1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương công pháp quốc tế

22 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chủ thể của luật quốc tế hiện đại là những thực thể đang tham gia quan hệ pháp lí luật quốc tế một cách độc lập có đầy đủ quyền và nghĩa vụ pháp luật quốc tế đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí quốc tế một cách độc lập do chính hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra trên cơ sở các qui phạm pháp luật quốc tế.

  • Quốc gia được coi là chủ thể cơ bản của luật quốc tế dựa trên các yếu tố sau

  • Quốc gia là chủ thể trong quan hệ quốc tế. Quốc gia đáp ứngđược đủ các điều kiện về lãnh thổ, dân cư, chính phủ, năng lực tham gia vào các quan hệ quốc tế, thì kể từ thời điểm đó quốc gia trở thành chủ thể của lqt:

  • + Lãnh thổ: là khoảng không gian thuộc về quốc gia đó.

  • + Dân cư: Là tổng hợp những người sinh sống, cư chú trên lãnh thổ quốc gia nhất định, chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó.

  • + Chính phủ: Quốc gia phải đặt dưới sự quản lý của tổ chức có chính quyền độc lập

  • + Năng lực tham gia vào quan hệ quốc tế khả năng tham gia và độc lập về ý chí trong quan hệ quốc tế.

  • Bản chất quan hệ quốc tế là quan hệ giữa quốc gia với quốc gia:

  • + Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền tạo lập ra và khả năng tạo lập ra chủ thể mới luật quốc tế đó là các tổ chức liên chính phủ.

  • + Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có thể tự hạn chế những quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình trong những lĩnh vực và phạm vi nhất định, với điều kiện, không trái với quy ước quốc tế, hoặc cũng có thể gánh vác thêm những quyền và nghĩa vụ bổ sung nhằn duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

  • Là chủ thể duy nhất có đầy đủ các quyền năng tham gia quan hệ quốc tế.

  • => Khi một quốc gia đáp ứng được các điều kiện về lãnh thổ, dân cư ổn định, quốc gia có chủ quyền, chính phủ có khả năng quan hệ pháp luật quốc tế thì kể từ thời điểm đó quốc gia trở thành chủ thể đương nhiên, chủ thể mới của luật quốc tế mà không phụ thuộc bất kỳ sự công nhận nào.

  • Câu 2: Phân tích quyền năng chủ thể của từng chủ thể trong luật quốc tế?

  • Quyền năng chủ thể của luật quốc tế là những phương diện thể hiện khả năng pháp lý đặc trưng của những thực thể pháp lý được hưởng những quyền và gánh vác những nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của luật quốc tế.

  • Quốc gia: là chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chính mình và cho các chủ thể hay thực thể đặc thù khác, Đây là đặc trưng thể hiện sự khác biệt giữa cơ chế xác đinh quyền năng chủ theo luật trong nước.

  • Cá nhân: Cá nhân có thể có quyền năng hạn chế trong một số quan hệ pháp luật quốc tế đặc biệt, ví dụ, trong quan hệ quốc tế, khi tòa án quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh nhưng sự tham gia này của cá nhân không tất yếu dẫn đến khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế khác với tư cách chủ thể luật quốc tế.

  • Tổ chứ liên chính phủ:

  • Mang đặc điểm phái sinh, do các quốc gia thỏa thuận, trao cho. Vì vậy mà mỗi tổ chức quốc tế có quyền và nghĩa vụ khác nhau.

  • Mang tính hạn chế là chỉ được thực hiện trong phạm vi mà các thành viên trao cho, bị giới hạn bởi các điều ước quốc tế.

  • Tổ chức quốc tế:

  • Là quyền năng phát sinh

  • Là quyền năng hạn chế

  • Là quyền năng độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên;

  • Quyên năng chủ thể của các tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền năng của chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên các điều lệ (hiến chương, quy chế..) của mỗi tổ chức, trong đó quy định rõ phạm vi quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức này.

  • Dân tộc giành quyền tự quyết: không bị hạn chế quyền năng, xuất phát từ quyền dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết.

  • Câu 3: Trình bày khái niệm, đặc điểm của công nhận quốc tế và kế thừa quốc tế?

  • Công nhận quốc tế là Công khai thừa nhận tư cách đối tác nhằm thiết lập quan hệ trong sinh hoạt quốc tế. Với tư cách hành vi mang tính chất chính trị - pháp lý, thể hiện ý chí tự nguyện của bên công nhận đối với bên được công nhận nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác nhau giữa các bên hữu quan.

  • Đặc điểm:

  • Là công khai thừa nhận tư các đối tác nhằm thiết lập quan hệ trong sinh hoạt quốc tế

  • Mang tính chất chính trị pháp lý, thể hiện ý chí tự nguyện của bên công nhận đối với bên được công nhận.

  • Kế thừa quốc tế:là thuật ngữ dùng để chỉ sựu thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc hưởng quyền và gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với lãnh thổ nào đó.

  • Đặc điểm:

  • Chủ thể của quan hệ kế thừa là các quốc gia

  • Đối tượng kế thừa ( khách thể) đó là các quyền và nghĩa vụ quốc tế.

  • Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền thừa kế.

  • Câu 4: So sánh quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế với quốc gia?

  • Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia

  • Quyền năng chủ thể LQT của quốc gia mang tính chất quyền năng đầy đủ

  • Quốc gia: là chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chính mình và cho các chủ thể hay thực thể đặc thù khác, Đây là đặc trưng thể hiện sự khác biệt giữa cơ chế xác đinh quyền năng chủ theo luật trong nước.

  • Quyền năng chủ thể LQT của quốc gia là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mà quốc gia đó có được khi tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế.

  • Quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế:

  • Là quyền năng phát sinh

  • Là quyền năng hạn chế

  • Là quyền năng độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên;

  • Quyên năng chủ thể của các tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền năng của chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên các điều lệ (hiến chương, quy chế..) của mỗi tổ chức, trong đó quy định rõ phạm vi quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức này.

  • Là quyền năng phát sinh

  • Là quyền năng hạn chế

  • Là quyền năng độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên;

  • Quyên năng chủ thể của các tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền năng của chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên các điều lệ (hiến chương, quy chế..) của mỗi tổ chức, trong đó quy định rõ phạm vi quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức này.

  • Vấn đề 4: Dân cư trong luật quốc tế

  • Phần 1: khẳng định sau đúng hay sai:

  • 1. Mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân sẽ bị mất khi công dân đó cư trú ở nước ngoài.

  • Sai.

  • 2. Bảo hộ công dân là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nước mình ở nước ngoài khi các quyền và lợi ích đó bị xâm phạm.

  • Sai. Theo nghĩa hẹp: ( bên trên)

  • Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân bao gồm cả các hoạt động giúp đỡ về mọi mặt mà nhà nước giành cho công dân của nước mình đang ở nước ngoài, kể cả trong trường hợp không có hành vi xâm hại nào tới các công dân của nước này.

  • 3. Tước quốc tịch là biện pháp cưỡng chế hình sự do nhà nước áp dụng đối với công dân khi họ phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia.

  • Sai. hành vi tước quốc tịch là biện pháp trừng phạt của nhà nước, áp dụng đối với công dân nước mình, khi họ có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch.

  • 4. Người nước ngoài sống trên lãnh thổ của quốc gia sở tại đều được hưởng cả 3 chế đô pháp lý: chế độ đãi ngộ như công dân, chế độ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ đặc biệt.

  • Sai. được hưởng 4 chế độ bao gồm các chế độ trên và chế độ có đi có lại

  • Phần 2: Tự luận

  • Câu 1: Nêu định nghĩa và phân tích các đặc điểm của quốc tịch

  • Định nghĩa: Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý 2 chiều, được xác lập giữa cá nhân với một quốc gia nhất định, có tổng thể các quyền vầ nghĩa vụ của người đó và quốc gia mà họ là công dân

  • Phân tích đặc điểm

  • Có tính ổn định và bền vững về mặt không gian và thời gian:

  • Thể hiện mối quan hệ pháp lý có tính chất hai chiều giữa nhà nước và công dân:

  • Đối với từng cá nhân, đây là mối quan hệ pháp luật tồn tại một cách bền vững, ổn định ràng buộc người đó với nhà nước mà họ là công dân về quyền và nghĩa vụ mang tính hai chiều.

  • Tính cá nhân của quốc tịch: Đối với mỗi cá nhân, quốc tịch chỉ có ý nghĩa ràng buộc họ với nhà nước mà họ là công dân

  • Quốc tịch vừa mang tính quốc tế, vừa là đối tượng điều chỉnh của luật trong nước. Đặc thù này của mối quan hệ quốc tịch xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa quyền con người và quyền công dân của một cá nhân khi tồn tại trong đời sống xã hội.

  • Câu 2: Trình bày các phương thức hưởng quốc tịch và lấy ví dụ minh họa?

  • Các phương thức hưởng quốc tịch:

  • Hưởng quốc tịch do sinh ra

  • VD: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam".

  • Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập:

  • + Do xin vào quốc tịch

  • + Do kết hôn với người nước ngoài

  • + Do nhận làm con nuôi người nước ngoài.

  • Hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn

  • Vd: Người VN sinh sống tại nước ngoài khi sinh con có quyền lựa chọn quốc tịch tại quốc gia nước họ sinh sống hoặc theo quốc tịch Việt Nam.

  • Hưởng quốc tịch theo sự phục hồi quốc tịch

  • VD: A là người VN nhưng sang Mỹ và chuyển quốc tịch Mỹ , A về nước thì có thể hưởng quốc tịch theo sự phục hồi quốc tịch.

  • Câu 3: Trình bày các trường hợp chấm dứt quốc tịch?

  • Các trường hợp chấm dứt quốc tịch:

  • Do thôi quốc tịch: quốc tịch của một người mất đi khi họ xin thôi quốc tịch theo ý chí và nguyện vọng cá nhân, để nhập quốc tịch nước khác. Trong trường hợp này, đương sự phải làm đơn thôi quốc tịch để gửi lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

  • Đương nhiên mất quốc tịch: Pháp luật của nhiều nước quy định những trường hợp nhất định làm mất quốc tịch của cá nhân. Những trường hợp đó có thể là gia nhập quốc tịch nước khác, phục vụ trong quân đội nước ngoài hoặc tham gia vào bộ máy nhà nước của nước khác.

  • Do bị tước quốc tịch: Tước quốc tịch là biện pháp trừng phạt do nhà nước thi hành đối với công dân nước mình khi họ không còn xứng đáng với danh hiệu công dân nước mình nữa và thông thường thì họ phạm những tội có tính chất phản quốc.

  • Câu 4: Phân tích nội dung các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?

  • Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài là là chế độ mà người nước ngoài được hưởng khi làm ăn, sinh sống hay làm việc tại Việt Nam.

  • Nội dung các chế độ pháp lý cho người nước ngoài

  • Chế độ đãi ngộ quốc gia:

  • Là chế độ cho phép người nước ngoài có quyền và nghĩa vụ tương ứng như công dân nước sở tại trong các quan hệ xã hội nhất định.

  • * Giống nhau:

  •             - Đều là các thiết chế TA quốc tế.

  •             - Nhiệm kỳ của mỗi thẩm phán là 9 năm, trong đó 1 /3 có nhiệm kỳ là 3 năm.

  •             - Tiêu chí thẩm phán là đảm bảo về năng lực cá nhân, quốc tịch, tương quan địa lý và hệ thống PL thể giới.

  •             - Thủ tục tố tụng tại phiên Tòa và giá trị các quyết định.

  •             - Thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể là quốc gia thành viên không phân biệt quốc gia đó là thành viên của Liên hợp quốc.

  • * Khác nhau:

  •  

  • So sánh

  • Tòa án luật biển

  • Tòa án công lý quốc tế

  •  

  •  

  • Tổ chức

  •  

  • - Là cơ quan có cơ sở pháp lý và hoạt động được sự bảo trợ của Liên hợp quốc.

  •  

  •  

  • - Cơ quan pháp lý chính của Liên hợp quốc.

  •  

  • Thành phần

  •  

  • - Cơ cấu thành viên của Tòa do các thành viên công ước biển quyết định.

  •  

  • - 21 thành viên.

  •  

  •  

  • - Cơ cấu thành viên do đại hội đồng và hội đồng bảo an Liên Hợp quốc đề cử và bầu.

  •  

  • - 15 thành viên.

  •  

  • Thẩm quyền

  •  

  • - Không có thẩm quyền giải thích luật và ý nghĩa của kết luận tư vấn.

  •  

  • - Đưa ra các kết luận tư vấn.

Nội dung

Phần 1: Khẳng định sau đúng hay sai: A. Nguồn của luật qt chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. Sai. Vì nguồn của lqt còn bao gồm cả: phán quyết của tòa án, nghị quyết của tổ chức lien chính phủ, các nguyên tắc pháp luật chung, các học thuyết. B. Quy phạm jus cogens là quy phạm không bắt buộc đối với các chủ thể của luật quốc tế? Sai. Vì quy phạm jus cogens là quy phạm bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của Lqt C. Phương pháp điều chỉnh của luật quốc tế là phương pháp mệnh lệnh. Sai. Vì vì phương pháp điều chỉnh của luật quốc tế là phương pháp bình đẳng, tự nguyện, tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết. D. Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực ngay sau khi được kí đầy đủ? Sai. Vì có những điều ước quốc tế thong qua sự thỏa thuận của các chủ thể trong quan hệ luật quốc tế có điều khoản quy định phải thông qua giai đoạn phê chuẩn, phê duyệt nhằm xem xét kỹ lại nội dung của điều ước quốc tế trước khi rang buộc chính thức quyền và nghĩa vụ của mình trong điều ước quốc tế thì khi phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế đó mới phát sinh hiệu lực. E. Các quốc gia có thể bảo lưu điều ước quốc tế trong mọi trường hợp: Sai. Quyền bảo lưu điều ước quốc tế không phải là tuyệt đối. Quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bảo lưu khi sự bảo lưu đó: Không bị cấm ngay trong điều ước đó. Phù hợp với đối tượng và mục đích của điều ước Việc bảo lưu điều ước quốc tế chỉ có thể được thực hiện đối với các điều ước quốc tế đa phương; Đối với các điều ước quốc tế song phương, việc một bên đưa ra tuyên bố bảo lưu sẽ dược coi là một đề nghị thỏa thuận lại, kí kết điều ước mới. Phần 2: tự luận Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm, vị trí của luật quốc tế trong hệ thống pháp luật: Khái niệm của luật quốc tế: Là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng lên, cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể trong mọi lĩnh vực của đời sống pháp luật quốc tế. Đặc điểm: Chủ thể của luật quốc tế: quốc gia và chủ thể khác. Về quan hệ do pháp luật quốc tế điều chỉnh: quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể trong mọi lĩnh vực của đời sống. Về sự hình thành luật quốc tế: Hình thành trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng. Về sự thực thi luật quốc tế: là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật. Vị trí của luật quốc tế trong hệ thống pháp luật. Câu 2: So sánh điều ước quốc tế và tập quán quốc tế: • Giống nhau: Cả tập quán quốc tế và điều ước quốc tế đều là kết quả của sự thống nhất ý chí của các chủ thể liên quan; chúng đều hình thành từ sự thỏa thuận của các bên liên quan; đều là nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế; là công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quá trình hợp tác quốc tế. • Khác nhau: Khái niệm: + Tập quán quốc tế: là hình thức pháp lí chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong quá trình thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật. + Điều ước quốc tế: khoản 1 điều 2 công ước viên về luật điều ước quốc tế. Về hình thức + Tập quán quốc tế là những thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn. + Điều ước quốc tế là thỏa thuận công khai và được thể hiện dưới hình thức văn bản. Quá trình hình thành: + Tập quán quốc tế: Tốc độ hình thành điều ước quốc tế nhanh hơn tập quán quốc tế vì tập quán muốn được hình thành phải trải qua quá trình lâu dài thông qua nhiều sự kiện liên tiếp, + Điều ước quốc tế: Còn điều ước chỉ cần một sự kiện duy nhất là sự ký kết hay tham gia của các chủ thể theo đúng trình tự, thủ tục. Thời gian hình thành điều ước nhanh hơn, theo sát được sự vân động của các quan hệ quốc tế. Sửa đổi bổ sung: + Tập quán quốc tế: Vấn đề sửa đổi, bổ sung trong lâu dài hơn rất nhiều so với điều ước quốc tế. + Điều ước quốc tế: Vấn đề sửa đổi, bổ sung trong điều ước đơn giản hơn rất nhiều so với tập quán, vì điều ước tồn tại dưới hình thức văn bản. Điều kiện có hiệu lực: + Tập quán quốc tế:  Tập quán quốc tế phải được áp dụng 1 thời gian dài trong thực tiễn quan hệ quốc tế.  Tập quán quốc tế phải được thừa nhận rộng rãi như những quy phạm mang tính bắt buộc.  Tập quán quốc tế phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế + Điều ước quốc tế:  Điều ước quốc tế phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau.  Được ký kết phải phù hợp với thủ tục thẩm quyền theo quy định của các bên ký kết  Phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Câu 3: Trình bày trình tự kí kết điều ước quốc tế theo quy định công ước viên năm 1969 Bước 1: đàm phán, soạn thảo Đây là bước đầu tiên để hình thành một điều ước quốc tế giữa các quốc gia. Đây cũng là bước chiếm nhiều công sức và thời gian nhất trong các bước. Công ước Viên không có quy định riêng về đàm phán, soạn thảo điều ước quốc tế. Các quốc gia được tự do quyết định mọi vấn đề liên quan đến đàm phán và soạn thảo. Trong trường hợp, đàm phán thành công dẫn đến ký kết một điều ước quốc tế, một số hành vi phát sinh trong giai đoạn đàm phán, soạn thảo có thể dẫn đến điều ước quốc tế bị vô hiệu, ví dụ như sai sót, gian dối, uy hiếp hay hối lộ người đại diện quốc gia Bước 2: Thông qua văn bản điều ước: điều 9 Bước 3: Xác thực văn bản điều ước: điều 10 Bước 4: Thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc.( điều 11 đến điều 15 công ước viên năm 1969 Vấn đề 2: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Phần 1: Khẳng định sau đúng hay sai: a. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên quan? Sai. Vì có các trường hợp ngoại lệ sau: Các bên có sự vi phạm pháp luật quốc gia về thẩm quyền và thủ tục ký kết điều ước quốc tế. Điều ước quốc tế có nội dung trái với hiến chương Liên Hợp Quốc, các nguyên tắc và quy phạm được thừa nhận rộng rãi của luật quốc tế. Có sự vi phạm nghiêm trọng của 1 bên cam kết thì bên còn lại có quyền từ chối thực hiện, vì nghĩa vụ theo điều ước quốc tế chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở có đi có lại. Xuất hiện điều khoản Rebus – sic – stantibus. b. Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế Sai. Vì các quốc gia có thể sử dụng vũ lực trong các trường hợp ngoại lệ sau: Tự vệ ( Điều 51 Hiến chương) Tranh giành quyền tự quyết Trừng phạt Bị tấn công vũ trang Hành vi tự vệ tương xứng với hành vi vi phạm Dân tộc thuộc địa Cộng đồng quốc tế áp dụng Đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng và quốc tế c. Các chủ thể luật quốc tế không được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Sai. Có ngoại lệ quy định tại Chương vii Hiến chương LHQ d. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có thể bị thay đổi bởi một nguyên tắc mới được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Khẳng định đúng vì luật quốc tế là sự thỏa thuận, bình đẳng và tự nguyện của các chủ thể. Các nguyên tắc luật quốc tế cũng được các chủ thể thỏa thuận, tự nguyện thực hiện nên có thể thay thế cho nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nếu các chủ thể chấp thuận e. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế Khẳng định sai vì trong luật quốc tế hiện đại luôn có các nguyên tắc của hình thành thời xưa Phần 2: Tự luận Câu 1+2+3: Trình bày phân tích các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế: • Khái niệm nguyên tắc của luật quốc tế: là những tư tưởng chính trị, pháp lý mang tính chỉ đạo bao trùm có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của luật quốc tế. • Các nguyên tắc cơ bản: 1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia: Sự hình thành: từ phong kiến đến tư sản. Nội dung: các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý + Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng của chủ thể của các quốc gia khác + Sự vẹn toàn lãnh thổ và độc lập về chính trị là bất di bất dịch + Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội kinh tế và văn hoá của mình. + Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hòa bình cùng các quốc gia khác. Ngoại lệ: + Thông qua vấn đề không thông thường( liên quan đến thủ tục) 9 phiếu phải có 5 phiếu thuận và ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc > mới là hợp lệ + Thông qua vấn đề thông thường( không liên quan đến thủ tục) 9 phiếu của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc > thông qua 2. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế Sự hình thành nguyên tắc: xuất hiện từ rất sớm từ khi xuất hiện ngôn ngữ và tồn tại dưới hình thức tập quán pháp lý quốc tế, Nội dung: + Mỗi quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tự nguyện và có thiện chí, trung thực và đầy đủ các nghĩa vụ điều ước quốc tế của mình. + Mỗi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ một cách triệt để, không do dự. + Các quốc gia thành viên điều ước quốc tế không viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước Để coi nó là nguyên nhân và từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình. + Không cho phép các quốc gia đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại điều ước quốc tế. + Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hai quan hệ lãnh sự giữa các nước thành viên của điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia này ( điều 6.. Công ước viên 1969) Ngoại lệ: + Các bên có sự vi phạm pháp luật quốc gia về thẩm quyền và thủ tục ký kết điều ước quốc tế. + Điều ước quốc tế có nội dung trái với hiến chương Liên Hợp Quốc, các nguyên tắc và quy phạm được thừa nhận rộng rãi của luật quốc tế. + Có sự vi phạm nghiêm trọng của 1 bên cam kết thì bên còn lại có quyền từ chối thực hiện, vì nghĩa vụ theo điều ước quốc tế chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở có đi có lại. + Xuất hiện điều khoản Rebus – sic – stantibus. 3. Nguyên tắc cấm đe doạ Dùng vũ lực hay... sự hình thành: do quá trình dân chủ hóa đời sống quốc tế tất yếu. nội dung: + cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế + cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực + không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba. + không tổ chức, xúi giục, Giúp đỡ hay tham gia vào Nội Chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác + không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác. Ngoại lệ: + Tự vệ ( Điều 51 Hiến chương) + Tranh giành quyền tự quyết + Trừng phạt +Bị tấn công vũ trang + Hành vi tự vệ tương xứng với hành vi vi phạm + Dân tộc thuộc địa + Cộng đồng quốc tế áp dụng + Đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng và quốc tế 4. Nguyên tắc Hòa Bình giải quyết các tranh chấp quốc tế. sự hình thành: do quá trình dân chủ hóa đời sống quốc tế tất yếu. Nội dung: + Căn cứ pháp lý:  Tuyên bố của đại hội đồng cổ đông LHQ nawm1970 về các nguyên tắc cơ bản của LQT  Điều 33 hiến chương liên hiệp quốc + Nội dung: điều 33 Hiến chương lien hiệp quốc 5. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Sự hình thành: Trong thời kì cách mạng tư sản Nội dung: + Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức căn thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của các quốc gia; + Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị, và các biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; + Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc lật đổ chính quyền của quốc gia khác. + Cấm can thiệp vào các cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác. + Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…phù hợp với nguyện vọng của dân tộc. Ngoại lệ: + Chương VII của hiến chương liên hiệp quốc có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong trường hợp có đe dọa hòa bình hoặc hành động xâm lược. 6. Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Nội dung: + Căn cứ pháp lý: điều 55 và 56 HCLHQ, tuyên bố năm 1970 + Nội dung: điều 55, 56 7. Nguyên tắc dân tộc tự quyết: Nội dung: + Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất) trên cơ sở tự nguyện. + Tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội + Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bê ngoài; + quyền của các dân tộc thuộc địa phụ thuộc vào tiến hành đấu tranh kể cả chiến tranh vũ trang để giành độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả giúp đỡ về quân sự. + Tự chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử văn hóa. Vấn đề 3: Chủ thể của luật quốc tế: Phần 1: Khẳng định đúng sai: 1. Chủ thể của luật quốc tế bao gồm quốc gia, tổ chức, cá nhân, pháp nhân? Sai. Chủ thể của luật quốc tế bao gồm: Quốc gia: chủ thể cơ bản của LHQ Tổ chứ LCP: chủ thể phái sinh của LHQ Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết : là chủ thể tiềm tàng của LHQ Vùng lãnh thổ và chủ thể đặc biệt khác 2. Tổ chức quốc tế liên chính phủ có quyền năng chủ thể tuyệt đối. Sai. Tổ chức liên chính phủ có quyền năng phái sinh và hạn chế. Mang tính hạn chế là chỉ được thực hiện trong phạm vi mà các thành viên trao cho, bị giới hạn bởi các điều ước quốc tế. 3. Công nhận de facto là công nhận chính thức, ở mực đầy đủ nhất Sai. Hình thức công nhận chính phủ Defacto: là hình thức công nhận chính thức nhưng ở mức độ không đầy đủ và toàn diện có nghĩa là quan hệ với nhau ở một vài lĩnh vực nào đó. 4. Đối tượng kế thừa trong luật quốc tế chỉ là lãnh thổ và tài sản quốc gia? Sai. Bao gồm 4 đối tượng: lãnh thổ, điều ước quốc tế, tài sản quốc gia, quốc tịch và quy chế thành viên tại các tổ chức quốc tế. Phần 2: Tự luận : Câu 1: Giải thích khẳng định sau “Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế” • Chủ thể của luật quốc tế hiện đại là những thực thể đang tham gia quan hệ pháp lí luật quốc tế một cách độc lập có đầy đủ quyền và nghĩa vụ pháp luật quốc tế đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí quốc tế một cách độc lập do chính hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra trên cơ sở các qui phạm pháp luật quốc tế. • Quốc gia được coi là chủ thể cơ bản của luật quốc tế dựa trên các yếu tố sau Quốc gia là chủ thể trong quan hệ quốc tế. Quốc gia đáp ứngđược đủ các điều kiện về lãnh thổ, dân cư, chính phủ, năng lực tham gia vào các quan hệ quốc tế, thì kể từ thời điểm đó quốc gia trở thành chủ thể của lqt: + Lãnh thổ: là khoảng không gian thuộc về quốc gia đó. + Dân cư: Là tổng hợp những người sinh sống, cư chú trên lãnh thổ quốc gia nhất định, chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó. + Chính phủ: Quốc gia phải đặt dưới sự quản lý của tổ chức có chính quyền độc lập + Năng lực tham gia vào quan hệ quốc tế khả năng tham gia và độc lập về ý chí trong quan hệ quốc tế. Bản chất quan hệ quốc tế là quan hệ giữa quốc gia với quốc gia: + Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền tạo lập ra và khả năng tạo lập ra chủ thể mới luật quốc tế đó là các tổ chức liên chính phủ. + Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có thể tự hạn chế những quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình trong những lĩnh vực và phạm vi nhất định, với điều kiện, không trái với quy ước quốc tế, hoặc cũng có thể gánh vác thêm những quyền và nghĩa vụ bổ sung nhằn duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Là chủ thể duy nhất có đầy đủ các quyền năng tham gia quan hệ quốc tế. => Khi một quốc gia đáp ứng được các điều kiện về lãnh thổ, dân cư ổn định, quốc gia có chủ quyền, chính phủ có khả năng quan hệ pháp luật quốc tế thì kể từ thời điểm đó quốc gia trở thành chủ thể đương nhiên, chủ thể mới của luật quốc tế mà không phụ thuộc bất kỳ sự công nhận nào. Câu 2: Phân tích quyền năng chủ thể của từng chủ thể trong luật quốc tế? • Quyền năng chủ thể của luật quốc tế là những phương diện thể hiện khả năng pháp lý đặc trưng của những thực thể pháp lý được hưởng những quyền và gánh vác những nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của luật quốc tế. • Quốc gia: là chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chính mình và cho các chủ thể hay thực thể đặc thù khác, Đây là đặc trưng thể hiện sự khác biệt giữa cơ chế xác đinh quyền năng chủ theo luật trong nước. • Cá nhân: Cá nhân có thể có quyền năng hạn chế trong một số quan hệ pháp luật quốc tế đặc biệt, ví dụ, trong quan hệ quốc tế, khi tòa án quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh nhưng sự tham gia này của cá nhân không tất yếu dẫn đến khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế khác với tư cách chủ thể luật quốc tế. • Tổ chứ liên chính phủ: Mang đặc điểm phái sinh, do các quốc gia thỏa thuận, trao cho. Vì vậy mà mỗi tổ chức quốc tế có quyền và nghĩa vụ khác nhau. Mang tính hạn chế là chỉ được thực hiện trong phạm vi mà các thành viên trao cho, bị giới hạn bởi các điều ước quốc tế. • Tổ chức quốc tế: Là quyền năng phát sinh Là quyền năng hạn chế Là quyền năng độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên; Quyên năng chủ thể của các tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền năng của chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên các điều lệ (hiến chương, quy chế..) của mỗi tổ chức, trong đó quy định rõ phạm vi quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức này. • Dân tộc giành quyền tự quyết: không bị hạn chế quyền năng, xuất phát từ quyền dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết. Câu 3: Trình bày khái niệm, đặc điểm của công nhận quốc tế và kế thừa quốc tế? • Công nhận quốc tế là Công khai thừa nhận tư cách đối tác nhằm thiết lập quan hệ trong sinh hoạt quốc tế. Với tư cách hành vi mang tính chất chính trị pháp lý, thể hiện ý chí tự nguyện của bên công nhận đối với bên được công nhận nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác nhau giữa các bên hữu quan. • Đặc điểm: Là công khai thừa nhận tư các đối tác nhằm thiết lập quan hệ trong sinh hoạt quốc tế Mang tính chất chính trị pháp lý, thể hiện ý chí tự nguyện của bên công nhận đối với bên được công nhận. • Kế thừa quốc tế:là thuật ngữ dùng để chỉ sựu thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc hưởng quyền và gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với lãnh thổ nào đó. • Đặc điểm: Chủ thể của quan hệ kế thừa là các quốc gia Đối tượng kế thừa ( khách thể) đó là các quyền và nghĩa vụ quốc tế. Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền thừa kế. Câu 4: So sánh quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế với quốc gia? • Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia Quyền năng chủ thể LQT của quốc gia mang tính chất quyền năng đầy đủ Quốc gia: là chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chính mình và cho các chủ thể hay thực thể đặc thù khác, Đây là đặc trưng thể hiện sự khác biệt giữa cơ chế xác đinh quyền năng chủ theo luật trong nước. Quyền năng chủ thể LQT của quốc gia là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mà quốc gia đó có được khi tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế. • Quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế: Là quyền năng phát sinh Là quyền năng hạn chế Là quyền năng độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên; Quyên năng chủ thể của các tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền năng của chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên các điều lệ (hiến chương, quy chế..) của mỗi tổ chức, trong đó quy định rõ phạm vi quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức này. Là quyền năng phát sinh Là quyền năng hạn chế Là quyền năng độc lập với quyền năng chủ thể của các quốc gia thành viên; Quyên năng chủ thể của các tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền năng của chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên các điều lệ (hiến chương, quy chế..) của mỗi tổ chức, trong đó quy định rõ phạm vi quyền và nghĩa vụ cơ bản của tổ chức này.

Đề cương công pháp quốc tế Vấn đề 1: Khái quát chung luật quốc tế: Phần 1: Khẳng định sau hay sai: A Nguồn luật qt có điều ước quốc tế tập quán quốc tế Sai Vì nguồn lqt cịn bao gồm cả: phán tòa án, nghị tổ chức lien phủ, nguyên tắc pháp luật chung, học thuyết B Quy phạm jus cogens quy phạm không bắt buộc chủ thể luật quốc tế? Sai Vì quy phạm jus cogens quy phạm bắt buộc chung chủ thể Lqt C Phương pháp điều chỉnh luật quốc tế phương pháp mệnh lệnh Sai Vì phương pháp điều chỉnh luật quốc tế phương pháp bình đẳng, tự nguyện, tận tâm, thiện chí thực cam kết D Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực sau kí đầy đủ? Sai Vì có điều ước quốc tế thong qua thỏa thuận chủ thể quan hệ luật quốc tế có điều khoản quy định phải thông qua giai đoạn phê chuẩn, phê duyệt nhằm xem xét kỹ lại nội dung điều ước quốc tế trước rang buộc thức quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực E Các quốc gia bảo lưu điều ước quốc tế trường hợp: Sai Quyền bảo lưu điều ước quốc tế tuyệt đối Quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu bảo lưu đó: - Khơng bị cấm điều ước - Phù hợp với đối tượng mục đích điều ước - Việc bảo lưu điều ước quốc tế thực điều ước quốc tế đa phương; - Đối với điều ước quốc tế song phương, việc bên đưa tuyên bố bảo lưu dược coi đề nghị thỏa thuận lại, kí kết điều ước Phần 2: tự luận Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm, vị trí luật quốc tế hệ thống pháp luật: Khái niệm luật quốc tế: - Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng lên, sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống pháp luật quốc tế * Đặc điểm: - Chủ thể luật quốc tế: quốc gia chủ thể khác Về quan hệ pháp luật quốc tế điều chỉnh: quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống Về hình thành luật quốc tế: Hình thành sở tự nguyện bình đẳng Về thực thi luật quốc tế: hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật * Vị trí luật quốc tế hệ thống pháp luật Câu 2: So sánh điều ước quốc tế tập quán quốc tế:   - Giống nhau: Cả tập quán quốc tế điều ước quốc tế kết thống ý chí chủ thể liên quan; chúng hình thành từ thỏa thuận bên liên quan; nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế; công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế Khác nhau: Khái niệm: + Tập quán quốc tế: hình thức pháp lí chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành trình thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận luật + Điều ước quốc tế: khoản điều công ước viên luật điều ước quốc tế - Về hình thức + Tập quán quốc tế thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn + Điều ước quốc tế thỏa thuận cơng khai thể hình thức văn - Quá trình hình thành: + Tập quán quốc tế: Tốc độ hình thành điều ước quốc tế nhanh tập quán quốc tế tập quán muốn hình thành phải trải qua trình lâu dài thông qua nhiều kiện liên tiếp, + Điều ước quốc tế: Còn điều ước cần kiện ký kết hay tham gia chủ thể theo trình tự, thủ tục Thời gian hình thành điều ước nhanh hơn, theo sát vân động quan hệ quốc tế - Sửa đổi bổ sung: + Tập quán quốc tế: Vấn đề sửa đổi, bổ sung lâu dài nhiều so với điều ước quốc tế + Điều ước quốc tế: Vấn đề sửa đổi, bổ sung điều ước đơn giản nhiều so với tập quán, điều ước tồn hình thức văn - Điều kiện có hiệu lực: + Tập quán quốc tế:  Tập quán quốc tế phải áp dụng thời gian dài thực tiễn quan hệ quốc tế  Tập quán quốc tế phải thừa nhận rộng rãi quy phạm mang tính bắt buộc  Tập quán quốc tế phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế + Điều ước quốc tế:  Điều ước quốc tế phải ký kết sở tự nguyện bình đẳng chủ thể luật quốc tế với  Được ký kết phải phù hợp với thủ tục thẩm quyền theo quy định bên ký kết  Phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Câu 3: Trình bày trình tự kí kết điều ước quốc tế theo quy định công ước viên năm 1969 - Bước 1: đàm phán, soạn thảo Đây bước để hình thành điều ước quốc tế quốc gia Đây bước chiếm nhiều công sức thời gian bước Công ước Viên khơng có quy định riêng đàm phán, soạn thảo điều ước quốc tế Các quốc gia tự định vấn đề liên quan đến đàm phán soạn thảo Trong trường hợp, đàm phán thành công dẫn đến ký kết điều ước quốc tế, số hành vi phát sinh giai đoạn đàm phán, soạn thảo dẫn đến điều ước quốc tế bị vơ hiệu, ví dụ sai sót, gian dối, uy hiếp hay hối lộ người đại diện quốc gia - Bước 2: Thông qua văn điều ước: điều - Bước 3: Xác thực văn điều ước: điều 10 - Bước 4: Thể đồng ý chịu ràng buộc.( điều 11 đến điều 15 công ước viên năm 1969 Vấn đề 2: Các nguyên tắc luật quốc tế Phần 1: Khẳng định sau hay sai: a Trong trường hợp quốc gia phải có nghĩa vụ tự nguyện thực cách thiện chí cam kết điều ước quốc tế có liên quan? Sai Vì có trường hợp ngoại lệ sau: - Các bên có vi phạm pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế có nội dung trái với hiến chương Liên Hợp Quốc, nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi luật quốc tế - Có vi phạm nghiêm trọng bên cam kết bên cịn lại có quyền từ chối thực hiện, nghĩa vụ theo điều ước quốc tế thực sở có có lại - Xuất điều khoản Rebus – sic – stantibus b Mọi hành vi dùng vũ lực chủ thể luật quốc tế vi phạm nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược nguyên tắc cơng pháp quốc tế Sai Vì quốc gia sử dụng vũ lực trường hợp ngoại lệ sau: - Tự vệ ( Điều 51 Hiến chương) - Tranh giành quyền tự - Trừng phạt - Bị công vũ trang - Hành vi tự vệ tương xứng với hành vi vi phạm - Dân tộc thuộc địa - Cộng đồng quốc tế áp dụng - Đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng quốc tế c Các chủ thể luật quốc tế không can thiệp vào công việc nội Sai Có ngoại lệ quy định Chương vii Hiến chương LHQ d Nguyên tắc luật quốc tế bị thay đổi nguyên tắc cộng đồng quốc tế thừa nhận Khẳng định luật quốc tế thỏa thuận, bình đẳng tự nguyện chủ thể Các nguyên tắc luật quốc tế chủ thể thỏa thuận, tự nguyện thực nên thay cho nguyên tắc luật quốc tế chủ thể chấp thuận e Các nguyên tắc Luật quốc tế đại sở cho hình thành phát triển Luật quốc tế Khẳng định sai luật quốc tế đại ln có ngun tắc hình thành thời xưa Phần 2: Tự luận Câu 1+2+3: Trình bày phân tích ngun tắc luật quốc tế: Khái niệm nguyên tắc luật quốc tế: tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo bao trùm có giá trị bắt buộc chung chủ thể luật quốc tế  Các nguyên tắc bản: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: - Sự hình thành: từ phong kiến đến tư sản - Nội dung: quốc gia bình đẳng mặt pháp lý  + Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác + Sự vẹn toàn lãnh thổ độc lập trị bất di bất dịch + Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, xã hội kinh tế văn hố + Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế tồn hịa bình quốc gia khác - Ngoại lệ: + Thông qua vấn đề không thông thường( liên quan đến thủ tục) phiếu phải có phiếu thuận ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc -> hợp lệ + Thông qua vấn đề thông thường( không liên quan đến thủ tục) phiếu Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc -> thơng qua Ngun tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế - Sự hình thành nguyên tắc: xuất từ sớm từ xuất ngơn ngữ tồn hình thức tập qn pháp lý quốc tế, - Nội dung: + Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế + Mỗi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự + Các quốc gia thành viên điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước Để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ + Không cho phép quốc gia đơn phương ngừng thực xem xét lại điều ước quốc tế + Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hai quan hệ lãnh nước thành viên điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia ( điều Công ước viên 1969) - Ngoại lệ: + Các bên có vi phạm pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết điều ước quốc tế + Điều ước quốc tế có nội dung trái với hiến chương Liên Hợp Quốc, nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi luật quốc tế + Có vi phạm nghiêm trọng bên cam kết bên cịn lại có quyền từ chối thực hiện, nghĩa vụ theo điều ước quốc tế thực sở có có lại + Xuất điều khoản Rebus – sic – stantibus Nguyên tắc cấm đe doạ Dùng vũ lực hay - hình thành: q trình dân chủ hóa đời sống quốc tế tất yếu nội dung: + cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế + cấm hành vi trấn áp vũ lực + không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba + không tổ chức, xúi giục, Giúp đỡ hay tham gia vào Nội Chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác + khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác - Ngoại lệ: + Tự vệ ( Điều 51 Hiến chương) + Tranh giành quyền tự + Trừng phạt +Bị công vũ trang + Hành vi tự vệ tương xứng với hành vi vi phạm + Dân tộc thuộc địa + Cộng đồng quốc tế áp dụng + Đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng quốc tế Ngun tắc Hịa Bình giải tranh chấp quốc tế - hình thành: q trình dân chủ hóa đời sống quốc tế tất yếu - Nội dung: + Căn pháp lý:  Tuyên bố đại hội đồng cổ đông LHQ nawm1970 nguyên tắc LQT  Điều 33 hiến chương liên hiệp quốc + Nội dung: điều 33 Hiến chương lien hiệp quốc Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội - Sự hình thành: Trong thời kì cách mạng tư sản - Nội dung: + Cấm can thiệp vũ trang hình thức thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia; + Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị, biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; + Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại lật đổ quyền quốc gia khác + Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác + Tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…phù hợp với nguyện vọng dân tộc - Ngoại lệ: + Chương VII hiến chương liên hiệp quốc áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp có đe dọa hịa bình hành động xâm lược Ngun tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Nội dung: - + Căn pháp lý: điều 55 56 HCLHQ, tuyên bố năm 1970 + Nội dung: điều 55, 56 Nguyên tắc dân tộc tự quyết: Nội dung: - + Được thành lập quốc gia độc lập hay với dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất) sở tự nguyện + Tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội + Tự giải vấn đề đối nội khơng có can thiệp từ bê ngoài; + quyền dân tộc thuộc địa phụ thuộc vào tiến hành đấu tranh kể chiến tranh vũ trang để giành độc lập nhận giúp đỡ ủng hộ từ bên ngoài, kể giúp đỡ quân + Tự chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử văn hóa Vấn đề 3: Chủ thể luật quốc tế: Phần 1: Khẳng định sai: Chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia, tổ chức, cá nhân, pháp nhân? Sai Chủ thể luật quốc tế bao gồm: - Quốc gia: chủ thể LHQ - Tổ LCP: chủ thể phái sinh LHQ - Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự : chủ thể tiềm tàng LHQ - Vùng lãnh thổ chủ thể đặc biệt khác Tổ chức quốc tế liên phủ có quyền chủ thể tuyệt đối Sai Tổ chức liên phủ có quyền phái sinh hạn chế Mang tính hạn chế thực phạm vi mà thành viên trao cho, bị giới hạn điều ước quốc tế Công nhận de facto cơng nhận thức, mực đầy đủ Sai Hình thức cơng nhận phủ Defacto: hình thức cơng nhận thức mức độ khơng đầy đủ tồn diện có nghĩa quan hệ với vài lĩnh vực Đối tượng kế thừa luật quốc tế lãnh thổ tài sản quốc gia? Sai Bao gồm đối tượng: lãnh thổ, điều ước quốc tế, tài sản quốc gia, quốc tịch quy chế thành viên tổ chức quốc tế Phần 2: Tự luận : Câu 1: Giải thích khẳng định sau “Quốc gia chủ thể luật quốc tế”  Chủ thể luật quốc tế đại thực thể tham gia quan hệ pháp lí luật quốc tế cách độc lập có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp luật quốc tế đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí quốc tế cách độc lập hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây sở qui phạm pháp luật quốc tế  - Quốc gia coi chủ thể luật quốc tế dựa yếu tố sau Quốc gia chủ thể quan hệ quốc tế Quốc gia đáp ứngđược đủ điều kiện lãnh thổ, dân cư, phủ, lực tham gia vào quan hệ quốc tế, kể từ thời điểm quốc gia trở thành chủ thể lqt: + Lãnh thổ: khoảng khơng gian thuộc quốc gia + Dân cư: Là tổng hợp người sinh sống, cư lãnh thổ quốc gia định, chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia + Chính phủ: Quốc gia phải đặt quản lý tổ chức có quyền độc lập + Năng lực tham gia vào quan hệ quốc tế khả tham gia độc lập ý chí quan hệ quốc tế - Bản chất quan hệ quốc tế quan hệ quốc gia với quốc gia: + Quốc gia chủ thể có quyền tạo lập khả tạo lập chủ thể luật quốc tế tổ chức liên phủ + Trong quan hệ quốc tế, quốc gia tự hạn chế quyền nghĩa vụ lĩnh vực phạm vi định, với điều kiện, không trái với quy ước quốc tế, gánh vác thêm quyền nghĩa vụ bổ sung nhằn trì hịa bình an ninh quốc tế - Là chủ thể có đầy đủ quyền tham gia quan hệ quốc tế => Khi quốc gia đáp ứng điều kiện lãnh thổ, dân cư ổn định, quốc gia có chủ quyền, phủ có khả quan hệ pháp luật quốc tế kể từ thời điểm quốc gia trở thành chủ thể đương nhiên, chủ thể luật quốc tế mà không phụ thuộc công nhận Câu 2: Phân tích quyền chủ thể chủ thể luật quốc tế?  Quyền chủ thể luật quốc tế phương diện thể khả pháp lý đặc trưng thực thể pháp lý hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quan hệ quốc tế theo quy định luật quốc tế  Quốc gia: chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế cho cho chủ thể hay thực thể đặc thù khác, Đây đặc trưng thể khác biệt chế xác đinh quyền chủ theo luật nước  Cá nhân: Cá nhân có quyền hạn chế số quan hệ pháp luật quốc tế đặc biệt, ví dụ, quan hệ quốc tế, tòa án quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh tham gia cá nhân không tất yếu dẫn đến khả tham gia vào quan hệ quốc tế khác với tư cách chủ thể luật quốc tế  Tổ liên phủ: - Mang đặc điểm phái sinh, quốc gia thỏa thuận, trao cho Vì mà tổ chức quốc tế có quyền nghĩa vụ khác - Mang tính hạn chế thực phạm vi mà thành viên trao cho, bị giới hạn điều ước quốc tế  Tổ chức quốc tế: - Là quyền phát sinh - Là quyền hạn chế - Là quyền độc lập với quyền chủ thể quốc gia thành viên; - Quyên chủ thể tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa điều lệ (hiến chương, quy chế ) tổ chức, quy định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ tổ chức  Dân tộc giành quyền tự quyết: không bị hạn chế quyền năng, xuất phát từ quyền dân tộc nguyên tắc dân tộc tự Câu 3: Trình bày khái niệm, đặc điểm công nhận quốc tế kế thừa quốc tế?  Công nhận quốc tế Công khai thừa nhận tư cách đối tác nhằm thiết lập quan hệ sinh hoạt quốc tế Với tư cách hành vi mang tính chất trị - pháp lý, thể ý chí tự nguyện bên công nhận bên công nhận nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác lĩnh vực khác bên hữu quan  Đặc điểm: - Là công khai thừa nhận tư đối tác nhằm thiết lập quan hệ sinh hoạt quốc tế - Mang tính chất trị pháp lý, thể ý chí tự nguyện bên công nhận bên công nhận  Kế thừa quốc tế:là thuật ngữ dùng để sựu thay quốc gia cho quốc gia khác việc hưởng quyền gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với lãnh thổ  Đặc điểm: - Chủ thể quan hệ kế thừa quốc gia - Đối tượng kế thừa ( khách thể) quyền nghĩa vụ quốc tế - Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền thừa kế Câu 4: So sánh quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế với quốc gia?  Quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia - Quyền chủ thể LQT quốc gia mang tính chất quyền đầy đủ - Quốc gia: chủ thể tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế cho cho chủ thể hay thực thể đặc thù khác, Đây đặc trưng thể khác biệt chế xác đinh quyền chủ theo luật nước - Quyền chủ thể LQT quốc gia tổng thể quyền nghĩa vụ mà quốc gia có tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế  Quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế: - Là quyền phát sinh - Là quyền hạn chế - Là quyền độc lập với quyền chủ thể quốc gia thành viên; - Quyên chủ thể tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa điều lệ (hiến chương, quy chế ) tổ chức, quy định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ tổ chức - Là quyền phát sinh - Là quyền hạn chế - Là quyền độc lập với quyền chủ thể quốc gia thành viên; - Quyên chủ thể tổ chức quốc tế không giống nhau: Quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa điều lệ (hiến chương, quy chế ) tổ chức, quy định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ tổ chức Vấn đề 4: Dân cư luật quốc tế Phần 1: khẳng định sau hay sai: Mối quan hệ pháp lý nhà nước cơng dân bị cơng dân cư trú nước Sai Bảo hộ công dân hành vi quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước nước ngồi quyền lợi ích bị xâm phạm Sai Theo nghĩa hẹp: ( bên trên) Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước giành cho cơng dân nước nước ngồi, kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại tới công dân nước Tước quốc tịch biện pháp cưỡng chế hình nhà nước áp dụng cơng dân họ phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Sai hành vi tước quốc tịch biện pháp trừng phạt nhà nước, áp dụng cơng dân nước mình, họ có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch Người nước sống lãnh thổ quốc gia sở hưởng chế đô pháp lý: chế độ đãi ngộ công dân, chế độ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ đặc biệt Sai hưởng chế độ bao gồm chế độ chế độ có có lại Phần 2: Tự luận Câu 1: Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm quốc tịch  Định nghĩa: Quốc tịch mối quan hệ pháp lý chiều, xác lập cá nhân với quốc gia định, có tổng thể quyền vầ nghĩa vụ người quốc gia mà họ cơng dân  Phân tích đặc điểm - Có tính ổn định bền vững mặt không gian thời gian: - Thể mối quan hệ pháp lý có tính chất hai chiều nhà nước công dân: Đối với cá nhân, mối quan hệ pháp luật tồn cách bền vững, ổn định ràng buộc người với nhà nước mà họ công dân quyền nghĩa vụ mang tính hai chiều - Tính cá nhân quốc tịch: Đối với cá nhân, quốc tịch có ý nghĩa ràng buộc họ với nhà nước mà họ công dân - Quốc tịch vừa mang tính quốc tế, vừa đối tượng điều chỉnh luật nước Đặc thù mối quan hệ quốc tịch xuất phát từ mối quan hệ biện chứng quyền người quyền công dân cá nhân tồn đời sống xã hội Câu 2: Trình bày phương thức hưởng quốc tịch lấy ví dụ minh họa?  + + + - Các phương thức hưởng quốc tịch: Hưởng quốc tịch sinh VD: Trẻ em sinh ngồi lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam" Hưởng quốc tịch theo gia nhập: Do xin vào quốc tịch Do kết hôn với người nước ngồi Do nhận làm ni người nước Hưởng quốc tịch theo lựa chọn 10 - Vd: Người VN sinh sống nước sinh có quyền lựa chọn quốc tịch quốc gia nước họ sinh sống theo quốc tịch Việt Nam Hưởng quốc tịch theo phục hồi quốc tịch VD: A người VN sang Mỹ chuyển quốc tịch Mỹ , A nước hưởng quốc tịch theo phục hồi quốc tịch Câu 3: Trình bày trường hợp chấm dứt quốc tịch?  Các trường hợp chấm dứt quốc tịch: - Do quốc tịch: quốc tịch người họ xin thơi quốc tịch theo ý chí nguyện vọng cá nhân, để nhập quốc tịch nước khác Trong trường hợp này, đương phải làm đơn quốc tịch để gửi lên quan nhà nước có thẩm quyền - Đương nhiên quốc tịch: Pháp luật nhiều nước quy định trường hợp định làm quốc tịch cá nhân Những trường hợp gia nhập quốc tịch nước khác, phục vụ quân đội nước tham gia vào máy nhà nước nước khác - Do bị tước quốc tịch: Tước quốc tịch biện pháp trừng phạt nhà nước thi hành công dân nước họ khơng cịn xứng đáng với danh hiệu cơng dân nước thơng thường họ phạm tội có tính chất phản quốc Câu 4: Phân tích nội dung chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?  