Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt : Công pháp quốc tế Tiếng Anh : Public International Law (PIL) Mã học phần : LUKD 1002 Tổng số tín :3 BỘ MƠN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY : Bộ môn Pháp luật kinh doanh ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC : Lý luận Nhà nước Pháp luật I, II TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Những vấn đề chung luật quốc tế: Khái niệm, đặc điểm luật quốc tế, mối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia; nguồn luật quốc tế; chủ thể luật quốc tế; nguyên tắc luật quốc tế; luật điều ước quốc tế, vấn đề tuân thủ, thực thi luật quốc tế trách nhiệm pháp lý quốc tế Những vấn đề cụ thể luật quốc tế như: Chủ quyền quốc gia, công nhận quốc gia, kế thừa quốc gia luật quốc tế, mối quan hệ quốc gia với chủ thể khác luật quốc tế, luật quốc tế lãnh thổ biên giới quốc gia, dân cư, ngoại giao lãnh sự; khái niệm, nguyên tắc phương thức giải tranh chấp quốc tế, hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; quan tài phán quốc tế tham gia giải tranh chấp quốc tế MỤC TIÊU HỌC PHẦN i Cung cấp cho sinh viên kiến thức luật quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế, điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, tổ chức quốc tế, phương thức giải tranh chấp quốc tế góc độ công pháp quốc tế Cung cấp kiến thức chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ii Môn học giúp sinh viên nắm việc áp dụng nguyên tắc quy phạm Công pháp quốc tế thông qua việc nghiên cứu án lệ (bản án) điển hình tuyên quan tài phán quốc tế tòa án quốc gia iii Sinh viên rèn luyện trau dồi kỹ đọc phân tích án lệ tuyên quan tài phán quốc tế thơng qua việc nhóm sinh viên u cầu nghiên cứu án lệ có liên quan, chuẩn bị thuyết trình lớp Giảng viên sinh viên khác đặt câu hỏi để nắm bắt sâu vấn đề môn học mà án lệ đề cập tới NỘI DUNG HỌC PHẦN PHÂN BỐ THỜI GIAN Trong Tổng STT Nội dung Bài tập, số tiết Ghi Lý thuyết thảo luận, kiểm tra Chương 3 Chương 3 Chương 3 Chương 3 Chương 3 Chương Chương 3 45 23 22 Cộng CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Chương nêu bật trình hình thành luật quốc tế, khái niệm, đặc trưng luật quốc tế, phân biệt luật quốc tế với luật khác, nêu lên mối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia 1.1 Khái niệm, đặc điểm luật quốc tế, mối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Nguồn luật quốc tế 1.1.3 Mối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia 1.2 Những nguyên tắc luật quốc tế 1.2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 1.2.2 Nguyên tắc cấm đe doạ dùng vũ lực hay dùng vũ lực 1.2.3 Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.2.4 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 1.2.5 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 1.2.6 Nguyên tắc dân tộc tự 1.2.7 Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Thực hành chương 1: Nghiên cứu, thuyết trình phân tích: Nội chiến Syria (2011) Tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nội_chiến_Syria http://vnexpress.net/photo/the-gioi/dien-bien-gan-6-thang-nga-can-thiep-vao-syria3370317.html http://harvardlawreview.org/wpcontent/uploads/2015/01/draft_security_council_resolution.pdf CHƯƠNG II – CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Chương nêu bật khái niệm đặc điểm Chủ thể luật quốc tế, quyền chủ thể luật quốc tế, Luật điều ước quốc tế, vấn đề thực thi trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.1 Chủ thể luật quốc tế 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Quyền 2.1.3 Các chủ thể 2.2 Luật điều ước quốc tế 2.2.1 Khái niệm điều ước quốc tế 2.2.2 Ký kết điều ước quốc tế 2.2.3 Hiệu lực điều ước quốc tế 2.3 Thực thi luật quốc tế trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.3.1 Thực thi luật quốc tế 2.3.