Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
510,5 KB
Nội dung
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ FINAL I Lý thuyết So sánh điều ước quốc tế tập quán quốc tế Phân tích mối quan hệ hai loại nguồn nói luật quốc tế - Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bang giao quốc tế, phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế đại - Tập quán quốc tế hình thức biểu nguyên tắc ứng xử hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận giá trị pháp lý rang buộc với - So sánh • Giống nhau: Cả hai thể cuối thống ý chí bên liên quan, thân điều ước quốc tế tập quán quốc tế phát triển từ bước thương lượng, đàm phán dẫn đến thỏa thuận bên liên quan Cả nguồn pháp luật quốc tế, sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế ngày có diễn biến phức tạp • Khác nhau: Điều ước quốc tế thỏa thuận cơng khai thể hình thức văn Tập quán quốc tế thỏa thuận mang tính chất cơng khai khơng cơng khai, bất thành văn Hình thức: tquán quốc tế thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn Điều ước quốc tế thỏa thuận công khai thể hình thức văn Quan hệ • Tập quán quốc tế có ý nghĩa sở để hình thành điều ước quốc tế thơng qua q trình pháp điển hóa • Điều ước quốc tế sở hình thành tập qn thơng qua thực tiễn ký kết thực điều ước quốc tế • Tập quán bị thay đổi, huỷ bỏ điều ước quốc tế cá biệt, có trường hợp, điều ước quốc tế bị thay đổi huỷ bỏ tập quán quốc tế • Tập quán quốc tế tạo điều kiện mở rộng hiệu lực điều ước quốc tế Như vậy, điều ước quốc tế tập quán quốc tế bổ sung cho để điều chỉnh vấn đề nảy sinh đời sống quốc tế Những vấn đề điều ước quốc tế chưa quy định, tập quán quốc tế điều chinh Điều ước quốc tế ghi nhận tập quán quốc tế thừa nhận rộng rãi tập quán quốc tế sở để xây dựng thực điều ước quốc tế - Phân tích ý nghĩa phương pháp xác định đường sở theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS 1982) - - Ý nghĩa: UNCLOS 1982 văn kiện tổng hợp, toàn diện, đề cập đến tất vấn đề thuộc lĩnh vực pháp lý, kinh tế, khoa học, kỹ thuật,… Nó phản ánh trí rộng rãi hầu hết vấn đề liên quan đến biển nhằm mục đích xác lập trật tự pháp lý để điều chỉnh hoạt động quốc gia trình khai thác, sử dụng bảo vệ biển đại dương Phân tích UNCLOS 1982 công ước đề cập cách đầy đủ đến tất vấn đề thuộc lĩnh vực biển Là sở pháp lý tin cậy để quốc gia sử dụng điều chỉnh hoạt động trình khai thác, sử dụng baro vệ biển đại dương - Các phương pháp xác định đường sở: Đường sở ranh giới phía ngồi nội thủy ranh giới bên lãnh hải Quốc gia ven biển xác định chiều rộng vùng biển lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế… đường sở • Phương pháp đường sở thông thường: Điều Đường sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước thủy triều xuống thấp dọc theo bờ biển, thể hại đồ có tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận Theo phương pháp này, quốc gia ven biển muốn vạch đường sở phải xác định ngấn nước thuỷ triều xuống thấp chạy dọc theo bờ biển Ưu điểm: Việc vạch đường sở thơng thường có ưu điểm bật phản ánh tương đối xác địa hình bờ biển đồng thời góp phần hạn chế mở rộng thái vùng biển quốc gia ven biển Hạn chế: Tuy nhiên, phương pháp có số hạn chế như: + Tính xác điểm, tọa độ xác định dựa vào ngấn nước thuỷ triều thấp khơng cao điểm, toạ độ chủ yếu quốc gia ven biển tự xác định cơng bó Chính vậy, khơng tránh khỏi tình trạng quốc gia xác định điểm, tọa độ thiếu trung thực nhằm mở rộng phạm vi nội thuỷ; + Phương pháp khó áp dụng vùng có địa hình bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm có nhiều đảo ven bờ • Phương pháp xác định đường sở thẳng: Điều Đường sở thẳng đường nối liền điểm thích hợp lựa chọn (điểm ngồi nhô bờ biển ngấn nước triều thấp nhất) bờ biển, đảo ven bờ tạo thành đường liên tiếp gẫy khúc đường đường sở quốc gia ven biển Điều kiện xác định đường sở thẳng: Theo Điều Cơng ước luật biển năm 1982 Phân tích trường hợp hưởng quốc tịch theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Lấy ví dụ minh họa cho trường hợp - - • • - a Hưởng quốc tịch theo sinh đẻ Pháp luật đa số nước giới quy định việc hưởng quốc tịch sinh đẻ sở kết hợp hai nguyên tắc “quyền huyết thống” “quyền nơi sinh” Tuy nhiên nguyên tắc ngược nên thực tiễn xảy trường hợp đứa trẻ sinh khơng có quốc tịch có hai quốc tịch Để giải vấn đề này, nước phải hợp tác với sở kí kết điều ước quốc