ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

53 5 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2018 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT CAND CTQG ĐHQG GV Bài tập Cơng an nhân dân Chính trị quốc gia Đại học quốc gia Giảng viên GVC Giảng viên GVTG KTĐG LVN MT NC Nxb SV TC VĐ Giảng viên thỉnh giảng Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Nhà xuất Sinh viên Tín Vấn đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Tên mơn học: Số tín chỉ: Loại mơn học: Cử nhân quy - Ngành luật Cơng pháp quốc tế 04 Bắt buộc THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN TS Chu Mạnh Hùng - GV, Phó Hiệu trưởng Email: chumanhhung2007@yahoo.com TS Nguyễn Thị Kim Ngân - GVC, Phụ trách Khoa Pháp luật quốc tế Email: nguyenkimngan_luat@yahoo.com TS Hoàng Ly Anh – GV, Phụ trách phòng Quản lý khoa học Trị tạp chí Email: lyanhqt@gmail.com TS Nguyễn Tồn Thắng - GV, Phó Viện trưởng Viện Luật So Sánh Email: ngthang@hlu.edu.vn PGS.TS Nguyễn Thị Thuận – GVCC Email: thuannguyenhlu@gmail.com TS Nguyễn Thị Hồng Yến – GV, Trưởng Bộ môn Email: hongyennguyen.hlu@gmail.com NCS.ThS Phạm Hồng Hạnh – GV, Phó trưởng Bộ môn Email: hanh170286@gmail.com NCS.ThS Nguyễn Hữu Phú - GVTG, Bộ Ngoại Giao Email: Huuphu.nguyen@gmail.com ThS Trần Lê Duy – GVTG, Bộ Ngoại Giao Emai: duytranle86@gmail.com 10 ThS Ngô Thị Trang – GVTG, Học viện Ngoại giao Email: ngotrang1290@gmail.com 11 TS Lê Thị Anh Đào – GV Email: anhdao782003@yahoo.com 12 NCS.ThS Mạc Thị Hoài Thương – GV Email: hoaithuong@hlu.edu.vn 13 NCS.ThS Hà Thanh Hoà – GV Email: thanhhoa30486@gmail.com 14 NCS.ThS Đỗ Qúi Hoàng - GV Email: doquihoanghlu@gmail.com 15 ThS Trần Thị Thu Thủy – GV Email: thuthuytran65.hlu@gmail.com 16 ThS Phạm Thị Bắc Hà – GV Email: phambacha0205@gmail.com 17 ThS Lã Minh Trang - GV Email: laminhtrang@gmail.com Văn phịng Bộ mơn Cơng pháp quốc tế Phịng 310 nhà A tầng 3, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024.38352631 E-mail: congphapquocte.hlu@gmail.com Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ) TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC Cơng pháp quốc tế (luật quốc tế) mơn khoa học pháp lí chun ngành, cung cấp kiến thức lí luận hệ thống pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, mơn học cịn trang bị cho SV kiến thức ngành, chế định vấn đề cụ thể hệ thống pháp luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại giao, lãnh sự, luật tổ chức quốc tế, trách nhiệm pháp lí quốc tế NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế 1.1 Khái niệm luật quốc tế 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm luật quốc tế 1.1.3 Quy phạm pháp luật quốc tế 1.2 Lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế 1.2.1 Luật quốc tế cổ đại 1.2.2 Luật quốc tế trung đại 1.2.3 Luật quốc tế cận đại 1.2.4 Luật quốc tế đại 1.3 Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 1.3.1 Cơ sở mối quan hệ 1.3.2 Tính chất nội dung mối quan hệ Vấn đề Nguồn luật quốc tế 2.1 Khái niệm nguồn luật quốc tế 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Cơ sở xác định 2.1.3 Phân loại 2.2 Điều ước quốc tế 2.2.1 Khái niệm điều ước quốc tế 2.2.2 Kí kết điều ước quốc tế 2.2.3 Hiệu lực điều ước quốc tế 2.2.4 Thực điều ước quốc tế 2.3 Tập quán quốc tế 2.3.1 Khái niệm tập quán quốc tế 2.3.2 Cách thức hình thành 2.4 Các nguồn bổ trợ luật quốc tế 2.4.1 Nguyên tắc pháp luật chung 2.4.2 Phán quan tài phán quốc tế 2.4.3 Nghị tổ chức quốc tế liên phủ 2.4.4 Học thuyết luật gia tiếng 2.4.5 Hành vi pháp lí đơn phương 2.5 Mối quan hệ qua lại loại nguồn 2.5.1 Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế 2.5.2 Mối quan hệ điều ước quốc tế, tập quán quốc tế nguồn bổ trợ Vấn đề Các nguyên tắc luật quốc tế 3.1 Khái niệm 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Đặc điểm 3.2 Các nguyên tắc truyền thống 3.2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 3.2.2 Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda 3.3 Các nguyên tắc hình thành thời kì luật quốc