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế Thực hành chương 2: Nghiên cứu, phân tích thuyết trình án lệ: Maritime Delimitation and Territorial Questions (Qatar v Bahrain 1994) http://www.casebriefs.com/blog/law/international-law/international-law-keyed-todamrosche/chapter-3/maritime-delimitation-and-territorial-questions-qatar-v-bahrain/ Tài liệu tham khảo chương Đỗ Thanh Hải: Bàn trách nhiệm quốc gia luật quốc tế (http://nghiencuuquocte.org/2014/06/19/ban-ve-trach-nhiem-cua-quoc-gia-trong-quanhe-quoc-te/) CHƯƠNG III – QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Chương giới thiệu chủ thể chủ yếu luật quốc tế - quốc gia với việc sâu làm rõ khái niệm quốc gia, chủ quyền quốc gia, quyền nghĩa vụ quốc gia, vấn đề công nhận kế thừa quốc gia 3.1 Khái niệm quốc gia chủ quyền quốc gia 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Chủ quyền quốc gia 3.1.3 Quyền nghĩa vụ quốc gia 3.2 Vấn đề công nhận kế thừa quốc gia 3.1.1 Công nhận quốc gia 3.2.2 Kế thừa quốc gia Thực hành chương 3: Nghiên cứu, thuyết trình phân tích án lệ: Trail Smelter Arbitration (United States v Canada 1941) http://www.casebriefs.com/blog/law/international-law/international-law-keyed-todamrosche/chapter-18/trail-smelter-arbitration-united-states-v-canada/ Tài liệu tham khảo chương 3: - Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia CHƯƠNG IV – LUẬT QUỐC TẾ VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Giới thiệu khái quát chương: Chương làm rõ khía cạnh pháp lý lãnh thổ biên giới quốc gia, làm rõ chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia vùng biển, vùng trời, chế độ pháp lý với phi hành đồn việc vận chuyển hàng khơng quốc tế 4.1 Quy chế pháp lý quốc tế lãnh thổ biên giới quốc gia 4.1.1 Lãnh thổ quốc gia 4.1.2 Biên giới quốc gia 4.2 Luật quốc tế biển 4.2.1 Khái quát chung luật biển quốc tế 4.2.2 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 4.2.3 Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền 4.2.4 Biển quốc tế 4.3 Luật quốc tế hàng không 4.3.1 Khái quát chung luật hàng không quốc tế 4.2.2 Nguồn luật hàng không quốc tế 4.2.3 Chế độ pháp lý quốc tế vùng trời quốc gia, phương tiện bay phi hành đoàn 4.2.4 Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế Thực hành chương 4: Nghiên cứu, thuyết trình phân tích án lệ: Philippines v China (1985): https://vi.wikipedia.org/wiki/Philippines_kiện_Trung_Quốc_về_Tranh_chấp_chủ_quyề n_Biển_Đông Trial of the Century: Philippines v China in the South China Sea: http://www.huffingtonpost.com/richard-javad-heydarian/trial-of-the-centurychin_b_10623660.html Tài liệu tham khảo chương 4: - Công ước Liên hợp quốc năm 1982 luật biển - Công ước Chi ca gô năm 1944 hàng không dân dụng quốc tế CHƯƠNG V – LUẬT QUỐC TẾ VỀ DÂN CƯ, NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SƯ Giới thiệu khái quát chương: Chương phân tích vấn đề quốc tịch, phân tích trường hợp liên quan đến quốc tịch, Luật Quốc tịch Việt Nam, Luật quốc tế nhân quyền, làm rõ quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh sự, thiết lập quan ngoại giao quan lãnh sự, quyền miễn trừ ngoại giao quyền miễn trừ lãnh 5.1 Quy chế pháp lý quốc tế quốc tịch Luật quốc tịch Việt Nam 5.1.1 Quy chế pháp lý quốc tịch 5.1.2 Luật Quốc tịch Việt Nam 5.2 Luật quốc tế bảo vệ nhân quyền 5.3 Cơ quan đại diện ngoại giao quan lãnh 5.3.1 Cơ quan đại diện ngoại giao 5.3.2 Cơ quan lãnh 5.4 Luật quốc tế ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh 5.4.1 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 5.4.2 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Thực hành chương 5: Nghiên cứu, phân tích thuyết trình vụ việc: Swarna v Al-Awadi (http://caselaw.findlaw.com/us-2nd-circuit/1539224.html) Tài liệu tham khảo chương 5: - Pháp lệnh qụyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam 1993 - Pháp lệnh lãnh 1990 CHƯƠNG VI – TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Chương làm rõ vấn đề tổ chức quốc tế với việc sâu làm rõ chế độ pháp lý, đời vai trị Liên Hợp Quốc, bên cạnh giới thiệu số tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng khu vực toàn cầu Phần hai chương tìm hiểu vị trí đặc biệt đồng la Mỹ hệ thống tài tiền tệ giới, đồng thời phân tích tác động sách tự thương mại Hoa Kỳ tới quốc gia phát triển, có Việt Nam 6.1 Tổ chức quốc tế 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Những vấn đề pháp lý 6.1.3 Liên hợp quốc 6.1.4 Một số tổ chức kinh tế quốc tế khu vực toàn cầu 6.2 Kinh tế quốc tế 6.2.1 Vị đồng đô la Mỹ thương mại tồn cầu 6.2.2 Các sách Mỹ tự thương mại Thực hành chương 6: Nghiên cứu, thuyết trình phân tích vụ việc: (i) Chiến tranh tiền tệ đồng đô la Mỹ đồng nhân dân tệ Trung Quốc (ii) Kiêu hãnh định kiến thương mại Hoa Kỳ Tài liệu tham khảo chương 6: Bài viết giáo sư Lan Cao (Giảng viên gửi qua email) CHƯƠNG VII – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Chương giới thiệu biện pháp nhằm giải cách hịa bình tranh chấp quốc tế, giới thiệu Tịa án cơng lý quốc tế số Tòa án quốc tế khác, đồng thời giới thiệu thiết chế trọng tài quốc tế 7.1 Các biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Các biện pháp cụ thể 7.2 Tòa án Liên hợp quốc Tòa án quốc tế khác 7.2.1 Tòa án Cơng lý Liên Hợp Quốc 7.2.2 Các Tịa án quốc tế khác 7.3 Trọng tài quốc tế 7.4 Cơ chế giải tranh chấp WTO Thực hành chương 7: Nghiên cứu vụ việc Ethyl Corporation vs Canadian Government Tài liệu tham khảo chương 7: Jack J Coe Jr.: Investor-State Arbitration (https://www.americanbar.org/content/dam/aba/publications/dispute_resolution_magazi ne/Winter_2014_final_unified.authcheckdam.pdf) 10 GIÁO TRÌNH - Lê Mai Anh (chủ biên): “Luật Quốc tế” Giáo trình Nhà xuất Cơng an nhân dân 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công ước Liên hợp quốc năm 1982 luật biển - Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc giao - Hiệp định Maraket thành lập WTO - Quy chế Roma năm 1998 thành lập Tồ hình quốc tế ICC - Cơng ước Lahay năm 1930 xung đột luật quốc tịch - Cơng ước hạn chế tình trạng khơng quốc tịch - Hiến pháp 1992 - Luật kí kết thực điều ước quốc tế 2005 - Luật quốc tịch Việt Nam 2008 - Luật biên giới 2003 - Luật tương trợ tư pháp 2007 - Luật quan đại diện nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nước 2009 - Pháp lệnh qụyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam 1993 - Pháp lệnh kí kết thực thoả thuận quốc tế 2007 - Nguyễn Hồng Thao, Tồ án cơng lí quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 - Đinh Quý Độ, Vấn đề cải tổ Liên hợp quốc bối cảnh quốc tế nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 - “Luật Quốc tế” Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội, 2007 - Akehurst’s, Modern Introduction to International Law, Peter Malanczuk, 11 Routledge, 1997 - Ian Brownlie, Principles of Public International Law, Oxford University Press, New York, 1998 - Malcolm N Shaw, International Law, A Grotius Publication, Cambridge University Press, 1997 Các trang Web bản: http://www.un.org; http://www.icj-cij.org; http://www.un.org/Depts/los/index.htm; http://www.un.org/law/riaa/; http://www.mofa.gov.vn; http://www.nciec.gov.vn PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Điểm học phần tính sở điểm đánh giá giảng viên (10%), điểm trung bình lần kiểm tra định kỳ học phần (hoặc làm tập nhóm) (40%) điểm thi kết thúc học phần (50%) Việc chấm điểm sử dụng thang điểm 10 Điểm kiểm tra định kỳ học phần, điểm đánh giá giảng viên lấy điểm nguyên Điểm thi kết thúc học phần lấy lẻ đến 0,5 Điểm học phần lấy lẻ đến chữ số thập phân Hà Nội, ngày……tháng năm 2015 TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG TS Dương Nguyệt Nga GS.TS Trần Thọ Đạt 12 13