tế nhằm loại trừ tình trạng khơng quốc tịch hai quốc tịch Pháp luật Việt Nam: Điều 14,15,16,17,18 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 b Hưởng quốc tịch theo gia nhập Pháp luật quốc tịch đa số nước cho phép người chưa có quốc tịch người có quốc tịch muốn xin thay đổi quốc tịch, chí người có quốc tịch muốn xin them quốc tịch nữa, gia nhập quốc tịch nước Tuy nhiên cần phải đạt số điều kiện định tùy theo quốc gia khác Pháp luật Việt Nam: Đéo thấy quy định riêng nên lựa chọn Nếu có khoản điều 19 Điều kiện: Khoản 1, Điều 19, Luật Quốc tịch Được người nước ngồi nhận làm ni: Khoản 1, Điều 37, Luật Quốc tịch c Hưởng quốc tịch theo lựa chọn Lựa chọn quốc tịch quyền người dân tự lựa chọn cho quốc tịch (hoặc giữ nguyên quốc tịch cũ, nhận quốc tịch quốc gia khác) Việc lựa chọn quốc tịch cần - - phải tiến hành sở hoàn toàn tự nguyện, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự nguyên tắc luật quốc tế đại Pháp luật Việt Nam: Đéo thấy quy định riêng nên lựa chọn Nếu có khoản điều 19 d Hưởng quốc tịch theo phục hồi quốc tịch Vấn đề thường đặt với người nước sinh sống trở tổ quốc người quốc tịch nước hủy kết hay ly với người nước ngồi Pháp luật Việt Nam: Điều 23, Luật Quốc tịch e Thưởng quốc tịch Thưởng quốc tịch hành vi quan có thẩm quyền nước cơng nhận người nước ngồi có cơng trạng lớn nước mình, cơng dân nước Việc thưởng quốc tịch phải có đồng ý đương Phân tích giai đoạn hình thành luật quốc tế tác động pháp luật quốc tế luật nội địa quốc gia Lấy ví dụ minh hoạ - Giai đoạn hình thành: phần trang (Dài VCL) - Tác động pháp luật quốc tế luật nội địa luật quốc tế: Phần trang 11; Điều 26,27,29 Công Ước Viên 1969 Phân tích điểm khác biệt quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao với quyền ưu đãi miễn trừ thành viên quan lãnh Khái niệm: - Theo điểm e, điều 1, Công ước Viên 1969 nêu rõ: Viên chức ngoại giao: người đứng đầu quan đại diện hay cán ngoại giao quan đại diện - Theo điểm d, điều 1, Công ước Viên 1963 nêu rõ Viên chức lãnh sự: Viên chức lãnh người có nhiệm vụ thi hành chức lãnh sự, kể người đứng đầu quan lãnh Phân biệt Các quyền ưu đãi, miễn trừ Quyền bất khả xâm phạm thân thể Quyền miễn trừ xét xử hình Nghĩa vụ làm chung Viên chức ngoại giao Bất khả xâm phạm thân thể cách tuyệt đối Họ bị bắt, bị bắt giữ hình thức Nước nhận đại diện phải đối xử cách trọng thị thực biện pháp thích hợp để ngăn chặn hành vi xâm phạm thân thể, tự phẩm giá viên chức ngoại giao (Điều 29 Công ước Viên năm 1961) Miễn trừ tuyệt đối xét xử hình (Điều 31 Công ước Viên năm 1961) Không bắt buộc phải làm chung quan hành pháp tư pháp nước nhận đại diện; quyền sở nguyên tắc, không áp dụng biện pháp Viên chức lãnh Viên chức lãnh bị bắt tạm giam phạm tội nghiêm trọng phải thi hành án định tồ án (Điều 41, 42 Cơng ước Viên năm 1963) Viên chức lãnh miễn trừ thực nhiệm vụ mình, trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng (Điều 41 Cơng ước Viên năm 1963) Có thể mời tham gia trình tiến hành tố tụng tư pháp hành với tư cách nhân chứng (Điều 44 Công ước Viên năm 1963) Quyền khám xét hải quan hành với họ (Khoản Điều 31 Công ước Viên năm 1961) Viên chức ngoại giao thân nhân họ hành lý miễn kiểm tra hải quan (Điều 36 Công ước Viên 1961) Viên chức lãnh thân nhân họ miễn kiểm tra hải quan trừ trường hợp có sở cho có chứa hàng cấm xuất cấm nhập Quốc gia P muốn khai thác dầu đặt đường ống dẫn dầu khu vực thềm lục địa quốc gia V Hãy quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS) 1982 để xác định liệu hành vi quốc gia P có hợp pháp hay khơng, có kèm điều kiện hay không? Khái niệm thềm lục địa: Theo điều 1, khoản 76, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 nêu rõ: Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Căn vào khoản 2, điều 77 UNCLOS 1982 nêu rõ… Như Quốc gia P - Hợp pháp có thỏa thuận rõ rang cho phép quốc gia V - Không hợp pháp tự ý khai thác đặt đường ống dẫn dầu Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm trị rõ mối quan hệ chúng? Khái niệm - Quy phạm PLQT: Là quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận chủ thể LQT có giá trj ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ PLQT - Quy phạm trị: Là quy tắc xử hình thành thông qua thỏa thuận chủ thể LQT, dựa nguyên tắc bình đẳng, tin cậy lẫn tận tâm thiện chí để thực cam kết trị mục tiêu đề Phân biệt với quy phạm trị Tiêu chí so sánh Phương thức ghi nhận Quy phạm PLQT Điều ước QT, tập quán QT… Giá trị pháp lý Mang tính pháp lý, có hiệu lực pháp lý quốc tế giá trị ràng buộc quốc gia Làm phát sinh trách nhiệm pháp lý Hậu pháp lý Quy phạm trị Tuyên bố quốc gia, văn kiện trị hội nghị, tổ chức quốc tế Mang tính đạo đức – trị, khơng có hiệu lực pháp lý quốc tế, khơng có giá trị ràng buộc Không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý Mối quan hệ - Quy phạm trị tiền đề, sở cho hình thành quy phạm PLQT - Nếu có xung đột xảy sử dụng quy phạm PLQT để giải Lấy ví dụ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết để chứng minh vai trò điều ước quốc tế Việt Nam hội nhập quốc tế nay? Khái niệm: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bang giao quốc tế, phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế đại Việt Nam Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm đạo đức rõ mối quan hệ chúng? Khái niệm - Quy phạm PLQT: Là quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận chủ thể LQT có giá trj ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ PLQT - Quy phạm đạo đức: Là quy tắc xử sự, chuẩn mực quốc tế cộng đồng quốc tế xây dựng nên, thể cách xử công hợp lý mà quốc gia cần thực quan hệ quốc tế Phân biệt Tiêu chí so sánh Phương thức ghi nhận Quy phạm PLQT Điều ước QT, tập quán QT… Giá trị pháp lý Mang tính pháp lý, có hiệu lực pháp lý quốc tế giá trị ràng buộc quốc gia Làm phát sinh trách nhiệm pháp lý Hậu pháp lý Quy phạm đạo đức Tuyên bố quốc gia, văn kiện trị hội nghị, tổ chức quốc tế Mang tính đạo đức khơng có hiệu lực pháp lý quốc tế, khơng có giá trị ràng buộc Không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý Mối quan hệ: quy phạm đạo đức xuất phát điểm để hình thành quy phạm pháp luật quốc tế Ví dụ: đạo lý coi trọng hịa bình trở thành quy phạm Jus cogens LQT 10 Phân biệt vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất Khái niệm: Lãnh thổ quốc gia phần trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời phía vùng đất phía thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Phân biệt: a Vùng đất: Vùng đất phận lãnh thổ mà khơng quốc gia khơng có chiếm phần lớn tổng diện tích lãnh thổ so với phận khác - Vùng đất gồm có đất lục địa liền đảo thuộc chủ quyền quốc gia Riêng quốc gia quần đảo bao gồm toàn đảo lớn nhỏ thuộc quốc gia - Ngồi ra, lãnh thổ đất quốc gia cịn vùng lãnh thổ kín số vùng lãnh thổ quốc gia có chiếm hữu Một số quốc gia giới có lãnh thổ giáp với vùng Bắc Cực lãnh thổ quốc gia phần đất hình dẻ quạt nằm khu vực Bắc cực luật pháp quốc tế thừa nhận theo "Thuyết lãnh thổ kề cận" Như vùng đất nói thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia b Vùng nước Lãnh thổ nước quốc gia toàn vùng nước nằm đường biên giới quốc gia Do vị trí địa lý yếu tố tự nhiên khác mà vùng nước chia thành: - Vùng nước nội địa": Nước nội địa nước ao, hồ, sơng, ngịi…, biển nội địa (tự nhiên hay nhân tạo) nằm đất liền thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia cịn sơng kênh đào quốc tế nằm lãnh thổ quốc gia eo biển quốc tế tính chất đặc biệt theo quy chế pháp lý riêng - "Vùng nước biên giới": Là nước sông, hồ, biển nội địa nằm khu vực biên giới Mặc dù phận nước nước nội địa vị trí nằm vùng biên giới nên toàn việc sử dụng khai thác, quản lý, bảo vệ không thuộc riêng quốc gia - "Vùng nước nội thủy": Nội thủy quốc gia vùng nước biển nằm phía đường sở giáp với bờ biển quốc gia Đối với quốc gia quần đảo nội thủy nằm phía đường sở quần đảo, quốc gia quần đảo tự vạch đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy - "Vùng nước lãnh hải": Là vùng nước biển nằm phía đường biên giới biển quốc gia giáp với đường sở Ngày nay, đa số quốc gia có biển xác định bề rộng lãnh hải 12 hải lý kể từ đường sở Quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ lãnh hải c Vùng lịng đất Vùng lòng đất phần đất nằm vùng đất vùng nước thuộc chủ hoàn toàn, tuyệt đối quốc gia Luật quốc tế thừa nhận vùng lòng đất kéo dài đến tận tâm trái đất d Vùng trời Vùng trời khoảng không gian bao trùm lên vùng đất vùng nước quốc gia Trong khoảng không này, quốc gia xác lập chủ quyền hoàn toàn riêng biệt Như vậy, chủ quyền lãnh thổ quốc gia có khác biệt vùng khác - Chủ quyền tuyệt đối: Vùng đất, vùng trời, vùng lòng đất - Chủ quyền không tuyệt đối: Vùng nước Theo khoản 4, điều 2, Hiên chương Liên hợp quốc nêu rõ: Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc Như vậy, tổng thể hoàn chỉnh lãnh thổ quốc gia gồm có: Lãnh thổ vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất vùng trời Quốc gia quan hệ quốc tế phải tôn trọng thực nguyên tắc mà pháp luật quốc tế ghi nhận - Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ 11 Điều ước quốc tế gì? Bạn phân loại điều ước quốc tế? Với loại điều ước quốc tế cho biết tên điều ước quốc tế cụ thể làm ví dụ minh họa? Khái niệm: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bang giao quốc tế, phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế đại Phân loại: • Căn vào số lượng bên tham gia kí kết: Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương Ví dụ: Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hòa Ac-hen-tina miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao hộ chiếu cơng vụ • Căn vào lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước trị, điều ước kinh tế, điều ước quốc tế quyền người, điều ước quốc tế lĩnh vực hợp tác… Ví dụ: Cơng ước quốc tế quyền dân trị • Căn loại chủ thể tham gia điều ước: Điều ước quốc tế kí kết quốc gia, điều ước quốc tế kí kết quốc gia – tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế kí kết tổ chức quốc tế – tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế kí kết quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ thể đặc biệt Ví dụ • Căn vào phạm vi áp dụng: Điều ước song phương, điều ước khu vực, điều ước phổ cập Ví dụ 12 Hãy nêu 04 tên gọi khác sử dụng phổ biến điều ước quốc tế thành văn Lấy ví dụ minh hoạ cho tên gọi kể Các tên gọi điều ước quốc tế - Hiệp ước: thỏa thuận theo luật quốc tế đưa vào tác nhân luật quốc tế, cụ thể quốc gia có chủ quyền tổ chức quốc tế Ví dụ: Hiệp ước Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali 1976) - Công ước: Công ước văn luật quốc tế biểu thỏa thuận quốc gia tổ chức quốc tế sở tự nguyện, bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ nhau, quan hệ quốc tế, phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại Ví dụ: Cơng ước Viên Quan hệ lãnh 1961 - Hiệp định: Hiệp định Điều ước quốc tế có nội dung ghi nhận sở, mục đích, nguyên tắc chung cho lĩnh vực hợp tác định bên hữu quan Ví dụ: Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam kí ngày 27.01.1973 (Hiệp định Paris 1973) - Định ước: Định ước loại điều ước quốc tế xây dựng theo môt công thức định với nội dung thể kiện pháp lí quốc tế Ví dụ: Định ước cuối hội nghị định ước cuối Hội nghị quốc tế Việt Nam 12 nước kí ngày 02.3.1973 Pari nhằm thực bảo đảm quốc tế cho kết Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam kí ngày 27.01.1973 13 Phân tích biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế? Cho ví dụ minh họa biện pháp? Tranh chấp quốc tế tượng xã hội phát sinh từ lâu quan hệ quốc gia Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đa dạng, song suy cho mâu thuẫn lợi ích quốc gia dẫn đến xung đột hay tranh chấp Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế: - Đàm phán trực tiếp biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế quốc gia biện pháp hữu hiệu sử dụng nhiều Biện pháp giải tranh chấp đàm phán, biện pháp tích cực, hịa bình có ưu gặp gỡ, tiếp xúc quốc gia tranh chấp loại bỏ khả can thiệp quốc gia khác Ngoài ra, đàm phán Hội nghị - - - - sử dụng, trường hợp có số nước quan sát, tham dự Ví dụ: Đàm phán Lào Thái Lan tranh chấp vùng Bò tèn 1988, Hội nghị Paris 1973 Việt Nam Môi giới trung gian biện pháp hỗ trợ nhằm giúp đỡ (góp phần) bên tranh chấp tiến tới đàm phán Trong biện pháp này, Trung gian đóng vai trị tích cực, chí cịn đưa kiến nghị cụ thể để giải phần hay gói vấn đề tranh chấp Từ kiến nghị đó, bên tranh chấp phải thỏa thuận với để định Ví dụ: Tổng thư kí Liên Hợp Quốc đứng làm mơi giới cho Liên Xô Mỹ khủng hoảng vịnh Caribe 1962 kết đàm phán Mỹ Liên Xô đến giải đảm bảo An ninh cho Cuba Các ủy ban điều tra hòa giải ủy ban lập nhằm giúp giải tranh chấp thỏa thuận bên Thành phần Ủy ban bên tranh chấp thỏa thuận Hòa giải biện pháp đời muộn so với thủ tục điều tra môi giới, trung gian Trong biện pháp này, Ủy ban đóng vai trị tích cực việc xúc tiến thỏa thuận, đàm phán nước tranh chấp Ví dụ: Ủy ban Pháp – Xiêm (1954 – 1955) Trọng tài quốc tế quan giải tranh chấp quốc tế thành lập từ nước thứ ba sở thỏa thuận bên tranh chấp, nghị định có tính chất ràng buộc bên tranh chấp Trọng tài quốc tế tổ chức giải việc cụ thể tổ chức thường trực Trong biện pháp này, trọng tài quốc tế đóng vai trò chủ chốt việc giải tranh chấp Ví dụ: Tranh chấp quốc tế Việt Nam quốc tế chủ yếu trọng tài quốc tế Singapore (119 vụ) Tòa án quốc tế quan xét xử quốc tế thường trực để giải tranh chấp quốc tế mà bên tranh chấp thoả thuận chuyển đến Việc giải tranh chấp quốc tế án quốc tế Trọng tài quốc tế có giống giá trị pháp lý phán bắt buộc bên, song lại khác tổ chức thẩm phán xét xử Khác với trọng tài viên Trọng tài Ad hoc bên tranh chấp cử; Thẩm phán Toà án quốc tế bầu từ trước Ví dụ: Tịa án quốc tế giải tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Hoàng Sa Trường Sa 14 Phân tích vai trị, giá trị pháp lý điều ước quốc tế Xác định trách nhiệm bên điều ước quốc tế có vi phạm điều ước Khái niệm: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế sở tự nguyện bình đẳng, nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bang giao quốc tế, phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế đại Vai trò: - Được áp dụng điều chỉnh mối quan hệ quốc tế: Thực tế điều ước quốc tế cần thỏa thuận sau ký kết từ chủ thể tham gia hình thành áp dụng nhanh, từ kịp thời áp dụng điều chỉnh mối quan hệ quốc tế - Đóng vai trị quan trọng số nước thuộc từ dòng họ Civil Law: Bởi có xung đột mâu thuẫn pháp luật quốc tế pháp luật nước ưu tiên áp dụng Vì nước có hệ thống nguồn luật Civil law đa số luật thành văn soạn thảo quan hành pháp, quan lập pháp…theo hệ thống luật có tính khái quát áp dụng thực tiễn Trách nhiệm bên điều ước quốc tế có vi phạm Căn vào Điều 60, Công ước Viên 1969 quy định quyền hủy bỏ, đình chỉnh thi hành điều ước có vi phạm nghiêm trọng bên thành viên - Đối với điều ước song phương, theo khoản 1, Điều 60, bên có quyền viện dẫn vi phạm nghiêm trọng điều ước bên lại làm cứu để hủy bỏ, đình thi hành điều ước Quốc gia bị vi phạm có quyền lựa chọn hủy bỏ đình thi hành điều ước; trường hợp đình thi hành, tồn điều ước phần điều ước Đối với điều ước đa phương, vấn đề phức tạp liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia Nếu muốn hủy bỏ, đình thi hành điều ước, khoản 2, Điều 60 quy định cần phải có ‘thỏa thuận đồng thuận’ tất bên cịn lại Hủy bỏ, đình thi hành điều ước giới hạn quan hệ với riêng quốc gia vi phạm (quốc gia vi phạm khơng cịn thành viên điều ước; điều ước tiếp tục tồn quan hệ với quốc gia lại) quan hệ với tất bên (hủy bỏ hoàn toàn điều ước quốc tế) Nói cách khác, quốc gia cịn lại có quyền định hủy bỏ, đình hoàn toàn điều ước riêng với quốc gia vi phạm Như vậy, có vi phạm bên điều ước quốc tế, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm vi phạm điều ước quốc tế, bên cịn lại có trách nhiệm “thỏa thuận đồng thuận” hình thức hủy bỏ hay đình thi hành điều ước bên vi phạm - 15 Phân tích vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven bờ theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS 1982) Theo UNCLOS 1982, quốc gia ven bờ có chủ quyền hồn tồn đầy đủ vùng Nội thủy Lãnh hải a Nội thủy Trích dẫn khoản 1, điều 8, UNCLOS 1982… Như vậy, Nội thủy vùng biển nằm bên đường sở thông thường đường sở thẳng (vùng nước bên đường sở quần đảo vùng nước quần đảo) Công ước quy định trực tiếp chủ quyền nội thủy gián tiếp thông qua quy định quy chế pháp lý lãnh hải (trích dẫn khoản 1, điều 2, UNCLOS 1982) Tuy nhiên, chủ quyền lãnh hải khác với chủ quyền nội thủy Trong chủ quyền lãnh hải bị giới hạn quyền qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi, chủ quyền nội thủy đầy đủ tuyệt đối Do quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ tuyệt đối đất liền nội thủy, tàu thuyền nước ngồi muốn vào có hoạt động nội thủy cần phải xin phép quốc gia ven biển trước thực Ngoại lệ chủ quyền quốc gia ven biển nội thủy quy định Điều 8(2) b Lãnh hải Trích dẫn điều 3, UNCLOS 1982… Trích dẫn điều 2, UNCLOS 1982… Như quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh hải, bao gồm vùng nước, vùng trời phía vùng đáy biển, lòng đất đáy biển Chủ quyền không tuyệt đối đầy đủ nội thủy chịu hai hạn chế, có quyền qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi quyền miễn trừ tàu chiến Mặc dù, tàu thuyền nước ngồi có quyền qua lại vơ hại khơng có nghĩa vấn đề quốc gia ven biển khơng có thẩm quyền Quốc gia ven biển có quyền thơng qua quy định an tồn hàng hải, giao thơng đường biền, bảo vệ sở hạ tầng hàng hải, tuyến cáp, ống ngầm, bảo tồn tài nguyên sinh vật biển, bảo vệ môi trường ngăn chặn ô nhiễm, ngăn chặn vi phạm đánh bắt cá, ngăn chặn vi phạm hải quan, tài chính, nhập cư vệ sinh 16 Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực kể từ tất bên tham gia đàm phán soạn thảo ký vào thảo cuối Điều ước Nhận định Đúng hay Sai? Giải thích Nhận định SAI Giải thích: Trích dẫn khoản 1, khoản 2, Điều 24, Công ước Viên 1969 Như tất điều ước quốc tế có hiệu lực từ quốc gia đàm phán trí chịu ràng buộc điều ước Một số điều ước có hiệu lực tùy theo thể thức thời gian ấn định điều ước theo thỏa thuận quốc gia đàm phán II Tình Nước A nước B thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ biên giới chung hai nước căng thẳng Ngày 12/12/2016, ba binh lính bảo vệ biên giới nước A sử dụng vũ khí hạng nặng khiêu khích cơng làm bị thương binh lính nước B Nước B sau tiến hành công trả đũa gây xung đột vũ trang hai nước kéo dài tháng Cuối cùng, nước A bị đánh bại hoàn toàn bị buộc phải ký hiệp ước hịa bình với nước B với hai nội dung chính: (i) chấm dứt toàn hoạt động quân gây căng thẳng hai nước (ii) nhường lại phần lãnh thổ nước A cho nước B Hiệp ước hịa bình có hiệu lực tất nội dung khơng? Vì sao? Để biết hiệp ước hịa bình có hiệu lực tất nội dung hay khơng, phải hiểu hiệu lực Hiệu lực pháp luật Giá trị pháp lý văn quy phạm pháp luật để thi hành áp dụng văn đó, thể thứ bậc cao thấp văn hệ thống văn quy phạm pháp luật, thể phạm vi tác động phạm vi điều chỉnh văn thời gian, không gian đối tượng áp dụng Theo đó, trường hợp đối tượng áp dụng chủ thể quốc gia giá trị pháp lý hiệp ước hịa bình đánh giá dựa việc tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế Quay lại tình trên, hai quốc gia A, B thành viên Liên Hiệp Quốc, nghĩa quốc gia ký vào cam kết tuân thủ nguyên tắc tham gia tổ chức quốc tế này, bên cạnh tinh thần Liên Hiệp Quốc ln hướng đến bình đẳng, hịa bình, hợp tác quốc gia Tuy nhiên, hai quốc gia lại có mối quan hệ biên giới gay gắt Ngày 12/12/2016, ba binh lính bảo vệ biên giới nước A sử dụng vũ khí hạng nặng khiêu khích cơng làm bị thương binh lính nước B Nước B sau tiến hành công trả đũa gây xung đột vũ trang hai nước kéo dài tháng -> Bằng hành động này, hai quốc gia A B vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Luật quốc tế, đặc biệt hai nguyên tắc “Cấm sử dụng vũ lực” “ Nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hịa bình” Nước A sau bị đánh bại hoàn toàn bị buộc phải ký hiệp ước hịa bình với nước B với hai nội dung chính: (i) chấm dứt tồn hoạt động quân gây căng thẳng hai nước (ii) nhường lại phần lãnh thổ nước A cho nước B Hiệp ước biểu việc dùng sức mạnh quân để đạt mục tiêu trị, trường hợp việc có phần lãnh thổ nước A Nó lời đe dọa chiến tranh không dừng lại nước A không thỏa hiệp, ngược lại tất nguyên tắc Luật quốc tế, tôn Liên Hiệp Quốc tư tưởng tiến hịa bình Hiệp ước khơng bình đẳng khơng tn theo điều lệ Luật quốc tế Theo Công ước Viên Luật điều ước quốc tế (Công ước Viên 1969) Điều 52 Mọi điều ước, mà việc ký kết đạt đe dọa hay sử dụng vũ lực trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế ghi Hiến chương Liên hiệp quốc, vô hiệu Vậy nên, tính hợp pháp hiệp ước hồn tồn khơng có Dù vậy, việc có thực thi hiệp ước hay khơng lại hồn tồn phụ thuộc vào quốc gia A thái độ, tư tưởng quốc gia B.Trong vài trường hợp, mong muốn chấm dứt chiến tranh mà quốc gia A định cắt phần lãnh thổ Từ năm 2002 tới năm 2007, X Bí thư thứ Đại sứ quán nước A thủ đô nước B Năm 2003 X thuê người phụ nữ quốc tịch A tên Y làm người giúp việc, bảo lãnh cho Y có visa nước B mang người phụ nữ sang nước B gia đình Trong suốt ba năm từ 2003 tới 2006, X có nhiều hành động ngược đãi, tra hãm hiếp Y, biến Y thành nô lệ cho gia đình thành nơ lệ tình dục cho thân Cuối năm 2006, Y trốn thoát khỏi nhà X năm 2008 nộp đơn kiện X với tội danh ngược đãi cưỡng hiếp, đồng kiện quốc gia A mà X Y mang quốc tịch quốc gia thiếu trách nhiệm với công dân Phân tích khả Tồ án nước B có thẩm quyền giải đơn kiện Y dựa quy định miễn trừ ngoại giao Công ước Viên Quan hệ Ngoại giao 1961 Để biết tịa án nước B có thẩm quyền giải đơn kiện Y hay không, trước hết phải xem xét quy định miễn trừ ngoại giao theo Công ước Viên quan hệ Ngoại giao 1961 Theo ta xét quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quan chức ngoại giao Công ước Viên quy định sau - Quyền bất khả xâm phạm thân thể: Đây quyền cốt yếu viên chức ngoại giao Họ không bị bắt, giam giữ, đánh đập; không bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự; nước tiếp nhận có trách nhiệm đối xử lịch thiệp họ áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn chặn hành vi xâm phạm đến thân thể, tự nhân cách họ - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở, nhà tài sản khác - Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ, tài liệu, thư tín vật dụng lưu trữ - Quyền bất khả xâm phạm túi ngoại giao - Quyền thông tin liên lạc - Quyền miễn xét xử hình - Quyền miễn xét xử dân hành chính, ngoại trừ trường hợp liên quan đến bất động sản tư nhân nước tiếp nhận, thừa kế mà người có dính líu, hoạt động nghề nghiệp thương mại người thực nước tiếp nhận - Quyền miễn trách nhiệm pháp lý việc làm chứng - Quyền phản tố: Nếu khởi vụ kiện nước tiếp nhận viên chức ngoại giao khơng cịn có quyền địi hỏi miễn trừ xét xử phản tố liên quan trực tiếp đến họ Trường hợp này, họ phải tự rút bỏ quyền ưu đãi, miễn trừ - Quyền miễn thuế lệ phí, trừ loại thuế trực thu, thuế môn (hiện nhiều nước áp dụng sở có có lại), thuế lệ phí đánh vào bất động sản nước tiếp nhận tài sản sử dụng thức cho quan đại diện - Quyền miễn thuế hải quan - Quyền miễn khám xét hành lí cá nhân, trừ nhà đương cục khẳng định kiện hành lý có chứa đựng đồ vật cấm nhập, cấm xuất vượt phạm vi ưu đãi cho phép Quyền tự lại lãnh thổ nước tiếp nhận trừ khu vực quy định cấm lý an ninh quốc gia khu vực hạn chế chung Quay trở lại tình trên: Từ năm 2002 tới năm 2007, X Bí thư thứ Đại sứ quán nước A thủ đô nước B nên X hưởng đầy đủ quyền lợi miễn trừ ngoại giao theo quy định Việc X thuê Y làm người giúp việc, bảo lãnh cho Y xin Visa mang sang gia đình hồn tồn hợp pháp bên nước B thông báo chấp thuận với đề nghị Cuối năm 2006, Y trốn thoát khỏi nhà X khởi kiện X vào đầu năm 2008 Vào thời điểm này, theo quy định, X hết nhiệm kỳ cơng tác khơng có thơng tin việc X gia hạn thêm, theo đó, từ năm 2008, X không hưởng quyền miễn trừ ngoại giao kể Vì vậy, tịa án nước B hồn tồn có quyền xét xử X theo quy định pháp luật không vi phạm thỏa thuận hai nước A,B Tuy nhiên, tài sản thư tín liên quan đến việc thực thi hoạt động chức X viên chức ngoại giao thực theo quy định miễn trừ ngoại giao tài sản thư tín Việc Y khởi kiện quốc gia A - quốc gia X,Y mang quốc tịch quốc gia thiếu trách nhiệm với cơng dân tịa án quốc gia B khơng có khả xử lý vụ kiện Theo Công ước Viên Ngoại giao Lãnh miễn trừ quốc gia quốc gia, tịa án quốc gia B khơng có quyền xét xử quốc gia A Bên cạnh đó, quốc gia mong muốn hợp tác với nên quốc gia B không xét xử quốc gia A Việc xét xử cần quan cao có thẩm quyền xử lý Câu: Phân tích trường hợp quốc tịch theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Lấy ví dụ minh họa cho trường hợp Quốc tịch mối liên hệ pháp lý trị người dân với nước định Mối liên hệ biểu tổng thể quyền nghĩa vụ người nhà nước quy định đảm bảo thực Quốc tịch tượng pháp lý mang tính chất giai cấp rõ rệt sâu sắc Việc quy định phân dân cư hưởng chế độ pháp lý hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị Có trường hợp quốc tịch: (Phần định nghĩa Tài liệu trang 121, anh cóp mạng để tham khảo thêm) Thôi quốc tịch: Pháp luật nước quy định số điều kiện chủ yếu để xin thơi quốc tịch như: • Đã hồn thành miễn nghĩa vụ quân • Đã thực đầy đủ nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài cho quốc gia mà họ xin thoi quốc tịch • Khơng phải thi hành phán dân • Khơng bị truy tố hình thời gian xin thơi quốc tịch Ví dụ: Một người HCM mang quốc tịch Việt Nam sau xin thơi với mục đích để nhập quốc tịch nước ngồi Người nộp hồ sơ với đầy đủ giấy tờ lệ phí lên quan tiếp nhận hồ sơ Sở Tư Pháp thành phố HCM Sau hồ sơ giải quyết, phép quốc tịch, người khơng cịn cơng dân Việt Nam Đương nhiên quốc tịch Đương nhiên quốc tịch trường hợp công dân quốc gia bị quốc tịch cách hành vi trừng phạt từ nhà nước Ví dụ: Một người Việt Nam gia nhập quân đội Bị tước quốc tịch Tước quốc tịch việc cơng dân bị quốc gia mà mang quốc tịch tước bỏ quyền mang quốc tịch sở hành vi vi phạm pháp luật nước đó, thơng thường hành vi gây phương hại đến lợi ích uy tín quốc gia Tước quốc tịch biện pháp trừng phạt mà quốc gia thi hành công dân nước họ khơng cịn xứng đáng với danh hiệu cơng dân Như việc người có quốc tịch vấn đề liên quan đến danh dự cá nhân Vì cơng dân có hành vi vi phạm cụ thể luật quy định bị tước quốc tịch Trình tự thủ tục điều kiện tước quốc tịch quy định pháp luật quốc gia nước hồn tồn phải tơn ngun tắc đưa Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Theo đó, "mọi người có quyền có quốc tịch; không bị tước quốc tịch cách vô cớ bị từ chối quyền đổi quốc tịch" Ví dụ: Nhà giáo Phạm Minh Hồng bị tước quốc tịch có hành vi phản động, chống phá quyền Câu 20: Nêu đặc điểm tổ chức quốc tế liên phủ? Với loại tổ chức quốc tế liên phủ, bạn kể tên tổ chức quốc tế tương ứng mà bạn biết? tổ chức quốc tế liên phủ: tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức mà thành viên quốc gia, thành lập sở điều ước quốc tế phù hợp với luật quốc tế đại nhằm thực mục đích định có hệ thống quan có quyền nghĩa vụ khác với quyền nghĩa vụ nước thành viên đặc điểm pháp lý bản: tổ chức quốc tế thành lập hoạt động sở điều lệ sở pháp lý để tổ chức quốc tế thành lập hoạt động điều lệ Khác với điều ước thông thường, điều lệ thiết lập nên quan thường trực, máy hoạt động Nó khơng quy định quyền nghĩa vụ nước thành viên mà cịn quy định mục đích chức năng, thẩm quyền quan, quan hệ qua lại tổ chức nước thành viên, quan hệ tổ chức với tổ chức quốc tế khác có mục đích định mục đích tổ chức ghi rõ điều lệ mục đích, người ta xác định tính chất, cấu tổ chức, thẩm quyền tổ chức quốc tế cấu tổ chức tổ chức quốc tế có hệ thống quan thường trực để trì hoạt động liên hệ với thành viên chế hợp tác khuôn khổ tổ chức quyền nghĩa vụ điều lệ tổ chức quốc tế đề cập đến hai loại quyền nghĩa vụ: +quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên + quyền nghĩa vụ thân tổ chức ký kết điều ước quốc tế, quyền đại diện, quyền hưởng ưu đãi miễn trừ quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế tạo nên quyền chủ thể Các quyền nghĩa vụ khác với quyền nghĩa cụ nước thành viên thông qua tổng thể quyền nghĩa vụ, tổ chức quốc tế thể ý chí độc lập tương đối quan hệ quốc tế Được thành lập phù hợp với luật quốc tế tổ chức quốc tế thành lập hoạt động phù hợp với nguyên tắc quy phạm công nhận rộng rãi luật quốc tế đại có tổ chức tổ chức hợp pháp phân loại tổ chức quốc tế liên phủ Các tổ chức liên phủ khác chức năng, số thành viên tiêu chuẩn thành viên, tầm nhìn mục đích Các tổ chức liên phủ (TCLCP) phân loại theo tiêu chí khác nhau: Tổ chức tồn cầu - quốc gia gia nhập miễn đáp ứng tiêu chí đề Ví dụ: Liên Hiệp Quốc quan chuyên môn thuộc Liên Hiệp Quốc Liên minh Bưu Quốc tế, Interpol, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Thuế quan Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức khu vực - dành cho thành viên từ khu vực châu lục cụ thể Ví dụ: Ủy hội châu Âu, Liên minh châu Âu, NATO, Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu, Liên minh châu Phi, Tổ chức Các quốc gia châu Mỹ, Hiệp hội Các quốc gia Đơng Nam Á, Liên đồn Ả Rập Liên minh Quốc gia Nam Mỹ Tổ chức văn hóa, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo lịch sử - dành cho thành viên sở mối liên kết văn hóa, ngơn ngữ, dân tộc, tơn giáo lịch sử Ví dụ: Khối Thịnh vượng chung Anh, Cộng đồng Pháp ngữ, Liên minh Latin Tổ chức Hội nghị Hồi giáo Tổ chức kinh tế: số mục tiêu thương mại tự do, cắt giảm rào cản thương mại (Tổ chức Thương mại Thế giới), Quỹ tiền tệ Quốc tế Một số khác tập trung vào phát triển quốc tế Các tổ chức hợp tác công khai (cartel) quốc tế xếp vào loại này, ví dụ Tổ chức Các nước Xuất Dầu lửa Ngồi cịn có Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổ chức Ngân hàng Phương nam Tổ chức giáo dục: ví dụ Đại học Liên Hiệp Quốc ... quốc gia, điều ước quốc tế kí kết quốc gia – tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế kí kết tổ chức quốc tế – tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế kí kết quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ thể đặc biệt Ví... ước quốc tế gì? Bạn phân loại điều ước quốc tế? Với loại điều ước quốc tế cho biết tên điều ước quốc tế cụ thể làm ví dụ minh họa? Khái niệm: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế sở... biện pháp này, trọng tài quốc tế đóng vai trị chủ chốt việc giải tranh chấp Ví dụ: Tranh chấp quốc tế Việt Nam quốc tế chủ yếu trọng tài quốc tế Singapore (119 vụ) Tòa án quốc tế quan xét xử quốc