tế đại 3.3.1 Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực 3.3.2 Ngun tắc giải hồ bình tranh chấp quốc tế 3.3.3 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 3.3.4 Nguyên tắc dân tộc tự 3.3.5 Nguyên tắc quốc gia có trách nhiệm hợp tác với quốc gia khác Vấn đề Dân cư luật quốc tế 4.1 Khái niệm dân cư 4.1.1 Định nghĩa 4.1.2 Các phận dân cư 4.2 Thực chủ quyền quốc gia công dân 4.2.1 Khái niệm quốc tịch 4.2.2 Cách thức xác lập quốc tịch 4.2.3 Mất quốc tịch 4.2.4 Các trường hợp đặc biệt quốc tịch 4.2.5 Vấn đề bảo hộ công dân 4.3 Điều chỉnh pháp lí quốc tế quan hệ quốc gia người nước 4.3.1 Khái niệm người nước 4.3.2 Chế độ pháp lí dành cho người nước ngồi 4.3.3 Quyền cư trú trị Vấn đề Lãnh thổ luật quốc tế 5.1 Khái niệm lãnh thổ 5.1.1 Định nghĩa 5.1.2 Phân loại lãnh thổ 5.2 Lãnh thổ quốc gia 5.2.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia 5.2.2 Chủ quyền quốc gia lãnh thổ 5.2.3 Biên giới quốc gia 5.2.4 Các trường hợp đặc biệt lãnh thổ quốc gia 5.3 Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền 5.3.1 Tiếp giáp lãnh hải 5.3.2 Vùng đặc quyền kinh tế 5.3.3 Thềm lục địa 5.4 Lãnh thổ quốc tế 5.4.1 Biển quốc tế vùng di sản chung nhân loại 5.4.2 Khoảng không vũ trụ vùng trời quốc tế Vấn đề Luật ngoại giao, lãnh 6.1 Khái niệm luật ngoại giao, lãnh 6.1.1 Định nghĩa 6.1.2 Nguồn luật ngoại giao, lãnh 6.1.3 Nguyên tắc luật ngoại giao, lãnh 6.1.4 Hệ thống quan quan hệ đối ngoại 6.2 Cơ quan đại diện ngoại giao 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Chức 6.2.3 Thành viên 6.2.4 Khởi đầu chấm dứt chức đại diện ngoại giao 6.3 Cơ quan lãnh 6.3.1 Khái niệm 6.3.2 Chức 6.3.3 Thành viên 6.3.4 Lãnh danh dự 6.4 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh 6.4.1 Khái niệm 6.4.2 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 6.4.3 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh 6.4.4 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Vấn đề Luật tổ chức quốc tế 7.1 Khái niệm tổ chức quốc tế 7.1.1 Định nghĩa 7.1.2 Đặc điểm tổ chức quốc tế 7.1.3 Phân loại tổ chức quốc tế 7.2 Những vấn đề pháp lí tổ chức quốc tế 7.2.1 Quy chế thành viên 7.2.2 Cơ cấu tổ chức 7.2.3 Nhân viên tổ chức 7.2.4 Hoạt động chức 7.3 Một số tổ chức quốc tế 7.3.1 Liên hợp quốc 7.3.2 Tổ chức thương mại giới Vấn đề Luật quốc tế hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm 8.1 Khái niệm tội phạm quốc tế tội phạm hình có tính quốc tế 8.2 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 8.2.1 Định nghĩa 8.2.2 Đặc điểm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 8.2.3 Nguyên tắc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 8.3 Một số nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 8.3.1 Tương trợ tư pháp hình 8.3.2 Dẫn độ tội phạm 8.4 Phương thức hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 8.4.1 Hợp tác khuôn khổ thiết chế quốc tế 8.4.2 Hợp tác sở điều ước quốc tế Vấn đề Giải tranh chấp quốc tế 9.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế 9.1.1 Định nghĩa 9.1.2 Đặc điểm 9.1.3 Phân loại 9.2 Các biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế 9.2.1 Đàm phán trực tiếp 9.2.2 Thông qua bên thứ ba 9.2.3 Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế 9.2.4 Thông qua quan tài phán quốc tế 9.2.5 Một số biện pháp hoà bình khác Vấn đề 10 Trách nhiệm pháp lí quốc tế 10.1 Khái niệm 10.1.1 Định nghĩa 10.1.2 Phân loại 10.2 Trách nhiệm pháp lí chủ quan 10.2.1 Định nghĩa 10.2.2 Cơ sở xác định trách nhiệm 10.2.3 Hình thức thực trách nhiệm 10.2.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm 10.3 Trách nhiệm pháp lí khách quan 10.3.1 Định nghĩa 10.3.2 Cơ sở xác định trách nhiệm 10.3.3 Hình thức thực trách nhiệm MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1 Mục tiêu nhận thức  Về kiến thức - Nắm khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển Luật quốc tế - Nắm cấu trúc nguồn luật quốc tế; - Nắm sở, tính chất nội dung mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia; - Trình bày nội dung thực tiễn thực nguyên tắc luật quốc tế; - Nhận diện phương thức thực chủ quyền quốc gia dân cư; - Trình bày khái niệm, phân loại quy chế pháp lí lãnh thổ luật quốc tế; - Trình bày khái niệm quy chế pháp lí vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia; - Nắm vấn đề pháp lí quan đại diện ngoại giao, quan lãnh phái đoàn đại diện thường trực quốc gia tổ chức quốc tế; - Nắm vấn đề pháp lí tổ chức quốc tế; - Nắm vấn đề pháp lí hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm; - Vận dụng nguyên tắc, biện pháp giải tranh chấp quốc tế vào số tình pháp lí cụ thể; - Nắm sở xác định hình thức thực loại trách 10 TC Tự NC TC quyền quốc gia với lãnh thổ - So sánh quy chế pháp lý nội thuỷ lãnh hải - Các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam theo Luật Biển Việt Nam 2012 thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận - Nhóm tập điều hành thảo luận theo chủ đề - Giải số tình cụ thể đặt - Vấn đề xác định - Các nhóm lựa chọn đề tài đường sở thảo luận Việt Nam - Thảo luận nhóm - Một số trường hợp đặc biệt lãnh thổ quốc gia: Kênh quốc tế sông quốc tế Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) Tuần 8: Vấn đề Hình thứcSố tổ chức TC dạy-học Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Lí - Định nghĩa, phận * Đọc: thuyết TC cấu thành xác định - Giáo trình luật quốc 39 biên giới quốc gia - Quy chế pháp lí biên giới quốc gia - Khái niệm, cách xác định quy chế pháp lí vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền (tiếp giáp lãnh hải đặc quyền kinh tế) tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Luật biển quốc tế đại, Lê Mai Anh, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2005 - Công ước Luật biển năm 1982 (mục phần II, phần V, VI, VII XI) - Luật biên giới quốc gia năm 2003 Seminar - So sánh biên giới quốc - Các nhóm lựa chọn đề TC gia biên giới tài thảo luận quốc gia biển - Nhóm lập dàn ý - Các vùng biển vấn đề thảo luận thuộc quyền chủ quyền - Nhóm tập điều hành Việt Nam theo Luật thảo luận theo chủ đề - Giải số tình Biển Việt Nam 2012 cụ thể đặt LVN 40 - Biên giới - Các nhóm lựa chọn đề TC biên giới biển tài thảo luận Việt Nam với quốc gia - Thảo luận nhóm láng giềng - Những điểm vùng biển quốc gia có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán theo Công ước luật biển năm 1982 so với Công ước năm 1958 Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) KTĐG Nhận BT nhóm Tuần 9: Vấn đề Hình thứcSố tổ chức TC dạy-học Nội dung Lí - Khái niệm, cách xác thuyết TC định quy chế pháp lí vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền (tiếp - thềm lục địa) - Khái niệm, cách xác định quy chế pháp lí biển quốc tế vùng Seminar Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Luật biển quốc tế đại, Lê Mai Anh, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2005 - Công ước Luật biển năm 1982 (mục phần II, phần V, VI, VII XI) - Luật biên giới quốc gia năm 2003 - So sánh quy chế pháp lý - Các nhóm lựa chọn đề vùng đặc quyền kinh tế tài thảo luận 41 - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận - Quy đinh thềm lục - Nhóm tập điều hành địa Việt Nam thảo luận theo chủ đề Luật biển Việt Nam 2012 - Giải số tình cụ thể đặt thềm lục địa LVN - Những điểm - Các nhóm lựa chọn đề TC thềm lục địa theo Công tài thảo luận ước luật biển năm 1982 - Thảo luận nhóm so với Công ước năm 1958 Tự NC - Khoảng không vũ trụ TC - Vùng trời quốc tế Tư vấn - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Thảo luận nhóm - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) Tuần 10: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết 42 Nội dung - Khái niệm luật ngoại giao, lãnh TC - Cơ quan đại diện ngoại giao quan lãnh Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Công ước Viên năm 1961 - Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh năm 1963 quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh - Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước năm 2009; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cơ quan đại diện nước CHXNCN Việt Nam nước năm 2017 - Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh năm 1993 *Tra cứu thông tin website: http://www.mofa.gov.vn Seminar - So sánh quyền ưu TC đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao quan lãnh - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận - Nhóm tập điều hành thảo - So sánh quyền ưu luận theo chủ đề đãi miễn trừ dành - Giải số tình cho thành viên cụ thể đặt quan đại diện ngoại giao thành viên quan lãnh - Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên gia đình viên chức ngoại giao, viên chức lãnh theo quy định 43 LVN Tư vấn Cơng ước - Phái đồn đại diện - Các nhóm lựa chọn đề tài thường trực quốc thảo luận TC gia tổ chức - Thảo luận nhóm quốc tế - Quan hệ ngoại giao lãnh Việt Nam nước - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn công pháp quốc tế (A310) Tuần 11: Vấn đề Hình thứcSố tổ chức TC dạy-học Nội dung Lí - Định nghĩa, đặc thuyết TC điểm phân loại tổ chức quốc tế - Một số vấn đề pháp lí tổ chức quốc tế 44 Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Hiến chương Liên hợp quốc - Hiến chương ASEAN - Hiệp định Marakesh thành lập WTO - Các vấn đề pháp lí WTO, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Seminar - Các vấn đề pháp lí TC UN - Vai trị tổ chức quốc tế việc trì hồ bình an ninh quốc tế - Làm BT cá nhân - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận - Nhóm tập điều hành thảo luận theo chủ đề - Giải số tình cụ thể đặt Tự NC - Các vấn đề pháp lí - Các nhóm lựa chọn đề tài TC WTO thảo luận - Quá trình gia nhập, - Thảo luận nhóm vị trí, vai trị Việt Nam UN WTO Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) KTĐG Làm BT cá nhân Seminar Tuần 12: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Lí - Khái niệm tội phạm * Đọc: thuyết quốc tế tội phạm - Giáo trình luật quốc tế, TC hình có tính quốc Trường Đại học Luật Hà Nội, 45 tế - Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm - Một số nội dung phương thức hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Seminar Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Luật hình quốc tế, Nguyễn Thị Thuận (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2007 - Quy chế Roma năm 1998 thành lập ICC - Luật tương trợ tư pháp năm 2007 - Các phương thức - Các nhóm lựa chọn đề tài hợp tác quốc tế đấu thảo luận tranh phòng chống tội - Nhóm lập dàn ý vấn đề phạm thảo luận - Cơ cấu tổ chức - Nhóm tập điều hành thảo thực tiễn hoạt động luận theo chủ đề Tồ hình quốc tế - Giải số tình (ICC) tịa ad cụ thể đặt hoc xét xử tội phạm quốc tế - Cơ cấu tổ chức thực tiễn hoạt động Interpol LVN - Hợp tác đấu tranh chống tội phạm quốc TC tế Tự NC - Các điều ước quốc tế hợp tác đấu tranh TC phòng chống tội phạm mà Việt Nam thành 46 - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Thảo luận nhóm - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận - Thảo luận nhóm viên Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) Tuần 13: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Seminar LVN Nội dung - Định nghĩa, đặc điểm phân loại tranh chấp TC - Biện pháp giải tranh chấp quốc tế: Đàm phán, thông qua bên thứ ba thông qua tổ chức quốc tế - Định nghĩa, đặc điểm phân loại quan tài phán quốc tế Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Hiến chương Liên hợp quốc - Phân biệt tranh chấp quốc tế - Các nhóm lựa chọn với tranh chấp có yếu tố quốc đề tài thảo luận TC tế - Nhóm lập dàn ý - So sánh quan tài phán vấn đề thảo luận quốc tế với quan tài phán - Nhóm tập điều hành thảo luận theo quốc gia chủ đề - Ảnh hưởng chất luật - Các nhóm lựa chọn 47 quốc tế đến việc hình thành đề tài thảo luận TC vận dụng phương thức giải - Thảo luận tranh chấp nhóm Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) KTĐG Nộp BT nhóm Tuần 14: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Nội dung - Giải tranh chấp quốc tế thơng TC qua Tịa án quốc tế - Giải tranh chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc tế - Một