ĐỀ CƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

14 136 2
ĐỀ CƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1:Nêu KN, phân tích đặc trưng LQT ? - LQT tổng thể nguyên tắc QPPL, quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận, tạo dựng sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh mqh nhiều mặt chủ thể quốc tế với  Đặc trưng: a Chủ thể LQT: - Chủ thể LQT thực thể độc lập tham gia vào quan hệ PL LQT điều chỉnh, có đầy đủ quyên nghĩa vụ có khả gánh vác trách nghiệm pháp lý quốc tế từ hình vi mà chủ thể thực + QG độc lập cố chủ quyền – chủ thể bản, đồng LQT * Đặc điểm QG: có lãnh thổ; có cộng đồng dân cư ổn định; có CP với tư cách người đại diện cho quốc gia quan hệ QT + Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết: ki tham gia quan hệ QT thực chức trị mình, luật quốc tế thừa nhận chủ thể giai đoạn đọ để tiến thành quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền * Tổ chức Liện CP: Là tổ chức QT mà thành viên QG Ví dụ: Liên minh châu Âu EU, ASEAN… - Các chủ thể LQT ln bình đẳng tham gia QHPL quốc tế ngồi chủ thể , hnay LQT xuất số chủ thể đặc biệt như: Tòa thánh Viticang, Đài loan, Hồng Kông, Ma Cao… họ ko đc xếp vào chủ thể nêu LQT tính chất đặc thu nên cộng đồng QT thừa nhận việc tham gia vào số DUQT liên quan đến vấn đề TM, KH – KT … Của thực thể b QH LQT điều chỉnh: - Là quan hệ QG với chủ thể LQT khác như: tổ chức QT liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, nảy sinh lĩnh vực KT, trị, XH đời sống QT Như góc độ PLQT: QH LQT điều chỉnh QH QG với chủ thể khác LQT c Sự hình thành QG: - Cộng đồng quốc gia thừa nhận thỏa thuận phương thức để hình thành hẹ thống nguyên tắc QPPL QT; - Sụ tồn LQT mà trung tâm QG hình thành cách khách quan thỏa thuận trình hình thành LQT Vậy QPPL QT sản phẩm đấu tranh, nhân nhượng với QG trình hợp tác phát triển - LQT ko có quan làm luật chuyên trách mà quốc gia làm luật d Sự thực thi LQT: - LQT đại gồm QPPL, mặt điều hòa QH lợi ích chủ thể LQT, mặt khác phản ánh chất xu hướng phát triển LQT - Thực thi LQT trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định LQT thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống QT Câu 2: Phân tích khái niệm tập quán quốc tế lấy ví dụ chứng minh cho yếu tố cấu thành nên tập quán quốc tế ? Khái niệm: Tập quán quốc tế(TQQT) quy tắc xử chung,được hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận rộng rãi quy tắc có tính chất pháp lý bắt buộc Ví dụ chứng minh cho yếu tố cấu thành nên tập quán quốc tế : a Tập quán quốc tế có hai yếu tố cấu thành: yếu tố vật chất yếu tố tinh thần: • Yếu tố vật chất : Là tồn thực tiễn quốc tế, phải có quy tắc xử tồn thực tiễn quốc tế Tức phải có quy tắc xử hình thành thực tiễn quan hệ quốc gia Trong thực tiễn, quy tắc xử sự, mà chưa phải quy phạm pháp lý, quốc gia tự nguyện thực theo - Theo quan điểm truyền thống : + Thực tiễn hiểu lặp lặp lại nhiều lần, trải qua trình dài lâu kiện hành vi pháp lý cách thống sinh hoạt quốc tế + Lúc đầu, tập quán quốc tế thể thành quy tắc xử chung, hay số quốc gia đưa ra, thơng qua tun bố quan nhà nước người lãnh đạo cao quốc gia Được quốc gia áp dụng, thừa nhận trở thành tập quán pháp lý quốc tế - Theo quan điểm mới: + Tập quán quốc tế bao gồm quy tắc xử ghi số văn kiện, chủ thể luật quốc tế thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc với tư cách tập quán quốc tế + Khác với quy phạm tập quán truyền thống trước phải trải qua trình hình thành lâu dài quy phạm tập quán lại hình thành nhanh chóng, thời gian ngắn Các quốc gia lựa chọn mẫu hành vi áp dụng cho hành vi trở thành tập quán pháp lý quốc tế VD: 1.Vụ Nauy – Anh vấn đề xác định đường sở thẳng Trước có vụ tranh chấp này, sử dụng đường sở thông thường Nhưng việc sử dụng phương pháp làm cho lãnh thổ Nauy hẹp Nên Nauy lựa chọn phương pháp áp dụng đường sở thẳng Anh – Nauy đưa tòa án quốc tế cách xác định Nauy Tòa án chấp nhận Sau này, quốc gia áp dụng cách xác định tập quán quốc tế VD 2: Tuyên bố độ cao vùng trời, chiều rộng lãnh hải, vùng nội thủy Yếu tố tinh thần (yếu tố chủ quan): Đó thừa nhận chủ thể luật quốc tế quy tắc xử hình thành quy phạm luật quốc tế Các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý ràng buộc mình, tuân thủ áp dụng cách tự nguyện Không tôn trọng quy tắc xem vi phạm nghĩa vụ pháp lý quốc tế • - VD 1: Trong vụ Nicaragoa kiện Mỹ năm 1986, Tòa định rằngviệc bên đồng tình với Nghị 2625(XXV) Liên Hợp Quốc:“Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế” thể công nhận hiệu lực pháp lý nguyên tắc Trong có nguyên tắc cấm sử dụngvũ lực với tư cách nguyên tắc luật tập quán quốc tế > Như vậy, quy tắc xử trở thành tập quán quốc tế mà phải chứa đựng yếu tố * Hiệu lực: -Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý điều ước quốc tế -Tập quán quốc tế áp dụng khơng có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh chủ thể LQT chọn lựa tập quán quốc tế để điều chỉnh Câu 3: Phân tích khái niệm điều ước quốc tế mơ tả đường hình thành nên điều ước quốc tế ? Khái niệm điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Con đường hình thành nên điều ước quốc tế gồm: Điều ước quốc tế hình thành quốc gia thỏa thuận ký kết văn quốc gia hình thức luật thành văn Với mục đích trì hòa bình ,ổn định an ninh quốc tế việc bảo vệ chủ quyền quốc gia a Đặc điểm điều ước quốc tế: Gồm có : Chủ thể,nội dung,hình thức Điều ước quốc tế luật điều chỉnh * Chủ thể Điều ước quốc tế: - Quốc gia - Tổ chức quốc tế liên phủ - Dân tộc đấu tranh giành quyền tự - Chủ thể đặc biệt * Nội dung Điều ước quốc tế: Là nguyên tắc, quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ pháp lí cho bên kí kết,có giá trị pháp lí ràng buộc bên Những nguyên tắc,quy phạm phải xây dựng sở thỏa thuận bên, xuất phát từ nguyên tắc Luật Quốc tế bình đẳng tự nguyện * Hình thức : - Thể : Văn Thỏa thuận quân tử - Tên gọi : Công ước , Hiệp ước ,Định ước , Hiệp định ,Hiến chương ,Nghị định thư… - Cơ cấu : Lời nói đầu , Nội dung ,Phần cuối phần Phụ lục - Ngôn ngữ : Các bên tham gia ký ước thỏa thuận lựa chọn * Luật điều chỉnh: - Công ước Viên 1969 - Công ước Viên 1986 Phận loại : Tùy thuộc vào tùng lĩnh vực mực đích khác có loại điều ước khác phổ biến với điều ước : - Điều ước quốc tế đa phương: +.Điều ước quốc tế khu vực + Điều ước quốc tế toàn cầu - Điều ước quốc tế song phương b Kí kết điều ước quốc tế  Thẩm quyền kí kết Điều ước quốc tế - Đối với quốc gia: Về nguyên tắc, tất quốc gia có thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế Tuy nhiên, nhiều trường hợp quốc gia từ chối chuyển cho quốc gia - Đối với tổ chức quốc tế: Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, tổ chức quốc tế tiến hành ký kết điều ước quốc tế xuất phát từ quyền chủ thể luật quốc tế - Một số chủ thể đặc biệt Đài Loan, Hồng Kông, Ma cao…cũng tham gia ký kết số điều ước quốc tế định Khi ký kết điều ước quốc tế, chủ thể thông qua đại diện đại diện đương nhiên theo ủy quyền.Đại diện đương nhiên bao gồm: + Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao + Trưởng đoàn đại diện ngoại giao + Đại diện cho quốc gia tổ chức quốc tế hội nghị quốc tế  Trình tự ký kết điều ước quốc tế Được tiến hành qua giai đoạn chính: * Giai đoạn Giai đoạn hình thành văn điều ước: - - Đàm phán: Bản chất đàm phán thương lượng, đấu tranh lợi ích chủ thể tham gia ký kết điều ước quốc tế nhằm đến thỏa thuận chung Do đó, thành công hay thất bại đàm phán phụ thuộc nhiều còa thiện chí hợp tác bên Soạn thảo: Trong trường hợp đàm phán thành cơng, văn điều ước soạn thảo thức để bên thông qua - Thông qua văn điều ước: Là hình thức để bên biểu trí văn điều ước soạn thảo - Ký kết điều ước quốc tế nhiều hình thức như: biểu quyết, ký tắt, thỏa thuận miệng Văn bên trí thơng qua văn cuối cùng, bên không phép đơn phương sửa đổi, chỉnh lý thay đổi quy định văn * Giai đoạn : Quốc gia thực hành vi ràng buộc với Điều ước quốc tế - Ký điều ước quốc tế: Ký bước khơng thể thiếu trình tự ký kết điều ước quốc tế Có hình thức ký điều ước quốc tế, là: + Ký tắt: Là chữ ký vị đại diện quốc gia tham gia đàm phán nhằm xác nhận văn dự thảo điều ước quốc tế Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực điều ước + Ký Ad Referendum: Là chữ ký vị đại diện bên Làm phát sinh hiệu lực ràng buộc quan có thẩm quyền quốc gia tỏ rõ chấp thuận chữ ký + Ký đầy đủ : Ký đại diện quốc gia Từ làm phát sinh hiệu lực điều ước - Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế: hành vi phát lý chủ thể LQT, theo chủ thể xác nhận đồng ý ràng buộc với điều ước quốc tế định - Gia nhập điều ước quốc tế : Là hành động chủ thể LQT, đồng ý chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đa phương chủ thể Đây hình thức đặc biệt ký điều ước quốc tế >> Điều ước quốc tế hình thành quốc gia thỏa thuận ký kết văn quốc gia hình thức luật thành văn theo trình tự thẩm quyền điều ước quốc tế Nhằm xây cộng đồng quốc tế hòa bình ,ổn định,an ninh quốc tế quốc quốc gia ổn định phát triển Câu 4: Quốc tịch gì? Phân tích đặc điểm pháp lý quốc tịch? a Quốc tịch mối liên hệ pháp lý người dân với nhà nước định Mối liên hệ biểu tổng thể quyền nghĩa vụ người PL NN quy định đảm bảo thực b Phân tích đặc điểm: - Có tính bền vững ổn định: Quốc tịch sản phẩn QG độc lập có chủ quyền, tính bền vững ổn định đặc điểm bật QT thể phương tiện thời gian ko gian - Mang tính cá nhân sâu sắn: Mối liên hệ pháp lý NN với CD xác lập với NN CD mà thơi QT cá nhân ko thể trao bán, chuyển nhượng ủy khác - QT chế định luật QG có ý nghĩa định LQT: quy định vấn đề như: cơng dân nước mình, có ĐK hưởng QT, gia nhập, thơi QT, bị tước QT, ý chí NN quyêt định thuộc công việc nội QG Song, quy định PL nói chung luật QT nói riêng quốc gia hải phù hợp với nguyên tắc PL quốc tế ĐƯQT mà quốc gia thành viên Trong thực tiễn, có nhiều vấn đề pháp lý QT giải hiệu qua quốc gia ký kết DDUQT - QT thể mqh pháp lý có tính chiều NN với CD: Về chất mqh NN CD xuất đồng thời với xuất NN Bởi xác lập đc mqh NN thuejc chức quản lý dân cư Câu 5: phân tích lấy ví dụ cách thức hưởng QT giới? QT mối liên hệ pháp lý dân với nước định, mối liên hệ hiểu tổng thể quyền nghĩa vụ người đc PL NN quy định đảm bảo thực Cách thức hưởng QT giới: a Hưởng QT sinh ra: có nguyên tắc Nguyên tắc quyền huyết thống: đứa trẻ sinh điều có quốc tịch theo quốc tịch bố mẹ, ko phụ thuộc vào nơi đứa trẻ đc sinh - Nguyên tắc quyền nơi sinh: đứa trẻ sinh nước mang quốc tịch nước đó, kơ phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ Ví dụ: A sinh lãnh thổ Việt Nam, mà cha mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam b Hưởng QT theo gia nhập: • Do xin vào QT: Với ĐK: - Phải đến độ tuổi định ( thường 18 tuổi có đủ NLPL) - Phải sinh sống quốc gia xin quốc tịch thời gian định ( 3, or 10 năm) - Phải biết tiếng nước xin nhập QT; - Phải có đạo đức, tư cách tốt • Do kết với người nước ngoài: - Đương nhiên QT: Brazil, Anh, Hà Lan; - Ko đương nhiên QT: VN, Úc • Được người nước ngồi nhận làm ni: trẻ ko có QT hợc có QT nước khác xin gia nhập QT cha mẹ nuôi, tùy trừơng hợp cụ thể Ví dụ: Việt nam định nhật cho 51 công dân Lào sinh sống biên giới Mường Lát, Quan Sơn, Thanh Hóa c Hưởng QT theo lựa chọn: - Là quyền công dân với đảm bảo NN; - Xảy trường hợp: + có thay đổi mặt lãnh thổ; + CP nước thỏa thuận với việc di cư nhóm dân cư định từ nước sang nước khác Ví dụ: Trao trả Hồng Kơng cho TQ 1/7/1977, dân có quyền lựa chọn QT TQ giữ lại QT Anh – trước Hồng Kông thuộc địa Anh d Hưởng QT theo phục hồi: - Là việc khôi phục lại QT nước cho người QT nước - Các trường hợp đc phục hồi: + Người dân trước Nước sinh sống trở lại tổ quốc + Người QT kết hôn với người nước ngồi, ly muốn trở QT cũ, + Người thơi QT Ví dụ: Oasinhton hưởng QT nước pháp, Anglelia jolie nhập quốc tịch campuchia; - e Thưởng QT: - Là hình vi quan có thẩm quyền nước cơng nhận người NN có cơng lớn QG or cộng đồng quốc tế CD nước Ví dụ: Câu So sánh chế độ pháp lý Nội thủy Lãnh hải ,chỉ điểm khác biệt chủ yếu ? 1.Giống nhau: - Nội thủy lãnh hải thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Đều phải tuân theo luật biển quốc tế - Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia Khác : So sánh Nội thủy Khái niệm - vùng nước nằm phía bên đường sở (baseline) để tính chiều rộng lãnh hải (“đường sở”) giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch - lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển cách đường sở 12 hải lý theo công ước QT 1982 Chủ quyền - Có chủ quyền hồn tồn đầy đủ tuyệt đối Tàu thuyền nước vào phải xin phép trước - Có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Khi vào lãnh hải khơng phải xin phép trước Và qua lại không tiến hành hoạt động gây hại Quy chế pháp lý Lãnh hải - Nội thủy gắn liền với lục địa đặt chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển + Chế độ qua lại tàu thuyền nước ngoài:  Tàu quân sự: Về nguyên tắc tàu thuyền nước muốn vào nội thủy nước ven biển phải xin phép trước phép vào vào  Tàu dân sự: Phải đến địa điểm quy định, chờ lực lượng biên phòng, y tế, làm thủ tục nhập cảnh dẫn đường vào cảng 10 - Lãnh hải quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ lãnh hải vùng trời phía trên, vùng đáy biển lòng đất lãnh hải + Chế độ qua lại vô hại: Tàu thuyền tất quốc gia có biển hay ko có biển đc quyền qua ko gây hại lãnh hải quốc gia ven biển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục 3.Điểm khác biệt chủ yếu Nội thủy Lãnh hải : - Các quốc gia ven biển có toàn quyền tuyệt đối vùng nội thủy quốc gia - Chỉ bao gồm số quyền định lãnh hải quốc gia Câu So sánh chế độ pháp lý Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải ,chỉ điểm khác biệt chủ yếu ? 1.Giống nhau: - Đều phải tuân theo luật biển quốc tế - Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia 2.Khác nhau: Khái niệm Chủ quyền Quy chế pháp lý Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển cách đường sở 12 hải lý theo công ước QT 1982 - Quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn đầy đủ Do ,quốc gia vên biển quy định chế độ pháp lý lãnh hải lãnh hải đất liền Tuy nhiên chủ quyền hoàn toàn đầy đủ mà ko phải tuyệt đối - vùng biển nằm lãnh hải tiếp giáp với lãnh hải Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt 24 hải lý tính từ đường sở ,để tính chiều rộng lãnh hải - Quốc gia ven biển có quyền tài phán việc ngăn ngừa nhũng hình vi vi phạm luật quy định hải quan ,thuế khóa ,y tế hay nhập cư xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia - Quyền tài phán việc trừng trị hinh vi vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia - Quyền vật có tính lịch sử khảo cổ , việc lấy vật mà ko có cho phép quốc gia bị coi vi phạm luật quy định quốc gia lãnh thổ lãnh hải quốc gia - Lãnh hải quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ lãnh hải vùng trời phía trên, vùng đáy biển lòng đất lãnh hải - Chế độ qua lại vơ hại: Tàu thuyền tình trạng bình thường liên tục, khơng 11 dừng lại, khơng thả neo, khơng có hành vi vi phạm pháp luật quốc gia ven biển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục 3.Điểm khác biệt chủ yếu Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải : - Lãnh hải có chủ quyền hồn tồn đầy đủ tuyệt đối - Tiếp giáp lãnh hải có quyền tài phán định để ngăn ngừa số hình vi trái pháp luật Câu So sánh chế độ pháp lý Lãnh hải Đặc quyền kinh tế ,chỉ điểm khác biệt chủ yếu ? 1.Giống nhau: - Đều phải tuân theo luật biển quốc tế - Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia 2.Khác nhau: 12 Lãnh Hải Khái niệm Chủ quyề n Đặc Quyền Kinh Tế -là lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới ngồi lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở - Có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Khi vào lãnh hải khơng phải xin phép trước Và qua lại không tiến hành hoạt động gây hại - vùng biển mở rộng từ quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên tiếp giáp với lãnh hải Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải - Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán loại tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế nhằm khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các nước khác có quyền tự bay, tự hàng hải đặt dây cáp ống đẫn ngầm Quy - Lãnh hải quốc gia ven biển có - Vùng đặc quyền kinh tế chế chủ quyền đầy đủ lãnh hải chế định riêng biệt, pháp vùng trời hình thành từ nhu cầu lý phía trên, vùng đáy biển lòng quản lý tài nguyên, bảo vệ đất lãnh hải lợi ích kinh tế quốc gia ven biển - Quyền tài phán : Đối với - Chế độ qua lại vô hại: Tàu hoạt động nghiên cứu thuyền tình trạng khoa học biển ,bảo vệ bình thường liên tục, khơng giữ gìn mơi trường biển, xây dừng lại, không thả neo, dựng lắp đặt cơng khơng có hành vi vi trình thiết bị nhân tạo phạm pháp luật quốc gia - Tất quốc gia có biển ven biển hay ko có biển hưởng quyền tự hàng hải hàng không ,đặt dây cáp ống dẫn ngầm quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp Điểm khác biệt chủ yếu Lãnh hải Đặc quyền kinh tế: 13 - Lãnh hải có chủ quyền hồn tồn đầy đủ khơng phải tuyệt đối - Vùng đặc quyền kinh tế vùng chế định riêng biệt, tất nước khác có quyền tự bay, tự hàng hải đặt dây cáp ống đẫn ngầm 14 ... quán quốc tế để điều chỉnh Câu 3: Phân tích khái niệm điều ước quốc tế mơ tả đường hình thành nên điều ước quốc tế ? Khái niệm điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc. .. trở thành tập quán quốc tế mà phải chứa đựng yếu tố * Hiệu lực: -Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý điều ước quốc tế -Tập quán quốc tế áp dụng khơng có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh chủ... ước quốc tế toàn cầu - Điều ước quốc tế song phương b Kí kết điều ước quốc tế  Thẩm quyền kí kết Điều ước quốc tế - Đối với quốc gia: Về nguyên tắc, tất quốc gia có thẩm quyền ký kết điều ước quốc

Ngày đăng: 16/05/2020, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan