1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi công pháp quốc tế

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 112,93 KB
File đính kèm Congphapquocte.zip (110 KB)

Nội dung

Câu 1. So sánh giữa quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự. Câu 2. Chứng minh quyền chủ quyền quốc gia đối với vùng biển càng hạn chế khi càng ra xa bờ. Câu 3. Phân tích căn cứ xác định và hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan.

Câu So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Giống nhau: Đều quyền ưu đãi miễn trừ đặc biệt mà nước sở dành cho quan ngoại giao, viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ Khác nhau: Tiêu chí Quyền ưu đãi miễn trừ Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh ngoại giao Về trụ sở Chính quyền Nước tiếp nhận Nhà chức trách Nước tiếp nhận không quan không vào trụ sở vào phần trụ sở dùng làm việc quan đại diện quan ngoại giao khơng lãnh trừ có đồng ý người đứng có đồng ý người đứng đầu quan lãnh người người đầu quan đại diện đứng đầu quan định người CSPL: khoản Điều 22 Công đứng đầu quan đại diện ngoại giao ước Viên 1961 Nước cử Tuy nhiên, trường hợp xảy hoả hoạn thiên tai khác cần có biện pháp bảo vệ gấp rút giả định người đứng đầu quan lãnh đồng ý CSPL: khoản Điều 31 Công ước Viên 1963 Về tài sản Trụ sở quan đại diện, Trụ sở, đồ đạc, tài sản phương tiện giao quan đồ đạc tài sản khác thông quan lãnh khơng bị trưng đại diện phương tiện dụng hình thức lại quan đại diện Tuy nhiên, mục đích quốc phịng khơng thể bị lục sốt, trưng lợi ích cơng cộng, việc trưng mua cần dụng, tịch thu đem xử thiết, phải áp dụng biện pháp để lý tránh cản trở việc thực chức lãnh CSPL: khoản Điều 22 Công phải bồi thường cách nhanh chóng, ước Viên 1961 thích đáng có hiệu cho Nước cử CSPL: khoản Điều 33 Công ước Viên 1963 Về treo Cơ quan đại diện người Quốc kỳ quốc huy Nước cử quốc kỳ đứng đầu quan đại diện có treo tồ nhà cửa vào trụ sở quan quốc huy quyền treo quốc kỳ quốc lãnh sự, nhà người đứng đầu huy Nước cử quan lãnh phương tiện giao trụ sở quan đại diện, thông người đứng đầu quan lãnh sự, kể nhà phương tiện sử dụng cho phương tiện lại người công việc thức đứng đầu quan đại diện CSPL: Điều 29 Công ước Viên 1963 CSPL: Điều 20 Công ước Viên 1961 Về hồ sơ lưu Hồ sơ tài liệu quan Hồ sơ lưu trữ tài liệu lãnh bất khả xâm trữ tài đại diện bất khả xâm phạm phạm lúc đâu liệu vào lúc CSPL: Điều 33 Công ước Viên 1963 quan diện đâu CSPL: Điều 24 Công ước Viên 1961 Về bưu Túi ngoại giao bị Túi lãnh không bị mở giữ lại Tuy phẩm, thư mở bị giữ lại nhiên, nhà chức trách có thẩm quyền tín, va li CSPL: khoản Điều 27 Cơng Nước tiếp nhận có lý đáng để tin quan đại ước Viên 1961 túi có chứa đồ vật khác ngồi thư diện từ, tài liệu hay đồ vật khác họ u cầu người đại diện có thẩm quyền Nước cử mở túi trước mặt họ CSPL: khoản Điều 35 Công ước Viên 1963 Về thân thể Viên chức ngoại giao có Viên chức lãnh có quyền bất khả xâm phạm chức viên quyền bất khả xâm phạm thân thể khơng tuyệt đối Họ bị thân thể cách tuyệt đối bắt hay bị tạm giam chờ xét xử phạm tội Họ không bị bắt, bị giam giữ nghiêm trọng theo định quan hình thức tư pháp có thẩm quyền CSPL: Điều 29 Công ước CSPL: Điều 41 Công ước Viên 1963 Viên 1961 Quyền lại Viên chức ngoại giao có Viên chức lãnh có quyền lại hẹp Họ quyền lại rộng không đến chỗ nước sở CSPL: Điều 26 Công ước cấm Viên 1961 Quyền CSPL: Điều 34 Công ước Viên 1963 Viên chức ngoại giao thân Viên chức lãnh thân nhân họ khám xét nhân họ hành lý được miễn kiểm tra hải quan trừ trường hợp hải quan miễn kiểm tra hải quan có sở cho có chứa hàng cấm xuất CSPL: Điều 36 Công ước cấm nhập Viên 1961 CSPL: Điều 50 Công ước Viên 1963 Về nghĩa vụ Viên chức ngoại giao khơng Viên chức lãnh có nghĩa vụ làm chứng làm chứng bắt buộc phải làm chứng vụ việc liên quan tới chức viên CSPL: khoản Điều 31 Công lãnh chức ước Viên 1961 CSPL: Điều 44 Công ước Viên 1963 Câu Chứng minh quyền chủ quyền quốc gia vùng biển hạn chế xa bờ Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), vùng biển quốc gia ven biển theo thứ tự xa dần đất liền bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Theo xa đất liền, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển biển giảm dần, cụ thể sau: - Tại vùng nước nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối lãnh thổ đất liền mình, tức quyền đặc thù quốc gia độc lập, quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển thuộc quốc gia - Trong vùng lãnh hải: quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn đầy đủ lãnh hải Tuy nhiên, chủ quyền khơng cịn tuyệt đối chủ quyền vùng nước nội thủy tàu thuyền nước khác phép qua không gây hại lãnh hải - Trong vùng tiếp giáp lãnh hải: quốc gia ven biển hưởng quyền mang tính chất chủ quyền lĩnh vực định (mang tính chất cảnh giác) Các quyền thuộc chủ quyền quốc gia vùng biển bao gồm (Điều 33.1 UNCLOS 1982): + Ngăn ngừa vi phạm luật qui định hải quan, thuế, y tế hay nhập cư lãnh thổ lãnh hải + Trừng trị vi phạm luật qui định nói xảy lãnh thổ lãnh hải - Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia có: + Quyền chủ quyền việc: thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật phi sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió (Điều 56 UNCLOS 1982) + Quyền tài phán việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình (Điều 60 UNCLOS 1982); Nghiên cứu khoa học biển (Điều 246.1, 246.2 UNCLOS 1982); Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển (Điều 207, 208, 210.5, 211 UNCLOS 1982) + Tại vùng biển này, quốc gia khác có quyền tự hàng hải, quyền tự bay không, quyền tự đặt cáp ống dẫn ngầm - Tại thềm lục địa: Quốc gia ven biển có quyền: + Thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên (Điều 77 UNCLOS 1982) + Đặc quyền cho phép điều chỉnh việc khoan thềm lục địa với mục đích (Điều 81 UNCLOS 1982) + Tiến hành áp dụng biện pháp thích hợp đề bảo vệ môi trường biển + Xây dựng, cho phép qui định thể thức, điều kiện xây dựng, khai thác, sử dụng đảo nhân tạo (Điều 80 UNCLOS 1982) Tuy nhiên, quốc gia ven biển có nghĩa vụ: + Không cản trở đến chế độ pháp lý vùng nước phía vùng trời phía vùng nước + Khơng cản trở quốc gia khác đặt dây cáp ngầm ống dẫn ngầm thềm lục địa + Quốc gia ven biển khai thác tài nguyên thiên nhiên nằm 200 hải lý kể từ đường sở phải nộp khoản đóng góp tiền vật (được miễn nộp năm đầu tiên; năm đóng 1%, 2%, 3% 7%/năm cố định) (Điều 82 CULB 1982) - Ở Biển quốc tế Vùng, quốc gia ven biển khơng có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia mà hưởng quyền tự biển lợi ích từ Vùng đem lại bình đẳng với tất quốc gia khác Câu Phân tích xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan • Căn xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan: Có ba điều kiện coi sở xác định trách nhiệm pháp lý khách quan: - Cơ sở pháp lý: trách nhiệm pháp lý khách quan phải quy định thành quy phạm pháp luật điều ước quốc tế quyền nghĩa vụ tương ứng chủ thể trường hợp cụ thể Nếu khơng có điều ước quốc tế kể quốc gia khơng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại việc họ thực hoạt động hợp pháp mà gây thiệt hại - Cơ sở thực tiễn: có kiện pháp lí làm phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp lý nêu Nguồn gốc xuất kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp lý có quan hệ với u tố hồn cảnh đặc biệt xuất tình quốc gia khả kiểm soát vận hành nguy hiểm cao độ, xuất trình không mong muốn, bất ngờ, khắc phục trang thiết bị, vật liệu, từ làm phát sinh đe doạ gây thiệt hại ý muốn Sự đe doạ khắc phục với việc áp dụng biện pháp có - Có quan hệ nhân kiện pháp lí thiệt hại phát sinh Mối quan hệ nhân thể việc thiệt hại phát sinh phải có kiện pháp lí tác động vào mà khơng phải u tố kỳ khác khơng có kiện pháp lí khơng có thiệt hại xảy • Hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan: - Đền bù tiền vật Đối với hình thức này, nguyên tắc chung việc bồi thường bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy phải bồi thường tồn bộ, hình thức chủ yếu để thực trách nhiệm pháp lý khách quan - Ngoài ra, áp dụng hình thức thực trách nhiệm pháp lý khác hình thức thay thiệt hại việc chuyển giao cho chủ thể bị hai đối tượng tương xứng ý nghĩa giá trị, thay đối tượng ... nhiệm pháp lý quốc tế khách quan: Có ba điều kiện coi sở xác định trách nhiệm pháp lý khách quan: - Cơ sở pháp lý: trách nhiệm pháp lý khách quan phải quy định thành quy phạm pháp luật điều ước quốc. .. ước quốc tế kể quốc gia khơng có nghĩa vụ bồi thường thi? ??t hại việc họ thực hoạt động hợp pháp mà gây thi? ??t hại - Cơ sở thực tiễn: có kiện pháp lí làm phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp. .. hại phát sinh phải có kiện pháp lí tác động vào mà yêu tố kỳ khác khơng có kiện pháp lí khơng có thi? ??t hại xảy • Hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan: - Đền bù tiền vật Đối với

Ngày đăng: 17/01/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w