số thiết chế tài phán cụ thể: ICJ, PCA Seminar Thuyết TC nhóm 48 Yêu cầu SV chuẩn bị trình BT * Đọc: - Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 - Quy chế Toà án cơng lí quốc tế - Cơng ước giải hịa bình tranh chấp quốc tế 1899, 1907 - Công ước Luật biển năm 1982 (phụ lục VI, VII VIII) LVN - So sánh chế giải - Các nhóm lựa chọn đề tài tranh chấp thảo luận TC án quốc tế trọng - Thảo luận nhóm tài quốc tế Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ tư - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn cơng pháp quốc tế (A310) Thuyết trình BT nhóm Nộp BT lớn KTĐG Tuần 15: Vấn đề 10 Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Nội dung Lí - Định nghĩa phân thuyết loại trách nhiệm pháp TC lí quốc tế - Định nghĩa, sở xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lí chủ quan trách nhiệm pháp lí khách quan Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 LVN - Các trường hợp miễn - Các nhóm lựa chọn đề tài trách nhiệm pháp lí thảo luận TC - Thảo luận nhóm Tự NC Trách nhiệm pháp lí - Các nhóm lựa chọn đề tài quốc tế tổ chức thảo luận 49 TC quốc tế - Thảo luận nhóm - Tranh luận CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo Quy chế đào tạo hành; - BT có số trang vượt yêu cầu bị trừ 30% số điểm - BT giống đến 50% trừ 1/2 số điểm; - BT giống 50% bị điểm không; - Những sinh viên không nhận BT, không nộp nộp chậm quy định bị điểm 10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện - Minh chứng tham gia seminar, LVN - Trắc nghiệm, BT 10.2 Đánh giá định kì Hình thức 02 BT cá nhân 01 BT nhóm 01 BT lớn HK Thi kết thúc học phần Tỉ lệ 10% 10% 10% 70% 10.3 Tiêu chí đánh giá  Yêu cầu chung BT BT trình bày khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman VnTime; kích thước lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines  BT cá nhân - Hình thức: thi bán trắc nghiệm lớp - Nội dung: Các vấn đề học 50 - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề nghiên cứu, phân tích + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ Tổng: điểm điểm điểm 10 điểm  - BT nhóm Hình thức: Bài luận BT tình tối đa 10 trang A4 Nội dung: Bộ BT cụ thể Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi điểm + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế điểm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn điểm + Ngôn ngữ sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ điểm Tổng: 10 điểm  - BT lớn Hình thức: Bài luận BT tình tối đa trang A4 Nội dung: Bộ BT cụ thể Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí + Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế + Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn quy định Tổng:  - điểm điểm điểm điểm 10 điểm Thi kết thúc học phần Hình thức: Thi viết Nội dung: Các vấn đề học Đề thi : Bao gồm câu tự luận câu bán trắc nghiệm (hoặc tập tình huống) Thời gian : 120 phút 51 - 52 Tiêu chí đánh giá: + Trả lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tự luận: + Trả lời rõ ràng xác câu bán trắc nghiệm: Tổng: điểm điểm 10 điểm MỤC LỤC 10 11 Thông tin giảng viên Môn học tiên Tóm tắt nội dung mơn học Nội dung chi tiết môn học Mục tiêu chung môn học Mục tiêu nhận thức chi tiết Tổng hợp mục tiêu nhận thức Học liệu Hình thức tổ chức dạy-học Chính sách mơn học Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Trang 4 10 11 24 25 29 50 50 53 ... học Luật Hà Nội Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024.38352631 E-mail: congphapquocte.hlu@gmail.com Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ) TĨM... Introduction to International Law, Peter Malanczuk, Routledge, 1997 Ian Brownlie, Principles of Public International Law, Oxford University Press, New York, 1998 Currie, John H, Public International... I.A.Shearer, Starke’s, International Law, Butterworths Publisher, 1994 Dominique Carreau, Droit international public, Paris, Pedone, 2004 Dominique Carreau & Patrick Juillard, Droit international économique,

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan