng/không áp dụng biện pháp CBPG; (vii) Bước 7: Rà soát lại biện pháp CBPG (được thực sau 01 năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp CBPG theo định Bộ trưởng BCT); (viii) Bước 8: Rà soát cuối kỳ (được thực 01 năm trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp CBPG theo định Bộ trưởng BCT)8 Như vậy, khơng phải có tượng hàng hóa nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp CBPG hàng hóa mà theo quy định việc áp dụng biện pháp CBPG thực quan có thẩm quyền nước nhập sau tiến hành điều tra CBPG, kết luận khẳng định tồn đồng thời điều kiện nêu định áp dụng biện pháp CBPG 1.3 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều kiện miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo quy định Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, biện pháp CBPG bao gồm áp dụng thuế CBPG cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp CBPG với Cơ quan điều tra Việt Nam với nhà sản xuất nước Cơ quan điều tra chấp thuận9, cụ thể: Đối với biện pháp áp dụng thuế CBPG, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016 quy định thuế CBPG thuế nhập bổ sung đánh vào hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất Khoản Điều 82 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Khoản Điều 77 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước10 Thời hạn áp dụng thuế CBPG không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế gia hạn trường hợp Bộ trưởng BCT định rà sốt việc áp dụng thuế chống phá giá11 Theo đó, định áp dụng thuế CBPG có hiệu lực tất hàng hoá liên quan nhập từ nước bị kiện sau thời điểm ban hành định, việc áp dụng thuế CBPG có hiệu lực trở trước thực thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa thiệt hại thực tế thực theo Điều Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Cơ quan điều tra CBPG định mức thuế CBPG sở biên độ phá giá, theo nguyên tắc mức thuế tương đương nhỏ biên độ phá giá CBPG biện pháp bảo hộ mà nhằm đảm bảo điều kiện thương mại công hàng hóa nhập hàng hóa sản xuất nước, đó, Cơ quan điều tra xác định biên độ phá giá mức thuế CBPG riêng cho nhà sản xuất, xuất khẩu; trường hợp số nhà sản xuất, xuất q lớn khơng thể tính riêng biên độ phá giá được, quan chức xem xét giới hạn số nhà sản xuất, xuất định, sở trao đổi với nhà sản xuất, xuất liên quan mức thuế hàng nhập từ nhà sản xuất, xuất không điều tra không vượt mức thuế nhà sản xuất, xuất có điều tra Đối với biện pháp cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp CBPG với Cơ quan điều tra Việt Nam với nhà sản xuất nước Cơ quan điều tra chấp thuận, cụ thể việc điều tra ngừng kết thúc mà không cần áp dụng biện pháp tạm thời thuế CBPG, nhà xuất tự nguyện cam kết tăng giá ngừng xuất phá giá vào thị trường điều tra quan điều tra trí biện pháp khắc phục thiệt hại Mức tăng giá không thiết phải lớn mà thường nhỏ biên độ phá giá đủ 10 Khoản Điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016 Điểm d khoản Điều 81 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 thay cho khoản 3, Điều 22 Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 11 12 Quyết định 3162/QĐ-BCT Đến nay, ngày 05/04/2022, BCT ban hành Quyết định 625/QĐ-BCT giữ nguyên việc áp dụng biện pháp CBPG Như vậy, trình điều tra áp dụng biện pháp CBPG BCT thực theo quy định WTO, tuân thủ theo trình tự, thủ tục quy định Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11, Luật Quản lý ngoại thương văn pháp luật có liên quan Trên sở thơng tin thu thập từ bên liên quan, BCT xem xét đánh giá kỹ lưỡng mức độ bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập từ nước/vùng lãnh thổ (Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Indonesia, Malaysia Lãnh thổ Đài Loan), thiệt hại ngành sản xuất nước đánh giá tác động kinh tế - xã hội, gồm tác động tới ngành sản xuất hạ nguồn người tiêu dùng Trong trình điều tra trước ban hành định cuối vụ việc, kể định rà soát sau này, BCT lấy ý kiến bên liên quan vụ việc; kết luận điều tra công khai BCT gửi đến tất bên liên quan nhằm đảm bảo tính minh bạch Sau cân nhắc tác động kinh tế - xã hội tình hình cung - cầu nay, BCT định áp thuế CBPG thức sản phẩm thép khơng gỉ cán nguội nhập Đồng thời, định áp thuế CBPG rà sốt, điều chỉnh định kỳ theo quy định pháp luật Theo ý kiến chúng tôi, lần Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ CBPG sản phẩm nhập vào thị trường nội địa, nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng phù hợp với chuẩn mực quốc tế tất doanh nghiệp Quyết định áp thuế CBPG BCT xem động lực để doanh nghiệp nước vốn cam chịu xưa xem xét yêu cầu điều tra, áp dụng biện pháp CBPG mặt hàng khác nhập vào Việt Nam có dấu hiệu cạnh tranh không công với hàng nội Trong thời gian tới, BCT cần tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành liên quan theo dõi tác động biện pháp CBPG, tình hình sản xuất, cung - cầu, giá cả,… để triển khai biện pháp ổn định thị trường thép theo quy định, bảo vệ lợi ích đáng ngành sản xuất người tiêu dùng 13 Nhận định Luật sư nội dung giải đề nghị, kiến nghị Công ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam thời gian tiến hành rà sốt CBPG thép khơng gỉ lần lần 2: Thứ nhất, Công ty Thiên Nam khiếu nại 02/09 mã hàng (HS: 7219.33.00 HS: 7219.34.00) áp thuế CBPG nêu Quyết định số 1656/QĐ-BCT BCT chủng loại mặt hàng nước chưa sản xuất thân bên yêu cầu áp thuế CBPG Posco VST nhập phân phối lại Do thời hạn áp dụng định gấp (15 ngày sau ngày ký) khiến doanh nghiệp trở tay không kịp, chu hợp đồng nhập thép để sản xuất thường ký 90 ngày Chỉ tính riêng hợp đồng nhập thép không gỉ từ Zhejang Baohong Stainless Steel (Trung Quốc), mở L/C vào tháng 4/2016, Thiên Nam chịu thiệt hại 1,13 tỷ đồng chênh lệch mức thuế Thiên Nam kiến nghị BCT không áp thuế CBPG thép không gỉ hợp đồng ký với Zhejang Baohong Stainless Steel BCT cho rằng, theo quy trình, Cục Quản lý cạnh tranh thơng báo cơng khai định việc rà sốt thuế CBPG khuyến cáo bên liên quan mức thuế sau rà sốt điều chỉnh Việc Thiên Nam không lưu ý tới khuyến cáo, khơng gửi ý kiến bình luận kiến nghị thời gian rà soát điều đáng tiếc Vì lý đó, BCT khơng thể giải miễn thuế CBPG cho hợp đồng Thiên Nam kiến nghị Về kiến nghị tạm thời không áp dụng biện pháp áp thuế CBPG với chủng loại thép không gỉ nước chưa gia công gia công chưa đạt yêu cầu chất lượng, BCT cho rằng, khả cung cấp sản phẩm thép không gỉ nước quan điều tra xác minh, làm rõ Báo cáo kết luận điều tra để áp thuế CBPG lần đầu BCT khẳng định, sản phẩm mà Thiên Nam kiến nghị, nước sản xuất Theo chúng tơi, q trình điều tra trước ban hành định cuối vụ việc (kể định rà soát), BCT lấy ý kiến bên liên quan vụ việc; kết luận điều tra công khai BCT gửi đến tất bên liên quan nhằm đảm bảo tính minh bạch Mặt khác, việc điều tra áp dụng biện pháp CBPG BCT tuân thủ đầy đủ quy định WTO, Luật quản lý Ngoại 14 thương văn pháp luật khác có liên quan, theo đó, đến tại, chưa có ý kiến từ nhà xuất bị điều tra CBPG nước cho việc tính tốn áp dụng biện pháp CBPG Việt Nam vi phạm quy định Việt Nam WTO Do đó, nhận định BCT cho thông báo công khai định việc rà soát thuế CBPG khuyến cáo bên liên quan mức thuế sau rà sốt điều chỉnh, việc Công ty Thiên Nam không lưu ý tới khuyến cáo, không gửi ý kiến bình luận kiến nghị nên khơng chấp nhận có sở Đồng thời, trình điều tra, áp dụng biện pháp BCT cân nhắc, xem xét miễn trừ áp dụng biện pháp CBPG sản phẩm thép không gỉ cán nguội làm nguyên liệu đầu vào mà nước chưa sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng BCT q trình rà sốt cuối kỳ áp dụng biện pháp CBPG nêu trên, đó, nội dung quan trọng xác định liệu tồn hành vi bán phá giá doanh nghiệp sản xuất, xuất nước hay không để làm sở xem xét định việc có hay khơng tiếp tục trì biện pháp CBPG Ngoài ra, theo Báo cáo kết luận điều tra để áp thuế CBPG lần đầu, BCT khẳng định, sản phẩm mà Thiên Nam kiến nghị, nước sản xuất được; đó, nhận định Cơng ty Thiên Nam 02/09 mã hàng (HS: 7219.33.00 HS: 7219.34.00) áp thuế CBPG nêu Quyết định số 1656/QĐ-BCT BCT chủng loại mặt hàng nước chưa sản xuất chưa phù hợp Thứ hai, đơn kiến nghị gửi quan có thẩm quyền, Công ty Thiên Nam nêu cụ thể vấn đề chịu bất lợi kép cụ thể là: Thép không gỉ chiếm 10% giá thành chi phí đầu vào ngành sản xuất thang máy Với việc thuế chống bán phá tăng từ trung bình mức 5,5% lên 25,35%, khiến Cơng ty Thiên Nam thiệt hại vài tỷ đồng/năm Chi phí sản xuất tăng lên đáng kể, bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực tiết giảm chi phí để cạnh tranh với hãng thang máy ngoại Công ty Thiên Nam nêu quan điểm khơng đồng tình với ý kiến quan điều tra nhận định khác biệt chất lượng sản phẩm hàng hóa nhập hàng hóa sản xuất nước “do trình điều tra, doanh nghiệp không cung cấp hồ sơ, tài 15 liệu chứng minh nên quan điều tra xác định rằng, vấn đề chất lượng sản phẩm lý để loại trừ” dự thảo kết luận Theo chúng tơi, q trình điều tra áp dụng biện pháp CBPG, q trình tính tốn mức thuế điều chỉnh quy định chặt chẽ pháp luật Việt Nam Hiệp định CBPG WTO, cụ thể, mức thuế CBPG nhà sản xuất nước ngồi xác định theo phương pháp tính tốn quy định WTO, số liệu thực tiễn nhà sản xuất/xuất nước ngồi đệ trình Cơ quan điều tra thẩm tra, xác minh Đồng thời, mức thuế mức thuế áp dụng theo đề xuất ngành sản xuất nước hay theo ý kiến chủ quan Cơ quan điều tra Do đó, mức thuế BCT ban hành có sở phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam lẫn pháp luật WTO Đồng thời, việc áp thuế CBPG không gây ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp nhập sản phẩm thép không gỉ, bơit vì, theo Cơng văn số 8300/BTC-CST ngày 23/6/2014 Bộ Tài áp dụng thuế tự vệ, CBPG, chống trợ cấp, áp dụng thuế CBPG thuế nhập Tức doanh nghiệp nhập hàng hóa gia cơng chế xuất để xuất nước ngồi miễn thuế CBPG hoàn lại trường hợp phải nộp thuế CBPG Như vậy, nói kết vụ kiện không tác động đến doanh nghiệp nhập Việt Nam sử dụng sản xuất để xuất nước ngồi Cịn doanh nghiệp sử dụng để sản xuất cho hàng hóa nước, xuất thép vào Việt Nam có nhiều nước, đó, nhà sản xuất nước nhập từ nguồn khác mà không bị đánh thuế CBPG Hơn sản phẩm nhập chiếm phần nhỏ nên không tác động nhiều đến thị trường người tiêu dùng Do đó, khơng có sở chứng minh công ty Thiên Minh bắt buộc phải sử dụng hàng hố nhập mà khơng thể sử dụng hàng hoá sản xuất nước dẫn đến thiệt hại trực tiếp đáng kể cho Công ty Thứ ba, ý kiến việc thị trường thép khơng gỉ cán nguội Việt Nam có dấu hiệu độc quyền, bị thao túng giá, chất lượng với nguyên nhân BCT áp thuế CBPG số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập BCT phản hồi ý kiến doanh nghiệp công luận CBPG với thép không gỉ 16 cán nguội nhập khẩu, với nội dung khẳng định khơng có sở để nhận định ngành sản xuất nước hay doanh nghiệp sản xuất độc quyền nhóm sản phẩm thép khơng gỉ sau áp dụng biện pháp tự vệ với hàng hóa nhập từ số thị trường Hiện nay, thuế CBPG áp dụng với thép không gỉ cán nguội Trung Quốc, Indonesia, Malaysia Đài Loan; sản phẩm từ nước khác nhập vào Việt Nam mà không bị áp thuế CBPG (theo Cục Phòng vệ Thương mại) Cụ thể, theo số liệu Tổng cục Hải quan, sau biện pháp CBPG áp dụng đến nay, thép inox tiếp tục nhập từ nước/vùng lãnh thổ bị áp thuế từ nước khác Tổng lượng nhập thép không gỉ cán nguội từ tất nguồn sau có biện pháp CBPG tăng so với giai đoạn trước áp thuế CBPG, ví dụ thép inox đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Như vậy, người sử dụng thép inox Việt Nam có nhiều lựa chọn khác ngồi nguồn sản xuất nước Ngoài ra, giai đoạn điều tra gần (từ ngày 01 tháng năm 2017 tới ngày 30 tháng năm 2018), nhập thép inox chiếm tới 57,2% tổng tiêu thụ nước (trong nhập từ nước khơng bị áp thuế CBPG chiếm 68,5% tổng nhập khẩu), sản xuất nước chiếm 42,8% tiêu thụ nước; với việc sản lượng doanh nghiệp lớn chiếm 50% sản lượng nước khơng có sở để nhận định ngành sản xuất nước hay doanh nghiệp sản xuất “độc quyền” nhóm sản phẩm Hơn nữa, thị trường thép khơng gỉ cán nguội Việt Nam trước có tham gia công ty Posco số công ty quy mô nhỏ khác, bắt đầu có tham gia doanh nghiệp lớn nước.14 Do đó, khơng có sở để nhận định ngành sản xuất nước hay doanh nghiệp sản xuất độc quyền nhóm sản phẩm thép không gỉ sau áp dụng biện pháp tự vệ với hàng hóa nhập từ số thị trường 14 Thế Hải (2019), Thuế chống bán phá không tạo độc quyền thị trường thép không gỉ cán nguội, Báo điện tử Đầu tư, Cơ quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, https://baodautu.vn/thue-chong-ban-pha-khong-tao-radoc-quyen-tren-thi-truong-thep-khong-gi-can-nguoi-d106448.html, truy cập ngày 12/5/2022 ... 1.3 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều kiện miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước ta thông qua vụ việc chống bán phá giá. .. áp dụng biện pháp CBPG13 Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước ta thông qua vụ việc chống bán phá giá mặt hàng thép không gỉ cán nguội 2.1 Quy trình, thủ tục pháp lý mà Bộ Cơng thương, ... nêu định áp dụng biện pháp CBPG 1.3 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều kiện miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo quy định Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, biện pháp CBPG