1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương luật dân sự 2

9 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự • Khái niệm: Nghĩa vụ là mối lien hệ giữa hai hay nhiều người với nhau, trong đó một bên phải thực hiện hoặc không được thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định vì lợi ích của bên kia.( Điều 274 BLDS 2015). • Khái niệm Hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà trong đó các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thỏa thuận để cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự nhất định. OR ( điều 385 BLDS 2015) • Các loại hợp đồng dân sự: Nếu dựa vào hình thức của hợp đồng : hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có công chứng, chứng thực, hợp đồng mẫu… Nếu dựa vào mối liên hệ: hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ. + Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà các bên chủ thể đều có nghĩa vụ. + Hợp đồng đơn vụ là những hợp đồng mà trong đó một bên chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền gì đối với bên kia và bên kia là người có quyền nhưng không phải thực hiện một nghĩa vụ nào. ………. Căn cứ điều 402 luật dân sự 2015 • Chấm dứt hợp đồng dân sự: ( Điều 422 BLDS 2015) • Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là sự quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm cho một nghĩa vụ chính được thực hiện đồng thời xác định và bảo đảm quyền, nghĩa vụ của các bên trong các biện pháp đó. Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là việc thỏa thuận giữa các bên tham về việc lựa chọn sự dụng một trong các biện pháp đã được pháp luật quy định để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự với tính chất tác động, dự phòng để bảo, đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra. BLDS hiện hành đã quy định bảy biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh và tín chấp, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu. Câu 2: Các loại hợp đồng dân sự thông dụng:  HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN • Khái niệm: Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản và quyền sở hữu tài sản cho bên mua và nhận tiền bán tài sản, còn bên mua có nghiã vụ nhận tài sản mua và trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng và phương thức các bên đã thỏa thuận.( điều 430 BLDS 2015) • Chủ thể: Bên bán là người có tài sản đem bán. Bên bán là chủ sở hữu tài sản hoặc là người được ủy quyền bán. Bên bán còn có thển là người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật. Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán đúng như giá cả đã thỏa thuận đồng thời có nghĩa vụ nhận tài sản khi bên bán giao cho. • Đối tượng của hợp đồng mua bán được quy định tại điều 431 BLDS • Hình thức bao gồm: mua bán trả chậm, trả dần, mua sau khi dùng thử, chuộc lại tài sản đã bán. ( điều 453, 454) • Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán tài sản ( BLDS trang 182> 184)  HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN: • Khái niệm: ( khoản 1 điều 455) • Đối tượng của hợp đồng trao đổi tài sản : vật cùng loại, có thể là động sản hoặc là bất động sản. • Hình thức : tùy vào đối tượng của hợp đồng mà hình thức của hợp đồng có thể bằng miệng, văn bản hoặc văn bản có công chứng hoặc chứng thực. • Quyền và nghĩa vụ : giống như hợp đồng mua bán hàng hóa  HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN: • Khái niệm: Điều 457 blds • Đối tượng: có thể là bất động sản hoặc động sản. • Hình thức: tùy thuộc vào đối tượng tặng cho + Nếu đối tượng là động sản thì hợp đồng tặng chho có thể bằng miệng, văn bản. + Nếu đối tượng là bất động sản hoặc tài sản phải đăng kí quyền sở hữu thì hình thức hợp đồng tặng cho phải là văn bản có chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. • Quyền và nghĩa vụ điều 461+462  HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN : • Khái niệm: Điều 463 BLDS • Đối tượng: Thông thường đối tượng của hợp đồng cho vay tài sản là một khoản tiền. Tuy nhiên trong thực tế, đối tượng cho vay tài sản có thể là vàng, kim khí, đá quý hoặc một số lượng tài sản khác. • Hình thức: có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản. • Quyền và nghĩa vụ: căn cứ vào điều 465 và 466, 467 BLDS  HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN: • Khái niệm: Điều 472 BLDS • Đối tượng: đối tượng của hợp đồng cho thuê tài sản là vật đặc định hoặc vật không tiêu hao. Đối tượng của hợp đồng thuê tài sản bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng( động sản hoặc bất động sản), quyền sử dụng đất( đối với cá nhân tổ chức), đối tượng là đất tại các khu công nghiệp, khu chế xuất các cơ sở sản xuất kinh doanh khác. • Chủ thể: Quyền và nghĩa vụ: căn cứ từ điều 474 đến điều 482 • Hình thức: Phụ thuộc vào đối tượng của hợp đồng là động sản, bất động sản mà hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định của pháp luật. Nếu đối tượng của hợp đồng là tài sản mà nhà nước không kiểm soát khi chuyển nhượng hoặc tài sản không phải đăng kí quyền sở hữu thì hợp đồng thuê tài sản phải được lập thành văn bản nếu các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Nếu đối tượng của hợp đồng là bất động sản hoặc tài sản phải đăng kí quyền sở hữu và pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, đăng kí phải xin phép thì các bên trong hợp đồng thuê tài sản phải tuân thủ theo quy định này.  HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN: • Khái niệm: điều 483 blds • Đối tượng: điều 484 BLDS • Hình thức: phụ thuộc vào công việc kinh doanh của bên thuê mà có các hình thức khác nhau. • Quyền và nghĩa vụ: từ điều 488 đến 493  HỢP ĐỒNG CHO MƯỢN TÀI SẢN: • Khái niệm: điều 494 • Đối tượng: 495 • Hình thức: là hợp đồng thực tế • Quyền và nghĩa vụ: điều 496 đến 499  HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ: • Khái niệm: điều 513 • Đối tượng: điều 514 • Hình thức: văn bản,.. • Quyền và nghĩa vụ: điều 515 đến 521  HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ VẬN CHUYỂN TÀI SẢN: • Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hành khách: điều 522 Hợp đồng vận chuyển tài sản: điều 530 • Hình thức vận chuyển hành khách : điều 523 • Hình thức vận chuyển tài sản: điều 531 • Quyền và nghĩa vụ của các bên: Vận chuyển hành khách: 524 đến 529 Vận chuyển tài sản: Từ điều 532 đến điều 541  HỢP ĐỒNG GIA CÔNG: • Khái niệm: điều 542 • Đối tượng: điều 543 • Quyền và nghĩa vụ: 544 đến 553  HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN: • Khái niệm: điều 554 • Đối tượng của hợp đồng gửi giữ tài sản là tài sản được tự do lưu thông • Quyền và nghĩa vụ: 555 đến 561  HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN: • Khái niệm: 562 • Quyền và nghĩa vụ: điều 565 đến 569  HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: • Khái niệm: Chuyển quyền sử dụng đất tức là chuyển quyền sử dụng đất được đưa vào lưu thông dân sự mà không phải là đất (quyền sở hữu đất), bởi lẽ đất là đối tượng của sở hữu toàn dân. • Hình thức: điều 502  HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: • Khái niệm: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dựng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, các bên chuyển giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau theo quy định của pháp luật về đất đai. • Chủ thể của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất là cá nhân, hộ gia đình. • Hình thức: phải được lập thành văn bản và được công chứng, chứng thực theo yêu cầu của các bên. • Đối tượng: là quyền sử dụng đất trên một diện tích đất nhất định. • Quyền và nghĩa vụ của các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất: Các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ sau đây: + Chuyển giao đất cho nhau đủ diện tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thoả thuận; + Sử dụng đất đúng mục đích, đúng thời hạn; + Chịu lệ phí về việc chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với diện tích đất mà mình được chuyển đổi và thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai; + Thanh toán tiền chênh lệch, nếu giá trị quyền sử dụng đất chuyển đổi của một bên cao hơn, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất có các quyền sau đây: + Yêu cầu bên kia giao đất đủ diện tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thoả thuận; + Yêu cầu bên kia giao cho mình toàn bộ giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất; + Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất đã chuyển đổi; + Được sử dụng đất theo đúng mục đích, đúng thời hạn.  HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: • Khái niệm: là sự thỏa thuận giữ các bên theo đó, bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai. • Chủ thể: bao gồm hộ gia đình và cá nhân • Đối tượng: là quyền sử dụng đất • Hình thức : phải được lập thành văn bản và thực hiện thông qua hợp đồng. • Quyền và nghĩa vụ: in luật kinh doanh bất động sản. Căn cứ Điều 38, Điều 39 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất Điều 38. Quyền của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1. Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thanh toán tiền theo thời hạn và phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng. 2. Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận đất theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng. 3. Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất bồi thường thiệt hại do lỗi của bên nhận chuyển nhượng gây ra. 4. Không bàn giao đất khi chưa nhận đủ tiền, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. 5. Các quyền khác trong hợp đồng. Điều 39. Nghĩa vụ của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1. Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất và chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp. 2. Chuyển giao đất cho bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đủ diện tích, đúng vị trí và tình trạng đất theo thỏa thuận trong hợp đồng. 3. Làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai và giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho bên nhận chuyển nhượng, trừ trường hợp bên nhận chuyển nhượng có văn bản đề nghị tự làm thủ tục cấp giấy chứng nhận. 4. Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra. 5. Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước theo quy định của pháp luật. 6. Các nghĩa vụ khác trong hợp đồng. • Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất:quy định tại Điều 40, Điều 41 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014: Điều 40. Quyền của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1. Yêu cầu bên chuyển nhượng cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất chuyển nhượng. 2. Yêu cầu bên chuyển nhượng làm thủ tục và giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 3. Yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao đất đủ diện tích, đúng vị trí và tình trạng đất theo thỏa thuận trong hợp đồng. 4. Yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất bồi thường thiệt hại do lỗi của bên chuyển nhượng gây ra. 5. Có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm nhận bàn giao đất từ bên chuyển nhượng. 6. Các quyền khác trong hợp đồng. Điều 41. Nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1. Thanh toán tiền cho bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo thời hạn và phương thức thỏa thuận trong hợp đồng. 2. Bảo đảm quyền của bên thứ ba đối với đất chuyển nhượng. 3. Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra. 4. Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước theo quy định của pháp luật. 5. Các nghĩa vụ khác trong hợp đồng.  HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: • Khái niệm: hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên sử dụng đất ( bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo việc thự hiện nghĩa vụ dân sự với bên kia ( bên thế chấp). • Chủ thể: các bên tham gia thế chấp quyền sử dụng đất là bên thế chấp và bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất. • Đối tượng: là một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng đất. • Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp sử dụng đất: Quyền của bên thế chấp sử dụng đất: + Được sử dụng đất trong thời hạn thế chấp( đây là điều khác biệt so với thế chấp tài sản thông thường). + Được nhận tiền vay do thế chấp quyền sử dụng đất theo phương thức đã thỏa thuận; + Hưởng hoa lợi, lợi tức thu được, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp. + Được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất đã thế chấp nếu được bên nhận thế chấp đồng ý. + Nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã thực hiện xong nghĩa vụ thế chấp. Nghĩa vụ của bên thế chấp quyền sử dụng đất; + Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp. + Làm thủ tục đăng kí việc thế chấp; xóa việc đăng kí thế chấp khi hợp đồng thế chấp chấm dứt. + Sử dụng đất đúng mục đích, không làm hủy hoại, làm giảm giá trị đất đã thế chấp. + Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng. Quyền của bên nhận thế chấp: + Kiểm tra, nhắc nhở bên thế chấp quyền sử dụng đất bảo vệ, giữ gìn đất và sử dụng đất đúng mục đích; + Được ưu tiên thanh toán nợ trong trường hượp xử lí quyền sử dụng đất đã thế chấp Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp: + Cùng với bên thế chấp đăng kí việc thế chấp; + Trả lại giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất khi bên thế chấp đã thực hiện nghĩa vụ đảm bảo bằng thế chấp.  HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: • Khái niệm: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên tặng cho giao quyền sử dụng đất cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận theo quy định của bộ luật này và pháp luật về đất đai. • Hình thức: hình thức của hợp đồng này phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật và có hiệu lực tại thời điểm đăng kí quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. • Đối tượng: bao gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư. • Quyền và nghĩa vụ của các bên tặng cho quyền sử dụng đất: Bên tặng cho có nghĩa vụ sau: + Giao đất đủ diện tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận. + giao giấy tờ có lien quan đến quyền sử dụng đất cho bên được tặng cho để làm thủ tục đăng kí quyền sử dụng đất. Bên được tặng cho có nghĩa vụ sau: + Yêu cầu bên tặng cho giao đủ diện tích, đúng hạng đất. loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng như đất đã thỏa thuận. + được sử dụng đất theo đúng mục đích, đúng thời hạn, + Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nghĩa vụ của bên được tặng cho quyền sử dụng đất: + Đăng kí quyền sử dụng đất tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai; + Bảo đảm quyền của người thứ ba đối với đất được tặng cho; + Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về đất đai.  HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: • Khái niệm: Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, người sử dụng đất ( sau đây gọi là bên góp vốn) góp phần vốn của mình bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác theo quy định của bộ luật này và pháp luật về đất đai. • Đối tượng: Đất của tổ chức kinh tế có nguồn gốc do được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc được nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian cho thuê, do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Đất của hộ gia đình, cá nhân mà không phải là đất được nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất hằng năm. • Hình thức: Phải được lập thành văn bản và phải có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. • Quyền và nghĩa vụ các bên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất: Quyền bên góp vốn: 1. Được hưởng lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; 2. Được chuyển nhượng, để thừa kế phần góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khắc hoặc pháp luật có quy định khác. 3. Được nhận lại quyền sử dụng đất đã góp vốn theo thỏa thuận hoặc khi thời hạn góp vốn đã hết 4. Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu bên nhận góp vốn không thực hiện việc thanh toán phần lợi nhuận có thời hạn hoặc thanh toán không đầy đủ. Nghĩa vụ của bên góp vốn: 1. Giao đất đúng thời hạn, đủ diện tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận trong hợp đồng. 2. Đăng kí quyền sử dụng đất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai. Quyền của bên nhận góp vốn: 1. Yêu cầu bên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, giao đủ diện tích đất, đúng thời hạn, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận trong hợp đồng; 2. Bảo đảm quyền của người thứ ba đối với đất được góp vốn. 3. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về đất đai. Nghĩa vụ của bên nhận góp vốn 1. Thanh toán phần lợi nhuận cho bên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất đúng thời hạn, đúng phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng; 2. Bảo đảm quyền của người thứ ba đối với đất được góp vốn; 3. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về đất đai  HỢP ĐỒNG HỢP TÁC: • Khái niệm: là hợp đồng có nhiều bên tham gia và các bên có quyền và nghĩa vụ theo nội dung thỏa thuận trong hợp đồng. Điều 504 blds • Hình thức: pháp luật quy định hợp đồng hợp tác phải lập thành văn bản làm cơ sở pháp lí để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia. • Quyền và nghĩa vụ: điều 507 đến 510 Câu 3: Hứa thưởng và thi có giải: • Khái niệm: Hứa thưởng là hành vi pháp lí đơn phương của một bên chủ thể đưa ra những điều kiện nhất định, điều kiện này phải cụ thể, rõ ràng, không bị pháp luật cấm và không trái đạo đức xã hội. (căn cứ điều 570) Thi có giải là việc tuyên bố công khai các điều kiện dự thi trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học kĩ thuật,… • Đối tượng: là một công việc như: tìm kiếm một tài sản, hoàn thành một công việc,… • Nội dung của hứa thưởng: Bên hứa thưởng: Là cá nhân hoặc pháp nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, có nghĩa vụ phải tiếp nhận kết quả công việc mà người khác đã thực hiện xong, đúng với các điều kiện mà bên hứa thưởng ra. Nội dung quy định tại điều 571 BLDS Bên được trả thưởng: Là người hoàn thành công việc mà bên hứa thưởng tuyên bố. Sauk hi thực hiện xong công việc phải bàn giao lại cho bên hứa thưởng và nhận phần thưởng do bên trả thưởng trả. Nội dung quy định tại điều 572 • Nội dung của thi có giải: điều 573 Câu 4: Thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu được lợi về tài sản:  Thực hiện công việc không có ủy quyền: • Khái niệm: điều 574 BLDS • Điều kiện: Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó Trong thực tế có những trường hợp một người hoàn toàn tự nguyện làm thay công việc cho người khác trên tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn tạm thời nên giữa họ không có mối quan hệ pháp lí nào về công việc được thực hiện. Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc: Trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công việc phải ý thức được: Nếu công việc đó không có ai quan tâm thực hiện, có thể gây thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc người có công việc. • Nội dung và hậu quả: Chính là điều 575 đến 577  Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật: • Khái niệm: điều 579 • Điều kiện: Phải có thiệt hai về tài sản cho chủ sở hữu Thiệt hại trong trường hợp này được hiểu là sự mất mát tài sản, thiếu hụt một phần trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, chủ sở hữu không còn tài sản để sử dụng. Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật: Pháp luật quy định một số căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu chiếm hữu tài sản của một số chủ thể như: thông qua hợp đồng dân sự, được thừa kế tài sản… Người được hưởng lợi về tài sản không có lỗi: • Nghĩa vụ: điều 579 và 583 Câu 5: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: • Khái niệm: căn cứ khoản 1 điều 584 • Điều kiện: Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy ra là tiền đề của trách nhiệm bồi thường thiệt hại bởi mục đích của việc áp dụng trách nhiệm là khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, do đó không có thiệt hại thì không đặt ra vấn đề bồi thường cho dù có đầy đủ các điều kiện khác. + Thiệt hại về tài sản; + Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe; + Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại. + Tổn thất về tinh thần Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật: Lỗi của người gây ra thiệt hại: Về nguyên tắc, một người bị áp dụng một chế tài pháp lý (cưỡng chế của nhà nước) thì họ phải có hành vi vi phạm pháp luật do lỗi cố ý hoặc vô ý. Tuy nhiên trong quan hệ dân sự có những trường hợp ngoại lệ là người không có hành vi trái pháp luật, không có lỗi vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự (các điều 601,2,3) • Năng lực chịu trách nhiệm: Điều 586,587 • Thời hiệu: điều 588  Bồi thường thiệt hại cho một số trường hợp cụ thể: • Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ( điều 594)BLDS + phòng vệ chính đáng điều 22 BLHS • Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (điều 595) BLDS + điều 23 BLHS tình thế cấp thiết. • Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra: (điều 596) • Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra ( điều 597

Câu hỏi ôn tập môn luật dân Câu 1: Nghĩa vụ hợp đồng dân    - Khái niệm: Nghĩa vụ mối lien hệ hai hay nhiều người với nhau, bên phải thực không thực hành vi định lợi ích bên kia.( Điều 274 BLDS 2015) Khái niệm Hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định OR ( điều 385 BLDS 2015) Các loại hợp đồng dân sự: Nếu dựa vào hình thức hợp đồng : hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, hợp đồng mẫu… - Nếu dựa vào mối liên hệ: hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ + Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có nghĩa vụ + Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ mà khơng có quyền bên bên người có quyền khơng phải thực nghĩa vụ   - - - ……… Căn điều 402 luật dân 2015 Chấm dứt hợp đồng dân sự: ( Điều 422 BLDS 2015) Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự quy định pháp luật biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên tham việc lựa chọn dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân với tính chất tác động, dự phòng để bảo, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây BLDS hành quy định bảy biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh tín chấp, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Câu 2: Các loại hợp đồng dân thông dụng:  HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN  Khái niệm: Là thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản cho bên mua nhận tiền bán tài sản, bên mua có nghiã vụ nhận tài sản mua trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng phương thức bên thỏa thuận.( điều 430 BLDS 2015)  Chủ thể: - Bên bán người có tài sản đem bán Bên bán chủ sở hữu tài sản người ủy quyền bán Bên bán cịn có thển người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật - Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán giá thỏa thuận đồng thời có nghĩa vụ nhận tài sản bên bán giao cho  Đối tượng hợp đồng mua bán quy định điều 431 BLDS   Hình thức bao gồm: mua bán trả chậm, trả dần, mua sau dùng thử, chuộc lại tài sản bán ( điều 453, 454) Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán tài sản ( BLDS trang 182-> 184)  HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN:  Khái niệm: ( khoản điều 455)  Đối tượng hợp đồng trao đổi tài sản : vật loại, động sản bất động sản  Hình thức : tùy vào đối tượng hợp đồng mà hình thức hợp đồng miệng, văn văn có cơng chứng chứng thực  Quyền nghĩa vụ : giống hợp đồng mua bán hàng hóa      HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN: Khái niệm: Điều 457 blds Đối tượng: bất động sản động sản Hình thức: tùy thuộc vào đối tượng tặng cho + Nếu đối tượng động sản hợp đồng tặng chho miệng, văn + Nếu đối tượng bất động sản tài sản phải đăng kí quyền sở hữu hình thức hợp đồng tặng cho phải văn có chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền Quyền nghĩa vụ điều 461+462  HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN :  Khái niệm: Điều 463 BLDS  Đối tượng: Thông thường đối tượng hợp đồng cho vay tài sản khoản tiền Tuy nhiên thực tế, đối tượng cho vay tài sản vàng, kim khí, đá quý số lượng tài sản khác  Hình thức: miệng văn  Quyền nghĩa vụ: vào điều 465 466, 467 BLDS  HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN:  Khái niệm: Điều 472 BLDS  Đối tượng: đối tượng hợp đồng cho thuê tài sản vật đặc định vật không tiêu hao Đối tượng hợp đồng thuê tài sản bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng( động sản bất động sản), quyền sử dụng đất( cá nhân tổ chức), đối tượng đất khu công nghiệp, khu chế xuất sở sản xuất kinh doanh khác  Chủ thể: Quyền nghĩa vụ: từ điều 474 đến điều 482  Hình thức: Phụ thuộc vào đối tượng hợp đồng động sản, bất động sản mà hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật - Nếu đối tượng hợp đồng tài sản mà nhà nước khơng kiểm sốt chuyển nhượng tài sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu hợp đồng thuê tài sản phải lập thành văn bên thỏa thuận pháp luật có quy định - Nếu đối tượng hợp đồng bất động sản tài sản phải đăng kí quyền sở hữu pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, đăng kí phải xin phép bên hợp đồng thuê tài sản phải tuân thủ theo quy định      HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN: Khái niệm: điều 483 blds Đối tượng: điều 484 BLDS Hình thức: phụ thuộc vào cơng việc kinh doanh bên th mà có hình thức khác Quyền nghĩa vụ: từ điều 488 đến 493      HỢP ĐỒNG CHO MƯỢN TÀI SẢN: Khái niệm: điều 494 Đối tượng: 495 Hình thức: hợp đồng thực tế Quyền nghĩa vụ: điều 496 đến 499      HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ: Khái niệm: điều 513 Đối tượng: điều 514 Hình thức: văn bản, Quyền nghĩa vụ: điều 515 đến 521      - HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ VẬN CHUYỂN TÀI SẢN: Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hành khách: điều 522 Hợp đồng vận chuyển tài sản: điều 530 Hình thức vận chuyển hành khách : điều 523 Hình thức vận chuyển tài sản: điều 531 Quyền nghĩa vụ bên: Vận chuyển hành khách: 524 đến 529 Vận chuyển tài sản: Từ điều 532 đến điều 541     HỢP ĐỒNG GIA CÔNG: Khái niệm: điều 542 Đối tượng: điều 543 Quyền nghĩa vụ: 544 đến 553     HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN: Khái niệm: điều 554 Đối tượng hợp đồng gửi giữ tài sản tài sản tự lưu thông Quyền nghĩa vụ: 555 đến 561  HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN:  Khái niệm: 562  Quyền nghĩa vụ: điều 565 đến 569  HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT:  Khái niệm: Chuyển quyền sử dụng đất tức chuyển quyền sử dụng đất đưa vào lưu thông dân mà đất (quyền sở hữu đất), lẽ đất đối tượng sở hữu toàn dân  Hình thức: điều 502  HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT:  Khái niệm: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dựng đất thỏa thuận bên, theo đó, bên chuyển giao đất chuyển quyền sử dụng đất cho theo quy định pháp luật đất đai  Chủ thể hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình  Hình thức: phải lập thành văn công chứng, chứng thực theo yêu cầu bên  Đối tượng: quyền sử dụng đất diện tích đất định  - Quyền nghĩa vụ bên chuyển đổi quyền sử dụng đất: Các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất có nghĩa vụ sau đây: + Chuyển giao đất cho đủ diện tích, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thoả thuận; Sử dụng đất mục đích, thời hạn; Chịu lệ phí việc chuyển đổi quyền sử dụng đất diện tích đất mà chuyển đổi thực nghĩa vụ người sử dụng đất theo quy định Bộ luật pháp luật đất đai; Thanh toán tiền chênh lệch, giá trị quyền sử dụng đất chuyển đổi bên cao hơn, trừ trường hợp có thoả thuận khác Các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất có quyền sau đây: + + + + + + + Yêu cầu bên giao đất đủ diện tích, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thoả thuận; u cầu bên giao cho tồn giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất; Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất chuyển đổi; Được sử dụng đất theo mục đích, thời hạn  HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT:  Khái niệm: thỏa thuận giữ bên theo đó, bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định luật dân pháp luật đất đai  Chủ thể: bao gồm hộ gia đình cá nhân  Đối tượng: quyền sử dụng đất  Hình thức : phải lập thành văn thực thông qua hợp đồng  Quyền nghĩa vụ: in luật kinh doanh bất động sản Căn Điều 38, Điều 39 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất Điều 38 Quyền bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất toán tiền theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận đất theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất bồi thường thiệt hại lỗi bên nhận chuyển nhượng gây Không bàn giao đất chưa nhận đủ tiền, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các quyền khác hợp đồng Điều 39 Nghĩa vụ bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực quyền sử dụng đất chịu trách nhiệm thông tin cung cấp Chuyển giao đất cho bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đủ diện tích, vị trí tình trạng đất theo thỏa thuận hợp đồng Làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định pháp luật đất đai giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho bên nhận chuyển nhượng, trừ trường hợp bên nhận chuyển nhượng có văn đề nghị tự làm thủ tục cấp giấy chứng nhận Bồi thường thiệt hại lỗi gây Thực nghĩa vụ tài với Nhà nước theo quy định pháp luật Các nghĩa vụ khác hợp đồng  Quyền nghĩa vụ bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất:quy định Điều 40, Điều 41 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014: Điều 40 Quyền bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất Yêu cầu bên chuyển nhượng cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực quyền sử dụng đất chuyển nhượng Yêu cầu bên chuyển nhượng làm thủ tục giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao đất đủ diện tích, vị trí tình trạng đất theo thỏa thuận hợp đồng Yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất bồi thường thiệt hại lỗi bên chuyển nhượng gây Có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm nhận bàn giao đất từ bên chuyển nhượng Các quyền khác hợp đồng Điều 41 Nghĩa vụ bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất Thanh toán tiền cho bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng Bảo đảm quyền bên thứ ba đất chuyển nhượng Bồi thường thiệt hại lỗi gây Thực nghĩa vụ tài với Nhà nước theo quy định pháp luật Các nghĩa vụ khác hợp đồng  HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT:  Khái niệm: hợp đồng chấp quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo bên sử dụng đất ( bên chấp) dùng quyền sử dụng đất để đảm bảo việc thự nghĩa vụ dân với bên ( bên chấp)  Chủ thể: bên tham gia chấp quyền sử dụng đất bên chấp bên nhận chấp quyền sử dụng đất  Đối tượng: phần toàn quyền sử dụng đất  Quyền nghĩa vụ bên chấp sử dụng đất: - Quyền bên chấp sử dụng đất: + Được sử dụng đất thời hạn chấp( điều khác biệt so với chấp tài sản thông thường) + Được nhận tiền vay chấp quyền sử dụng đất theo phương thức thỏa thuận; + Hưởng hoa lợi, lợi tức thu được, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp + Được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất chấp bên nhận chấp đồng ý + Nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau thực xong nghĩa vụ chấp - Nghĩa vụ bên chấp quyền sử dụng đất; + Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp + Làm thủ tục đăng kí việc chấp; xóa việc đăng kí chấp hợp đồng chấp chấm dứt + Sử dụng đất mục đích, khơng làm hủy hoại, làm giảm giá trị đất chấp + Thanh toán tiền vay hạn, phương thức thỏa thuận hợp đồng - Quyền bên nhận chấp: + Kiểm tra, nhắc nhở bên chấp quyền sử dụng đất bảo vệ, giữ gìn đất sử dụng đất mục đích; + Được ưu tiên tốn nợ trường hượp xử lí quyền sử dụng đất chấp - Nghĩa vụ bên nhận chấp: + Cùng với bên chấp đăng kí việc chấp; + Trả lại giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất bên chấp thực nghĩa vụ đảm bảo chấp  HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT:  Khái niệm: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo đó, bên tặng cho giao quyền sử dụng đất cho bên tặng cho mà khơng u cầu đền bù, cịn bên tặng cho đồng ý nhận theo quy định luật pháp luật đất đai  Hình thức: hình thức hợp đồng phải lập thành văn bản, có cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm đăng kí quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật  Đối tượng: bao gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư  Quyền nghĩa vụ bên tặng cho quyền sử dụng đất: - Bên tặng cho có nghĩa vụ sau: + Giao đất đủ diện tích, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thỏa thuận + giao giấy tờ có lien quan đến quyền sử dụng đất cho bên tặng cho để làm thủ tục đăng kí quyền sử dụng đất - Bên tặng cho có nghĩa vụ sau: + Yêu cầu bên tặng cho giao đủ diện tích, hạng đất loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thỏa thuận + sử dụng đất theo mục đích, thời hạn, + Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Nghĩa vụ bên tặng cho quyền sử dụng đất: + Đăng kí quyền sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai; + Bảo đảm quyền người thứ ba đất tặng cho; + Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật đất đai  HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT:  Khái niệm: Hợp đồng góp vốn giá trị quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo đó, người sử dụng đất ( sau gọi bên góp vốn) góp phần vốn giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác theo quy định luật pháp luật đất đai  Đối tượng: - Đất tổ chức kinh tế có nguồn gốc nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian cho thuê, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Đất hộ gia đình, cá nhân mà khơng phải đất nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất năm  Hình thức: Phải lập thành văn phải có cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật  Quyền nghĩa vụ bên góp vốn giá trị quyền sử dụng đất: - Quyền bên góp vốn: Được hưởng lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; Được chuyển nhượng, để thừa kế phần góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khắc pháp luật có quy định khác Được nhận lại quyền sử dụng đất góp vốn theo thỏa thuận thời hạn góp vốn hết Hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận góp vốn khơng thực việc tốn phần lợi nhuận có thời hạn tốn khơng đầy đủ - Nghĩa vụ bên góp vốn: Giao đất thời hạn, đủ diện tích, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thỏa thuận hợp đồng Đăng kí quyền sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai - Quyền bên nhận góp vốn: Yêu cầu bên góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, giao đủ diện tích đất, thời hạn, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thỏa thuận hợp đồng; Bảo đảm quyền người thứ ba đất góp vốn Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật đất đai - Nghĩa vụ bên nhận góp vốn Thanh tốn phần lợi nhuận cho bên góp vốn giá trị quyền sử dụng đất thời hạn, phương thức thỏa thuận hợp đồng; Bảo đảm quyền người thứ ba đất góp vốn; Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật đất đai  HỢP ĐỒNG HỢP TÁC:    Khái niệm: hợp đồng có nhiều bên tham gia bên có quyền nghĩa vụ theo nội dung thỏa thuận hợp đồng Điều 504 blds Hình thức: pháp luật quy định hợp đồng hợp tác phải lập thành văn làm sở pháp lí để xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia Quyền nghĩa vụ: điều 507 đến 510 Câu 3: Hứa thưởng thi có giải:    - -  Khái niệm: Hứa thưởng hành vi pháp lí đơn phương bên chủ thể đưa điều kiện định, điều kiện phải cụ thể, rõ ràng, không bị pháp luật cấm không trái đạo đức xã hội (căn điều 570) Thi có giải việc tuyên bố công khai điều kiện dự thi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học kĩ thuật,… Đối tượng: cơng việc như: tìm kiếm tài sản, hồn thành cơng việc,… Nội dung hứa thưởng: Bên hứa thưởng: Là cá nhân pháp nhân có đầy đủ lực hành vi dân sự, có nghĩa vụ phải tiếp nhận kết công việc mà người khác thực xong, với điều kiện mà bên hứa thưởng Nội dung quy định điều 571 BLDS Bên trả thưởng: Là người hồn thành cơng việc mà bên hứa thưởng tuyên bố Sauk hi thực xong công việc phải bàn giao lại cho bên hứa thưởng nhận phần thưởng bên trả thưởng trả Nội dung quy định điều 572 Nội dung thi có giải: điều 573 Câu 4: Thực cơng việc khơng có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu lợi tài sản:    - -     - -  Thực công việc khơng có ủy quyền: Khái niệm: điều 574 BLDS Điều kiện: Người thực cơng việc khơng có nghĩa vụ thực cơng việc Trong thực tế có trường hợp người hoàn toàn tự nguyện làm thay công việc cho người khác tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ lẫn gặp khó khăn tạm thời nên họ khơng có mối quan hệ pháp lí cơng việc thực Thực cơng việc lợi ích người có cơng việc: Trước tiến hành công việc, người thực cơng việc phải ý thức được: Nếu cơng việc khơng có quan tâm thực hiện, gây thiệt hại cho chủ sở hữu người có cơng việc Nội dung hậu quả: Chính điều 575 đến 577 Nghĩa vụ hoàn trả tài sản chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật: Khái niệm: điều 579 Điều kiện: Phải có thiệt hai tài sản cho chủ sở hữu Thiệt hại trường hợp hiểu mát tài sản, thiếu hụt phần khối tài sản thuộc quyền sở hữu người khác, chủ sở hữu khơng cịn tài sản để sử dụng Được lợi tài sản không dựa pháp luật: Pháp luật quy định số làm phát sinh quyền sở hữu chiếm hữu tài sản số chủ thể như: thông qua hợp đồng dân sự, thừa kế tài sản… Người hưởng lợi tài sản khơng có lỗi: Nghĩa vụ: điều 579 583 Câu 5: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng:   - Khái niệm: khoản điều 584 Điều kiện: Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy tiền đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại mục đích việc áp dụng trách nhiệm khơi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, khơng có thiệt hại khơng đặt vấn đề bồi thường cho dù có đầy đủ điều kiện khác + Thiệt hại tài sản; + Thiệt hại tính mạng, sức khỏe; + Thiệt hại danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại + Tổn thất tinh thần - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Lỗi người gây thiệt hại: Về nguyên tắc, người bị áp dụng chế tài pháp lý (cưỡng chế nhà nước) họ phải có hành vi vi phạm pháp luật lỗi cố ý vô ý Tuy nhiên quan hệ dân có trường hợp ngoại lệ người khơng có hành vi trái pháp luật, khơng có lỗi phải chịu trách nhiệm dân (các điều 601,2,3) Năng lực chịu trách nhiệm: Điều 586,587 Thời hiệu: điều 588    Bồi thường thiệt hại cho số trường hợp cụ thể:  Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng ( điều 594)BLDS + phịng vệ đáng điều 22 BLHS  Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết (điều 595) BLDS + điều 23 BLHS tình cấp thiết  Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra: (điều 596)  Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ( điều 597)  Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây (điều 598)  Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lí (điều 599) HẾT ... điều 523 Hình thức vận chuyển tài sản: điều 531 Quyền nghĩa vụ bên: Vận chuyển hành khách: 524 đến 529 Vận chuyển tài sản: Từ điều 5 32 đến điều 541     HỢP ĐỒNG GIA CÔNG: Khái niệm: điều 5 42. .. quy định luật dân pháp luật đất đai  Chủ thể: bao gồm hộ gia đình cá nhân  Đối tượng: quyền sử dụng đất  Hình thức : phải lập thành văn thực thông qua hợp đồng  Quyền nghĩa vụ: in luật kinh... khơng u cầu đền bù, cịn bên tặng cho đồng ý nhận theo quy định luật pháp luật đất đai  Hình thức: hình thức hợp đồng phải lập thành văn bản, có cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật có

Ngày đăng: 24/09/2020, 11:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w