Chế độ pháp lý dành cho người nước là chế độ mà người nước hưởng làm ăn, sinh sống hay làm việc Việt Nam  Nội dung chế độ pháp lý cho người nước - Chế độ đãi ngộ quốc gia:  Là chế độ cho phép người nước ngồi có quyền nghĩa vụ tương ứng công dân nước sở quan hệ xã hội định  Người nước hưởng quyền dân lao động, thực quyền nghĩa vụ khác tương đương với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng hưởng tương lai Ví dụ: giao kết hợp đồng  Người nước hưởng quyền nghĩa vụ công dân nước sở tất mặt, người nước bị hạn chế số quyền đinh Ví dụ: quyền bầu cử, quyền ứng cử, đề cử, quyền cư trú, quyền hành nghề, học tập lĩnh vực an ninh quốc phòng - Chế độ tối huệ quốc:  Là chế độ cho phép người nước ngồi có quyền nghĩa vụ tương ứng công dân nước sở quan hệ xã hội định  Chế độ tối huệ quốc người nước ngồi pháp nhân nước hưởng đầy đủ hoàn toàn quyền hợp pháp mà quốc gia dành dành cho nhóm người nước pháp nhân nước sinh sống hay hoạt động lãnh thổ quốc gia 11  Phạm vi áp dụng chủ yếu chế độ nằm thương mại hàng hải ghi nhận điều ước quốc tế pháp luật quốc gia nhằm đưa lại điều kiện hội cho công dân pháp nhân nước tiến hành hoạt động kinh doanh, thương mại lãnh thổ nước sở - Chế độ đãi ngộ đặc biệt:  Chế độ người nước hưởng quyền ưu tiên, ưu đãi đặc biệt quyền đặc hưởng mà nước sở dành cho họ chí cơng dân nước sở không hưởng  Các ưu tiên, ưu đãi đặc quyền thường quy định luật pháp quốc gia điều ước quốc tế  Áp dụng nhân viên ngoại giao, lãnh nhân viên tổ chức quốc tế - Chế độ có có lại:  Chế độ có có lại thể việc quốc gia dành chế độ pháp lý định cho cá nhân pháp nhân nước ngồi tương ứng trước dành dành cho cơng dân pháp nhân sở có có lại  Do quốc gia có chế độ trị, kinh tế lịch sử khác nhau, thực tiễn chế độ có có lại thể hai cách: có có lại thực chất có có lại hình thức + Có có lại thực chất: nước dành cho cá nhân pháp nhân nước số quyền nghĩa vụ ưu đãi định quyền nghĩa vụ ưu đãi thực tế mà cá nhân pháp nhân nước hưởng nước ngồi Có có lại thực chất áp dụng nước có chế độ kinh tế – trị – xã hội + Chế độ có có lại hình thức: Một nước dành cho cá nhân pháp nhân nước chế độ pháp lý định chế độ đãi ngộ công dân chế độ đãi ngộ tội huệ quốc mà nước dành cho công dân pháp nhân nước chế độ tương ứng Được áp dụng hữu hiệu quan hệ quốc gia có chế độ trị – xã hội khác Vấn đề 5: Lãnh thổ luật quốc tế: Phần 1: khẳng định sai: Mọi vấn đề phát sinh lãnh thổ quốc gia công việc nội quốc gia Sai 12 Lãnh thổ quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước , vùng trời hải phận thuộc chủ quyền quốc gia Sai Lãnh thổ quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất kể khoảng khơng vũ trụ Quốc gia có chủ quyền tuyệt đối phạm vi lãnh thổ Sai Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ tuyệt lãnh thổ Phần 2: Tự luận Câu 1: Nêu định nghĩa phân tích phận cấu thành lãnh thổ quốc gia  Lãnh thổ xác định toàn trái đất bao gồm phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất kể khoảng không vũ trụ  Vùng đất: Là phận lãnh thổ mà không quốc gia khơng có Vùng đất bao gồm có đất liền lục địa đảo thuộc chủ quyền quốc gia  Vùng nước: Là toàn vùng nước nằm phía đường biên giới quốc gia biển gồm: - Vùng nội thủy: vùng nước biển nằm phía đường sở giáp với bơ biển quốc gia - Vùng lãnh hải: vùng nằm phía đường biên giới biển quốc gia, giáp với đường sở  Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước quốc gia, xác định đường biên giới bao quanh đường biên giới cao vùng trời quốc gia  Vùng lòng đất: phần đất nằm lòng vùng đất, vùng nước quốc gia Câu 2: Nêu định nghĩa phân tích bước xác định biên giới quốc gia bộ? Biên giới quốc gia xác định thông qua bước hoạch định, phân giới, cắm mốc biên giới  Hoạch định biên giới quốc gia: - Yêu cầu:  Phải đưa nguyên tắc để làm sở cho việc xác định đường biên giới 13  Các điểm lựa chọn để xác định vị trí, hướng đicủa đường biên giới phải rõ ràng, tránh mơ hồ gây khó dễ, gây tranh chấp cho q trình phân giới, cắm mốc sau - Trong thực tiễn quốc tế, bên hữu quan lựa chọn hình thức sau:  Một là, hoạch định đường biên giới  Hai là, sử dụng đường ranh giới có  Phân giới cắm mốc thực địa: - Phân giới trình thực địa hóa đường biên giới hiệp định - Các dấu mốc biên giới đóng vai trị sở để xác định vị trí, hướng đường biên giới thực địa Câu 3: Phân tích định nghĩa, phận cấu thành quyền tối cao quốc gia lãnh thổ? Phân tích quyền tối cao quốc gia lãnh thổ:  Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ tuyệt lãnh thổ Đó gọi quyền tối cao quốc gia đối vỡi lãnh thổ  Bản chất học thuyết quyền tối cao lãnh thổ: - Thuyết tài vật: hình thành thời kỳ quốc gia phong kiến, thuyết tài vật quan niệm quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền sở hữu nhà nước quyền sở hữu đặt định người đứng đầu nhà nước - Thuyết cai trị: Ra đời thời kì đầu chủ nghĩa tư bản, thuyết cai trị coi lãnh thổ quốc gia khoảng khơng gian tồn quyền lực nhà nước, phạm vi chủ quyền thi hành giới hạn vùng đất, nước, trời, quốc gia - Thuyết cẩm quyền: Chủ trương thuyết đề cập mặt vật chất lãnh thổ cách tương đối nội dung cốt lõi thuyết cẩm quyền việc thừa nhận tổng thể quyền lực quốc gia sở quốc gia khác có cơng nhân nước sở  Nội dung quyền tối cao quốc gia lãnh thổ: thể hai phương diện: - Phương diện quyền lực:là tồn phát triển hệ thống quan nhà nước với hoạt động nhằm thực quyền lực bao trùm lên tất lĩnh vực đời sống quốc gia - Phương diện vật chất: theo quan niệm đắn chấp nhận rộng rãi mơi trường tự nhiên quốc gia- đất đai, nước, khơng gian, rừng, khống sản, tài nguyên vùng lòng đất,… nội dung vật chất lãnh thổ quốc gia thuộc quốc gia phạm vi giới hạn đường biên giới quốc gia 14  Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia: - Quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi hình thức - Quyền tự lựa chọn phương hướng phát triển đất nước - Quyền tự quy định chế độ pháp lý quyền sở hữu hoàn toàn với tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ quốc gia - Thực quyền tài phán công dân, tổ chức, cá nhân tổ chức nước phạm vi lãnh thổ quốc gia - Quyền quốc gia áp dụng biện pháp cưỡng chế điều chỉnh, kiểm soát hoạt động pháp nhân người nước ngoài, … - Quyền định sử dụng, thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật lợi ích cộng đồng dân cư sống lãnh thổ Vấn đề 6: Luật biển quốc tế Phần 1: Khẳng định sai: Vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia ven biển vùng biển không thuộc chủ quyền quốc gia nằm lãnh hải đặc quyền kinh tế Sai, vùng thuộc chủ quyền quốc gia Vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Sai, có vùng nội thủy vùng lãnh hải thuộc chủ quyền quốc gia ven biển vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán Phần vùng thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Khẳng định sai, vùng di sản chung lồi người, khơng thuộc chủ quyền quốc giao Phần 2: Tự luận: Câu 1: Trình bày cách xác định quy chế pháp lý nội thủy theo quy định công ước luật biển 1982?   Khái niệm: Nội thủy vùng nước phía đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (khoản điều 8) Cách xác định nội thủy theo quy định công ước luật biển 1982: Căn khoản điều 8: Các vùng nước nằm bên đường sở dùng đrre tính chiều rộng lãnh hải, giáp với bờ biển nhưn vịnh, cửa sông, vũng đậu tàu,… nội thủy thơng thường cịn 15  - - nội thủy cịn tồn quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi vùng có đường hàng hải quốc tế qua mà vốn trước chưa coi nội thủy việc vạch đường sở thẳng, vùng bị gộp vào nội thủy Quy chế pháp lý nội thủy theo quy định công ước luật biển năm 1982: Các vùng nội thủy coi lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ Đặc trưng cho tính chất chủ quyền tuyệt đối vào nội thủy tàu thuyền phương tiện bay nước vùng trời nội thủy phải xin phép Các thủ tục xin phép cho tàu thuyền nước hoạt động nội thủy quốc gia điều chỉnh quy định luật biển quốc tế pháp luật quốc gia Khi hoạt động nội thuye tàu thuyền nước ngồi có vi phạm, quốc gia ven biển có quyền thực quyền tài phán dân Đối với quốc gia vi phạm hình dân tàu thuyền nước ngồi, luật áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ Câu 2: Trình bày cách xác định quy chế pháp lý lãnh hải theo quy định công ước luật biển 1982?   Khái niệm: Lãnh hải vùng biển nằm vùng nước nội thủy vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Cách xác định quy chế pháp lý quy định điều mục 2+3: công ước quốc tế luật biển 1982 Câu 3: Trình bày cách xác định quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế theo quy định công ước luật biển 1982?   Khái niệm Xác định quy chế pháp lý ( quy định phần V điều 55, 56, 57,…) Câu 4: Trình bày quy chế pháp lý cách xác định thềm lục địa theo quy định công ước luật biển 1982?   Khái niệm: Thềm lục địa phận rìa lục địa Cách xác định quy chế pháp lý: ( phần VI điều 76,78…) Câu 5: So sánh quy chế pháp lý lãnh hải nội thủy? Tiêu chí Cơ sở pháp lý Nội thủy Điều Công ước 1982 Khái niệm – Vị trí Ranh giới vùng Nội thủy toàn phần nước biển xác định bên đường bờ biển bên đường sở - Ranh giới phía đường bờ biển; - Ranh giới phía ngồi đường sở Lãnh hải Điều 3, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 27 Công ước 1982 Lãnh hải vùng biển nằm phía ngồi nội thủy, có chiều rộng khơng q 12 hải lý kể từ đường sở - Ranh giới phía đường sở; - Ranh giới phía ngồi đường song song với đường sở, cách đường sở tối đa 12 hải lý Cách thức xác định chiều rộng - Nội thủy khơng có quy định chiều rộng Công Điều Công ước ấn định chiều rộng lãnh hải không vượt 16 Chế độ pháp lý ước khơng thể có mức chiều rộng chung ấn định cho tất quốc gia có địa hình bờ biển khác nhau; - Chiều rộng nội thủy quốc gia ven biển tự đơn phương tuyên bố sau xác định xong đường sở làm để xác định chiều rộng 12 hải lý kể từ đường sở Ở nội thủy, quốc gia có chủ quyền hồn toàn tuyệt đối, hiểu - Mọi quy định, luật lệ quy định nội thủy áp dụng y chang đất liền; - Quốc gia ven biển có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, định tất vấn đề liên quan đến vùng biển nội thủy; - Quy chế bao trùm lên vùng trời nội thủy, đáy biển, lòng đất nội thủy Ở lãnh hãi, quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển Vấn đề 7: Ngoại giao, lãnh Phần 1: Khẳng định sai: Cấp ngoại giao khác với hàm ngoại giao chỗ cấp ngoại giao luật nước quy định hàm ngoại giao luật quốc tế quy định Sai hai luật quốc tế quy định Hai hay nhiều nước cử người đứng đầu quan đại diện ngoại giao mootj nước sở nước đề cử không phản đối Đúng Vì việc cử người đứng đầu quan đại diện ngoại giao nước sở nước cử thỏa thuận chấp nhận người Tuyên bố persona non grata” ( tuyên bố bất tín nhiệm) nước sở đưa áp dụng cho người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Sai tuyên bố “persona non grata” nước sở đưa không áp dụng cho người đứng đầu quan ngoại giao mà áp dụng cho nhân viên, viên chức quan đại diện ngoại giao Việc bổ nhiệm người đứng đầu quan đại diện ngoại giao công việc nội thuộc thẩm quyền nước cử đại diện Sai việc bổ nhiệm người đứng đầu quan đại diện ngoại giao phải chấp nhận nước sở Quyền ưu đãi quyền miễn trừ ngoại giao quyền mà viên chức ngoại giao hưởng cách tuyệt đối đầy đủ lĩnh vực công tác nước sở Sai viên chức ngoại giao không quyền miễn trừ xét xử dân tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp 17 Phần 2: Tự luận Câu 1: Phân tích nội dung quyền ưu đãi quyền miễn trừ dành cho quan lãnh sự, viên chức lãnh theo quy định công ước viên 1963 lãnh   - Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan lãnh sự: Căn vào điều 29,31, 33,32, công ước viên năm 1963 Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức lãnh sự: Căn vào điều 41,43,48,49, Câu 2: Phân tích nội dung quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, viên chức ngoại giao theo quy định công ước viên 1961 quan hệ ngoại giao   - Nội dung quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao: Căn vào điều 20,21,22,23,24,…30 Nội dung quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan viên ngoại giao: Căn vào điều 31,…,38 Câu 3: So sánh quyền miễn trừ ngoại giao quyền miễn trừ lãnh sự: So sánh Miễn trừ ngoại giao Giống Đều quyền ưu đãi miễn trừ đặc biệt mà nước sở dành cho quan ngoại giao Viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ Thì quyền nước sở khơng Không phép vào phép vào khơng có có hỏa hoạn đồng ý người đừng đầu (Điều 22 xảy có Cơng ước Viên 1961) phép hay khơng quyền nước sở vào để cứu chửa (Điều 31 Công ước Viên 1963) Trụ sở, đồ đạc, vật dụng, Trụ sở, đồ đạc, vật phương tiện giao thông không dụng, phương tiện bị trưng dụng, tích thu áp lại khơng bị tịch dụng biện pháp thi hành án thu Tuy nhiên lý an (Cơng ước Viên 1961) ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng bị trưng dụng song nước tiếp nhận phải bồi thường thỏa đáng Có quyền bất khả xâm phạm Thư tín biêu phẩm thư tín, bưu phẩm, va li khơng có quyền bất khả xâm bị mở, khơng bị giữ cách tuyệt phạm, va li lãnh không đối (Điều 27 Công ước Viên bị mở, không bị giữ lại 1961 Tuy nhiên trường hợp cần thiết có lý đáng bị mở bị giữ (Điều 33 Công ước Viên 1963) Viên chức ngoại giao có quyền bất Bất khả xâm phạm thân khả xâm phạm thân thể cách thể không tuyệt đối Họ Quyền vào trụ sở Quyền tài sản Quyền thư tín, biêu phẩm Quyền thân thể Ưu đãi miễn trừ lãnh 18 tuyệt đối Họ không bị bắt, bị giam giữ hình thức (Điều 29 Cơng ước Viên 1961) Quyền lại Viên chức ngoại giao có quyền lại rộng Quyền khám xét hải quan Viên chức ngoại giao thân nhân họ hành lý miễn kiểm tra hải quan (Điều 36 Công ước Viên 1961) Nghĩa vụ Viên chức ngoại giao khơng có nghĩa làm chứng vụ làm chứng bị bắt giữ trường hợp phạm tội nghiêm trọng có định quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 41 Công ước Viên 19 Viên chức lãnh có quyền lại hẹp Họ khơng đến chỗ nước sở cấm Viên chức lãnh thân nhân họ miễn kiểm tra hải quan trừ trường hợp có sở cho có chứa hàng cấm xuất cấm nhập Viên chức lãnh có nghĩa vụ làm chứng vụ việc liên quan tới chức lãnh Vấn đề 8: Giải tranh chấp quốc tế: Phần 1: Khẳng định sai: Mọi tranh chấp quốc tế giải tòa án cơng lý quốc tế Sai tranh chấp quốc tế giải nhiều phương thức khác như; hòa giải, trọng tài đàm phán trực tiếp Tịa án có quyền thẩm xét lại định trọng tài Đúng Vì phán trọng tài có vi phạm bị hủy bỏ trọng tài Quyết định hịa giải viên có tính chất bắt buộc bên tranh chấp Sai định hịa giải viên khơng có tính chất bắt buộc cưỡng chế bên tranh chấp Phần 2: Tự luận: Câu 1: Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm tranh chấp quốc tế Cho ví dụ minh họa? - Định nghĩa: Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế, chủ thể tham gia có quan điểm, đòi hỏi trái ngược vấn đề liên quan đến lợi ích họ Đặc điểm tranh chấp quốc tế; Chủ thể chủ thể luật quốc tế: bắt buộc đối tượng tranh chấp quốc tế phải chủ thể luật quốc tế Ví dụ: quốc gia a tranh chấp vấn đề biển đông với quốc gia b Cơ chế giải tranh chấp theo luật quốc tế Luật áp dụng phải luật quốc tế: Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế: + Một số biện pháp hịa bình đàm phán, hòa giải, trung gian,…   - 19 + Luật quốc tế đại xác lạp nghĩa vụ chung cho chủ thể liên quan đến tranh chấp quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế Câu 2: Trình bày phương thức giải tranh chấp quốc tế khuôn khổ liên hợp quốc  Các phương thức giải tranh chấp:  Đàm phán – giải trực tiếp: - Đàm phán trực tiếp trao đổi có tính chất đề xuất thương lượng, bàn bạc, đàm phán, theo hình thức song phương, đa phương vấn đề nảy sinh tranh chấp diễn bên liên quan, khuôn khổ hội nghị gặp song phương - Nguyên tắc đàm phán: + Tơn trọng sựu bình đẳng chủ quyền nhau; + không can thiệp vào công việc nội nhau; + Tận tâm, thiện chí giải tranh chấp quốc tế - Ưu điểm: + không chịu điều chỉnh luật quốc tế; + phương thức bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn + Củng cố thúc đẩy quan hệ ngoại giao bên - Nhược điểm: + khơng có chế cưỡng chế đảm bảo thi hành kết thương lượng; + Không phải phương thức bắt buộc bên tranh chấp  Trung gian (Mediation) Trung gian hình thức can thiệp bên thứ ba với chấp thuận bên liên quan tranh chấp kết hoạt động điều ước quốc tế giải tranh chấp Hòa giải (conciliation): phương thức giải tranh chấp, hịa giải viên tạo điều kiện gián tiếp đàm phán bên để hỗ trợ họ việc đạt thỏa thuận tự nguyện tranh chấp họ Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế:   Câu 3: Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm quan tài phán quốc tế - Định nghĩa: Cơ quan tài phán quốc tế quan hình thức sở tự thỏa thuận chủ thể nhằm thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp, tranh chấp nảy sinh trình thực thi tuân thủ luật quốc tế Đặc điểm: Xác lập thẩm quyền dựa ý chí bên tranh chấp Do quốc gia chủ thể luật quốc tế thỏa thuận thành lập; Chức giải tranh chấp Giải tranh chấp theo trình tự, thủ tục, tư pháp… Luật áp dụng cho giải tranh chấp: luật quốc tế Phán + có tính chất chung thẩm, bắt buộc + đảm bảo thi hành theo quy chế chung LQT   20 Câu 4: So sánh chế giải tranh chấp tòa án trọng tài Tiêu chí Tịa án Trọng tài Thủ tục Theo quy chế tòa án Linh hoạt, mềm dẻo, dựa thỏa thuận bên Khơng hình thành án lệ Quá trình Quá trình giải tranh chấp hình thành án lệ giải tranh chấp Phán Đảm bảo tính cưỡng chế thực Bí mật thơng tin Xét xử cơng khai Mức phí tịa án thấp Tuy nhiên việc xét xử kéo dài làm tổng chi phí cao nhiều so với phí trọng tài trung tâm trọng tài Khơng đảm bảo tính cưỡng chế thực Đảm bảo bí mật Chi phí cao mức phí tịa án Câu 5: Phân biệt Tịa án cơng lý quốc tế tòa án luật biển quốc tế * Giống nhau: - Đều thiết chế TA quốc tế - Nhiệm kỳ thẩm phán năm, /3 có nhiệm kỳ năm - Tiêu chí thẩm phán đảm bảo lực cá nhân, quốc tịch, tương quan địa lý hệ thống PL thể giới - Thủ tục tố tụng phiên Tòa giá trị định - Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh chủ thể quốc gia thành viên không phân biệt quốc gia thành viên Liên hợp quốc * Khác nhau: So sánh Tòa án luật biển Tịa án cơng lý quốc tế Tổ chức - Là quan có sở pháp lý - Cơ quan pháp lý Liên hợp hoạt động bảo trợ quốc Liên hợp quốc 21 Thành phần - Cơ cấu thành viên Tòa - Cơ cấu thành viên đại hội đồng thành viên công ước hội đồng bảo an Liên Hợp quốc đề cử biển định bầu - 21 thành viên Thẩm quyền - 15 thành viên - Khơng có thẩm quyền giải - Đưa kết luận tư vấn thích luật ý nghĩa kết luận tư vấn 22 ... nhiệm pháp lí quốc tế cách độc lập hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây sở qui phạm pháp luật quốc tế  - Quốc gia coi chủ thể luật quốc tế dựa yếu tố sau Quốc gia chủ thể quan hệ quốc tế Quốc. .. luật quốc tế?  Quyền chủ thể luật quốc tế phương diện thể khả pháp lý đặc trưng thực thể pháp lý hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quan hệ quốc tế theo quy định luật quốc tế  Quốc. .. đặc điểm công nhận quốc tế kế thừa quốc tế?  Công nhận quốc tế Công khai thừa nhận tư cách đối tác nhằm thiết lập quan hệ sinh hoạt quốc tế Với tư cách hành vi mang tính chất trị - pháp lý,

Ngày đăng: 24/09/2020, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w